Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

Một số giải pháp khắc phục hạn chế công tác quản lý các đại lý bảo hiểm nhân thọ của dai ichi việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.24 KB, 82 trang )

Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của em;
Các số liệu, kết quả nêu trong bài là trung thực và xuất phát từ tình hình
thực tế của đơn vị thực tập.
Tác giả khóa luận tốt nghiệp.
Trần Thị Vân Anh

SVTH: Trần Thị Vân Anh
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng

LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành và lòng biết ơn sâu sắc, em xin trân trọng cảm ơn
các thầy cô giáo trường Đại học Lao động-Xã hội đã tận tình giảng dạy, rèn
luyện, giúp đỡ em trong 4 năm qua. Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn thầy
giáo TS.Phạm Hải Hưng đã tận tình chỉ bảo hướng dẫn em hồn thành khóa luận
tốt nghiệp này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Phòng Thu BHXH huyện
Trấn Yên- Tỉnh Yên Bái, đã tạo điều kiện, giúp đỡ em trong quá trình thực tập
tại đơn vị, cung cấp tài liệu, số liệu, giúp em hồn thành khóa luận này.
Dù đã cố gắng rất nhiều, song do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên
khóa luận này khơng tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận được sự góp ý của
thầy cơ, bạn bè và những người quan tâm tới đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà Nội, ngày 17 tháng 06 năm 2014.


Sinh viên

Trần Thị Vân Anh

SVTH: Trần Thị Vân Anh
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.....................................................................................................1
CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH.3
1.1. Khái niệm về quản lý và quản lý thu BHXH.............................................3
1.2. Vai trò của quản lý thu BHXH...................................................................3
1.2.1. Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH.......................................3
1.2.2. Đảm bảo hoạt động thu BHXH bền vững, hiệu quả................................4
1.3. Nội dung của quản lý thu BHXH...............................................................5
1.3.1. Quản lý đối tượng tham gia BHXH..........................................................5
1.3.2. Quản lý tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH...........................6
1.3.3. Quản lý mức đóng và phương thức thu BHXH.......................................7
1.3.3.1. Mức đóng BHXH......................................................................................7
1.3.3.2. Phương thức thu BHXH...........................................................................8
1.3.4. Quản lý tổ chức thu BHXH.......................................................................9
1.3.4.1. Phân cấp quản lý thu................................................................................9
1.3.4.2. Lập và giao kế hoạch hằng năm.............................................................10
1.3.4.3. Quản tiền thu BHXH..............................................................................12
1.3.4.4. Thông tin báo cáo...................................................................................12
1.3.4.5. Quản lý hồ sơ, tài liệu............................................................................13
1.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý thu BHXH.........................................13

1.4.1. Chính sách tiền lương.............................................................................13
1.4.2. Chính sách lao động và việc làm.............................................................13
1.4.3. Tốc độ tăng trưởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu người.............14
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ THU BHXH BẮT
BUỘC TẠI BHXH HUYỆN TRẤN YÊN- TỈNH YÊN BÁI GIAI ĐOẠN
2009-2013...........................................................................................................15
2.1. Giới thiệu chung về cơ quan BHXH huyện Trấn Yên...........................15
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của BHXH Huyện Trấn Yên.........15
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và hệ thống tổ chức bộ máy của đơn vị............15
2.1.3. Đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức và lao động của đơn vị............19
2.1.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của đơn vị........................................................20
2.2. Thực trạng thu nộp BHXH bắt buộc ở BHXH huyện Trấn yên giai
đoạn 2009- 2013.................................................................................................20
SVTH: Trần Thị Vân Anh
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
2.2.1. Quản lý đối tượng tham gia BHXH bắt buộc.........................................20
2.2.1.1. Đơn vị sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc...............................20

