Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ NÔNG HỘ SẢN XUẤT BÒ SỮA HUYỆN ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.78 MB, 77 trang )

20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LIÊN KẾT GIỮA
DOANH NGHIỆP VÀ NƠNG HỘ SẢN XUẤT BỊ SỮA
HUYỆN ĐƠN DƯƠNG TỈNH LÂM ĐỒNG
NHÓM 1

BÁO CÁO KIẾN TẬP
CHUYÊN NGÀNH KT-KN

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 10/2020

about:blank

1/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... iv
DANH MỤC CÁC BẢNG .................................................................................................. v


DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................................vii
CHƯƠNG 1 MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung ..................................................................................................... 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................... 2
1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài .................................................................................... 3
1.4 Cấu trúc ....................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN ................................................................................................. 4
2.1. Địa bàn nghiên cứu .................................................................................................... 4
2.1.1 Điều kiện tự nhiên................................................................................................. 4
2.1.2. Điều kiện xã hội ................................................................................................... 5
2.1.3. Điều kiện kinh tế .................................................................................................. 6
2.2. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................ 7
2.2.1. Nông hộ sản xuất sữa bò tại huyện Đơn Dương .................................................. 7
2.2.2 Doanh nghiệp thu mua sữa bò tại huyện Đơn Dương .......................................... 9
2.3. Tình hình liên kết giữa các doanh nghiệp với nơng hộ sản xuất bị sữa .................... 9
2.4. Tổng quan tài liệu tham khảo ................................................................................... 10
CHƯƠNG 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................. 13
3.1. Cơ sở lí luận ............................................................................................................. 13
3.1.1. Các khái niệm có liên quan ................................................................................ 13
3.1.2. Một số chỉ tiêu tính tốn .................................................................................... 16
3.1.3. Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu ............................................................. 16
3.2 Phương pháp nghiên cứu........................................................................................... 22
ii

about:blank

2/77



20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

3.2.1. Thu thập số liệu ................................................................................................. 22
3.2.2 Phương pháp phân tích ....................................................................................... 22
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ 27
4.1. Thực trạng chăn ni bị sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng ..................... 27
4.1.1. Đặc điểm của hộ chăn ni bị sữa .................................................................... 27
4.1.2. Nguồn lực của các hộ chăn nuôi bị sữa ............................................................ 30
4.1.3. Tình hình liên kết và kết quả sau liên kết .......................................................... 31
4.1.4. Chi phí và hiệu quả tài chính trong chăn ni bị sữa của nơng hộ ................... 33
4.2. Nhận thức về rủi ro trong chăn ni bị sữa của nơng hộ tại huyện Đơn Dương .... 36
4.2.1. Đánh giá mức độ phù hợp ................................................................................. 36
4.2.2. Kiểm định độ tin cậy của mơ hình ..................................................................... 36
4.2.3 Mức độ giải thích của mơ hình SEM .................................................................. 38
4.2.4. Kiểm định Boothstrapping ................................................................................. 39
4.2.5 Kiểm định giả thuyết .......................................................................................... 40
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ ......................... 41
4.3.1. Kiểm định Cronbach’s Alpha ............................................................................ 41
4.3.2. Kiểm định mơ hình cấu trúc .............................................................................. 42
4.3.3 Đánh giá mức độ giải thích của mơ hình ............................................................ 46
4.3.4 Kiểm định bootstrapping .................................................................................... 48
4.3.5 Kiểm định giả thiết ............................................................................................. 49
CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................ 54
5.1. Kết luận .................................................................................................................... 54
5.2. Khuyến nghị ............................................................................................................. 55
5.2.1. Hàm ý giải pháp đề xuất .................................................................................... 55
5.2.2. Kiến nghị đề xuất ............................................................................................... 59

5.3. Hạn chế..................................................................................................................... 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 61
PHỤ LỤC

iii

about:blank

3/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AVE

Tổng phương sai trích

BP

Sự cân bằng quyền lự c

C

Sự cam k ết

CA


Cronbach’s Alpha

CC

Sự hợp tác – phối hợp

CN

Con người

CR

Độ tin cậy tổng hợp

CS

Sự chia sẻ thơng tin

CS

Chính sách

ĐVT

Đơn vị tính

EU

European Union


HF

Holstein Friz

HTX

Hợp tác xã

KS

Kiểm sốt

LQ

Chất lượng liên kết

NTC

Nhận thức chung

S

Sự hài lòng

SEM

Structural Equation Modeling

SRMR


Standardized Root Mean square Residual

SX

Sản xuất

T

Sự tin tưởng

TC

Thể chế

TT

Thị trường

VIF

Variance Inflation Factor

iv

about:blank

4/77


20:14 06/09/2023


BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3. 1 Kết luận về kiểm định các giả thiết

26

Bảng 4. 1 Giới tính người sản xuất

27

Bảng 4. 2 Độ tuổi người sản xuất

28

Bảng 4. 3 Các nghành nghề của nơng hộ chăn ni bị sữa

28

Bảng 4. 4 Trình độ học vấn của nơng hộ

29

Bảng 4. 5 Kinh nghiệm của hộ chăn ni bị sữa

29

Bảng 4. 6 Số lượng bị sữa của nơng hộ


30

Bảng 4. 7 Số lượng bị sữa đang cho sữa ở các nơng hộ

30

Bảng 4. 8 Một số thông tin về nguồn lực của các nơng hộ chăn ni bị sữa

31

Bảng 4. 9 Đơn vị nông hộ liên kết

31

Bảng 4. 10 Các doanh nghiệp mà nơng hộ liên kết

32

Bảng 4. 11 Hình thức thỏa thuận trong liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ

32

Bảng 4. 12 Hình thức thanh tốn giữa nơng hộ và doanh nghiệp

32

Bảng 4. 13 Kết quả sau khi nông dân liên kết với doanh nghiệp

33


Bảng 4. 14 Chi phí trong chăn ni bị sữa của nơng hộ

34

Bảng 4. 15 Hiệu quả kinh tế trong chăn ni bị sữa của nơng hộ / năm

35

Bảng 4. 16 Bảng kết quả đo lường mức độ phù hợp.

