BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VÀ PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI
Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ
phục vụ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp
nước sinh hoạt và sản xuất
Cơ quan chủ trì đề tài
Chủ nhiệm đề tài
TS. Đoàn Thu Hà
Hà nội, tháng 12 năm 2009
THUYẾT MINH TỔNG THỂ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ 1
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1
Tên đề tài
2 Mã số
Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ phục vụ đa
mục tiêu có nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt và sản xuất
3
5
Thời gian thực hiện: 12 tháng
(Từ tháng 1/2010 đến tháng 12/2010)
4 Cấp quản lý
Nhà nước
Cơ sở
Bộ
Tỉnh
Kinh phí 100 triệu đồng, trong đó:
Nguồn
Tổng số (triệu đồng)
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
90 triệu
- Từ nguồn tự có của cơ quan
0
- Từ nguồn khác
0
Thuộc Chương trình (ghi rõ tên chương trình, nếu có)
6
Thuộc Dự án KH&CN (ghi rõ tên dự án KH&CN, nếu có)
Đề tài độc lập
7
Lĩnh vực khoa học
Tự nhiên;
Kỹ thuật (Công nghiệp, XD, GT, ...);
8
Nông, lâm, ngư nghiệp;
Y dược.
Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: Đoàn Thu Hà
Năm sinh: 23/01/1970
Nam/Nữ: Nữ
Mẫu Thuyết minh này dùng cho đề tài nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm thuộc các lĩnh vực khoa
học đã nêu tại mục 7, trang 1 của Thuyết minh. Thuyết minh được trình bày và in ra trên khổ giấy A4.
1
Học hàm:
Năm được phong học hàm:
Học vị:
Tiến sĩ
Năm đạt học vị: 2006
Chức danh khoa học:
Chức vụ: Trưởng bộ môn Cấp thoát nước – Khoa Kỹ thuật Tài nguyên nước,
Trường Đại học Thủy lợi
Điện thoại:
Cơ quan: 043 5636469
Nhà riêng: 043 8548818
Mobile: 0948172299
Fax: 04.5633351 E-mail: ;
Tên cơ quan đang công tác: Trường Đại học Thủy lợi
Địa chỉ cơ quan: Phòng 313, nhà A1, Trường Đại học Thủy lợi, 175 Tây Sơn,
Đống Đa, Hà Nội.
Địa chỉ nhà riêng: Số nhà 36, ngõ 7, phố An Hịa, Hà Đơng, Hà Nội
9
Cơ quan chủ trì đề tài
Tên cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Thủy lợi
Điện thoại: 04. 8522201
Fax: 04.5633351
E-mail:
Website: www.wru.edu.vn
Địa chỉ: 175 Tây Sơn – Đống Đa – Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng cơ quan: PGS.TS. Nguyễn Quang Kim
Số tài khoản: 301.01.014.02.12
Ngân hàng: Kho Bạc nhà nước Đống Đa, Hà Nội
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
II. NỘI DUNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CỦA ĐỀ TÀI
10 Mục tiêu của đề tài (bám sát và cụ thể hoá mục tiêu đặt hàng - nếu có đặt hàng)
-
Đánh giá chất lượng nước, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ, nguyên
nhân gây ô nhiễm…vv
-
Định hướng giải pháp bảo vệ chất lượng nước hồ theo tiêu chí phát triển bền vững.
11 Tổng quan tình hình nghiên cứu và luận giải sự cần thiết phải nghiên cứu đề
tài
(Trên cơ sở đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước, phân tích
những cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài, những kết quả nghiên cứu mới nhất
trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá những khác biệt về trình độ KH&CN trong
nước và thế giới, nêu được những gì đã giải quyết rồi, những gì cịn tồn tại, chỉ ra những
hạn chế cụ thể, từ đó nêu được hướng giải quyết - luận giải, cụ thể hoá được tính cấp thiết
của đề tài và những vấn đề mới về KH&CN mà đề tài đặt ra nghiên cứu)
11.1. Tình trạng đề tài
Mới
Kế tiếp (tiếp tục hướng nghiên cứu
của chính nhóm tác giả)
11.2. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Ngồi nước (phân tích, đánh giá được những cơng trình nghiên cứu có liên quan
đến đề tài, những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài; nêu
được những khác biệt về trình độ KH&CN trong nước và thế giới):
Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về bảo vệ chất lượng nước hồ có mục tiêu
cấp nước sinh hoạt và sản xuất. Các biện pháp được sử dụng như kiểm sốt chất thải
ra sơng hồ tại nơi xả thải, kiểm sốt chất lượng nước trên dịng dẫn đến hồ, kiểm
soát chất lượng nước tại hồ, quản lý lưu vực hồ, các biện pháp cải thiện chất lượng
nước. Nhưng hầu hết các nghiên cứu là tại các nước phát triển, với đặc điểm ô
nhiễm nguồn nước ở mức độ nhẹ, điều kiện tự nhiên và quản lý khác biệt. Tại Việt
Nam, nước hồ có mức độ ơ nhiễm cao, khả năng bị ô nhiễm cao hơn, kiểm soát chất
lượng nước tại nguồn xả thải tập trung và không tập trung kém, quản lý lưu vực
không liên kết chặt chẽ với quản lý chất lượng nước, cần thiết phải có những nghiên
cứu riêng biệt, phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể ở Việt Nam để từ đó đưa ra
những giải pháp phù hợp.
Trong nước: (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực
nghiên cứu của đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên quan
đến đề tài mà các cán bộ tham gia đề tài đã thực hiện; nếu có các đề tài cùng bản chất
đang thực hiện hoặc đăng ký nghiên cứu ở cấp khác, nơi khác của nhóm nghiên cứu
phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan đến đề tài này; nếu phát hiện có đề
tài đang tiến hành mà đề tài này có thể phối hợp nghiên cứu được thì cần ghi cụ thể
Tên đề tài, tên Chủ nhiệm đề tài và Cơ quan chủ trì đề tài đó)
Trước tình trạng ô nhiễm nguồn nước mặt nói chung và nguồn nước hồ nói riêng, đã
có nhiều chuyên gia, bài báo trong nước đề cập đến vấn đề chất lượng nước hồ, đặc
biệt là các hồ trong đơ thị. Đã có một số cơng trình nghiên cứu đánh giá diễn biến chất
lượng nước hồ, tuy nhiên có rất ít nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ và cải thiện
chất lượng nước hồ, đặc biệt là hồ đa mục tiêu, hồ điều hòa dự trữ nguồn nước cấp
cho sinh hoạt và sản xuất.
