Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Đồ án tổ chức thi công ( Cao Đức Thọ )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.59 KB, 24 trang )

Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Đồ án tổ chức thi công
Nội dung :
Tính toán lập tiến độ thi công
Thiết kế tổng mặt bằng thi công
A/ Giới thiệu sơ bộ công trình
Đây là công trình nhà khung bê tông cốt thép toàn khối
Công trình gốm có 6 tầng, chiều cao các tầng nh sau:
- Tầng 1+tầng 2:
( )
mhh 2.4
21
==
- Tầng 3+tầng 4+tầng 5:
( )
mhhh 8.3
543
===
- Tầng 6:
( )
mh 4.3
6
=
Công trình gồm 3 nhịp, 16 bớc với kích thớc cụ thể nh sau:
- Hai nhịp biên:
( )
mL 2.5
1
=
- Nhịp giữa:


( )
mL 8.1
2
=
- Bớc cột:
( )
mB 3.3=

Tổng chiều dài công trình là
( )
mxL 8.52163.3 ==
Công trình cần thi công liên tục. Vật liệu đợc cung cấp đầy đủ cho công trình
theo tiến độ thi công.
Mặt bằng thi công rộng rãi. Nguồn nớc đợc cung cấp từ nguồn cớc sinh hoạt.
Nguồn điện đợc cung cấp từ nguồn điện quốc gia.
Nền đất tốt: Không cần gia cố, có thể dùng móng nông dới chân cột.
Các kích thớc, số liệu, cấu tạo ván khuôn cột chống, các biện pháp thi công đã đ-
ợc thiết kế trong đồ án Kỹ thuật thi công I. Trong nhiệm vụ đồ án này ta sử
dụng số liệu đã có trong đồ án Kỹ thuật thi công I
B/ Các kích thớc và số liệu tính toán.
*Kích thớc móng.
- Móng gồm hai bậc tiết diện chữ nhật. Kích thớc móng của các trục cột nh
sau:
- Bậc dới:
( )
2
0.25.1 mxaxb =
,
( )
mt 4.0=

- Bậc trên:
( )
2
4.19.0 mxaxb =
,
( )
mt 4.0=
- Chiều dày lớp bê tông lót
( )
m1.0=
- Chiều cao cổ móng( từ lớp đất tự nhiên đến mặt móng
( )
mt 4.0=
*Kích thớc cột.
- Cột biên:
( )
cmhd 25/25/ =
- Cột giữa:
( )
cmhd 25/25/ =
*Nhịp, bớc cột.
- Nhịp biên:
( )
mL 2.5
1
=
- Nhịp giữa:
( )
mL 8.1
2

=
- Bớc cột:
( )
mB 3.3=
*Chiều cao nhà.
- Chiều cao tầng 1:
( )
mh 2.4
1
=
- Chiều cao tầng 2,3,4,5:
( )
mhhhh 8.3
5432
====
- Chiều cao tầng 6:
( )
mh 4.3
6
=
- Tổng chiều cao nhà:
( )
mH 8.224.34*8.32.4 =++=
*Chiều dày sàn, Tiết diện dầm.
- Chiều dày sàn tầng:
( )
cm
s
12=


- Chiều dày sàn mái:
( )
cm
m
12=

- Dầm chính D1:
( )
cmxbxh 6525=
Trang 1
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
- Dầm phụ D2:
( )
cmxbxh 3020=
- Dầm phụ D3:
( )
cmxbxh 3020=
- Dầm mái Dm:
( )
cmxbxh 6520=
*Hàm lợng cốt thép
- Hàm lợng cốt thép:
( )
%67.1
2.1
2
==
à
- Từ hàm lợng cốt thép ta tính đợc trọng lợng cốt thép

Phần I. Tính toán lập tiến độ thi công
I. Thi công phần móng.
I.1. Các công việc chính.
Đào hố móng + Sửa móng( khối lợng =10% khối lợng đào móng)
Đổ bê tông lót móng
Ghép ván khuôn móng và ván khuôn giằng móng
Đặt cốt thép cho móng và giằng móng
Đổ bê tông móng và giằng móng
Tháo ván khuôn móng và giằng móng
Xây móng
Lấp đất móng
I.2. Thống kê khối lợng công việc.
I.2.1. Khối lợng đất đào móng.
- Ta có tổng chiều sâu cần phải đào móng là:
( )
mHH
md
3.13*4.01.01.0 =+=+=
- Hệ số mái dốc của đất nền:
67.05.0 ữ=m
ta chọn
67.0=m
- Ta thấy chiều dài bớc cột
( )
mB 3.3=
không lớn hơn bề rộng hố đào nhiều, ta
chọn biện pháp đào hết dãy móng. Riêng hai dãy móng của hai trục cột giữa
ta đào thành một hố móng do khoảng cách hai trục cột gần nhau
( )
mL 8.1

2
=
- Thể tích đất đào là:
( )
3
1
8.51428.523.1
2
5.43
mxxxV =






+
=
( )
3
2
3818.523.1
2
8.43.6
mxxV =







+
=
Vậy ta có:
( )
3
21
8.8953818.514 mVVV =+=+=

- Với khối lợng đất đào tơng đối lớn
ta tiến hành đào bằng máy và sửa
móng bằng biện pháp thủ công
- Chọn máy đào gầu nghịch(dẫn động thuỷ lực) mã hiệu EO-2621A có các
thông số kỹ thuật nh sau:
+ Dung tích gầu:
( )
3
25.0 mq =
+ Tầm với lớn nhất:
( )
mR 5=
+ Chiều cao nâng gầu:
( )
mh 2.2=
+ Bán kính đổ:
( )
mr
d
46.2=
+ Chiều sâu đào:

( )
mH 3.3=

+ Chu kỳ quay( với góc quay
0
90
):
''
20=T
- Năng suất máy đào trong một giờ:
Trang 2
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Công thức xác định:
tgck
t
d
nn
K
K
qN =
Trong đó:
q: là dung tích gầu = 0.4 m
3
K
d
: hệ số đầy gầu = 0.95
K
t
: hệ số tơi của đất=1.15

K
tg
: hệ số sử dụng thời gian =0.8
n
ck
: số chu kỳ làm việc trong một giờ:
quayvtck
ck
KKt
n

3600
=
;
''20=
ck
t
vt
K
hệ số kể đến cách đổ đất(đổ lên thùng xe) lấy
1.1=
vt
K
1=
quay
K
do
0
90=
quay


6.163
11.120
3600
==
xx
n
ck
( )
3
278.06.163
15.1
95.0
25.0 mxxN ==
- Năng suất máy đào trong một ca:
( )
3
216827 mxN ==
- Số ca máy để thực hiện xong công việc là:
( )
ca
V
V
n 15.4
216
8.895
===
I.2.2. Khối lợng đất lấp móng
- Coi khối lợng đất lấp móng bằng 2/3 khối lợng đất đào móng
( )

3
2.5978.895
3
2
mxV
lap
==
- Khối lợng đất lấp khá lớn nếu thi công thủ công thì năng suất không cao, do
đó ta thi công bằng cơ giới: Ta chọn biện pháp lấp đất hố móng bằng máy ủi,
sau đó tiến hành lấp bằng thủ công.
I.2.3. Khối lợng công tác xây móng
- Móng đợc xây tiếp từ mặt giằng móng lên đến mặt đất tự nhiên
- Chọn kích thớc giằng móng
( )
mxbxh 4.03.0=
- Ta có tổng thể tích khối xây là:
( )
3
76.532243.08.0 mxxV
x
==
I.3. Tính toán lao động phần móng.
Bảng 1: Thống kê khối lợng bê tông móng
Tên cấu
kiện
Kích thớc 1 cấu kiện
Thể
tích(m
3
)

Số lợng
Tổng thể
tích cấu
kiện
Tổng
thể
tích
(m
3
)
Tiết diện axb
Chiều
cao(m)
a(m) B(m)
Cổ móng 0.35 0.25 0.4 0.035 68 2.38
168
Bậc trên 1.4 0.9 0.4 0.504 68 34.272
Bậc dới 2.0 1.5 0.4 1.20 68 81.6
Lót móng 2.1 1.6 0.1 0.336 68 22.848
G.móng 0.3 0.4 224 26.88 1 26.88
Bảng 2: Thống kê khối lợng cốt thép móng
Tên cấu kiện
Thể tích
Bê tông
Trọng lợng
thép
(Kg/m
3
)
Hàm lợng

cốt thép (%)
T.lợng trong
từng loại
C.kiện
Tổng trọng
lợng (Kg)
Cổ móng 2.38 7850 1.67 312
19025.8
Bậc trên 34.272 7850 1.67 4492.9
Bậc dới 81.6 7850 1.67 10697.4
G.móng 26.88 7850 1.67 3523.8
Bảng 4: thống kê khối lợng lao động phần móng
Trang 3
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Tên công việc Đơn vị
Khối l-
ợng
Định mức
(giờ/đvị)
Nhu cầu
Tổng
ngày công
Giờ công
Ngày
công
Sửa móng m
3
89.58 3.2 286.656 35.832
516.8