36

Bảng 4. 17 Kết quả phân tích giá trị hội tụ

37

Bảng 4. 18 Kết quả hệ số phóng đại phương sai

68

Bảng 4. 19 Kết quả kiểm định Boothstrapping

40

Bảng 4. 20 Kết quả mối quan hệ giữa các nhân tố và nhân tố

41

Bảng 4. 21 Kết quả kiểm định Cronbach's Alpha


42

Bảng 4. 22 Kết quả mức độ phù hợp của mơ hình

43

Bảng 4. 23 Kết quả phân tích giá trị hội tụ

44

Bảng 4. 24 Hệ số tải nhân tố bên ngoài Outer Loading

45

v

about:blank

5/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

Bảng 4. 25 Hệ số tương quan giữa các biến

46

Bảng 4. 26 Kết quả hệ số phóng đại phương sai


69

Bảng 4. 27 Kết quả kiểm định bootstrapping

48

Bảng 4. 28 Kết quả mối quan hệ giữa các nhóm nhân tố và nhân tố

49

Bảng 4. 29 Kết luận về kiểm định các giả thiết

52

vi

about:blank

6/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

Suite du document ci-dessous
Découvre plus de :
Triết học Mác Lênin 200101
249 documents


Accéder au cours

Giáo trình Triết học Mác - Lê Nin
214

Triết học Mác Lênin

98% (232)

Xác suất thống kê (Bộ mơn Tốn 2021).pdf 3200 pdf
240

Triết học Mác Lênin

96% (28)

Trắc Nghiệmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm TRIẾT
14

HỌC Mác Lê nin
Triết học Mác Lênin

100% (12)

Triết học Mac Lenin
212

Triết học Mác Lênin


100% (9)

Đề-cương-Triết học Mác
14

Triết học Mác Lênin

100% (4)

đề cương môn triết1 - Triết học mác lê nin
17

about:blank

Triết học Mác Lênin

100% (4)

7/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2. 1 Các Huyện Thuộc Tỉnh Lâm Đồng
Hình 2. 2 Các Thị Trấn và Xã Thuộc Huyện Đơn Dương


4
5

Hình 3. 1 Mơ Hình Đo Lường

20

Hình 4. 1 Biểu Đồ Thể Hiện Kết Quả Mơ Hình Cấu Trúc Tuyến Tính SEM

40

Hình 4. 1 Biểu Đồ Thể Hiện Kết Quả Mơ Hình Cấu Trúc Tuyến Tính SEM

50

vii

about:blank

8/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề

Sau khi chạm mốc 109 nghìn tỷ đồng năm 2018 về doanh thu, ngành sữa Việt Nam
vươn lên đứng thứ tư về năng suất của đàn bò vắt sữa, đứng thứ sáu về sản lượng sữa trong
các nước châu Á. Sự phát triển của đàn bò sữa Việt Nam được đánh giá là tiền đề cho ngành
chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tăng thần tốc. Nắm bắt được yếu tố then chốt đó, tỉnh
Lâm Đồng chú trọng khuyến khích nơng dân phát triển đàn bị bền vững, tăng cường liên
kết nơng dân - doanh nghiệp, hạn chế nuôi nhỏ lẻ, thủ công tự phát. Đến nay, Lâm Đồng
đứng thứ 3 sau thành phố Hồ Chí Minh và Nghệ An về sản lượng sữa và đầu bị. Tiêu biểu
có huyện Đơn Dương chiếm trên 70% tổng đàn bò sữa của tỉnh. Với những lợi thế về đất
đai, khí hậu, huyện Đơn Dương hồn tồn có thể trở thành một vùng chun chăn ni bị
sữa trên đất Tây Nguyên.
Song song đó, nước ta đang trong quá trình hội nhập kinh tế với thế giới và khu vực.
Sau 9 năm đàm phán, Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- EU chính thức được kí kết
(năm 2019) trực tiếp mở ra những cơ hội và thách thức mới. Xét về khía cạnh thách thức,
đây thực sự là sức ép lớn đối ngành chăn ni bị sữa trong nước. Thuế nhập khẩu ngành
sữa từ EU giảm trong khi đó chi phí sản xuất sữa bị ở Việt Nam cao hơn và năng suất trung
bình lại thấp hơn. Thực tế cho thấy, người ni bị sữa hồn tồn thụ động trước các tác
động kinh tế, xã hội. Doanh nghiệp lại đang đứng trước sức ép giữa chi phí và lợi nhuận.
Vấn đề đặt ra lúc này chính là cần có một hướng đi triển vọng, bền vững gắn kết doanh
nghiệp và nông dân vào chuỗi giá trị sản xuất.
1

