Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

kế hoạch giáo dục âm nhạc 23 24 (1) (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.79 KB, 36 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

UBND HUYỆN BÌNH CHÁNH
TRƯỜNG: THCS ĐA PHƯỚC
TỔ: GDTC - NGHỆ THUẬT

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
MÔN HỌC /HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: ÂM NHẠC
(Năm học 2023 - 2024)
I. Tư tưởng chính trị
- Thực hiện “Sống và làm theo hiến pháp và pháp luật”.
- Đẩy mạnh học tập, tu dưỡng và làm theo “Tư tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh”.
- Tăng cường cơng tác tun truyền, giáo dục pháp luật trong nhà trường.
- Thực hiện tu dưỡng rèn luyện đạo đức, chấp hành tốt quy chế, nội quy cơ quan.
- Nêu cao tinh thần phê bình và tự phê bình, hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
- Chấp hành tốt chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật Nhà nước.
- Tham gia tuyên truyền, thực hiện sinh hoạt kỉ niệm các ngày lễ trong năm.
- Tích cực xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực thể hiện qua trang phục và ngôn phong giao tiếp.
- Gương mẫu trong cơng tác, đồn kết với đồng nghiệp, gần gũi với học sinh.
- Đảm bảo tốt an ninh trường học, bảo vệ tài sản công. Đọc và chọn lọc thông tin chia sẻ trên mạng xã hội.
- Tham gia đầy đủ các buổi học bồi dưỡng chính trị.
- Thực hiện tốt về nề nếp kỷ cương, giáo dục thái độ, hành vi ứng xử thân thiện trong đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục. Thực hiện
quy chế dân chủ cơ sở.
II. Các nhiệm vụ được giao
1. Đặc điểm tình hình
1.1. Số lớp:
1


- Khối 6,7,8,9: 26 lớp;



Số học sinh:1025

1.2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên: 2; Trình độ đào tạo: Đại học: 2; Trên đại học: 0.
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên: Tốt: 0; Khá: 2; Đạt: 0; Chưa đạt: 0.
1.3. Thiết bị dạy học:
STT

Thiết bị dạy học

Số lượng

Các bài thí nghiệm/thực hành

Ghi chú

1

Kèn phím

5

Từ tiết 1-18

Thiết bị nhà trường

2

Đàn organ


1

Dùng cho các nội dung Hát, đọc nhạc, nhạc cụ

Thiết bị nhà trường

3

Máy chiếu – máy tính

2

Dùng cho các nội dung lý thuyết âm nhạc, thường thức âm

Thiết bị nhà trường

nhạc
4

Thanh phách

40 đôi

Dùng cho các hoạt động gõ đệm hát, đọc nhạc

Thiết bị nhà trường

1.4 Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập
ST
T


Tên phòng

1

Phòng Âm nhạc

Số lượng

1

Phạm vi và nội dung sử dụng

Giảng dạy môn Âm nhạc

Ghi chú

HKII

2. Công tác chuyên môn.
- Tất cả GV phải nắm vững Thông Tư 26 của BGD-ĐT về việc đánh giá xếp loại học sinh THCS sửa đổi, bổ sung TT 58 (đối với học sinh khối 9) và
Thông tư 22 của BGDĐT ngày 20/7/2021 (đối với học sinh khối 6,7,8).
- Giảng dạy theo phương pháp dạy học tích cực: bàn tay nặn bột, dạy học theo dự án, dạy học theo lớp học đảo ngược, nghiên cứu khoa học, dạy học
theo định hướng giáo dục Stem, dạy học theo hướng trải nghiệm…
- Thực hiện các phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo yêu cầu phát triển phẩm chất năng lực học sinh.

2


- Giáo viên phải công khai, thông báo cụ thể đến từng học sinh kế hoạch kiểm tra, đánh giá.

