Tải bản đầy đủ (.pdf) (210 trang)

Luận án tiến sĩ phương pháp luận mác xít trong nghiên cứu và phê bình văn học việt nam giai đoạn 1945 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.94 MB, 210 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGU

N H U TI

HƯ NG H
TR NG NGHI N ỨU VÀ H

U N

T

NH VĂN HỌ VI T N

GI I Đ ẠN

-1975

LU N ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC

HÀ NỘI, 2019

z


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

NGU



N H U TI

HƯ NG H
TR NG NGHI N ỨU VÀ H
GI I Đ ẠN

U N

T

NH VĂN HỌ VI T N
-1975

Chuyên ngành: Văn học Việt Nam
Mã số: 62.22.01.21

LU N ÁN TIẾN SĨ VĂN HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Bá Thành

HÀ NỘI, 2019

z


LỜI

Đ

N


Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số liệu trong
nghiên cứu hồn tồn trung thực. Tôi xin chịu trách nhiệm trƣớc những kết quả đã
nghiên cứu - điều tra trong Luận án này.
T

GIẢ U N N

Ng

z

ễ H

Ti


LỜI CẢ

N

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu này, để đạt đƣợc mục tiêu và các kết
quả trong đề tài nghiên cứu của mình, tơi đã nhận đƣợc sự chia sẻ, hỗ trợ, giúp đỡ
và hƣớng dẫn tận tình hiệu quả của PGS. TS Nguy n

Thành.

ên cạnh đó, là

nhờ có sự cộng t c giúp đỡ của tập thể của c c nhà gi o, nhà hoa học, c n ộ, nhân

viên, gia đình, đ ng nghiệp, ạn

đã trực tiếp và gi n tiếp giúp đỡ một c ch hào

hiệp vơ tƣ để tơi có thể hồn thành Luận n của mình. Nếu hơng có những sự giúp
đỡ chân thành, cao đ p nhƣ vậy thật hó để tơi có thể hồn thành cơng trình này. Vì
vậy, cơng trình này hồn thành ch nh là sự tri ân của tơi đến tất cả sự giúp đỡ trân
quý ấy.
Nhân dịp này, tôi chân thành gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguy n

Thành,

cùng tập thể cán bộ, gi o viên và nhân viên hoa Văn học trƣờng Đại học Khoa học
ã hội và Nhân văn- ĐHQGHN, nhân viên thƣ viện Trƣờng, Viện Văn học, Thƣ
viện Quốc gia đã hƣớng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tận tình để
tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu này một cách thuận lợi nhất.
Cơng trình nghiên cứu này hồn thành là tất cả tâm huyết và niềm đam mê
khoa học của tác giả luận án. Tuy nhiên do những điều kiện chủ quan và khách
quan khác nhau, việc nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, tơi mong
mỏi nhận đƣợc sự chia sẻ, góp ý của q thầy (cơ) cùng toàn thể bạn đọc.
Xin chân thành cảm ơn !
Hà Nộ n

t

n

n m

TÁC GIẢ LU N N


z

9


MỤC LỤC
Danh mục c c t viết t t ........................................................................... 4
M ĐẦU ................................................................................................... 5
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ..................................... 15
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................... 15
1.1.1. Giai đoạn 1975-1985 .............................................................. 15
1.1. . Giai đoạn sau 1986 - đến nay ................................................ 18
1.2. Các khái niệm cơ ản ....................................................................... 30
1.2.1. Khái niệm phƣơng ph p luận và phƣơng ph p luận nghiên cứu
văn học............................................................................................... 30
1.2.2. Khái niệm phƣơng ph p luận m c x t trong văn học.............. 33
1. .3. C c trƣờng ph i phƣơng ph p luận mác xít trên thế giới và
phƣơng ph p luận mác xít ở Việt Nam. ............................................ 36
1.3.

c định các thuật ngữ trong Đối tƣợng nghiên cứu....................... 40
1.3.1. Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975 ................................ 40
1.3.2. Nghiên cứu văn học và phê ình văn học ............................... 40

1.4. Những cặp khái niệm lý luận cơ ản của phƣơng ph p luận mác xít
trong văn học ........................................................................................... 44
1.4.1. Văn học và đời sống xã hội..................................................... 45
1.4. . Văn học và chính trị ................................................................ 45
1.4.3. Thế giới quan và phƣơng ph p s ng t c ................................. 46

1.4.4. Nội dung tƣ tƣởng và hình thức nghệ thuật ............................ 47
1.4.5. Cá nhân và tập thể ................................................................... 47
1.5. Các thuộc tính của văn học theo phƣơng ph p luận mác xít ........... 48
1.5.1. Tính dân tộc ............................................................................ 48
1.5.2. Tính giai cấp ........................................................................... 48
1.5.3. Tính nhân dân ......................................................................... 49

1

z


1.5.4. T nh Đảng cộng sản ................................................................ 49
Tiểu kết.................................................................................................... 51
Chƣơng : QUÁ TRÌNH TIẾP NHẬN VÀ KHẲNG ĐỊNH CỦA PHƢƠNG
PHÁP LUẬN MÁC

ÍT TRONG VĂN NGHỆ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN

1945-1975........................................................................................................ 53
.1. Cơ sở lý luận và thực ti n ................................................................ 53
2.1.1. Cơ sở lý luận ........................................................................... 53
.1. . Cơ sở thực ti n ........................................................................ 54
2.2. Sự tiếp nhận phƣơng ph p luận mác xít ở Việt Nam....................... 55
2.2.1. Thời ì trƣớc Cách mạng tháng Tám ...................................... 55
. . . Giai đoạn 1945-1954 .............................................................. 58
. .3. Giai đoạn 1955-1975 .............................................................. 62
2.3. Xây dựng hệ thống lãnh đạo và quản lý văn nghệ t trung ƣơng
đến địa phƣơng ....................................................................................... 68
2.3.1. Thể chế hóa hoạt động văn nghệ theo mơ hình cơ chế nhà nƣớc 68

