HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA KẾ TỐN & QUẢN TRỊ KINH DOANH
*******
Môn học : TÂM LÝ QUẢN LÝ
ĐỀ TÀI SỐ 8:
Ý THỨC VÀ ĐỘNG CƠ
NGÔN NGỮ CƠ THỂ
Giáo Viên Hướng dẫn :
Nhóm: 08
Khóa 66 Lớp: QTKDA
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA
ST
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Họ và tên
MSV
Công việc
Bùi Qúy Dương
665012
0
Nguyễn Gia
Cường
Phạm Quang
Bách
Trần Nguyệt
Quỳnh
666160
5
666191
9
665555
0
Bài tập tình
Hồn thành tốt 9
huống, Kết luận
A,B
B.III
Hồn thành tốt 9
Phạm Đình
Tuấn
Nguyễn Thị Hà
Thu
Nguyễn Thuỳ
Trang
Nguyễn Long
Vũ
Nguyễn Việt
Trung
Trương Hùng
Thắng
666502
5
666013
1
665421
7
666013
3
666012
9
666158
3
Thuyết trình
Đánh giá
Điểm
Hồn thành tốt 9
A.I, B.V,Bài tập Hồn thành tốt 9
tình huống,
Word
B.I
Hồn thành tốt 9
B.II: 2.1,2.2,
powerpoint
A.II.3
Hồn thành tốt 9
B.II: 2.3,2.4
Hoàn thành tốt 9
B.IV
Hoàn thành tốt 9
A.II: 1,2
Hoàn thành tốt 9
2
Hoàn thành tốt 9
MỤC LỤC
A - Ý THỨC VÀ ĐỘNG CƠ..............................................................................5
I. Ý thức của con người..................................................................................5
1.
Khái niê ]m..............................................................................................5
2.
Vai trò của ý thức..................................................................................5
II. Động cơ hoạt động của con ngươi............................................................6
1. Khái niệm động cơ..................................................................................6
2. Đặc điểm của động cơ.............................................................................7
3. Phân loại động cơ....................................................................................9
Các quy luật của động cơ.........................................................................13
Bài tập tình huống........................................................................................15
B – NGƠN NGỮ CƠ THỂ...............................................................................17
I. Khái niệm chung:......................................................................................17
1.1 Ngơn ngữ là gì ?...................................................................................17
1.2 Ngơn ngữ cơ thể là gì?.........................................................................18
II. Đặc điểm của ngơn ngữ cơ thể................................................................18
2.1 Khái quát chung....................................................................................18
2.2 Cử chỉ, tư thế điệu bộ............................................................................19
2.3 Giao tiếp bằng mắt (Eyes contact).......................................................21
2.4 Biểu cảm gương mặt (Facial expression).............................................22
III. Lợi ích – Hạn chế...................................................................................23
3.1 Lợi ích, tác dụng khi sử dụng Ngôn ngữ cơ thể một cách hiệu quả.....23
3.2 Những mặt hạn chế khi sử dụng ngôn ngữ cơ thể,những lỗi cần tránh
khi sử dụng ngôn ngữ cơ thể :....................................................................24
3
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
III. Vai trị của Ngơn ngữ cơ thể:.................................................................25
4.1 Vai trị trong giao tiếp thơng thường....................................................25
4.2 Vai trị trong giao tiếp đàm phán kinh doanh.......................................25
IV. Ví dụ thực tiễn.........................................................................................26
V. Bài tập........................................................................................................27
Tài liệu tham khảo............................................................................................30
LỜI MỞ ĐẦU
4
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
A - Ý THỨC VÀ ĐỘNG CƠ
I. Ý thức của con người
- Con người:
+ Là thực thể tiến hóa cao nhất
+ Là động vật cao cấp, biết nói và có ý thức
+ Ý thức là hình thức phản ánh tâm lý cao nhất và chỉ ở riêng con người
Bản chất của con người chính là ý thức.
