Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

ĐỒ ÁN TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG THỂ TUYẾN GH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.26 KB, 22 trang )

Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể


chọn phơng án thi công
Khi chọn phơng án thi công phải dựa trên các yêu cầu sau:
- Trình độ chuyên môn, kỹ thuật thi công.
- Khả năng cung cấp vật t kỹ thuật và năng lực xe máy công nghệ thi
công của đơn vị thi công.
- Đặc điểm tự nhiên của khu vực tuyến
- Các điều kiện đặc biệt khác của tuyến
2.1 Các phơng pháp thi công.
2.1.1 Tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền.
Khái niệm: Tổ chức thi công theo phơng pháp dây chuyền là phơng pháp tổ
chức mà ở đó quá trình thi công đợc chia thành nhiều công việc có liên quan
chặt chẽ với nhau và đợc xắp xếp thành một trình tự hợp lý.
Việc sản xuất sản phẩm đợc tiến hành liên tục đều đặn theo một hớng và
trong một thời gian nào đó sẽ đồng thời thi công trên tất cả nơi làm việc của
dây chuyển. Đây là phơng pháp tổ chức thi công tiến tiến nó thích hợp với tổ
chức kéo dài của công trình làm đờng ôtô.
- Ưu điểm của phơng pháp:
+ Công trình đợc đa vào sử dụng sớm, nhờ việc sử dụng các đoạn đờng đã
làm xong để phục vụ cho thi công và vận chuyển hàng hóa, do đó tăng nhanh
đợc thời gian hoàn vốn.
+ Tập trung đợc máy móc thiết bị các đội chuyên nghiệp cho nên việc sử
dụng và bảo quản sẽ tốt hơn, giảm nhẹ khâu kiểm tra trong lúc thi công và
nâng cao năng suất của máy làm giảm giá thành thi công cơ giới.
+ Chuyên môn hoá đợc công việc, công nhân có trình độ tay nghề cao do đó
làm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng công trình.
+ Tập trung thi công trên đoạn đờng ngắn nên việc lãnh đạo, chỉ đạo thi
công và kiểm tra chất lợng sản phẩm có thuận lợi hợn.
+ Nâng cao trình độ tổ chức thi công nói chung và rút ngắn đợc thời gian


quay vòng vốn, máy móc do đó làm giảm đợc khối lợng công tác dở dang.
- Các điều kiện để áp dụng:
+ Phải định hình hoá các công trình của đờng và phải có công nghệ thi công
ổn định.
+ Khối lợng công tác phải phân bố đều trên tuyến.
+ Dùng tổ hợp máy thi công có thành phần không đổi để thi công trên
toàn tuyến.
+ Từng đội, phân đội thi công phải hoàn thành công tác đợc giao trong thời
hạn qui định, do đó phải xây dựng chính xác định mức lao động.
+ Cung cấp liên tục và kịp thời vật liệu cần thiết đến nơi sử dụng theo đúng
yêu cầu của tiến độ tổ chức thi công.
Trang 13
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
Sơ đồ của phơng pháp thi công dây chuyền
5
1
2
3
4
T
L
t
k
t
t
ô
đ
t
c
T

h
đ
1. Dây chuyền hoàn thiện
2. Dây chuyển thi công mặt đờng
3. Dây chuyển thi công nền
4. Dây chuyển thi công cống
5. Công tác chuẩn bị
T

: Thời gian hoạt động của dây chuyền
t
tk
: Thời gian triển khai của dây chuyền
t
ôđ
: Thời gian ổn định của dây chuyền
t
c
: Thời gian cuối của dây chuyền
2.1.2 Phơng pháp thi công tuần tự.
Khái niệm: Phơng pháp thi công tuần tự là đồng thời tiến hành một loại
công việc trên toàn bộ chiều dài của tuyến thi công và cứ tiến hành nh vậy từ
công tác chuẩn bị đến hoàn thiện
- Đặc điểm của phơng pháp: Mọi công tác chuẩn bị đến hoàn thiện đều do một
đơn vị thi công. Khi tuyến dài ngời ta có thể chia làm vài đoạn nhng vẫn thi
công theo phơng pháp tuần tự
- Ưu điểm: Địa điểm thi công không bị thay đổi cho nên việc tổ chức đời sống
cho cán bộ công nhân thuận tiện hơn.
- Nhợc điểm:
+ Yêu cầu về máy móc tăng so với phơng pháp thi công theo dây chuyền vì

phải đồng thời triển khai một loại công tác ở nhiều địa điểm.
+ Máy móc và công nhân phân tán trên diện rộng cho nên việc chỉ đạo kiểm
tra quá trình thi công gặp nhiều cản trở.
+ Quản lý thi công và kiểm tra chất lợng công trình gặp nhiều khó khăn.
+ Khó nâng cao tay nghề công nhân.
+ Không đa đợc những đoạn đờng đã làm xong sớm vào thi công.
- Điều kiện áp dụng:
+ Khi xây dựng các tuyến đờng ngắn, không đủ bố trí dây chuyển tổng hợp.
+ Không khôi phục các tuyến đờng bị chiến tranh phá hoại.
+ Khối lợng phân bố không đều.
Trang 14
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
2.1.3 Phơng pháp thi công phân đoạn.
Khái niệm: Tổ chức thi công theo phơng pháp phân đoạn là chỉ triển khai
công tác trên từng đoạn riêng biệt của đờng, chuyển đến đoạn tiếp theo khi đã
hoàn thành công tác trên đoạn trớc đó. Theo phơng pháp này có thể đa từng
đoạn đờng đã làm xong vào khai thác chỉ có thời gian đa đoạn cuối cùng vào
khai thác là trùng với thơì gian đa toàn bộ đoạn đờng vào sử dụng.
- Ưu điểm: Thời hạn thi công theo phơng pháp này ngắn hơn thời hạn thi công
theo phơng pháp tuần tự. Chỉ triển khai thi công cho từng đoạn nên việc sử
dụng máy móc, nhân lực tốt hơn, khâu quản lý và kiểm tra thuận lợi hơn
- Nhợc điểm: Phải di chuyển cơ sở sản xuất, kho bãi nhiều lần do đó việc tổ
chức đời sống cho cán bộ công nhân viên gặp nhiều khó khăn.
- Điều kiện áp dụng:
+ Tuyến đờng dài nhng không đủ máy để thi công phơng pháp dây chuyển
+ Trình độ tổ chức, kiểm tra cha cao
+ Trình độ tay nghề của công nhân cha cao, cha đợc chuyên môn hoá.
2.1.4 Phơng pháp thi công hỗn hợp.
Khái niệm: Phơng pháp thi công phối hợp là phơng pháp phối hợp các hình
thức thi công theo dây chuyển và phi dây chuyển, có 3 phơng pháp hỗn hợp.