- Giáo viên soạn các câu hỏi, bài tập để xây dựng ngân hàng đề.
- Giáo viên tham khảo tài liệu để cập nhật các kiến thức phục vụ cho giảng dạy.
- Giáo viên tích cực tham gia các hội thi do ngành, trường phát động.
- Tổ chức thao giảng, hội giảng, chuyên đề…rút kinh nghiệm tiết dạy để nâng cao tay nghề giáo viên.
- Tham gia các lớp tâp huấn giảng dạy chương trình SGK GDPT 2018. Bám sát yêu cầu cần đạt của chương trình.
- Đảm bảo sinh hoạt tổ chun mơn 2 tuần/lần, họp nhóm 2 tuần/lần.
- Thực hiện theo qui định và đầy đủ các loại hồ sơ sổ sách của GV.
- Cập nhật hồ sơ sổ sách thường xuyên đúng thời gian qui định, đảm bảo chất lượng về mặt nội dung và hình thức.
- Đảm bảo thực hiện đầy đủ số tiết theo đúng quy định, lên lớp đúng giờ không bỏ giờ, bỏ tiết, dạy đảm bảo chất lượng, có sự đầu tư cho kế hoạch dạy
học. Thực hiện nghiêm túc, đầy đủ, không cắt xén chương trình.
- Đảm bảo, dạy học đúng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của chương trình mơn học, thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo kế hoạch dạy học đã được
thiết kế, thực hiện tốt yêu cầu phân hóa đối tượng học sinh.
- Rèn kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho HS đảm bảo cân đối giữa việc truyền thụ kiến thức và rèn luyện kĩ năng.
- Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào trong cơng tác giảng dạy nhằm phát huy tính tự học và sáng tạo của học sinh.
3. Thao giảng, dạy tốt, Stem.
STT

