Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Luận văn thạc sĩ tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ của người chăm sóc bệnh nhân ung thư (nghiên cứu trường hợp tại bệnh viện k)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 152 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------

LƢƠNG BÍCH THỦY
(Màu booc đơ, 5 quyển, 140 t

rang)

TÌM HIỂU NHU CẦU HỖ TRỢ
CỦA NGƢỜI CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƢ
(Nghiên cứu trường hợp tại Bệnh viện K)

LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI
Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số
: 60.90.01.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà

Hà Nội – 2013

z


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn thạc sỹ với đề tài “Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ
của người chăm sóc bệnh nhân ung thư (Nghiên cứu trường hợp tại Bệnh viện
K)” là cơng trình nghiên cứu của riêng cá nhân tôi và những kết quả nghiên
cứu trong luận văn này hoàn toàn trung thực.
Ngày 10 tháng 11 năm 2013


Tác giả luận văn

Lƣơng Bích Thủy

1

z


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài luận văn: “Tìm hiểu nhu cầu hỗ trợ của
người chăm sóc bệnh nhân ung thư (Nghiên cứu trường hợp tại Bệnh viện
K)”, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, không thể khơng kể đến sự giúp đỡ rất
nhiệt tình và sự động viên to lớn từ phía các Thầy giáo, Cô giáo Khoa Xã hội
học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Bệnh viện K, từ gia đình,
bạn bè và các em sinh viên đã giúp cho tơi hồn thành nghiên cứu của mình.
Trước hết tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà đã tận tình hướng dẫn tôi từ những bước đi đầu
tiên khi xây dựng đề cương cho tới khi hồn thành luận văn này.
Tơi xin gửi lời cảm ơn tới đội ngũ cán bộ, nhân viên y tế Bệnh viện K
cũng như những người chăm sóc và bệnh nhân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu một cách tốt nhất.
Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới các Thầy
giáo, Cô giáo trong Khoa Xã hội học, gia đình, đồng nghiệp và các em sinh
viên đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong q trình thực hiện nghiên cứu.
Tuy đã có nhiều nỗ lực, nhưng cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót
nhất định.Vì vậy tơi rất mong nhận được sự đóng góp q báu của q Thầy
Cơ giáo và các bạn để luận văn được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2013

Tác giả

Lƣơng Bích Thuỷ

2

z


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................4
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................4
2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu ..............................................................................6
3. Ý nghĩa của nghiên cứu ......................................................................................16
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu ...................................................................17
5. Phạm vi nghiên cứu .............................................................................................17
6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu .....................................................................18
7. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................................18
8. Giả thuyết nghiên cứu .........................................................................................18
9. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................19
NỘI DUNG CHÍNH ................................................................................................22
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU .............22
1.1. Một số khái niệm công cụ ................................................................................22
1.1.1. Ung thư ............................................................................................................22
1.1.2. Người chăm sóc gia đình ................................................................................23
1.1.3. Nhu cầu ...........................................................................................................24
1.1.4. Công tác xã hội................................................................................................25
1.1.5. Nhân viên Công tác xã hội ..............................................................................25
1.2. Một số lý thuyết ứng dụng trong nghiên cứu ................................................26
1.2.1. Lý thuyết vai trò ..............................................................................................26

1.2.2. Lý thuyết nhu cầu ............................................................................................28
1.3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu ..........................................................................29
1.4. Khái lƣợc về bệnh ung thƣ hiện nay...............................................................36
1.4.1. Trên thế giới ....................................................................................................36
1.4.2. Tại Việt Nam ...................................................................................................37
Chƣơng 2: NGƢỜI CHĂM SÓC GIA ĐÌNH CỦA BỆNH NHÂN ....................40
UNG THƢ: THỰC TRẠNG VÀ NHU CẦU HỖ TRỢ .......................................40
2.1. Thực trạng hoạt động chăm sóc bệnh nhân ung thƣ của ngƣời chăm sóc
gia đình. ....................................................................................................................40

1

z


2.1.1. Đặc điểm của người chăm sóc bệnh nhân .......................................................40
2.1.2. Vai trị của người chăm sóc.............................................................................47
2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động chăm sóc bệnh nhân của người
chăm sóc gia đình. .....................................................................................................52
2.2. Thực trạng nhu cầu cần hỗ trợ của ngƣời chăm sóc bệnh nhân ung thƣ ...66
2.2.1. Nhu cầu nâng cao kiến thức về bệnh ung thư và chăm sóc người bệnh .........69
2.2.2. Nhu cầu nâng cao kỹ năng chăm sóc ..............................................................73
2.2.3. Nhu cầu hỗ trợ tâm lý - xã hội ........................................................................76
2.2.4. Nhu cầu hỗ trợ tài chính và cơ sở vật chất ......................................................81
2.2.5. Các nhu cầu khác ............................................................................................84
Chƣơng 3: CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG VIỆC HỖ TRỢ NHU CẦU CỦA
NGƢỜI CHĂM SÓC BỆNH NHÂN UNG THƢ .................................................86
3.1. Vai trò của Nhân viên xã hội trong việc hỗ trợ nhu cầu của ngƣời chăm sóc
bệnh nhân ung thƣ tại Bệnh viện K. ......................................................................86
3.2. Một số khuyến nghị về giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động hỗ trợ ngƣời

chăm sóc bệnh nhân ung thƣ của Nhân viên xã hội. ............................................96
KẾT LUẬN ............................................................................................................103
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................106

2

z


DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 2.1: Mối quan hệ giữa ngƣời chăm sóc và ngƣời bệnh ..............................42
Bảng 2.2: Nghề nghiệp chính của ngƣời chăm sóc ...............................................43
Bảng 2.3: Nguồn cung cấp kiến thức về bệnh ung thƣ cho ngƣời chăm sóc .....45
Bảng 2.4: Cơng việc của ngƣời chăm sóc ..............................................................47
Bảng 2.5: Những khó khăn của ngƣời chăm sóc gia đình ...................................58
Bảng 2.6: Nhu cầu hỗ trợ của ngƣời chăm sóc .....................................................68
Bảng 3.1: Mức độ hài lịng của ngƣời chăm sóc về những hỗ trợ nhận đƣợc ...94