about:blank

9/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad


Từ những lí do đó, để tiếp tục phát triển chăn ni bò sữa hiệu quả, bền vững, mang
lại thu nhập cao cho người chăn ni địi hỏi phải đánh giá sát thực trạng hơn nữa tình hình
chăn ni bị sữa hiện nay; tìm ra những khó khăn, thuận lợi, tạo cơ sở đề xuất giải pháp và
chính sách phù hợp với điều kiện thực tiễn; hồn thiện và phát triển mơ hình liên kết bền
vững giữa doanh nghiệp và hộ chăn nuôi; mang lại niềm tin vững chắc và mức độ hài lòng
cũng như giảm thiểu rủi ro đối với các nông hộ. Chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài nghiên
cứu “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa doanh nghiệp và nơng hộ chăn ni
bị sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng”. Kết quả nghiên cứu sẽ là đóng góp quan
trọng cho các doanh nghiệp nơng nghiệp và chính quyền địa phương về việc thúc đẩy tham
gia hợp đồng nông nghiệp, tạo điều kiện cho các nông hộ sản xuất nhỏ lẻ thay đổi phương
thức kinh doanh chuyển từ truyền thống sang liên kết chuỗi cung ứng tiên tiến.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa doanh nghiệp và nơng hộ trong sản
xuất bị sữa tại huyện Đơn Dương tỉnh Lâm Đồng. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm
củng cố và phát triển mối liên kết trong chăn ni bị sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm
Đồng
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích thực trạng chăn ni bị sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Phân tích nhận thức của nơng hộ về rủi ro trong chăn ni bị sữa tại huyện Đơn
Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa doanh nghiệp và nơng hộ chăn ni
bị sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Đề xuất một số giải pháp nhằm củng cố và phát triển mối liên kết trong chăn ni
bị sữa tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.

2

about:blank


10/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

1.3 Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Phạm vi không gian: đề tài được tiến hành tại huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng.
Phạm vi thời gian: Từ ngày 22/11/2020 đến ngày 19/12/2020
1.4 Cấu trúc
Chương 1: Nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài.
Chương 2: Tổng quan tài liệu nghiên cứu, tổng quan địa bàn nghiên cứu tỉnh Lâm
Đồng : vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế,…
Chương 3: Những khái niệm định nghĩa liên quan đến các vấn đề ảnh hưởng đến
liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ như cơ sở lý thuyết và nghiên cứu được dùng để
nghiên cứu đề tài, các phương pháp xử lý số liệu. Phương pháp nghiên cứu trình bày các
phương pháp thu thập số liệu, phương pháp xử lý số liệu và phương pháp phân tích nhằm
đưa ra kết quả nghiên cứu.
Chương 4: Trình bày kết quả nghiên cứu thông qua phương pháp thống kê mô tả,
so sánh, độ tin cậy, kiểm định sự phù hợp của thang đo.
Chương 5: Rút ra kết luận trong quá trình khảo sát nghiên cứu. Đưa ra một vài kiến
nghị và giải pháp nhằm giải quyết một số vấn đề liên quan.

3

about:blank

11/77



20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1. Địa bàn nghiên cứu
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
a) Vị trí địa lý
Huyện Đơn Dương nằm ở phía Đơng Nam của tỉnh Lâm Đồng với độ cao trên
1000m. Phía Đơng giáp tỉnh Ninh Thuận, phía Tây và phía Nam giáp huyện Đức Trọng,
phía Bắc giáp Thành phố Đà Lạt và huyện Lạc Dương (Hình 2.1).
Hình 2. 1 Các Huyện Thuộc Tỉnh Lâm Đồng

Nguồn: />b) Thổ nhưỡng
Huyện có tổng diện tích đất tự nhiên 61.032 ha. Gồm các loại đất chính như đất
phù sa dốc tụ, đất phù sa sông suối, đất phù sa không được bồi hàng năm, đất nâu đỏ trên
Ban Zan, đất đỏ vàng trên đá phiến, đất mùn vàng đỏ Gzanit và Daxit. Với độ cao trên
4

about:blank

12/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad


1000m, địa hình được chia làm 3 dạng chính: địa hình núi cao, địa hình đồi thoải lượn sóng
và địa hình thung lũng sơng suối.
c)Khí hậu
Đơn Dương có khí hậu chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa miền Tây Ngun, chia
làm hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 1 đến tháng 3 năm
sau. Độ ẩm trung bình 85%, lượng mưa trong năm đạt 1.327 mm. Nhiệt độ ơn hịa trung
bình từ 21 đến 22oC, các hiện tượng thời tiết bất thường ít xảy ra.
2.1.2. Điều kiện xã hội
a) Hành chính
Huyện Đơn Dương được chia thành 10 đơn vị hành chính cấp xã gồm 2 thị trấn
Thạnh Mỹ và thị trấn D’Ran. Dưới thị trấn có 8 xã: Đạ Rịn, Ka Đơ, Ka Đơn, Lạc Lâm, Lạc
Xn, Pró, Quảng Lập, Tu Tra.
Hình 2. 2 Các Thị Trấn và Xã Thuộc Huyện Đơn Dương

Nguồn: />5

about:blank

13/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

a) Giao thơng
Đơn Dương có 02 quốc lộ đi qua gồm Quốc Lộ 27 là tuyến đường quan trọng nhất
của huyện dài khoảng 30 km và quốc lộ 20 dài khoảng 5 km. Đường giao thông nông thôn
trên địa bàn huyện dài 167,83 km, phân bố trên 08 xã, phần lớn là đường đất với hệ thống

