Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Tuan 17.Doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.36 KB, 24 trang )

TUẦN 17
Ngày soạn :
24/12/2022
Ngày giảng : thứ 2, 26/12/2022
Lớp 1C
ĐẠO ĐỨC (tiết 17)

BÀI ƠN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Được củng cố, mở rộng hiểu biết về các chuẩn mực thực hiện nội quy trường,
lớp; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm việc của mình và yêu thương
gia đình.
- Thực hiện được nội quy; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự giác làm
việc của mình và yêu thương gia đình.
- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực điều chỉnh hành vi, năng
lực phát triển bản thân. Phát triển tư duy phê phán.
- Hứng thú học tâp, nắm được nội quy; sinh hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân...
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Thẻ/tranh các biểu hiện. Mơ hình “Những ngôi sao sáng”. “Giỏ việc
tốt”.
- HS: Thẻ ngôi sao/từng HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠT HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động
- Cho HS cả lớp cùng hát bài “Lớp chúng
mình đồn kết” - Nhạc và lời: Mộng Lân.
+ Lớp chúng mình vui như thế nào?
+ Em thích những điều gì ở lớp mình?


- GV dẫn dắt vào bài học, có thể nói
về một số thay đổi ở HS trong lớp
- GV tổng kết kết quả cuộc thi, vinh danh
cảc trạng nguyên trong cuộc thi “Rung
chuông vàng”.
2/Khám phá - Luyện tập:
* Hoạt động 2: Tuyên dương những ngôi
sao sáng
+ Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Đếm các
viên sỏi/bông hoa...trong các “Giỏ việc
tốt”, “Giỏ yêu thương”. Cứ 7 viên
sỏi/bông hoa được quy đổi thành một
ngôi sao.
- Cho HS tự đánh giá kết quả thực hiện
các hành vi thực hiện nội quy; sinh hoạt
nền nếp; tự chăm sóc bản thân, tự giác
2023

28

- Cả lớp hát.
- Trả lời câu hỏi:

- Thực hiện đếm.

- Tự đánh giá.

Năm học 2022 -



Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

làm việc của mình và yêu thương gia
đình, đếm số sỏi/hoa,... đã được nhận, quy
đổi thành sao.
- Cho HS viết tên và số sao đã đạt được - Viết tên và số sao đã đạt được trên giấy
trên giấy hình ngơi sao.
hình ngơi sao.
- GV lập mơ hình “Những ngơi sao sáng”
và đề nghị HS xếp thẻ sao của mình trên
mơ hình “Ngơi sao sáng”. Bạn nào càng
có nhiều sao thì càng được xếp trên cao.
- Cả lớp tham quan mơ hình ngơi sao.
Những bạn có nhiều sao chia sẻ cảm xúc - Lớp tham quan – chia sẻ.
và trải nghiệm khi thực hiện các hành vi
trên.
- Một số HS đóng vai “Phóng viên” - Nhận và đóng vai.
phỏng vấn những bạn đứng vị trí tốp 5
theo những câu hỏi gợi ý sau:
+ Bạn có cảm tưởng như thế nào khi được
xếp ở vị trí cao, là những ngơi sao sáng
nhất?
+ Bạn có lời khun nào hoặc chia sẻ bí
kíp thực hiện tốt nhiệm vụ với các bạn
trong lớp?
- Các bạn khác chúc mừng những ngôi - HS chúc mừng.
sao sáng nhất.

- Khen ngợi HS đã có nhiều cố gắng thực
hiện các hành vi thực hiện nội quy; sinh
hoạt nền nếp; tự chăm sóc bản thân; tự
giác làm việc của mình và u thương gia
đình.
3. Vận dụng, sáng tạo:
- Mời HS nói một câu hoặc thể hiện hành - Chia sẻ trước lớp.
vi cam kết thực hiện tốt những chuẩn mực
đã học. GV có thể cho HS viết vào giấy
“Lá thư gửi tương lai”, sau đó lưu lại để
đọc vào cuối năm học lớp 1.
- Nhận xét.
- Về nhà học bài và xem trước bài 18.
- Lắng nghe.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

2023

29

Năm học 2022 -


Lớp 2C
ĐẠO ĐỨC (Tiết 17)

BÀI 7: TIẾP XÚC VỚI NGƯỜI LẠ (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nêu được một số tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi tiếp xúc với người lạ.
Nêu được vì sao phải tìm kiếm sự hỗ trợ trong một số tình huống tiếp xúc với người lạ.