3

z


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ung thư là một căn bệnh ác tính đang trở thành mối lo ngại của con người.
Tỷ lệ người mắc các bệnh về ung thư ngày càng tăng lên và tình trạng bệnh phức
tạp hơn. Chưa có số liệu thống kê chính xác do lượng bệnh nhân có thể nhập viện ở
nhiều tuyến, tuy nhiên tại Hội thảo phòng chống ung thư diễn ra cuối năm 2010 ở
Hà Nội, các chuyên gia về ung thư cho biết, ước tính cả nước có số ca ung thư mắc

mới khoảng hơn 120.000 trường hợp và con số này tiếp tục tăng trong mỗi năm.
Theo con số thống kê của Bệnh viện Ung Bướu Thành phố Hồ Chí Minh cho biết:
Năm 2006, số ca mắc được phát hiện tại bệnh viện là 5.575, năm 2009 con số này
tăng lên 6.943 ca. Đến năm 2010 số người mắc mới đã là 14.064 trường hợp. Năm
2011, gần 3.000 ca nữa đã được phát hiện [18]
Không chỉ tại Việt Nam, ung thư là bệnh lý được hầu hết quốc gia trên thế
giới cảnh báo thường gặp và nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. Điều trị ung thư là
một quá trình địi hỏi bệnh nhân và gia đình có sự kiên trì, niềm tin và nỗ lực rất lớn
cả về vật chất và tinh thần. Những bệnh nhân ung thư và thân nhân của họ gặp
khơng ít khó khăn trong quá trình điều trị.
Một thực tế cho thấy, thường người ta chỉ quan tâm đến nhóm bệnh nhân:
tình trạng bệnh của họ ra sao, phương pháp điều trị nào là tốt cho bệnh nhân, cần
phải chăm sóc họ như thế nào…? Nhưng bênh cạnh đó, một trong những nhóm rất
cần nhận được sự quan tâm, hỗ trợ chính là nhóm những người chăm sóc cho bệnh
nhân. Nếu như bệnh nhân gặp khó khăn đối với chính bệnh tật của mình, thì người
chăm sóc lại gặp những khó khăn liên quan đến yếu tố tâm lý, kinh tế, thời gian,
kiến thức và kỹ năng… đối với nhiệm vụ chăm sóc người bệnh. Họ cũng là đối
tượng cần đến sự quan tâm của cộng đồng nói chung và của các lĩnh vực chun
mơn nói riêng, trong đó có Cơng tác Xã hội.
Người chăm sóc bao gồm những đối tượng sau: người thân của bệnh nhân
hay cịn gọi là người chăm sóc gia đình; người chăm sóc chun nghiệp được gia

4

z


đình bệnh nhân th; nhân viên chăm sóc của bệnh viện … Xuất phát từ những vị
trí khác nhau mà vai trò, trách nhiệm, cũng như nhu cầu hỗ trợ của họ cũng có
khơng hồn tồn giống nhau.

Hiện nay, Y học trên thế giới cũng như Y học Việt Nam đã và đang ứng
dụng mơ hình Chăm sóc giảm nhẹ đối với bệnh nhân ung thư nhằm cải thiện chất
lượng đời sống của người bệnh cũng như gia đình họ. Với phương pháp này, người
bệnh khơng chỉ được chăm sóc với những phương pháp điều trị truyền thống về
thực thể, mà còn được hỗ trợ những vấn đề liên quan đến tâm lý, xã hội và tâm linh.
Tham gia vào mơ hình này phải kể đến vai trị của những người chăm sóc nói chung
và người chăm sóc gia đình nói riêng. Là người hỗ trợ bệnh nhân, nhưng đồng thời
người chăm sóc cũng là đối tượng được quan tâm trong mơ hình chăm sóc giảm
nhẹ, nhằm giúp họ đương đầu với tình trạng bệnh của người thân.
Cho đến nay, tại Việt Nam chưa có bất cứ nghiên cứu nào về vấn đề nhu cầu
của người chăm sóc bệnh nhân nói chung và người chăm sóc bệnh nhân ung thư nói
riêng. Thiết nghĩ, đây cũng là một trong những đối tượng cần đến sự trợ giúp của
Công tác xã hội. Người chăm sóc trong q trình chăm sóc bệnh nhân cũng gặp
phải những vấn đề nhất định, họ cũng có những nhu cầu cần đươc trợ giúp. Vì vậy
can thiệp Cơng tác xã hội là hịan tịan phù hợp với nhóm đối tượng này, nhằm giúp
họ đáp ứng những nhu cầu nảy sinh trong q trình chăm sóc người bệnh; đồng thời
tăng cường năng lực tự ứng phó cho họ trước những tình huống khó khăn có thể xảy
ra. Để có thể trợ giúp cho một nhóm đối tượng cụ thể, trước hết các nhân viên Công
tác xã hội cần hiểu rõ nhu cầu của họ là gì.
Vì những lý do trên, tơi lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu nhu cầu hỗ
trợ của ngƣời chăm sóc bệnh nhân ung thƣ (Nghiên cứu trƣờng hợp tại Bệnh
viện K)” với mục đích giúp cho những Nhân viên xã hội làm việc trong lĩnh vực Y
tế hiểu rõ hơn nhu cầu của những người chăm sóc bệnh nhân ung thư. Từ đó có
những giải pháp thích hợp trợ giúp họ, điều đó cũng gián tiếp thúc đẩy việc điều trị
cho bệnh nhân hiệu quả hơn.

5

z



2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Trong nhiều năm nay đã có khơng ít các nghiên cứu về bệnh ung thư nói
chung và chăm sóc bệnh nhân ung thư nói riêng, trong đó bao gồm cả những nghiên
cứu liên quan đến người chăm sóc bệnh nhân. Đây là vấn đề thu hút nhiều sự quan
tâm của nhiều nhà nghiên cứu từ những lĩnh vực khác nhau. Mỗi ngành nghề lại có
những nghiên cứu với chủ đề, hướng tiếp cận và phương pháp khác nhau. Song mục
tiêu của các nghiên cứu này đều hướng đến cung cấp cho người bệnh cũng như gia
đình họ những cách thức hỗ trợ, can thiệp hiệu quả nhất; giảm nhẹ đến mức tối đa
các khó khăn đối với họ.
2.1. Các nghiên cứu nước ngồi
Trong khn khổ của nghiên cứu này chỉ tìm hiểu những đề tài có liên quan
đến chăm sóc bệnh nhân ung thư, cụ thể hơn là người chăm sóc bệnh nhân ung thư.
Trong đó, đối tượng được đề cập đến nhiều đó là người chăm sóc gia đình. Có thể
thấy các nghiên cứu đề cập tới những chủ đề cơ bản như: vai trị của người chăm
sóc đối với việc điều trị cho bệnh nhân ung thư; các kỹ năng của người chăm sóc;
các đặc điểm tâm lý – xã hội và nhu cầu của người chăm sóc bệnh nhân ung thư.
Với những nhóm chủ đề này, có thể điểm qua một số nghiên cứu tiêu biểu
của các cơ sở nghiên cứu, điều trị bệnh ung thư và các trường đại học trên thế giới:
(1) Các nghiên cứu về vai trò của người chăm sóc đối với q trình điều trị bệnh
ung thư nhìn chung đã chỉ ra được những vai trị và tác động, ảnh hưởng cụ thể của
việc thực hiện những vai trò này lên người bệnh. Một số nghiên cứu cũng chỉ ra
triển vọng của những người chăm sóc. Gắn liền với các nghiên cứu về vai trò là
những nghiên cứu đánh giá cụ thể hơn về kiến thức (Đại học Emory Hoa Kỳ, 1995)
và kỹ năng của người chăm sóc (Trung tâm nghiên cứu ung thư Memorial SloanKettering, 2009); đánh giá, so sánh về kinh nghiệm giữa những người chăm sóc
(Đại học Amsterdam, 2000).