Đổ BT lót m
3
22.848 4.5 102.816 12.85
Ghép Vkhuôn m
2
433.6 1.3 563.68 70.46
Đặt cốt thép 100kg 190.258 6.17 1173.9 146.74
Đổ bê tông m
3
145.152 4.6 667.7 83.46
Tháo V.khuôn m
2
433.6 0.27 117.072 14.63
Xây móng m
3
53.76 8 430.08 53.76
Lấp đất móng m
3
597.2 2.6 1552.72 144.09
I.4. Tính toán lập tiến độ thi công.
Để đảm bảo khối lợng công việc thích ứng trong một ca của một tổ đội theo phơng
pháp dây chuyền ta chia phần móng ra làm 4 phân đoạn thi công
Bảng 5: thống kê khối lợng và nhân công một phân đoạn
Thứ
tự
Tên công việc
Đơn
vị
Khối l-
ợng

Số ca
máy
Số công
Số ca
làm 1
ngày
Số công
nhân
làm 1
ngày
1 Đào móng m
3
223.95 1.04 1 4
2 Sửa móng m
3
22.395 8.958 1 9
3 Đổ BT lót m
3
5.712 3.2125 1 4
4 Ghép ván khuôn m
2
108.4 17.615 1 18
5 Đặt cốt thép Kg 4756.45 36.685 1 37
6 Đổ bê tông m
3
36.288 20.865 1 21
7 Tháo ván khuôn m
2
108.4 3.6575 1 4
8 Xây móng m

3
14.19 13.44 1 14
9 Lấp đất móng m
3
149.3 36.0225 1 36
Thời gain thi công phần móng:
( ) ( )
187184
1
1
1 =++=++=
gd
Tnm
A
K
T
(ngày)
trong đó:
gd
T
thời gian gián đoạn = 7 ngày (gián đoạn tháo ván khuôn 4 ngày; chờ t-
ờng khô 3 ngày)
II. Thi công phần thân.
II.1. Các công việc chính
Đặt cốt thép cột
Ván khuôn cột, dầm, sàn
Đặt cốt thép dầm, sàn
Đổ bê tông cột, dầm, sàn
Tháo ván khuôn không chịu lực
Xây tờng

Đục đờng điện nớc
Trát trong
ốp lát và khu vệ sinh
Lắp cửa
Lắp thiết bị điện nớc
Quét vôi trong
Trát ngoài
Quét vôi ngoài
II.2. Thống kê khối lợng công việc.
Bảng 6: Thống kê khối lợng bê tông
Trang 4
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Tầng
Tên
Ckiện
Kích thớc một cấu kiện
Số lợng
KL
1tầng
(m
3
)
Tổng
khối l-
ợng
Tiết diện(m
2
)
Chiều

cao(m)
Thể tích
(m
3
)
Tầng
1
Cột 0.35 0.25 4.2 0.3675 68 24.99
135.43
3
Dc 0.25 0.65 11.5 1.81188 17 30.802
Dp 0.2 0.3 3.05 0.183 64 11.712
Sàn 1 5 3.05 0.12 1.83 32 58.56
Sàn 2 1.6 3.05 0.12 0.5856 16 9.3696
Tầng
2
Cột 0.35 0.25 3.8 0.3325 68 22.61
133.05
3
Dc 0.25 0.65 11.5 1.81188 17 30.802
Dp 0.2 0.3 3.05 0.183 64 11.712
Sàn 1 5 3.05 0.12 1.83 32 58.56
Sàn 2 1.6 3.05 0.12 0.5856 16 9.3696
Tầng
3
Tầng
4
Cột 0.3 0.25 3.8 0.285 68 19.38
130.23
8

Dc 0.25 0.65 11.3 1.83625 17 31.216
Dp 0.2 0.3 3.05 0.183 64 11.712
Sàn 1 5 3.05 0.12 1.83 32 58.56
Sàn 2 1.6 3.05 0.12 0.5856 16 9.3696
Tầng
5
Cột 0.25 0.25 3.8 0.2375 68 16.15
127.42
2
Dc 0.25 0.65 11.45 1.86063 17 31.631
Dp 0.2 0.3 3.05 0.183 64 11.712
Sàn 1 5 3.05 0.12 1.83 32 58.56
Sàn 2 1.6 3.05 0.12 0.5856 16 9.3696
Tầng
6
Cột 0.25 0.25 3.4 0.2125 68 14.45
119.39
6
Dm 0.25 0.65 11.45 1.86063 17 31.631
Dp 0.2 0.3 3.05 0.183 64 11.712
Sàn 1 5 3.05 0.12 1.83 32 58.56
Sàn 2 1.6 3.05 0.12 0.5856 16 9.3696
Tổng khối lợng bê tông của toàn công trình là:
( )
3
6
1
8.763396.119422.127053.133433.135252.118 mVV
i
=++++==


Bảng 7: thống kê khối lợng cốt thép
Tầng
Tên
Cấu
Kiện
Thể tích
(m
3
)
Hàm l-
ợng cốt
thép
67.1
=
à
(%)
KL
1 cấu
kiện
(Kg)
Số l-
ợng
cấu
kiện
Khối l-
ợng cốt
thép
(Kg)
Tổng KL

cốt thép
(Kg)
Tầng
1
Cột 0.3675
Khối
lợng cốt
thép
trong
1(m
3
) bê
tông
130.833
(Kg/m
3
)
48.08125 68 3269.52
18485.4
Dc 1.81188 237.0536 17 4029.91
Dp 0.183 23.9425 96 2298.48
Sàn 1 1.83 239.425 32 7661.6
Sàn 2 0.5856 76.616 16 1225.86
Tầng
2
Cột 0.3325 43.50208 68 2958.14
18174
Dc 1.81188 237.0536 17 4029.91
Dp 0.183 23.9425 96 2298.48
Sàn 1 1.83 239.425 32 7661.6

Sàn 2 0.5856 76.616 16 1225.86
Tầng
3
Tầng
4
Cột 0.285 37.2875 68 2535.55
17460.8
Dc 1.83625 240.2427 17 4084.13
Dp 0.183 23.9425 96 2298.48
Sàn 1 1.7751 232.2422 32 7431.75
Sàn 2 0.5307 69.43325 16 1110.93
Tầng
5
Cột 0.2375 31.07292 68 2112.96
17437.2
Dc 1.86063 243.4318 17 4138.34
Dp 0.183 23.9425 96 2298.48
Trang 5
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Sàn 1 1.83 239.425 32 7661.6
Sàn 2 0.5856 76.616 16 1225.86
Tầng
6
Cột 0.2125 27.80208 68 1890.54
16387.1
Dm 1.4885 194.7454 17 3310.67
Dp 0.183 23.9425 96 2298.48
Sàn 1 1.83 239.425 32 7661.6
Sàn 2 0.5856 76.616 16 1225.86

Trọng lợng cốt thép trong toàn bộ công trình là:
( )
KgGG
ict
6.879441.163872.1743 78.17460181744.18485
6
1
=++++==

Bảng 8: thống kê khối lợng ván khuôn
Tầng
Tên cấu
kiện
Kích thớc một cấu kiện
Số l-
ợng
cấu
kiện
Diện tích
ván khuôn
tầng
(m
2
)
Tổng diện
tích ván
khuôn
(m
2
)

Chiều
rộng
(m)
Chiều
dài
(m)
Diện
tích
(m
2
)
Tầng
1
Cột 1.32 4.08 5.3856 68 366.2208
1340.571
D.chính 1.31 10.97 14.3707 17 244.3019
D.phụ 0.56 3.05 1.708 96 163.968
Sàn 1 3.05 5 15.25 32 488
Sàn 2 3.05 1.6 4.88 16 78.08
Tầng
2
Cột 1.32 3.68 4.8576 68 330.3168
1304.667
D.chính 1.31 10.97 14.3707 17 244.3019
D.phụ 0.56 3.05 1.708 96 163.968
Sàn 1 3.05 5 15.25 32 488
Sàn 2 3.05 1.6 4.88 16 78.08
Tầng
3
Tầng

4
Cột 1.22 3.68 4.4896 68 305.2928
1282.983
D.chính 1.31 11.12 14.5672 17 247.6424
D.phụ 0.56 3.05 1.708 96 163.968
Sàn 1 3.05 5 15.25 32 488
Sàn 2 3.05 1.6 4.88 16 78.08
Tầng
5
Cột 1.12 3.68 4.1216 68 280.2688
1261.3
D.chính 1.31 11.27 14.7637 17 250.9829
D.phụ 0.56 3.05 1.708 96 163.968
Sàn 1 3.05 5 15.25 32 488
Sàn 2 3.05 1.6 4.88 16 78.08
Tầng
6
Cột 1.12 3.28 3.6736 68 249.8048
1230.836
D.mái 1.31 11.27 14.7637 17 250.9829
D.phụ 0.56 3.05 1.708 96 163.968
Sàn 1 3.05 5 15.25 32 488
Sàn 2 3.05 1.6 4.88 16 78.08
II.2.1. Khối lợng công tác xây tờng
- Tờng xây gồm hai loại dầy 220 (mm) và 110 (mm)
- Tổng diện tích tờng xây đợc tính theo tỉ lệ sau:
+ Tờng 220 chiếm 25% số trục của công trình
+ Tờng 110 chiếm 20% số trục của công trình
+ Cửa và cửa sổ chiếm 40% số trục của công trình(15% diện tích tờng)
- Diện tích tờng ngoài của công trình