Họ và tên giáo viên

Tên chủ đề/bài dạy

Hình thức

Thời gian

1

Bùi Long Vinh

Chủ đề Trái tim người thầy - Lớp 8


Tiết dạy tốt

Tháng 11/2022

2

Bùi Long Vinh

Chủ đề Biết ơn thầy cô - Lớp 6

Thao giảng

Tháng 12/2022

3

Huỳnh Phương Du

Chủ đề Biết ơn thầy cô - Lớp 6

Thao giảng

Tháng 10/2022

4

Huỳnh Phương Du

Chủ đề Âm nhạc dân tộc - Lớp 8


Tiết dạy Tốt

Tháng 11/2022

5

Bùi Long Vinh

Cùng vui hòa ca – Lớp 6

Tiết dạy tốt

Tháng 02/2023

6

Bùi Long Vinh

Âm nhạc bốn phương - Lớp 7

Thao giảng

Tháng 03/2023

7

Huỳnh Phương Du

Chủ đề Em yêu mùa xuân - lớp 8


Thao giảng

Tháng 02/2023

8

Huỳnh Phương Du

Âm nhạc bốn phương - lớp 7

Tiết dạy Tốt

Tháng 03/2023

3


* KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM – GIÁO DỤC STEMS:
STT

Họ và tên giáo viên

Tên chủ đề/bài dạy

Hình thức

Thời gian

1


Bùi Long Vinh

Hướng dẫn học sinh làm thanh phách bằng tre nứa

STEMS

Tháng 11/2022

2

Huỳnh Phương Du

Hướng dẫn học sinh làm thanh phách bằng tre nứa

STEMS

Tháng 11/2022

3

Bùi Long Vinh

Giới thiệu các loại hình sinh hoạt văn nghệ ở địa
phương

TNST

4


Huỳnh Phương Du

Giới thiệu các loại hình sinh hoạt văn nghệ ở địa
phương

TNST

Tháng 04/2023
Tháng 04/2023

4. Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi
- Tổ chức thi chọn học sinh có năng khiếu vào CLB âm nhạc.
- Thực hiện bồi dưỡng theo kế hoạch dự thi cấp huyện.
- Đăng kí: 1 tiết mục đạt giải cấp huyện
5. Chỉ tiêu
- 100% giáo viên thực hiện đúng quy chế chun mơn.
- Khơng có giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo
- Khơng có GV xếp loại tay nghề yếu.
- Tham gia thi GVG - GVCNG cấp trường: 2.
- Phong trào Văn Nghệ học sinh: đạt 1 giải Khuyến khích cấp Huyện trở lên.
-100% học sinh xếp loại Đạt
- Tham gia dự thi: GVG cấp trường: 1GV
- Danh hiệu thi đua: Chiến sĩ thi đua cơ sở: 1GV, Lao động tiên tiến: 1GV
6. Phụ đạo học sinh yếu
- Kiểm tra, rà soát, phát hiện sớm tất cả học sinh yếu khơng theo kịp chương trình.
- Thực hiện kế hoạch phụ đạo học sinh yếu, kém theo từng học kỳ. Tổ chức có hiệu quả kiểm tra, đánh giá theo dõi kết quả phụ đạo học sinh yếu, kém
hàng tháng.
- Lập kế hoạch cụ thể, sát tình hình thực tế. GV soạn nội dung kiến thức trọng tâm vừa sức với học sinh. Giúp học sinh có học lực yếu, kém bộ mơn có
thể theo kịp chương trình.


4


- Tăng cường kiểm tra theo dõi, tuyên dương, khen thưởng khích lệ tinh thần đối với các em tiến bộ.
- Phối hợp cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương trong giáo dục học sinh có học lực yếu, học sinh chưa ngoan.
- Chú ý phụ đạo riêng từng đối tượng học sinh, hàng tháng theo dõi mức độ, kết quả học tập của học sinh qua từng bài kiểm tra.
- Rà soát và lập danh sách học sinh yếu, kém ở các môn và học sinh xếp loại học lực yếu, kém và theo dõi kết quả học tập thông qua điểm kiểm tra
định kỳ, thường xuyên và học kỳ.

II. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.
1/Khung kế hoạch dạy học:
KHỐI 6 (35 tuần): HKI 18 tuần, HKII 17 tuần
TÊN CHỦ ĐỀ

TUẦ
N

TIẾT

1

Thiết bị dạy học

BÀI DẠY

Máy tính, điện thoại, máy
nghe nhạc.

1. Hát: Mùa khai trường


Điểm điểm dạy
học
Phòng học âm
nhạc

Nhạc cụ: Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số
2. 1
2

3. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

Chủ đề 1
VUI BƯỚC
ĐẾN TRƯỜNG

4 tiết
3

Phòng học âm
nhạc

Lí thuyết âm nhạc: Các thuộc tính của âm
4. thanh có tính
Phịng học âm
nhạc

nhạc
Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc sĩ
5. Lưu Hữu Phước


4

6. Nghe nhạc: nghe bài hát Lên đàng

5

Phòng học âm
nhạc


5

1. Hát: Tiếng chng và ngọn cờ
Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu âm cơ bản bằng
2. chữ cái

Máy tính, điện thoại, máy
nghe nhạc.

3. Nhạc cụ

6

Phịng học âm
nhạc

• Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 2
Chủ đề 2
BÀI CA HỊA
BÌNH


7

4 tiết

Phịng học âm
nhạc

• Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 1 (sáo
hoặc

Phòng học âm
nhạc

recorder)
4. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2

Phịng học âm
nhạc

Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc sĩ
5. Văn Cao

8

6. Nghe nhạc: nghe bài hát Tiến về Hà Nội
Kiểm tra
đánh giá
giữa Học kì I


Chủ đề 3

9

1 tiết

Nội dung kiểm tra, đánh giá theo chủ đề 1, 2

10

4 tiết

1. Hát: Niềm tin thắp sáng trong tim em

BIẾT ƠN
THẦY CƠ

2. Nhạc cụ

Máy tính, điện thoại, máy
nghe nhạc.

Phịng học âm
nhạc

Máy tính, điện thoại, máy
nghe nhạc.

Phịng học âm
nhạc


• Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 3
11

• Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 2

6

Phòng học âm
nhạc


12

Phòng học âm
nhạc
3. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3
4. Lí thuyết âm nhạc: Nhịp 4/4

13

Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu nhạc sĩ
1.5.Hát: Đi cắt lúa

14

2.

Phịng học âm
nhạc

Máy tính, điện thoại, máy
nghe nhạc.

Phòng học âm
nhạc

Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 3
3.

15

Phòng học âm
nhạc

Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 4
4.
Chủ đề 4

Lí thuyết âm nhạc: Cung và nửa cung

16
4 tiết

KHÚC HÁT
QUÊ HƯƠNG

Phòng học âm
nhạc

5.