Một số nghiên cứu đánh giá diễn biến chất lượng nước đã được thực hiện như: Đề tài
Diễn biến chất lượng nước hồ Hịa Bình, được thực hiện bởi TS. Nguyễn Kiên Dũng,
trung tâm Ứng dụng Công nghệ Kỹ thuật thủy văn và CN. Cao Phong Nhã, Viện Khí
tượng Thủy văn; Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước hồ Trị An phục vụ phát triển
Kinh tế - Xã hội vùng miền Đông Nam Bộ do PGS.TS Lương Văn Thanh, Viện Khoa
học Thủy lợi Miền Nam thực hiện;
Ngồi ra có một số nghiên cứu có đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nước hồ,
nhưng là hồ trong đô thị, giải quyết vấn đề môi trường, hồ không nhiệm vụ cấp nước
cho sinh hoạt và sản xuất, như: Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước và một số giải
pháp cải thiện chất lượng nước hồ đô thị Hà Nội do PGS.TS Trần Đức Hạ, trường Đại
học Xây dựng Hà Nội chủ nhiệm; Giải pháp cải thiện chất lượng nước hồ Bảy Mẫu,
Ba Mẫu và hồ Thiền Quang (PGS.TS Trần Đức Hạ).
Liên quan đến xử lý nước thải nói chung, đã có nhiều nghiên cứu áp dụng các giải
pháp xử lý nước theo phương pháp sinh học, có sự tham gia của vi sinh vật và thực
vật như dùng hồ tự nhiên và nhân tạo, bãi ngập nước, vv.
Để thực hiện đề tài đề xuất, nhóm nghiên cứu dự kiến sử dụng một số kết quả nghiên
cứu của các đề tài khoa học về đánh giá diễn biến chất lượng đã thực hiện trong công
tác đánh giá diễn biến chất lượng nước, xác định vấn đề của một số hồ trong phạm vi
nghiên cứu, xác định nguyên nhân, từ đó đề xuất giải pháp bảo vệ cải thiện chất lượng
nước hồ. Nhóm nghiên cứu cũng dự kiến học tập và rút kinh nghiệm từ một số cơng
trình nghiên cứu xử lý theo phương pháp sinh học, có sự tham gia của vi sinh vật và
thực vật như dùng hồ tự nhiên và nhân tạo, bãi ngập nước, vv đã và đang được thực
hiện trong nước và quốc tế.
11.3. Liệt kê danh mục các cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã nêu
trong phần tổng quan (tên cơng trình, tác giả, nơi và năm công bố - chỉ ghi những
công trình tác giả thật tâm đắc và đã trích dẫn để luận giải cho sự cần thiết nghiên cứu
đề tài)
1. Diễn biến chất lượng nước hồ Hịa Bình, TS. Nguyễn Kiên Dũng, trung tâm
Ứng dụng Công nghệ Kỹ thuật thủy văn và CN. Cao Phong Nhã, Viện Khí
tượng Thủy văn;
2. Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước hồ Trị An phục vụ phát triển Kinh tế Xã hội vùng miền Đông Nam Bộ, PGS.TS Lương Văn Thanh, Viện Khoa học
Thủy lợi Miền Nam.
3. Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước và một số giải pháp cải thiện chất
lượng nước hồ đô thị Hà Nội, PGS.TS Trần Đức Hạ, ThS, Nguyễn Hữu Hòa,
trường Đại học Xây dựng Hà Nội, TS. Mai Liên Hương, trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội.
4. Giải pháp cải thiện chất lượng nước hồ Bảy Mẫu, Ba Mẫu và hồ Thiền Quang
(PGS.TS Trần Đức Hạ).
11.4. Phân tích, đánh giá cụ thể những vấn đề KH&CN cịn tồn tại, hạn chế của
sản phẩm, cơng nghệ nghiên cứu trong nước và các yếu tố, các nội dung cần đặt ra
nghiên cứu, giải quyết ở đề tài này (nêu rõ, nếu thành cơng thì đạt được những vấn
đề gì)
Hầu hết các nghiên cứu đã thực hiện trong nước mới đánh giá được một phần
diễn biến chất lượng nước, chưa xác định rõ nguyên nhân gây ô nhiễm, nguồn xả thải
vào hồ, lưu lượng, mức độ. Một vài nghiên cứu đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng
nước cho một số hồ trong đô thị Hà Nôi, không có chức năng là nguồn cấp nước, yêu
cầu về đảm bảo chất lượng nước thấp hơn. Một số nghiên cứu xử lý nước áp dụng
phương pháp sinh học đã được thực hiện để xử lý nước thải với mục tiêu giảm phát
thải ra môi trường với quy mô nhỏ, mang tính mơ hình nghiên cứu. Một nghiên cứu
đánh giá tổng quan xác định diễn biến chất lượng nước, nguyên nhân gây ơ nhiễm,
tìm kiếm giải pháp thích hợp áp dụng bảo vệ và cải thiện chất lượng nước hồ đa mục
tiêu có nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt và sản xuất, nghiên cứu thí điểm tại một địa chỉ
cụ thể là cần thiết và có ý nghĩa lớn.
Đề tài thành cơng sẽ đạt lợi ích về khoa học kỹ thuật và kinh tế xã hội: Đánh
giá tổng quan được thực trạng ơ nhiễm nguồn nước hồ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp
nước sinh hoạt và sản xuất, nguồn gây ô nhiễm, mức độ, diễn biến chất lượng nước,
cơ sở khoa học của quy trình cải thiện chất lượng nước theo phương pháp sinh học,
các giải pháp cụ thể bảo vệ và cải thiện chất lượng nước, nghiên cứu được khả năng
thực hiện tại một địa chỉ cụ thể. Cho phương pháp tiếp cận giải quyết một số vấn đề
về môi trường, về giải quyết chất lượng nước vốn đang là vấn đề bức xúc của xã hội.
Nếu đề tài được tiếp tục thực hiện ở cấp nghiên cứu sâu hơn và áp dụng thí
điểm tại hồ lựa chọn nghiên cứu sẽ mang lại các giá trị, lợi ích lớn hơn, như:
-
-
Môi trường: đảm bảo chất lượng nước hồ, môi trường thiên nhiên.
Sinh thái: Đảm bảo sinh thái hồ, các thủy sinh vật trong hồ yêu cầu chất lượng
nước tốt.
Kinh tế: chi phí xử lý, làm sạch, cải thiện chất lượng nước trước khi vào hồ
thấp, làm giảm chi phí xử lý nước cấp, giảm thiệt hại do chất lượng nước kém
gây ra cho các hoạt động sản xuất có sử dụng nước hồ
Xã hội: Đảm bảo an toàn nguồn nước cấp cho sinh hoạt và sản xuất.
11.5. Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, tại nước ta có nhiều hồ có cơng suất lớn, diện tích hàng trăm, hàng ngàn
hecta, đang làm các nhiệm vụ: Chứa và điều hòa nước cho khu vực để cấp nước cho nông
nghiệp, công nghiệp, nước sinh hoạt cho sinh hoạt và sản xuất, đồng thời hồ cũng là một
cơng trình sinh thái và là nơi du lịch vui chơi, nghỉ mát…, như các hồ: Tuyền Lâm – Đà
Lạt, Núi Cốc – Thái Nguyên; Đại Lải – Vĩnh Phúc; Hồ Thủy điện Hịa Bình, vv… và rất
nhiều hồ cỡ lớn và vừa khác. Những năm gần đây, sự phát triển kinh tế rất nhanh của đất
nước đã có nhiều ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt, nước ngầm, đặc biệt là nước
mặt, trong đó có các hồ chứa. Rất nhiều hồ hiện tại, đặc biệt là các hồ ven đô thị, chất
lượng nước đang suy giảm nhanh do nhiều nguyên nhân, như: khai thác đất rừng đầu
nguồn, ni trồng thủy sản trong lịng hồ và các nhánh sông, suối, chất thải, nước thải
sinh hoạt, công nghiệp và các làng nghề vào các sông suối dẫn đến hồ và trực tiếp vào
hồ, chất thải từ các hoạt động du lịch, dầu mỡ từ xuồng máy tại hồ, vv…, tác động trực
tiếp và gián tiếp đến môi trường nước các hồ chứa. Để đảm bảo an toàn nguồn nước,
cần thiết phải có các nghiên cứu cụ thể bảo vệ chất lượng nước hồ.