Trang 6
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
+ Tờng 220:
( )
( )
2220
7418.2222.1228.52
100
25
mxxxS
ng
=+=
+ Tờng 110:
( )
( )
2110
8.5928.2222.1228.52
100
20
mxxxS
ng
=+=
- Diện tích tờng trong của toàn công trình
+ Tờng 220:
( )
( )
2220
02.16458.22152.1228.52
100

25
mxxxS
tr
=+=
+ Tờng 110:
( )
( )
2110
13168.22152.1228.52
100
20
mxxxS
tr
=+=
- Khối lợng công tác xây tờng toàn bộ công trình là
+
( )
3
7.50611.0131622.002.1645 mxxS
tr
=+=
+
( )
3
23.22811.08.59222.0741 mxxS
ng
=+=
II.2.2. Khối lợng công tác trát tờng
- Trát tờng ngoài:
( )

( )
2
6.266728.592741 mxS
ng
=+=
trát
- Trát tờng trong:
( )
( )
2
04.59222131602.1645 mxS
tr
=+=
trát
- Tổng diện tích trát tờng:
( )
2
64.858904.59226.2667 mS =+=
trát
II.2.3. Khối lợng công tác lắp cửa
( )
( )
2
44.167172.1248.52
100
40
mxxS =+=
cửa
( cửa một tầng)
II.2.4. Khối lợng công tác lát nền

- Diện tích lát nền của một tầng:
-
( ) ( )
( )
2
ln
5.601176.105.3172505.3 mxxxxxS =+=
II.3. Tính toán khối lợng lao động trong các công việc
Bảng 9: thống kê khối lợng lao động công tác bê tông
Tầng Tên cấu kiện
Khối l-
ợng
Định
mức
(h/m
3
)
Giờ công
Ngày
công
Tổng ngày
công
Tầng
1
Cột 24.99 11.8 294.882 36.86025
128.8285
Dầm chính 30.802 7 215.61313 26.95164
Dầm phụ 11.712 7 81.984 10.248
Sàn
67.93

6.45 438.1485 54.76856
Tầng
2
Cột 22.61 11.8 266.798 33.34975
125.318
Dầm chính 30.802 7 215.61313 26.95164
Dầm phụ 11.712 7 81.984 10.248
Sàn
67.93
6.45 438.1485 54.76856
Tầng
3
Tầng
4
Cột 19.38 11.8 228.684 28.5855
120.9163
Dầm chính 31.216 7 218.51375 27.31422
Dầm phụ 11.712 7 81.984 10.248
Sàn
67.93
6.45 438.1485 54.76856
Tầng
5
Cột 16.15 11.8 190.57 23.82125
116.5146
Dầm chính 31.631 7 221.41438 27.6768
Dầm phụ 11.712 7 81.984 10.248
Sàn 58.56 6.45 438.1485 54.76856
Tầng
6

Cột 14.45 11.8 170.51 21.31375
108.4718
Dầm mái 31.631 7 177.1315 22.14144
Dầm phụ 11.712 7 81.984 10.248
Sàn
67.93
6.45 438.1485 54.76856
Tổng số công trong công tác bê tông toàn nhà là: = 720.91 (công)
Trang 7
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Bảng 10: thống kê lao động công tác cốt thép
Tầng Tên cấu kiện Khối lợng
Định mức
(h/100kg)
Giờ
công
Ngày
công
Tổng ngày
công
1
Cột 3269.52 6.8 222.327 27.7909
167.1Dầm 6328.39 4.55 287.942 35.9927
Sàn 8887.46 9.3 826.534 103.317
2
Cột 2958.14 6.8 201.154 25.1442
164.5Dầm 6328.39 4.55 287.942 35.9927
Sàn 8887.46 9.3 826.534 103.317
3+4

Cột 2535.55 6.8 172.417 21.5522
161.2Dầm 6382.61 4.55 290.409 36.3011
Sàn 8887.46 9.3 826.534 103.317
5
Cột 2112.96 6.8 143.681 17.9602
157.9Dầm 6436.82 4.55 292.875 36.6094
Sàn 8887.46 9.3 826.534 103.317
6
Cột 1890.54 6.8 128.557 16.0696
151.3Dầm 5609.15 4.55 255.216 31.902
Sàn 8887.46 9.3 826.534 103.317
Tổng số công trong công tác cốt thép toàn nhà là: = 963.2 (công)
Bảng 11: thống kê khối lợng lao động công tác ván khuôn
Tầng Tên cấu kiện Khối lợng
định mức
(h/m
2
)
Giờ công
Ngày
công
Tổng ngày
công
1
Cột 622.78 1.7 366.341 45.7926
167.60Dầm 857.37 2.1 408.271 51.0339
Sàn 566.08 1 566.08 70.76
2
Cột 561.54 1.7 330.318 41.2897
163.10Dầm 857.37 2.1 408.271 51.0339

Sàn 566.08 1 566.08 70.76
3+4
Cột 518.99 1.7 305.288 38.161
160.40Dầm 864.38 2.1 411.61 51.4512
Sàn 566.08 1 566.08 70.76
5
Cột 476.46 1.7 280.271 35.0338
157.7Dầm 871.4 2.1 414.952 51.869
Sàn 566.08 1 566.08 70.76
6
Cột 424.67 1.7 249.806 31.2257
153.9Dầm 871.4 2.1 414.952 51.869
Sàn 566.08 1 566.08 70.76
Tổng số công trong công tác ván khuôn là: = 963(công)
Bảng 12: thống kê khối lợng lao động công tác tháo dỡ ván khuôn
Tầng
Tên cấu
kiện
Khối l-
ợng
(m
2
)
Định
mức
(h/m
2
)
V.khuôn chịu lực Vk không chịu lực
Giờ Ngày Giờ Ngày

Cột 366.2208 0.32 117.190 14.6488
Trang 8
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Tầng
1
Thành DC 197.68 0.32 63.2576 7.9072
Thành DP 105.408 0.32 33.7305 4.21632
Đáy DC 46.6225 0.32 14.9192 1.8649
Đáy DP 58.56 0.32 18.7392 2.3424
Sàn 566.08 0.27 152.841 19.1052
Tổng ngày công 26.772 23.3125
Tầng
2
Cột 330.316 0.32 105.701 13.2126
Thành DC 197.68 0.32 63.2576 7.9072
Thành DP 105.408 0.32 33.7305 4.21632
Đáy DC 46.6225 0.32 14.9192 1.8649
Đáy DP 58.56 0.32 18.7392 2.3424
Sàn 566.08 0.27 152.841 19.1052
Tổng ngày công 25.3361 23.3125
Tầng
3
Tầng
4
Cột 305.292 0.32 97.6937 12.2117
Thành DC 200.382 0.32 64.1223 8.01529
Thành DP 105.408 0.32 33.7305 4.21632
Đáy DC 47.26 0.32 15.1232 1.8904
Đáy DP 58.56 0.32 18.7392 2.3424

Sàn 566.08 0.27 152.841 19.1052
Tổng ngày công 24.443 23.338
Tầng
5
Cột 280.268 0.32 89.6860 11.2107
Thành DC 203.085 0.32 64.9873 8.12341
Thành DP 105.408 0.32 33.7305 4.21632
Đáy DC 47.8975 0.32 15.3272 1.9159
Đáy DP 58.56 0.32 18.7392 2.3424
Sàn 566.08 0.27 152.841 19.1052
Tổng ngày công 23.550 23.3635
Tầng
6
Cột 249.804 0.32 79.9375 9.99219
Thành DC 203.085 0.32 64.9873 8.12341
Thành DP 105.408 0.32 33.7305 4.21632
Đáy DC 38.318 0.32 12.2617 1.53272
Đáy DP 58.56 0.32 18.7392 2.3424
Sàn 566.08 0.27 152.841 19.1052
Tổng ngày công 22.3320 22.980
Tổng số công trong công tác tháo dỡ ván khuôn:
- Ván khuôn chịu lực: = 146.8 (công)
- Ván khuôn không chịu lực: = 139.64 (công)
Bảng 13: thống kê khối lợng lao động các công tác khác của một tầng
Tên công việc Đơn vị Khối lợng
Định mức
(h/đ.vị)
Nhu cầu
Giờ công Ngày công
Xây tờng