Thường thức âm nhạc: Giới thiệu một sỗ nhạc cụ
truyền

Phòng học âm
nhạc

thống Việt Nam
17

6.
Nghe nhạc: nghe trích đoạn tác phẩm Cung đàn
đấ
nước

Kiểm tra,

18

1 tiết

KIỂM TRA CUỐI HK I

7

Máy tính, điện thoại, máy

Phịng học âm


đánh giá


nghe nhạc.

nhạc

Kèn phím, đàn organ, thanh
phách, máy chiếu, máy tính

Phịng học âm
nhạc

Học kì I
HỌC KÌ II

19

1. Hát: Hị ba lí
2. Nhạc cụ
• Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 4

20

• Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số
4

Chủ đề 5
BÀI CA LAO
ĐỘNG

Phòng học âm

nhạc

4 tiết
21

3. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 5

Phịng học âm
nhạc

Thường thức âm nhạc: Tìm hiểu về
4. nghệ nhân Hà Thị
Cầu
22

Nghe nhạc: nghe trích đoạn tác phẩm
5. Xẩm thập ân

23

1. Hát: Em đi trong tươi xanh
2. Nhạc cụ

Chủ đề 6
CÙNG VUI
HỊA CA

24

Phịng học âm

nhạc

4 tiết

Kèn phím, đàn organ, thanh
phách, máy chiếu, máy tính

Phịng học âm
nhạc

• Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 5
• Nhạc cụ giai điệu: Bài thực hành số 5
3. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 6

8

Phòng học âm
nhạc


25

Phòng học âm
nhạc
4. Thường thức âm nhạc: Hát bè

26

Phòng học âm
nhạc


Nghe nhạc: nghe trích đoạn hợp xướng Ca
5. ngợi Tổ quốc
Kiểm tra
đánh giá
giữa Học kì II

27

1 tiết

Kèn phím, đàn organ, thanh
phách, máy chiếu, máy tính

Phịng học âm
nhạc

Kèn phím, đàn organ, thanh
phách, máy chiếu, máy tính

Phịng học âm
nhạc

Nội dung kiểm tra, đánh giá theo chủ đề 5, 6

28
1. Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 7
2. Hát: Bài hát Kỉ niệm xưa (Auld lang syne)
Chủ đề 7
GIAI ĐIỆU

NĂM CHÂU

3. Ôn bài hát: Kỉ niệm xưa (Auld lang syne)

29
4 tiết
30

KHÚC CA
TÌNH BẠN

32

4. Lí thuyết âm nhạc: Các bậc chuyển hóa, dấu
hóa

6. Nghe nhạc: Nghe trích đoạn tác phẩm Czardas

3 tiết

1. Hát: Bài hát Tia nắng hạt mưa
2. Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực hành số 6

33

Phòng học âm
nhạc

5. Thường thức âm nhạc: Giới thiệu một số nhạc
cụ phương Tây


31

Chủ đề 8

Phòng học âm
nhạc

3. Nghe nhạc: Nghe trích đoạn hợp xướng Ode to

9

Phịng học âm
nhạc
Kèn phím, đàn organ, thanh
phách, máy chiếu, máy tính

Phịng học âm
nhạc
Phòng học âm


nhạc
34

Phịng học âm
nhạc

joy


Kiểm tra,
đánh giá

35

1 tiết

Kèn phím, đàn organ, thanh
phách, máy chiếu, máy tính

KIỂM TRA CUỐI HK II

Học kì II

10

Phịng học âm
nhạc


2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ.
KHỐI 6
Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Kiểm tra đánh giá giữa kỳ


45’

Tiết 9

Kiểm tra cuối kỳ I

45

Tiết 18

Yêu cầu cần đạt
Kiểm tra đánh giá học sinh theo yêu cầu cần
đạt của từng nội dung đã học
Kiểm tra đánh giá học sinh theo yêu cầu cần
đạt của từng nội dung đã học