gồm 22 cầu các loại bắt ngang sông suối đảm bảo giao thông thuận tiện cho người dân.
Trước năm 1975, Đơn Dương có tuyến đường sắt Đà Lạt - Tháp Chàm, hiện nay tuyến
đường sắt này vẫn chưa được khơi phục.
c) Giáo dục
Hiện nay huyện có các cơ sở giáo dục công lập gồm: 11 trường mầm non, 22 trường
Tiểu học, 11 trường THCS, 05 trường THPT, 03 Trung Tâm Giáo Dục Thường Xuyên,
LĐHN và dạy nghề.
d) Y tế
Trên địa bàn huyện có 1 bệnh viện đa khoa, 2 phòng khám đa khoa khu vực và 10
trạm y tế Xã-TT. Tổng số giường bệnh trên 120 giường, trong đó bệnh viện đa khoa trung
tâm trên 70 giường, 2 phòng khám đa khoa khu vực 20.
2.1.3. Điều kiện kinh tế
a) Sản xuất nông - lâm nghiệp
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm cả năm 2019 đạt 34.222,16 ha. Trong đó,
lúa đạt 2.372,4 ha, ngơ đạt 362,35 ha, khoai lang đạt 632,6 ha, rau các loại đạt 25.757,6 ha,
hoa các loại đạt 372,96 ha,. Tổng diện tích cây lâu năm hiện có đạt 2.945,05 ha. Trong đó,
cà phê đạt 1.512,2 ha, cây hồ tiêu đạt 11,35 ha. Diện tích cây ăn quả trên địa bàn đạt
1.389,05 ha.
Tình hình chăn ni trên địa bàn huyện đang dần ổn định về bò sữa. Vài năm trở lại
đây giá sữa bò tăng cao cho thu nhập cao nên nhiều người chuyển sang ni bị lấy sữa. Đàn
bị có 26.750 con, tăng 0,62% so với cùng kỳ. Trong đó, bị sữa 13.310 con, tăng 5,97%.
Số con bò xuất chuồng đạt 2.505 con, tăng 1,13% so với cùng kỳ, sản lượng thịt bò hơi xuất
chuồng là 648,63 tấn, tăng 1% so với cùng kỳ.

6

about:blank

14/77



20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

Lâm nghiệp: Diện tích rừng trồng mới tập trung năm 2019 đạt 11,58 ha.
b) Sản xuất công nghiệp - đầu tư xây dựng
Công nghiệp: Năm 2019, giá trị sản xuất theo giá thực tế ngành sản xuất công nghiệp
và tiểu thủ công nghiệp cá thể ước đạt 204.880,95 triệu đồng. Trong đó, ngành công nghiệp
chế biến chế tạo đạt 203.750,53 triệu % tổng đàn; ngành công nghiệp sản xuất và phân phối
điện, khí đốt, nước nóng, hơi nước đạt 1.058,42 triệu đồng.
Đầu tư xây dựng cơ bản: cơng trình xây dựng mới có 21 cơng trình.
c) Du lịch
Các địa điểm có khả năng trở thành điểm du lịch của địa phương như: Hồ Đanhim
(TT Dran – H. Đơn dương), rừng cảnh quan đèo Ngoạn mục (Thơn Phú Thuận-TT Dran),
hồ PRĨ (Thơn Đơng Hồ - Xã Pró), hồ Đàrịn (Thơn Đàrịn – Xã Đàrịn).
2.2. Đối tượng nghiên cứu
2.2.1. Nơng hộ sản xuất sữa bò tại huyện Đơn Dương
a) Giống, năng suất và sản lượng
Tại Đơn Dương nơng hộ sử dụng giống bị HF là chủ yếu. Đây cũng là giống bò
được đề xuất trong nhiều đề án lai tạo chọn lọc và phát triển giống bò sữa tại đây. Giống
Holstein Friesian (HF) hay cịn gọi là bị sữa Hà Lan, chủ yếu có màu lang trắng đen, nhưng
vẫn có con lang trắng đỏ. Bị sữa Hà Lan cho trung bình 50 lít mỗi ngày, chu kỳ 300 ngày
cho 10.000 - 15.000 lít, khi nhập vào những nước nhiệt đới như Việt Nam, cho mỗi ngày
năng suất trung bình 15 lít, chu kỳ 300 ngày đạt sản lượng 3.600 - 4.000 lít sữa tươi.
b) Số hộ chăn nuôi và quy mô chăn nuôi
Năm 2017, quy mơ đàn bị sữa của mỗi hộ trung bình là 7 con, trong đó hộ có quy
mơ ni lớn nhất là 30 con và nhỏ nhất là 3 con, tuy nhiên quy mô chăn nuôi vẫn tập trung
chủ yếu dưới 10 con, chiếm 92% (Trần Hoài Nam và Lê Vũ, 2017). Đến tháng 8 năm 2020,
số lượng bò sữa trên địa bàn huyện đã tăng 41,5% trong 5 năm (Tổng cục thống kê, 2020).

Tồn huyện hiện có 610 hộ chăn ni bị sữa tại gia đình với 10.780 con bị sữa, quy mơ

7

about:blank

15/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

trên 10 con/hộ. Trong đó khoảng 5.066 con đang cho sữa. Hai xã Tu Tra và Đạ Rịn có số
lượng người dân ni nhiều nhất, Tu Tra có 4.654 con, Đạ Rịn có 4.650 con; các xã cịn
lại ni ít hơn gồm Lạc Xuân 490 con; Quảng Lập 401 con và thị trấn Thạnh Mỹ 190 con.
Đến nay, hầu hết các hộ chăn ni tại huyện đã từng bước cơ giới hóa tất cả các khâu
trong chăn nuôi, từ làm đất, trồng cỏ, vận chuyển thức ăn, nước uống, chế biến thức ăn cho
bò, sử dụng máy vắt sữa, xử lý chất thải kết hợp với sản xuất phân hữu cơ vi sinh. Hằng
năm người dân đã làm tốt việc tiêm ngừa cho bò; vệ sinh chuồng trại khử trùng tiêu độc
định kỳ. Tại huyện đã có đội ngũ thú y cơ sở có kinh nghiệm hoạt động, kịp thời hỗ trợ khi
các hộ chăn nuôi cần.
c) Giá bán và thị trường tiêu thụ
Giá bán: Từ thời điểm xuất hiện dịch Covid – 19 ở Việt Nam, việc chăn nuôi và tiêu
thụ sữa tươi hầu như khơng bị tác động, vì sữa tươi sản xuất ra vẫn được thu mua ổn định
với giá từ 12.000đ đến 14.000đ/kg tùy chất lượng, riêng các nông hộ bán sữa thị trường
nhỏ lẻ vẫn đạt mức giá 10.000đ/1 lít và giá sữa khơng bị sụt giảm trong suốt nhiều tháng
qua.
Thị trường tiêu thụ: Tại Đơn Dương hiện có 3 phương thức tiêu thụ lượng sữa bị
sản xuất ra mỗi ngày:

Thứ nhất, các doanh nghiệp thu mua sữa sẽ ký kết hợp đồng mua sữa tươi trực tiếp
với các nơng hộ, hiện có Vinamilk, Dalatmilk và Cơng ty Cổ phần Sữa chuyên nghiệp Việt
Nam - VP Milk.
Thứ hai, các hợp tác xã, tổ hợp tác sẽ đứng ra làm đầu mối thu mua sữa của các
thành viên và ký hợp đồng cung cấp cho các doanh nghiệp thu mua sữa theo số lượng cụ
thể thông qua các trạm thu mua (bao gồm 10 trạm). Các hợp tác xã, tổ hợp tác liên kết với
doanh nghiệp theo phương cách này không chỉ tạo điều kiện nâng cao hiệu quả trong khâu
tổ chức đầu vào như cung cấp thức ăn, vật tư, công nghệ, đảm bảo chất lượng sữa, tiết kiệm

8

about:blank

16/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

chi phí cho người ni mà cịn tạo một mối liên kết vững chắc với người nuôi tại địa
phương.
Thứ ba, các doanh nghiệp đầu tư sản xuất sữa theo chuỗi khép kín từ chăn ni bị
sữa, chế biến và tiêu thụ sữa. Hiện Vinamilk và Dalatmilk với các trang trại khép kín của
mình hằng ngày cung cấp sữa tươi trực tiếp cho nhà máy chế biến sữa của đơn vị mình.
Việc liên kết theo chuỗi giá trị từ chăn ni bị sữa đến thu mua, chế biến, tiêu thụ
sữa tươi nguyên liệu trên địa bàn hiện nay đã giúp các công ty thu mua sản xuất sữa có
vùng nguyên liệu ổn định và người ni bị sữa trên địa bàn huyện n tâm đầu tư, phát
triển mở rộng sản xuất, đảm bảo hiệu quả chăn ni.
2.2.2 Doanh nghiệp thu mua sữa bị tại huyện Đơn Dương

Hiện có 3 doanh nghiệp lớn tại Đơn Dương tham gia đầu tư và liên kết với nơng hộ
sản xuất bị sữa góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho người chăn nuôi bao gồm: Công ty
CP sữa Việt Nam (Vinamilk), Công ty TNHH Friesland Campina Việt Nam - Dutch Lady
và Công ty CP Sữa Đà Lạt (Dalatmilk). Trong đó, Cơng ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk)
chiếm đa số về hợp đồng liên kết tiêu thụ sữa với các nơng hộ bị sữa trên địa bàn huyện.
2.3. Tình hình liên kết giữa các doanh nghiệp với nơng hộ sản xuất bị sữa tại huyện
Đơn Dương
a) Tình hình liên kết
Các nông hộ liên kết với các công ty để chăn ni bị sữa, trong đó các cơng ty cung
cấp nguyên liệu thức ăn cho nông hộ và thu mua sản phẩm sữa tươi trong ngày. Riêng Công
ty CP sữa Việt Nam (Vinamilk) đã liên kết với hơn 500 hộ trong tổng số hộ ni bị sữa
tồn huyện; số hộ cịn lại hợp tác với Cơng ty Friesland Capina Việt Nam (Dutch Lady) và
Công ty CP sữa Đà Lạt (Dalat Milk). Các cơng ty thu mua sữa đóng vai trò quan trọng trong
cung cấp thức ăn cho bò, tư vấn và chuyển giao công nghệ trong chăn nuôi.
b) Điều kiện liên kết

9

about:blank

17/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

Khi liên kết, người chăn nuôi đều được ký hợp đồng rất cụ thể. Ngồi điều kiện kỹ
thuật, các cơng ty thu mua, chế biến sữa đặt quy định chỉ ký hợp đồng tiêu thụ sữa đối với
những hộ chăn ni có quy mô đàn tối thiểu 10-12 con.