3
m
122.5 8 979.91 122.5
Đục đờng điện nớc Công
Trát trong
2
m
987 0.56 522.723 69.09
ốp lát nền và khu WC
2
m
601.5 0.65 309.975 48.87
Lắp cửa
2
m
167.44 1.33 222.695 27.84
Lắp thiết bị điện nớc Công
Quét vôi trong 100
2
m
9.87 11.2 110.544 13.818
Trát ngoài
2
m
444.6 0.56 248.976 31.122
Trang 9
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Quét vôi ngoài 100
2

m
4.446 11.2 49.7952 6.224
II.4. Phân chia phân đoạn thi công
Để dảm bảo khối lợng thi công công việc thích ứng trong một ca của một tổ đội,
đảm bảo điều kiện mạch ngừng thi công. Ta phân chia toàn bộ công trình thành 8
phân đoạn thi công
Khối lợng bê tông của một phân đoạn bé nhất là: 13.3 (m
3
) <Không kể cột>
Khối lợng bê tông trong một phân đoạn lớn nhất là: 14.86 (m
3
)
Độ chênh lệch khối lợng bê tông giữa hai phân đoạn
%25%73.11%100
3.13
3.1386.14
<=

=
Các phân đoạn đợc chia nh sau:
Đảm bảo mạnh dừng ở những chỗ mà kết cấu tại đó chịu lực cắt nhỏ.
Đối với dầm chính là đoạn từ






4
3

:
4
ll
Đối với dầm phụ là đoạn từ






3
2
:
3
ll
Bảng 14: thống kê khối lợng nhân công các công việc của một phân
đoạn thi công
Số
thứ
tự
Tên công việc
Đơn
vị
Khối l-
ợng
Số công
Số ca
làm
trong
một

ngày
Số công
nhân
trong một
ngày
1 Đặt cốt thép cột Kg 408.69 3.474 1 4
2
Ghép ván khuôn cột,
dầm, sàn
m
2
255.778 20.95 1 21
3 Đặt cốt thép dầm, sàn Kg 1901.98 17.414 1 18
4
Đổ bê tông cột, dầm,
sàn
m
3
16.93 16.1 1 16
5
Tháo ván khuôn không
chịu lực
m
2
83.908 2.91 1 3
6
Tháo ván khuôn chịu
lực
m
2

83.6636 3.35 1 4
Trang 10
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
7 Xây tờng m
3
15.3125 15.3125 1 16
8 Đục đờng điện nớc Công 1 4
9 Trát tờng trong m
2
123.375 8.64 1 9
10
ốp lát nền và khu vệ
sinh
m
2
75.1875 6.11 1 6
11 Lắp cửa m
2
20.93 3.48 1 4
12 Lắp thiết bị điện nớc Công 1 4
13 Quét vôi tờng trong 100m
2
3.29 1.72725 1 2
14 Trát tờng ngoài m
2
55.575 3.89025 1 4
15 Quét vôi tờng ngoài 100m
2
0.555 0.778 1 1

Tính toán thời gian thi công phần thân
Thòi gian thi công phần thân tính theo phơng pháp dây chuyền đợc tính theo công
thức sau:
Công thức:
( )
gd
Tnm
A
K
T ++=

1
Trong đó:
- K : là mô đun chu kỳ; K=1
- A : là số ca làm việc trong một ngày; A=1
- M : số phân đoạn thi công của một tầng;
4868 ==

xm

- N : số tổ đội thi công; ta biên chế 13 tổ đội thi công do phần thân gồm 15
công việc, thoả mãn điều kiện đảm bảo dây chuyền thi công liên tục (

+> 1nm
)
- T

: là thời gian gián đoạn thi công
Bao gồm :
Gián đoạn 10 ngày chờ tháo ván khuôn chịu lực( trong đó ván khuôn không

chịu lực 2 ngày)
Gián đoạn 5 ngày chờ tờng khô để dục đờng điện nớc

15510 =+=
gd
T
(ngày)
Tổng thời gian thi công phần thân là :
( )
751511348
1
1
=++=T
(ngày)
Phần thân đợc bắt đầu sau khi tháo ván khuôn phần móng xong
III. Thi công phần mái.
III.1. Các công việc chính
Đổ bê tông tạo dốc
Thi công các lớp chống thấm
Lát gạch chống nóng
Lát gạch lá nem
Xây bờ nóc
III.2. Khối lợng các công việc
1. Đổ bê tông tạo dốc
Bê tông tạo dốc đợc đổ thoải từ giữa nhà sang hai biên. Chiều cao lớp bê tông tại
giữa nhà 10 cm. Vậy ta chọn chiều cao trung bình của lớp bê tông tạo dốc là 8 cm
do độ dốc của lớp bê tông tạo dốc là 1
00
0
.

Khối lợng lớp bê tông tạo dốc là:
( )
3
5328.5108.02.128.52 mxx =

2. Bê tông chống thấm
Đổ lớp bê tông chống thấm dày 5 cm lới thép
2004a

mác 200#

( )
3
ct
208.3205.02.128.52 mxxV ==
3. Lát gạch chống nóng
Lát trên toàn mặt mái một lớp gạch chống nóng
( )
2
16.6442.128.52 mxS
CN
==
4. Lát gạch lá nem
Trang 11
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Ta lát hai lớp gạch lá nem:
( )
2
32.12882.128.522 mxxS ==

5. Xây tờng bờ nóc
Ta xây tờng 110 cao 50 cm xung quanh mái công trình

( )
( )
3
15.711.05.022.128.52 mxxxV
x
=+=
III.3. Tính toán khối lợng lao động các công việc
Bảng 15 : thống kê khối lợng lao động trong các công việc
Thứ
tự
Tên công việc
Đơn
vị
Khối l-
ợng
Định mức
(giờ/Đvị)
Nhu cầu
Giờ công
Ngày
công
1 Đổ bê tông tạo dốc
3
m
51.5328 6.45 332.3865 41.55
2
Đổ bê tông chống

thấm
3
m
32.208 6.45 207.7416 25.9677
3 Lát gạch chống nóng
2
m
644.16 0.3 193.248 24.156
4 Lát gạch lá nem
2
m
1288.32 0.65 837.408 104.676
5 Xây bờ nóc
3
m
7.15 8 57.20 7.15
Dựa vào khối lợng lao động phần mái ta chia phần mái thành 4 phân đoạn thi
công (tơng tự nh phần móng)
Bảng 16 : thống kê khối lợng và nhân công trong các công việc của 1
phân đoạn
Thứ
tự
Tên công việc
Đơn
vị
Khối l-
ợng
Số công
Số ca làm
việc trong

1 ngày
Số công
nhân 1
ngày
1 Đổ bê tông tạo dốc
3
m
12.8832 10.3875 1 11
2
Đổ bê tông chống
thấm
3
m
8.052 6.492 1 7
3 Lát gạch chống nóng
2
m
161.04 6.039 1 6
4 Lát gạch lá nem
2
m
322.08 26.169 1 26
5 Xây bờ nóc
3
m
1.17875 1.17875 1 2
Tính toán thời gian thi công phần mái
Tổng thời gian thi công phần mái của công trình đợc tính theo công thức sau:
Công thức:
( )

gd
Tnm
A
K
T ++=

1
Trong đó:
- K : là mô đun chu kỳ; K=1
- A : là số ca làm việc trong một ngày; A=1
- m : là số phân đoạn thi công phần mái; m = 4 (phân đoạn)
- n : là số tổ đội công nhân; phần mái gồm có 5 công việc chính vậy ta thành
lập 5 tổ đội công nhân n = 5
- T

: là thời gian gián đoạn thi công = 1 (ngày)

( )
91154
1
1
=++=T
(ngày)
Phần mái đợc bắt đầu thi công sau khi tháo ván khuôn không chịu lực phần thân
1 ngày
Trang 12
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Phần II thiết kế tổng mặt bằng thi công
I. Xác định hệ số luân chuyển ván khuôn

Chu kỳ sử dụng ván khuôn đợc xác định theo công thức:
54321
TTTTTT
cl
++++=
Trong đó:
:
1
T
thời gian đặt ván khuôn cho một phân đoạn, và bằng 1 ngày

:
2
T
thời gian đặt cốt thép cho một phân đoạn, và bằng 1 ngày

:
3
T
thời gian đổ bê tông cho một phân đoạn, và bằng 1 ngày

:
4
T
thời gian đợc phép tháo dỡ ván khuôn cho một phân đoạn
:
4
T
=2 ngày đối với ván khuôn không chịu lực
:

4
T
=10 ngày đối với ván khuôn chịu lực

:
5
T
thời gian tháo ván khuôn cho một phân đoạn, và bằng 1 ngày
Thay vào công thức trên ta có:
Ván khuôn không chịu lực:
612111 =++++=
c
T
(ngày)
Ván khuôn chịu lực:
14110111 =++++=
c
T
(ngày)
Số phân đoạn cần chế tạo ván khuôn
Ván khuôn không chịu lực:
)(6
1
6
1
Khu
T
T
N
c

w
===
Ván khuôn chịu lực:
)(14
1
14
1
Khu
T
T
N
c
w
===
Tổng số phân đoạn trong phần thân là 48 (phân đoạn), thời gian thi công phần
thân là 75 (ngày)
Ta có hệ số luân chuyển ván khuôn (n)
- Với ván khuôn không chịu lực :
5.12
6
75
===
N
T
n
(lần)
- Với ván khuôn chịu lực :
36.5
14
75