SVTH: Trần Thị Vân Anh

4
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng

2.2.1.2. Người lao động tham gia BHXH bắt buộc.............................................24
2.2.2. Quản lý qũy lương làm căn cứ đóng BHXH..........................................27
2.2.3. Quản lý mức đóng BHXH bắt buộc........................................................31
2.2.4. Quy trình quản lý tổ chức thu BHXH.....................................................32
2.2.5. Kết quả hoạt động thu BHXH.................................................................35
2.2.5.1. Kết quả thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Trấn Yên giai đoạn 20092013.....................................................................................................................35
2.2.5.2. Tình hình nợ đọng BHXH.......................................................................42
2.3. Đánh giá chung về cơng tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH
huyện Trấn Yên................................................................................................47
2.3.1. Những mặt đạt được................................................................................47
2.3.2. Những mặt hạn chế còn tồn tại...............................................................48
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế tồn tại...............................................50
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC
QUẢN LÝ THU BHXH TẠI BHXH HUYỆN TRẤN YÊN.........................53
3.1 Định hướng phát triển, nhiệm vụ kế hoạch của BHXH Huyện Trấn Yên
trong thời gian tới.............................................................................................53
3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý thu BHXH băt
buộc tại cơ quan BHXH huyện Trấn Yên......................................................54
3.2.1. Tăng cường quản lý và mở rộng đối tượng tham gia BHXHBB...........54
3.2.2. Hoàn thiện và nâng cao tính hiệu quả quy trình quản lý thu nộp BHXH
bắt buộc..................................................................................................................
55
3.2.3. Tuyển dụng và nâng cao năng lực nguồn nhân lực phục vụ cho hoạt
động thu BHXH, hoàn thiện bộ máy nhân sự..................................................57
3.2.4. Đổi mới, nâng cao hiệu quả cơng tác tun truyền chính sách BHXH.
58
3.2.5. Hồn thiện và hiện đại hóa CNTT trong cơng tác quản lý....................60
3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra và xử lý vi phạm....................................61
3.3. Một số khuyến nghị...................................................................................62
3.3.1. Khuyến nghị với Nhà nước và cơ quan BHXH Việt Nam.....................62

3.3.1.1 Với cơ quan Nhà Nước............................................................................62
3.3.1.2 Đối với cơ quan BHXH Việt Nam...........................................................63
3.3.2 Khuyến nghị đối với cơ quan BHXH tỉnh Yên Bái.................................63
SVTH: Trần Thị Vân Anh
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
3.3.3 Khuyến nghị đối với chính quyền địa phương và cơ quan BHXH huyện
Trấn Yên.............................................................................................................64
KẾT LUẬN........................................................................................................65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................66

SVTH: Trần Thị Vân Anh

6
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BHXH
BHYT
BHTN
BNN
CNTT
DN

DNNN
DNNQD
HCSN
HTX
KT-TC
KCB
NLĐ
NSDLĐ
TNLĐ
TNHH
UBND
SXKD

Từ đầy đủ
Bảo hiểm xã hội
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm thất nghiệp
Bệnh nghề nghiệp
Công nghệ thông tin
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước
Doanh nghiệp ngồi quốc doanh
Hành chính sự nghiệp
Hợp tác xã
Kế tốn tài chính
Khám chữa bệnh
Người lao động
Người sử dụng lao động
Tai nạn lao động
Trách nhiệm hữu hạn

ủy ban nhân dân
Sản xuất kinh doanh

SVTH: Trần Thị Vân Anh
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bảng 1: Cơ cấu đội ngũ cán bộ BHXH huyện Trấn Yên....................................19
Bảng 2 : Số đơn vị tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Trấn yên giai
đoạn 2009-2013...................................................................................................21
Bảng 3: Cơ cấu số đơn vị SDLĐ tham gia BHXH theo khối ngành tại BHXH
huyện Trấn Yên ( 2009-2013).............................................................................23
Bảng 4 : Số lượng lao động tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Trấn
Yên giai đoạn 2009-2013....................................................................................24
Bảng 5: Cơ cấu số lao động tham gia BHXH bắt buộc theo các khối ngành trên
địa bàn huyện Trấn Yên giai đoạn 2009-2013....................................................25
Bảng 6: Quỹ tiền lương làm căn cứ đóng BHXH bắt buộc của các đơn vị trên địa
bàn huyện giai đoạn 2009- 2013.........................................................................28
Bảng 7 : Cơ cấu quỹ lương tham gia BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Trấn Yên
giai doạn 2009-2013............................................................................................30
Bảng 8: Mức lương tối thiểu chung giai đoạn 2009-2013...................................32
Bảng 9: Mức lương tối thiểu vùng giai đoạn 2009-2013....................................32
Bảng 10: Số tiền BHXH phải thu trong từng năm tại BHXH huyện Trấn Yên
giai đoạn 2009-2013............................................................................................37
Bảng 11: Kết quả thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Trấn yên giai đoạn
2009-2013............................................................................................................38
Bảng 12: Kết quả thu BHXH theo loại hình quản lý tại BHXH huyện Trấn Yên

giai đoạn 2009-2013............................................................................................40
Bảng 13: Tình hình nợ đọng BHXH tại BHXH huyện Trấn yên giai đoạn 20092013.....................................................................................................................42
Bảng 14: Tình hình nợ đọng BHXH theo các khối giai đoạn 2009-2013...........44
Bảng 15: Tiền lãi chậm đóng thu được giai đoạn 2009-2013.............................46
Bảng 15: Lãi suất chậm đóng..............................................................................51
SVTH: Trần Thị Vân Anh
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng

SVTH: Trần Thị Vân Anh

9
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng

Hình 1: Biểu đồ số đơn vị tham gia BHXH giai đoạn 2009-2013 tại BHXH
huyện Trấn Yên...................................................................................................22
Hình 2: Biểu đồ số lao động tham gia BHXH giai đoạn 2009-2013 tại BHXH
huyện Trấn Yên...................................................................................................25
Hình 3: Biểu đồ kết quả thu BHXH bắt buộc giai đoạn 2009-2013 tại BHXH
huyện Trấn yên....................................................................................................38
Hình 4: Số tiền nợ đọng giai đoạn 2009-2013 tại BHXH Trấn Yên...................42

Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý bộ máy của BHXH huyện Trấn Yên...............18

Sơ đồ2: Quy trình thu nộp BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Trấn Yên............35

SVTH: Trần Thị Vân Anh
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước đối với NLĐ. Qua
hơn 10 năm hoạt động, hệ thống BHXH từng bước được củng cố, hồn thiện và
khơng ngừng phát triển. Đối tượng tham gia BHXH ngày càng mở rộng, số thu
năm sau đạt kết quả cao hơn năm trước. Bên cạnh công tác quản lý thu BHXH
thì việc chi trả cho các đối tượng hưởng chế độ ngày càng nhiều. Do đó BHXH
cần có một lượng tiền lớn để đảm bảo cho công tác chi trả các chế độ BHXH.
Để đạt được mục tiêu đó thì việc tham gia BHXH, đóng góp vào quỹ BHXH là
một nhiệm vụ rất quan trọng, có thể coi quỹ BHHX là xương sống của hệ thống
BHXH.
Vì vậy muốn tồn tại và phát triển khơng thể khơng nói tới cơng tác quản
lý thu BHXH, bởi nó giữ vị trí quyết định trong vấn đề bảo tồn và tăng trưởng
quỹ BHXH.
Qua thời gian thực tập tại cơ quan BHXH huyện Trấn Yên, cụ thể là tại
bộ phận thu, em đã nhận thấy công tác quản lý thu BHXH không phải khi nào
cũng thuận lợi mà công tác quản lý thu cịn gặp rất nhiều khó khăn như chưa
khai thác hết lực lượng lao động, trốn đóng và nợ BHXH vẫn còn xảy ra…
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, từ kiến thức và lý luận đến thực
tiễn, em đã có cái nhìn thực tế hơn về cơng tác quản lý thu BHXH, em cũng
nhận thấy rằng công tác quản lý thu là một phần đảm bảo cho hoạt động của

BHXH và cũng chính là đảm bảo quyền lợi cho mọi người tham gia. Được sự
giúp đỡ chỉ bảo của các cô, chú, các anh, chị trong cơ quan BHXH huyện Trấn
Yên và được sự hướng dẫn tận tình của Thầy giáo TS.Phạm Hải Hưng - Giảng
viên khoa Bảo hiểm, em đã lựa chọn đi sâu vào nghiên cứu đề tài "Công tác
quản lý thu BHXH bắt buộc tại BHXH huyện Trấn Yên- tỉnh Yên Bái giai
đoạn 2009-2013. Một số giải pháp và khuyến nghị." làm khóa luận tốt nghiệp
của mình. Với mong muốn được tìm hiểu sâu hơn về công tác quản lý thu và
đưa ra một số giải pháp để công tác quản lý thu ngày càng đạt hiệu quả cao.
2. Mục đích nghiên cứu
- Làm rõ vai trị của cơng tác quản lý thu đối với hoạt động thu BHXH bắt buộc,
những nội dung của công tác quản lý thu.
- Đánh giá một cách tổng quát và có hệ thống thực trạng cơng tác quản lý thu
BHXH tại BHXH huyện Trấn Yên – Yên Bái thời gian qua.
SVTH: Trần Thị Vân Anh

1
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
- Đề xuất một giải pháp và khuyến nghị nhằm hồn thiện cơng tác quản lý thu
BHXH tại BHXH huyện Trấn Yên-Yên Bái.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: những quy định về BHXH liên quan tới quản lý thu
BHXH, thực trạng công tác quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Trấn Yên.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Công tác quản lý thu BHXH tại BHXH huyện Trấn Yên.
+ Loại hình BHXH bắt buộc.
+ Thời gian: 2009-2013.

4. Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Các phương pháp nghiên cứu khác như: phương pháp xử lý số liệu,
phương pháp phân tích số liệu, so sánh,…
5. Kết cấu của khóa luận
Ngồi lời mở đầu và kết luận, bài khóa luận được kết cấu thành 3 chương:
Chương I : Cơ sở lý luận về công tác quản lý thu BHXH.
Chương II: Thực trạng công tác quản lý thu BHXH bắt buộc tại
huyện Trấn Yên giai đoạn 2009-2013.
Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý thu
BHXH tại BHXH huyện Trấn Yên.
Do còn hạn chế về thời gian cũng như về kiến thức và tài liệu thu thập
được, nên bài viết của em khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy, cơ giáo trong khoa để bài khóa luận
của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !

SVTH: Trần Thị Vân Anh

2
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng

CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC
QUẢN LÝ THU BHXH

1.1. Khái niệm về quản lý và quản lý thu BHXH
Tổ chức BHXH cũng giống như các tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội
khác, muốn tồn tại và phát triển phải có một cơ chế tài chính riêng để đảm bảo
cho hoạt động chi trả đầy đủ các chế độ, chính sách. Cho nên, thu BHXH là
nhân tố quan trọng giúp cho sự tồn tại và phát triển của hệ thống BHXH.
Thu BHXH là việc Nhà nước dùng quyền lực của mình bắt buộc các đối
tượng tham gia phải đóng BHXH theo mức phí quy định hoặc cho phép một số
đối tượng tự nguyện tham gia được lựa chọn mức đóng và phương thức đóng
phù hợp với thu nhập của mình. Trên cơ sở đó hình thành một quỹ tiền tệ tập
trung nhằm mục đích bảo đảm cho việc chi trả các chế độ BHXH và hoạt động
của tổ chức sự nghiệp BHXH.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy thu BHXH chưa đạt được hiệu quả
cao. Trong nền kinh tế nhiều thành phần như nước ta hiện nay thì lợi ích của các
bên tham gia BHXH là khác nhau. Đối với người chủ sử dụng lao động thì đều
muốn đạt được lợi nhuận cao nhất với chi phí bỏ ra là ở mức tối thiểu. Trong khi
đó, NLĐ lại ln muốn đóng ít nhất mà lại được hưởng nhiều lợi ích. Quỹ
BHXH là có hạn, để đảm bảo cân đối và bảo tồn nguồn quỹ thì cần thiết phải
có các hoạt động quản lý để mọi hoạt động được bền vững. Với chức năng cai
trị, Nhà nước sẽ sử dụng quyền lực của mình xây dựng các cơ chế chính sách
nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác thu và quản lý thu BHXH một cách tốt nhất để
đảm bảo lợi ích hợp pháp và trách nhiệm của các bên tham gia.
Trước khi đi đến khái niệm quản lý thu BHXH, cần phải tìm hiểu như thế
nào là quản lý? Ta có thể hiểu bản chất của hoạt động quản lý là : Quản lý là sự
tác động có kế hoạch, sắp xếp, tổ chức, chỉ huy, kiểm tra các chủ thể quản lý,
các quá trình xã hội và các hoạt động của con người để chúng phát triển phù
hợp với quy luật, đạt được mục đích đề ra của các tổ chức và đúng với ý chí của
nhà nước quản lý với chi phí thấp nhất.
Quản lý thu BHXH là sự tác động có tổ chức của chủ thể quản lý để điều
chỉnh các hoạt động thu BHXH. Sự tác động đó được thực hiện bởi hệ thống các
biện pháp hành chính, kinh tế và pháp luật nhằm đạt được mục đích thu đúng, thu

đủ, thu kịp thời và khơng để thất thu tiền đóng BHXH theo quy định pháp luật.
1.2. Vai trò của quản lý thu BHXH
1.2.1. Tạo sự thống nhất trong hoạt động thu BHXH.
SVTH: Trần Thị Vân Anh