.3. . Lãnh đạo Đảng và Nhà nƣớc với công t c văn nghệ .............. 72
.3.3. Đội ngũ quản l văn học nghệ thuật ........................................ 74
.3.4. Đội ngũ nghiên cứu phê bình chun nghiệp ......................... 77
2.3.5. Nhóm sáng tác viết phê bình tiểu luận.................................... 86
.4. Đề cao văn học và chức năng xã hội của nhà văn ........................... 88
.4.1. Văn học đƣợc quan niệm là một thứ “vũ h s c én” của
thời đại cách mạng ........................................................................... 88
.4. . Nhà văn đƣợc coi nhƣ những “ ĩ sƣ tâm h n” iến tạo những
chuẩn mực thẩm mĩ cho xã hội ......................................................... 91
Tiểu kết.................................................................................................... 93
Chƣơng 3: PHƢƠNG PHÁP LUẬN MÁC

ÍT TRONG PHÊ

ÌNH VĂN

HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975 ................................................... 95

2

z


3.1. Phê ph n tƣ tƣởng văn nghệ tƣ sản phƣơng Tây ............................. 95
3.1.1 Ngăn chặn và phê ph n tƣ tƣởng văn nghệ tƣ sản phƣơng
Tây hiện đại ...................................................................................... 95
3.1.2. Phê phán Chủ nghĩa ét lại trong văn học thế giới .............. 102
3. . Đấu tranh tƣ tƣởng trong văn học .................................................. 111
3.2.1. Tranh luận Việt B c và cuộc “nhận đƣờng” lần thứ nhất trong
văn học ............................................................................................ 111

3. . . Đấu tranh chống “Nhân văn- Giai phẩm” và cuộc “nhận
đƣờng” lần thứ hai trong văn học ................................................... 115
3.3. Đấu tranh chống huynh hƣớng suy đ i và nô dịch trong Văn học
miền Nam (1954-1975) ......................................................................... 122
3.4. Phê phán các tác phẩm Văn học Cách mạng lệch lạc tƣ tƣởng và
thiếu vốn sống ....................................................................................... 129
Tiểu kết.................................................................................................. 138
Chƣơng 4: PHƢƠNG PHÁP LUẬN MÁC XÍT TRONG NGHIÊN CỨU
VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1945-1975 ........................................ 140
4.1. Nghiên cứu và giới thiệu văn học nƣớc ngoài theo quan điểm ý
thức hệ .................................................................................................. 140
4. .Yêu nƣớc là một tiêu chí lựa chọn và đ nh gi Văn học Trung đại 149
4.3. Phản ánh hiện thực trực tiếp là tiêu ch đ nh gi văn học ............. 158
4.4. Ca ngợi lý tƣởng cộng sản là đỉnh cao của văn học ...................... 169
Tiểu kết.................................................................................................. 179
KẾT LUẬN ........................................................................................... 181
DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ....................................................................... 185
DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO .............................................. 186

3

z


Danh mục các từ viết tắt

CNXH

: Chủ nghĩa ã hội


ĐCSVN

: Đảng Cộng sản Việt Nam

HTXHCN

: Hiện thực ã hội Chủ nghĩa

LATS

: Luận n Tiến sĩ

NCVH

: Nghiên cứu Văn học

NHT

: Nguy n Hữu Tiệp

TCVH

: Tạp ch Văn học

4

z



Ở ĐẦU
họ



i

ơn p p u n m

t là một phƣơng ph p nhận thức và tƣ duy

đƣợc xây dựng trên cơ sở học thuyết u v t

n

n và u v t

s

của chủ nghĩa M c. Nó hơng chỉ là sản phẩm riêng iệt của nền văn học
c ch mạng Việt Nam mà là của cả nền văn học thế giới nói chung, đặc iệt là
những nền văn học theo quan điểm triết - mĩ học m c x t, văn học vô sản do
Đảng cộng sản lãnh đạo nhƣ: Liên
XHCN, Triều Tiên, Cu

ô, Trung Quốc, c c nƣớc Đông

u

a và Việt Nam. Cuốn s ch “Sozialistischer


Realismus: Eine einführung- os t onen

ro em

erspekt v”1 của hai học

giả nổi tiếng Erwint Pracht, Werner Neubert viết tại Cộng hòa Dân chủ Đức
vào những năm đầu bảy mƣơi- thời ì hƣng thịnh của khối

HCN đã phần

nào cho thấy tính chất quan trọng của nó trong đời sống văn nghệ khơng chỉ
của nƣớc Cộng hịa Dân chủ Đức mà còn cả nền văn nghệ c c nƣớc trong
cộng đ ng

HCN: “

ơn p p ấy (phƣơng ph p luận mác xít- NHT nhấn

mạnh) thể hi n sự u v t của khoa học, giá tr đ n
to lớn của nó

vĩn

ớng và s

u trong sự ịa đ u của nền v n n

t


động

Xã hội chủ

n ĩa t ế giới hi n nay”2 [289; 48].
Tuy nhiên, phƣơng ph p luận m c x t là một sản phẩm đƣợc ph t triển
và hoàn thiện sau hi C. M c qua đời. ởi vậy, ản thân những ngƣời tự nhận
là m c x t cũng có nhiều iến giải h c nhau về những vấn đề liên quan đến
nội hàm của nó. Hệ quả dẫn tới việc c ng xuất hiện nhiều “phiên ản” h c
nhau trong một thực thể thống nhất. Các lí thuyết văn học mác xít có thể đƣợc
chia thành hai nhóm chính: nhóm chính thống (Marxism) và nhóm bàng
thống (Para-Marxism . Nhìn chung, Liên

ơ và c c nƣớc

ã hội Chủ nghĩa

1

Tạm dịch: Hi n thực Xã hội chủ n ĩa G ới thi u - V trí, Vấn đề v Quan đ ểm
Trích dẫn t s ch “Sozialistischer Realismus: Eine einführung- os t onen ro em

2

5

z

erspekt v”



hình thành sau năm 1945, trong đó có Việt Nam đều tự nhận mình là ngƣời
th a kế “ch nh thống” di sản của M c chủ nghĩa M c đƣợc V. Lênin ế th a
và ph t triển và coi đó là im chỉ nam trong hành động, nhận thức và tƣ duy
về mọi vấn đề trong đời sống xã hội. Tuy nhiên, số phận của phƣơng ph p
luận m c x t đã đƣợc định đoạt ở Liên
Đông