2.4. Tổng quan tài liệu tham khảo
Nguyễn Ngọc Sơn (2015) trong đề tài “Phân tích hiện trạng kĩ thuật và kinh tế của
mơ hình chăn ni bị sữa ở vùng nước trời tại đồng bằng Sơng Cửu Long: trường hợp tỉnh
Sóc Trăng, đề tài nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu chính: Khảo sát hiện trạng kỹ
thuật, phân tích những thuận lợi, khó khăn của mơ hình chăn ni bị sữa ở cấp độ nơng hộ;
Phân tích hiệu quả kinh tế của mơ hình chăn ni bị sữa ở cấp nơng hộ; Đề xuất các giải
pháp để nâng cao kỹ thuật chăn nuôi bị sữa. Kết quả phân tích chỉ ra là hiện trạng tài
ngun đất trong nơng hộ chăn ni bị sữa quan trọng nhất là sử dụng cho sản xuất lúa,
trồng cỏ và trồng rau màu. Diện tích trồng cỏ thấp, lượng cỏ chưa đủ cung cấp cho bò sữa
nên phải mua cỏ và rơm từ bên ngoài hoặc sử dụng nguồn rơm từ sản xuất lúa trong nông
hộ. Lợi nhuận, hiệu quả sử dụng vốn, lượng sữa trung bình/bị sữa/năm có xu hướng cao ở
các nơng hộ có số lượng bò sữa nhiều. Các giải pháp hỗ trợ và ưu tiên là hỗ trợ nguồn vốn
và các kỹ thuật quản lý chăm sóc bị sữa theo tiêu chuẩn tiên tiến, đồng thời, hỗ trợ nguồn
tinh sạch và toàn cái để nâng cao hiệu quả chăn nuôi thông qua sản phẩm là bê con.
Theo Lê Bảo Lâm, Phạm Văn Rạnh đã tiến hành nghiên cứu “Các yếu tố tác động
đến năng suất bị sữa ni (Trường hợp ở huyện Đức Hịa - tỉnh Long An)” Với mẫu nghiên
cứu là 241 hộ ni bị sữa tại huyện Đức Hịa, đề tài sử dụng Hàm sản xuất Cobb – Douglas
và sử dụng kinh tế lượng hồi qui đa biến để phân tích và tìm ra kết quả. Kết quả nghiên cứu
như sau: có 9 biến ảnh hưởng đến năng suất bị sữa ni, trong đó có 4 biến có mối tương
quan nghịch chiều và 5 biến có mối tương quan thuận chiều với năng suất bị sữa. Bốn biến
có tương quan nghịch chiều đó là: Hộ ni có tham gia chương trình khuyến nơng của
huyện; Hộ sử dụng rơm để ni bị; Kinh nghiệm nuôi; Thế hệ con giống ban đầu là F3.
Năm biến có mối quan hệ đồng biến với năng suất bị sữa đó là: Chi phí thức ăn; Hộ sử
dụng xác mì để ni bị sữa; Nguồn cung cấp giống ban đầu từ Tây Ninh; Nguồn cung cấp
10

about:blank

18/77



20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

giống ban đầu từ Hóc Mơn; Số lao động tham gia ni. Kết quả nghiên cứu giúp kiến nghị
một số chính sách liên quan đến hộ ni và chính quyền địa phương để nâng cao năng suất
sữa của con bị sữa ni tại huyện Đức Hòa.
Theo Phạm Thị Minh Nguyệt đã tiến hành nghiên cứu “Phân tích và đề xuất các kịch
bản chính sách cho ngành chăn ni bị sữa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế”. Đã
tiến hành nghiên cứu bằng phương pháp điều tra khảo sát, phỏng vấn, phương pháp PRA,
phương pháp phân tích thống kê, phân tích ngành hàng, phân tích kinh tế. Kết quả nghiên
cứu cho thấy việc đưa ra các kịch bản chính sách nhằm phát triển chăn ni bị sữa ở Việt
Nam cũng khơng thốt khỏi thơng lệ chung, đó là ảnh hưởng đến một số ngành sản xuất
khác, ảnh hưởng 1 phần đến ngân sách nhà nước , ảnh hưởng phần lợi nhuận của ngành chế
biến thức ăn gia súc. Tuy nhiên trong tổng thể nền kinh tế thì việc thực hiện chính sách đó
đã tạo cho kinh tế Việt Nam có sự tăng trưởng mới, thốt khỏi trình trạng mất cân đối và
cạn kiệt tài nguyên. Từ những cái được chung của nền kinh tế , các ngành tưởng như chịu
thiệt thòi do chính sách chăn ni ban hành lại được hưởng những thành quả chung của nền
kinh tế, do đó họ cũng khơng phải chịu thiệt thịi lâu. Đó chính là những cái được lớn nhất
trong những chính sách dự kiến.
Trần Hoài Nam và Lê Vũ (2017) đã tiến hành nghiên cứu “Đánh giá lợi thế so sánh
ngành Chăn ni bị sữa tại tỉnh Lâm Đồng trong bối cảnh hội nhập”. Nghiên cứu này đã
sử dụng chỉ số DRC và ma trận SWOT để ước tính lợi thế so sánh cũng như phân tích điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trong ngành Chăn ni bị sữa tại tỉnh Lâm Đồng. Số
liệu được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp 300 hộ chăn ni bị và 30 cán bộ địa
phương theo phương pháp PRA. Kết quả nghiên cứu cho thấy, hiện tại ngành Chăn ni bị
sữa của tỉnh hầu như khơng có lợi thế so sánh với tỷ số DRC/SER = 1,34 >1. Tuy vậy, lợi
thế so sánh sẽ được cải thiện khi nông hộ tận dụng tối đa các nguồn tài ngun có sẵn cùng
với tăng quy mơ đàn bò sữa.

Nội dung các luận án, luận văn, bài báo khoa học đã đề cập và luận giải những vấn
đề khác nhau về tình hình chăn ni bị sữa. Trước hết các tác giả cho thấy thực trạng chăn
11

about:blank

19/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

ni bị sữa tại các địa bàn. Tiếp theo tiến hành nghiên cứu bị sữa trong q trình hội nhập
quốc tế. Trong q trình chăn ni chúng ta gặp những khó khăn gì. Tầm quan trọng của
việc chăn ni bị sữa với nông hộ. Các tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu điều
tra khảo sát, thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp, sử dụng ma trận SWOT, phân tích số liệu bằng
phần mềm Excel…Qua các kết quả nghiên cứu ta nhận thấy mơ hình chăn ni bị sữa chưa
được liên kết chặt chẽ với nhau. Các nơng hộ cịn sản xuất nhỏ lẻ, thiếu liên kết, người dân
chưa có kinh nghiệm nhiều trong chăn ni bị sữa từ đó hiệu quả kinh tế chưa cao. Tuy
nhiên, chưa có nghiên cứu nào thực sự quan tâm và tìm hiểu sâu sắc các yếu tố ảnh hưởng
đến liên kết giữa doanh nghiệp và nơng hộ sản xuất bị sữa. Trong khi đó việc tìm hiểu các
yếu tố ảnh hưởng đến liên kết giữa doanh nghiệp và nơng hộ chăn ni bị sữa là thật sự
quan trọng và cần thiết lúc này.