6

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nghiên cứu của Warner JE (1992) về sự tham gia của gia đình trong kiểm
sốt cơn đau của bệnh nhân ung thư đã chỉ ra những căng thẳng của bệnh nhân và
người chăm sóc trong gia đình họ phải trải qua. Mục tiêu trợ giúp các thành viên
trong gia đình đối phó làm tăng hiệu quả của họ như là người chăm sóc và cải thiện
chất lượng cuộc sống của họ là điều quan trọng. Nhưng ngược lại, cũng cần chú
trọng cải thiện khả năng của bệnh nhân để đối phó giảm căng thẳng cho các thành
viên khác trong gia đình. Kiểm sốt đau và các vấn đề liên quan được thực hiện
bằng cách giáo dục, nâng cao kỹ năng ra quyết định, sự quyết đoán và giảng dạy các
kỹ thuật cụ thể về quản lý đau đớn và căng thẳng, bao gồm cả sử dụng thuốc giảm
đau thích hợp, thư giãn tiến bộ, hình ảnh, kỹ thuật phân tâm, và quản lý thời gian.
Nghiên cứu về tiềm năng phát triển vai trị của người chăm sóc bệnh nhân
ung thư của Viện Ung thư Quốc gia Hoa Kỳ (2012) đã đưa ra những mơ tả về vai
trị của người chăm sóc trong q trình điều trị cho bệnh nhân. Những người chăm
sóc thường trở thành những người trợ giúp cho các bệnh nhân mắc bệnh ung thư với
những vai trò như: Tìm kiếm thơng tin, quản lý bảo hiểm, thanh tốn hóa đơn, đổi
mới thuốc theo toa, tập thể dục cho bệnh nhân, báo cáo các triệu chứng mới hoặc
tác dụng phụ, yêu cầu giảm triệu chứng, kết hợp thay đổi lối sống, khuyến khích
tuân thủ điều trị, thúc đẩy hành vi tích cực của bệnh nhân. Nghiên cứu cũng chỉ ra
những trải nghiệm cảm xúc mà người chăm sóc sẽ phải đối diện là gì và như thế
nào. Tuy nhiên, nghiên cứu khơng đi vào phân tích vai trị của người chăm sóc gia
đình, mà chỉ đề cập đến người chăm sóc chuyên nghiệp (người được thuê hoặc làm
việc trong các cơ sở y tế).
Vào năm 2006, Trường Cao đẳng Điều dưỡng, Đại học Nam Florida Hoa Kỳ
đã tiến hành một thử nghiệm lâm sàng với 354 người chăm sóc, về tác động của kỹ
năng ứng phó với những người chăm sóc gia đình bệnh nhân ung thư trong giai
đoạn người bệnh hấp hối. Kết quả của nghiên cứu cho biết các kỹ năng đối phó can

thiệp có hiệu quả trong việc cải thiện chất lượng cuộc sống của những chăm sóc,
giảm gánh nặng liên quan đến các triệu chứng của bệnh nhân.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

7

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nếu như nghiên cứu của Đại học Nam Florida đi vào tìm hiểu kỹ năng ứng
phó, thì nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu ung thư Memorial Sloan-Kettering,
New York (2009) lại đi sâu tìm hiểu kỹ năng giao tiếp, truyền thơng của những
người chăm sóc chun nghiệp, trong việc tổ chức các cuộc họp gia đình trong
chăm sóc giảm nhẹ. Từ đó xây dựng các mơ-đun đào tạo kỹ năng giao tiếp cho
người chăm sóc gia đình, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc cho người bệnh. Kết
quả có tới 93% số người tham gia bày tỏ sự hài lòng của họ với các khía cạnh khác
nhau của các mơ-đun bằng cách đồng ý hoặc rất đồng ý với báo cáo về hình thức
đánh giá khóa học.
Một số nghiên cứu tiến hành so sánh về kinh nghiệm chăm sóc bệnh nhân
giữa các nhóm người chăm sóc với những đặc điểm khác nhau (Đại học Amsterdam
Hà Lan, 2000). Nghiên cứu mô tả mơ hình kinh nghiệm của các đối tác chăm sóc
của bệnh nhân mắc bệnh ung thư khoảng thời gian 6 tháng. Kinh nghiệm chăm sóc
được đánh giá bởi phương tiện CRA, trong đó bao gồm: Lịch trình bị gián đoạn, các
vấn đề tài chính, thiếu hỗ trợ gia đình, mất sức mạnh thể chất, và lịng tự trọng.
Phân tích nhóm nhỏ được thực hiện theo giới tính, tuổi tác và tình trạng kinh tế xã
hội (SES). Loại, kích cỡ và hướng của những thay đổi trong kinh nghiệm chăm sóc
đã được phân tích cả ở một cấp độ nhóm và ở một mức độ cá nhân. Kết quả cho

thấy kinh nghiệm chăm sóc khác nhau giữa các phân nhóm: phụ nữ, người chăm
sóc trẻ, và những người chăm sóc với trình độ kinh tế xã hội cao. Những phát hiện
này cho thấy giá trị của nghiên cứu mơ hình liên cá nhân phân nhóm khác nhau, và
nhấn mạnh rằng kinh nghiệm chăm sóc nên được coi như là một khái niệm đa chiều
bao gồm các kinh nghiệm cả tiêu cực và tích cực của việc chăm sóc.
Bên cạnh nghiên cứu so sánh về kinh nghiệm giữa những người chăm sóc,
thì một nghiên cứu khác lại đưa ra sự so sánh thú vị về sự khác nhau trong kiến thức
về đau và nhận thức về những kinh nghiệm đau giữa các bệnh nhân ung thư ngoại
trú và những người chăm sóc gia đình của họ (Đại học Emory, Atlanta, 1999). Kết
quả chỉ ra rằng: Khơng có sự khác biệt đáng kể về điểm số kiến thức đã được phát
hiện giữa các bệnh nhân và người chăm sóc gia đình của họ. Nhưng nhận thức về