ô và c c nƣớc xã hội chủ nghĩa ở

u hi ch nh quyền Cộng sản tan rã và sụp đổ nhanh chóng vào cuối

những năm 9 của thế ỉ

. Cũng ch nh trong ối cảnh đỗ vỡ dây chuyền hệ

thống XHCN ở Đông u, nhiều vấn đề đƣợc coi là những nguyên l
của chủ nghĩa M c đã trở thành đối tƣợng ị công

inh điển

ch, đả ph và ài

c dữ

dội ở chính những nƣớc Cộng sản trƣớc đây.
C n Việt Nam sau

mớ 1986 , Đảng Cộng sản vẫn là ch nh đảng


duy nhất độc quyền lãnh đạo cách mạng Việt Nam (

ều 4, Hiến Pháp1992)

vẫn tiếp tục lấy chủ nghĩa M c làm nền tảng tƣ tƣởng và iên định con đƣờng
lên chủ nghĩa ã hội. Tuy nhiên, trong bối cảnh dân chủ và hòa hợp rộng mở
trên thế giới, tâm thế bao dung và hội nhập sâu rộng đã thay thế dần sự cực
đoan, p đặt trong việc nhìn nhận đầy đủ về di sản của chủ nghĩa M c. Trong
bối cảnh nhƣ vậy, những giá trị hạt nhân cốt lõi của phƣơng ph p luận mác xít
đƣợc nhìn nhận một cách đa chiều, toàn diện, thỏa đ ng và đầy đủ hơn.
Phƣơng ph p luận mác xít với những mặt khả thủ của nó chƣa ết thúc vai trị
của nó trong bối cảnh tiếp nhận đa phƣơng về học thuật nhƣ hiện nay.
Trong bối cảnh quốc tế và trong nƣớc xuất hiện nhiều tiếng nói phê
phán nặng nề những nguyên l cơ ản của M c, trong đó có phƣơng ph p luận
mác xít, nhân kỉ niệm

năm ngày sinh nhật C. Mác (5/5/1818 – 5/5/ 2018)

tại Hà Nội (Việt Nam), Hội đ ng lý luận Trung ƣơng cùng một số trƣờng Đại
học trong nƣớc đã tổ chức Hội thảo Quốc tế “ Di sản t t ởng Các Mác và ý
n ĩa t ờ đại” nhằm tôn vinh cuộc đời và những tƣ tƣởng của C. Mác. Nhân
dịp này, Gi m đốc Học viện Chính trị Quốc gia H Chí Minh kiêm Chủ tịch
6

z


Hội đ ng Lý luận Trung ƣơng, Nguy n Xuân Th ng khẳng định:“Trong di
sản lý lu n đồ sộ, công lao to lớn v đầu tiên của C

một thế giớ n ân s n quan v p

M

đã â

ựng

ơn p p u n mới (Phƣơng ph p luận

mác xít - NHT Nhấn mạnh ), khoa học và cách mạng ”1. Trong dịp này, nhà
xuất bản Chính trị Quốc gia H Ch Minh đã xuất bản nhiều tác phẩm của các
nhà nghiên cứu C. Mác ở trong và ngoài nƣớc. Đ ng chú ý là sự xuất hiện
cuốn s ch làm “rung chuyển thế giới”, “đề xuất trao giải thƣởng No el” Tại
sao M

đún ? của nhà nghiên cứu mác xít nổi tiếng ngƣời Anh T. Eagleton.

Những vấn đề cơ ản của cuốn s ch đã t ng đƣợc tác giả của nó hé mở trong
lời mở đầu của lần xuất bản tại nhà xuất bản Routledge Classics nhân sự ra
đời cuốn sách có nhan đề Marxism and Literary Criticism vào năm

.

Terry Eagleton hi đó đã t ng khẳng định “ ó

ởi vì rằng h thốn đó

(Phƣơng ph p luận mác xít- NHT nhấn mạnh) đan


ịn đầy s c mạnh và s c

thâm nh p ơn ao

ờ hết. B ởi vì nó vẫn v n

n n

t

ờng, th m chí là

cịn tốt ơn v y” [ 8 ; ]. Điều đó đủ thấy việc nghiên cứu chủ nghĩa M c nói
chung và phƣơng ph p luận mác xít về văn học nghệ thuật nói riêng hiện nay
chƣa l i vào dĩ vãng mà ngƣợc lại nó cịn tiếp tục đƣợc quan tâm nhiều hơn
khơng chỉ ở Việt Nam mà trên tồn thế giới, hi nó đƣợc nhìn nhận nhƣ một
triết thuyết khoa học có sức ảnh hƣởng nhất thế kỉ XX.
1.2 “

n ọ - ngh thu t

một

n t

t

ã ội” là một luận đề

hạt nhân của phƣơng ph p luận mác xít. Dịng chữ đầu tiên mở đầu bản Tuyên

ngôn Cộng sản 1848 , C. M c và P. Ăng-ghen viết: “
n

ờ t k

ó

a ấp

s đấu tran

s

ủa ã ộ o

a ấp”. Điều đó cho thấy nhận

thức của nhà khai sáng chủ nghĩa M c coi động lực xã hội là đấu tranh giai
cấp. Các hình thái ý thức xã hội phải phản nh đƣợc cuộc đấu tranh giai cấp
xã hội. Văn học – nghệ thuật là một hình thái thuộc ý thức xã hội, vì vậy, văn
1

Xem thêm bài tham luận của Nguy n Xuân Th ng tại Hội thảo, />
7

z


học phải là tấm gƣơng phản chiếu cuộc đấu tranh giai cấp. Văn học nghi m
nhiên trở thành một thứ khí giới đ c lực phục vụ mục tiêu của cách mạng, góp

phần cải tạo và thay đổi xã hội.
Phƣơng ph p luận m c x t với quan điểm về tƣ duy và nhận thức nhƣ vậy
đã chi phối lớn đến nghiên cứu và phê ình văn học Việt Nam giai đoạn
1945-1975. Bản chất “công cụ” ấy lại đƣợc đặt trong hoàn cảnh bạo lực cách
mạng do Đảng Cộng sản lãnh đạo toàn diện tuyệt đối nên phƣơng ph p luận
m c x t giai đoạn này không chỉ là một phƣơng ph p tƣ duy nhận thức thẩm
mĩ mới mà nó cịn trở thành một phƣơng tiện thực thi những mục tiêu chính
trị và văn hóa quan trọng. Sự lãnh đạo toàn diện tuyệt đối của Đảng Cộng sản
và coi chủ nghĩa M c là “vô địch” hiến cho phƣơng ph p luận m c x t trong
một thời gian dài a mƣơi năm c ch mạng đã trở thành một phƣơng ph p
nghiên cứu phê ình tối ƣu và tuyệt đối trong đời sống học thuật. Ch nh điều
đó đã tạo nên những thành tựu t nh ƣu việt của một nền văn nghệ cách mạng,
nhƣng cũng hông phủ nhận đƣợc những giới hạn của một nền văn nghệ có
thiên hƣớng chính trị hóa.
1.3 T sau