12

about:blank

20/77



20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

CHƯƠNG 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. Cơ sở lí luận
3.1.1. Các khái niệm có liên quan
3.1.1.1 Nơng hộ
a) Khái niệm
Nơng hộ được xác định là hộ gia đình tại nơng thôn tham gia hoạt động sản xuất trong
lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp bằng việc sử dụng các nguồn lực sẵn có của hộ và tham
gia một phần hay hoàn toàn vào sản xuất thị trường.
b) Đặc điểm nông hộ
Đặc điểm về đất đai: Đối với nông hộ, ruộng đất là yếu tố sản xuất chính, là nguồn
giá trị đảm bảo đời sống lâu dài bền vững của nông hộ
Đặc điểm về lao động: Hầu hết các nông hộ đều sử dụng lao động gia đình, đây cũng
là đặc điểm kinh tế cơ sở và nổi bật nhất của nơng hộ. Chính đặc điểm này giúp phân biệt
kinh tế nơng hộ với các xí nghiệp tư bản.
Đặc điểm tiền vốn và sự tiêu dùng: Người ta cho rằng: “người nơng dân làm cơng việc
của gia đình chứ khơng phải làm công việc kinh doanh thuần túy”. Hay hiểu một các đơn
giản hoạt động kinh tế của nông hộ chủ yếu là kiếm thu nhập, không phải là hoạt động kinh
doanh.

13

about:blank


21/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

3.1.1.2 Doanh nghiệp
Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam (2014) giải thích “Doanh nghiệp là tổ chức có
tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy
định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh”.
Nói cách khác, doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức kinh tế có tư cách pháp nhân
hoạt động dựa trên mục đích tối đa hóa lợi ích của người tiêu dùng với mục tiêu cuối cùng
là thu lợi nhuận. Các hình thức doanh nghiệp phổ biến hiện nay bao gồm: doanh nghiệp
nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp chung vốn hay cơng ty. Đứng dưới góc độ
mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nông hộ, mối quan hệ này được liên kết và công nhận
bởi hợp đồng nông nghiệp.
3.1.1.3 Hợp đồng nông nghiệp
Trần Quốc Nhân và Ikuo Takeuchi (2012) cho rằng sản xuất nông nghiệp theo hợp
đồng (CF) chính là sự thỏa thuận giữa nơng hộ với doanh nghiệp chế biến hoặc doanh
nghiệp kinh doanh trong việc sản xuất và cung cấp các sản phẩm nông nghiệp dựa trên thỏa
thuận giao hàng trong tương lai, với giá cả đã được định trước. Dựa trên hợp đồng nông
dân có sự cam kết trong việc cung cấp một loại hàng hóa cụ thể với số lượng và chất lượng
được yêu cầu từ người thu mua và người mua có sự cam kết trong việc hỗ trợ sản xuất cho
nông dân và mua hàng hóa của họ.
Như vậy, hợp đồng nơng nghiệp là loại hình liên kết dọc có tính cam kết rõ ràng, cụ
thể và đã thỏa thuận trước về sản lượng, chất lượng cũng như giá cả giữa doanh nghiệp và
hộ nơng dân. Ngồi đảm bảo đầu ra, một số doanh nghiệp cũng cam kết sẽ hỗ trợ đầu vào
cho người nông dân về giống, vốn đầu tư, kỹ thuật và tổ chức các buổi tập huấn thường

xuyên cho người nông dân.
3.1.1.4. Nhận thức
a) khái niệm
14

about:blank

22/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

Nhận thức phản ánh hiện thực khách quan về sự vật hiện tượng của thế giới bên
ngồi thơng qua các giác quan đi vào não bộ của con người. Nhận thức chi phối sự vận
động, sự phát triển các sự vật hiện tượng. Nhận thức không chỉ phản ánh cái hiện tại mà cả
nhận thức trong quá khứ lẫn tương lai. Hoạt động này bao gồm nhiều quá trình khác nhau
thể hiện nhiều mức độ phản ánh hiện thực khách quan và mang lại những sản phẩm khác
nhau về hiện thực khách quan.
b) Phân loại
Nhận thức cảm tính: bao gồm cảm giác và tri giác. Các thuộc tính bên ngồi của sự
vật hiện tượng trực tiếp tác động vào các giác quan. Lúc này, sự tác động đó chính là nhận
thức cảm tính.
Nhận thức lý tính: là nhận thức nhưng ở mức độ cao hơn trong đó lấy nhận thức cảm
tính làm cơ sở song song đó có sự góp mặt của tư duy và tưởng tượng về sự vật hay hiện
tượng đó. Lúc này nhận thức lý tính hình thành và phản ánh bản chất bên trong của sự vật
hiện tượng .
3.1.1.5. Rủi ro
Theo quan điểm của trường phái cổ điển truyền thống thì rủi ro là những thiệt hại,

mất mát, nguy hiểm, khó khăn, hoặc điều khơng chắc chắn có thể xảy ra cho con người.
(Bùi Thị Gia, 2005).
Theo quan điểm của trường phái trung hịa thì rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những
kết quả. Rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết các hoạt động của con người. Khi có rủi ro
người ta khơng thể dự đốn chính xác được kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất
định. Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn tới khả năng được hoặc
mất khơng thể đốn trước (Bùi Thị Gia,2005).
Như vậy có thể nói rủi ro trong nông nghiệp là những bất trắc, tổn thất xảy ra cho
người sản xuất nông nghiệp. Rủi ro gây ra bởi nhiều nguyên nhân như: thời tiết, thiên tai,
15