+ Phơng pháp 1: Tách riêng khối lợng các công tác tập trung để thi công theo
phơng pháp tuần tự.
+ Phơng pháp 2: Một số công tác tổ chức thi công theo dây chuyền và tổ chức
thi công theo tuần tự.
+ Phơng pháp 3: tổ chức thi công chung phơng pháp phân đoạn, trong từng
đoạn thi công theo phơng pháp tuần tự và dây chuyền.
- Điều kiện áp dụng: Phơng pháp thi công hỗn hợp đợc áp dụng trên đoạn
tuyến có khối lợng tập trung nhiều và có nhiều công trình thi công cá biệt.
2.2 Quyết định chọn phơng pháp thi công.
- Tuyến AB đợc xây dựng dài 9,4 km, đảm nhận việc thi công là Công ty xây
dựng cầu đờng X đợc trang bị đầy đủ máy móc, vật t, trang thiết bị, có đội ngũ
cán bộ có trình độ chuyên môn giỏi, lực lợng công nhân có tay nghề cao, tinh
thần lao động tốt.
- Khối lợng công tác dọc tuyến khá đồng đều, các công trình thoát nớc dọc
tuyến đợc thiết kế theo định hình hoá, đợc vận chuyển từ nhà máy đến công
trình để lắp ghép.
- Điều kiện địa chất, thuỷ văn của khu vực tuyến thuận lợi ít ảnh hởng đến thi
công.
Quyết định chọn phơng án thi công theo dây chuyền để xây dựng tuyến AB.
Đây là phơng pháp hợp lý hơn cả, nó làm tăng năng suất lao động, chất lợng
công trình đợc bảo đảm, giá thành xây dựng hạ, tiết kiệm sức lao động, sớm đa
vào sử dụng những đoạn đờng làm xong trớc.
2.3 Tính các thông số của dây chuyền.
2.3.1 Tính tốc độ dây chuyền.
Trang 15
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
Khái niệm: Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đờng
(km, m) trên đó đơn vị thi công chuyên nghiệp tiến hành tất cả các công việc
đợc giao trong một đơn vị thời gian. Tốc độ của dây chuyền tổng hợp là chiều
dài đoạn đờng đã làm xong hoàn toàn trong 1 ca (hoặc ngày đêm).

Tốc độ dây chuyền xác định theo công thức
L
V= ;
(t

-T
tk
).n
Trong đó:
L - Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền
T

- Thời gian hoạt động của dây chuyền
T
tk
- Thời gian triển khai của dây chuyền
n - Số ca thi công trong một ngày đêm
T

= T
1
-(T
n
-T
x
)
T
1
- số ngày tính theo lịch trong thời gian thi công
T

n
- Số ngày nghỉ lễ + chủ nhật
T
x
- Số ngày nghỉ do thời tiết xấu, ma
Căn cứ vào thời hạn thi công đã cho và mùa thi công thuận lợi. Quyết định
chọn thời gian khởi công nh sau:
Khởi công: 01-04-1999
Hoàn thành: 30-04-2000
Bảng tính số ngày làm việc của dây chuyền
Tháng Số ngày Ngày lễ
Chủ nhật
Ngày ma Ngày làm
việc thực tế
01 31 6 1 25
02 28 5 1 23
03 31 4 1 27
04 30 4 1 26
05 31 5 2 26
06 30 4 2 26
07 31 4 4 27
08 31 5 4 26
09 30 5 4 25
10 30 4 4 26
11 30 6 4 24
12 31 4 4 27
Tổng cộng 364 56 32 308
Trang 16
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
Tính thời gian làm việc thực tế

T
lv
= T
1
- T
n l
; (1) T
lv
= 364 - 56 = 308 ca ;
T
lv
= T
1
- T
tx
; (2) T
lv
= 364 - 32 = 332 ca ;
Từ kết quả trên chọn T
lv
= 308 ngày .
2.3.2 Thời gian hoạt động của dây chuyền.
Với dây chuyền chuyên nghiệp là thời gian kể từ lúc bắt đầu triển khai
đến lúc chiếc máy cuối cùng ra khỏi dây chuyền. Với dây chuyền tổng hợp
nó là thời gian kể từ lúc bắt đầu công việc của đội đầu tiên đến khi kết
thúc công việc của đội cuối cùng.
ở đây thời gian làm công tác chuẩn bị là 9 ngày. Vậy thời gian hoạt động
của dây chuyên là T

= 308 - 9 = 299 ngày.