- Thực hiện được việc tìm kiếm sự hỗ trợ trong một số tình huống tiếp xúc với
người lạ.
- Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Sử dụng các kiến thức
đã học ứng dụng vào thực tế. Biết được một số tình huống tiếp xúc với người lạ cần
tìm kiếm sự hỗ trợ. Học sinh biết được một số người đáng tin cậy có thể nhờ trợ giúp
khi tiếp xúc với người lạ. Thông minh, nhanh nhẹn và khỏe mạnh để đối phó những
tình huống khi tiếp xúc với người lạ.
- Tích cực tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên:
- Học sinh:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- GV đưa ra tình huống: Bạn đang ở nhà - HS xử lí tình huống
một mình, có người lạ nhìn thấy, giả vờ
làm người quen của mẹ để vào nhà bạn
chơi và tặng bạn đồ chơi, bánh kẹo. Bạn
sẽ làm gì trong tình huống này?
- GV nhận xét, đánh giá HS, giới thiệu - HS lắng nghe
bài.
2. Luyện tập
Hoạt động 1: Nhận xét hành vi
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 và - HS thực hiện nhiệm vụ.
thực hiện nhiệm vụ: Đọc tình huống và - HS trình bày (theo tranh) và trả lời các
trả lời các câu hỏi sau:
câu hỏi được đưa ra.
+ Chuyện gì đã xảy ra với bạn nhỏ? VD Nội dung chính của tình huống: Bạn
+ Bạn nhỏ đã làm gì?

nhỏ đã bị người lạ mặt bắt cóc và khống
+ Em có đồng tình với cách xử trí của chế. Bạn nhỏ đã rất bình tĩnh để xử trí.
bạn khơng? Vì sao?
Khi đi ngang qua 1 đôi nam nữ, bạn nhỏ
- GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng đã giật mạnh tóc của người thanh niên.
dẫn khi cần thiết.
Người thanh niên cho rằng người lạ mặt
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung.
kia đã giật tóc mình nên rất tức giận,
Năm học 2022 30

2023


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh
tranh cãi với người ấy. Nhân cơ hội 2
người đàn ông đã cãi cọ với nhau, bạn
nhỏ đã nhanh chân tẩu thoát khỏi người
bắt cóc. Sau khi thốt khỏi người bắt
cóc, bạn nhỏ đã cùng mẹ đi tìm gặp
người thanh niên nọ để nói lời cảm ơn.
Người thanh niên cũng bày tỏ khi nhìn
thấy bạn nhỏ, anh ấy đã biết được điều
nguy hiểm đang xảy ra với bạn ấy. Khi
bị giật tóc, anh cũng đoán được là bạn
ấy, nhưng anh đã cố tình gây sự với
người đàn ơng nọ để bạn nhỏ có cơ hội
chạy đi. Bạn nhỏ và mẹ nói lời cảm ơn

đối
với
người
đã
giúp
đỡ
bạn nhỏ và người thanh niên khen bạn
nhỏ là một cậu bé rất thơng minh, nhanh
trí.

- GV tổng hợp ý kiến và kết luận: Trong
một số tình huống bị khống chế, khơng
thể nói, kêu cứu, việc ra dấu hiệu cho
người khác nhận biết có thể giúp em tìm
kiếm sự hỗ trợ phù hợp. Bên cạnh đó,
việc tạo ra rắc rối cho kẻ định bắt cóc
mình bằng hành động nào đó cũng là một
cách làm khơn ngoan. Khi họ quay sang
tranh cãi với người bắt cóc thì mình cần
nhanh chóng chạy thốt, nhập vào đám
đơng nào đó để người bắt cóc khó tìm
thấy mình. Sau khi thốt khỏi nguy hiểm,
em nên cùng người thân tìm cách liên hệ
những người đã “hỗ trợ” mình, nói lời
cảm ơn và xin lỗi, thậm chí đền bù, vì em
đã làm ảnh hưởng đến họ nhưng nhờ đó
em được giải thốt.
Hoạt động 2: Xử lí tình huống.
- GV lần lượt yêu cầu HS quan sát tranh
và nêu yêu cầu, nội dung tình huống.

- GV chia lớp làm 3 nhóm và giao mỗi - HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm
Năm học 2022 31

2023


Hoạt động của giáo viên
nhóm 1 tình huống:
Nhiệm vụ 1: Thảo luận nhóm, đóng vai
và xử lí 1 tình huống được đưa ra.
Nhiệm vụ 2: Đánh giá, nhận xét theo tiêu
chí:
+ Phương án xử lí: hợp lí
+ Đóng vai: sinh động, hấp dẫn
+ Thái độ làm việc nhóm: tập trung,
nghiêm túc

Hoạt động của học sinh
+ Tình huống 1: Người lạ gặp ở cơng
viên và nhờ đi tìm giúp con chó bị lạc:
Trong tình huống này bạn nhỏ đang có 1
mình.
Việc nhờ tìm con chó có thể là cái cớ
người ta bịa ra để mình động lịng trắc
ẩn. Để an tồn, tốt nhất em từ chối và đi
về phía chú bảo vệ đứng gần đó và nói
với chú chuyện đang xảy ra. Trong
trường hợp em muốn giúp đỡ, em không
nên giúp đỡ một mình mà nên có người
thân, người quen biết làm cùng.

