Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Luận văn thạc sĩ tư tưởng đạo đức hồ chí minh với việc giáo dục đạo đức thanh niên việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.75 KB, 96 trang )

đại học quốc gia hà nội
trờng đại học khoa học x hội và nhân văn

====&&&====

LUậN VĂN THạC Sĩ TRIếT HọC
Đề tài:

T tởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc giáo
dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay

Giáo viên hớng dẫn

: TS Dơng Văn Duyên

Học viên

:

Lớp

:

Hà Nội, 8-2009

z

Trần Thị Kim Dung
K14- Cao häc triÕt



Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chủ tịch Hồ Chí Minh anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lỗi lạc
của dân tộc Việt Nam, ngời đà dành cả cuộc đời cống hiến cho sự nghiệp cách
mạng Việt Nam. Hồ Chí Minh đà đi xa bốn mơi năm, nhng t tởng của Ngời
vẫn đang là ngọn đèn pha soi sáng sự nghiệp cách mạng của dân tộc ViƯt Nam.
Trong hƯ thèng t− t−ëng Hå ChÝ Minh th× t tởng đạo đức của Ngời có một vị
trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc ta. Ngời đà làm rõ
những phẩm chất đạo đức của ngời cách mạng, vai trò, vị trí của đạo đức trong
việc hình thành nhân cách của mỗi con ngời, cũng nh vai trò, vị trí của đạo đức
cách mạng trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc. Trong việc giáo dục đạo đức
cách mạng, Ngời đà đặc biệt quan tâm tới việc bồi dỡng đạo đức cách mạng
cho thanh niên, bởi đó là lực lợng xung kích, luôn đi đầu trong mọi phong trào
cách mạng theo tinh thần đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên.
Ngay từ khi ra đời, Đảng ta đà quan tâm, giáo dục đạo đức cho thanh niên.
Vì vậy, đà có nhiều thế hệ thanh niên Việt Nam sẵn sàng cống hiến tuổi xuân,
đóng góp xứng đáng cho sự nghiệp cách mạng của dân tộc, trong thắng lợi của
cách mạng tháng Tám, trong cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ. Ngày
nay, đại đa số thanh niên Việt Nam đà và đang tích cực học tập, lao động, đà có
những đóng góp to lớn vào sự nghiệp xây dựng đất nớc.
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của nớc ta hiện nay, thanh
niên giữ vai trò quan trọng. Đó là lực lợng to lớn, luôn đi đầu trên tất cả các lĩnh
vực, là lực lợng quyết định tơng lai của đất nớc. Đảng ta đà khẳng định: sự
nghiệp đổi mới có thành công hay không, đất nớc bớc vào thế kỷ XXI có vị trí
xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phần lớn tuỳ thuộc vào thế hệ
thanh niên, vào việc bồi dỡng, rèn luyện thế hệ thanh niên. Công tác thanh niên
là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết định sự thành
bại của dân tộc.

z



Sự nghiệp xây dựng và đổi mới đất nớc hiện nay đòi hỏi phải có những
con ngời có tri thức khoa học kĩ thuật, đồng thời cũng phải có những phẩm chất
đạo đức tốt. Vì vậy, bên cạnh việc giáo dục, trang bị những tri thức khoa học kĩ
thuật cho ngời học cần phải tiến hành song song việc hoàn thiện nhân cách,
phẩm chất đạo đức tốt, đặc biệt là đối với tầng lớp thanh niên những chủ nhân
tơng lai cđa ®Êt n−íc.
HiƯn nay, ®Êt n−íc ta ®ang më cưa giao l−u héi nhËp víi thÕ giíi, nỊn kinh
tÕ phát triển theo cơ chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa. Nền kinh tế thị
trờng có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế xà hội của đất nớc. Mặt
khác, nó cũng có những tác động tiêu cực, ảnh hởng xấu tới đời sống xà hội. Sự
mở cửa nền kinh tế khiến cho hàng loạt những luồng t tởng mới tràn vào trong
nớc, trong đó không ít t tởng phản động, muốn chống phá cách mạng Việt
Nam. Vì vậy, phải đặc biệt quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho
thanh niên, làm cho họ thấy đợc vai trò, vị trí, trách nhiệm của mình đối với dân
tộc, từ đó mà nỗ lực phấn đấu, rèn đức luyện tài để có đủ năng lực hoàn thành
cuộc cách mạng của dân tộc trong giai đoạn mới.
Việc giáo dục đạo đức cho thanh niên phải đợc thực hiện thờng xuyên,
bằng nhiều hình thức và biện pháp khác nhau, thông qua hệ thống giáo dục từ gia
đình, nhà trờng đến xà hội. T tởng đạo đức Hồ Chí Minh có một vai trò quan
trọng trong giáo dục đạo đức thanh niên hiện nay. Xuất phát từ điều đó tôi đÃ
chọn T tởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc giáo dục đạo đức thanh niên Việt
Nam hiện nay làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình
2. Tình hình nghiên cứu
Việc nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh nói chung và t tởng đạo đức của
Ngời nói riêng đà đợc tiến hành từ lâu và đợc rất nhiều tác giả quan tâm đến.
Trong những năm gần đây càng có nhiều tác giả viết về vấn đề này hơn.
Tác phẩm Sự hình thành về cơ bản t tởng Hồ Chí Minh của Trần Văn
Giàu, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (1997) đà đi phân tích điều kiện kinh tÕ –

x· héi n¬i Hå ChÝ Minh sinh sèng từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, phân tích
làm rõ bối cảnh quê hơng của Hồ Chí Minh lóc bÊy giê. Qua ®ã ®Ĩ thÊy râ

2

z


những ảnh hởng từ truyền thống đạo đức tốt đẹp của gia đình đến việc hình
thành nhân cách của Hồ Chí Minh. Đồng thời, tác phẩm cũng phân tích để thấy
rõ hơn ảnh hởng của truyền thống yêu nớc, lịch sử vẻ vang của quê hơng xứ
Nghệ với lớp lớp các thế hệ danh nhân cũng nh những anh hùng của quê hơng
trong việc hình thành nhân cách và đạo đức của Hồ Chí Minh.
Tác phẩm Văn hoá, đạo đức trong t tởng Hồ Chí Minh của Bùi Đình
Phong, Nhà xuất bản Công an nhân dân (2008) cũng đà đi phân tích để thấy rõ
những đặc trng bản chất trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh, đó là nguyên tắc
ở đời và làm ngời. Đồng thời, tác giả cũng ®· ®i ph©n tÝch ®Ĩ thÊy râ tÝnh
thèng nhÊt trong t tởng Hồ Chí Minh. Đó là sự thống nhất giữa t tởng chính
trị và t tởng đạo đức, giữa t tởng và hành động, giữa đức và tài. Tác phẩm
cũng đà làm rõ về tính toàn diện trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh và những
giá trị của những t tởng đó trong phạm vi dân tộc và nhân loại.
Tác phẩm MÃi mÃi học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí
Minh của Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2008) đà khai thác nội dung t tởng
đạo đức Hồ Chí Minh thông qua ba phần chính. Phần một là những trích đoạn và
những bài viết của Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng. Phần hai là những nội
dung t tởng đạo đức Hồ Chí Minh thông qua nhiều bài viết của nhiều tác giả
khác nhau, ở những khía cạnh khác nhau của đạo đức cách mạng. Phần ba bao
gồm những câu chuyện kể về tấm gơng đạo đức của Hồ Chí Minh đợc su tầm
từ lời kể của nhiều ngời và từ nhiều cuốn sách khác nhau.
Tác phẩm Đẩy mạnh học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí

Minh của Ban t tởng văn hoá trung ơng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
(2007) đà tập trung vào việc nghiên cứu đạo đức là gì, vai trò và những ảnh hởng
của nó trong đời sống xà hội, những chức năng nói chung của đạo đức.Tác phẩm
cũng đà đi phân tích thực trạng suy thoái về đạo đức, lối sống của một bộ phận
cán bộ, đảng viên; đa ra những nguyên nhân của tình trạng suy thoái đó. Tác
phẩm cũng đà nêu lên những yêu cầu của việc giáo dục đạo đức trong thêi kú
míi.