2.3.2 Thời kỳ triển khai của dây chuyền.
Là thời gian cần thiết để đa toàn bộ máy móc của dây chuyền tổng hợp
vào hoạt động. Nếu cố gắng giảm đợc thời gian triển khai càng nhiều càng
tốt chọn 12 ngày hoặc 12 ca (do 1 ngày làm 1 ca ).
2.3.3 Thời kỳ hoàn tất của dây chuyền.
Là thời gian cần thiết để đa các phơng tiện máy móc ra khỏi dây chuyền
tổng hợp sau khi đã hoàn thành đầy đủ các công việc đợc giao. Giả sử tốc độ
dây chuyển chuyên nghiệp không đổi, thì chọn T
ht
=T
t k
.
2.3.4 Thời gian ổn định của dây chuyền.
Là thời kỳ dây chuyền làm việc với tốc độ không đổi, với dây chuyền tổng
hợp là thời kỳ từ lúc triển khai xong đến khi bắt đầu cuốn dây chuyền.
T
ôđ
=T

-(T
tk
+T
c
)
Lấy: T
c
= T
tk
= 12 ngày T
ôđ

= 299-(2.12) = 275 ngày
2.3.5 Hệ số hiệu quả của dây chuyền:
T
ôđ
275
E = = = 0,92
T

299
2.3.6 Hệ số tổ chức sử dụng máy:
E + 1 0,91 + 1
K
tc
= = = 0,95
2 2
Nh vậy chọn phơng pháp thi công theo dây chuyền là hoàn toàn phù hợp.
Từ các số liệu trên tính đợc tốc độ dây chuyên :
L 12 000
V= = = 45 m/ca .
(t

-T
tk
) .n ( 299 - 12).1
2.4 Chọn hớng thi công và lập tiến độ tổ chức thi công tổng thể.
- Phơng án 1: Thi công từ đầu tuyến lại cuối tuyến (A - B)
Trang 17
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
T
L (km)B2A

+ Ưu điểm:
Giữ đợc dây chuyền thi công, lực lợng thi công không bị phân tán, công tác
quản lý thuận lợi dễ dàng. đa từng đoạn vào sử dụng sớm.
+ Nhợc điểm:
Phải làm đờng công vụ để vận chuyển vật liệu yêu cầu xe vận chuyển vật
liệu cha hợp lý.
- Phơng án 2: hớng thi công chia làm 2 mũi
T
L (km)B
Mỏ vật liệu
A
+ Ưu điểm:
Tận dụng đợc đờng đã làm xong vào để xe chở vật liệu sử dụng.
+ Nhợc điểm:
Phải tăng số lợng ô tô do có 2 dây chuyền thi công gây phức tạp cho khâu
quản lý và kiểm tra.
- Phơng án 3: Một dây chuyền thi công từ giữa ra.
+ Ưu điểm: Tận dụng đợc các đoạn đờng đã làm xong đa vào chuyên
chở vật liệu.
+ Nhợc điểm: Sau khi thi công xong đoạn 1 thì phải di chuyển toàn bộ máy
móc, nhân lực về đoạn 2 để thi công tiếp.
Trang 18
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
T
L (km)B2A
- Chọn hớng thi công: So sánh các phơng án đã nêu và căn cứ vào thực tế của
tuyến và khả năng cung cấp vật liệu làm mặt đờng, ta chọn hớng thi công
tuyến đờng A - B nh phơng án 1.
Công tác xây dựng đờng ô tô có thể bắt đầu khi đã hoàn thành toàn bộ công
tác chuẩn bị về tổ chức và kỹ thuật. Mục đích của việc chuẩn bị này nhằm tạo

điều kiện tốt nhất để thực hiện các công tác xây dựng chủ yếu bằng phơng
pháp công nghiệp, áp dụng phơng pháp thi công tiên tiến, đảm bảo hoàn thành
công trình trong một thời gian ngắn và công trình đạt chất lợng cao.
Việc thực hiện công tác chuẩn bị một cách hợp lý và toàn diện có ảnh hởng
rất lớn đến thời hạn và giá thành xây dựng và đến các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
khác của việc tổ chức thi công.
Công tác chuẩn bị bao gồm những công việc chính sau:
- Chặt cây, đánh gốc, bóc đất hữu cơ.
- Tổ chức các xí nghiệp phụ .
- Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời.
- Làm đờng tạm (đờng công vụ, đờng tránh)
- Cung cấp năng lợng , điện và nớc
- Khôi phục cọc, dời cọc dấu tim đờng ra khỏi phạm vi thi công.
3.1 Chặt cây, đánh gốc.
Công tác dọn dẹp mặt bằng chủ yếu là chặt cây ,đào gốc cây trong phạm vi
tuyến.
3.2 Tổ chức các xí nghiệp phụ.
Các xí nghiệp sản xuất phụ này có tính chất tạm thời dùng để phụ vụ cho
quá trình thi công tuyến. Sau khi hoàn thành công trình các xí nghiệp phụ này
sẽ thôi hoạt động. Các thiết bị đợc tháo dỡ đến công trờng khác. Diện tích sử
Trang 19
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
dụng để xây dụng các xí nghiệp phụ ,kho bãi đợc tính từ tổng khối lợng vật t
thiết bị của công trờng. Diện tích cần thiết là 1600 m
2
.
3.3 Xây dựng nhà ở, nhà làm việc tạm thời.
- Nhà ở của công nhân, cán bộ công nhân viên phục vụ
- Nhà ăn, câu lạc bộ, nhà tắm
- Nhà làm việc của Ban chỉ huy công trờng và các đợt thi công.