===
N
T
n
(lần)
II. Chọn máy thi công
1. Chọn máy vận chuyển lên cao
Khối lợng cần vận chuyển trong một phân đoạn:
Trang 13
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
- Bê tông :
2325.425.093.16 == xG
bt
(tấn)
- Ván khuôn :
( )
TxxG
vk
765.255.003.0571.167 ==
- Cốt thép :
( ) ( )
TKgG
ct
31.22310 ==
- Xà gồ :
( )
TxxxG
xg
123.055.01.008.028 ==

- Cột chống :
( )
TxxxG
cc
69.055.008.008.0125.196 ==
- Vữa xây:
( )
3
05.533.03125.15 mxG
x
==
- Vữa trát:
( )
( )
3
7.2015.0575.55375.123 mxG =+=
Trát

a) Dự kiến chọn một cần trục tháp
Chiều cao cần thiết của máy
tckatct
hhhhH +++=

Trong đó :
ct
h
: Độ cao công trình cần đặt cấu kiện, và bằng 22.8 m
at
h
: Khoảng cách an toàn, và bằng 1 m

ck
h
: Chiều cao cấu kiện, và bằng 1.5 m
t
h
: Chiều cao thiết bị treo buộc, và bằng 1 m
Vậy ta có:
)(3.26115.18.22 mH =+++=
Tầm với cần thiết của cần truc tháp
)(7.205.82.12 mdSR =+=+=

Trong đó:
d: Khoảng cách lớn nhất từ mép công trình đến điểm đặt cấu kiện
d = 5.2x2+1.8=12.2 m
S: Khoảng cách từ tâm quay đến mép công trình, và bằng 8.5 m
Căn cứ vào các thông số trên ta chọn loại cần trục có số hiệu KB- 308 có các đặc
tính kỹ thuật sau :
- Tải trọng nâng: 3.2 8(T)
- Tầm với: 12.5 25(m)
- Chiều cao nâng: 32.5 42(m)
- Tốc độ:
+ Tốc độ nâng : 12 60(m/phút)
+ Tốc độ hạ vật: 5(m/phút)
+ Di chuyển xe con: 18.4(m/phút)
+ Di chuyển cần trục: 18.7(m/s)
+ Tốc độ quay: 0.6(V/ph)
+ Tỉ số r/b: 6(m)
b) Xác định năng suất của cần trục tháp
Dùng cần trục tháp để vận chuyển : ván khuôn, cốt thép, cột chống, xà gồ, bê
tông, vữa xây trát

Năng suất của cần trục tháp
Xác định chu kỳ cần trục.
Công thức:

=
=
n
i
i
tET
1
Trong đó:
E: là hệ số kết hợp các động tác. E=1 đối với cần trục.
( )
43 ữ+=
i
i
i
V
S
t
giây: Thời gian thực hiện thao tác i, với vận tốc
V
i

Trang 14
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
:
1

t
thời gian móc thùng vào móc cẩu (chuyển thùng),
)(10
1
st =
:
2
t
thời gian nâng vật tới vị trí quay ngang
)(8.46360
36
3.26
2
st =+=
:
3
t
thời gian quay cần tới vị trí cần đổ bê tông
)(53360
6.0
5.0
3
st =+=
:
4
t
thời gian xe con chạy đến vị trí đổ bê tông
)(8.42360
4.18
2.12

4
st =+=
:
5
t
thời gian hạ thùng từ độ cao 26.3 m xuống vị trí thi công

)(33360
5
5.2
5
st =+=
:
6
t
thời gian đổ bê tông
)(120
6
st =
:
7
t
thời gian nâng thùng đến độ cao 26.3 (m):
)(8.6360
36
3.2
7
st =+=
:
8

t
thời gian di chuyển xe con tới vị trí trớc khi quay
)(8.42
48
stt ==
:
9
t
thời gian quay cần về vị trí ban đầu:
)(53
39
stt ==
:
10
t
thời gian hạ thùng để lấy thùng mới:
)(6.318360
5
3.26
10
st =+=
:
11
t
thời gian hạ thùng để lấy thùng mới:
)(10
11
st =
Vậy tổng thời gian cân trục tháp thực hiện một chu kỳ là:
)(8.736106.3188.61203328.422538.4610 sxxt =++++++++=

Năng suất cần trục tháp là:
nkkQTN
tgca
=
Với: T: thời gian làm việc một ca và lấy bằng 8 giờ
Q: tải trọng nâng trọn và
)(75.2 TQQ
tt
==
k: hệ số sử dụng tải trọng và k= 0.8
tg
k
: hệ số sử dụng thời gian và
85.0=
tg
k
n: chu kỳ và
886.4
8.736
36003600
===
t
n
Vậy năng suất cần trục tháp là:
)/(73886.485.08.075.28 caTN
ca
==
Khối lợng cần nâng là:
Vậy cần trục tháp chọn đã thoả mãn cho việc thi công công trình này
c) Chọn hai vận thăng

Để kết hợp với cần trục tháp vận chuyển vật liệu hoàn thiện cũng nh dụng cụ làm
việc.
Ta chọn máy vận thăng mã hiệu TP 12 có các thông số kỹ thuật sau:
- Độ cao nâng : H = 17 (m)
Trang 15
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
- Sức nâng: Q = 0.5 (tấn)
- Vận tốc nâng : V
n
= V
h
= 8 (m/phút)
- Chiều dài sàn vận tải : l = 1 (m)
- Tầm với : R = 1.3 (m)
2. Chọn máy trộn bê tông
Khối lợng bê tông cho một phân khu lớn nhất trung bình là 16.93(m
3
). Tức là 42.325
(tấn). Vậy ta chọn máy trộn kiểu tự do di động có mã hiệu SB 30V, có thông số
kỹ thuật nh sau:
- Dung tích khối bê tông một mẻ trộn: 250(l)
- Dung tích sản xuất thùng trộn: 165(l)
- Tốc độ quay thùng: 20(V/ph)
- Năng suất động cơ:
1.4=
dc
N
(KW)
- Trọng lợng: m=0.8 tấn

- Thời gian trộn một mẻ: 60 (giây)
- Số mẻ trộn trong một giờ:
363
602020
3600
=
++
=
ck
N
(mẻ)
Từ trên ta có năng suất sử dụng của máy trộn bê tông:
)/(9.2
1000
3675.065.0165
1000
3
hm
mfkV
N
tgsx
s
=

==
Vậy năng suất một ca của một máy là:
)/(2.239.28
3
camNtN
scaca

===
>16.93
Vậy máy trộn bê tông đợc chọn đã thoả mãn yêu cầu trộn bê tông cho thi công công
trình này.
3. Chọn máy đầm bê tông
Sử dụng máy đầm chấn động trong (đầm dùi) để đầm bê tông cột và bê tông
dầm, đầm bàn để đầm bê tông sàn.
Khối lợng bê tông trong một phân đoạn:
- Cột và dầm :
( )
3
17.9 mV =
- Sàn :
( )
3
49125.8 mV =
Ta chọn máy đầm nh sau
- 1 máy đầm dùi loại TT 50 có năng suất 10 m
3
/ca
- 1 máy đầm bàn loại U 7 có năng suất 20 m
3
/ca
4. Chọn máy trộn vữa
Ta chọn máy trộn vữa loại SO 26 A có năng suất 2 m
3
/giờ
Năng suất trong một ca làm việc :
( )
3

4.149.028 mxxN ==
III. Cung ứng công trờng
1. Xác định lợng vật liệu dự trữ
a. Lợng vật liệu dự trữ đợc xác định theo công thức
tqP .=
Trong đó:
- P : là lợng vật liệu dự trữ
- Q : là lợng vật liệu tiêu thụ lớn nhất hàng ngày
- T : số ngày dự trữ , ta lấy t = 5 (ngày)
Cốt thép : 2.31 (tấn/ngày)
Bê tông : 16.93(m
3
)
- Đá : = 0.9x16.93=15.237 (m
3
/ngày)
- Cát vàng : = 0.5x16.93 = 8.465 (m
3
/ngày)
- Ximăng: = 350x16.93=5925.5 (Kg) = 5.9255 (tấn)
Công tác xây : = 15.3125 (m
3
/ngày)
Trang 16
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
- Gạch : = 560x15.3125 = 8575 (viên)
- Cát xây : = 0.3x15.3125 = 4.6 (m
3
)

- Ximăng : = 4.6x1.1x200 = 1010 (Kg) = 1.01 (tấn)
Công tác trát: = 178.95 (m
3
/ngày)
- Cát : = 0.02x178.95 = 3.6 (m
3
)
- Ximăng : = 3.6x200=720 (Kg) = 0.72 (tấn)
Công tác cốp pha:
- Xà gồ, cột chống : = 5.38 (m
3
)
- Ván khuôn : = 167.57x0.03 = 5.03 (m
3
)
- Tổng = 10.41 (m
3
)
b. Khối lợng các loại vật liệu dự trữ
Đá: 15.237x5 = 76.185 (m
3
)
Cát vàng : 8.465x5 = 42.325 (m
3
)
Cát đen : 8.2x5=41 (m
3
)
Ximăng: 7.6555x5 = 38.2775 (tấn)
Gạch : 8575x5 = 42875 (viên)