mớ cho đến hiện nay, đ nh gi những vấn đề văn học

c ch mạng giai đoạn 1945-1975 có nhiều quan điểm tr i chiều, hông đ ng
nhất, thậm ch mâu thuẫn. Một trong những vấn đề hơng tìm đƣợc tiếng nói
nhất quán nhiều nhất hiện nay là vai tr phƣơng ph p luận mác xít trong
nghiên cứu phê ình văn học a mƣơi năm. Trong hông h dân chủ đa
phƣơng hiện nay, việc đ nh gi lại “vấn đề cũ” trở nên cần thiết và thời sự
hơn ao giờ hết. Có một hiện tƣợng phổ iến ở Việt Nam hiện nay trong việc
đ nh gi về phƣơng ph p luận m c x t, đó là, hoặc phê ph n một c ch cực
đoan tất cả những gì thuộc về phê ình nghiên cứu văn học m c x t nói riêng
và phê ình nghiên cứu văn học theo hƣớng xã hội học nói chung, hoặc là né
tr nh hơng àn đến, cho nó là đã lỗi thời và do đó đã ỏ qua những mặt đƣợc
8


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

coi là hả thủ của một phƣơng ph p luận t ng đƣợc chú ý quan tâm ở c c
nƣớc trong phe xã hội chủ nghĩa trƣớc đây mà cả c c nƣớc phƣơng Tây. Đó là
một hiện tƣợng tâm l

h phổ biến thời ì hậu Đổi mới, ln ị m ảnh ởi

c c vấn đề học thuật trong qu

hứ. Nói chung ở Việt Nam, một cơng trình

thực sự hoa học với những đ nh gi

h ch quan và công bằng về phƣơng

pháp luận mác xít trong nghiên cứu phê ình văn học a mƣơi năm 19451975) có một ý nghĩa quan trọng.
1.4 Trong hông h dân chủ hƣớng tới tƣơng lai, chúng ta cần đ nh
gi lại những vấn đề thuộc qu
ần

hứ

Chỉ có thể hiểu mình đang t ếu




thì chúng ta mới có thể tr nh đƣợc những cực đoan, ngộ nhận về mặt

nhận thức và tiếp nhận hữu ch t c i mới. Phƣơng ph p luận m c x t mặc d
hông c n giữ vị thế độc tôn nhƣng vẫn c n t n tại trong thực ti n nghiên cứu
nhƣ một “thiết chế ” đối với nghiên cứu và phê ình văn học hiện nay. Vì vậy,
việc nghiên cứu thấu đ o về sự ảnh hƣởng của phƣơng ph p luận m c x t
trong nghiên cứu phê ình văn học giai đoạn 1945-1975 hơng chỉ có ý nghĩa
hồn tất đ nh gi về một thực thể đã đi qua mà có ý nghĩa mở ra những c nh
cửa mới trong tiếp nhận. Với một độ lùi thời gian cần thiết và đƣợc soi sáng
bởi những cách nhìn mới sẽ giúp nhìn nhận một cách khách quan và thỏa
đ ng một phƣơng ph p luận đƣợc coi là “tốt nhất” của a mƣơi năm c ch
mạng. Trong giai đoạn hiện nay, việc nghiên cứu đầy đủ toàn diện ảnh hƣởng
của phƣơng ph p luận m c x t trong nghiên cứu l luận phê ình văn học a
mƣơi năm có ý nghĩa thời sự cấp thiết hi đang có những c i nhìn “s m hối”
cực đoan “nguyền rủa” về quan điểm m c x t trong a mƣơi năm văn học nói
chung và nghiên cứu phê bình lí luận văn học nói riêng.
1.5 T những tiền đề trên, chúng tôi cho rằng, việc nghiên cứu phƣơng
ph p luận m c x t và ảnh hƣởng của nó đến nghiên cứu phê ình l luận văn
học Việt Nam 1945-1975 để thấy đƣợc những thành tựu, những ƣu điểm cũng
9
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nhƣ những giới hạn của giai đoạn này là một việc làm cần thiết và hữu ch.
Chúng tôi chọn vấn đề
n v n ọ


t

am

ơn p p u n m
a đoạn

t tron n

n

uv p

-1975 là đối tƣợng nghiên cứu cho

mình. Cho tới thời điểm hiện nay, chƣa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu
đề tài này, mặc d thi thoảng đó đây, nơi này nơi ia trên một số cuốn s ch
nghiên cứu, gi o trình, tạp ch có c c phần, chƣơng, mục đề cập tới những vấn
đề liên quan đến c c h a cạnh vấn đề nghiên cứu của Luận n.
1.6 Chọn mốc thời điểm 3 năm chiến tranh cách mạng (1945-1975)
làm đối tƣợng và giới hạn trong cơng trình này, theo chúng tơi là hợp lí nhất.
Bởi, đây là thời kì tồn dân tộc tiến hành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ
nhân dân. Chính trong hoàn cảnh thời chiến, phƣơng ph p luận m c x t đã
ph t huy đƣợc đầy đủ phẩm tính của một nền văn nghệ cách mạng. Mặc dù,
tính chất độc tơn của phƣơng ph p luận mác xít vẫn còn t n tại cho đến thời
điểm đêm trƣớc Đổi mới (1986). Tuy nhiên sau 1975, những thay đổi căn ản
về hoàn cảnh xã hội trong nƣớc và thế giới, phƣơng ph p luận mác xít bộc lộ
nhiều hạn chế hơn là ƣu điểm, khiến nó trở nên xơ cứng gi o điều. Ch nh điều
đó t nhiều cản trở sự phát triển của văn học nói chung và nghiên cứu phê

bình lí luận nói riêng. Theo chúng tơi, chọn lựa thờ đ ểm a m ơ n m v n
học phát triển trong thờ k đất n ớc có chiến tran

m đố t ợng và giới hạn

trong cơng trình nghiên c u là phù hợp nhất để dựng một b c tranh t ng
quan chân thực về những ản