3
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
Hoạt động thu bảo hiểm xã hội có tính chất đặc thù khác với các hoạt
động khác, đó là: Đối tượng thu BHXH rất đa dạng và phức tạp do đối tượng
tham gia BHXH bao gồm ở tất cả các ngành nghể khác với nhiều độ tuổi khác,
mức thu nhập khác… thêm nữa họ lại rất khác về địa lý, vùng miền cho nên nếu
khơng có sự chỉ đạo thống nhất thì hoạt động thu BHXH sẽ khơng thể đạt kết
quả cao.
Chính nhờ có yếu tố quản lý đã tạo sự thống nhất ý chí trong hệ thống
BHXH bao gốm các cấp trong quá trình tổ chức thực hiện thu BHXH. Sự thống
nhất trong những người bị quản lý với nhau và trong những người bị quản lý và
người quản lý. Chỉ có tạo nên sự thống nhất trong đa dạng thì quản lý mới có kết
quả và mới giảm chi phí tiền của, công sức.
Quản lý thu BHXH thông qua công tác lập kế hoạch cũng đã quy định rõ
sự phân công trách nhiệm thu BHXH cho các cấp trong hệ thống BHXH, tuy
nhiên, để hoạt động thu được thống nhất rất cần có sự hợp tác trong các bộ phận
tài chính, tun truyền, hệ thống ngân hàng,… Như vậy, chính thơng qua hoạt
động quản lý đã thống nhất được những nội dung quan trọng của hoạt động thu
BHXH đó là: thống nhất về đối tượng thu, thống nhất về biểu mẫu, hồ sơ thu,
quy trình thu, nộp BHXH,…
1.2.2. Đảm bảo hoạt động thu BHXH bền vững, hiệu quả.

Tính ổn định, bền vững, hiệu quả của hoạt động thu BHXH là những mục
tiêu mà bất kỳ hệ thống BHXH của quốc gia nào cũng mong muốn đạt được.
Bởi vì, khi mục tiêu này đạt được cũng có nghĩa là hệ thống ASXH được đảm
bảo đây là điều kiện tiền đề cho phát triển kinh tế. Song những mục tiêu này chỉ
đạt được khi:
- Hoạt động thu BHXH được định hướng 1 cách đúng đắn, phù hợp với
điều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia trong mỗi thời kì.
- Thơng qua q trình quản lý đã định hướng cơng tác thu BHXH- cơ sở
xác định mục tiêu chung ở hoạt động thu BHXH, đó là thu đúng, thu đủ, khơng
để thất thu, từ đó hướng mọi nỗ lực cá nhân, tổ chức vào mục tiêu chung đó.
- Hoạt đơng thu BHXH được điều hòa, phối hợp nhịp nhàng.
- Tạo động lực cho mọi cá nhân trong tổ chức.
1.2.3. Kiểm tra, đánh giá hoạt động thu BHXH.
Thu BHXH là một nội dung của tài chính BHXH, mà thơng thường bất kỳ
hoạt động nào liên quan đến tài chính đều rất dễ mắc phải tình trạng gây thất
thốt, vơ ý hoặc cố ý làm sai. Vì vậy, với nhiệm vụ mà người quản lý phải đảm
bảo đó là: kiểm tra, hoạt động thu BHXH đã được đánh giá hoạt động một cách
SVTH: Trần Thị Vân Anh

4
Lớp: Đ6.BH3


Khóa ḷn tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
kịp thời và tồn diện. Nhờ có hoạt động quản lý sát sao mà công tác kiểm tra,
đánh giá luôn được sát thực tiễn với quá trình thu, hoạt động thu sẽ được điều
chỉnh kịp thời sau khi có sự đánh giá.
1.3. Nội dung của quản lý thu BHXH
Theo quy định hiện hành thì công tác quản lý thu BHXH bao gồm những

nội dung sau:
1.3.1. Quản lý đối tượng tham gia BHXH
Một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý thu BHXH là
quản lý đối tượng tham gia BHXH, mà cụ thể là NLĐ và NSDLĐ. Đây là việc
làm cần thiết. Trên cơ sở nắm bắt được tình hình các đơn vị tham gia BHXH
theo địa bàn hành chính, từ đó sẽ tiến hành các nghiệp vụ tiếp theo của công tác
thu BHXH một cách hiệu quả hơn. Theo quy định của Luật BHXH Việt Nam,
đối tượng thu BHXH bao gồm:
Người lao động tham gia BHXH bắt buộc: được quy định tại điều 2 –
Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 và thông tư số 03/2007/TTBLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ LĐTB&XH bao gồm:
- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ,
công chức.
- Người lao động làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn, hoặc
thời hạn hợp đồng từ 3 tháng trở lên theo quy định của pháp luật về lao động kể
cả cán bộ quản lý, người lao động làm việc trong hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã
hưởng tiền công theo hợp đồng lao động từ 3 tháng trở lên.
- Người lao động là cơng nhân quốc phịng, cơng nhân cơng an làm việc
trong các doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang.
- Người lao động đã tham gia BHXH bắt buộc mà chưa nhận BHXH 1
lần trước khi đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài theo quy định của pháp luật
về người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, bao gồm
các hợp đồng sau đây:
+ Hợp đồng với tổ chức sự nghiệp, doanh nghiệp được phép hoạt động
dịch vụ đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài, doanh nghiệp đưa lao động đi
làm việc nước ngồi dưới hình thức thực tập, nâng cao tay nghề và doanh nghiệp
đầu tư ra nước ngồi có đưa lao động đi làm việc nước ngoài;
+ Hợp đồng với doanh nghiệp Việt nam trúng thầu, nhận thầu, công trình
ở nước ngồi;
+ Hợp đồng cá nhân.
SVTH: Trần Thị Vân Anh