3

z


Tác phẩm Đa t tởng Hồ Chí Minh vào cuộc sống mấy vấn đề lí luận
và thực tiễn của Lê Văn Tích, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia (2008) đà phân
tích sự ảnh hởng của của bối cảnh kinh tế - xà hội, sự tác động qua lại của các
yếu tố chính trị, kinh tế, văn hoá đối với sự chuyển đổi t tởng, đạo đức, lối sống
của con ngời. Tác giả cũng đà phân tích để cho thấy những yếu tố tạo nên sự bền
vững của t tởng đạo đức Hồ Chí Minh là ở chỗ, Hồ Chí Minh đà tìm đợc sự
thống nhất biện chứng giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và quốc
tếHơn nữa, Hå ChÝ Minh cịng tin t−ëng vµo viƯc cã thĨ chuyển đổi đợc đạo
đức, lối sống của con ngời phù hợp với thời đại. Qua tác phẩm này tác giả cũng
đà phân tích và nhấn mạnh tới yếu tố truyền thống trong t tởng đạo đức Hồ Chí
Minh và những ¶nh h−ëng cđa u tè trun thèng trong viƯc n©ng cao đạo đức
cách mạng trong giai đoạn hiện nay.
Bài viết T tởng Hồ Chí Minh về đạo đức của tác giả Lê Trọng Ân,
đăng trên Tạp chí triết học, số 1- 2005 đà phân tích giá trị nhân sinh quan trong t
tởng đạo đức Hồ Chí Minh và tác dụng của nó trong việc hình thành nhân cách
sống của con ngời, nhất là đối với những chiến sĩ cách mạng. Bài viết cũng đÃ
khái quát những nội dung cơ bản t tởng đạo đức Hồ Chí Minh và khẳng định sự

cần thiết của việc học tập t tởng đạo đức của Ngời.
Bài Tính cách mạng trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh của tác giả Vũ
Văn Thuấn, Tạp chí triết học, số 10- 2005 đà đi phân tích để thấy rõ những điểm
vĩ đại của đạo đức cách mạng, những điểm đối lập giữa đạo đức cách mạng với
nền đạo đức cũ- đạo đức duy tâm và chỉ đợc nêu lên nhng không đợc thực
hiện. Qua đó, tác giả khẳng định giá trị to lớn của đạo đức cách mạng trong sự
nghiệp đổi mới của đất nớc ta.
Bài Đạo đức mới- đạo đức cách mạng từ các cách tiếp cận khác nhau
của tác giả Trịnh Duy Huy, Tạp chí triết học, số 1- 2006 đà phân tích và cho thấy
đạo đức T sản là sự đối lập giữa những giá trị đạo đức đà đợc nêu lên và việc
thực hiện nó, từ đó khẳng định sự tiến bộ của đạo đức cộng sản. Bài viết cũng đÃ
phân tích đạo đức mới dới góc độ nhận thức luận, giá trị nhân cách và những
chức năng cơ bản của nó.

4

z


Bên cạnh những tác phẩm nghiên cứu về t tởng đạo đức Hồ Chí Minh,
trong những năm qua cũng có nhiều tác giả và nhiều bài viết nghiên cứu về tình
hình đạo đức thanh niên và công tác giáo dục đạo đức đối với thanh niên Việt
Nam.
Tác phẩm Cơ sở lí luận và thực tiễn của chiến lợc phát triển thanh niên
của Chu Xuân Việt đà dành một phần để khái quát những khái niệm chung về
thanh niên. Tác phẩm cũng đà trình bày t tởng Hồ Chí Minh về thanh niên ở
những khía cạnh khác nhau. Thứ nhất là sự nhìn nhận và đánh giá vai trò, vị trí
của thanh niên trong tiến trình lịch sử, qua các thời kỳ cách mạng. Thứ hai là
đờng lối, nội dung giáo dục bồi dỡng thanh niên thành lớp ngời kế tục sự
nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc. Thứ ba là nhiệm vụ công tác thanh niên

của Đảng, Nhà nớc, đặc biệt là Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - với
chức năng là cánh tay phải và đội hậu bị của Đảng trong công tác giáo dục và rèn
luyện thanh niên. Tác phẩm cũng đà cho thấy sự tin t−ëng cđa Hå ChÝ Minh ®èi
víi thÕ hƯ thanh niên, sự nhìn nhận và đánh giá một cách toàn diện của Ngời đối
với vấn đề thanh niên, sự quan tâm giáo dục toàn diện cho thanh niên, đặc biệt là
giáo dục đạo đức.
Ngoài những tác phẩm và những bài viết nêu trên, còn rất nhiều tác phẩm
và những bài viết của các tác giả khác. Những tác phẩm đó đà đề cập một cách
toàn diện hay những khía cạnh khác nhau về t tởng đạo đức Hồ Chí Minh cũng
nh công tác giáo dục đạo đức cho thanh niên hiện nay. Nhng nhìn chung, cha
có tác phẩm nào tập trung nghiên cứu riêng về vấn đề giáo dục đạo đức cho thanh
niên theo t tởng đạo đức Hồ Chí Minh. Vì vậy, qua luận văn này, tác giả muốn
đi sâu tìm hiểu và phân tích để làm rõ một cách hệ thống những luận điểm cơ bản
trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh và công tác giáo dục đạo đức cho thanh niên
Việt Nam hiện nay theo t tởng đạo đức Hồ Chí Minh.
3. Mục đích và nhiệm vụ
- Mục đích: Làm rõ một số nội dung t tởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách
mạng và vai trò của những t tởng đó với việc giáo dục đạo đức thanh niên Việt
Nam hiện nay.

5

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

- Nhiệm vụ:
+ Phân tích điều kiện, tiền đề hình thành và những nội dung cơ bản trong
t tởng đạo đức Hồ Chí Minh

+Phân tích làm rõ những kết quả và hạn chế trong công tác giáo dục đạo
đức cho thanh niên theo t tởng đạo đức Hồ Chí Minh ở nớc ta những năm qua.
+ Làm rõ sự cần thiết và những biện pháp vận dụng t tởng đạo đức Hồ
Chí Minh trong giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam hiện nay.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng: Luận văn tập trung nghiên cứu t tởng Hồ Chí Minh về đạo đức
cách mạng và công tác giáo dục đạo đức thanh niên Việt Nam theo t tởng đạo
đức của Ngời.
- Phạm vi:
+ Luận văn chỉ nghiên cứu t tởng đạo đức của Hồ Chí Minh thông qua
những bài viết, những việc làm của Ngời.
+ Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu công tác giáo dục đạo đức cho thanh
niên Việt Nam theo t tởng đạo ®øc Hå ChÝ Minh tõ khi ®Êt n−íc ®ỉi míi đến
nay
5. Cơ sở lí luận và phơng pháp luận
- Cơ sở lí luận: Luận văn đợc triển khai trên cơ sở lí luận của chủ nghĩa MácLênin, t tởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về đạo
đức và vai trò của đạo đức trong xà hội.
- Cơ sở phơng pháp luận: Luận văn sử dụng phép biện chứng duy vật, kết hợp
giữa phơng pháp lôgic và lịch sử, phân tích, tổng hợp trong nghiên cứu các công
trình khoa học, các luận văn, luận án, những bài báo trong các tạp chí nói về đạo
đức thanh niên.
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần vào việc nhận thức một cách đầy đủ và sâu sắc hơn
những nội dung cơ bản trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh đối với công tác giáo
dục đạo đức thanh niên Việt Nam trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, nhất là

6

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99


z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

trong giai đoạn hiện nay. Luận văn có thể trở thành tài liệu tham khảo trong công
tác giáo dục đạo đức thanh niên hiện nay.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn
gồm 2 chơng 4 tiết.