ởng của p

ơn p p u n mác xít trong

nghiên c u phê bình lí lu n v n ọc Vi t Nam.
1.7 Nghiên cứu đề tài này, Luận n nhằm mục đ ch tìm hiểu sự hình
thành vận động của phƣơng ph p luận m c x t và ảnh hƣởng t c động của nó
đến nghiên cứu phê ình l luận văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975. Mặt
h c, thơng qua việc đi sâu vào tìm hiểu một số t c giả, t c phẩm tiêu iểu
trong nghiên cứu l luận phê ình giai đoạn này nhằm h i qu t thành những

10
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đặc điểm cơ ản về thành tựu và giới hạn của nghiên cứu phê ình l luận văn
học giai đoạn 1945-1975.



h



Nhi

h ghiê

ụ ghiê





-Về mặt t ự t n, h i qu t đƣợc những đặc điểm cơ ản, ch nh yếu và
phổ qu t thành tựu và giới hạn của phƣơng ph p luận m c x t trong nghiên
cứu và phê ình văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975.
-Về mặt

u n, thơng qua Luận án của mình, chúng tơi đi sâu vào làm

rõ những đặc điểm cơ ản của phƣơng ph p luận mác xít và những ảnh
hƣởng của nó đối với nghiên cứu phê bình và lí luận văn học giai đoạn ba
mƣơi năm 1945-1975).
-Về mặt p

ơn p p u n, Luận án sẽ góp phần rút ra những điểm khả

thủ hợp lí và giới hạn của phƣơng ph p luận mác xít trong nghiên cứu phê

ình văn học a mƣơi năm 1945-1975). Trong bối cảnh hiện nay, với nhiều
cách tiếp nhận mới do quá cực đoan hi đ nh gi lại văn học nói chung và
nghiên cứu phê ình văn học nói riêng trong chặng đƣờng này, Luận án hi
vọng sẽ đƣa ra những kết luận khoa học hữu ích và cần thiết hi đ nh gi lại
nghiên cứu phê ình văn học a mƣơi năm.
Nhi

ụ ghiê



-Trình ày h i niệm phƣơng ph p luận, phƣơng ph p luận m c x t và
sự ảnh hƣởng của nó đến nghiên cứu và phê ình văn học Việt Nam giai đoạn
1945-1975.
-Khẳng định vai trò lịch sử của phƣơng ph p luận mác xít trong giai
đoạn 1945-1975 nhƣ một thứ di sản.
-Khẳng định những giá trị hạt nhân bền vững của phƣơng ph p luận
mác xít trong hiện tại và tƣơng lai.
-Chỉ ra những yếu tố bất cập, giới hạn của phƣơng ph p luận mác xít
trong nghiên cứu phê ình văn học giai đoạn 1945-1975.
11
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Đ i ư


g ư

Đ i ư

g

h

g ghiê

i ghiê





-Luận n tập trung phân t ch những ảnh hƣởng của phƣơng ph p luận
m c x t trong nghiên cứu và phê ình văn học giai đoạn 1945-1975. Không
đặt vấn đề nghiên cứu phƣơng ph p luận m c x t nhƣ một học thuyết mang
t nh phổ qu t trên phạm vi thế giới, t c giả Luận n phân t ch c c iểu hiện,
những t c động của nó đến đời sống nghiên cứu phê ình văn học của Việt
Nam giai đoạn này.
h

i ghiê



-Phạm vi của Luận n là c c t c giả và t c phẩm đã đƣợc xuất ản
dƣới dạng s ch in, tạp ch về nghiên cứu và phê ình văn học Việt Nam giai

đoạn 1945-1975.


g h

ghiê



-Để thực hiện cơng trình nghiên cứu của mình về phƣơng ph p luận
mác xít trong nghiên cứu và phê ình văn học giai đoạn 1945-1975 một cách
có hiệu quả, con đƣờng đi tốt nhất và ng n nhất về mặt phƣơng ph p là sử
dụng các p

ơn p

pn

n

u liên ngành. Bản thân văn học là một sản

phẩm liên ngành, chịu sự chi phối t c động của nhiều lĩnh vực đời sống xã
hội. Bởi vậy, chỉ có thể hiểu tƣợng một hiện tƣợng văn học hi đặt nó trong
mối liên hệ với nhiều lĩnh vực khác của đời sống xã hội nhƣ xã hội học, văn
hóa học, chính trị học v.v...
-

ơn p p n


n

u l ch s - xã hội cũng là một phƣơng ph p

đƣợc chúng tôi sử dụng nhƣ một phƣơng pháp tối ƣu cho một vấn đề nghiên
cứu mang tính lịch sử thời đại.
-Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng những phƣơng ph p, lý thuyết mới
trong nghiên cứu văn học gần đây để c t nghĩa l giải nhƣ: Lý thuyết tiếp nh n

12
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

v n ọc và Lý thuyết di n ngôn. Tuy nhiên, chúng tôi hông đi sâu vào hệ
thống khái niệm, thuật ngữ của lí thuyết tiếp nhận. Chúng tơi chỉ vận dụng lí
thuyết để thấy sự thay đổi tầm tiếp nhận của độc giả nói chung và nghiên cứu
phê bình lí luận văn học nói riêng trong khi hồn cảnh lịch sử và thái độ chính
trị, chuẩn thẩm mĩ của các chủ thể tiếp nhận h c nhau, do trình độ, do thiên
kiến chính trị đạo đức trên cùng một bình diện tiếp nhận. Với lý thuyết di n
ngơn discourse cũng vậy, chúng tôi cũng hạn chế đi sâu vào c c h i niệm.
Chúng tơi trên cơ sở lí thuyết di n ngơn hƣớng tới việc khẳng định tính lịch
sử của những “di n ngơn chính trị” có tính chất quyền uy, giọng điệu phán xét
nhân danh cộng đ ng của nó trong nghiên cứu phê bình văn học giai đoạn
này.
Đ


gg



-Luận n đi sâu vào phân t ch đ nh gi một c ch đầy đủ và khách quan
thực trạng nghiên cứu lí luận phê ình văn học giai đoạn 1945-1975 t góc độ
sự ảnh hƣởng của phƣơng ph p luận mác xít với những thành tựu ƣu thế và
những giới hạn của phƣơng ph p luận mác xít trong hồn cảnh đất nƣớc có
chiến tranh.
-Qua Luận án của mình, chúng tơi hẳng định những thành tựu của
nghiên cứu phê ình văn học Việt Nam theo phƣơng ph p luận mác x t 19451975 với vai tr gạch nối hiện đại hóa nền l luận nghiên cứu phê ình văn
học của nƣớc nhà.