1. Khái niê ]m
Ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não người. Đó là sự phản ánh có
mục đích, có suy nghĩ, có sự tích lũy kinh nghiệm, và mang dấu ấn của xã hội.
2. Vai trò của ý thức
• Ý thức đã điều chỉnh hành vi, cử chỉ, lời nói và việc làm… của con người.
– Ý thức càng phát triển thì tính người ngày càng cao càng phong phú, đời sống tâm
hồn của con người rất đa dạng.
– Ý thức riêng của từng người, từng lúc rất khó nắm bắt. Trình độ càng cao càng khó,
TĐ thấp dễ nắm bắt hơn.
• Ý thức chung của nhân loại có 1 số đặc điểm giống nhau
• Ý thức cịn chịu sự chi phối của môi trường xung quanh.
*Điều chỉnh hành vi của người lao động
• Tự điều chỉnh hành vi của nguoi lao động
- Về mặt sinh học con người có thể thay đổi nhịp độ sinh học của mình để thích ứng
với mơi truong làm việc
- Về mặt xã hội con nguời có thể thay đổi nếp sống, thói quen cho phù hợp với u
cầu mơi truờng và yêu cầu công việc. Nhung trong một số truờng hợp, nguời lao động
khơng có khả năng tự điều chỉnh hoặc có tính khơng tự điều chỉnh thì cần có sự điều
5
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
chỉnh từ phía nhà quản lý, tuy nhiên, tự điều chỉnh của mỗi cá nhân là cần thiết và
quan trọng.
- Đối với mỗi quốc gia, con người là nhân tố quyết định
Người lao động cần có khả năng tự điều chỉnh hành vi của chính mình để thích
ứng với u cầu của công việc và môi trường xung quanh mà trong đó quan trọng nhất
là mối quan hệ với đồng nghiệp, cấp trên, cấp dưới của mình.
Câu hỏi: [?] Vậy cái gì đã thúc đẩy con người hành động? Cái gì sẽ thúc đẩy họ?
- Đó chính là động cơ thúc đẩy công việc.
- Tuy nhiên, trong nền KTTT, động cơ thúc đẩy hướng tới:
+ Đề cao giá trị kinh tế
+ Đặt lợi ích cá nhân cao hơn lợi ích tập thể, lợi ích dân tộc
+ Hướng vào lợi ích trước mắt
+ Hướng vào hưởng thụ hơn cống hiến
II. Động cơ hoạt động của con ngươi
1. Khái niệm động cơ
+ Động cơ là phản ánh thế giới khách quan vào trong bộ não người, thúc đẩy con
người hành động thep mục tiêu nhất định, nhằm làm thoả mãn những nhu cầu, tình
cảm của con người.
+ Động cơ là một trạng thái bên trong thúc đẩy khả năng làm việc, làm tăng sự nhiệt
tình đối với cơng việc và nó hướng thái độ của chủ thể vào những mục đích.
+ Về mặt tâm lý: động cơ thúc đẩy con người có liên quan đến các điều kiện hay trạng
thái bên trong, nó mang tính trừu tượng.
Để động viên kích thích người lao động thì người quản lý phải tạo được động cơ làm
việc. Động cơ là cái thúc đẩy con người hoạt động.
- Trong tâm lý học, có hai loại động cơ:
+ Động cơ bên trong nằm trong bản thân hoạt động là nguyên nhân nội tại, là
niềm tin, là tình cảm, là khát vọng bên trong thôi thúc con người hành động để đạt
được mục đích. ( ví dụ như chăm chỉ, say mê làm việc vì u thích cơng việc, thích
khám phá,...)
+ Động cơ bên ngồi nằm ngồi hoạt động, từ phía những điều kiện khách quan
chi phối con người, thúc đẩy con người hành động ( ví dụ: thưởng và phạt, đe dọa và
6
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
yêu cầu, thi đua và áp lực, khêu gợi lòng hiếu danh, mong đợi hạnh phúc và lợi ích
tương lai,..)