Trong điều kiện hiện nay, trước tình trạng các nguồn nước sông đang dần bị ô
nhiễm từ nhẹ, vừa đến đặc biệt nghiêm trọng, việc tăng cường khả năng sử dụng
nguồn nước từ các hồ chứa tự nhiên, hồ thủy điện ngày càng lớn. Việc nghiên cứu đề
xuất các biện pháp bảo vệ chất lượng nước hồ, các hồ đã và đang bị ô nhiễm, cũng
như các hồ đang có dấu hiệu hoặc dự báo bị ơ nhiễm là cấp thiết và có ý nghĩa thực tế
lớn. Việc nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ có mục tiêu cấp nước sinh hoạt và
sản xuất nhằm đảm bảo an toàn nguồn nước, phục vụ phát triển kinh tế xã hội bền
vững, đề tài có ý nghĩa cả về kinh tế và xã hội.
Để có thể nghiên cứu bảo vệ và cải thiện chất lượng nước hồ, cần thiết nghiên
cứu khảo sát thực trạng và điều tra thu thập tài liệu một số hồ thuộc phạm vi nghiên
cứu, xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước, nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất
lượng nước hồ, xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, phân loại và đánh
giá mức độ, các quá trình biến đổi chất lượng nước hồ ảnh hưởng bởi các nguồn gây ô
nhiễm, đánh giá mức độ nguy hại do nước hồ bị ô nhiễm gây ra cho môi trường, sản
xuất, và nguồn nước cấp cho đô thị, xác định các cơ sở khoa học về bảo vệ chất lượng
nước hồ, từ đó đề xuất các biện pháp bảo vệ chất lượng nước hồ, nghiên cứu khả năng
thực hiện tại một địa chỉ cụ thể, vv.
Trước thực tế cấp bách đòi hỏi, với sự phân tích tổng quan và chi tiết về tình
hình chất lượng nước, tình hình ơ nhiễm nguồn nước nhiều hồ chứa ở Việt Nam, tầm
quan trọng của các hồ, cũng như khả năng nghiên cứu một cách khoa học, xác định
các nguyên nhân gây ô nhiễm, diễn biến chất lượng nước và giải pháp bảo vệ và cải
thiện chất lượng nước hồ, nhóm nghiên cứu đề xuất Đề tài nghiên cứu cấp cơ sở:
Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ phục vụ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp nước
sinh hoạt và sản xuất. Giải pháp bảo vệ và cải thiện chất lượng nước hồ đảm bảo các
tiêu chí, thân thiện với mơi trường, chi phí thấp, quản lý và vận hành đơn giản, tận
dụng tối đa điều kiện tự nhiên, có thể sử dụng vật liệu và nhân công địa phương, đảm
bảo phát triển bền vững.
12 Cách tiếp cận
(Luận cứ rõ việc lựa chọn cách tiếp cận phù hợp đối tượng nghiên cứu để đạt mục
tiêu đặt ra) Tiếp cận các thành tựu, các tiến bộ khoa học công nghệ mới của các nước
trên thế giới, trong khu vực: tìm hiểu các tài liệu, sách, các bài báo trong các tạp chí
có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của đề tài.
-
-
Tiếp cận trên quan điểm đáp ứng nhu cầu, thực tiễn, đa mục tiêu, tổng hợp.
Phù hợp với Chương trình quốc gia về phát triển bền vững, trong đó có việc
giữ gìn mơi trường, bảo vệ chất lượng nước
Đề tài nghiên cứu phải đạt được những lợi ích về khoa học kỹ thuật, mơi
trường, kinh tế và xã hội.
Tiếp cận trên quan điểm phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện địa
phương, có sự tham gia của cộng đồng, quản lý vận hành đơn giản, bền vững.
Tiếp cận theo phương châm, đường lối nghiên cứu: Kết hợp chặt chẽ giữa nghiên
cứu lý luận và kinh nghiệm trên thế giới và trong nước. Kế thừa và tiếp thu tối đa
những thành quả, kiến thức khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước phát
triển và các nước trong khu vực có điều kiện nghiên cứu tương đồng.
Tăng cường hợp tác với các chuyên gia nước ngoài trong lĩnh vực nghiên cứu,
học tập phương pháp tiếp cận tiên tiến, tiếp thu kinh nghiệm và phương pháp
làm việc, cùng hợp tác tìm kiếm giải pháp.
13 Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm
(Liệt kê và mô tả những nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm
cần tiến hành để đạt được mục tiêu đặt ra, trong đó, chỉ rõ những nội dung mới, nội
dung quan trọng nhất để tạo ra sản phẩm, công nghệ chủ yếu; những hoạt động để
chuyển giao kết quả nghiên cứu đến người sử dụng; dự kiến những nội dung có tính
rủi ro và giải pháp khắc phục - nếu có).
1. Nghiên cứu tổng quan về thực trạng chất lượng nước hồ đa mục tiêu có nhiệm vụ
cấp nước, tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước. Khảo sát thực trạng và điều
tra thu thập tài liệu một số hồ thuộc phạm vi nghiên cứu, xác định mức độ ô
nhiễm nguồn nước.
2. Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ. Các quá trình biến đổi
chất lượng nước hồ ảnh hưởng bởi các nguồn gây ô nhiễm. Đánh giá mức độ
nguy hại do nước hồ bị ô nhiễm gây ra cho môi trường, sản xuất, và nguồn
nước cấp cho đô thị.
3. Cơ sở khoa học về bảo vệ chất lượng nước hồ.
4. Định hướng giải pháp bảo vệ chất lượng nước hồ tại hồ nghiên cứu thí điểm.
14 Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
(Luận cứ rõ việc lựa chọn các phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng phù hợp
với từng nội dung của đề tài; làm rõ tính mới, sáng tạo, độc đáo của các phương pháp
nghiên cứu và kỹ thuật sử dụng)
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:
1. Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập các tài liệu thực tế nhằm cập nhật các
thơng tin, hình ảnh mới nhất về khu vực nghiên cứu.
2. Phương pháp kế thừa
3. Phương pháp phân tích (theo các tài liệu thu thập, điều tra được): Phân tích, xác
định nguồn, nguyên nhân gây ô nhiễm, mức độ, phân loại, xác định cơ sở khoa
học diễn biến chất lượng nước, cơ sở khoa học việc cải thiện chất lượng nước, từ
đó xác định giải pháp thích hợp bảo vệ và cải thiện chất lượng nước, đề xuất sơ đồ
công nghệ, nghiên cứu khả năng áp dụng tại địa chỉ thí điểm cụ thể.