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

8

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

đau có sự khác biệt giữa bệnh nhân người chăm sóc: Những người chăm sóc gia
đình báo cáo rằng: (a) bệnh nhân có mức độ đau đớn cao hơn so với các báo cáo của
bệnh nhân, (b) bệnh nhân đã trải qua đau khổ lớn từ nỗi đau của họ hơn so với bệnh
nhân báo cáo về chính mình, và (c) những người chăm sóc gia đình đã trải qua đau
khổ lớn hơn đáng kể từ những đau đơn của bệnh nhân hơn so với bệnh nhân được
báo cáo cho người chăm sóc của họ. Bệnh nhân ngoại trú và những người chăm sóc
gia đình của họ có kiến thức hạn chế về sự đau đớn và quản lý cơn đau và cảm nhận
được những kinh nghiệm đau cũng khác nhau. Vì vậy họ cần được đào tạo tốt hơn
về việc làm thế nào để quản lý cơn đau liên quan đến ung thư. Ngoài ra, để giảm

vấn nạn cho bệnh nhân và người chăm sóc, y tá khoa ung thư cần phải tạo điều kiện
thuận lợi cho thông tin liên lạc giữa các bệnh nhân và người chăm sóc gia đình về
những kinh nghiệm đau.
(2) Các nghiên cứu về tâm lý – xã hội của người chăm sóc nói chung đã chỉ ra
được những triệu chứng căng thẳng, trầm cảm xuất hiện ở những người chăm sóc;
những thách thức phải đối mặt khi người bệnh ở giai đoạn cuối, đối diện với cái
chết (chăm sóc cuối đời). Đây cũng là những đặc điểm tâm lý cơ bản thường thấy ở
nhóm đối tượng này. Nhóm nghiên cứu thuộc chủ đề này cũng đề cập đến chất
lượng cuộc sống của những người chăm sóc gia đình; Mối quan hệ giữa người bệnh
và người chăm sóc.
Năm 2001, Viện Ung thư Welther Hoa Kỳ đã tiến hành một thử nghiệm lâm
sàng ngẫu nhiên: Cải thiện các triệu chứng trầm cảm trong số những người chăm
sóc bệnh nhân ung thư. Tuổi trung bình của bệnh nhân được lựa chọn khảo sát là 55
- 73 tuổi, 55% bị ung thư vú, và 76% là nữ giới. Tuổi trung bình của những người
chăm sóc là 52- 44 tuổi, và 50% là nữ giới. 125 những cặp đồng ý tham gia; 89
những cặp hoàn thành nghiên cứu. Kết luận của nghiên cứu đưa ra: Sự can thiệp có
hiệu quả hơn trong việc làm chậm tốc độ trở nên xấu hơn của các triệu chứng trầm
cảm hơn lơn việc giảm mức độ trầm cảm trong số mẫu người chăm sóc này. Xác
định hiệu quả của các can thiệp này trong giảm trầm cảm người chăm sóc là khó
khăn bởi vì người chăm sóc với mức độ trầm cảm cao hơn có nhiều khả năng đã rút

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

9

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


khỏi nghiên cứu. Có thể coi đây là một hạn chế của nghiên cứu này. Tuy nhiên nó
đã chỉ một nhiệm vụ: Y tá phải thận trọng trong việc theo dõi những người chăm
sóc cho các dấu hiệu trầm cảm và phải can thiệp để cung cấp hỗ trợ tinh thần cho
họ, để thúc đẩy các kết quả tích cực cho bệnh nhân và người chăm sóc.
Trường Điều dưỡng thuộc Đại học Pittsburgh, Hoa Kỳ đã tiến hành nghiên
cứu “Dự đốn những căng thẳng của những người chăm sóc bệnh nhân có khối u
não ác tính” (2006). Mục đích của nghiên cứu này mơ tả cắt ngang để dự đốn các
đau khổ của những người chăm sóc gia đình của người có một khối u não ngun
phát ác tính. Tình trạng tâm thần kinh của người nhận chăm sóc ln ảnh hưởng đến
triệu chứng trầm cảm của người chăm sóc và gánh nặng bị ảnh hưởng từ cuộc sống
hàng ngày liên quan đến lịch trình chăm sóc và sức khỏe. Kết quả có thể giúp xác
định những người chăm sóc có nguy cơ tiêu cực, và đề xuất các biện pháp can thiệp
để cải thiện sức khỏe tinh thần của những người chăm sóc.
Khơng chỉ trong q trình chăm sóc bệnh nhân, người chăm sóc gia đình mới
phải đối mặt với khó khăn, mà ngay cả khi người thân qua đời, họ cũng phải trải
qua những thách thức nhất định. Bàn về vấn đề này, Đại học Colorado Denver Mỹ
đã thực hiện nghiên cứu: “Tình trạng mất người thân: Những thách thức phải đối
mặt bởi bệnh nhân ung tiến triển, người chăm sóc và các bác sĩ của họ”, (2009).
Nghiên cứu này cho thấy, vai trò của các bác sỹ trong việc hỗ trợ bệnh nhân và gia
đình họ trong giai đoạn cuối đời của người bệnh, không chỉ dừng lại ở việc làm
giảm các cơn đau, cung cấp hiểu biết cho người nhà về các cơn đau. Bên cạnh đó
cần phải tác động đến cảm xúc và hành vi của họ; quan tâm đến các nhu cầu riêng
của họ, trong đó bao gồm thừa nhận cảm giác đau buồn và mất mát, thúc đẩy khả
năng ứng phó cho gia đình khi người thân của họ qua đời.
Nỗi đau mà bệnh tật mang lại không chỉ người bệnh phải chịu đựng, mà
chính người chăm sóc cũng phải trải nghiệm, đặc biệt với người chăm sóc gia đình.
Nghiên cứu “Mối quan hệ giữa đau khổ tâm lý của bệnh nhân ung thư và những
người chăm sóc họ” (Đại học Mancheste, 1992) đã chỉ ra rằng các bệnh nhân và

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


10

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

người chăm sóc đã khơng có kinh nghiệm đáng kể nhiều hơn hoặc ít hơn về những
đau khổ tâm lý so với người kia. Bằng chứng sơ bộ của nghiên cứu cho thấy can
thiệp sớm với bệnh nhân và người chăm sóc của họ có thể ngăn chặn sự phát triển
sau này của đau khổ tâm lý ở cả hai thành viên
Trong nghiên cứu của Ferrell BR (1991) mô tả đau ung thư từ quan điểm của
những người chăm sóc gia đình. Đau mãn tính, được liên kết với bệnh ác tính, tạo ra
một gánh nặng căng thẳng trên bệnh nhân cũng như trên tồn bộ gia đình. Nghiên
cứu định tính này bao gồm 85 người chăm sóc gia đình của bệnh nhân với cơn đau
ung thư. Dữ liệu được thu thập bằng cách sử dụng phỏng vấn và phân tích. Kết quả
đã xác định được bốn chủ đề xung quanh mơ tả nỗi đau của người chăm sóc gia
đình (mơ tả giải phẫu, đau ẩn, gia đình sợ hãi và đau khổ, và đau quá / bất nhẫn) và
ba chủ đề xung quanh kinh nghiệm của người chăm sóc gia đình (bất lực, đối phó
bằng cách từ chối tình cảm, và mong muốn cho chết). Nghiên cứu này chứng minh
vai trò quan trọng của các thành viên trong gia đình trong điều trị ung thư. Nếu số
lượng bệnh nhân được chăm sóc tại nhà từ các thành viên trong gia đình tiếp tục
phát triển, vai trị này sẽ trở nên quan trọng hơn. Nghiên cứu tập trung vào tác động
của nỗi đau của các bệnh ung thư có người chăm sóc gia đình và kết luận nỗi đau
khơng có một tác động to lớn về gia đình vì nó được xem như là một phép ẩn dụ
của bệnh tiến triển trầm trọng hơn và tử vong.
Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư và những người chăm sóc cũng
là phạm vi mà các nhà nghiên cứu quan tâm. Tiêu biểu như nghiên cứu:“Chất
lượng cuộc sống của người chăm sóc gia đình: sự khác biệt giữa chữa bệnh và thiết