- Nhà kho các loại.
- Nhà sản xuất, bố trí xởng sản xuất, trạm sửa chữa
Diện tích nhà ở, nhà làm việc tạm thời đợc tính theo tiêu chuẩn do Nhà nớc
quy định. Nó phụ thuộc vào số lợng công nhân .
Tận dụng nguyên vật liệu địa phơng nh tranh, tre, nứa, lá, để xây dựng lán
trại.
3.4 Làm đờng tạm.
Đờng tạm đợc làm để vận chuyển vật liệu từ mỏ vật liệu đến vị trí thi công
và vận chuyển các cấu kiện lắp ghép đến công trình. Dọc theo tuyến đã có một
con đờng cũ mà trớc đây xây dựng để khai thác đá, nay chỉ cần tu sửa lại làm
rộng thêm để tận dụng làm đờng tạm phục vụ cho chuyên chở vật liệu.
Yêu cầu xe máy, nhân lực để làm đờng tạm:
+ máy ủi D271: 1 chiếc
+ xe ô tô Zil 150: 1 chiếc
+ công nhân: 5 ngời
3.5 Cung cấp điện năng ,nớc.
Điện năng dùng cho các xí nghiệp và cơ sở sản xuất nên tận dụng mạng lới
điện của tỉnh. Nớc dùng trong sinh hoạt và sản xuất dùng hệ thống nớc suối
thiên nhiên .
3.6 Khôi phục cọc, rời cọc ra ngoài phạm vi thi công.
- Khôi phục cọc ngoài thực địa (những cọc chủ yếu), xác định chính xác vị trí
tuyến sẽ thi công.
- Đo đạc và kiểm tra đóng thêm cọc chi tiết tại những đoạn cá biệt để tính khối
lợng đất chính xác hơn.
- Kiểm tra cao độ thiên nhiên ở cọc đo cao cũ trên các đoạn cá biệt và đóng
thêm các cọc đo tạm thời.
- Ngoài ra trong khi khôi phục lại tuyến đờng có thể phải chỉnh tuyến ở một số
đoạn để làm cho tuyến tốt hơn hoặc giảm bớt khối lợng công tác.
- Để cố định trục đờng trên đờng thẳng thì dùng cọc nhỏ đóng ở các vị trí
100m và vị trí phụ. Ngoài ra cứ 0,5km - 1 km lại đóng cọc to để dễ tìm. Các

cọc này đợc đóng ở tiếp đầu, tiếp cuối của đờng cong tròn.
- ở trên đờng cong đóng cọc nhỏ, khoảng cách tuỳ thuộc vào bán kính đờng
cong.
R < 100m - khoảng cách cọc là 5m
100 < R < 500 - khoảng cách cọc là 10m.
R > 500m - khoảng cách cọc 20m
- Để cố định đờng cong phải dùng cọc đỉnh . Cọc đỉnh đợc chôn trên đờng
phân giác và cách đỉnh đờng cong 0,5m. Trên cọc ghi số đỉnh đờng cong, bán
kính, tiếp tuyến và phân cự, mặt ghi hớng về đỉnh góc. Ngay tại đỉnh góc và
đúng dới quả dọi của máy đóng thêm 1 cọc cao hơn mặt đất 10cm.
Trang 20
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
- Trờng hợp có phân cự bé thì đóng cọc to ở trên đờng tiếp tuyến kéo dài,
khoảng cách giữa chúng là 20m.
- Trong khi khảo sát đã đặt các mốc đo cao cách nhau từ 1 - 1,5km.
- Khi khôi phục tuyến cần phải đặt thêm các mốc đo cao tạm thời, ở vùng đồng
bằng. Ngoài ra cần đặt mốc đo cao ở vùng vợt sông lớn và ở nơi nền đắp cao
- Để giữ các cọc 100m trong suốt thời gian thi công cần phải dời nó ra khỏi
phạm vi thi công. Trên cọc này đều phải ghi thêm khoảng cách dời chỗ.
- Trong quá trình khôi phục tuyến đờng còn phải định phạm vi thi công là
những chỗ cần phải chặt cây cối, dỡ bỏ nhà cửa, công trình. Ranh giới của
phạm vi thi công đợc đánh dấu bằng cọc.
- Bố trí 3 công nhân và một máy kinh vĩ + thớc thép để khôi phục cọc.
Bảng tính toán và bố trí nhân công
Số
TT
Công việc
đơn
vị
Khối l-

ợng
Năng
suất/ca
Yêu cầu
Máy
(ca)
Ngời
(công)
1
Dọn dẹp mặt bằng
m
2
150 000 75 2000
2
Tổ chức các xí nghiệp phụ
m
2
3
Xây dựng nhà cửa tạm
m
2
4
Làm đờng tạm
m 12 000 800 1 máy uỉ 5
1 xe zil150
5
Cung cấp năng lợng
6
Phục hồi cọc
km 12 0,2 60

Ngày khởi công 01 - 04 - 1999
Ngày hoàn thành 09 - 04 - 1999
Số ngày làm việc thực tế 9 ngày
Ch ơng 4:
tổ chức thi công cong
4.1 Thống kê khối lợng các công trình
Các công trình trên đờng chủ yếu là các công trình thoát nớc bao gồm:
4 Cống tròn 1,50 m trong 1 km đờng . Trên toàn tuyến có 48 cống .Chiều
dài của 1 cống là 13m ,vậy tổng chiều dài là 624 m.
4.2 Năng lực của đơn vị xây dựng cống
Đơn vị thi công cống có các phơng tiện xe máy sau:
- Cần trục K32
- Máy xúc 153
- Máy lu đầm
- Ô tô Maz 200, ô tô Zil 150
4.3 Chọn phơng án thi công cống
Có 2 phơng pháp thi công sau:
- Phơng án 1: Dây chuyền cống thi công sau dây chuyền thi công đờng
+ Ưu điểm: Khi xây dựng cống đã có sẵn nền đờng
Trang 21
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
+ Nhợc điểm: dây chuyền thi công nền sẽ gặp trở ngại khi qua khu vực
khe suối, khối lợng đào đắp lớn
+ Sơ đồ phơng án 1
D
â
y