+ Tình huống 2: Người lạ định bắt cóc
em ở ngồi đường: Trong tình huống
này, em nên kêu cứu thật to để những
người xung quanh đến giải thoát cho em.
Trong trường hợp người lạ giả vờ làm bố
của em, em nên cố giãy giụa, di chuyển
đến chỗ quán hàng nước, đập phá quán
hàng, làm đổ vỡ mọi thứ. Việc ông ta
xưng là bố của em thì việc quán hàng do
em phá vỡ sẽ khiến chủ quán tức giận
mà tranh cãi với ơng ấy. Tranh thủ thời
gian đó, em có thể bỏ trốn.
+ Tình huống 3: Người lạ giả vờ làm
người quen của mẹ đến đón em sau giờ
tan trường: Trong tình huống này, em có
thể nhờ bác bảo vệ ở trường gọi điện cho
mẹ để xác định sự việc.

- GV quan sát, hỗ trợ, đặt câu hỏi hướng
dẫn khi cần thiết.
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung.
- HS nhận xét và bổ sung
- GV chia sẻ ý kiến, suy nghĩ của mình - HS lắng nghe
với mỗi phương án mà các nhóm đưa ra,
gợi ý thêm các phương án khác hợp lí.
Hoạt động 3: Liên hệ
- GV cho thảo luận nhóm đơi và giao - HS thảo luận nhóm đơi
nhiệm vụ cho HS thực hiện:
Năm học 2022 32


2023


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
+ Chia sẻ về một lần em gặp nguy hiểm
khi tiếp xúc với người lạ và cho biết sẽ
làm gì nếu gặp lại tình huống như thế.
- Mời HS chia sẻ
- HS chia sẻ trước lớp.
- GV mời HS nhận xét, góp ý, bổ sung,
hoặc
đặt
câu
hỏi
cho
bạn.
- GV nhận xét kết luận
3. Vận dụng
- GV giới thiệu bảng như trong SGK. - HS quan sát bảng
- GV hỏi HS về số điện thoại của cô giáo, - HS nêu số điện thoại
cảnh sát, tổng đài tìm kiếm cứu nạn, của
bố mẹ học sinh,… Trong trường hợp HS
không biết số điện thoại của GV, cảnh sát,
tổng đài tìm kiếm cứu nạn, GV có thể
cung cấp cho HS điền vào bảng.
- GV hướng dẫn HS cách vẽ bảng ghi số
- HS làm việc cá nhân kẻ bảng ghi số
điện thoại, cách ghi số điện thoại vào cột điện thoại vào cột tương ứng.
tương ứng.

- HS trình bày trước lớp.
- HS nhận xét, góp ý.
- GV hỏi: Em học được điều gì khi học - 2-3 HS nêu
bài này?
- GV tóm tắt lại những nội dung chính - HS lắng nghe
của bài học.
- GV yêu cầu HS đọc lời khuyên ở cuối - HS đọc lời khuyên
bài.
- GV nhận xét, đánh giá sự tham gia của - HS lắng nghe
HS trong giờ học, khen những HS tích
cực; nhắc nhở, động viên những HS cịn
nhút nhát, chưa tích cực.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

Lớp 2B
GIÁO DỤC THỂ CHẤT (Tiết 33)

Bài 2: ĐI KIỄNG GÓT THEO CÁC HƯỚNG (tiết 4)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
2023

33

Năm học 2022 -


- Thực hiện được các bài tập đi kiễng gót theo các hướng và tham gia các trò
chơi vận động.
- Biết thực hiện được các bài tập đi kiễng gót đi theo các hướng có sự liên kết,
phối hợp của cơ thể, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể, tích cực

tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị chơi và hình thành
thói quen tập luyện TDTT.
- Tự xem trước cách thực hiện các bài tập tập đi kiễng gót theo các hướng trong
sách giáo khoa, biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an
tồn trong tập luyện, biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và
trị chơi.
- Tích cực tham gia tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu. (6-8p)
- Nhận lớp

Hoạt động của học sinh
Đội hình nhận lớp






- HS khởi động theo GV.

Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...

- Bài thể dục PTC
- Trị chơi “chuyển bóng bằng tay”

- HS Chơi trị chơi.




2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
(4-6p)
- Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng.

- Đội hình tập luyện




- Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng hai
tay chống hơng.


- Đội hình tập luyện đồng loạt.

3. Hoạt động luyện tập. (13-15p)
2023

34

Năm học 2022 -



Hoạt động của giáo viên
- Tập đồng loạt

Hoạt động của học sinh







- Gv chia tổ tập luyện.

- ĐH tập luyện theo tổ


 

 GV 
- Tổ trưởng điều khiển: Lần 1 tập cả tổ,
L2 tập cặp đôi, L3 tập cá nhân.
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn
- Từng tổ lên thực hiện thi trình diễn bài
tập tổ cịn lại quan sát, nhận xét.