7

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chơng 1
T tởng đạo đức Hồ Chí Minh
1.1

Những tiền đề, điều kiện hình thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh

1.1.1 Đạo đức truyền thống Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loại, cơ sở hình
thành t tởng đạo đức Hå ChÝ Minh
ViƯt Nam cịng nh− bÊt kú mét d©n tộc nào khác trên thế giới, cũng có một
truyền thống văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc, một đời sống tinh thần phong

phú với những nét đặc thù riêng. Một trong những nét nổi bật nhất đó là chủ
nghĩa yêu nớc và truyền thống nhân ái. Điều đó bắt nguồn từ chính điều kiện
sinh sống của dân tộc. Việt Nam nằm trong khu vực có nhiều thiên tai, vì vậy đòi
hỏi con ngời không những phải có nghị lực phi thờng mà còn phải có tinh thần
đoàn kết, tơng thân tơng ái, yêu thơng đùm bọc lẫn nhau. Những truyền thống
tốt đẹp đó đà dần đợc hình thành, đợc bồi đắp và làm giàu thêm từ thế hệ này
sang thế hệ khác. Nó đà ăn sâu và trở thành cội rễ trong đời sống văn hóa của
ngời Việt.
Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, ngoài việc phải gồng mình để
chống đỡ thiên tai, ngời Việt Nam còn phải luôn luôn chống trả các cuộc xâm
lăng của chế độ phong kiến phơng Bắc. Điều này đòi hỏi sự cố kết dân tộc, tinh
thần đoàn kết cao và sự kiên cờng bất khuất của mỗi ngời dân. Chính điều kiện
và hoàn cảnh sống nh vậy đà tạo nên một dân tộc Việt Nam với những truyền
thống tốt đẹp, với tinh thần yêu nớc cao cả và chủ nghĩa nhân văn mang đậm
những nét riêng. Chính chủ nghĩa yêu nớc và chủ nghĩa nhân ái đó là hành trang
tinh thần đầu tiên Nguyễn ái Quốc mang theo trong quá trình đi tìm đờng cứu
nớc và là cơ sở đầu tiên cho sự hình thành t tởng Hồ Chí Minh sau này.
Sinh ra trong một gia đình nhà nho nghèo yêu nớc, ngay từ rất sớm, Hồ
Chí Minh đà chịu ảnh hởng của nền giáo dục gia đình với những nguyên tắc
luân lý đạo đức Nho giáo nh trung, hiếu, tiết, nghĩa, tam cơng ngũ thờngHồ
Chí Minh đà sớm học đợc ở ngời cha đức tính cần cù, tiết kiệm, khiêm tèn, thËt

8

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


thà, sớm học đợc ở ngời mẹ lòng yêu thơng con ngời, yêu quê hơng đất
nớc qua những câu ca dao tục ngữ, những câu hò điệu lý, những câu hát ru quen
thuộc. Nh vậy, gia đình chính là nơi đầu tiên nuôi dỡng tâm hồn trong sáng của
Hồ Chí Minh, là nơi đặt nền móng đầu tiên trong việc hình thành t tởng đạo
đức, nhân cách Hồ Chí Minh và cha mẹ chính là những tấm gơng sáng đầu tiên
để Hồ Chí Minh học tập và noi theo.
Cùng với gia đình, quê hơng xứ Nghệ chính là nơi tiếp nối truyền thống
gia đình trong việc vun trồng và bồi đắp tình cảm, lòng yêu quê hơng đất nớc
của Hồ Chí Minh. Nghệ An là vùng quê nghèo nhng có truyền thống hiếu học
lâu đời, có truyền thống yêu nớc nồng nàn, có tinh thần tự lực tự cờng cao, có ý
chí kiên cờng, luôn vùng dậy đấu tranh một cách quyết liệt mỗi khi đất nớc có
giặc ngoại xâm. Nơi đây, trong mọi thời kỳ của lịch sử dân tộc đà sinh ra những
ngời con u tú của đất nớc và những tên tuổi đó đà đi vào lịch sử dân tộc nh
những tấm gơng sáng chói về tài năng, về truyền thống văn hóa và về chủ nghĩa
anh hùng cách mạng nh Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Hồ Xuân Hơng, Phan
Đình Phùng, Phan Bội ChâuHồ Chí Minh đà sinh ra và lớn lên trên vùng đất
đợc coi là địa linh nhân kiệt, nơi mà Giáo s Trần Văn Giàu đà gọi là dòng
sông văn hóa, là Yên - Triệu của nớc Việt. Những truyền thống tốt đẹp nhất
của quê hơng đà đợc Hồ Chí Minh kế thừa, phát huy và nó đà trở thành một
trong những nền tảng t tởng đầu tiên và vững chắc cho sự hình thành t tởng
đạo đức của Ngời sau này.
Sự tiếp thu, lĩnh hội những giá trị đạo đức truyền thống của Hồ Chí Minh
là trên tinh thần chọn lọc và kế thừa những yếu tố tích cực, gìn giữ và phát huy
những nét đẹp trong truyền thống đạo đức của dân tộc, đồng thời loại trừ những
yếu tố cổ hủ, lạc hậu, cản trở sự phát triển của xà hội. Sự tiếp thu những giá trị
đạo đức truyền thống dân tộc của Hồ Chí Minh là theo tinh thần gạn đục khơi
trong, chắt lọc lấy những gì tinh túy nhất từ hệ giá trị đạo đức truyền thống. Hồ
Chí Minh đà vận dụng những chuẩn mực đạo đức truyền thống một cách khoa
học, đồng thời có sự cách tân, đổi mới và bổ sung những yếu tố mới, phù hợp với

điều kiện hoàn cảnh đất nớc trong giai đoạn mới. Bản thân cuộc đời và hệ thống

9

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

t tởng đạo đức Hồ Chí Minh chính là biểu hiện rõ nét nhất và đầy đủ nhất cho
những giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam.
Tuy nhiên, nếu chỉ đơn thuần tiếp thu từ hệ giá trị và những di sản đạo đức
truyền thống thì Hồ Chí Minh có lẽ sẽ rơi vào chủ nghĩa dân tộc chật hẹp. Điều
làm nên giá trị và sức sống lâu bền của t tởng Hồ Chí Minh nói chung và t
tởng đạo đức của Ngời nói riêng chính là sự vơn xa, tiếp cận những giá trị tinh
hoa văn hóa của nhân loại. Vì vậy, nghiên cứu những nguồn gốc và cơ sở hình
thành t tởng đạo đức Hồ Chí Minh cần phải xem xét, nhìn nhận từ nhiều chiều
cạnh và góc độ khác nhau. T tởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự lĩnh hội, kế thừa
và phát huy của nhiều t tởng đạo đức từ trớc đó. Chủ nghĩa Mác Lênin đà chỉ
ra rằng: t tởng của thời đại không phải tự nhiên mọc lên nh nấm sau cơn ma,
mà nó là sản phẩm, là tinh hoa của toàn bộ các điều kiện kinh tế, xà hội, văn hóa
t tởng mà nhân loại đà tích lũy đợc cho đến giai đoạn đó. T tởng Hồ Chí
Minh nói chung và t tởng đạo đức của Ngời nói riêng cũng không nằm ngoài
quy luật đó. Phải khẳng định rằng, t tởng Hồ Chí Minh chịu ảnh hởng rất lớn,
mang dấu ấn của cả Nho giáo, Phật giáo, LÃo giáo trong đó đậm nét hơn cả là dấu
ấn của Nho giáo. Khi nói về nguồn gốc hình thành t tởng Hồ Chí Minh Giáo s
Trần Văn Giàu đà cho rằng: nói Nho giáo thì đúng là có phần hẹp, hẹp là vì, nếu
tôi không lầm thì trong tác phẩm và tác phong của cụ Hồ ngoài dấu ấn của Nho

giáo còn có không Ýt dÊu Ên cđa L·o gi¸o, cđa b¸ch gia ch− tư. VËy cã thĨ nãi
r»ng mét trong nh÷ng céi ngn văn hoá trớc tiên, hay là một trong những tảng
đá làm nền t tởng Hồ Chí Minh là hán học, Hán học rộng hơn là Nho học [21;
tr 32].
Tuy nhiên sự kế thừa của Hồ Chí Minh đối với những t tởng đạo đức
Nho giáo là trên tinh thần chọn lọc những yếu tố tích cực nhất và phù hợp nhất.
Hồ Chí Minh đà tiếp thu không ít những nguyên lý, những chuẩn mực đạo đức
của Nho giáo nh tinh thần trung, hiếu, tiết, nghĩa, nhân, trí, dũng, liêm và không
thể không nói đến tinh thần tu thân trong đạo Nho, bởi đó chính là quá trình tự
trau dồi và hoàn thiện con ngời về mặt đạo đức. Tu thân là cơ sở đầu tiên để tề
gia, trị quốc, bình thiên hạ. Bên cạnh đó Hồ Chí Minh cũng phê phán và loại bỏ