c
h

u
y

n

m

t

đ


n
g
Dây chuyền cống
D
â
y

c
h
u
y

n

n

n
T

L
- Phơng án 2 : cống địa hình thi công trớc dây chuyền nền
+ Ưu điểm: thuận lợi cho dây chuyền nền, khối lợng đào đắp giảm
+ Nhợc điểm: phải làm đờng tránh trớc khi thi công cống cấu tạo
+ Sơ đồ phơng án 2:
D
â
y

c
h
u
y

n

m

t

đ


n
g
Dây chuyền cống
D
â
y


c
h
u
y

n

n

n
T
L
Do ở khu vực tuyến đi qua đã có sẵn đờng dân sinh, có thể cải tạo cho ô tô đi
lại đợc là thuận lợi và dễ dàng. Do đó chọn phơng án 2 để thi công
4.4 Các bớc của quá trình xây dựng cống.
Trình tự xây dựng một cống đợc tiến hành nh sau:
1- Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa
2- Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận cống đến vị trí xây dựng
3- Đào hố móng
Trang 22
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
4- Xây lớp đệm, móng cống
5- Lắp đặt cửa cống và thân cống
6- Đắp khe hở giữa các đốt cống bằng vật liệu không thấm nớc
7- Xây dựng lớp phòng nớc
8- Đắp đất trên cống và lu lèn chặt
9- Gia cố thợng lu, hạ lu cống (nếu cần)
Thời gian xây dựng
- Khởi công: 21 - 04 - 1999
- Hoàn thành: 10 - 04 - 2000

- Số ngày làm việc: 275 ngày
4.4.1 Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa
- Dựa vào bản vẽ thi công, các số liệu khảo sát để khôi phục lại vị trí cống
ngoài thực địa
- Sử dụng máy kinh vĩ, máy thuỷ bình để đo đạc vị trí tim cống, đóng cọc dấu
thi công.
4.4.2 Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống
Sử dụng xe ô tô Maz 200 có thành để chở cống, xe Zil 150 tự đổ để chở các
cấu kiện, vật liệu xây dựng cống. Khi vận chuyển các đốt cống trên đờng tạm,
địa hình không bằng phẳng nên bố trí các đốt cống đứng trên thùng xe và phải
đợc kê đệm, chằng buộc chắc chắn. Thùng xe Maz 200 xếp đợc 2 ống cống
1.5m.
- Số đốt cống:
+ 1,50 m: 13. 48 = 624
- Số chuyến xe chở các đốt cống:
312
2
624
==
dc
n
chuyến
- Tính số xe vận chuyển cửa cống:
Tổng trọng lợng vật liệu làm 2 cửa cống lấy theo định hình cống : 24,42 T

Với cống 1,5m: n =
6
48.42,24
= 195,36
Số xe cần thiết để vận chuyển ống cống và cửa cống là:

312 + 195,36 = 507,36 chuyến
Năng suất của xe với cự ly vận chuyển 40 km là 1 chuyến/ca
Số xe cần sử dụng là:

275
36,507
= 1,85 xe
Vậy cần 2 xe Maz 200 để vận chuyển ống cống và cửa cống.
- Sử dụng cần cẩu K32 để bốc dỡ lên xuống các ống cống
Năng suất của cần cẩu tính theo công thức:
Trang 23
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
ck
tc
T
qKT
N

=
Trong đó:
T
c
- thời gian một ca làm việc (T
c
=8h)
K
t
- hệ số sử dụng thời gian K
t
=0.7

q - số đốt cống một lần bốc dỡ
T
ck
- thời gian một chu kỳ bốc dỡ
T
ck
=T
1
+T
2
+T
3
+T
4
T
1
- Thời gian buộc cống và mắc vào đầu trục T
1
=5'
T
2
- Thời gian nâng cống lên xoay cần T
2
=4'
T
3
- Thời gian hạ cống xuống T
3
=3'
T

4
- Thời gian tháo ống cống xuống và quay về vị trí cũ T
4
=3'
Vậy T
ck
= 5 + 4 + 3 + 3 = 15' = 0,25 giờ
+ Với cống 1,5m: N =
25,0
2.7,0.8
= 44,8 (T/ca)
- Tính số cần cẩu K32 để bốc dỡ các cấu kiện cống
Tổng khối lợng cần bốc dỡ:

M = 2 . 624 + 24,42 . 48 = 2420,16 (Tấn)
- Số cần trục cần để bốc dỡ ống cống và cấu kiện là:
2,0
275.8,44
16,2420
=
vậy chọn một cần trục K32 để phục vụ thi công cống.
4.4.3 Đào hố móng
Dùng máy xúc tổng hợp 153 để đào và đắp đất trên cống. Số ca máy cần
thiết để đào đất móng cống và đắp đất trên cống có thể xác định theo công
thức:
N
V
n =
Trong đó:
N: năng suất của máy khi đào (đắp) lấy theo định mức N=67m

3
/ca
V: khối lợng công tác đào (đắp) đất móng cống xác định theo công
thức:
V = (a + h)L.h.k
Có: a - Chiều rộng đáy hố móng tuỳ thuộc vào các loại cống
+ Cống 1,5m: a = 2,8m
h - Chiều sâu hố móng lấy bằng 0,5m
L - Chiều dài cống, lấy bằng 13 m để tính toán
k - Hệ số xét đến việc tăng khối lợng công tác do việc đào
sâu lòng suối và đào đất ở của cống, lấy k=2.2
Trang 24
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
+ Với cống 1,5m: V = (2,8 + 0,5).13.0,5.2,2 = 47,19 (m
3
)
- Số ca máy cần thiết để đào hố móng (tính cho 1 cống):
- Với cống 1,5m: n = 47,19/67 = 0,7 (ca)
Tổng số ca máy để đào hố móng:
0,7 . 48 = 33,8 (ca)
4.4.4 Vận chuyển vật liệu làm lớp đệm, móng cống
Khối lợng vật liệu dùng cho lớp đệm cống dài 13m là :
sử dụng lớp đệm là cấp phối sỏi ,cuội và đá dăm :
- Với cống 1,5m: V
2
= 17,654 Tấn
Dùng xe Zil 150 tự đổ để chuyên chở, năng suất vận chuyển của xe với cự ly
40 km là 1 chuyến /ca, tải trọng xe là 4 tấn.
Tổng khối lợng cần chuyên chở : 17,654 . 48 = 847,392 T
Số xe vận chuyển cần thiết:

275.4
392,847
= 0,77 xe
4.4.5. Lắp đặt cống
Đặt cống bằng ôtô cần trục k32 ,và theo trình tự sau :
- Đặt các khối cửa cống ở hạ lu
- Xây dựng lớp đệm, móng cống
- Đặt đốt cống đầu tiên ở của ra
- Đặt các khối bê tông lắp ghép của cửa ra và trát vữa xi măng ở các khe hở
- Đặt các đốt cống từ phần hạ lu về phần thợng lu
- Đặt các khối móng ở cửa vào
- Xây dựng các lớp đệm ở đốt cống cuối cùng và trát vữa lớp mặt
- Đặt các đốt cống cuối cùng ở cửa và trát vữa xi măng các khe nối
- Làm lớp phòng nớc và đắp đất trên cống
4.4.6 Đắp đất trên cống
Chỉ đắp đất trên cống khi đã nghiệm thu chất lợng lắp đặt. Đất đắp dùng
một loại đồng nhất với tính chất cơ lý, đắp đồng thời trên toàn bộ chiều rộng
cống thành từng lớp dày 20-30cm và đầm nén cẩn thận từ hai bên vào giữa để
tạo thành lớp đất chặt xung quanh cống. Khi lu lèn không lu trực tiếp lên đỉnh
cống và không đắp lệch nhau quá 20cm.Sử dụng máy xúc 153 để đắp đất trên
cống.

Quá trình thi công cho một cống 1,5m - dài 13 m
Trang 25
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
T
T Tên bớc thi công và loại máy sử
dụng
Đơn
vị

Khối lợng
công tác
Năng
suất/ca
Yêu
cầu
1
Cắm tim cống Công 2
2
Vận chuyển cấu kiện cống, ống
cống - Ô tô Maz 200
T 50,42 6 8,4
3
Đào hố móng, đắp thành đống
trên bờ, cự ly vận chuyển 25m-
Máy xúc 153
m
3
47,19 67 0,7
4
Cẩu các khối cửa cống và đốt
cống Cần cẩu K32
T 50,42 44,8 1,125
5
Vận chuyển lớp đá dăm, đá hộc
xây lớp đệm, móng cống - Ô tô
tự đổ Zil 150
m
3
17,654 4 4,413

6 Đặt cống - Cần cẩu K32 T 50,42 44,8 1,17
7
Lắp, trát mạch các khối cửa cống,
nối các đốt cống, làm lớp phòng
nớc, gia cố lòng suối
Công 20
8
Đắp đất nền trên cống, đầm nén
chặt - Máy xúc 153
m
3
47,19 67 0,7
Yêu cầu máy móc và nhân lực để thi công 1m dài cống
Loại
cống
Nhân
công
Xe ô tô
Maz 200
Xe ô tô
Zil 150
Cần cẩu
K32
Máy xúc
153
Máy san
D144
1,5m
1,7 0,64 0,34 0,176 0,1 0,001
- Xác định biên chế đơn vị thi công cống

Qua tính toán ta có thể đa ra yêu cầu nhân lực và xe máy để thi công cống nh
sau:
STT Yêu cầu Đơn vị Số lợng
1 Nhân lực công 1060
2 Xe Maz 200 ca 399,36
3 Xe Zil 150 ca 212,16
4 Cần cẩu K32 ca 109,8
5
Máy xúc 153
ca 62,4
6 Máy san D144 ca 0,624
Với số ngày thi công thực tế 275 ngày, yêu cầu đội thi công gồm:
+ Công nhân:
275
1060
= 3,85 ngời
Trang 26
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
+ Xe Maz 200:
275
36,339
= 1,23 xe
+ Xe Zil 150: = 0,77 xe
+ Cần cẩu K32:
275
8,109
= 0,39 xe
+ Máy xúc 153:
275
4,62

= 0,23 máy
+ Máy san D144:
275
624,0
= 0,002 máy
Từ kết quả tính toán trên, xác định biên chế đội thi công cống nh sau:
STT Yêu cầu biên chế Đơn vị Số lợng
1 Công nhân xây dựng Ngời 4
2 Công nhân lái xe máy Ngời 6
3 Công nhân sửa chữa Ngời 2
4 Xe Maz 200 Xe 2
5 Xe Zil 150 Xe 1
6 Cần cẩu K32 Xe 1
7
Máy xúc 153
Máy 1
8 Máy san D144 máy 1
+ Tổng số công nhân trong đội xây dựng cống: 12 ngời
+ Tổng số xe máy: 6 cái
- Xác định thời gian thi công cống:
Do số xe máy yêu cầu rất ít so với thực tế biên chế mà nhân lực tơng đối sát
nên chọn nhân lực yêu cầu để xác định thời hạn thi công cống.
Thời hạn thi công cống đợc tính theo công thức:
nhan công Số
Lcống dài 1m công thi n.lực cầu uYê
công thi Th.gian
c
ì
=
Kết quả thời hạn thi công cống đợc lập trong bảng sau:

Lý trình

Lc (m) Số cống số ngày
km0+200 1,5 13 1
km0+325 1,5 13 1
km0+500 1,5 13 1
km0+900 1,5 13 1
km1+200 1,5 13 1
km1+325 1,5 13 1
km1+500 1,5 13 1
Trang 27
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
km1+900 1,5 13 1
1,5 13 1
1,5 13 1
1,5 13 1
1,5 13 1
km11+200 1,5 13 1
km11+325 1,5 13 1
km11+500 1,5 13 1
km11+900 1,5 13 1
Tổng
Ch ơng 5: Tổ chức thi công nền đờng
Căn cứ vào hồ sơ thiết kế sơ bộ, khối lợng đào đắp nền đờng đã tính toán và
thống kê cho từng Km nh sau:
Từ - đến
Đào
(m
3
)

Đắp
(m
3
)
Tổng khối lợng
(m
3
)
Km0 - Km1 3884,3 7638,6
11531
Km1 - Km2 3884,3 7638,6 11531
Km2 - Km3 3884,3 7638,6 11531
Km3 - Km4 3884,3 7638,6 11531
m4 - Km5 3884,3 7638,6 11531
Km5 - Km6 3884,3 7638,6
11531
Km6 - Km7 3884,3 7638,6 11531
Km7 - Km8 3884,3 7638,6 11531
Km8 - Km9
3884,3 7638,6 11531
Km9 -Km10
3884,3 7638,6 11531
Km10 - Km11
3884,3 7638,6 11531
Km11 Km12 3884,3 7638,6 11531
Tổng khối lợng đào đất: 46 611,6m
3
Tổng khối lợng đắp đất: 91 663,2 m
3
Trang 28

Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
5.1 Xác định hớng và tốc độ thi công
Hớng thi công nền đờng phải phù hợp với hớng thi công của toàn tuyến, tốc độ
thi công của nền phải phù hợp với tốc độ chung của các dây chuyền xây dựng
các hạng mục thi công khác, phù hợp với điều kiện cung cấp vật t và thiết bị,
thời tiết, khí hậu:
Tốc độ thi công nền đờng đờng tối thiểu đợc xác định theo công thức
nT
Q
V
.
=
Trong đó: Q - Khối lợng đào, đắp nền đờng
T - Số ngày làm việc thực tế, 275 ngày
n - Số ca làm việc trong một ngày
1
.
275
91663,2
46611,6
+
=
V

= 502,8 m
3
/ca

5.2 Thiết kế điều phối đất và phân đoạn thi công
Công tác điều phối đất có tầm quan trọng đặc biệt, nó làm cho giá thành của

công trình rẻ nhất. Nếu cha có máy thi công thì đó là chỉ tiêu để chọn máy thi
công, nếu đã có máy thi công thì nó là chỉ tiêu đào, đắp sao cho kinh tế nhất.
Để thi công nền đờng của tuyến đờng A - B ta chọn máy ủi là máy thi công
chính, cự ly vận chuyển kinh tế của máy ủi là 100m.
5.2.1 Nguyên tắc điều phối đất
- Đảm bảo cho khối lợng vận chuyển đất là ít nhất , chiếm ít đất trồng trọt,
đảm bảo chất lợng công trình, phù hợp với điều kiện thi công
- Với nền đờng đào có chiều dài < 500m thì nên xét tới điều phối đất từ nền
đào tới nền đắp
- Nếu trong phạm vi của nền đắp có cầu, cống thì phải xây dựng cầu, cống trớc
khi xây dựng nền
- Nếu khối lợng đất đắp khá lớn mà đất ở nền đào không đủ thì có thể mở rộng
phần đào của nền đắp để giải quyết vấn đề đất thiếu.
A. Điều phối ngang
Xác định cự ly trung bình vận chuyển ngang
v
1
. l
1
+ v
2
. l
2
+ + v
n
. l
n

L
x

=
v
i

Trang 29
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
Từ công thức trên
tính đợc vị trí trọng
tâm của phần đào và
đắp ,từ 2 vị trí trọng
tâm trên xác định đ-
ợc L
TB
= 9 m .
* Điều phối dọc
Khi điều phối ngang
không hết đất thì
phải tiến hành điều phối dọc ,tức là vận chuyển đất từ phần đào sang phần
đắp . Chỉ điều phối dọc trong cự lý vận chuyển kính tế đợc xác định bởi công
thức sau :
L
kt
= k. ( l
1
+ l
2
+ l
3
) ;
Trong đó k : hệ số xét đến các nhân tố ảnh hởng khi máy làm việc xuối

dốc tiết kiệm đợc công lây đất và đổ đất ( k = 1,1) .
l
1
, l
2
, l
3
: cự ly vận chuyển ngang đất từ nền đào đổ đi ,từ mỏ đất
đến nền đắp ,và cự li có lợi khi dung máy vận chuyển (l
3
= 15 m với máy ủi ) .

Để tiến hành điều phối dọc phải vẽ đờng cong tích luỹ khối lợng (đờng cong
cộng dồn khối lợng đất đào đắp)
- Cách vẽ và đặc điểm đờng cong tích luỹ khối lợng
y
x0
V1
V2
V3
V4
V1
V1+V2
V1+V2-V3
V1+V2-V3-V4
- Đặc điểm:
+ Đoạn đi lên ứng với khối lợng đào trên trắc dọc
+ Đoạn đi xuống ứng với khối lợng đắp trên trắc dọc
+ Các đoạn dốc trên đờng cong ứng với khối lợng lớn còn đoạn thoải ứng với
khối lợng nhỏ

Trang 30

L
TB
l
1
l
2
v
1
v
2
x
x
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
+ Các điểm không đào, không đắp ứng với các điểm cực trị
+ Bất kỳ một đờng nằm ngang nào khi cắt đờng cong tích luỹ khối lợng thì cắt
ở 2 điểm và từ giao điểm đó dóng lên trắc dọc ta đợc khối lợng đào bằng khối
lợng đắp.
Vách đờng điều phối có khối lợng vận chuyển nhỏ nhất thoả mãn điều kiện
làm việc kính tế của máy và nhân lực .
5.2.2 Phân đoạn thi công
Do khối lợng đào,đắp dọc tuyến coi nh bằng nhau trên từng km một, vậy chỉ
cần tổ chức thi công trên một km đầu,phần còn lại coi là nh nhau .
Đoạn Lý trình
Khối lợng đào
(m
3
)
Khối lợng đắp