lập điều trị ung thư giảm nhẹ” của Đại học Nam Florida (1991), hay nghiên cứu:
“Chất lượng cuộc sống của những người chăm sóc gia đình của những bệnh nhân
ung thư sống sót qua quỹ đạo của bệnh” của Kim Young Mee (2009).
Từ những vấn đề đó, một nghiên cứu của Đại học New York tiến hành vào
năm 2010 đã đề cập đến “Chăm sóc tâm lý xã hội cho bệnh nhân và gia đình của họ
là khơng thể thiếu để chăm sóc hỗ trợ trong bệnh ung thư”. Nghiên cứu đã đánh giá

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

11

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

mối quan tâm về tâm lý xã hội và nhu cầu của bệnh nhân ung thư trong tất cả các
giai đoạn của liên tục của bệnh, từ chẩn đoán đến chết hoặc sống sót. Vai trị của
văn hóa, tâm linh và tôn giáo được xem xét như là một phần của chăm sóc tâm lý xã
hội. Nghiên cứu kêu gọi cho một sự thay đổi một mơ hình mới về chăm sóc thơng
qua một cách tiếp cận tích hợp để xác định và đáp ứng nhu cầu tâm lý xã hội của
bệnh nhân ung thư và người sống sót như một phần của chăm sóc hỗ trợ trên tồn
thế giới
(3) Những nghiên cứu về tâm lý xã hội hay vai trị và các kỹ năng của người
chăm sóc, cũng gián tiếp đề cập đến nhu cầu của nhóm đối tượng này. Tuy nhiên,
đề cập trực tiếp hơn và rõ ràng hơn về nhu cầu của người chăm sóc bệnh nhân ung
thư, có thể kể đến một số những nghiên cứu từ các trường đại học khác nhau. Nhóm
chủ đề liên quan đến nhu cầu của người chăm sóc cũng khơng tách rời với các
nghiên cứu về tâm lý xã hội người chăm sóc.
Nghiên cứu “Đánh giá sự chăm sóc và can thiệp để giảm thiểu những căng

thẳng và gánh nặng của người chăm sóc gia đình” (Đại học Utah, 2008) chỉ ra
rằng: sự đa dạng và cường độ của các vai trị chăm sóc cũng có thể dẫn đến căng
thẳng và gánh nặng chăm sóc. Sử dụng các biện pháp can thiệp để giảm căng thẳng
và gánh nặng cho những người chăm sóc bệnh nhân ung thư là nhiệm vụ quan
trọng. Nghiên cứu là một đánh giá quan trọng và tổng hợp của các bằng chứng về
các công cụ đánh giá và các biện pháp can thiệp nhằm giảm căng thẳng chăm sóc và
gánh nặng ung thư. Nghiên cứu cũng chỉ ra được những hạn chế về số lượng các
can thiệp hướng đến đối tượng là những người chăm sóc bệnh nhân ung thư.
Một nghiên cứu khác đề cập trực tiếp đến “Đáp ứng nhu cầu hỗ trợ của
những người chăm sóc gia đình trong chăm sóc giảm nhẹ: những thách thức cho
các chuyên gia y tế” do Đại học Melbourne (2004). Cụ thể: Chăm sóc cho một
người thân hấp hối địi hỏi những người chăm sóc gia đình có nhiều nhu cầu cần
được đáp ứng liên quan với vai trị người chăm sóc của họ. Nhưng những nhu cầu
này lại chưa được đáp ứng đúng mức. Thông thường, những người chăm sóc bệnh

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

12

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nhân chết vì bệnh ung thư đã thơng báo rằng họ cần hỗ trợ nhiều hơn và thông tin từ
các chuyên gia chăm sóc sức khỏe. Hơn nữa, một số bác sĩ lâm sàng và các nhà
nghiên cứu chăm sóc giảm nhẹ đã kêu gọi can thiệp để tăng cường sự hỗ trợ cung
cấp cho những người chăm sóc gia đình. Tuy nhiên, trước khi các nhà nghiên cứu
có thể phát triển và thử nghiệm can thiệp chăm sóc giảm nhẹ trực tiếp cho các gia
đình lại gặp phải những rào cản về vấn đề này. Nghiên cứu hướng đến phá bỏ rào

cản, giải quyết những nhu cầu của người chăm sóc, để từ đó có sự can thiệp hiệu
quả hơn với quá trình điều trị của bệnh nhân.
Đặc biệt nghiên cứu “Ảnh hưởng của nhu cầu chăm sóc, tính hỗ trợ và
chuẩn bị sẵn sàng về kết cục chăm sóc gia đình trong q trình điều trị ung thư”
của Đại học Nebraska (2008) đã cho ra những kết quả bất ngờ: Nhu cầu có liên
quan mạnh nhất với khó khăn trong việc chăm sóc và căng thẳng bao trùm. Sự phụ
thuộc lẫn nhau (tính hỗ trợ) có liên quan mạnh nhất với sự tức giận của người chăm
sóc. Thật bất ngờ, chuẩn bị sẵn sàng có mối liên hệ mạnh mẽ với các kết quả rối
loạn tâm lý hơn so với các biến việc chăm sóc cụ thể khó khăn và căng thẳng.
Nghiên cứu “Vai trò nổi bật và nhu cầu của người chăm sóc bệnh nhân ung
thư” (Glajchen M, 2004) nhấn mạnh lại một lần nữa: Sự tham gia của những người
chăm sóc gia đình là điều cần thiết để điều trị tối ưu cho các bệnh nhân ung thư
trong việc đảm bảo tuân thủ điều trị, tiếp tục chăm sóc, và hỗ trợ xã hội, đặc biệt là
ở giai đoạn cuối cuộc đời. Chăm sóc cho một thành viên trong gia đình mắc bệnh
ung thư đặt ra những thách thức đáng kể, với những hậu quả đáng kể, tâm lý và thể
chất cho người chăm sóc.
 Nhìn chung những nghiên cứu trên đã đạt được những kết quả góp phần đáng kể
cho lĩnh vực nghiên cứu về người chăm sóc bệnh nhân ung thư và vai trị, cũng như
nhu cầu của của họ trong việc chăm sóc bệnh nhân ung thư nói chung.
Thứ nhất, các nghiên cứu này phần lớn là nghiên cứu ứng dụng, nhằm mục
đích tìm hiểu để đề xuất những can thiệp, hỗ trợ tốt hơn cho quá trình điều trị của
bệnh nhân và đáp ứng nhu cầu của người chăm sóc.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