10

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

những yếu tố thủ cựu, lạc hậu, tiêu cực của học thuyết Nho giáo nh t tởng
đẳng cấp, trọng nam khinh nữ. Hồ Chí Minh đà ứng dụng học thuyết Nho giáo
vào xà hội Việt Nam một cách sáng tạo, làm cho nó phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh đất nớc, phù hợp với thời đại mới. Nhận xét về điều này, Giáo s Đào Duy
Anh đà cho rằng:
trong phong cách, phẩm cách và t tởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh có
nhiều yếu tố của Nho giáo mà chính những yếu tố Nho giáo ấy dung hòa nhuần
nhuyễn với những truyền thống u tú của dân tộc đà làm cho con ngời Macxít
Lênin nít vĩ đại làm nhân dân thế giới ngỡng mộ ấy cái sắc thái độc đáo đÃ

nói ở trên [dẫn theo 65; tr 28]. Hay nh Giáo s Đinh Xuân Lâm đà Nhận xét:
dù cho còn bị hạn chế phần nào bởi khuôn khổ chật hẹp với ý thức hệ phong
kiến, nền văn hóa dân tộc vẫn thấm đợm tính nhân văn đợc đánh dấu một cách
sâu sắc bởi một truyền thống yêu nớc chống ngoại xâm mÃnh liệt, bởi một đạo lí
cao cả luôn hớng về những ngời lao động nghèo khổđó là môi trờng sống,
cũng là nền tảng văn hóa của Nguyễn Sinh Cung [32; tr 262- 263].
Bên cạnh Nho giáo, Hồ Chí Minh cũng chịu ảnh hởng của t tởng Phật
giáo, đặc biệt là t tởng đạo đức. Hồ Chí Minh đà tiếp thu từ giáo lí nhà Phật
tinh thần từ bi hỉ xả, lòng thơng yêu, khoan dung độ lợng đối víi con ng−êi, sù
tin t−ëng ë lßng h−íng thiƯn cđa con ngời và luôn dùng lời lẽ để khuyên răn,
giáo dục con ngời. Sự tiếp thu những t tởng đạo đức của Phật giáo càng làm
sâu sắc thêm tình yêu thơng con ngời của Hồ Chí Minh. Điều đó thể hiện rõ
trong việc Ngời dành tình yêu thơng cho tất cả mọi ngời dân không phân biệt
già, trẻ, gái, trai, không phân biệt đẳng cấp tầng lớp trong xà hội. Đặc biệt, Hồ
Chí Minh đà dành tình cảm thơng yêu nhiều nhất cho những ngời lao động,
những ngời cùng khổ trong xà hội, những ngời dễ bị tổn thơng nhất, nh
ngời già, phụ nữ, trẻ em
Ngoài những yếu tố quan trọng góp phần tạo nên nền tảng t tởng đạo
đức Hồ Chí Minh nh truyền thống đạo đức dân tộc, sự ảnh hởng sâu đậm của
Nho giáo, Phật giáo, LÃo giáo chúng ta còn thấy trong suốt quá trình hoạt động
cách mạng Hồ Chí Minh đà không ngừng học tập, tiếp thu những tinh hoa văn

11

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


hóa của nhân loại. Trong những năm đầu tiên của thế kỷ 20, chủ nghĩa Tam Dân
của Tôn Trung Sơn đà đợc truyền bá vào Việt Nam, Hồ Chí Minh ®· tiÕp nhËn
t− t−ëng tiÕn bé nµy vµ Ng−êi ®· cố gắng tiếp thu nó theo cách riêng của mình,
đà phát triển các khái niệm độc lập, tự do, hạnh phúc hạt nhân của chủ nghĩa
Tam Dân sao cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, lịch sử của Việt Nam, làm
cho nó mang tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc, tính cách mạng triệt để
trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân.
Trong quá trình tìm đờng cứu nớc, Hồ Chí Minh còn đợc biết đến tinh
thần Tự do bình đẳng bác ái của cách mạng phơng Tây và Ngời đà tìm
cách để tiếp cận, tìm hiểu về t tởng tiến bộ đó. Quá trình tiếp thu văn hóa
phơng Tây không phải là sự đoạn tuyệt với văn hóa cổ truyền Việt Nam mà là sự
bổ sung thêm về mặt kiến thức. Quá trình đó càng làm uyên bác thêm vốn kiến
thức của Ngời, làm cho Ngời hiểu rõ hơn về tình cảnh của nhân dân lao động
không chỉ ở Việt Nam mà trên toàn thế giới, làm sâu sắc thêm tình thơng của
Ngời đối với nhân dân lao động và những ngời bị áp bức bóc lột.
T tởng Hồ Chí Minh nói chung và t tởng đạo đức của Ngời nói riêng
là kết quả quá trình học tập, rèn luyện không ngừng. Quá trình học tập, tiếp thu
của Hồ Chí Minh đà không diễn ra một cách thụ động xuôi chiều mà luôn có sự
trao đổi, sàng lọc đối với văn hóa dân tộc. Ngời chỉ giữ lại và phát huy những
yếu tố tích cực, loại bỏ những yếu tố thủ cựu, tiêu cực, ảnh hởng xấu và cản trở
sự phát triển của xà hội. Đối với văn hóa nớc ngoài, Ngời chỉ tiếp thu và vận
dụng những yếu tố phù hợp với truyền thống dân tộc, phù hợp với điều kiện, hoàn
cảnh của đất nớc. Hồ Chí Minh đà không lặp lại truyền thống một cách giản
đơn. Ngời cũng không chỉ dõng l¹i ë viƯc häc tËp tiÕp thu tõ trun thống văn
hoá của dân tộc Việt Nam, mà đà tiếp cận và tiếp thu từ tất cả các nền văn hóa
tiên tiến nhất của nhân loại.
Hồ Chí Minh đà chắt lọc tất cả những gì tinh túy nhất từ văn hóa nhân loại,
từ t tởng của những con ngời vĩ ®¹i. Ng−êi ®· tiÕp thu tõ Khỉng Tư søc m¹nh
cđa đạo đức cá nhân và quá trình tu dỡng đạo đức cá nhân, tiếp thu từ Phật lòng

từ thiện, từ Giêxu ớc mơ hoàn thiện nhân cách con ngời, từ Tôn Dật Tiên ý

12

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

tởng độc lập, tự do, hạnh phúc, từ chủ nghĩa Mác Lênin phép biện chứng duy
vật. Nh ngời đà nói:
Học thuyết Khổng tử có u điểm là sự tu dỡng đạo đức cá nhân.
Tôn giáo Giêxu có u điểm là lòng nhân ái cao cả.
Chủ nghĩa Mác có u điểm là cách làm việc biện chứng.
Chủ nghĩa Tôn Dật Tiên có u điểm là chính sách của nó phù hợp với điều
kiện nớc ta.
Khổng tử, Giêxu, Mác, Tôn Dật Tiên Chẳng phải có những u điểm chung
đó sao? Họ đều muốn mu hạnh phúc cho loài ngời, mu hạnh phúc cho xÃ
hội. Nếu hôm nay họ còn sống trên đời này, nếu họ họp lại một chỗ, tôi tin rằng
họ nhất định chung sống với nhau rất hoàn mĩ nh những ngời bạn thân thiết. Từ
đó, Hồ Chí Minh đà nói rõ rằng: tôi cố gắng làm ngời học trò nhỏ của các vị
ấy. [dẫn theo 20; tr 51]
Tuy tiếp thu, học tập từ bên ngoài rất nhiều nhng chúng ta thấy rõ rằng,
t tởng đạo đức Hồ Chí Minh là của riêng Hồ Chí Minh chứ không phải của ai
khác. Nó là sản phẩm của sự giáo dục gia đình, của truyền thống quê hơng đất
nớc và vẫn mang những nét độc đáo riêng rất Hồ Chí Minh. Trong quá trình tiếp
thu tinh hoa văn hóa nhân loại, Hồ Chí Minh luôn trên tinh thần gìn giữ vốn văn
hóa riêng, đặc sắc của dân tộc. Dù cho đà đi qua nhiều trung tâm văn hóa trên thế

giới, sống ở nhiều đất nớc khác nhau, trong nhiều điều kiện hoàn cảnh khác
nhau nhng Ngời vẫn mang trong mình cốt cách của dân tộc Việt Nam, tinh
thần của Việt Nam. Ngời đà không bị hòa tan trong các nền văn hóa khác bởi
Ngời có tấm lòng yêu nớc nồng nàn cháy bỏng, nó đà hằn sâu trong trái tim và
khối óc của Ngời. Bản thân Hồ Chí Minh chính là một tấm gơng sáng chói về
sự chống lại những văn hóa lai căng và gìn giữ những nét đẹp của truyền thống
văn hóa dân tộc.
1.1.2 Đạo đức học Mác Lênin, cơ sở lí luận hình thành t tởng đạo đức Hồ
Chí Minh
Trong lịch sử đạo đức học, nhiều học thuyết đạo đức đà tồn tại hàng ngàn
năm ở cả phơng Đông và phơng Tây. Tuy nhiên các học thuyết đó ngoài những