Luận n đƣợc cấu trúc thành 5 phần. Cụ thể ao g m:

nộ
t

lu

un p ần kết u n an m
u n n và t

m

n tr n n

n


ần mở đầu p ần
u

t am k ảo. Riêng p ần nộ un g m ốn chƣơng:



g 1 Tổ g



g 2: Quá trình tiếp nh n và khẳ g ịnh củ

x

n quan đến đề



ề ghiê

ứ .

g ă học Vi t Nam.
13
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z




g h


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


N

gi i
N



g h

x

g hê

h ă họ Vi

-1975.


Vi

g3
g4


gi i



g h

x

g ghiê

-1975.

14
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z



ă họ


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66



g 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấ

ơn p p u n m


t tron n

n

uv p

n v n ọ

t

Nam 1945-1975 chƣa là đề tài của ất ì cơng trình nghiên cứu văn học
chun iệt nào. Tuy nhiên, t thời điểm sau năm 1975 cho đến hiện nay,
nhiều vấn đề về phƣơng ph p luận m c x t và sự ảnh hƣởng của nó trong
nghiên cứu và phê ình văn học a mƣơi năm đã trở thành một đối tƣợng
đƣợc quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu hoa học. Trong phạm vi nghiên
cứu của Luận n, lần theo thời gian, chúng tôi xin đi vào điểm qua một số
cơng trình ài viết t sau 1975 đến nay để làm r những vấn đề liên quan đến
đối tƣợng đƣợc nghiên cứu trong Luận n của mình.
1.1.1. i i o n

-1985

Thực tế nghiên cứu và phê ình văn học t thời điểm sau 1975 đến
trƣớc Đổi mới 1986 , nhìn chung vẫn là sự duy trì sự độc tôn và tuyệt đối
phƣơng ph p luận m c-x t. ởi vậy hi nghiên cứu về giai đoạn 1945-1975,
c c nhà nghiên cứu, lý luận và phê ình giai đoạn này vẫn tập trung vào việc
hẳng định những thành tựu của phƣơng ph p luận m c-x t trong nghiên cứu

phê ình văn học a mƣơi năm. Tham gia vào qu trình này là những ài viết,
cơng trình nghiên cứu và hảo cứu công phu của c c nhà nghiên cứu về những
thành tựu trên c c phƣơng diện l luận, nghiên cứu và phê ình văn học.
T góc độ của phƣơng ph p luận m c x t, Nhƣ Phong 1917-1985 - nhà
l luận m c x t tiêu iểu của giai đoạn này trong tuyển tập

n

u nv n ọ

đƣợc viết vào đầu năm 1975 đã nhận định một cách khái quát về nhiệm vụ
chính trị của phê bình và nghiên cứu văn học theo quan điểm mác xít trong
một chặng đƣờng mới. Tác giả viết:

15
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

“Phải luôn giƣơng cao ngọn cờ chủ nghĩa M c- Lê và nêu r đƣờng lối
văn hóa văn nghệ của Đảng, đi vào giải quyết những vấn đề cụ thể nhất
của l luận cũng nhƣ thực ti n công t c văn nghệ, là hông mệt mỏi đấu
tranh chống những quan điểm sai lầm văn nghệ ất cứ t đâu tới, để gạt
ỏ những vƣớng v u lệch lạc cho sự nghiệp văn nghệ của c ch mạng ..
là phải xây dựng c c cơ quan công t c vững mạnh về mặt tƣ
tƣởng”[212; 367-368].
Quan điểm ấy của Nhƣ Phong cũng có thể là tiếng nói đại diện cho

quan điểm về l luận phê ình nghiên cứu văn học theo quan điểm m c x t giai
đoạn này nhƣ: Trƣờng Chinh, Tố Hữu, Hoàng

uân Nhị, Vũ Đức Phúc, Hà

uân Trƣờng, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Đỗ Đức Hiểu, Phạm Văn Sĩ, Nam
Mộc, Trần ạch Đằng, Nguy n Đăng Mạnh... Nhìn chung, tinh thần “giƣơng
cao ngọn cờ”, “học tập” chủ nghĩa M c - Lênin vẫn là quan điểm chủ đạo
trong nghiên cứu phê ình văn học giai đoạn này. Vì vậy, sự c t nghĩa và l
giải các vấn đề văn học giai đoạn này vẫn dựa trên trụ cột duy nhất là phƣơng
pháp luận m c x t do đó hi nhìn nhận về phƣơng ph p luận m c x t giai đoạn
a mƣơi năm vẫn là những “lời khen ngợi không ngớt” của một phƣơng ph p
“tối ƣu nhất”, “tốt nhất” lúc ấy giờ.
Sau 1975 trong hoàn cảnh đất nƣớc thống nhất, yêu cầu với những nhà
nghiên cứu phải tổng kết những chặng đƣờng đã qua trong cơng t c nghiên
cứu phê ình văn học a mƣơi năm theo quan điểm mác xít. Phan Cự Đệ là
một trong những nhà nghiên cứu m c x t nhiệt thành nhất và tiêu iểu nhất.
Trong bài viết ề một độ n
đ ểm m

u n p

t a m ơ n m qua

n n

n

u v n ọ t eo quan


, t c giả Phan Cự Đệ hẳng định “sự

trƣởng thành”, những “ ƣớc tiến đ ng ể” góp phần hồn thành nhiệm vụ của
“ngƣời l nh xung

ch ảo vệ đƣờng lối văn nghệ của Đảng” trên “mặt trận” l

luận phê ình văn học theo quan điểm m c x t a mƣơi năm:
16
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

“Lý luận phê ình t eo p

ơn p p u n mác xít - NHT nhấn

mạnh đã góp phần xứng đ ng vào việc xây dựng nền móng cho
một nền văn học dân tộc dân chủ và xã hội chủ nghĩa. Phê ình l
luận hơng những đã nâng cao tƣ tƣởng, nhận thức và năng
hiếu thẩm m của quần chúng nhân dân, mà góp phần hƣớng
dẫn cho s ng t c đi đúng đƣờng lối văn nghệ của Đảng.” [63;

]