13

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Thứ hai, các nghiên cứu này đã đưa ra những phát hiện và so sánh về mức độ
hiểu biết, những khó khăn về tâm lý giữa người chăm sóc và bệnh nhân; giữa những
người chăm sóc chuyên nghiệp và những người chăm sóc gia đình; giữa những
người chăm sóc gia đình trong tương quan giới, độ tuổi, trình độ.
Thứ ba, các nghiên cứu này cũng đưa ra những đề xuất cho việc đáp ứng nhu
cầu của người chăm sóc. Các mơ hình hỗ trợ như: hỗ trợ tăng cường kỹ năng giao
tiếp, ứng phó…
Tuy nhiên, bên cạnh đó các nghiên cứu này vẫn còn những hạn chế chung
nhất định: Thứ nhất, chưa có sự phân loại cụ thể về đối tượng người chăm sóc khi
đánh giá về nhu cầu (người chăm sóc gia đình và người chăm sóc chun nghiệp sẽ
có những nhu cầu khác nhau); Thứ hai, chưa phân loại được khó khăn, nhu cầu và
vai trị của người chăm sóc từng đối tượng bệnh nhân ung thư (mỗi loại bệnh ung
thư có nhu cầu được chăm sóc khác nhau, do vậy khó khăn và nhu cầu của người
chăm sóc chưa hẳn đã giống nhau hịan tịan).
2.2. Các nghiên cứu trong nước
 Những nghiên cứu về chăm sóc bệnh nhân ung thư và người chăm sóc
Hiện tại ở Việt Nam mới chỉ có những nghiên cứu về bệnh ung thư và bệnh
nhân ung thư, chủ yếu là nghiên cứu về Y học. Hỗ trợ người chăm sóc bệnh nhân
cũng là một phần trong chăm sóc giảm nhẹ. Tuy nhiên, vấn đề này cũng mới được
đề cập lẻ tẻ ở các bài báo, tạp chí và bài viết hội thảo khoa học, chưa có các nghiên
cứu chính thức và quy mơ.
Tuy chưa có đề tài nghiên cứu khoa học về vấn đề này, nhưng mơ hình chăm
sóc giảm nhẹ và người chăm sóc bệnh nhân ung thư ít nhiều cũng đã được đề cập
đến trong cuốn sách: “Hướng dẫn chăm sóc giảm nhẹ đối với người bệnh ung thư
và AIDS” (TS. Nguyễn Thị Xuyến chủ biên), NXB Y học, 2006. Cuốn sách được
coi là một cuốn cẩm nang hướng dẫn cách thức thực hành chăm sóc người bệnh
theo mơ hình chăm sóc giảm nhẹ. Nội dung chủ yếu của chương 1 và chương 2 là


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

14

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

những chỉ dẫn y học về cách thức kiểm soát đau và xử lý triệu chứng cho bệnh
nhân. Điều đáng chú là là cuốn sách dành hẳn Chương 3 để đề cập đến “Chăm sóc
tâm lý xã hội cho người bệnh và người chăm sóc”. Đây là những hướng dẫn cụ thể
về cách thức hỗ trợ tâm lý xã hội cho nhóm đối tượng này.
 Những nghiên cứu về Cơng tác xã hội và Công tác xã hội trong bệnh viện
Đề tài Nghị định thư số 45/2010/HĐ-NĐT “Đổi mới Công tác xã hội trong
điều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế (Nghiên cứu kinh nghiệm của Cơng
hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Liên Bang Nga) do PGS.TS. Nguyễn Thị Thu
Hà chủ trì đã làm rõ những vấn đề lý luận đổi mới Công tác xã hội trong điều kiện
kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế; đánh giá Công tác xã hội Việt Nam, nghiên
cứu Công tác xã hội của một số quốc gia trên thế giới, chỉ rõ xu hướng biến đổi của
Công tác xã hội trong thời gian tới; từ đó tác giả đưa ra những đề xuất giải pháp và
khuyến nghị đổi mới Công tác xã hội đáp ứng nhu cầu xã hội. Đây là một trong
những nghiên cứu có tầm cỡ và quy mô lớn. Kết quả của nghiên cứu này sẽ là nền
tảng quan trọng cho những nghiên cứu tiếp theo về Công tác xã hội tại Việt Nam.
Bài viết “Cơng tác xã hội bệnh viện theo cách nhìn Công tác xã hội chuyên
nghiệp và quản lý bệnh viện” – GS.TS. Phạm Huy Dũng và TS. Phạm Huy Tuấn
Kiệt (Đăng trong Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: 20 năm Khoa Xã hội học thanh tựu và
thách thức - 2011) đã chỉ rõ những công việc của nhân viên công tác xã hội bệnh
viện chuyên nghiệp có thể đảm nhận và lý do cần hay không cần nhân viên Công
tác xã hội bệnh viện chun nghiệp từ góc nhìn của người đào tạo Công tác xã hội

và cán bộ quản lý bệnh viện. Tác giả đã chỉ ra rằng nhân viên Cơng tác xã hội có thể
tham gia vào nhiều khâu trong khám chữa bệnh và trong căm sóc bệnh nhân tại
bệnh viện, từ khâu đón tiếp bệnh nhân nhập viện, cho đến khâu chuẩn bị cho bệnh
nhân xuất viện. Tác giả khơng đề xuất một mơ hình tổ chức Công tác xã hội bệnh
viện cụ thể mà chỉ đề nghị triển khai dần một số hoạt động Công tác xã hội bệnh
viện.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

15

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

ThS. Đặng Kim Khánh Ly với bài viết “Định hướng vai trị của nhân viên
cơng tác xã hội trong bệnh viện ở Việt Nam hiện nay” (Đăng trong Kỷ yếu hội thảo
quốc tế: Chia sẻ kinh nghiệm quốc tế về Công tác xã hội và An sinh xã hội – 2012)
đã chỉ ra sự cần thiết của nhân viên Công tác xã hội trong hệ thống bệnh viện ở Việt
Nam bối cảnh hiện tại, trong đó nêu rõ những khó khăn trong việc cung cấp dịch vụ
tại các cơ sở y tế và lợi thế của việc xuất hiện nhân viên Cơng tác xã hội trong bệnh
viện. Từ đó tác giả đề xuất vai trị của nhân viên Cơng tác xã hội trong bệnh viện ở
Việt nam, bài học kinh nghiệm từ các hoạt động Công tác xã hội trong bệnh viện
của các nước trên thế giới.
 Cho đến nay, chưa có nghiên cứu nào về người chăm sóc bệnh nhân ung
thư từ góc độ Cơng tác xã hội ở Việt Nam. Chính vì vậy, nghiên cứu này muốn đi
sâu tìm hiểu trong bối cảnh của Việt Nam hiện tại, những người chăm sóc bệnh
nhân ung thư có những nhu cầu hỗ trợ gì? Và họ cần được hỗ trợ như thế nào? Các
Nhân viên xã hội có thể hỗ trợ cụ thể gì cho nhóm đối tượng này?