13

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

yếu tố tích cực, hớng tới hoàn thiện đạo đức, nhân cách con ngời thì còn mang
trong nó những yếu tố tiêu cực.
ở phơng Đông, t tởng đạo đức trong học thuyết Nho giáo của Khổng
tử khá phổ biến và ảnh hởng khá lớn trong đời sống tinh thần của ngời dân
nhiều nớc. Tuy nhiên, nó còn mang tính thần bí, mang tính đẳng cấp rõ rệt, nó
ru ngủ ngời d©n, khun khÝch con ng−êi an phËn víi sè mƯnh đà đợc ông
trời định đoạt của mình.
Với đạo đức Phật giáo, dù cho trong học thuyết của mình đà rất quan tâm
đến việc tu dỡng và hoàn thiện nhân cách của con ngời, hớng con ngời tránh

xa những hành vi xấu thì giáo lí Phật giáo vẫn còn mang yếu tố duy tâm khi
hớng con ngời đến cõi Niết Bàn, cực lạc. Đạo đức Phật giáo cũng tạo cho con
ngời tâm lí an phận, cam chịu và con đờng để thoát khỏi mọi khổ đau là cắt đứt
với việc đời, việc ngời, tu hành để đến cõi Niết Bàn, đến miền cực lạc.
ở phơng Tây, mặc dù trong thời kỳ cận đại đà có nhiều t tởng đạo đức
khá tiến bé. Nh−ng phỉ biÕn nhÊt trong x· héi vÉn lµ t tởng đạo đức Thiên
Chúa giáo. Mặc dù sức hút và ảnh hởng của nó hầu nh lan tỏa trong khắp xÃ
hội, nhng xét về bản chất, nó là một học thuyết mang tính chất duy tâm tôn giáo,
nó xoa dịu những nỗi đau trong thực tại của con ngời bằng cách hớng họ đến
một thế giới bên kia, một thÕ giíi cđa Chóa sau khi ®· chÕt ®i. T− tởng đạo đức
Thiên Chúa giáo cũng làm triệt tiêu tinh thần đấu tranh của con ngời để giành
lấy một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Nh vậy, hầu nh tất cả những học thuyết đạo đức trong truyền thống bên
cạnh những tác dụng tích cực trong việc điều chỉnh hành vi của con ngời thì vẫn
còn mang trong nó những yếu tố duy tâm chủ nghĩa hoặc mang tính chất tôn
giáo, cha chỉ ra đợc con đờng hiện thực để đa con ngời thoát khỏi sự bất
công trong xà hội, thoát khỏi ách áp bức bóc lột của các tầng lớp trên.
Với quan niệm duy vật lịch sử, chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng đạo đức là
một hình thái ý thức xà hội, phản ánh tồn tại xà hội, có tác dụng điều chỉnh hành
vi của con ngời trong các mối quan hệ xà hội. Chủ nghĩa Mác - Lênin đà kiên
quyết gạt bỏ những học thuyết đạo đức có tính chất tôn giáo và duy tâm chủ

14

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


nghĩa, những học thuyết đạo đức đợc rút ra từ những nguồn gốc phi lịch sử và
cũng đà chứng minh rằng đạo đức mang tính lịch sử, mỗi giai đoạn lịch sử thì
quan niệm về đạo đức cũng khác nhau.
Đạo đức học Mác Lênin chỉ ra rằng, đạo đức của xà hội, một mặt do
điều kiện kinh tế xà hội lúc bấy giờ quy định, mặt khác nó cũng có mối quan
hệ với các hình thái ý thức xà hội khác và chịu sự tác động của các hình thái ý
thức xà hội đó. Điều đó cho phép chúng ta giải thích một cách đúng đắn, khoa
học những hiện tợng đạo đức trong xà hội, đồng thời cũng cho phép con ngời
tìm ra những con đờng, những biện pháp khoa học để hoàn thiện đạo đức xà hội.
T tởng đạo đức của chủ nghĩa Mác- Lênin chỉ ra r»ng, con ng−êi mn
cã ®êi sèng tèt ®Đp trong x· hội, một đời sống vật chất đầy đủ, một đời sống tinh
thần lành mạnh và phong phú, một cuộc sống gia đình hạnh phúc thì phải tiến
hành cuộc đấu tranh để xoá bỏ chế độ bất công, tổ chức một xà hội mới. Cuộc
sống hạnh phúc và tốt đẹp của con ngời do chính con ngời quyết định chứ
không phải do bất kì một đấng siêu nhiên nào sáng tạo ra.
Nh vậy, chủ nghĩa Mác Lênin đà chỉ ra cho con ngời một con đờng
đúng đắn nhất, hiện thực nhất để có một cuộc sống tốt đẹp hơn bằng chính tinh
thần đấu tranh, bằng chính sự lao động của mình, con ngời có thể làm chủ cuộc
sống của mình. Đạo đức học Mác Lênin đà cổ vũ cho tinh thần đấu tranh, tinh
thần lao động và phấn đấu hết mình cho một xà hội tốt đẹp của quần chúng nhân
dân lao động.
Quan điểm đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lênin mang tính tích cực rõ rệt.
Quan niệm ®ã ®−ỵc rót ra tõ thùc tiƠn ®êi sèng x· hội, từ việc phản ánh t tởng
đạo đức cách mạng phù hợp với hoàn cảnh mới và thời đại mới. Đạo đức của chủ
nghĩa Mác - Lênin là đạo đức hớng đến việc mang lại lợi ích và công bằng đến
với mọi ngời dân lao động. Đó là đạo đức mang lại quyền lợi cho số đông trong
xà hội, là đấu tranh để giải phóng con ngời khỏi ách áp bức bóc lột. Đó là quan
điểm đạo đức tiên tiến nhất lúc bấy giờ.
Hồ Chí Minh đà bắt gặp chủ nghĩa Mác Lênin, chủ nghĩa nhân đạo cao

cả của nhân loại, đấu tranh vì quyền lợi của nhân dân lao động, đó là điều mà Hồ

15

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Chí Minh đang mong mỏi và cũng đà bỏ nhiều công sức để tìm kiếm. Sự bắt gặp
chủ nghĩa Mác - Lênin đà khiến cho những nền tảng đạo đức căn bản là lòng
yêu nớc thiết tha cháy bỏng, lòng yêu thơng con ngời sâu sắc ở Hồ Chí Minh
có điều kiện phát triển. T tởng đạo đức của chủ nghĩa Mác - Lênin cũng là cơ
sở quan trọng để t tởng đạo đức Hồ Chí Minh giải quyết một cách thấu đáo,
hợp lí mối quan hệ giữa giai cấp và dân tộc, giữa cá nhân và xà hội. Qua nghiên
cứu học tập chủ nghĩa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh trở nên khoa học
hơn, dần đợc hoàn chỉnh thêm và đợc tăng thêm sức sống.
1.1.3 Hoạt động thực tiễn của Hồ Chí Minh với sự hình thành t tởng đạo đức
của Ngời
Sẽ là không đầy đủ nếu ta chỉ xét đến những nhân tố khách quan mà
không xét đến nhân tố chủ quan ảnh hởng đến quá trình hình thành t tởng đạo
đức Hồ Chí Minh. Bản thân Hồ Chí Minh chính là một nhân tố quan trọng và có
tính chất quyết định cho sự hình thành t tởng đạo đức của Ngời.
Hồ Chí Minh là ngời có tố chất thông minh, t duy độc lập, sáng tạo,
ham hiểu biết, nhạy bén với cái mới... Tất cả những điều nói trên đều đà đợc
thực tiễn cách mạng và lịch sử chứng minh một cách rõ ràng nhất.
Xuất phát từ chủ nghĩa yêu nớc, mong muốn cho đất nớc đợc giải
phóng khỏi ách nô lệ, đợc độc lập tự do. Dù rất khâm phục và kính trọng các vị

tiền bối, song Hồ Chí Minh đà không tán thành con đờng cứu nớc của họ.
Ngời đà quyết tâm lựa chọn con đờng riêng của mình, đi tìm con đờng cứu
nớc mới thực sự phù hợp với đất nớc. Trong quá trình đó, Ngời đà đi qua
nhiều châu lục, tiếp xúc với nhiều nền văn hóa của nhân loại, đà học tập không
ngừng nghỉ, học tập một cách sáng tạo, học mọi lúc mọi nơi và Hồ Chí Minh đÃ
tỏ ra là ngời có ý thức chủ động sáng tạo trong việc học tập tiếp thu các học
thuyết đạo đức trên thế giới. Trong suốt ba mơi năm hoạt động ở nớc ngoài và
trong thời gian trực tiếp lÃnh đạo cách mạng trong nớc, Hồ Chí Minh đà tích lũy
đợc khối lợng tri thức khổng lồ của nhân loại, tích lũy đợc những kinh
nghiệm phong phú và quý báu, đà trë thµnh mét nhµ t− t−ëng lín, mét l·nh tơ vĩ
đại của đất nớc, một nhà lÃnh đạo cách mạng có tầm cỡ và uy tín trên thế giới,