Thép : 2.31x5 = 11.55 (tấn)
Cánh cửa : 20.93x5 = 104.65 (m
2
)
Cốp pha : 10.41x5 = 52.05 (m
3
)
2. Tính toán diện tích kho bãi chứa vật liệu
Căn cứ vào lợng vật liệu dự trữ để tính toán diện tích kho bãi
F = p
dự trữ
/p
i
: p
i
là lợng vật liệu cho phép chứa bên 1 m
2
Diện tích kho bãi : S = .F (m
2
) : là hệ số kể đến đờng đi, lối lại
T
T
Tên vật
liệu
Đơn
vị
Khối l-
ợng
Loại kho
bãi

Lợng
VL/m
2
Diện
tích
chứa
(m
2
)

Diện tích
kho bãi
(m
2
)
1 Đá (m
3
) 76.185 Bãi lộ thiên 3 25.395 1.2 30.474
2 Cát vàng (m
3
) 42.325 Bãi lộ thiên 3 14.108 1.2 16.93
3 Cát đen (m
3
) 41 Bãi lộ thiên 3 13.667 1.2 16.40
4 Ximăng Tấn 38.277 Kho kín 1.3 29.444 1.5 44.166
5 Gạch Viên 42875 Bãi lộ thiên 700 61.25 1.2 73.50
6 Thép Tấn 11.55 Kho hở 4 2.8875 1.5 4.331
7 Cánh cửa (m
2
) 101.65 Kho kín 4.5 22.589 1.5 33.884

8 Cốp pha (m
3
) 52.05 Kho hở 1.8 28.917 1.2 34.70
3. Tính toán lán trại tạm công trờng
a. Dân số công trờng. (đợc chia thành 5 nhóm)
Nhóm A : là nhóm công nhân xây dựng cơ bản dựa trên biểu đồ nhân lực trong
tiến độ thi công ta tính đợc số công nhân lao động lớn nhất trên công trờng
111=A
(Ngời)
Nhóm B : là nhóm công nhân làm việc trong các xởng gia công phụ trợ

2825.0111%25
===
xAB
(Ngời)
Nhóm C : là nhóm cán bộ công nhân viên kỹ thuật
Nhóm D : là nhóm cán bộ nhân viên hành chính quản trị
( ) ( )
711128%5%5 =+=+=+ BADC
(Ngời)
Nhóm E : là nhóm nhân viên phục vụ
( ) ( )
157281111.0%10 =++=+++= DCBAE
(Ngời)
Tổng số cán bộ công nhân viên công trờng là
( ) ( )
1717152811106.106,1 =+++=++++= EDCBAN
(ngời)
Hệ số 1,06 là kể đến 2% công nhân đau ốm và 4% công nhân nghỉ phép
Trang 17

Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
b. Tính toán diện tích nhà tạm
Lán trại cho công nhân: Số công nhân ở trong lán trại là
861715.0%50
==
xN
Tiêu chuẩn nhà ở: 3m
2
/1 ngời

Diện tích lán trại là:
( )
2
258386 mxS ==
Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quản trị: lấy nhóm C và D
làm căn cứ
Tiêu chuẩn 4m
2
/ngời

Diện tích nhà làm việc:
( )
2
2847 mx =
Phòng làm việc chỉ huy trởng: 1 ngời với tiêu chuẩn là 16 m
2
Nhà tắm: tiêu chuẩn 25 ngời/1phòng tắm 2,5 m
2



số phòng tắm là:
7
25
171
=

tổng diện tích nhà tắm là:
( )
2
5.175.27 mx =
Nhà ăn: tiêu chuẩn 40 m
2
cho 1000 ngời

diện tích nhà ăn là:
( )
2
84.61000/40171 mx =
Nhà vệ sinh: tiêu chuẩn 25 ngời/1 hố rộng 2,5 m
2


công trờng gồm 7 nhà vệ
sinh, tổng diện tích là
( )
2
5.175.27 mx =
Phòng y tế: tiêu chuẩn 0,04 m
2

/1 ngời

diện tích phòng y tế
84.617104.0
=
x
4. Cung cấp nớc cho công trờng
Lợng nớc tổng cộng dùng cho công trờng là:
4321
2
1
QQQQQ +++=
a. Q
1
lợng nớc dùng cho sản xuất
( )
( )
( )
sl
n
KAS
Q
gii
/
3600.

1

=


i
S
Trạm sản xuất thứ i dùng nớc: 1 trạm trộn bê tông, 1 trạm rửa sỏi đá, 1 trạm
trộn vữa, 1 trạm bảo dỡng bê tông, 1 trạm pha chế màu (vôi ve)
A
i
lợng nớc tiêu chuẩn dùng cho trạm sản xuất thứ i trong một ca
- 1 trạm trộn bê tông : 16.93x300 = 5079 (l/ca)
- 1 trạm trộn vữa : (5.05+2.7)x250=1937.5 9l/ca)
- 1 trạm bảo dỡng bê tông : 400 (l/ca)
- 1 trạm pha chế màu : 100(l/ca)
- 1 trạm rửa đá: 15.237x900 = 13713.3 (l/ca)
- Tổng cộng là: 21229.8 (l/ca)

2.1=
g
K
là hệ số sử dụng nớv không điều hoà trong giờ

8=n
là số giờ dùng nớc


( )
sl
x
x
Q /9.0
36008
2.18.21229

1
==
b.
2
Q
là lợng nớc dùng cho sinh hoạt ở công trờng
( )
sl
n
KBN
Q
g
/
3600.

2
=
N là số công nhân trong ca đông nhất
B là lợng nớc tiêu chuẩn dùng cho 1 ngời ở công trờng
( )
ng ời/20 lB =

2.1=
g
K
;
8=n


( )

sl
x
xx
Q /15.0
36008
2.120178
2
==
c.
3
Q
là lợng nớc dùng cho cứu hoả
Căn cứ theo độ dễ cháy và khó cháy của nhà
Các kho, cánh cửa, cốp pha, ximăng và lán trại công nhân là những loại nhà dễ
cháy
Trang 18
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Các kho thép là loại nhà khó cháy
Từ bảng ta ớc lợng đợc lợng nớc dùng cho cứu hoả là :
( )
slQ /10
3
=
d.
4
Q
là lợng nớc dùng ở khu lán trại công nhân
3600.24


11
4
gng
KKBN
Q =

1
N
là số ngời ở trong lán trại
( )
ng ời86
1
=N

1
B
là lợng nớc tiêu chuẩn dùng cho 1 ngời ở khu lán trại
( )
ng ời/25
1
lB =

ng
K
là hệ số kể đến số ngời sử dụng nớc đồng thời
8.0=
ng
K

2.1=

g
K


( )
sl
x
xxx
Q /025.0
360024
2.18.02586
4
==
Lợng nớc tổng cộng cho công trờng là:
( )
slxQ /075.6025.0105.015.09.0 =+++=
Tính toán đờng kính ống dẫn nớc tạm
( )
m
xx
x
V
Q
D 09.0
1000114.3
075.64
1000
.4
===



Vậy ta chọn đờng kính ống dẫn nớc có đờng kính 100 (mm)
Nớc đợc lấy từ mạng lới cấp nớc của thành phố, chất lợng bảo đảm
Đờng ống đợc đặt sâu dới đất 25 cm
Những đoạn đờng ống đi qua đờng giao thông đều có tấm đan bảo vệ
Đờng ống nớc đợc lắp đặt theo tiến triển của thi công và lắp đặt theo sơ đồ phối
hợp vừa nhánh cụt vừa vòng kín.
5. Cung cấp điện cho công trờng
a) Tính toán công suất điện
Tổng công suất điện tiêu thụ trên công trờng tính theo công thức








+++=


443322
11

.
1.1 PKPKPK
Cos
PK
P
t



1
P
là tổng lợng điện tiêu thụ cho các loại máy sử dụng điện động cơ
Bao gồm:
- Máy trộn bê tông dung tích 250 (l) :
( )
KWP 1.4=
- Máy trộn vữa:
( )
KWP 3=
- Đầm dùi:
( )
KWP 1=
- Đầm bàn:
( )
KWP 1=
- Cần trục tháp:
( )
KWP 9=
- Hai vận thăng:
( )
KWxP 4.42.22 ==


( )
KWP 5.224.491131.4
1
=+++++=



Cos
Hệ số hiệu suất động cơ:
7.0=

Cos

2
P
Tổng lợng điện tiêu thụ cho các máy sử dụng điện trực tiếp


( )

== KWPP 8.2
2 máyhàn

3
P
Tổng lợng điện dùng cho chiếu sáng ngoài trời: lấy
( )

= KWP 5
3

4
P
Tổng lợng điện dùng cho chiếu sáng trong nhà: lấy
( )


= KWP 10
3
i
K
các hệ số sử dụng điện không đồng thời phụ thuộc vào các nhóm thiết bị
7.0
21
== KK

8.0
3
=K

1
4
=K
Trang 19
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4


( )
KWxxx
x
P
t
3.4210158.08.27.0
7.0
5.227.0

1.1 =






+++=
b) Thiết kế mạng lới điện
Chọn đờng dây điện 3 pha (380V/220V). Dây điện làm bằng vật liệu nhôm
Tiết diện dây dẫn đợc tính theo công thức:
( )
2
2