3. Ý nghĩa của nghiên cứu
3.1. Ý nghĩa khoa học
Nghiên cứu có cơ hội sử dụng một số lý thuyết Công tác xã hội, lý giải một
số vấn đề trong thực tiễn thơng qua việc tìm hiểu và phân tích các nhu cầu của
người chăm sóc bệnh nhân ung thư, bao gồm: Lý thuyết Vai trò; lý thuyết Nhu cầu
(Maslow). Đồng thời cũng vận dụng các phương pháp và kỹ năng can thiệp trong
Công tác xã hội được ứng dụng trong quá trình nghiên cứu, củng cố sâu sắc hơn
những hiểu biết về các lý thuyết và phương pháp, kỹ năng Công tác xã hội đã được
học và thực hành.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu tìm hiểu, làm rõ hơn những nhu cầu của người chăm sóc
bệnh nhân ung thư và những nhu cầu đó đã được đáp ứng như thế nào. Từ đó đưa ra
những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động hỗ trợ người chăm sóc.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

16

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nghiên cứu nhằm chỉ ra rằng: không chỉ bệnh nhân ung thư, mà những người
chăm sóc bệnh nhân cũng có những nhu cầu cần được can thiệp hỗ trợ từ phía Nhân
viên xã hội.
Kết quả này cũng góp phần vào việc hịan thiện và phát triển mơ hình chăm
sóc giảm nhẹ cho bệnh nhân ung thư. Bởi hỗ trợ tâm lý xã hội cho bệnh nhân và
người chăm sóc cũng là một phần cơ bản trong chăm sóc giảm nhẹ.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhu cầu hỗ trợ của người chăm sóc bệnh nhân ung thư.
4.2. Khách thể nghiên cứu
- Người chăm sóc bệnh nhân: trong khuôn khổ đề tài này tác giả chỉ tập trung tìm
hiểu khách thể là người chăm sóc gia đình.
- Bệnh nhân ung thư
- Các bác sỹ, điều dưỡng tại bệnh viện tham gia điều trị cho bệnh nhân.
- Nhân viên y tế đang đảm nhận công việc giống như nhân viên xã hội trong bệnh
viện.
5. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về thời gian: Từ tháng 1/2013 – 10/2013
- Phạm vi về không gian: Bệnh viện K (cơ sở 2 Tam Hiệp)
- Phạm vi về nội dung: Người chăm sóc bệnh nhân ung thư bao gồm rất nhiều thành
phần khác nhau như: người chăm sóc gia đình, đội ngũ nhân viên y tế, nhân viên
chăm sóc được thuê… Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu này chỉ tập trung tìm hiểu
nhu cầu cần hỗ trợ của nhóm người chăm sóc gia đình (người thân) của bệnh nhân
ung thư. Từ đó hướng đến những giải pháp hỗ trợ phù hợp.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

17

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

6. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
6.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu tìm hiểu và phân tích các nhu cầu cần trợ giúp của người chăm

sóc gia đình bệnh nhân ung thư, nhằm giúp cho những Nhân viên công tác xã hội
làm việc trong lĩnh vực Y tế hiểu rõ hơn nhu cầu của những người chăm sóc. Từ đó
có những giải pháp thích hợp trợ giúp họ, điều đó cũng gián tiếp thúc đẩy việc điều
trị cho bệnh nhân hiệu quả hơn.
6.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nhận diện đặc điểm người chăm sóc gia đình, làm rõ vai trị cũng như những
thuận lợi và khó khăn của họ trong q trình chăm sóc bệnh nhân ung thư.
- Nhận diện các nhu cầu cần hỗ trợ của người chăm sóc bệnh nhân ung thư về các
khía cạnh: kiến thức, kỹ năng chăm sóc, tâm lý – xã hội, thơng tin, tài chính và
những yếu tố khác nảy sinh trong q trình chăm sóc người bệnh.
- Tìm hiểu các hoạt động Công tác xã hội trong việc trợ giúp người chăm sóc bệnh
nhân và bệnh nhân tại bệnh viện. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hoạt động
Công tác xã hội trong việc đáp ứng nhu cầu của người chăm sóc gia đình.
7. Câu hỏi nghiên cứu
(1) Người chăm sóc bệnh nhân có đặc điểm, vai trị gì?
(2) Người chăm sóc bệnh nhân có những thuận lợi và khó khăn gì trong q trình
chăm sóc bệnh nhân?
(2) Người chăm sóc bệnh nhân ung thư có những nhu cầu hỗ trợ gì?
(4) Nhân viên xã hội có vai trị gì trong việc đáp ứng nhu cầu của người chăm sóc?
8. Giả thuyết nghiên cứu
- Người chăm sóc gia đình của bệnh nhân ung thư có vai trị quan trọng đối
với quá trình điều trị của bệnh nhân ung thư: hỗ trợ bệnh nhân trong sinh hoạt hàng
ngày, nâng đỡ tinh thần cho bệnh nhân, hỗ trợ bác sỹ theo dõi tiến trình điều trị của
người bệnh.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

18

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Những người chăm sóc bệnh nhân ung thư đều có nhu cầu cung cấp kiến
thức về bệnh ung thư, kỹ năng chăm sóc người bệnh, hỗ trợ tâm lý xã hội, hỗ trợ về
tài chính và cơ sở vật chất.
- Nhân viên xã hội có vai trị quan trọng trong việc kết nối với các nguồn lực
trợ giúp để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của người chăm sóc gia đình; đồng thời nhân
viên xã hội cũng là người hỗ trợ về mặt tâm lý cho họ thông qua tham vấn tình cờ.
9. Phƣơng pháp nghiên cứu
9.1. Phương pháp luận
Nghiên cứu sử dụng phương pháp luận của Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Chủ
nghĩa duy vật biện chứng, khi xem xét nhu cầu của người chăm sóc bệnh nhân ung
thư trong mối quan hệ tổng hòa với các vấn đề khác của chính họ (như các đặc
trung nhân khẩu xã hội, điều kiện sống, điều kiện chăm sóc người bệnh và sự phát
triển kinh tế xã hội. Nói chung, phương pháp luận này được sử dụng trong nghiên
cứu để có thể lý giải rõ hơn thực trạng nhu cầu, cũng như các nhân tố tác động đến
nhu cầu đó.
9.2. Phương pháp thu thập thơng tin
9.2.1. Phương pháp quan sát
Người nghiên cứu tiến hành quan sát với những nội dung sau:
-

Quan sát hoạt động chăm sóc bệnh nhân và thái độ của những người chăm sóc:
Trong đó tác giả tập trung quan sát các kỹ năng chăm sóc người bệnh và những
biểu hiện cũng như những thay đổi về thái độ, tinh thần và sức khỏe của người
chăm sóc.