+ Gv quan sát, giúp đỡ các tổ tập luyện.
- Tập theo cặp đôi
- Tập cá nhân
- Thi đua giữa các tổ

- Thi trình diễn. Gv mời từng tổ lên thực
hiện, tổ còn lại quan sát, nhận xét. Gv
tun dương, đánh giá.
- Trị chơi “đồn tàu về ga” hướng dẫn
- Trị chơi “đồn tàu về ga”
cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính
thức cho HS.
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người
phạm luật
- Bài tập phát triển thể lực: Cho HS chạy - Thực hiện chạy bước nhỏ tại chỗ tay
bước nhỏ tại chỗ tay đánh tự nhiên 20 lần đánh tự nhiên 20 lần
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện các động tác - Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi
thả lỏng, hồi tĩnh
tĩnh
4. Hoạt động vận dụng. (2-3p)
- Gv cho Hs quan sát tranh và trả lời câu
- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi bài tập
hỏi bài tập 1.
1.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Em hãy cùng bạn vận dụng bài tập vào
tập thể dục hàng ngày.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

Lớp 2A
ĐẠO ĐỨC (Tiết 17)

BÀI 7: TIẾP XÚC VỚI NGƯỜI LẠ (Tiết 2)
(Đã soạn ngày 26/12/2022)
Ngày soạn :

25/12/2022
Ngày giảng : thứ 3, 27/12/2022
Lớp 1D
ĐẠO ĐỨC (Tiết 17)

BÀI 7 : BÀI ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 2)
2023

35

Năm học 2022 -


(Đã soạn thứ 2 ngày 26/12/2022)
Lớp 2D
ĐẠO ĐỨC (Tiết 17)

BÀI 7: TIẾP XÚC VỚI NGƯỜI LẠ (Tiết 2)
(Đã soạn thứ 2 ngày 26/12/2022)
Lớp 2D
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 33)

MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA ĐỘNG VẬT VÀ THỰC VẬT (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết nêu tên và nơi sống của một số thực vật và động vật xung quanh. Biết
cách đặt, trả lời câu hỏi và trình bày ý kiến của mình về nơi sống của thực vật và động
vật.
- Kể được nơi sống của một số thực vật và động vật ở xung quanh em. Trình bày
được kết quả sưu tầm của mình về nơi sống của thực vật, động vật. Biết cách phân loại
thực vật và động vật dựa vào môi trường sống của chúng.

- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các
nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã
học ứng dụng vào thực tế, tìm tịi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
- Tích cực tự giác trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
a. Giáo viên
- Thẻ hình hoặc thẻ tên một số cây và con vật.
- Bảng phụ/giấy A4.
b. Học sinh
- Một số loại cây thông dụng ở địa phương như các cây nhỏ đang được trồng
trong bầu hoặc chậu đất hoặc dưới nước; một số hình ảnh qua sách, báo,....
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khởi động
- Cho HS nghe nhạc và hát bài: Đàn gà
trong sân
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bài hát nhắc đến những cây nào? Con
vật nào?
+ Những từ nào trong bài hát nói đến nơi
sống của chúng?

- Hát và vận động theo nhạc

- Chia sẻ:
+ Bài hát nhắc đến gà, chim chích bơng,
cây na, cây bưởi, cây chuối.

+ Những từ trong bài hát nói đến nơi
sống của chúng: trong vườn, trong sân
của gia đình.
- Kết nối vào bài học: Các em vừa được - Lắng nghe
nghe một số bài hát có nhắc đến thực vật,
động vật và nơi sống của chúng. Vậy các
em có biết nơi sống của thực vật, động
2023

36

Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

vật ở những đâu không? Sự phân loại
thực vật, động vật theo môi trường sống
diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ khám
phá những điều thú vị và bổ ích này trong
bài học ngày hôm nay – Bài 11: Môi
trường sống của thực vật và động vật.
2. Khám phá
a. Hoạt động 1: Quan sát và trả lời câu
hỏi về nơi sống của thực vật và động
vật
- Giao nhiệm vụ
- Quan sát hình, trả lời câu hỏi theo hình

thức phỏng vấn
+ Quan sát các trên tivi nhận biết tên
cây, con vật trong các hình.
+ Chỉ vào mỗi hình, đặt và trả lời câu
hỏi để tìm hiểu về nơi sống các cây, con
vật.
- Mời đại diện một số cặp HS chia sẻ kết - Chia sẻ:
quả làm việc trước lớp.
+ Đây là con gì?/Hươu sao sống trong
- Yêu cầu mỗi cặp HS chỉ vào một tranh, rừng phải không?
đặt và trả lời câu hỏi về tên cây/con vật và
Đây là con hươu sao/Đúng, hươu sao
nơi sống của nó. Lần lượt các cặp khác sống trong rừng.
lên đặt và trả lời câu hỏi cho đủ 6 hình.
+ Cây bắp cải sống ở đâu?
Cây bắp cải được trồng trên cánh
đồng.
+ Đây là con gì?/Hãy nói về nơi sống
của chim chào mào?
Đây là con chim chào mào/Chim chào
mào sống trong rừng, vườn cây. Chim
mẹ và chim non đang ở trong tổ trên
cây.
+ Nói tên và nơi sống của cây và con
vật trong hình/Mơ tả nơi sống của
chúng?
Trong hình có cây hoa súng và cá
chép cảnh/Nơi sống của chúng là bể cá
hay hồ cá cảnh. Trong hồ có cây hoa
súng màu trắng, có nhiều con cá cảnh