Tinh thần của Phan Cự Đệ đã mở đƣờng cho một cơng trình khảo cứu
cơng phu của đội ngũ nhiều nhà nghiên cứu của Viện Văn học hoàn thành vào

thời điểm “đêm trƣớc” Đổi mới, T
t am
c c t c gia

a

u np

-1975, xuất bản năm 1986, g m
u nv p

n n

n

uv n ọ

tập, t p chủ yếu giới thiệu

n (Đặng Thai Mai, Hoài Thanh, Nhƣ Phong, Hà

uân Trƣờng, H ng Chƣơng, Nam Mộc, Vũ Đức Phúc, Vũ Khiêu, Hoàng
uân Nhị, Nhị Ca v.v...), t p


chủ yếu giới thiệu c c t c gia n

Đinh Gia Kh nh, Cao Huy Đỉnh, Đỗ Đức Hiểu,

n


uv n

i Văn Ngun, Lê

Đình K , Hồng Trinh v.v...). Ngay trong lời mở đầu, nhóm t c giả đã hẳng
định những thành tựu về c c công t c l luận, nghiên cứu và phê ình văn học
theo quan điểm m c x t trong giai đoạn này:
“Về phê ình văn học t eo quan đ ểm mác xít- NHT nhấn
mạnh thì đã nâng cao t ng ƣớc t nh chiến đấu, trình độ phân
t ch hài h a t nh tƣ tƣởng và t nh nghệ thuật trong việc iểu
dƣơng ịp thời những t c phẩm “miêu tả cho hay, chân thật và
h ng h n” hiện thực c ch mạng ì vĩ của dân tộc, đ ng thời phê
ph n quyết liệt những “t c phẩm” ộc lộ những tƣ tƣởng phản
động của ọn th địch ... . Về nghiên cứu văn học theo quan
đ ểm mác xít - NHT nhấn mạnh , nổi ật lên là việc sƣu tầm cơng
phu và có chọn lọc di sản văn học dân gian và văn học thành văn

17
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- một nhiệm vụ cấp

ch và nặng nề do hậu quả lịch sử để


lại”[279; 9].
Nhìn chung, đến trƣớc thời ì Đổi mới, hi đ nh gi về nghiên cứu phê
ình văn học a mƣơi năm vẫn chủ yếu là c i nhìn trong hung của ý thức hệ
theo quan điểm m c x t nên vẫn chủ yếu tập tập trung nhấn mạnh những vấn
đề về tƣ tƣởng lập trƣờng của nhà nghiên cứu phê ình l luận văn nghệ. T nh
chất chiến đấu của phê ình giai đoạn này vẫn là sự tiếp nối, kéo dài bổ sung
cho giai đoạn trƣớc. Do vẫn đứng trên lập trƣờng c n độc tôn, độc quyền về
tƣ tƣởng m c x t và quan điểm “ ế quan tỏa cảng” c c tƣ tƣởng khác nên việc
đ nh gi nhìn nhận những thành tựu và hạn chế của giai đoạn 1945-1975 vẫn
là đ nh gi cao những thành tựu, triển vọng to lớn của phƣơng ph p luận mác
xít mà gần nhƣ hơng có những tiếng nói phản tƣ ở giai đoạn này.
1.1.2.

i i o ns u

- ến nay

Đại hội VI (1986) của Đảng Cộng sản Việt Nam đã mở ra ƣớc ngoặt
mới cho sự phát triển văn nghệ ở Việt Nam. Tại Đại hội này, Nguy n Văn
Linh với cƣơng vị ngƣời đứng đầu Đảng tuyên ố “cởi trói”, “đổi mới tƣ
duy”. Đổi mới đã thực sự tạo ra một lu ng gió mới trong l luận nghiên cứu
và phê ình văn học. Trên tinh thần “đối thoại và dân chủ”, có sự chấp nhận
“chung sống h a ình” của nhiều học thuyết tƣ tƣởng h c nhau xuất hiện
ngày càng nhiều tiếng nói h ch quan hơn về những thành tựu và hạn chế của
nghiên cứu l luận phê ình văn học theo quan điểm mác xít ba mƣơi năm
1945-1975 . Nhiều vấn đề đƣợc coi là “v ng cấm” trƣớc đây đƣợc đƣa ra
xem xét, àn ạc và mổ xẻ một cách cơng khai.
Để cổ vũ cho qu trình “cởi trói” giai đoạn này, nhiều bài viết cổ vũ
cơng cuộc “cải tổ” ở Liên


ô cũng đƣợc dịch và giới thiệu ở Việt Nam ngay

thời điểm Đổi mới. Ngay đầu năm 1987, tạp ch

n ọ cho dịch và in ài

viết của M.I. Gooc- a-chốp “ ọ t p t

n độn t eo

u v

18
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z

mớ ”.


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Trong ài viết này, t c giả đã chỉ ra những hạn chế về mặt tƣ duy iểu cũ và
tuyên ố cần phải “cải tổ” trong tƣ duy nhận thức và hành động. Sang đến đầu
năm 1988, tạp ch

n ọ tiếp tục dịch đăng ài viết Sự t t

s v v n


ọ của P.Cu-dơ-nhet-xốp. T c giả ài viết dũng cảm chỉ r những hạn chế
của phê ình Liên

ơ trƣớc “cải tổ” trong đó có nhiều điểm tƣơng đ ng với

Việt Nam. T c giả th a nhận một thực trạng di n ra trong cơ chế phê ình văn
học theo quan điểm mác xít của nƣớc Nga Xơ viết: “ ẫn n ữn đ m mâ p
n

at n

ết m



vẫn n ữn n

n ữn tr n m a k en n ợ

n

n

ờ vớ sự k n tr đ n n ờ t ớ
trữ t n

ảv

n


v n



ả” [31].