2. Đặc điểm của động cơ
- Động cơ của con người khó nắm bắt
+ Con người thường che đậy động cơ thực
=> Động cơ của một người có thể ta chỉ biết khi đạt được kết quả họ mong muốn
+ Động cơ ln biến đổi
=> Ở một thời điểm nào đó con người lại có một động cơ khác nhau
+ Động cơ phong phú và phức tạp đan xen
=> Con người thường có rất nhiều động cơ, nó đa dạng nhưng đều dẫn đến mục đích
là để thoả mãn
- Sự thúc đẩy của động cơ
+ Động cơ hướng tới mục đích – mục đích có thể là ý thức hoặc chỉ trong tiềm thức
=> Người có động cơ thúc đẩy cao ít cần sự lãnh đạo và kiểm soát hơn.
- Động cơ là nguyên nhân của hành vi
+ Chúng thức tỉnh và duy trì hành động, định hướng hàng vi chung của cá nhân
- Động cơ là một trạng thái bên trong thúc đẩy khả năng làm việc, làm tăng sự nhiệt
tình đối với cơng việc và nó hướng thái độ của chủ thể vào những mục đích.
- Sự thỏa mãn:
+ Sự toại nguyện khi điều mong mỏi được đáp ứng
+ Kết quả đạt được thông qua hoạt động
(*) Nhu cầu của con người
Nhu cầu là một vấn đề rất quan trọng không chỉ trong tâm lý học quản lý mà còn là
vấn đề cơ bản trong nhiều lĩnh vực khác. Nhu cầu là sự đòi hỏi tất yếu mà con người
thấy cần thỏa mãn để tồn tại và phát triển.
Vào năm 1954, Abraham Maslow đã đưa ra đưa ra quan điểm về nhu cầu của con
người và nhu cầu này được sắp xếp theo các thứ bậc khác nhau. Học thuyết của ông
được dựa trên những con người khoẻ mạnh, sáng tạo, những người sử dụng tất cả tài
năng, tiềm năng và năng lực trong công việc. Vào thời điểm đó, phương pháp này
khác biệt với các cơng trình nghiên cứu tâm lý con người khác được dựa trên việc
quan sát con người bị chi phối bởi các phiền muộn là chủ yếu. Maslow cho rằng con
người muốn và luôn đấu tranh để thoả mãn những nhu cầu khác nhau.
7
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
Xuất phát từ việc những mức nhu cầu bậc thấp bao giờ cũng cấp thiết và quan trọng
hơn, nên chúng sẽ đóng vai trị như nguồn và định hướng của một mục tiêu cá nhân
nếu những nhu cầu này không được thoả mãn. Sau khi những nhu cầu bậc thấp được
thoả mãn, những nhu cầu cao hơn sẽ là động cơ hành động. Những nhu cầu chưa được
thỏa mãn ở bậc dưới sẽ lấn át những nhu cầu chưa được thỏa mãn ở bậc cao hơn, và
chúng cần được thỏa mãn trước khi một cá nhân tiến lên các bậc cao hơn của tháp nhu
cầu.
Tháp nhu cầu của Maslow cũng có thể được trình bày dưới dạng pyramid 5 tầng, như
sau:
+ Nhu cầu sinh lý ( Nhu cầu quan trọng nhất)
+ Nhu cầu an toàn
+ Nhu cầu xã hội
+ Nhu cầu được tôn trọng
+ Nhu cầu tự thể hiện
Người quản lý phải biết được người dưới quyền mình đang lao động vì nhu cầu nào là
nổi trội để có biện pháp quản lý tương ứng. Xét ở góc độ khác thì nhu cầu của con
người rất đa dạng, người ta thường chia nhu cầu thành nhu cầu vật chất và nhu cầu
tinh thần.