Hình thức
Thực hành

Lý thuyết và thực hành

Kiểm tra đánh giá học sinh theo yêu cầu cần
45

Tiết 27

45

Tiết 35


Kiểm tra đánh giá giữa kỳ
Kiểm tra cuối kỳ II

đạt của từng nội dung đã học
Kiểm tra đánh giá học sinh theo yêu cầu cần
đạt của từng nội dung đã học

KHỐI 7 (CẢ NĂM: 35 TUẦN): HỌC KỲ I: 18 TUẦN; HỌC KỲ II: 17 TUẦN

11

Thực hành

Thực hành


STT

Số
tiết
(2)

Bài học
(1)

Thời
điểm
(3)

Thiết bị dạy học

(4)

Địa điểm dạy học
(5)

HỌC KÌ I ( 18 tiết)
CHỦ ĐỀ 1: VUI MÙA KHAI TRƯỜNG ( 4 TIẾT)
1

2

3

4

Hát: Vui đến trường

1

Ôn hát
Nhạc cụ thể hiện tiết tấu:
Bài thực hành số 1

1

Nhạc cụ thể hiện giai điệu:
Bài thực hành số 1

Tuần 2


Tuần 3

Lí thuyết âm nhạc: Dấu
nhắc lại, khung thay đổi
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số
1(Giai điệu Ireland)

Tuần 1

1

Tuần 4

Tổng kết chủ đề

- Đàn phím điện tử
- Đầu đĩa & loa hoặc máy
chiếu, tivi, …
- Đàn phím điện tử , kèn
phím
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Đầu đĩa, loa
- Máy chiếu, tivi, …
- Đàn phím điện tử , kèn
phím, ken phím, sáo
recoder
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Đầu đĩa, loa
- Máy chiếu, tivi, …


Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn

CHỦ ĐỀ 2: GIA ĐÌNH U THƯƠNG (4 TIẾT)
Hát: Niềm vui gia đình
5

6

1
Ơn hát
Nhạc cụ thể hiện tiết tấu:
Bài thực hành số 2

1

Tuần 5

Tuần 6

- Đàn phím điện tử
- Đầu đĩa & loa hoặc máy
chiếu, tivi, …
- Sáo recorder, kèn phím

- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …

12

Tại phịng học bộ mơn
Tại phịng học bộ mơn


7

8

9

Nhạc cụ giai điệu: Bài
thực hành số 2 (sáo hoặc
recorder)
Lí thuyết âm nhạc: Kí hiệu
âm cơ bản bằng chữ cái
Thường thức âm nhạc:
Một số thể loại ca khúc
Nghe nhạc: nghe bài hát Ru
con Brahms
Kiểm tra đánh giá giữa

1

1


1

Học kì I

Tuần 7

Tuần 8

Tuần 9

- Đàn phím điện tử
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …

Tại phòng học bộ mơn

- Đầu đĩa, loa
- Máy chiếu, tivi, …

Tại phịng học bộ mơn

- Đàn phím điện tử
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu

Tại phịng học bộ mơn

CHỦ ĐỀ 3: NHỚ ƠN THẦY CƠ (4 TIẾT)
Hát: Lời cơ
10


11

12

13

1
Ơn hát
Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực
hành số 3

1

Lí thuyết âm nhạc: Nhịp
lấy đà
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số
2
Thường thức âm nhạc:
Tìm hiểu nhạc sĩ HoàngVân
Nghe nhạc: Bài hát bài ca
người giáo viên nhân dân

Tuần
10
Tuần
11

1

Tuần

12

1

Tuần
13

- Đàn phím điện tử
- Đầu đĩa & loa hoặc máy
chiếu, tivi, …
- Sáo recorder, kèn phím
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …

Tại phịng học bộ mơn
Tại phịng học bộ mơn

- Đàn phím điện tử
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …

Tại phòng học bộ mơn

- Đầu đĩa, loa
- Máy chiếu, tivi, …

Tại phịng học bộ môn

CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU DÂN CA (4 TIẾT)
14


Hát: Lí dĩa bánh bị

1

Tuần
14

- Đàn phím điện tử, kèn
phím
- Đầu đĩa, loa

13

Tại phịng học bộ mơn


15

16

17

18

Nhạc cụ: Nhạc cụ giai điệu:
Bài thực hành số 3(đệm cho
bài hát Lí dĩa bánh bị)
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số
3