đang bơi.
+ Đây là cây gì?/Cây hoa hồng sống
trong chậu ngồi bàn công phải không?
Đây là cây hoa hồng/Đúng, hoa hồng
được trồng trong chậu ngồi ban cơng.
+ Cây đước sống ở đâu?/Tơm sú cũng
2023

37

Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

sống ở vùng ngập mặn ven biển phải
không?
Cây đước sống ở vùng ngập mặn ven
biển/Đúng, cây đước và tôm sú đều sống
- Các HS còn lại đặt câu hỏi và nhận xét ở vùng ngập mặn ven biển.
phần trình bày của các bạn.
- Nhận xét, bổ sung
- Yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng mẫu
+ Hoàn thành bảng theo mẫu gợi ýn thàn thành bảng theo mẫu gợi ýnh bảng theo mẫu gợi ýng theo mẫu gợi ýu gợi ýi ý
trong SGK trang 63:
Cây/con vật
Nơi sống
Con hươu sao

Rừng
Cây bắp cải
Ruộng
Chim chào mào Trên cây
Cây hoa súng/cá Bể/hồ cá cảnh
chép cảnh
Cây hoa hồng
Chậu cây ngồi
ban cơng
Cây đước/tơm sú Vùng ngập mặn
ven biển
- Chia sẻ kết quả theo bảng GV hướng
dẫn.
3. Luyện tập
b. Hoạt động 2: Trình bày kết quả sưu
tầm một số thơng tin, hình ảnh về nơi
sống của thực vật, động vật
- Hướng dẫn: Mỗi thành viên trong nhóm
chia sẻ với các bạn về cây mà mình mang - Lắng nghe, theo dõi, chia thành các
đến, tranh ảnh về cây, con vật mà HS sưu nhóm 4, thực hiện nhiệm vụ
tầm được.
- Bao quát các nhóm và đưa ra một số câu
hỏi
- Mời đại diện một số nhóm trình bày kết
- Đại diện các nhóm chia sẻ:i diện các nhóm chia sẻ:n các nhóm chia sẻ::
quả làm việc trước lớp.
Tên cây, con
Nơi sống
vật
Con gà

Trên cạn
Con trâu
Trên cạn
Cá chép
Dưới nước
Hoa sen
Dưới nước
...
...
- Y/c HS khác nhận xét, bổ sung, hoàn
- Nhận xét, bổ sung
thiện các câu trả lời.
- Kết luận: Mỗi loài thực vật, động vật
đều có một nơi sống. Thực vật và động - Lắng nghe
vật có thể sống được ở nhiều nơi khác
nhau như trong nhà, ngoài đồng ruộng,
2023

38

Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

trên rừng, dưới ao, hồ, sông, biển.
4. Vận dụng
- Kể tên các con vật sống trên cạn và dưới

nước ở gia đình em?
- Chia sẻ
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

Lớp 5A
KĨ THUẬT (tiết 16)

THỨC ĂN NUÔI GÀ (tiết 2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được tên và biết tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thường dùng để
nuôi gà.
- Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn được sử
dụng ni gà ở gia đình hoặc địa phương (nếu có).
- Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự giác tìm hiểu thơng tin từ những ngữ
liệu cho sẵn trong bài học. Có khả năng trình bày, thuyết trình trong các hoạt động học
tập.
- Có ý thức ni gà và chăm sóc gà trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV : Phiếu học tập
- HS :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động
- Tổ chức cho HS thi đua kể các loại thức
ăn nuôi gà :
- Có mấy loại thức ăn ni gà ? Gia đình - HS nêu
em thường cho gà ăn những thức ăn nào?
- GV nhận xét
2. Khám phá

a) Hoạt động 4: Trình bày tác dụng và sử
dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất
khoáng, vi- ta-min, thức ăn tổng hợp
- GV gọi 1, 2 HS nhắc nội dung đã học ở - HS nhắc lại nội dung đã học
tiết 1
- GV tổ chức HS thảo luận các nội dung
trình bày tác dụng và sử dthức ăn cung
cấp chất đạm, chất khoáng, vi- ta-min,
thức ăn tổng hợp
2023

39

Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên
- GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 dưới
sự điều khiển của nhóm trưởng
- GV theo dõi giúp đỡ những nhóm cịn
lúng túng
- Mời đại diện các nhóm trình bày
- GV nhận xét bổ xung và kết luận:
c) Hoạt động 5.
- GV phát phiếu học tập cho HS
- Cho HS làm bài tập
- GV nêu đáp án để HS đối chiếu và tự
đánh giá kết quả làm bài tập của mình.
- Cho HS báo cáo kết quả tự đánh giá
- GV nhận xét

3. Vận dụng
- Thức ăn hỗn hợp có những tác dụng
nào?

Hoạt động của học sinh
- Các nhóm thảo luận, thư kí ghi kết quả
thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS nghe
- HS làm tập cá nhân vào phiếu

- Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức
ăn, có đầy đủ các chất dinh dưỡng cần
thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng
của từng lứa tuổi gà. Vì vậy thức ăn hỗn
hợp giúp gà lớn nhanh, đẻ nhiều.