100
mm
UvK
lP
S
d

=

l là chiều dài dây điện từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ. Ta bố trí đờng điện chạy xung
quanh công trình


( )
ml 2.77=

( )
KWP 3.42=
d
U
điện thế của dây = 380 (V)
v

độ sụt thế cho phép = 5%
5.34=K
điện dẫn suất của dây nhôm

Công suất của trạm biến thế
( )
KW
Cos
P
P
bt
4.60
7.0
3.42
===

Tải trọng trên 1m chiều dài của đờng dây dẫn điện là:
( )
mKWq /1833.0
2.77
15.14
==
Tổng các mô men tải trên một nhánh:

( )
KWm
xlq
Pl 2.546
2
2.771833.0
2
.
22
===


tiết diện đờng dây:
( )
2
2
3
2.2
38055.34
102.546100
mm
xx
xx
S ==

Chọn tiết diện dây nhôm
( )
2
10 mmS =
cho tất cả các dây dẫn điện ngoài trời

Đờng điện đợc chôn ngầm dới đất , cách mặt đất 30 cm, nằm trong ống nhựa bảo vệ
và đợc tránh nớc
IV. Biện pháp thi công và an toàn lao động
1. Biện pháp thi công
a. Đặc điểm công trình
Trang 20
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Đây là công trình thi công toàn khối, do đó đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao,
chính xác, thi công nhanh chóng, liên tục. Thi công theo phơng pháp dây chuyền,
luân chuyển và thi công vào mùa hè vì vậy cần chú ý công tác dỡng hộ bê tông,
đồng thời phải đảm bảo đợc thời gian thi công cho từng dây chuyền để đảm bảo đợc
tiến độ thi công đã đặt ra.
b. Công tác ván khuôn
Khi chế tạo ván khuôn cần đảm bảo những yêu cầu: Ván khuôn phải đảm bảo
độ ổn định, độ cứng và độ bền, chắc chắn, kín kít, không cong vênh, đảm bảo đúng
hình dạng, đúng kích thớc theo bản vẽ thiết kế. Bề mặt ván khuôn phải nhẵn để hình
dạng cấu kiện bê tông toàn khối không bị xấu và kém chất lợng. Giữa các ván khuôn
ghép với nhau không đợc có kẽ hở để không bị chảy mất nớc xi măng khi đổ bê
tông, ván khuôn phải đợc tháo lắp và sử dụng lại nhiều lần.
Ván khuôn cột
Trớc khi đặt cốt pha móng, ta cần xác định tim cột dọc ngang cho
chính xác. Tiến hành ghép ván khuôn cột theo kích thớc đã định. Khi ghép
chú ý rằng ván khuôn cột phải đợc giữ chắc, nhng dễ tháo lắp vầ tránh va
chạm.
Các ván khuôn cột đợc gia công thành 4 tấm ghép vào nhau theo đúng
kích thớc thiết kế, ở đỉnh cột có khoét lỗ để liên kết với cốt pha dầm, chân
cột phải có lỗ cửa nhỏ để đảm bảo làm vệ sinh trớc khi đổ bê tông. Với
chiều cao mỗi 2.5m ta phải đặt một lỗ cửa để đổ bê tông. Vì bê tông đổ
qua cao do rơi tự do sẽ bị phân tầng.

Xác định tim ngang và dọc cột , ghim khung định vị ván khuôn cột lên
móng hoặc sàn bê tông, khung định vị phải đặt đúng toạ dộ và cao trình
qui định để lắp ván khuôn dầm vào ván cột đợc xác định. Dùng dây sợi
kiểm tra tim và cạnh, chống và neo kỹ để giữ cho mang gỗ đã ghép vào
đúng vị trí trớc khi đổ.
Ván khuôn dầm
Trớc hết ta lắp ván đáy và cột chống dới trớc, sau đó mới lắp ván
thành. Các ván thành của dầm phải đợc lồng vào các lỗ liên kết ở đầu cột
và cố định bằng các thanh xiên. Ván thành không đợc đóng đinh vào ván
đáy để đảm bảo tháo dỡ ván thành dễ dàng, thuận tiện.
Khi ván khuôn có chiều cao lớn, có thể bổ xung thêm giằng (bằng
thép dây, bu lông ) để liên kết hai thành ván khuôn dầm. Tại vị trí giằng
cần có các thanh cữ tạm thời ở trong hộp khuôn để cố định bề rộng ván
khuôn dầm. Trong quá trình đổ bê tông các thanh cữ đợc lấy ra dần nếu đó
là các thanh gỗ, còn nếu dùng thép làm thanh cữ thì ta để luôn trong đó khi
đổ bê tông.
Ván khuôn sàn
Đặt xà gồ và cột chống vào đúng vị trí thiết kế, sau đó mới đặt giá vào
ván diềm. Khi ván khuôn sàn đặt lên ván khuôn tờng, nẹp đỡ dầm phải liên
kết với sờn ván khuôn tờng. Hoặc thay bằng dầm gỗ tựa lên hàng cột đặt
song song sát tờng để đỡ ván khuôn sàn ( áp dụng khi ván khuôn tờng cần
tháo dỡ trớc ván khuôn sàn). Ván khuôn sàn yêu cầu phải kín, khít, tránh
khe hở làm chảy nớc xi măng. Yêu cầu gỗ phải phẳng, độ ẩm không quá
18%. Khi khoảng cách giữa các dầm sàn bê tông lớn, thờng phải đặt thêm
các cột chống ở dới dầm đỡ sàn.
c. Công tác cốt thép
Cốt thép trớc khi mang đi đặt để đổ bê tông cần phải đợc đánh gỉ, nắn thẳng.
Cắt và uốn cốt thép thành hình dạng và kích thớc theo đúng yêu cầu thiết kế cho
từng thanh của mỗi loại cấu kiện. Trờng hợp phải tăng khả năng chịu lực hoặc thép
không đúng số hiệu phải thông qua cán bộ kỹ thuât để có biện pháp sử lý.

Khung cốt thép đợc hàn và buộc bằng dây thép mềm có đờng kính 1mm. Tr-
ờng hợp khi nối buộc phải uốn mỏ và khoảng cách đoạn ghép nối = ( 30- 45) đờng
kính cốt thép. Trờng hợp thanh thép có đờng kính lớn hơn 22, để tiết kiệm thép và
nâng cao chất lợng công trình đồng thời để rút ngắn thời gian thi công ta dùng ph-
ơng pháp hàn nối. Khi nối hàn thì đầu thanh thép không cần uốn mỏ và khoảng cách
ghép nối là ( 20- 30) đờng kính cốt thép.
Trang 21
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Lớp bê tông có chiều dày bảo vệ phải đảm bảo chiều dày từ (2- 3)cm, cần
phải chế tạo sẵn những miếng đệm bê tông hoặc băng nhựa. Đối với những cấu kiện
thép cần uốn ta dùng vam hoặc thớt uốn. Trờng hợp những thanh thép có < 12 th-
ờng uốn bằng tay, với 14 trở lên ta dùng thớt uốn. Với cốt thép cột sau khi làm vệ
sinh, thép phải hàn (buộc) thành khung định hình rồi dựng lắp bằng cần cẩu hoặc
bằng ròng rọc vào đúng vị trí, tiếp đó hàn hoặc buộc với các cốt thép chờ rồi mới lắp
cốp pha.
Với cốt thép dầm: sau khi làm vệ sinh, cắt uốn cốt thép định hình ta hàn
(buộc thành khung) rồi đặt vào vị trí sau khi đặt ván đáy, tiếp sau mới ghép ván
thành. Với cốt thép sàn ta tiến hành ghép cốp pha trớc sau đó mới dán sắt hàn buộc
thành lới theo đúng khoảng cách thiết kế. Sau khi đặt xong cốt thép, cần phải kiểm
tra kích thớc cốt thép, khoảng cách giữa các lớp cốt thép, những chỗ giao nhau đã đ-
ợc buộc hoặc hàn hay cha. Chiều dày lớp bê tông bảo vệ (khoảng cách giữa lớp cốt
thép và ván khuôn). Sai số cho phép không đợc vợt qua quy định. Khoảng cách, vị
trí, số lợng các miếng kê. Kiểm tra độ vững chắc ổ định của khung cốt thép, đảm
bảo không bị đổ, không bị biến dạng khi đổ và đầm bê tông.
d. Công tác đổ bê tông
Nguyên tắc chung
Bê tông vận chuyển đến phải đổ ngay
Đổ bê tông từ trên cao xuống, bắt đầu từ chỗ sâu nhất, không đổ bê tông
rơi tự do quá 1.5m (gây phân tầng bê tông) gây vỡ ván khuôn.