Thường thức âm nhạc:
dân ca một số vùng miền
Kiểm tra, đánh giá cuối
Học kì I

1

Tuần
15

1

Tuần
16

1

Tuần
17

1

Tuần
18

- Máy chiếu, tivi, …
- Máy chiếu, tivi, …
- Kèn phím, sáo recoder
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Đàn phím điện tử, kèn

phím
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …
- Đàn phím điện tử, kèn
phím
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …
- Đàn phím điện tử
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn

HỌC KÌ II ( 17 tiết)
CHỦ ĐỀ 5: MÙA XUÂN TƯƠI ĐẸP (4 TIẾT)
1

Tuần
19

- Đàn phím điện tử
- Đầu đĩa, loa
- Máy chiếu, tivi, …

1


Tuần
20

- Kèn phím, sáo recorder
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …

1

Tuần
21

Hát: Mùa xuân cho em
19

20

21
22

Ơn hát
Lí thuyết âm nhạc: Nhịp
độ
Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số
4 (Mùa xuân về, 2 bè)
Thường thức âm nhạc:
Nhạc sĩ Đỗ Nhuận
Nghe nhạc: nghe bài hát


1

Tuần
22

- Đàn phím điện tử
- Máy chiếu, tivi, …
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …

14

Tại phịng học bộ mơn
Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn


Việt Nam quê hương tôi
CHỦ ĐỀ 6: GIAI ĐIỆU VÙNG CAO (4 TIẾT)
23

24
25

26

27


Hát: Vùng cao quê em
Ôn hát
Nhạc cụ tiết tấu: Bài thực
hành số 4
Nhạc cụ giai điệu: Bài thực
hành số 4 (Inh lả ơi, Xịe
hoa)
Thường thức âm nhạc:
Sáo Mơng, tính tẩu
Nghe nhạc: nghe tác phẩm
Xuân về trên bản Mèo
Kiểm tra đánh giá giữa
Học kì II

1

1
1

1

1

Tuần
23
Tuần
24

Tuần

25
Tuần
26

Tuần
27

- Đàn phím điện tử
- Đầu đĩa, loa
- Máy chiếu, tivi, …
- Kèn phím, sáo recorder
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …

Tại phịng học bộ mơn

- Đàn phím điện tử
- Máy chiếu, tivi, …
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn
- Đàn phím điện tử
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu

Tại phịng học bộ mơn


CHỦ ĐỀ 7: ÂM NHẠC BỐN PHƯƠNG (4 TIẾT)
28

Đọc nhạc: Cuộc đời tươi
đẹp

1

29

Hát: Cuộc đời tươi đẹp

1

Nhạc cụ thể hiện tiết tấu:
Bài thực hành số 5
30

Lí thuyết âm nhạc: Sắc
thái cường độ

Tuần
28

Tuần
29

- Đàn phím điện tử
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu

- Đầu đĩa, loa
- Máy chiếu, tivi, …
- Máy chiếu, tivi, …
- Đàn phím điện tử
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu

Tại phịng học bộ mơn
Tại phịng học bộ mơn
Tại phịng học bộ môn

1

Tuần
30

- Máy chiếu, tivi, …

15


31

Thường thức âm nhạc:
Nhạc sĩ Ludwig van
Tuần
- Đàn phím điện tử
1
Beethoven
31
- Đầu đĩa, loa

Nghe nhạc: nghe trích đoạn
Giao hưởng số 5
CHỦ ĐỀ 8: GIAI ĐIỆU CUỘC SỐNG ( 3 TIẾT)
Hát: Khúc hát chim sơn ca

32

1

Tuần
32

Ôn hát
33

Nhạc cụ giai điệu: Bài thực
hành số 5

34

Thường thức âm nhạc:
Giới thiệu nhạc cụ phương
Tây (Đàn Piano, guita)
Nghe nhạc: nghe trích đoạn
Asturias