- GD HS Thường xuyên cho gà ăn đúng
loại thức ăn để gà chóng lớn...
- Nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh ôn bài, chuẩn bị bài sau
Nuôi dưỡng gà.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

Lớp 1A
ĐẠO ĐỨC (Tiết17)

BÀI ƠN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 2)
(Đã soạn thứ 2 ngày 26/12/2022)
Ngày soạn :

26/12/2022
Ngày giảng : thứ 4, 28/12/2022
Lớp 1C
GIÁO DỤC THỂ CHẤT (tiết 34)

Bài 13: TƯ THẾ VẬN ĐỘNG CỦA TAY (tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết quan sát tranh ảnh và động tác mẫu của giáo viên, biết cách chơi trò chơi
và tham gia chơi được.
2023

40

Năm học 2022 -


- Thực hiện được tư thế vận động của tay, tích cực tham gia các trị chơi vận
động.
- Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn
trong tập luyện, biết khẩu lệnh, cách thực hiện tư thế vận động của tay và tích cực
tham gia tập luyện, biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu
của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được tư thế vận động của tay.
- Tích cực tham gia tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm: Trên sân Thể dục trường được vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện: - GV: Chuẩn bị còi.
- HS: Trang phục gọn gàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu. (6-8p)

Nhận lớp
- Kiểm tra sĩ số, sức khỏe HS, sân bãi,
dụng cụ tập luyện.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

Hoạt động của học sinh
- Cán sự tập trung lớp, điểm số, báo cáo
sĩ số, tình hình lớp cho GV.



GV
- Đội hình khởi động

Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hông, gối,...
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
(4-6p)
- GV tổ chức cho HS ôn tập
- GV làm mẫu lại các động tác
- Tư thế tay chếch sau, tay đưa ra trước


 

- HS quan sát GV làm mẫu lại động tác

 


GV

- Tư thế tay dang ngang bàn tay ngửa,
tay dang ngang bàn tay úp.

- Tư tay chếch cao

3. Hoạt động luyện tập. (13-15p)
- Tập đồng loạt
- Đội hình tập luyện
2023

41

Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh



GV
- Tổ trưởng cho các bạn luyện tập theo
khu vực.

- Tập theo tổ nhóm
- Tập theo cặp đơi


- tập luyện theo cặp đơi
- Thi đua giữa các tổ
* Trị chơi “Giành cờ chiến thắng”. Tập
hợp Theo đội hình chơi.
- Nêu tên trị chơi, nhắc lại cách chơi rồi
cho cả lớp chơi.
- Quan sát, nhận xét, biểu dương hồn
thành vai chơi của mình.
- Bài tập phát triển thể lực:
+ Cho HS bật cao tại chỗ hai tay chống
hông 10 lần
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện các động tác
thả lỏng, hồi tĩnh
4. Hoạt động vận dụng. (2-3p)
- Gv cho Hs lên thực hiện tư thế cúi đầu,
ngửa đầu nghiêng đầu sang trái, nghiêng
đầu sang phải
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà

- Từng tổ lên thi đua - trình diễn
- Đội hình trị chơi

 --------- ----------


- Thực hiện động tác bật cao tại chỗ 10L
- Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi
tĩnh

,,


- Hs thực hiện.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

Lớp 1C
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (tiết 33)

CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được bộ phận bên ngoài của một số cây thường gặp.
- Nói được tên, đặc điểm bên ngồi, nhận biết được bộ phận bên ngoài của một
số cây thường gặp. Nêu được các bộ phận giống nhau và khác nhau của một số cây
thường gặp.

2023

42

Năm học 2022 -


- Năng lực giao tiếp và hợp tác; Năng lực nhận thức khoa học: Mơ tả được
đặc điểm bên ngồi của cây xung quanh ta. Năng lực giải quyết vấn đề.
- Tích cực chăm sóc, bảo vệ cây.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: Video bài hát "Lý cây xanh", dân ca Nam bộ. Tranh HĐ2
- HS: Một số cây mà học sinh đã chuẩn bị.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