Những bài viết đƣợc châm ng i cho Đổi mới t Liên Xô nhanh chóng bốc lên
thành ngọn lửa kêu gọi cấp thiết cần phải đổi mới nghiên cứu phê ình văn
học đƣơng thời.
“Tiếng chng chiều trong buổi hồng hơn muộn” của nƣớc Nga Xơ
viết đƣợc gióng lên trên ch nh q hƣơng c ch mạng th ng Mƣời thông qua
công cuộc “cải tổ” của M. Gooc-ba-chốp đã t c động không nhỏ đến tình hình
Việt Nam. Đổi mới đã tiếp sức h i sinh mạnh mẽ cho nhiều bài viết lúc bấy
giờ. Tinh thần Đổi mới tràn ngập và chiếm lĩnh văn đàn. Điểm lại các bài viết
giai đoạn này phải kể tới:

mớ t

của Nguy n Văn Hạnh [TCVH, số
t ơ a của
v

u k

n đ n sự t

t tron n

1987]; Su n ĩ về đ


i Công H ng [TCVH, số

1987];

m na của Phong Lê [TCVH, số

1988];

mớ n

n

v

đ n

Trọn

n

n

n

m qua

mớ t

nv o
u tron


u v n ọ của Lê Thị Đức Hạnh [TCVH, số 1 1989]; Chung quan
mớ tron v n óa v n n

mớ n n t
n

su n ĩ về vấn đề đ

u

u v n ọ so s n

mớ của Nguy n Văn Dân [ TCVH, số 3 4 1988];

vấn đề đ

n

n ọ v đờ sốn

tr ớ n u ầu đ

n

t u t

s

của Vũ Khiêu [TCVH, số 3 4 1989];


tron n

n

u k oa ọ

ã ộ nó

un

u v n ọ nó r n của Nguy n Huệ Chi [TCVH, số 11 1 199 ]

19
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

v.v... Đổi mới gần nhƣ ngay lập tức trở thành vấn đề cốt lõi trong các bài viết
lúc bấy giờ. Đổi mới giống nhƣ một cuộc canh tân toàn diện, một cuộc cách
mạng tân tiến đem đến sự lột xác của một nền văn nghệ vốn bị vây bủa trong
sự độc tôn quá lâu của phƣơng ph p luận mác x t. Nhìn vào nhan đề bài viết
lúc này thế hiện phần nào cái khí thế sống cịn ấy của buổi đầu đổi mới.
Đ ng thời với việc lật lại một giai đoạn s ng t c, nhiều vấn đề trong l
luận nghiên cứu phê ình văn học theo phƣơng ph p luận mác xít cũng đƣợc
xem xét lại. Sớm nhất theo tinh thần ấy phải ể tới ài viết Mấ
n v n ọ [8] của Lại Nguyên


n và

n v n ọ tron t n

của Nguy n Đăng Mạnh [159] v.v... Trong ài viết Mấ
v n ọ , Lại Nguyên

k ến về p

k ến về p

n mớ
n

n tìm nguyên nhân t hồn cảnh đặc iệt làm hạn chế

phê ình văn học giai đoạn a mƣơi năm. T c giả viết:
“Đó là sự thống trị qu ƣ tuyệt đối của giọng phê ình quyền uy,
của tƣ duy quyền uy trong phê ình ... . ên cạnh những ý iến
quyền uy lại nảy sinh những ý iến phê ình xu phụ, nó nghe
ngóng xem ý iến của cấp trên ra sao để lựa lời viết tâng công
hoặc lập công ... . Quy ết trở thành thủ đoạn chủ yếu của phê
ình xu phụ iểu này, và phê ình xu phụ v a là đầy tớ v a là
ạn đƣờng của phê ình quyền uy” [8].
Những ý kiến của Lại Nguyên Ân lập tức gây lên một cuộc tranh luận
trên văn đàn. Gần nhƣ ngay lập tức hi ài

o của Lại Nguyên


n ra đời đã

có nhiều tiếng nói t n dƣơng ủng hộ. Trong đó đ ng chú ý nhất phải kể tới ý
kiến của Nguy n Đăng Mạnh trong bài
[ o

nn

n v n ọ tron t n

n mớ

số 35 ngày 9 8 1987] đã thẳng th n chỉ ra những hạn chế của

phê ình văn học a mƣơi năm, sau hi đã c t nghĩa ằng hoàn cảnh lịch sử
và tâm l xã hội đặc iệt của thời ì chiến tranh và yêu cầu của c ch mạng, t c
giả nêu lên một số iểu hiện trong những sai lầm và hạn chế của một nền phê
ình theo quan điểm m c x t nhƣ:
20
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

“Những quan điểm giản đơn thô thiển về văn học nhƣ coi nh
đặc trƣng của văn học nghệ thuật, hạ thấp vai tr c t nh s ng tạo
của ngƣời cầm út, đề cao loại truyện ghi chép đơn giản ngƣời
thật việc thật, chủ trƣơng t c phẩm chỉ nên có một ình diện

nghĩa và nghĩa phải thật r ràng, quan niệm thời đại mới hơng
có i ịch, quy chụp nặng nề những t c phẩm nói về mặt tiêu cực
của xã hội hoặc đề cập tới chuyện đời tƣ, đời thƣờng hay nội tâm
t nhiều phức tạp của con ngƣời” [159; 41 ].
Cũng theo t c giả bài viết, tình trạng ấy éo dài dẫn tới sự mất dân chủ
trong đời sống văn học, trong đó có nghiên cứu l luận phê ình văn học


u n

ớn ấ tất n

qu ền t ấp ủa n
n ta C
o r -



p

n ẫn tớ
n t

k oa ọ

a nó

ịn

o


n ,t

m qu ền ao a t

t uộ v o ấp độ
u nm n

qu kết

n tr ao a t ấp ủa

n n k ếu p

ủ n ĩa

m

n t

n v n ọ
ủ n ĩa u mĩ”

[159; 412].
Trong bối cảnh sơi động của qu trình “ phản tƣ” ấy, Vƣơng Tr Nhàn
là một trong số hiếm ngƣời tỉnh táo thốt ra khỏi vịng xốy tranh luận “tiền
hơ hậu ủng” ấy. Nhà nghiên cứu lại lƣu tâm tới một thực trạng h c cũng
đ ng

o động của nghiên cứu phê ình theo quan điểm m c x t trong a


mƣơi năm. Đó là lối phê ình hen ngợi d dãi, hời hợt, xuất ph t t một c i
chuẩn rất thấp. T c động tiêu cực của lối phê ình d dãi, theo t c giả cũng
hông hề “ ém cạnh” so với phê ình quy chụp “Tron
tró v n

ờ n ợ k en một

tố ản trở sự p t tr ển
ơn k

ã p

n mạn

ủa v n ọ

n đều

ả a va trị sợ

â

n ra n

một n ân

ó ịn nó k

n o ó tộ


n o đ n t ể tất ơn” [17 ].
Bên cạnh những tiếng nói phản tƣ nhận đƣợc nhiều sự đ ng thuận, thì

những tiếng nói của những nhà nghiên cứu nhiệt thành với phƣơng ph p luận
21
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


×