35

Kiểm tra, đánh giá Học kì
II


1

Tuần
33

1

Tuần
34

1

Tuần
35

- Kèn phím, sáo recorder
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …
- Máy chiếu, tivi, …
- Đàn phím điện tử, kèn
phím, sáo recorder
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Máy chiếu, tivi, …
- Đàn phím điện tử, kèn
phím, sáo recorder
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu
- Đàn phím điện tử, kèn
phím, sáo recorder
- Bộ nhạc cụ gõ tiết tấu


16

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ mơn

Tại phịng học bộ môn


2. Kiểm tra, đánh giá định kỳ
KHỐI 7
Bài kiểm tra, đánh giá

Thời gian

Thời điểm

Kiểm tra đánh giá giữa kỳ

45’

Tiết 9

Kiểm tra cuối kỳ I


45

Tiết 18

45

Tiết 27

45

Tiết 35

Yêu cầu cần đạt
Kiểm tra đánh giá học sinh theo yêu cầu cần
đạt của từng nội dung đã học
Kiểm tra đánh giá học sinh theo yêu cầu cần
đạt của từng nội dung đã học

Hình thức
Thực hành

Lý thuyết và thực hành

Kiểm tra đánh giá học sinh theo yêu cầu cần
Kiểm tra đánh giá giữa kỳ
Kiểm tra cuối kỳ II

đạt của từng nội dung đã học
Kiểm tra đánh giá học sinh theo yêu cầu cần
đạt của từng nội dung đã học


Thực hành

Thực hành

*Khối 8(35 tuần)
Chủ Đề

Tên Bài học

Số tiết

Tiết

Mục tiêu bài học
17

TB, ĐD

GHI


khung
TIẾT 1:
- Hát bài hát: Ước mơ hồng

PPCT

- Thể hiện tiết tấu - Thể hiện giai
điệu


1

2

- Thể hiện gõ đệm được âm hình tiết tấu vào - Đàn phím
bài luyện tập.
điện tử, thiết bị
nhìn,
- Thể hiện được giai điệu bài thực hành số 1, nghe
luyện tập đúng cao độ, trường độ, kĩ thuật nhạc cụ tiết
tấu.
của Sáo Recorder hoặc kèn phím.

3

- Nêu được đặc điểm của giọng Đơ
trưởng; nhận biết được một số bản nhạc - Đàn phím
viết ở giọng Đơ trưởng.
điện tử, thiết bị
nhìn,
- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ nghe
Bài đọc nhạc số 1. Thể hiện đúng tính nhạc cụ tiết
chất giọng trưởng; biết kết hợp gõ đệm, tấu.
đánh nhịp.

- Bài thực hành số 1
CHỦ ĐỀ 1:
Giai điệu
tuổi hồng


TẾT 3
- LTAN: Gam trưởng - Giọng
trưởng, giọng Đô trưởng.

4

- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 1

TIẾT 4
-Vận dụng – Sáng tạo

- Đàn phím
điện tử, thiết bị
nghe
nhìn,
nhạc cụ tiết
tấu.

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái
và lời ca bài hát Ước mơ hồng; biết thể
hiện bài hát với hình thức lĩnh xướng,
hịa giọng.

TIẾT 2
- Nhạc cụ: Sáo Recorder hoặc
Kèn phím.

ĐD


4

- Biết thể hiện tiết tấu và giai điệu bài
thực hành số 1 của Sáo Recorder hoặc
kèn phím (có thể kết hợp thể hiện trước
khi hát lại bài hát Ước mơ hồng)
- Luyện tập Bài đọc nhạc số 1 với các
hình thức.

- Đàn phím
điện tử, thiết bị
nghe
nhìn,
nhạc cụ tiết
- Nhận biết được một số bản nhạc viết ở tấu.
giọng Đô trưởng.
- Nêu cảm nhận sau khi học xong chủ đề.
18

CHÚ


5

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái và - Đàn phím
điện tử, thiết bị
lời ca bài hát Ngơi nhà của chúng ta..
nghe
nhìn,
- Biết thể hiện bài hát bằng các hình thức nhạc cụ tiết

khác nhau.
tấu.