4. Phương pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo, báo cáo khoa học nhằm tổng hợp các
ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa học về lĩnh vực nghiên cứu.
15 Hợp tác quốc tế
Tên đối tác
(Người và tổ chức
khoa học và công
nghệ)
Nội dung hợp atác
(Ghi rõ nội dung, lý do, hình thức hợp tác,
Tên đối tác
(Người và tổ chức
khoa học và công
nghệ)
Nội dung hợp tác
(Ghi rõ nội dung cần hợp tác; lý do hợp tác; hình
thức thực hiện; dự kiến kết quả hợp tác đáp ứng yêu
cầu của đề tài)
Giáo sư Kenji
Furukawa, Khoa
Xây dựng và Môi
trường, Trường Đại
học Tổng hợp
Kumamoto Nhật
Dự kiến Bản
hợp tác
Nội dung hợp tác: Nghiên cứu đánh giá diễn biến
chất lượng nước các hồ trong phạm vi nghiên cứu;
Nghiên cứu cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp
chung và giải pháp cụ thể cho hồ thí điểm.
Đã
hợp tác
kết quả thực hiện hỗ trợ cho đề tài này)
Lý do hợp tác: Áp dụng các quan điểm, phương
pháp tiếp cận tiên tiến; có khả năng phát triển nghiên
cứu các mức cao hơn.
Hình thức thực hiện: Cùng tham gia các hạng mục
nghiên cứu trong nội dung hợp tác, cùng tham gia
trong một số hoạt động điều tra, khảo sát đề xuất
giải pháp khoa học đạt được mục tiêu nghiên cứu.
Cá nhân hợp tác tự chi trả kinh phí đi lại và cung cấp
một số tài liệu, cơng nghệ và ý kiến tư vấn trong quá
trình thực hiện đề tài.
Dự kiến kết quả hợp tác: Bài báo tiếng Anh đăng tại
tạp chí nước ngồi. Bài giảng tiếng Anh cho học
viên cao học về nội dung nghiên cứu.
16 Tiến độ thực hiện (phù hợp với những nội dung đã nêu tại mục 13)
(1)
1
2
3
4
5
Các nội dung, công việc
chủ yếu cần được thực hiện
(các mốc đánh giá chủ yếu)
Sản phẩm
phải đạt
Thời gian
Người,
cơ quan
thực hiện
(2)
(3)
(4)
(5)
Nghiên cứu tổng quan
Khảo sát thực trạng và điều tra
thu thập tài liệu một số hồ thuộc
phạm vi nghiên cứu, xác định
mức độ ô nhiễm nguồn nước.
Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng nước hồ.
Các quá trình biến đổi chất lượng
nước hồ ảnh hưởng bởi các
nguồn gây ô nhiễm. Mức độ
nguy hại do nước hồ bị ô nhiễm
gây ra cho môi trường, sản xuất,
và nguồn nước cấp cho đô thị.
Cơ sở khoa học về bảo vệ chất
lượng nước hồ. Định hướng giải
pháp bảo vệ chất lượng nước hồ
tại địa chỉ nghiên cứu thí điểm.
Viết báo cáo cuối cùng, thẩm
định đề tài
Báo cáo trung
gian
1-2/2010
Nhóm nghiên
cứu
Báo cáo trung
gian
2-4/2010
Nhóm nghiên
cứu
Báo cáo trung
gian
5-7/2010
Nhóm nghiên
cứu
Báo cáo trung
gian
8-10/2010
Nhóm nghiên
cứu
Báo cáo kết quả
11-12/2010
Nhóm nghiên
cứu
III. DỰ KIẾN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
17 Dạng kết quả dự kiến của đề tài
Dạng kết quả I
Mẫu (model,
maket)
Sản phẩm (có
thể trở thành hàng
hố, để thương mại
hố)
Vật liệu
Thiết bị, máy
móc
Dây chuyền
cơng nghệ
Giống cây trồng
Giống vật ni
Khác
Dạng kết quả II
Ngun lý ứng
dụng
Dạng kết quả III
Sơ đồ, bản đồ
Dạng kết quả IV
Bài báo
Phương pháp
Số liệu, Cơ sở
dữ liệu
Sách chuyên
khảo
Tiêu chuẩn
Báo cáo phân
tích
Kết quả tham
gia đào tạo sau đại
học
Quy phạm
Tài liệu dự báo
(phương pháp, quy
trình, mơ hình,…)
Sản phẩm đăng
ký bảo hộ sở hữu
trí tuệ
Phần mềm máy
tính
Bản vẽ thiết kế
Đề án, qui
hoạch
Luận chứng
kinh tế-kỹ thuật,
báo cáo nghiên cứu
khả thi
Quy trình cơng
nghệ
Khác
Khác
Khác
18
Yêu cầu chất lượng và số lượng về kết quả, sản phẩm KH&CN dự kiến
tạo ra
(Kê khai đầy đủ, phù hợp với những dạng kết quả đã nêu tại mục 17)
18.1
Yêu cầu kỹ thuật, chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm dự kiến tạo ra
(dạng kết quả I)
Tên sản phẩm cụ thể
Đơn
và
vị
chỉ tiêu chất lượng chủ
đo
yếu của sản phẩm
1
18.2
2
18.3
4
5
6
Dự kiến
số lượng,
quy mô
sản
phẩm
tạo ra
7
Yêu cầu khoa học đối với sản phẩm dự kiến tạo ra (dạng kết quả II, III)
Tên sản phẩm
Yêu cầu khoa học dự kiến đạt được
Ghi chú
2
3
4
1
1
3
Cần
đạt
Mức chất lượng
Mẫu tương tự
(theo các
tiêu chuẩn mới nhất)
Trong
Thế giới
nước
Báo cáo theo các nội
dung nghiên cứu đã đề
xuất
Đảm bảo tính khoa học, rõ ràng, logic.
Báo cáo cho kết quả theo đúng mục tiêu
đã đề xuất
Dự kiến công bố kết quả tạo ra (dạng kết quả IV)
Tên sản phẩm
Tạp chí, Nhà xuất bản
Ghi chú
2
3
4
1
Tạp chí khoa học Kỹ thuật Thủy lợi và
Mơi trường
1
01 bài báo
2
Kết quả tham gia đào Tài liệu hướng dẫn 01 thạc sĩ chuyên
ngành Cấp thoát nước
tạo sau đại học.
19 Khả năng và phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu
19.1. Khả năng về thị trường (nhu cầu thị trường trong và ngoài nước, nêu tên và nhu
cầu của khách hàng cụ thể nếu có; khi nào có thể đưa sản phẩm của đề tài ra thị
trường?);
19.2. Khả năng về kinh tế (khả năng cạnh tranh về giá thành và chất lượng của sản
phẩm)
19.3. Khả năng liên doanh liên kết với các doanh nghiệp ngay trong quá trình
nghiên cứu
Sau phần nghiên cứu tổng quan, đề xuất giải pháp, nếu được tiếp tục các bước nghiên
cứu tiếp theo, đề tài có thể có khả năng liên kết với địa phương trong việc thực hiện
đề tài, có khả năng được hỗ trợ kinh phí từ địa phương và từ các doanh nghiệp được
hưởng lợi từ kết quả đầu ra của đề tài.