Chiều dày mỗi lớp đổ bê tông phải đảm bảo đầm thấu suốt để bê tông đ-
ợc đặc chắc.
Bê tông phải đổ liên tục, đổ đến đâu phải đầm đến đó, đổ từ đến gần.
Ngoài ra còn phải tuân thủ qui trình, qui phạm về chất lợng vật liệu
thành phần cấp phối đảm bảo đúng theo thiết kế, đúng tỷ lệ X:C:Đ:N.
Trớc khi đổ bê tông phải kiểm tra ván khuông, cốt thép làm vệ sinh ván
khuôn, tới nớc cho ván khuôn nếu cần. Kiểm tra xem vữa bê tông có bị
phân tầng hay không, nếu bị phân tầng thì các phơng tiện vận chuyển
cần phải kín khít để tránh không bị chảy nớc xi măng. Qua trình vận
chuyển vữa bê tông lên cao dùng cần trục và máy vận thăng, còn vận
chuyển ở dới ta dùng xe cải tiến.
Một số chú ý
Khi đổ bê tông theo hớng hắt tiến bê tông dễ bị phân tầng mà đổ từ xa
tới gần, lớp sau úp lên lớp trớc để tránh phân tầng
Khi vận chuyển cần đảm bảo sự đồng nhất của vữa, vữa đợc vận chuyển
trong thời gian ngắn nhất, sao thời gian ấy thì xi măng không bị đông
kết.
Dụng cụ đổ chứa bê tông khi vận chuyển đến chỗ đổ cần phải đợc đổ
sạch sẽ, tránh những tạp chất lẫn trong cát, đá và phải xác định khối l-
ợng chính xác. Trờng hợp đổ bê tông ở độ cao 10m, phải dùng ống vòi
voi, các phễu của ống phải bằng tôn dày (1.5- 2)mm hình tròn, cụt có đ-
ờng kính từ (22- 23)cm, cao từ (50- 70)cm đợc nối với nhau bằng các
móc. Khoảng cách từ miệng ống đến mặt đổ bê tông > 1.5m. Chiều dày
mỗi lớp bê tông đổ phụ thuộc vào phơng pháp trộn, khoảng cách vận
chuyển, khả năng đầm và điều kiện khí hậu thờng dày từ (20- 30)cm.
Trong trờng hợp đối với dầm dài, chiều cao từ 80cm trở lên thì không
nên đổ 1 lớp hết chiều dài dầm, mà nên chia thành nhiều lớp đoạn gối
lên nhau (đổ theo kiều bậc thang). Móng lớn cũng đổ theo kiều này.
Mạch ngừng
Trờng hợp đang đổ bê tông mà phải nghỉ hoặc khi thi công khối lợng bê

tông lớn, diện tích rộng mà không thể đổ liên tục thì không đợc ngừng
tuỳ tiện mà phải để mạch ngừng ở những chỗ qui định. Đó là những chỗ
mà nội lực nhỏ nhất để không làm ảnh hởng đến quá trình làm việc của
kết cấu, mạch ngừng có thế để ở những nơi có sự thay đổi về ván khuôn
và nhân công.
Trang 22
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Khi đổ bê tông cột, mạch ngừng đợc bố trí ở mạch trên của móng, ở
phần phía trên góc nối giữa cột và dầm khung. Nếu dầm có chiều cao
lớn hơn 80cm thì mạch ngừng bố trí ở trong dầm.
Nếu hớng đổ bê tông vuông góc với dầm phụ thì mạch ngừng đắt cách
dầm hoặc biên tờng một đoạn bằng 1/4 nhịp dầm chính. Còn nếu hớng
đổ bê tông song song với dầm phụ thì mạch ngừng đặt bằng 1/3 nhịp
dầm phụ.
Trong các sàn không sờn thì mạch ngừng đặt tại vị trí bất kỳ, song song
với cạnh ngắn của sờn.
Đầm bê tông
Máy đầm bê tông làm việc theo nguyên lý chấn động bề mặt. Khi máy
gây chấn động, lực ma sát giữa các hạt cốt liệu giảm đi. Do đó chúng
lắng xuống và lèn chặt nhau tạo nên độ đặc chắc cho hỗ hợp bê tông.
Đồng thời do chấn động, vữa, xi măng, cát đợc dồn lên trên mặt hoặc đ-
ợc dồn ra mặt ván khuôn tạo lớp bảo vệ bọc chắc chắn khối bê tông
tránh đợc môi trờng xâm thực làm gỉ cốt thép.
Qua trình đầm phải đúng qui cách thời gian. Đầm đến khi bề mặt nổi
váng xi măng thì đổi vị trí. Không đầm quá nhiều, dễ gây hiện tợng
phân tầng. Với các kết cấu mỏng có chiều dày dới 20cm ta dùng đầm
bàn, còn > 20cm ta dùng đầm dùi. Trờng hợp với cột ta có thể đầm bằng
phơng pháp thủ công. Khoảng cách đặt đầm dùi là 1.5R ( R là bán kính
tác dụng của đầm) và mũi dùi phải đặt sâu xuống lớp bê tông trớc ( dới)

từ (5- 10)cm để liên kết 2 lớp với nhau. Khi chuyển đầm dùi không đợc
tắt động cơ và phải rút lên từ từ để tránh để lại lỗ hổng trong bê tông.
Khi đầm tránh làm sai lệch cốt thép sẽ làm giảm khả năng liên kết của
cốt thép và tránh hiện tợng đầm đến đâu mới kê thép đến đó.
Bảo dờng bê tông
Để đảm bảo cho bê tông có điều kiện đông cứng thích hợp, làm cho c-
ờng độ của nó tăng lên ta phải tiến hành dỡng hộ. Nếu sau khi đổ bê
tông gặp thời tiết nắng, không khí khô, gió thổi sau khi đổ bê tông
xong. Sau (2-3 h) ta phải dùng các tấm bao tải, mạt ca, cát và tới nớc
định kỳ với t= 15
0
C trở lên phải tới nớc để thờng xuyên giữ ẩm. Trờng
hợp gặp phải trời ma to, ma kéo dài phải sử dụng biện pháp che chắn,
đậy cho kết cấu bê tông, tránh để nớc ma làm cho sói lở, sai cấp phối.
Khi cờng độ bê tông đạt 25% cờng độ thiết kế thì tháo nớc để lợi dụng
nớc ma bảo quản dỡng bê tông.
e. Tháo dỡ ván khuôn
Việc tháo dỡ ván khuôn chỉ đợc tiến hành sau khi bê tông đã đạt đợc c-
ờng độ cần thiết. Tháo theo nguyên tắc sau:
Với ván khuôn chịu lực: lắp trớc thao sau
Với ván khuôn không chịu lực: lắp sau tháo trớc
Phải tháo từ trên xuống. Các cột chống ván đáy của dầm cần để bê tông
đạt 100% cờng độ mới tháo hết. Đối với nhà nhiều tầng, có sàn bê tông
đổ tại chỗ, khi tháo ván khuôn cần chú ý chỉ tháo ván khuôn của sàn
2. An toàn lao động
Để góp phần vào chất lợng công trình đợc tốt. Ngoài những yêu cầu về tốc độ
thi công nhanh gọn, kết cấu phải đợc bố trí đúng kỹ thuật thì khâu an toàn trong thi
công cũng là 1 vấn đề cần quan tâm chặt chẽ.
Chúng ta biết rằng với những công trình đồ sộ, tai nạn rất dễ xảy ra, chỉ cần
sơ xuất nhỏ sẽ đem lại hiệu quả quan trọng cho công trình cũng nh cho công nhân

xây dựng. Vì vậy đối với những ngời thi công công tình phải biết 1 số nội qui an
toán trong quá trình thi công sử dụng,
Phải sử dụng các khẩu trang bị nh tất tay, ủng hoặc dày trong khi vận chuyển
gạch, hồ và các vật liệu khác. Biết lắp đặt giàn giáo sao cho đảm bảo độ cứng không
lung lay, dễ di chuyển trên đó. Biết sử dụng một số máy cần cho cẩu, lắp,đầm. Phải
đeo mặt nạ khi hàn thép.
Trang 23
Đồ án tổ chức thi công AI Cao Đức
Thọ 43XD4
Phải dùng tấm hạt bạt cỡ to bao quanh công trình và lới đỡ dới để đá hoặc bê
tông rơi xuống trong quá trính thi công. Thi công các công việc trên cao nh ghép
ván khuôn , nối cốt thép trên cao công nhân phải đeo dây an toàn. Khi kéo thẳng
cốt thép phải làm nơi có hàng rào. Khi đặt cốt thép vào dầm xà, ngời thợ không đợc
đứng vào thành ván khuôn. Nơi đặt cốt thép có dòng điện chạy qua phải có biện
pháp đề phòng điện hở. Vận chuyển vận liệu lên cao phải kiểm tra mối buộc trớc khi
cẩu. Phải kiểm tra bảo dỡng dây cáp cẩu, thăng tải thờng xuyên. Cần có biển thông
báo, nhắc nhở ý thức an toàn cho mọi ngời. Chuẩn bị các họng cứu hoả đề phòng khi
xảy ra sự cố cho công trờng.
Tóm lại: Để đảm bảo an toàn cho công trình thì ngời thi công cần tuân thủ một
cách chặt chẽ, nghiêm túc mọi yêu cầu và hớng dẫn của cán bộ kỹ thuật
Trang 24

×