16

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

một nhà ngoại giao có văn hóa lịch lÃm và tinh tế, có nghị lực và bản lĩnh phi
thờng.
Quá trình hoạt động cách mạng cũng đà giúp Hồ Chí Minh có sự trải
nghiệm thực tiễn, nhận thức vấn đề một cách sâu sắc, làm cho t duy của Ngời
thêm nhạy bén với mọi thay đổi của thời đại, nhạy bén với những vấn đề mới có
thể nảy sinh, có thể nhìn xa trông rộng mọi vấn đề của cách mạng. Quá trình hoạt
động đó đà giúp Hồ Chí Minh nhận thức từ rất sớm và rất rõ về vai trò quan trọng
của đạo đức cách mạng trong sự nghiệp cách mạng nớc ta. Ngời đà chỉ rõ:
ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng thì mới gánh đuợc nặng và đi đuợc

xa. Nếu không có đạo đức cách mạng thì không thể hoàn thành đợc sự nghiệp
giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc. Ngay từ những năm 20 của thế kỷ XX,
khi viết tác phẩm Đờng kách mệnh Hồ Chí Minh đà dành riêng một phần để
nói về t cách của một ngời cách mệnh, trong đó Ngời đà nêu lên tất cả những
phẩm chất đạo đức mà một ngời cách mệnh cần phải có và cần phải rèn luyện.
Cũng chính từ việc nhận thức đợc vai trò quan trọng của đạo đức trong đời sống
và trong hoạt động cách mạng cho nên trong rất nhiều các bài viết, bài nói
chuyện sau này Ngời đà dành phần lớn để nói về đạo đức cách mạng.
Không chỉ thấy đợc vai trò quan trọng của đạo đức cách mạng trong sự
nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc, với kinh nghiệm thực
tiễn, với tầm nhìn xa trông rộng và với sự nhạy cảm của mình, Hồ Chí Minh đÃ
hết sức cảnh giác trớc những nhân tố có thể làm suy thoái đạo đức của cán bộ
đảng viên nh sức quyến rũ của đồng tiền, sức mạnh của quyền lực. Vì vậy Ngời
đà sớm tiến hành công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho mọi tầng lớp nhân
dân, ở mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề, đặc biệt là đối với thanh niên - những chủ
nhân tơng lai của đất nớc, những ngời sẽ tiếp nối thế hệ cha anh, những ngời
sẽ nắm giữ vận mệnh của dân tộc.
Nh vậy, t tởng đạo đức Hồ Chí Minh không phải tự nhiên có đợc,
cũng không phải là sản phẩm thuần túy đợc rút ra từ trong đầu Hồ Chí Minh mà
là sản phẩm của quá trình tiếp thu học hỏi và vận dụng một cách sáng tạo từ di
sản đạo đức truyền thống của dân tộc, từ tinh hoa văn hóa của nhân loại và từ

17

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


chính tài năng, trí tuệ và bản lĩnh Hồ Chí Minh. Những kiến thức mà Hồ Chí
Minh tiếp thu đợc đà đợc soi dọi dới ánh sáng của chủ nghĩa Mác Lênin
với một phơng pháp luận khoa học phơng pháp biện chứng duy vật đà giúp
Ngời nhận thức, vận dụng một cách sáng tạo những kiến thức mà Ngời đà tích
lũy đợc. Từ đó Ngời đà đa ra nhiều luận điểm mới trong t tởng đạo đức của
mình, Ngời đà xây dựng những chuẩn mực đạo đức mới trên cơ sở những chuẩn
mực đạo đức truyền thống của dân tộc, phát triển nó thành đạo đức cách mạng
trong giai đoạn mới, phù hợp với yêu cầu của lịch sử. T tởng đạo đức Hồ Chí
Minh cũng là kết quả của quá trình tự rèn luyện, tự giáo dục; là kết quả của quá
trình học tập không ngừng nghỉ, học tập một cách có ý thức và theo một phơng
thức riêng của mình. T tởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh cô đọng những
yếu tố đạo đức truyền thống và những yếu tố của thời đại để hình thành nên một
quan điểm đạo đức rất riêng, rất Hồ Chí Minh và mang đậm bản sắc của dân tộc
Việt Nam.
1.2 Một số nội dung cơ bản trong t tởng đạo đức Hồ Chí Minh
T tởng đạo đức Hồ Chí Minh là sự kết tinh của những giá trị đạo đức
truyền thống tốt đẹp đà đợc chắt lọc, đợc cách tân cho phù hợp với thời đại
mới. Đó cũng là kết quả của quá trình học tập, tiếp thu những tinh hoa văn hóa
nhân loại để hình thành nên một t tởng đạo đức đặc biệt với diện mạo riêng,
mang đậm bản sắc dân tộc Việt Nam. Đó lµ mét hƯ thèng t− t−ëng hoµn chØnh víi
cÊu tróc nội tại bao gồm vị trí, vai trò của đạo ®øc; hƯ thèng ln ®iĨm víi mèi
quan hƯ mËt thiÕt tạo thành một chỉnh thể; những phẩm chất đạo đức trong giai
đoạn mới và những nguyên tắc để rèn luyện đạo đức trong suốt quá trình hoạt
động cách mạng và trong đời sống hàng ngày.
1.2.1 T tởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và vai trò, vị trí của đạo đức
cách mạng
Đạo đức cách mạng theo quan niệm của Hồ Chí Minh đó là đạo đức của
giai cấp công Việt Nam, đại diện cho quyền lợi của giai cấp công nhân và của
toàn dân tộc Việt Nam. Đạo ®øc ®ã phơc vơ cho sù nghiƯp ®Êu tranh gi¶i phóng

giai cấp, giải phóng dân tộc và phục vụ sự nghiệp xây dựng đất nớc Việt Nam.

18

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Đạo đức cách mạng bao gồm những nội dung chính là: lòng yêu thơng con
ngời, trung với nớc, hiếu với dân, cần, kiệm, liêm chính, chí công vô t, đoàn
kết nhất trí trong Đảng và trong nhân dân, tinh thần đoàn kết quốc tế trong sáng.
Theo t tởng Hồ Chí Minh, đạo đức cách mạng có vị trí quan trọng trong
việc hình thành con ngời mới. Để con ngời có thể phát triển hoàn thiện thì phải
tiến hành giáo dục một cách toàn diện cả về tài năng và trí tuệ, trong đó, đạo đức
là gốc của ngời cách mạng. Có đạo đức cách mạng con ngời sẽ có thêm nghị
lực để phấn đấu vợt qua mọi khó khăn, vơn lên trong mọi lĩnh vực.
Theo Hồ Chí Minh thì một ngời có năng lực thôi cha đủ. Ngoài năng lực
còn phải là một ngời có phẩm chất đạo đức tốt, bởi có tài mà không có đức là
ngời vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Tài là tài năng
trí tuệ, là sự hiểu biết những tri thức văn hóa, khoa học kỹ thuật. Đức là đạo đức,
là lối sống, cách ứng xử của con ng−êi trong c¸c mèi quan hƯ x· héi.
Trong mèi quan hệ giữa đức và tài thì đức đóng vai trò là phơng hớng, là
động lực phục vụ xà hội của mỗi cá nhân. Đức ở đây phải trả lời cho câu hỏi mình
phục vụ ai? Nếu không trả lời đúng câu hỏi này thì dù tài giỏi mấy cũng vô dụng,
thậm chí có hại cho dân cho nớc.
Một ngời có tài cần phải có t tởng, có ý thức phục vụ nhân dân, một
lòng một dạ phục vụ nhân dân, phục vụ Đảng, không t tuí cá nhân, công tâm,