19.4. Mô tả phương thức chuyển giao
(chuyển giao công nghệ trọn gói, chuyển giao cơng nghệ có đào tạo, chuyển giao theo
hình thức trả dần theo tỷ lệ % của doanh thu, liên kết với doanh nghiệp để sản xuất
hoặc góp vốn (với đơn vị phối hợp nghiên cứu hoặc với cơ sở sẽ áp dụng kết quả
nghiên cứu) theo tỷ lệ đã thoả thuận để cùng triển khai sản xuất, tự thành lập doanh
nghiệp trên cơ sở kết quả nghiên cứu tạo ra, …)
20 Các lợi ích mang lại và các tác động của kết quả nghiên cứu
20.1. Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan
(Ghi những dự kiến đóng góp vào các thành tựu nổi bật trong khoa học quốc tế, đóng
góp vào tiêu chuẩn quốc tế; triển vọng phát triển theo hướng nghiên cứu của đề tài;
ảnh hưởng về lý luận đến phát triển ngành khoa học, đến sáng tạo trường phái khoa
học mới; …)
Xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước, xác định được các nhân tố ảnh hưởng
đến chất lượng nước hồ, nguyên nhân gây ô nhiễm, các quá trình biến đổi chất lượng
nước hồ ảnh hưởng bởi các nguồn gây ô nhiễm. Cơ sở khoa học về bảo vệ chất lượng
nước hồ. Định hướng giải pháp bảo vệ và cải thiện chất lượng nước hồ.
20.2. Đối với nơi ứng dụng kết quả nghiên cứu
Nếu đề tài được tiếp tục thực hiện ở cấp nghiên cứu sâu hơn và áp dụng thí
điểm tại hồ lựa chọn nghiên cứu sẽ mang lại các giá trị, lợi ích lớn hơn, như:
-
Môi trường: đảm bảo chất lượng nước hồ, môi trường thiên nhiên.
-
Sinh thái: Đảm bảo sinh thái hồ, các thủy sinh vật trong hồ yêu cầu chất lượng
nước tốt.
-
Kinh tế: chi phí xử lý, làm sạch, cải thiện chất lượng nước trước khi vào hồ
thấp, làm giảm chi phí xử lý nước cấp, giảm thiệt hại do chất lượng nước kém
gây ra cho các hoạt động sản xuất có sử dụng nước hồ
-
Xã hội: Đảm bảo an tồn nguồn nước cấp cho sinh hoạt và sản xuất.
20.3. Đối với kinh tế - xã hội và môi trường
(Nêu những tác động dự kiến của kết quả nghiên cứu đối với sự phát triển kinh tế - xã
hội: những luận cứ khoa học của đề tài có khả năng ảnh hưởng đến chủ trương chính
sách, cơ chế quản lý cụ thể của Đảng và Nhà nước; khả năng nâng cao tiêu chuẩn văn
hố của xã hội; ảnh hưởng đến mơi trường; khả năng ảnh hưởng đến sự nghiệp chăm
sóc sức khoẻ cộng đồng, hoặc tạo ra sản phẩm hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường,
góp phần tạo cơng ăn việc làm, nâng cao hiệu quả sản xuất, v.v...)
Có ảnh hưởng tích cực về mơi trường, cải thiện điều kiện sống cho xã hội, đặc
biệt làm giảm áp lực tâm lý của xã hội về vấn đề xả thải chất bẩn vào môi trường
trong giai đoạn hiện nay, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý hồ, giảm chi phí
xử lý làm sạch nước cấp cho sinh hoạt và sản xuất.
IV. CÁC TỔ CHỨC, CÁ NHÂN THAM GIA THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
21 Hoạt động của các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài
(Ghi các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài và nhiệm vụ được giao
thực hiện trong đề tài, kể cả các đơn vị sản xuất hoặc những người sử dụng kết quả
nghiên cứu – Những dự kiến phân công này sẽ được thể hiện bằng các hợp đồng thực
hiện giữa chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài với các đơn vị, tổ chức nói trên –
khi được giao nhiệm vụ chính thức hoặc sau khi trúng tuyển)
Tên tổ chức,
thủ trưởng của tổ
chức
Địa chỉ
Nhiệm vụ được giao
thực hiện trong đề tài
Dự kiến
kinh phí
22 Cán bộ thực hiện đề tài
(Ghi những người dự kiến đóng góp khoa học chính thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan
phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ nhiệm đề tài)
Họ và tên
3
Cơ quan công tác
Thời gian làm
việc cho đề tài
(Số tháng quy
đổi 3)
1
TS. Đoàn Thu Hà
Trường Đại học Thủy lợi
5
2
KS. Nguyễn Thế Anh
Trường Đại học Thủy lợi
3
3
KS. Nguyễn Đức Hải
Trường Đại học Thủy lợi
3
4
ThS. Đặng Minh Hải
Trường Đại học Thủy lợi
3
5
ThS. Trần Văn Thuyết
Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
4
6
GS. Kenji Furukawa
Trường Đại học Tổng hợp
Kumamoto
1
Một (01) tháng quy đổi là tháng gồm 22 ngày làm việc, mỗi ngày làm việc gồm 08 tiếng.
V. KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ
(Giải trình chi tiết xem phụ lục kèm theo)
Đơn vị: đồng
TT
Nội dung các khoản chi
Kinh phí
Nguồn vốn
Tổng số
SNKH
Tự
có
Khác
1
Mục 6050: Xây dựng đề cương
2,000,000
2,000,000
0
0
2
Mục 6100: Phụ cấp chủ nhiệm đề tài
3,600,000
3,600,000
0
0
4
Mục 6650: Hội thảo, hội nghị
6,450,000
6,450,000
0
0
5
Mục 6700: Cơng tác phí
9,450,000
9,450,000
0
0
6
Mục 6750: Chi phí thuê mướn
17,400,000 17,400,000
0
0
7
Mục 7000: Chi phí nghiệp vụ chun mơn
42,150,000 42,150,000
0
0
8
Mục 7750: Kinh phí quản lý (cơ quan chủ
trì)
9,000,000
0
0
Tổng cộng 90,050,000 90,050,000
0
0
9,000,000
Làm trịn: 90,000,000 đồng
Bằng chữ: Chín mươi triệu đồng chẵn
Hà Nội, ngày 24 tháng 12 năm 2009
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên và chữ ký)
Phịng Khoa học Cơng nghệ
(Họ tên và chữ ký)
TS. Đoàn Thu Hà
Thủ trưởng
Cơ quan chủ trì đề tài
(Họ tên, chữ ký, đóng dấu)
Phịng Tài vụ
(Họ tên và chữ ký)
Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ phục vụ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp
nước sinh hoạt và sản xuất
MỤC LỤC
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
2. Mục tiêu của đề tài
3. Cách tiếp cận
4. Nội dung nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC
HỒ ĐA MỤC TIÊU CĨ NHIỆM VỤ CẤP NƯỚC, TÌNH HÌNH
NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
1.1. Tổng quan về tình hình chất lượng nước hồ đa mục tiêu có nhiệm vụ
cấp nước sinh hoạt và sản xuất
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
CHƯƠNG II: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG
NƯỚC HỒ - CÁC QUÁ TRÌNH BIẾN ĐỔI CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ
ẢNH HƯỞNG BỞI CÁC NGUỒN GÂY Ô NHIỄM
2.1. Các nguồn gây ô nhiễm chất lượng nước hồ
2.2 Các tác nhân gây ô nhiễm nước hồ và quá trình diễn biến chất lượng
nước hồ
2.2.1 Các tác nhân gây ô nhiễm nước hồ
2.2.2. Đặc điểm của hồ
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
NƯỚC HỒ
3.1. Các giải pháp kiểm soát chất lượng nước hồ
3.2. Quản lý tổng hợp lưu vực hồ
3.2.1. Khái niệm quản lý tổng hợp lưu vực hồ
3.2.2. Mục đích sử dụng hồ và khả năng bị ơ nhiễm của hồ
3.2.3 Giải pháp kiểm sốt chất lượng nước
3.2.4. Phương pháp lấy nước trong hồ có chọn lọc
3.2.5. Thể chế, chính sách và pháp lý
3.2.6. Sự tham gia của cộng đồng
3.2.7. Giải pháp quản lý lưu vực hồ
Trang
1
3
3
4
4
5
5
6
6
8
8
9
10
10
11
11
11
13
13
13
13
14
14
14
14
15
15
1
Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ phục vụ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp
nước sinh hoạt và sản xuất
3.3. Các giải pháp về kỹ thuật công nghệ
3.3.1 Ngăn hiện tượng phú dưỡng trong hồ
3.3.2 Giải pháp tự nhiên và cơ khí nâng cao hàm lượng DO trong hồ
3.3.3 Sử dụng hóa chất
3.3.4. Kiểm sốt chất lượng nước hồ bằng các loài thủy sinh và vi sinh vật
3.3.5 Các giải pháp kiểm soát xả chất thải ra nguồn
CHƯƠNG IV: ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP BẢO VỆ CHẤT LƯỢNG
NƯỚC TẠI HỒ NGHIÊN CỨU THÍ ĐIỂM
4.1. Lựa chọn hồ nghiên cứu điển hình
4.2. Giới thiệu hồ Tuyền Lâm
4.3. Các giải pháp bảo vệ chất lượng nước hồ Tuyền Lâm
4.3.1. Giải pháp quản lý
4.3.2. Các giải pháp kỹ thuật
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
17
17
18
20
20
21
26
26
26
28
28
28
33
33
34
35
2
Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ phục vụ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp
nước sinh hoạt và sản xuất
MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay, tại nước ta có nhiều hồ có cơng suất lớn, diện tích hàng trăm, hàng
ngàn hecta, đang làm các nhiệm vụ: Chứa và điều hòa nước cho khu vực để cấp nước
cho nông nghiệp, công nghiệp, nước sinh hoạt cho sinh hoạt và sản xuất, đồng thời hồ
cũng là một cơng trình sinh thái và là nơi du lịch vui chơi, nghỉ mát…, như các hồ:
Tuyền Lâm – Đà Lạt, Núi Cốc – Thái Nguyên; Đại Lải – Vĩnh Phúc; Hồ Thủy điện
Hịa Bình, vv… và rất nhiều hồ cỡ lớn và vừa khác. Những năm gần đây, sự phát triển
kinh tế rất nhanh của đất nước đã có nhiều ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước mặt,
nước ngầm, đặc biệt là nước mặt, trong đó có các hồ chứa. Rất nhiều hồ hiện tại, đặc
biệt là các hồ ven đô thị, chất lượng nước đang suy giảm nhanh do nhiều nguyên nhân,
như: khai thác đất rừng đầu nguồn, nuôi trồng thủy sản trong lịng hồ và các nhánh
sơng, suối, chất thải, nước thải sinh hoạt, công nghiệp và các làng nghề vào các
sông suối dẫn đến hồ và trực tiếp vào hồ, chất thải từ các hoạt động du lịch, dầu mỡ
từ xuồng máy tại hồ, vv…, tác động trực tiếp và gián tiếp đến môi trường nước các
hồ chứa. Để đảm bảo an toàn nguồn nước, cần thiết phải có các nghiên cứu cụ thể
bảo vệ chất lượng nước hồ.
Trong điều kiện hiện nay, trước tình trạng các nguồn nước sông đang dần bị
ô nhiễm từ nhẹ, vừa đến đặc biệt nghiêm trọng, việc tăng cường khả năng sử dụng
nguồn nước từ các hồ chứa tự nhiên, hồ thủy điện ngày càng lớn. Việc nghiên cứu
đề xuất các biện pháp bảo vệ chất lượng nước hồ, các hồ đã và đang bị ô nhiễm,
cũng như các hồ đang có dấu hiệu hoặc dự báo bị ơ nhiễm là cấp thiết và có ý
nghĩa thực tế lớn. Việc nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ có mục tiêu cấp
nước sinh hoạt và sản xuất nhằm đảm bảo an toàn nguồn nước, phục vụ phát triển
kinh tế xã hội bền vững, đề tài có ý nghĩa cả về kinh tế và xã hội.
Để có thể nghiên cứu bảo vệ và cải thiện chất lượng nước hồ, cần thiết
nghiên cứu khảo sát thực trạng và điều tra thu thập tài liệu một số hồ thuộc phạm
vi nghiên cứu, xác định mức độ ô nhiễm nguồn nước, nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng nước hồ, xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước,
phân loại và đánh giá mức độ, các quá trình biến đổi chất lượng nước hồ ảnh hưởng
bởi các nguồn gây ô nhiễm, đánh giá mức độ nguy hại do nước hồ bị ô nhiễm gây
ra cho môi trường, sản xuất, và nguồn nước cấp cho đô thị, xác định các cơ sở
3
Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ phục vụ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp
nước sinh hoạt và sản xuất
khoa học về bảo vệ chất lượng nước hồ, từ đó đề xuất các biện pháp bảo vệ chất
lượng nước hồ, nghiên cứu khả năng thực hiện tại một địa chỉ cụ thể, vv.
Trước thực tế cấp bách đòi hỏi, với sự phân tích tổng quan và chi tiết về
tình hình chất lượng nước, tình hình ơ nhiễm nguồn nước nhiều hồ chứa ở Việt
Nam, tầm quan trọng của các hồ, cũng như khả năng nghiên cứu một cách khoa
học, xác định các nguyên nhân gây ô nhiễm, diễn biến chất lượng nước và giải
pháp bảo vệ và cải thiện chất lượng nước hồ, nhóm nghiên cứu đề xuất Đề tài
nghiên cứu cấp cơ sở: Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ phục vụ đa mục tiêu
có nhiệm vụ cấp nước sinh hoạt và sản xuất. Giải pháp bảo vệ và cải thiện chất
lượng nước hồ đảm bảo các tiêu chí, thân thiện với mơi trường, chi phí thấp, quản
lý và vận hành đơn giản, tận dụng tối đa điều kiện tự nhiên, có thể sử dụng vật liệu
và nhân công địa phương, đảm bảo phát triển bền vững.