1. Khởi động:
* HĐ1: Kể về cây một cây bạn thích
- Chiếu video bài hát “Lý cây xanh” (dân
ca Nam Bộ)
+ Nội dung bài hát nói về cái gì? Cây
được mơ tả như thế nào?
+ Em hãy kể về một cây HS thích?
* Chốt: Các em ạ! Xung quanh chúng ta
có rất nhiều cây xanh, mỗi cây đều có các
đặc điểm chung và đặc điểm riêng biệt.
Để biết cây có các bộ phận giống nhau,
khác nhau như thế nào cơ trị mình cùng
tìm hiểu qua bài 17: Các bộ phận của
cây.
2. Khám phá – Luyện tập.
* HĐ 2: Chỉ trên hình và nói tên các bộ
phận của cây.
- Chiếu hình cho HS quan sát từ hình 1
đến 4, chỉ trên hình và nói tên các bộ
phận của cây mà các em biết.
- Từng cặp HS tiếp tục chỉ trên hình, nói
với nhau tên các bộ phận của cây. Có thể
trao đổi để tìm hiểu: Cây có những bộ
phận nào?
* Lưu ý: Dựa trên hiểu biết của mình, HS
có thể nêu nhiều hơn hoặc ít hơn các bộ
phận chính của cây.

Hoạt động của học sinh
- Cả lớp hát.

- Trả lời câu hỏi.
- Trả lời.
- Lắng nghe.

- Quan sát.
- Thảo luận N2.

- Chia sẻ với bạn các bộ phận phù hợp
với cây mình nói tới:
+ Cây rau cải: có (bộ phận) rễ, thân, lá,
hoa.
+ Cây quất: có thân, lá, hoa (rễ khơng
nhìn thấy).
+ Cây bèo tây: có thân (cành), lá, hoa,
rễ.
+ Cây bàng: có lá, thân (cành), một phần
của rễ nổi trên mặt đất.
- Cho mỗi HS có thể chọn một trong các - Giới thiệu.
hình từ 1 đến 4 để giới thiệu trước lớp về
tên cây và các bộ phận của cây.
- Đặt hình ảnh các cây HS vừa trình bày
cạnh nhau để HS dễ nhận xét.
Năm học 2022 43

2023


- HS có thể vẫn cịn ý kiến khác nhau về - Quan sát tranh.
tên gọi của cùng một bộ phận hoặc gọi
tên chưa đúng.

- Cho HS thực hiện theo yêu cầu: Đặt thẻ
tên các bộ phận vào các ô tương ứng trên
- Thảo luận nhóm đơi.
hình.
- Đọc tên 5 thẻ
- So sánh kết quả với bạn, nói được tên
- Cho HS quan sát mơ hình, đọc chú thích
các bộ phận và chỉ được vị trí trên hình.
các bộ phận trên hình, trả lời được câu
- Đọc lại các thẻ từ dưới lên trên
hỏi: Cây thường có những bộ phận nào?”
- Cây thường có các bộ phận: rễ, thân,
lá, hoa, quả.
3. Vận dụng, sáng tạo:
- Cho HS giới thiệu tên cây và chỉ các bộ - Chia sẻ trước lớp.
phận của cây mà các em đã chuẩn bị.
+ Muốn có nhiều cây xanh các em phải
làm gì?
- Trả lời
- Về nhà các các em học bài và xem trước - Lắng nghe.
(tiết 2)
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)

Lớp 2C
GIÁO DỤC THỂ CHẤT (tiết 34)

Bài 2: ĐI KIỄNG GÓT THEO CÁC HƯỚNG (tiết 5)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được các bài tập đi kiễng gót theo các hướng và tham gia các trò
chơi vận động.

- Biết thực hiện được các bài tập đi kiễng gót đi theo các hướng có sự liên kết,
phối hợp của cơ thể, nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể, tích cực
tham gia các trị chơi vận động, có trách nhiệm trong khi chơi trị chơi và hình thành
thói quen tập luyện TDTT.
- Tự xem trước cách thực hiện các bài tập tập đi kiễng gót theo các hướng trong
sách giáo khoa, biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an
tồn trong tập luyện, biết phân cơng, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và
trị chơi.
- Tích cực tham gia tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm: Sân trường
- Phương tiện:
+ Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
2023

44

Năm học 2022 -


+ Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
1. Hoạt động mở đầu. (6-8p)
- Nhận lớp

Hoạt động của học sinh
Đội hình nhận lớp







Khởi động
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, vai,
hơng, gối,...
- Bài thể dục PTC
- Trị chơi “chuyển bóng bằng tay”

- HS khởi động theo GV.
- Ơn bài thể dục 1 lần
- HS Chơi trò chơi.




2. Hoạt động hình thành kiến thức mới.
(4-6p)
- Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng.

- Đội hình tập luyện





- Đi kiễng gót theo đường kẻ thẳng hai
tay chống hông.


3. Hoạt động luyện tập. (13-15p)
- Tập đồng loạt

- Đội hình tập luyện đồng loạt.






- Gv chia tổ tập luyện.

- ĐH tập luyện theo tổ


 

 GV 
- Tổ trưởng điều khiển: Lần 1 tập cả tổ,
L2 tập cặp đôi, L3 tập cá nhân.
- Từng tổ lên thi đua - trình diễn
- Từng tổ lên thực hiện thi trình diễn bài
tập tổ cịn lại quan sát, nhận xét.