5
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc: được quy định cụ thể
tại Điều 3 - Nghị định 152/2006/NĐ-CP ngày 22/12/2006 và thông tư số
03/2007/TT-BLĐTBXH ngày 30/01/2007 của Bộ LĐTB&XH bao gồm:
- Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp, kể cả doanh
nghiệp thuộc lực lượng vũ trang.
- Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp nhà nước.
- Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội –
nghề nghiệp, tổ chức xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác.
- Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định của pháp luật.
- Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật hợp tác
xã.
- Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có th mướn,
sử dụng và trả cơng người lao động.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên
lãnh thổ Việt nam có sử dụng lao động là người Việt Nam, trừ trường hợp Điều
ước quốc tế mà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia
có quy định khác.
1.3.2. Quản lý tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH
Mục đích của BHXH là nhằm bù đắp hoặc thay thế một phần thu nhập
cho NLĐ khi bị giảm hoặc mất do họ bị mất khả năng lao động. Do đó, khi thiết
kế đóng góp vào quỹ BHXH thì hầu hết các nước trên thế giới đều căn cứ vào
thu nhập, tiền lương, tiền công của NLĐ.
Thông thường theo quy định thì mức đóng BHXH thường căn cứ vào

tiền lương cuả NLĐ và quỹ lương của toàn doanh nghiệp. Tùy theo điều kiện
kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia trong mỗi thời kỳ mà quy định tỷ lệ đóng cho
phù hợp.
NLĐ thuộc đối tượng thực hiện theo chế độ tiền lương do Nhà nước quy
định: tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH là tiền lương theo ngạch, bậc, cấp
bậc quân hàm và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên vượt khung,
phụ cấp thâm nghề (nếu có). Mức tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH được
tính trên mức tiền lương tối thiểu chung tại thời điểm đóng.
NLĐ thuộc đối tượng thực hiện theo chế độ tiền lương do NSDLD quy
định: tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH là mức tiền lương, tiền cơng ghi
trong hợp đồng lao động nhưng không thấp hơn mức lương tối thiểu chung tại
thời điểm đóng.
SVTH: Trần Thị Vân Anh

6
Lớp: Đ6.BH3


Khóa ḷn tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
Tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH, BHYT của người quản lý doanh
nghiệp là chủ sở hữu, Giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên công ty hợp
danh, chủ tịch hội đồng thành viên, chủ tịch công ty, thành viên hội đồng quản
trị, tổng Giám đốc, phó tổng Giám đốc, Giám đốc, phó Giám đốc, kế toán
trưởng và kiểm soát viên là mức tiền lương do Điều lệ công ty quyết định nhưng
phải đăng ký với cơ quan quản lý Nhà Nước về lao động Tỉnh, Thành phố.
Tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH, của người lao động trong hợp
tác xã là mức tiền lương, tiền công được đại hội xã viên thông qua và phải đăng
ký với cơ quan Nhà Nước về lao động theo phân cấp quản lý.
Tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH, BHYT của những người lao

động thuộc hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác và cá nhân là mức tiền lương, tiền
công do NSDLĐ quy định nhưng phải đăng ký với cơ quan quản lý Nhà nước về
lao động theo phân cấp quản lý.
Trường hợp người lao động có tiền lương, tiền cơng ghi trong hợp đồng
lao động bằng ngoại tệ, thì tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH được tính
bằng đồng Việt Nam trên cơ sở tiền lương, tiền công bằng ngoại tệ được chuyển
sang đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên
ngân hàng do ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm ngày 02/01
cho 6 tháng đầu năm và ngày 01/7 cho 6 tháng cuối năm.
NLĐ làm việc thuộc các công ty nhà nước chuyển thành công ty cổ phần,
công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước một thành viên trở lên nếu áp dụng theo
thang, bảng lương do nhà nước quy định thì phải thực hiện đầy đủ các quy định
dưới đây:
+ Phải đăng ký với cơ quan quản lý Nhà nước về lao động của Tỉnh,
thành phố nơi đóng trụ sở tại thờ điểm chuyển đổi.
+ Thực hiện chuyển xếp lương, nâng bậc hoặc chuyển ngạch lương phải
đúng theo quy định của Nhà nước đối với công ty Nhà nước trên cơ sở thang,
bảng lương đang áp dụng.
+ Đóng BHXH trên cơ sở mức lương đã quy định.
NLĐ có mức tiền lương, tiền cơng cao hơn 20 tháng tiền lương tối thiểu
thì mức tiền lương, tiền cơng tháng đóng BHXH bằng 20 tháng tiền lương tối
thiểu
1.3.3. Quản lý mức đóng và phương thức thu BHXH
1.3.3.1. Mức đóng BHXH
Theo quy định của pháp luật, mức đóng của NLĐ tham gia BHXH bắt
buộc quy định như sau:
SVTH: Trần Thị Vân Anh