2. Mục tiêu của đề tài
-
Đánh giá chất lượng nước, các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ,
nguyên nhân gây ô nhiễm…vv
-
Định hướng giải pháp bảo vệ chất lượng nước hồ theo tiêu chí phát triển bền vững.
3. Cách tiếp cận
-
Tiếp cận trên quan điểm đáp ứng nhu cầu, thực tiễn, đa mục tiêu, tổng hợp.
-
Phù hợp với Chương trình quốc gia về phát triển bền vững, trong đó có việc
giữ gìn mơi trường, bảo vệ chất lượng nước
-
Đề tài nghiên cứu phải đạt được những lợi ích về khoa học kỹ thuật, môi
trường, kinh tế và xã hội.
-
Tiếp cận trên quan điểm phát triển bền vững, phù hợp với điều kiện địa
phương, có sự tham gia của cộng đồng, quản lý vận hành đơn giản, bền vững.
-
Tiếp cận theo phương châm, đường lối nghiên cứu: Kết hợp chặt chẽ giữa nghiên
cứu lý luận và kinh nghiệm trên thế giới và trong nước. Kế thừa và tiếp thu tối đa
những thành quả, kiến thức khoa học công nghệ, kinh nghiệm của các nước phát
triển và các nước trong khu vực có điều kiện nghiên cứu tương đồng.
-
Tăng cường hợp tác với các chuyên gia nước ngoài trong lĩnh vực nghiên cứu,
học tập phương pháp tiếp cận tiên tiến, tiếp thu kinh nghiệm và phương pháp
làm việc, cùng hợp tác tìm kiếm giải pháp.
4
Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ phục vụ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp
nước sinh hoạt và sản xuất
4. Nội dung nghiên cứu
1) Nghiên cứu tổng quan về thực trạng chất lượng nước hồ đa mục tiêu có nhiệm
vụ cấp nước, tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước. Khảo sát thực trạng
và điều tra thu thập tài liệu một số hồ thuộc phạm vi nghiên cứu, xác định
mức độ ô nhiễm nguồn nước.
2) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ. Các quá trình biến
đổi chất lượng nước hồ ảnh hưởng bởi các nguồn gây ô nhiễm. Đánh giá mức
độ nguy hại do nước hồ bị ô nhiễm gây ra cho môi trường, sản xuất, và
nguồn nước cấp cho đô thị.
3) Cơ sở khoa học về bảo vệ chất lượng nước hồ. Các giải pháp bảo vệ chất
lượng nước hồ.
4) Định hướng giải pháp bảo vệ chất lượng nước hồ tại hồ nghiên cứu thí điểm.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu:
1) Phương pháp điều tra, khảo sát, thu thập các tài liệu thực tế nhằm cập nhật
các thơng tin, hình ảnh mới nhất về khu vực nghiên cứu.
2) Phương pháp kế thừa
3) Phương pháp phân tích (theo các tài liệu thu thập, điều tra được): Phân tích,
xác định nguồn, nguyên nhân gây ô nhiễm, mức độ, phân loại, xác định cơ
sở khoa học diễn biến chất lượng nước, cơ sở khoa học việc cải thiện chất
lượng nước, từ đó xác định giải pháp thích hợp bảo vệ và cải thiện chất
lượng nước, đề xuất sơ đồ công nghệ, nghiên cứu khả năng áp dụng tại địa
chỉ thí điểm cụ thể.
4) Phương pháp chuyên gia: Tổ chức hội thảo, báo cáo khoa học nhằm tổng
hợp các ý kiến đóng góp của các chuyên gia, các nhà khoa học về lĩnh vực
nghiên cứu.
5
Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ phục vụ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp
nước sinh hoạt và sản xuất
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒ
ĐA MỤC TIÊU CĨ NHIỆM VỤ CẤP NƯỚC, TÌNH HÌNH NGHIÊN
CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC
1.1. Tổng quan về tình hình chất lượng nước hồ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp
nước sinh hoạt và sản xuất
Hiện nay ở nước ta hệ thống hồ chứa có vai trị rất lớn trong nền kinh tế,
trong đó nhiệm vụ cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất là nhiệm vụ quan trọng của
nhiều hồ chứa. Tuy nhiên hiện nay chất lượng nước của nhiều hồ chứa bị ảnh
hưởng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau gây ảnh hưởng trực tiếp đến công nghệ
xử lý và chất lượng nước cung cấp cho các đối tượng sử dụng. Có thể kể đến một
số trường hợp điển hình như: Hồ Tuyền Lâm, Đà Lạt; Hồ Chiến Thắng, Đà Lạt;
Hồ Núi Cốc, Thái Nguyên; Hồ Cao Vân, Quảng Ninh; Hồ n Mỹ, Thanh Hóa;
Hồ Bình Điền, Thừa Thiên Huế..vv.
Hồ Tuyền Lâm đã và đang có những dấu hiệu và hiện tượng làm suy thoái
hồ như: Hồ bị bồi lắng và thu hẹp mặt hồ; Chất lượng nước trong hồ bị ô nhiễm
nhẹ, khả năng phú dưỡng cho hồ ngày càng tăng do các thành phần P, N trung
bình tăng cao. Nguồn gây ơ nhiễm chính là nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý ở
các khu vực dân cư thuộc khu vực suối Tía và hồ Tuyền Lâm. Ngồi ra, hồ Tuyền
Lâm cịn bị ơ nhiễm do các hoạt động du lịch gây ra, như chất thải rắn, chất lỏng,
dầu mỡ do thuyền máy chạy trên mặt hồ….
Hồ Chiến Thắng nằm ở phía Đơng Bắc thành phố Đà Lạt là nguồn cung
cấp nước thô cho Nhà máy xử lý nước hồ Than Thở và hồ Xuân Hương với công
suất 10.000 m3/ngày đêm, chiếm khoảng 30% lượng nước cấp cho TP. Đà Lạt.
Hiện nay chất lượng nguồn nước từ hồ này đang bị ô nhiễm bởi xung quanh lưu
vực của hồ đang diễn ra các hoạt động sản xuất nông nghiệp và nạo vét hồ làm ảnh
hưởng đến chất lượng nguồn nước. Nếu tình trạng này cịn tiếp tục kéo dài thì có
thể phải ngưng hoạt động các Nhà máy nước hồ Than Thở và hồ Xuân Hương.
Hiện nay chất lượng nguồn nước của hồ Chiến Thắng đang bị ô nhiễm nặng bởi
chất thải nông nghiệp ảnh hưởng và nạo vét hồ. Với công nghệ xử lý nước hiện tại
không thể xử lý nước đảm bảo chất lượng.