6

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ
Bài đọc nhạc số 2. Thể hiện đúng tính
chất biết kết hợp gõ đệm, đánh nhịp.
- Đàn phím
điện tử, thiết bị
- Thể hiện được nốt đơ trên sáo Recorder
nghe
nhìn,
Thực hiện được bài luyện tập kĩ thuật legato nhạc cụ tiết tấu
của kèn phím.
(decorder hoặc
Luyện tập đúng cao độ, trường độ, kĩ kèn phím....)
thuật của bài thực hành số 2 của Sáo
Recorder hoặc kèn phím.

7

- Nhận biết và nêu được một số đặc điểm
về Trumpet và Saxophonne. Cảm nhận
được tính chất âm sắc của kèn Trumpet và - Đàn phím
điện tử, thiết bị
Saxophonne.
nghe
nhìn,
- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động nhạc cụ giai

cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu; điệu
cảm nhận giai điệu, sắc thái bài hát bài
Wat a wonderful world..

Tiết 5:
- Hát bài hát: Ngôi nhà của
chúng ta.
Tiết 6:
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 2.
- Nhạc cụ: Thể hiện giai điệu.
- Sáo Recorder: Nốt đô – Bài
thực hành số 2.
- Kèn phím: Kĩ thuật legato –
Bài thực hành số 2.
4
Tiết 7:
CHỦ ĐỀ 2: - TTAN: Giới thiệu kèn Trumpet
Trái đất đẹp và Saxophonne
tươi
- Nghe nhạc: bài Wat a
wonderful world.

Tiết 8: -Vận dụng – Sáng tạo GV tổ chức cho cá nhân, nhóm
lựa chọn các nội dung, hoạt động
của chủ đề 1 và 2.

8

- HS các nhóm trình bày được bài hát, đọc nhạc,
nhạc cụ trong hai chủ đề.

- Nhóm/cá nhân biểu diễn được bản nhạc mà
em biết/yêu thích bằng nhạc cụ giai điệu đã
học.
- Nêu cảm nhận sau khi học xong hai chủ đề.
19

- Đàn phím
điện tử, thiết bị
nghe
nhìn,
nhạc cụ tiết tấu


- Trình bày một trong 2 bài hát với
những hình thức đã học.
Tiết 9
Kiểm tra giữa kì

1

9

Vũ Tuân Âm Nhạc

- Biết trình bày đúng giai điệu, lời ca các - Đàn phím
bài hát, ĐN, nhạc cụ.
điện tử, thiết bị
nhìn,
- Hiểu được các kiến thức đã học về nhạc nghe
nhạc cụ tiết tấu

lí.
-Vận dụng được và thực hành âm nhạc
để đánh giá lực học của h/s.

4
Tiết 10:
- Hát bài hát: Con đò thời gian.
CHỦ ĐỀ 3:
Trái tim
người thầy

10

- Hát đúng cao độ, trường độ, sắc thái - Đàn phím
và lời ca của bài hát Con đị thời gian.
điện tử, thiết bị
nhìn,
- Biết thể hiện bài hát bằng hình thức hát nghe
nhạc cụ tiết tấu
khác.

11

- Đàn phím
- Biết gõ đệm cho bài Con đị thời gian.
điện tử, thiết bị
- Biết và trình bày được Gam thứ, giọng
nghe
nhìn,
thứ, hiểu về giọng Am.

nhạc cụ tiết tấu

Tiết 11:
- Nhạc cụ: Thể hiện tiết tấu – Bài
thực hành số 2
- LTAN: Gam thứ, giọng thứ,
giọng Am.
Tiết 12:
- Đọc nhạc: Bài đọc nhạc số 3
- TTAN: Nhạc sĩ Phan Huỳnh
Điểu.
- Nghe nhạc: Hành Khúc ngày
và đêm.

12

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ, tính
chất âm nhạc của Bài đọc nhạc số 3. Biết
đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo phách;
theo các hình thức khác.
- Nêu được đôi nét vè cuộc đời sự nghiệp
sáng tác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu.
- Nghe và biểu lộ cảm xúc; biết vận động
cơ thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu;
cảm nhận giai điệu, sắc thái bài hát Hành
Khúc ngày và đêm.
20

- Đàn phím
điện tử, thiết bị

nghe
nhìn,
nhạc cụ tiết tấu



×