(m
3
)
I
Km 0+000 - Km1
46 611,6
91 663,2
Khối lợng công tác trong đoạn 1 km đầu đợc phần bố nh sau:
Đoạn
Vận chuyển
ngang đào
đắp(m
3
)
Vận chuyển
dọc đào
đắp(m
3
)
Vận
chuyển
từ mỏ đến
đắp(m
3
)
Vận chuyển
ngang đào
bỏ đi(m
3
)

I
2697
2540
5200
5.3 Quy trình thi công nền đờng
- Sử dụng máy ủi D271 để đào đất, vận chuyển đất.
Năng suất của máy ủi:
+ Vận chuyển ngang đào đến đắp: 310 m
3
/ca
+ Vận chuyển dọc đào đến đắp: 150 m
3
/ca
+ Đào đất đổ đi: 310 m
3
/ca
- Sử dụng máy san D144 để bóc đất hữu cơ, năng suất của máy san là 400
m
3
/ca

5.3.1.Số ca máy để thi công nền đờng

- Máy ủi:
+ Đoạn I:
=+
310
2697
150
2540

25,6 ca
- Máy san: đất hữu cơ có khối lợng là 1200 m
3

+ Đoạn I: 3 ca
Số máy cần cho 1 ca thi công cho một đoạn :
Trang 31
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
- Máy ủi:
093,0
275
6,25
=
ca
-Máy san:
011,0
275
3
=
ca
-Máy xúc :dùng máy xúc có thể tích gầu là 1m
3
.
Năng suất máy xúc đợc tính nh sau :

k
c
1
N = 3600.q. k
đ

.T (m
3
/ca)
k
r
t
Trong đó : q: dung tích gầu =1m
3

k
c
: hệ số chứa đầy gầu =0,75
k
r
: hệ số rời rạc của đất =1,3
k
đ
: hệ số sử dụng thời gian =0,7
T : thời gian một ca làm việc =8h
t : thời gian một chu kỳ làm việc =17 giây
N = 684 m
3
/ca ;
Năng suất ôtô chở đất :dùng ôtô Maz200 tải trọng 6T
+ Năng suất của ô tô trong một ca thi công
t
TKKq
N
Tt
60

=
(Tấn/ca)
Trong đó:
q: tải trọng của xe, q = 6 tấn
K
t
: hệ số sử dụng thời gian, K
t
= 0,85
K
T
: hệ số sử dụng tải trọng, K
T
= 0,90
T: thời gian làm việc một ca, T = 8h
t : thời gian một hành trình
v
l
ttt
tb
db
60.2
++=
(phút)
Với: t
b
- thời gian bốc vật liệu, t
b
= 12'
t

d
- thời gian đổ vật liệu trung bình, t
d
= 5'
l
tb
- cự ly vận chuyển trung bình
v - vận tốc trung bình xe chạy, v = 30km/h
l
1
Km 5+000 l
2
Mỏ vật liệu
Trang 32
A B
300m
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
)(2
)'.(2
21
2
2
2
121
ll
lllll
l
tb
+
+++

=
l' = 0,3 km
l
1
= 5,0 km
l
2
= 3,77 km

)77,35(2
77,35)77,35.(3,0.2
22
+
+++
=
tb
l
= 2,54 (km)

30
60.54,2.2
512 ++=t
= 27,16 (phút)
Năng suất của ô tô là:
16,27
8.9,0.85,0.6.60
=N
= 81,12 (Tấn/ca)
Số ca ô tô cần dùng cho một ca thi công:
3,0

275.12,81
3,1.5200
=
(ca)
-Bố trí xe ôtô vận chuyển cho máy đào :
Để máy đào sử dụng hết năng suất thì cần phải bố trí n số xe ôtô cho mày
đào ,và n đợc xác định nh sau:
k
đ
.t. .V. k
c
0,7.27,16.60. 1,6.1.0,75
n = = =12,15 lấy 13 xe
t
1
. k
tot
.Q.k
r
17.0,85.6.1,3
Trong đó : t = 27,16. 60(giây);
t
1
:thời gian một chu kỳ làm việc của máy xúc.
-Năng suất máy lu bánh lốp : 91663,2/900 = 101,8/275=0,37 ca
Thống kê nhân lực phục vụ công tác làm nền
TT
Công tác Đơn vịm3 Khối lợng Định mức Số công
1
Sửa rãnh dọc m3 18432 13 1418

2
Sửa ta luy đắp m3 24384 40 610
3
Sửa ta luy đào m3 10944 50 219
4 Công việc khác công 150
Tổng cộng 2397
Trang 33
Bài tập lớn tổ chức thi công tổng thể
Số công nhân cần thiết:
9
275
2397
=
, yêu cầu 9 công nhân
-Số xe máy cần cho việc thi công:
+Máy ủi : 12. 0,093 =1,12
+Máy san :12 . 0,011=0,132
+Xe Maz200 : 12 . 0,3 = 3,6 xe
+Máy đào một gầu : 1 chiếc .
+ lu bánh lốp : 12. 0,37 = 4,44 ca
+nhân công : 9 ngời
Biên chế đội thi công nền đờng:
- Máy ủi D271: 2 chiếc
- Máy san: 1 chiếc
- Máy đào một gầu 1 chiếc
- Máy lu D472: 5 chiếc
- Công nhân: 9 ngời
- Công nhân lái máy: 8 ngời
- Công nhân sửa chữa: 4 ngời
Công trình đợc khởi công :25 04 2006

Hoàn thành 14-04-2007
Trang 34

×