Hồ Yên Mỹ được coi là nguồn nước mặt chính cấp nước cho huyện Tĩnh
Gia, tỉnh Thanh Hóa. Hồ Yên Mỹ có nhiệm vụ cung cấp nước cho khu cơng
nghiệp Nghi sơn tỉnh Thanh Hố với cơng suất 55.000m3/ ngày đêm và đảm bảo
6
Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ phục vụ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp
nước sinh hoạt và sản xuất
nước sinh hoạt cho dân cư nông thôn trong khu vực, đồng thời đảm bảo cấp nước
tưới tiêu cho 5840 ha đất canh tác thuộc huyện Tĩnh Gia. Trong khu vực lịng hồ,
về phía thượng nguồn có nhà máy thép (sản xuất gang), chế biến quặng thép khai
thác tại khu mỏ sắt Thanh Kỳ, xã Thanh Kỳ, huyện Như Thanh. Nước mưa chảy
tràn từ khu vực nhà máy và một phần nước thải sản xuất đổ trực tiếp vào hồ là
nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước. Bên cạnh đó, hiện tượng khai thác quặng
trái phép của dân cư trong vùng ngay tại khu vực lòng hồ cũng là nguyên nhân gây
ô nhiễm nước hồ và ô nhiễm môi trường trong khu vực.
Hồ Núi Cốc được tạo ra nhằm các mục đích: Cung cấp nước tưới cho
12.000 ha, cấp 40-70 triệu m³ nước mỗi năm cho công nghiệp và dân sinh, giảm
nhẹ lũ sông Cầu, và đáp ứng dịch vụ du lịch, nghỉ dưỡng và nuôi cá. Gần đây với
sự gia tăng nhanh chóng của các phương tiện khai thác cát sỏi, quá trình khai thác
làm ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng nước hồ, dầu mỡ, nước thải sinh hoạt,
nước thải từ hoạt động khai thác cát sỏi làm thành phần và tính chất nước hồ thay
đổi. Ngồi ra hoạt động du lịch trên hồ cũng gây ô nhiễm nguồn nước do các chất
thải và rác thải của khách du lịch vứt xuống hồ, hoạt động giao thông đi lại tham
quan trên mặt hồ đưa vào nước một lượng lớn dầu mỡ.
Hồ Trị An hiện nay đang có nguy cơ bị ô nhiễm nặng do hệ thống xả nước
thải của công ty Men Mauri La Ngà xả ra hồ, các hoạt động sinh hoạt sản xuất
xung quanh hồ, nước thải từ các đối tượng này không qua xử lý đổ trực tiếp vào
hồ làm chất lượng nước hồ thay đổi, thành phần các chất ơ nhiễm tăng nhanh.
Ngồi ra do lưu vực hồ rộng, các hoạt động sản xuất nơng nghiệp xung quanh hồ
và q trình xói mịn đã đưa các hóa chất trong sản xuất đi vào nước hồ làm ô
nhiễm nước hồ.
Hồ Dầu Tiếng được xây dựng trên thượng lưu sơng Sài Gịn, nằm trên địa
bàn 3 tỉnh: Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh có diện tích lịng hồ ước tính
khoảng 270 km2 (chủ yếu diện tích lịng hồ thuộc địa phận tỉnh Tây Ninh). Cung
cấp và điều hòa nguồn nước cho khu vực các tỉnh TP. Hồ Chí Minh, Bình Dương,
Bình Phước, Long An và Tây Ninh. Sự ô nhiễm về rác thải, nước thải trong khu
vực đã ảnh hưởng đến chất lượng nước hồ Dầu Tiếng. Hầu hết các nhà máy, cơ sở
sản xuất chưa đầu tư hệ thống xử lý nước thải nội bộ, thậm chí cịn khơng có cả hệ
thống thốt nước thải mà cho chảy trực tiếp ra môi trường với thông số vượt quá
tiêu chuẩn quy định, gây ô nhiễm môi trường đất, nguồn nước ngầm, hệ thống
7
Nghiên cứu bảo vệ chất lượng nước hồ phục vụ đa mục tiêu có nhiệm vụ cấp
nước sinh hoạt và sản xuất
nước sơng, hồ trong khu vực trong đó có hồ Dầu Tiếng. Tình trạng ni cá bè trên
hồ Dầu Tiếng cũng là nguyên nhân gây ô nhiễm nghiêm trọng nguồn nước ở đây.
Hồ Cao Vân thuộc tỉnh Quảng Ninh, có nhiệm vụ cấp nước cho nhà máy
nước Diễn Vọng tại thị xã Cẩm Phả với công suất hiện tại là 60.000m3/ngày đêm.
Hoạt động khai thác than đã và đang diễn ra trong lưu vực hồ là nguyên nhân gây
ô nhiễm nguồn nước hồ. Bên cạnh đó hoạt động khai thác rừng đầu nguồn gây ra
hiện tượng xói mịn đất xung quanh hồ, lá cây và các chất mùn hữu cơ, than tại các
khu vực đang khai thác theo nước mưa vận chuyển xuống lòng hồ làm giảm chiều
sâu của hồ và ơ nhiễm nguồn nước hồ.
Hồ Bình Điền là hồ chứa nước của cơng trình thủy điện Bình Điền trên
sông Hữu Trạch (một nhánh của sông Hương) thuộc địa phận xã Bình Điền,
Hương Trà tỉnh Thừa Thiên Huế. Hồ chứa nước có dung tích tồn bộ 423 triệu m3.
Nhiệm vụ cơng trình là phát điện và tưới tiêu nước cho 11.000 ha đất nông nghiệp,
cùng với việc cấp nước sinh hoạt với lưu lượng 1,1 m3/giây, và chống lũ. Hồ bắt
đầu được tích nước vào năm 2008. Tuy hồ mới được tích nước và đưa vào sử dụng
được khoảng 2 năm nhưng hiện nay hồ đang có dấu hiện suy giảm chất lượng
nước, độ pH giảm, hàm lượng sắt hòa tan, hàm lượng Nitơ và Phốt pho cao. Chất
lượng nước hồ suy giảm làm ảnh hưởng đến chất lượng nước sơng Hương, nguồn
nước cấp chính cho thành phố Huế và các vùng lân cận. Chất lượng nước hồ suy
giảm do sự phân hủy chất hữu cơ, cây cối dưới lịng hồ.
1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ngồi nước
Trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu về bảo vệ chất lượng nước hồ có mục
tiêu cấp nước sinh hoạt và sản xuất. Các biện pháp được sử dụng như kiểm soát
chất thải ra sơng hồ tại nơi xả thải, kiểm sốt chất lượng nước trên dịng dẫn đến
hồ, kiểm sốt chất lượng nước tại hồ, quản lý lưu vực hồ, các biện pháp cải thiện
chất lượng nước. Có thể kể đến một số nghiên cứu như sau: Nghiên cứu kiểm soát
Nitơ và Phốt pho trên dòng trước khi vào hồ Balaton ở Hungari; Kiểm soát sự tăng
trưởng của tảo, ảnh hưởng bởi nước thải bề mặt vào hồ Erie, một trong năm hồ lớn
của vùng Bắc Mỹ; Sử dụng bãi ngập nước nhân tạo để cải thiện chất lượng nước
bị ô nhiễm bởi nước thải nông nghiệp trước khi vào hồ Bloomington, bang Idiana
của Mỹ; Xử lý nước thải tại bãi ngập nước hồ Houghton, bang Michigan của
Mỹ..vv. Các nghiên cứu cải thiện chất lượng nước tại hồ và trên dòng dẫn đến hồ
cho một số hồ chứa thuộc bang Adelaide, Australia.
8