-


Quan sát sự tương tác giữa bệnh nhân và người chăm sóc để thấy được những
phản hồi của bệnh nhân đối với hoạt động chăm sóc mà bệnh nhân nhận được từ
người chăm sóc

-

Quan sát tương tác giữa những người chăm sóc về cách thức họ trao đổi kiến
thức, kinh nghiệm chăm sóc cũng như chia sẻ về những khó khăn và nhu cầu
trong cuộc sống, những thông tin mà họ nhận được.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

19

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

-

Quan sát tương tác giữa người chăm sóc và cán bộ bệnh viện.
Ngồi ra, người nghiên cứu cịn tiến hành quan sát những yếu tố xung quanh

tác động đến hoạt động của người chăm sóc như: cơ sở vật chất phục vụ điều trị và
sinh hoạt, các nguồn hỗ trợ, các dịch vụ cung ứng…
9.2.2. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi
Trong nghiên cứu này, chúng tôi tiến hành khảo sát bằng bảng hỏi với 90
người chăm sóc gia đình tại 2 khoa đặc thù: Khoa Chống đau (điều trị cho những

bệnh nhân tương đối nặng, họ thường xuyên bị những cơn đau hành hạ và cần đến
những liệu pháp chăm sóc giảm nhẹ) và Khoa Ung bướu Trẻ em (điều trị cho các
bệnh nhân là trẻ em dưới 19 tuổi) thuộc cơ sở 2 Bệnh viện K.
Nội dung khảo sát đề cập đến: vai trị của người chăm sóc đối với quá trình
điều trị của người bệnh, các hoạt động chăm sóc bệnh nhân thường nhật. Những yếu
tố tác động đến cơng việc của người chăm sóc. Nhu cầu của người chăm sóc và
những hỗ trợ họ đã nhận được từ phía bệnh viện.
Các bảng hỏi sau khi thu thập đã được xử lý qua chương trình xử lý thống kê
SPSS 16.0.
Ngịai ra trong q trình phỏng vấn bằng bảng hỏi với người chăm sóc và tro
chuyện với bệnh nhân, chúng tôi cũng tiến hành thu thập thêm những ý kiến, nhận
định để làm phong phú thêm dữ liệu.
9.2.3. Phương pháp phỏng vấn sâu
Chúng tôi tiến hành 12 phỏng vấn sâu với 06 đối tượng theo cơ cấu như sau:
-

01 phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh viện về nội dung: nhận định về vai trị của
người chăm sóc trong nhóm hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân; định hướng về giải
pháp hỗ trợ người chăm sóc.

-

06 người chăm sóc (03 nam; 03 nữ) về nội dung : công việc chăm sóc; những
thuận lợi và khó khăn khi chăm sóc người bệnh; các kiến thức và hiểu biết về
bệnh cũng như phác đồ điều trị của bệnh nhân; các nguồn lực hiện có; những

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

20


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nhu cầu cần được hỗ trợ; cách thức mong muốn được đáp ứng nhu cầu; kiến
nghị đối với sự trợ giúp của nhân viên xã hội và bệnh viện.
-

01 bác sỹ điều trị và 01 điều dưỡng. Nội dung phỏng vấn về: Đánh giá về vai trị
của người chăm sóc đối với bệnh nhân; Nhận định về những nhu cầu của người
chăm sóc; Đề xuất giải pháp hỗ trợ người chăm sóc.

-

02 bệnh nhân về nội dung: Nhu cầu cần được chăm sóc như thế nào; Phản hồi
khi được chăm sóc bởi những người chăm sóc gia đình.

-

01 nhân viên y tế (đang đảm nhận những công việc của một nhân viên công tác
xã hội) về nội dung: Nhận định về nhu cầu của người chăm sóc; Những hỗ trợ
đã thực hiện đối với người chăm sóc; Đánh giá hiệu quả của những hỗ trợ này;
Giải pháp cho mơ hình hỗ trợ phù hợp và hiệu quả hơn.

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

21

z



37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

NỘI DUNG CHÍNH
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA NGHIÊN CỨU
1.1. Một số khái niệm công cụ
1.1.1. Ung thƣ
Ngày nay, thuật ngữ “ung thư” không chỉ xuất hiện trong giới Y khoa mà
còn được nhắc đến rất nhiều trong cuộc sống cũng như trên các tài liệu, phương tiện
thông tin đại chúng.
Theo định nghĩa của Quỹ sáng kiến Y tế Mỹ gốc Á đưa ra: Ung thư là thuật
ngữ dùng cho những căn bệnh trong đó các tế bào bất thường phân chia vượt ngồi
tầm kiểm sốt và có thể lan truyền qua các mơ khác. Các tế bào khỏe mạnh, bình
thường ln phát triển, phân chia và chết, nhưng những tế bào này tiếp tục sống và
phân chia và có thể tạo thành khối gọi là khối u. Các khối u có thể là lành tính hoặc
ác tính. Có hơn một trăm loại ung thư và mỗi loại có một chế độ đề phịng, bảo vệ
và điều trị khác nhau [7]
Một định nghĩa khác do Trường Đại học Y dược Huế (2009) chỉ ra: Ung thư
như là q trình bệnh lý trong đó một số tế bào thốt ra khỏi sự kiểm sốt, sự biệt
hóa sinh lý của tế bào và tiếp tục nhân lên. Những tế bào này có khả năng xâm lấn
và phá hủy các tổ chức xung quanh. Đồng thời chúng di trú và đến phát triển ở
nhiều cơ quan khác nhau và hình thành nên di căn, cuối cùng ung thư gây tử vong
cho người bệnh [21]
Từ những định nghĩa trên, có thể hiểu một cách chung nhất: ung thư là một
nhóm bệnh bắt nguồn tự sự phân chia bất thường của tế bào, nằm ngịai tầm kiểm
sốt và khơng theo trình tự. Những tế bào mọc thêm này hình thành các khối u.
Khối u ác tính được gọi là ung thư. Hầu hết các loại ung thư được gọi tên theo cơ
quan hay loại tế bào mà chúng được hình thành. Ví dụ: ung thư vú, ung thư phổi,
ung thư dạ dày, ung thư tuyến giáp…


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

22

z


×