about:blank

23/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

dịch bệnh, giá cả,…Có nhiều cách để phân loại rủi ro trong nơng nghiệp, thường được phân
loại thành 5 nhóm sau: rủi ro sản xuất, rủi ro giá, rủi ro thể chế, rủi ro do con người và rủi
ro tài chính. Trong đó, 2 nhóm rủi ro mà nơng hộ ln phải đối mặt chính là rủi ro thị trường
và rủi ro về giá.
3.1.2. Một số chỉ tiêu tính tốn
a) Kết quả
Chỉ tiêu số lượng phản ánh thông qua: số lượng hoặc tỉ lệ nơng dân tham gia liên
kết, số diện tích hoặc tỉ lệ diện tích tham gia liên kết, diện tích bình qn/hộ tham gia liên
kết. Số lượng hoặc tỉ lệ doanh nghiệp tham gia liên kết; số lượng và giá trị từng loại vật tư
mà doanh nghiệp đầu tư cho nông dân tham gia liên kết; số nợ đầu tư mà doanh nghiệp thu

từ nông dân tham gia liên kết; số lượng và giá trị nông sản doanh nghiệp thu mua của nông
hộ tham gia liên kết
Chỉ tiêu chất lượng thực hiện liên kết phản ánh thông qua: sản lượng bình quân/ha,
giá trị đầu tư vật tư bình quân/ha, số vốn đầu tư bình quân/ha, giá trị đầu tư của doanh
nghiệp/tổng chi phí sản xuất, sản lượng bình qn doanh nghiệp thu mua của nông hộ liên
kết, tỉ lệ thu hồi nợ đầu tư của doanh nghiệp, tỉ lệ hộ nơng dân hồn thành cam kết bán sản
lượng theo hợp đồng liên kết cho doanh nghiệp, tỉ lệ hộ nông dân vi phạm/phá vỡ hợp đồng.
b) Hiệu quả
Hiệu quả liên kết được đánh giá thông qua chỉ tiêu hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh
tế xã hội. Hiệu quả kinh tế phản ánh thông qua: doanh thu, lợi nhuận, thu nhập. Hiệu quả
kinh tế xã hội phản ánh thơng qua: số lao động nơng nghiệp có việc làm thông qua liên kết,
tỉ lệ giảm hộ nghèo qua liên kết,…
3.1.3. Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu
3.1.3.1. Cơ sở lý thuyết
a) Lý thuyết liên kết kinh tế

16

about:blank

24/77


20:14 06/09/2023

BÁO CÁO KIẾN TẬP - Lecture notes qádasdad

Liên kết kinh tế hiểu theo một cách chặt chẽ, là việc gắn kết mang tính thể chế giữa
các tổ chức kinh tế, các nền kinh tế lại với nhau. Lúc này, liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp
với nông dân là một bộ phận của liên kết kinh tế trong nền kinh tế quốc dân, trong đó các

bên tham gia là doanh nghiệp và nông dân thực hiện một kiểu liên kết dọc nông – công
nghiệp để ổn định và nâng cao hiệu quả kinh tế (Hồ Quế Hậu, 2013).
Như vậy, bản chất liên kết kinh tế giữa doanh nghệp và nơng hộ chính là một phần
của liên kết kinh tế trong nền kinh tế quốc dân hiện nay. Liên kết thực hiện trên tinh thần
tự nguyện giữa hai bên thông qua quá trình thương lượng, thỏa thuận cùng nhau hợp tác,
phối hợp và có sự cộng sinh lẫn nhau. Mối quan hệ liên kết giữa các tác nhân kinh tế gắn
kết nhau thơng qua hợp đồng với mục đích cuối cùng là đem lại tính bền vững cho chuỗi
giá trị nông sản, nâng cao chất lượng đời sống cho nông hộ, đảm bảo tính ổn định của q
trình sản xuất cũng như hiệu quả kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp.
b) Vai trò của liên kết giữa doanh nghiệp và nông hộ
Vũ Thị Hằng Nga và Trần Hữu Cường (2020) cho rằng liên kết giữa doanh nghiệp
và nông hộ sản xuất tiêu thụ sản phẩm có 4 vai trị bao gồm: Thứ nhất, góp phần đảm bảo
các chủ thể tham gia cùng có lợi trong sản xuất và tiêu thụ nơng sản. Thứ hai, tăng tính tự
nguyện và tự chịu trách nhiệm của các chủ thể tham gia liên kết. Thứ ba, góp phần làm tăng
hiệu quả trong sản xuất nơng sản, duy trì thương hiệu, tăng khả năng cạnh tranh. Thứ tư,
góp phần nâng cao hiệu quả, vai trị quản lí Nhà nước thơng qua pháp luật, và các chính
sách kế hoạch.
Có thể thấy, liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nơng hộ góp phần xây dựng chuỗi
cung ứng bền vững; tăng tính nhận thức, tinh thần trách nhiệm cho các tác nhân tham gia;
đem lại không chỉ về mặt giá trị thương hiệu cũng như kinh tế mà song song với đó, liên
kết kinh tế cịn mở ra con đường hiệu quả cho các nhà quản lí, hoạch định chính sách kế
hoạch phát triển nền nơng nghiệp nước nhà trong tương lai.
c) Đặc điểm liên kết kinh tế giữa doanh nghiệp và nông hộ
17

about:blank

25/77



×