7
Lớp: Đ6.BH3



Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
Từ 01/2007- 12/2009: mức đóng bằng 5% mức TL-TC tháng đóng
BHXH;
Từ 01/2010- 12/2011: mức đóng bằng 6% mức TL-TC tháng đóng
BHXH;
Từ 01/2012- 12/2013: mức đóng bằng 7% mức TL-TC tháng đóng
BHXH;
Từ 01/2014 trở đi: mức đóng bằng 8% mức TL-TC tháng đóng BHXH.
Đối với NSDLD thì đóng trên quỹ TL-TC tháng đóng BHXH của những
NLĐ, cụ thể như sau:
- Quỹ ốm đau, thai sản: mức đóng 3% trong đó NSDLD giữ lại 2% để
kịp thời chi trả cho người lao động đủ điều kiện hưởng chế độ theo quy định.
- Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp : mức đóng 1%.
- Quỹ hưu trí, tử tuất mức đóng cụ thể như sau :
Từ 01/2007- 12/2009: mức đóng 11%
Từ 01/2010- 12/2011: mức đóng 12%
Từ 01/2012- 12/2013: mức đóng 13%
Từ 2014 trở đi: mức đóng 14%.
1.3.3.2. Phương thức thu BHXH
Các hệ thống BHXH thực hiện nhiều phương pháp khác nhau để thu các
khoản đóng góp như: thu bằng tiền mặt trực tiếp, thu bằng séc hoặc chuyển
khoản. Vấn đề quan trọng của việc quản lý các khoản thu nộp BHXH là có thủ
tục thuận tiện an tồn, tránh sự thất thốt.
 Đóng hàng tháng:
Hàng tháng, chậm nhất vào ngày cuối cùng của thàng, NSDLĐ đóng
BHXH trên quỹ tiền lương, tiền công của những NLĐ tham gia BHXH; đồng
thời trích từ tiền lương, tiền cơng của từng NLĐ theo mức quy định để đóng

cùng một lúc vào tài khoản chuyên thu của cơ quan BHXH mở tại ngân hàng
hoặc kho bạc nhà nước.
Hàng tháng, NSDLĐ được giữ lại 2% số phải nộp vào quỹ ốm đau, thai
sản để chi trả kịp thời 2 chế độ này cho NLĐ.
 Đóng hàng quý hoặc 6 tháng một lần :
Đơn vị là doanh nghiệp thuộc các ngành nông, lâm, ngư, diêm nghiệp trả
tiền lương, tiền công cho NLĐ theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh có thể đóng
hàng quý hoặc 6 tháng một lần nhưng phải xuất trình phương án sản xuất kinh
doanh và phương thức trả lương cho NLĐ để cơ quan BHXH có căn cứ giải
SVTH: Trần Thị Vân Anh

8
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp
GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
quyết. Chậm nhất đến ngày cuối cùng của kỳ đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền
vào quỹ BHXH.
Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, cá nhân có th mướn trả cơng cho
NLĐ và sử dụng dưới 10 lao động, có thể đóng hàng quý hoặc 6 tháng một lần
nhưng phải đăng ký và được sự chấp thuận của cơ quan BHXH. Chậm nhất đến
ngày cuối cùng của kỳ đóng, đơn vị phải chuyển đủ tiền vào quỹ BHXH.
 Đóng theo địa bàn:
Cơ quan, đơn vị đóng trụ sở chính ở địa bàn tỉnh nào thì đăng ký tham gia
đóng BHXH tại địa bàn tỉnh theo phân cấp của cơ quan BHXH tỉnh. Chi nhánh
của doanh nghiệp đóng BHXH tại địa bàn nơi cấp giấy phép hoạt động kinh
doanh cho chi nhánh. Trường hợp đơn vị khơng có tư cách pháp nhân, khơng có
tài khoản, con dấu riêng thì đóng theo đơn vị quản lý cấp trên.
1.3.4. Quản lý tổ chức thu BHXH