+ Gv quan sát, giúp đỡ các tổ tập luyện.
- Tập theo cặp đôi
- Tập cá nhân
- Thi đua giữa các tổ
- Thi trình diễn. Gv mời từng tổ lên thực
hiện, tổ còn lại quan sát, nhận xét. Gv

tuyên dương, đánh giá.
2023

45

Năm học 2022 -


Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Trò chơi “đồn tàu về ga” hướng dẫn
- Trị chơi “đồn tàu về ga”
cách chơi, tổ chức chơi thở và chơi chính
thức cho HS.
- Nhận xét tuyên dương và sử phạt người
phạm luật
- Bài tập phát triển thể lực: Cho HS chạy - Thực hiện chạy bước nhỏ tại chỗ tay
bước nhỏ tại chỗ tay đánh tự nhiên 20 lần đánh tự nhiên 20 lần
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện các động tác - Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi
thả lỏng, hồi tĩnh
tĩnh
4. Hoạt động vận dụng. (2-3p)
- Gv cho Hs quan sát tranh và trả lời câu
- Hs quan sát tranh trả lời câu hỏi bài tập
hỏi bài tập 1.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà
Em hãy cùng bạn vận dụng bài tập vào
tập thể dục hàng ngày.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có)


Lớp 1A
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (Tiết 33)

BÀI 17: CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY (Tiết 1)
(Đã soạn ngày 28/12/2022)
Ngày soạn :
27/12/2022
Ngày giảng : thứ 5, 29/12/2022
Lớp 3E
TIN HỌC (tiết 17)

BÀI 17: SẮP XẾP VÀ TÌM KIẾM
I. YÊU CẦU CẦN DẠT
- Giải thích được nếu sắp xếp những gì ta có một cách hợp lí thì khi cần sẽ tìm
được nhanh hơn.
- Biết Sắp xếp được đồ vật hay danh sách hợp lý theo một số yêu cầu cụ
thể.
- Hình thành và phát triển năng lực tự học, tự chủ (Thực hiện được các nhiệm
vụ khác nhau với những yêu cầu khác nhau); năng lực sử dụng và quản lý thơng tin
(Sắp xếp, tìm kiếm thơng tin hợp lý và nhanh).
- Có ý thức bảo quản giữ gìn máy tính.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : bài giảng Power point.
- HS :
2023

46

Năm học 2022 -



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên
1. Khởi động:
- Giáo viên tổ chức cho HS chơi trị chơi
tìm sách theo u cầu.
+ GV hướng dẫn chơi
+ Cho HS tham gia chơi
- GV tổng kết trị chơi. Khen ngợi
- Em có nhận xét gì về hoạt động tìm sách
của các bạn?
- KL: Sắp xếp đồ vật một cách hợp lí thì
khi cần em sẽ tìm được nhanh hơn, bài
học ngày hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu
cách sắp xếp sao cho khoa học và hợp lý.
2. Khám phá:
Hoạt động 1: Sắp xếp đồ vật
- GV trình chiếu hình 17.1
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 17.1, em
hãy trao đổi với bạn và cho biết rau, củ,
quả được sắp xếp như thế nào? Lợi ích của
việc sắp xếp này là gì?
- Cho đại diện các nhóm báo cáo
- GVKL: Nhờ sắp xếp như vậy mà người
mua và người bán có thể dễ dàng và
nhanh chóng tìm được rau, quả họ cần.
- Sắp xếp trọng lượng nhẹ bên trên, nặng
bên dưới …

Hoạt động 2: Sắp xếp danh sách.
- GV trình chiếu bảng danh sách.
- Yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận và
sắp xếp các bạn theo cân nặng giảm dần.
- Trình chiếu bảng danh sách đã sắp
xếp theo cân nặng giảm dần.
- GV hỏi: Khi sắp xếp theo thứ tự như trên
có lợi ích gì?

Hoạt động của học sinh
- HS tham gia chơi

- HS lắng nghe
- Học trả lời câu hỏi.
- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh quan sát hình, trao đổi
thảo luận nhóm 2.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- HS nghe

- Học sinh quan sát,
- HS thảo luận nhóm 2
- HS theo dõi

- …Tên các bạn được sắp xếp theo cân
nặng giảm dần thì các em có thể dễ dàng
tìm được bạn có cân nặng nhẹ nhất hoặc
nặng nhất.
- Yêu cầu học sinh quan sát, thảo luận và - HS thực hiện

sắp xếp các bạn theo chiều cao tăng dần.
- Cho đại diện một số nhóm báo cáo
- HS thực hiện
- Trình chiếu bảng danh sách theo chiều - HS quan sát
cao tăng dần.
GVKL: Khi sắp xếp đồ vật hay danh sách - HS lắng nghe
cần lưu ý đến mục đích sử dụng để sắp
xếp sao cho hợp lí. Đồ vật hay danh sách

2023

47

Năm học 2022 -



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×