chính trực. Đó cũng là cơ sở của một ngời có cái đức xà hội chủ nghĩa. Nếu
không có những con ngời có t tởng phục vụ nhân dân thì sự nghiệp cách mạng
giải phóng dân tộc của đất nớc ta sẽ không bao giờ có thể thành công đợc.
Sự gắn bó khăng khít giữa đức và tài còn thể hiện ở chỗ: tài năng của con
ngời có liên quan chặt chẽ đến việc anh ta sử dụng tài năng đó nh thế nào. Một
ngời có tài năng nhng trong đầu óc đầy rẫy những t tởng t sản, không muốn
phục vụ nhân dân, chỉ mu lợi ích riêng cho bản thân mình thì cái tài ấy dù có
cao siêu đến đâu đi chăng nữa cũng không có lợi ích gì cho dân cho nớc, vì
những ngời đó lúc nào cũng chỉ bo bo giữ quyền lời cho mình, bắt ngời khác
phục vụ mình. Một ngời có tài trớc hết phải là ngời khiêm tốn, không tự kiêu
tự mÃn, phải là ngời gần gũi với nhân dân, quan tâm đến lỵi Ých chung cđa tËp

19

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

thể, của nhân dân, tự nguyện đem tài năng của mình phục vụ nhân dân, không
suy bì lợi ích danh vọng cá nhân thì cái tài ấy mới thực sự có ích.
Là một ngời có hiểu biết sâu rộng và chịu ảnh hởng lớn của nền văn hóa
phơng Đông nói chung và nền giáo dục Nho học nói riêng, Hồ Chí Minh luôn
coi đạo đức là tiêu chí quan trọng để đánh giá một con ngời, coi đó là một trong
những tiêu chí để con ngời có thể hoàn thiện nhân cách. Đặc biệt là đối với
ngời cách mạng thì tiêu chuẩn đạo đức là đầu tiên và không thể thiếu.
Đạo đức cách mạng giúp cho con ngời giữ vững đợc niềm tin, lí trí, có
thêm nghị lực để vợt qua mọi khó khăn gian khổ, giữ vững đợc mục tiêu phấn

đấu. Có đạo đức cách mạng thì khi gặp khó khăn gian khổ, thất bại cũng không
sợ sệt, rụt rè, lùi bớc. Theo Hồ Chí Minh: làm cách mạng là để cải tạo xà hội cũ
thành xà hội mới, là một sự nghiệp rất vẻ vang, nhng nó cũng là một nhiệm vụ
rất nặng nề, một cuộc đấu tranh rất phức tạp, lâu dài, gian khổ, có sức mạnh mới
gánh đợc nặng và đi đợc xa. Ngời cách mạng phải có đạo đức cách mạng làm
nền tảng mới hoàn thành đợc nhiệm vụ cách mạng vẻ vang[47; tr 282]. Ngời
còn nhấn mạnh thêm: Cũng nh sông thì có nhiều nguồn mới có nớc, không có
nguồn thì sông cạn, cây phải có gốc, không có gốc thì cây héo. Ngời cách mạng
phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tài giỏi mấy cũng không lÃnh đạo đợc
nhân dân[43; tr 252].
Có đạo đức cách mạng, mỗi cán bộ và chiến sĩ cách mạng mới gần gũi,
gắn bó với nhân dân, hiểu đợc những tâm t nguyện vọng của nhân dân, hết
lòng hết sức phục vụ nhân dân, phục vụ đất nớc, luôn ra sức học hỏi những kinh
nghiệm từ dân mà không tự kiêu tự mÃn, không lên mặt quan cách mạng.
Ngời cán bộ có đạo đức cách mạng mới đợc dân tin tởng, từ đó, việc tuyên
truyền đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc sẽ dễ dàng hơn.
Cuộc cách mạng của nhân dân ta còn dài, còn có nhiều khó khăn phức tạp. Vì
vậy, có đạo đức cách mạng, thì khi chiến thắng sẽ không kiêu căng, khi thất bại
sẽ không nản chí.
Hồ Chí Minh cũng thấy rõ rằng, đạo đức cách mạng không chỉ có tác dụng
trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc mà còn có tác dụng to lớn khi c¸ch

20

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


mạng đà thành công. Ngời đà ý thức đợc rằng, giành đợc chính quyền đà khó,
giữ đợc chính quyền còn khó hơn. Vì vậy, có đạo đức cách mạng sẽ giúp mỗi
ngời có thể giữ vững đợc lập trờng, tránh đợc những cám dỗ trong cuộc
sống. Có đạo đức cách mạng thì khi thắng lợi và thành công vẫn giữ đợc sự
khiêm tốn, khi gặp khó khăn thì luôn bình tĩnh tìm cách vợt qua.
Hồ Chí Minh cũng đà chỉ rõ, phải thực hành đạo đức cách mạng trong
công việc, trong tổ chức, trong phong trào thi đua yêu nớc, trong lối sống và
hành vi của cán bộ công chức, đặc biệt là những ngời lÃnh đạo có chức có
quyền. Bởi có đạo đức cách mạng thì mới không bị quyền lực làm cho tha hoá,
mới công tâm chính trực giải quyết mọi việc lớn nhỏ, mới không tham ô tham
nhũng hay làm thất thoát của cải của nhà nớc.
Ngay từ những ngày đầu bớc chân vào con đờng hoạt động cách mạng,
Hồ Chí Minh đà ý thức sâu sắc về vai trò của đạo đức cách mạng. Bản thân Ngời
đà luôn phấn đấu, học hỏi, rèn luyện để hoàn thiện mình và Ngời cũng không
quên chăm lo giáo dục, bồi dỡng đạo đức cách mạng cho quần chúng nhân dân,
đặc biệt là đối với cán bộ đảng viên. Ngay trong tác phẩm Đờng cách mệnh
Hồ Chí Minh đà dành phần đầu tiên để nói về t cách của một ngời cách mệnh
với 23 điều cụ thể. Trong đó, Ngời đà nêu lên những phẩm chất quan trọng nhất
mà một ngời cách mạng cần phải phấn đấu và rèn luyện. Khi cách mạng tháng
Tám thành công, Hồ Chí Minh đà nhanh chóng nhìn thấy nguy cơ suy thoái đạo
đức trong đội ngũ cán bộ khi họ lên nắm quyền. Vì vậy, sau khi cách mạng tháng
Tám thành công đợc 2 năm Ngời đà viết tác phẩm Sửa đổi lối làm việc để
giáo dục cán bộ đảng viên, để đào tạo những cán bộ có phẩm chất đạo đức tốt,
không bị chi phối bởi quyền lực, địa vị, không gục ngà trớc những viên đạn bọc
đờng. Trong tác phẩm này, Ngời cũng đà nêu lên những u nhợc điểm của
ngời cán bộ, đà chỉ ra những sai trái, những lỗi thờng gặp trong đạo đức và
trong tác phong làm việc, đồng thời Ngời cũng chỉ ra cách phòng tránh và sửa
chữa những lỗi đó. Trong nhiều tác phẩm sau này và cho đến cuối đời, trong bản
Di chúc, Bác vẫn luôn quan tâm đến việc giáo dục đạo đức cho cán bộ đảng viên

và quần chúng nhân dân.