1.3.4.1. Phân cấp quản lý thu
Trong giai đoạn từ 2009-2011, cơ quan BHXH huyện thực hiện phân cấp
quản lý thu theo quy định tại Quyết định số 902/QĐ - BHXH ngày 26/6/2007
của Tổng Giám Đốc BHXH Việt Nam ban hành quy định về quản lý thu BHXH
bắt buộc thì phân cấp quản lý thu BHXH như sau:
- BHXH Việt Nam:
Chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra tình hình thực hiện cơng tác quản lý thu,
cấp sổ BHXH, trong toàn ngành bao gồm cả BHXH bộ quốc phịng, bộ cơng an
và ban cơ yếu Chính phủ. Xác định mức lãi suất bình qn trong năm của hoạt
động đầu tư quỹ BHXH và thông báo cho BHXH Tỉnh.
BHXH Tỉnh:
BHXH Tỉnh căn cứ tình hình thực tế của địa phương để phân cấp quản lý
thu BHXH, sao cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ.
Xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu liên quan đến người lao động tham gia
BHXH, trên địa bàn Tỉnh.
Xây dựng kế hoạch và hướng dẫn, kiểm tra tình hình thực hiện công tác
thu, cấp sổ BHXH, theo phân cấp quản lý và quyết toán số tiền thu BHXH, đối
với BHXH Huyện theo định kỳ 6 tháng, năm và lập "biên bản thẩm định số liệu
thu BHXH bắt buộc".
- BHXH Huyện:
Tổ chức, hướng dẫn thực hiện thu BHXH, cấp sổ BHXH, đối với người
lao động và người sử dụng lao động theo phân cấp quản lý.
BHXH Huyện trực tiếp thu BHXH của:
SVTH: Trần Thị Vân Anh

9
Lớp: Đ6.BH3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: TS.Phạm Hải Hưng
+ Các đơn vị trên địa bàn do Huyện quản lý.
+ Các đơn vị ngồi quốc doanh, ngồi cơng lập.
+ Các xã, phường, thị trấn.
+ Thân nhân sĩ quan tại ngũ quy định tại Nghị định số 63/2002/NĐ-CP
ngày 18/6/2002 của Chính phủ.
+ Các đơn vị khác do Tỉnh giao nhiệm vụ thu.
Hướng dẫn tổ chức thực hiện quản lý thu, nộp BHXH. Cấp và hướng dẫn
sử dụng sổ BHXH.
- BHXH Bộ Quốc Phòng, Bộ Cơng An và Ban cơ yếu Chính Phủ:
Trực tiếp thu BHXH, Cấp sổ BHXH đối với người lao động do bộ quốc
phịng, Bộ cơng an và Ban cơ yếu chính Phủ quản lý, xây dựng kế hoạch thu và
báo cao quyết toán thu BHXH, cấp sổ BHXH hàng năm với cơ quan BHXH
Việt Nam.
Trong gii đoạn 2012-2013, cơ quan BHXH huyện thực hiện theo quy định
mới nhất là Quyết định số 1111/QĐ-BHXH ngày 25/10/2011 của Tổng Giám
đốc BHXH Việt Nam ban hành kèm theo quy định về quản lý thu BHXH thì
phân cấp quản lý thu BHXH được thực hiện như sau:
- BHXH Việt Nam:
Thu tiền của Ngân sách Trung ương đóng BHXH cho người có thời gian
cơng tác trước năm 1995.
Giải quyết các trường hợp truy thu BHXH thời gian trước ngày
01/01/2007 do BHXH Tỉnh gửi về.
- BHXH Tỉnh:
Thu BHXH của các đơn vị chưa phân cấp cho BHXH huyện.
Truy thu BHXH bắt buộc theo quy định.
Giải quyết các trường hợp tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất của
đơn vị tham gia BHXH do BHXH tỉnh trực tiếp thu.
Giải quyết các trường hợp hoàn trả trên địa bàn tỉnh.
- BHXH huyện :

Thu tiền đóng BHXH của các đơn vị đóng trụ sở trên địa bàn huyện theo
phân cấp của BHXH tỉnh.
Truy thu BHXH bắt buộc theo quy định.
Giải quyết các trường hợp tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất của
các đơn vị tham gia BHXH tại BHXH huyện.
1.3.4.2. Lập và giao kế hoạch hằng năm
SVTH: Trần Thị Vân Anh

10
Lớp: Đ6.BH3



×