21

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

Nh vậy, trong bất kì một xà hội nào, giai đoạn lịch sử nào thì đạo đức
luôn giữ vai trò quan trọng trong đời sống xà hội, đặc biệt là đối với cán bộ, đảng
viên thì vai trò của đạo đức càng trở lên quan trọng hơn nữa. Đạo đức ảnh hởng
và chi phối đến mọi hoạt động, hành vi, c¸ch c− xư cđa con ng−êi trong c¸c mèi
quan hƯ xà hội. Việc coi đạo đức là gốc của ngời cách mạng của Hồ Chí Minh
là hoàn toàn chính xác. T tởng lấy đạo đức làm gốc của Hồ Chí Minh đà cho
thấy tác dụng to lớn của nó trong quá trình đấu tranh giành độc lập dân tộc và cho
đến nay khi đất nớc đà hòa bình và phát triển thì t tởng đó vẫn còn nguyên giá
trị. Trong thời kỳ xây dựng đất nớc hiện nay, chúng ta càng nhận thấy rõ hơn vai
trò của đạo đức cách mạng là vô cùng quan trọng. Nó là một trong những nhân tố
góp phần giữ vững định hớng xà hội chủ nghĩa cho đất nớc và là một trong
những nhân tố đảm bảo cho cuộc cách mạng trong giai đoạn mới thắng lợi.
1.2.2 Những chuẩn mực đạo đức mới theo t tởng Hồ Chí Minh
Hồ Chí Minh đà tiến hành một cuộc cách mạng trong lĩnh vực đạo đức và
đợc coi là nguời đặt nền móng cho đạo đức mới đạo đức cách mạng. Đó là
đạo đức đợc xây dựng dựa trên nền tảng của đạo đức truyền thống nhng lại có
những điểm cách tân đổi mới phù hợp với điều kiện mới, hoàn cảnh mới, đồng
thời có sự kết hợp một cách nhuần nhuyễn với những tinh hoa văn hóa nhân loại.
Đạo đức mới đạo đức cách mạng là đạo đức vì quyền lợi của đông đảo nhân

dân lao động. Đạo đức đó không mang tính đẳng cấp nh đạo đức Nho giáo, cũng
không phải đạo đức vị kỷ kiểu t sản và cũng không giống hoàn toàn nh đạo đức
Mác Lênin, đạo đức đấu tranh quyết liệt giữa vô sản và t sản. Đạo đức mới
của Hồ Chí Minh mang đậm bản sắc của dân tộc Việt Nam, phù hợp với con
ngời và điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam, dựa trên nền tảng lí luận của chủ
nghĩa Mác Lênin. Nh Hồ Chí Minh đà nói: đạo đức cũ giống nh ngời đầu
ngợc xuống đất, chân chổng lên trời. Đạo đức mới nh ngời hai chân đứng
vững đợc dới đất, đầu ngửng lên trời[44; tr 320- 321]
Việc giáo dục đạo đức cách mạng đợc Hồ Chí Minh quan tâm và dành
cho mọi ngời dân, mọi tầng lớp. Nhng vì thanh niên là tơng lai của cả dân tộc

22

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66

nên Ngời luôn dành sự quan tâm giáo dục đặc biệt đối với tầng lớp này. Đạo đức
mới bao gồm những nội dung chính sau:
Thứ nhất, lòng yêu thơng con ngời, sống có nghĩa có tình
Nh trên đà nói, t tởng đạo đức Hồ Chí Minh mang dấu ấn đậm nét và là
sự biểu hiện tập trung nhất những giá trị tốt đẹp của đạo đức truyền thống Việt
Nam. Hồ Chí Minh đà tiếp thu từ nền đạo đức truyền thống dân tộc không ít yếu
tố, trong đó trớc tiên phải kể đến là lòng nhân ái, tình yêu thơng quý mến con
ngời, nâng nó lên thành chủ nghĩa nhân văn cách mạng trong thời đại mới.
Tuy bắt nguồn từ đạo đức truyền thống dân tộc, nhng tình yêu thơng con
ngời của Hồ Chí Minh có những điểm khác biệt mang tinh thần của thời đại.

Trớc hết, tình thơng của Hồ Chí Minh không phải là tình thơng ban
phát, mà nó xuất phát từ trái tim, từ tâm trí của Ngời. Tình thơng đó đà đợc
hun đúc, đợc bồi đắp từ truyền thống gia đình, từ truyền thống quê hơng,
truyền thống dân tộc. Tình thơng của Bác là tình thơng mênh mông, bao dung
hết thảy, cảm hóa đợc mọi ngời. Bác dành tình thơng cho mọi giai cấp, mọi
tầng lớp trong xà hội, đặc biệt là đối với nhân dân lao động, những ngời cùng
khổ trong xà hội.
Không chỉ dành tình thơng cho nhân dân Việt Nam, Hồ Chí Minh cũng
dành tình thơng cho tất cả những ngời lao động nghÌo khỉ trªn thÕ giíi. Bëi
Ng−êi nhËn ra r»ng, dï ở bất kỳ đâu, dù bất kì màu da nào thì cũng chỉ có thể
chia làm hai loại ngời là kẻ bóc lột và ngời bị bóc lột. Nếu phần lớn những
ngời đến thăm tợng Nữ thần Tự do của nớc Mĩ đều ngớc lên để nhìn ngắm sự
lung linh của ánh hào quang tỏa ra từ trên đầu bức tợng thì Hồ Chí Minh lại nhìn
xuống dới chân tợng để cảm thông trớc những ngời lao động nghèo khổ. Và
ngay cả khi đang còn trong nhà lao của Tởng Giới Thạch, Ngời vẫn dành tình
thơng và đau xót thay cho những số phận éo le ngang trái nh một ngời phụ nữ
hay một cháu nhỏ phải vào nhà lao thay cho chồng và cha vì trốn lính. Điều đó
cho thấy tình thơng của Hồ Chí Minh không chỉ bó hẹp trong phạm vi dân tộc
Việt Nam, mà còn vợt qua không gian để đến với những ngời dân lao động trên
toàn thế giới.

23

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66


Tình thơng của Hồ Chí Minh không phải là tình thơng chung chung,
trừu tợng mang tính ớc lệ, mà đó là tình thơng yêu hiện thực nhất. Tình
thơng đó không chỉ dừng lại trên giấy bút, trong lời nói hay trong bất kì một lời
hứa hẹn nào mà nó thể hiện ngay trong sự quan tâm thiết thực đến đời sống vật
chất và tinh thần hàng ngày của mọi ngời dân. Tình thơng đó thể hiện trong sự
ân cần chu đáo, trong sự chân thành, tự nhiên, gây xúc động lòng ngời. Mọi
ngời đều có thể cảm nhận đợc sự gần gũi với Hồ Chí Minh nh một ngời cha
già. Bëi trong mäi cư chØ, lêi nãi cđa Ng−êi ®Ịu thể hiện sự nhẹ nhàng ấm cúng,
chan hòa làm lay động trái tim của không chỉ ngời dân trong nớc mà với cả bạn
bè quốc tế. Càng trong lúc khó khăn, Hồ Chí Minh càng đề cao, càng nâng niu
trân trọng con ngời, càng thể hiện rõ tình nghĩa thủy chung giữa ngời với
ngời. Ngời chia sẻ với ngời dân cả nớc mọi sự khó khăn, từ miếng cơm manh
áo, thuốc thang hay bất kì cái gì có thể chia sẻ đợc.
Không chỉ dành tình thơng bao la cho mọi ngời dân, Hồ Chí Minh còn
có tấm lòng khoan dung độ lợng cao cả. Ngời đà dạy chúng ta: phải có lòng
khoan dung độ lợng để cảm hóa mọi ngời, cũng nh bàn tay có ngón ngắn
ngón dài, ở đời cũng có ngời thế này hay thế khác. Nhng dù thế này hay thế
khác vẫn đều là dòng dõi tổ tiên ta, phải dùng tình thân ái để cảm hóa họ. Lòng
nhân ái và sự khoan dung độ lợng của Hồ Chí Minh còn đợc thể hiện rõ hơn
trong thái độ của Ngời đối với kẻ thù. Ngời đà cảm thông với những ngời lính
Pháp hay lính Mĩ bị bắt sang chiến đấu chống lại Việt Nam. Ngời nói: trớc
lòng bác ái thì máu Pháp hay máu Việt cũng đều là máu, ngời Pháp hay ngời
Việt cũng đều là ngời [40; tr 457]. Từ đó Ngời đà cấm giết hại tù binh. Và khi
trả lời tạp chí Mainority Ôpxoăn 5/64 Ngời đà nói:
tôi muốn nói thêm với những ngời bạn Mĩ rằng: chẳng những chúng tôi
đau xót vì đồng bào miền Nam chúng tôi phải gian khổ hy sinh, mà chúng tôi
cũng thơng xót cho các bà mẹ, các ngời vợ Mĩ đà mất con mất chồng trong
cuộc chiến tranh phi nghÜa ë miỊn Nam ViƯt Nam do bän qu©n phiƯt MÜ tiÕn
hµnh” [49; tr 275]


24

37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99

z


×