- Nhu cầu vật chất gắn liền với sự tồn tại của cơ thể, như: ăn, uống, mặt, ở…
- Nhu cầu tinh thần, bao gồm: nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu giao tiếp,
nhu cầu hoạt động xã hội,…
- Sơ đồ động cơ
Các kết quả
Động cơ
thúc đẩy
Sự thoả mãn
- Động cơ thúc đẩy công việc là mối quan tâm hàng đầu trong tổ chức vì:
Khi xem xét động cơ của người lao động, các nhà nghiên cứu cũng đề cập đến vấn
đề hứng thú. Hứng thú là một thành phần quan trọng của động cơ, nó là thái độ đặc
biệt vừa có ý nghĩa đối với cuộc sống, vừa có khả năng mang lại khối cảm cho con
người trong quá trình hoạt động, lao động của mỗi cá nhân đối với đối tượng nào đó.
Đặc điểm nổi bật của hứng thú là nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc,
8
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
đặc biệt là tăng tính tự giác, tích cực hoạt động và do vậy mà hứng thú làm tăng hiệu
quả hoạt động.
Do đó trong cơng tác quản lý, các nhà lãnh đạo cần lưu ý đến hứng thú của người
lao động.
- Đối với những người lao động trí óc, các nhà nghiên cứu đã xác định có sáu loại
động cơ cơ bản:
+ Động cơ kinh tế: làm việc vì nhu cầu thu nhập kinh tế
+ Động cơ nghề nghiệp: tâm huyết với nghề nghiệp, khát vọng tìm tịi, sáng tạo, ...
+ Động cơ danh vọng: Vì mong muốn được phát triển và thành đạt, vì danh tiếng
cá nhân, đất nước
+ Động cơ qn tính, thói quen: làm việc vì thói quen, qn tính thấy mọi người
làm thế nào thì mình cũng phải làm như thế để ni gia đình.
+ Động cơ đố kỵ: ở một số người, họ làm việc vì cạnh tranh để mà tồn tại, họ sẵn
sàng cơng phá, kìm hãm những người khác
+ Động cơ lương tâm, trách nhiệm: vì động cơ tiến bộ và mưu cầu hạnh phúc
chung cho nhân loại (ở các nhà khoa học chân chính)
Để cổ vũ các cá nhân có những động cơ tích cực, trong cơng tác quản lý phải nắm
và xây dựng được các mức độ xã hội: quy tắc, luật lệ, đạo đức, thói quen,... những
định mức này được thể hiện dưới dạng các khuôn mẫu hành vi và cách ứng xử giữa
con người với con người và với các giá trị đang vận hành trong xã hội; cần làm cho
con người hiểu được khả năng đích thực của mình để làm người lao động thấy được
đích mà mình phải vươn tới, có trình độ đúng đắn với đích đó.
+ Nó là nhân tố quyết định để mọi người tham gia vào tổ chức
+ Người lãnh đạo, quản lý kiểm soát thái độ của người lao động
3. Phân loại động cơ.
- Động cơ chia làm 5 loại, bao gồm:
+ An tồn: Con người mong muốn có sự bảo vệ cho sự sống của mình khỏi các nguy
hiểm. Nhu cầu này sẽ trở thành động cơ hoạt động trong các trường hợp khẩn cấp,
nguy khốn đến tính mạng như chiến tranh, thiên tai, gặp thú dữ,…
VD: Khi ở mức lương thấp, bạn ở nhà ở mức độ bình thường ít tiện ích sống và xa nơi
làm việc. Tuy nhiên khi mức lương tăng lên, bạn sẽ thay đổi nơi ở gần nơi làm việc
hơn, không cần dậy thật sớm cũng như về thật muộn. Hơn nữa, nhà phải có thêm các
tiện ích như hệ thống báo cháy, chống trộm, bình nóng lạnh hay điều hồ, lị sưởi.
Sống ở nơi như vậy, sự an toàn về cuộc sống được nâng lên.
9
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
+ Thu nhập: Để thoả mãn các nhu cầu về vật chất và tinh thần cho bản thân, con người
phải tham gia vào q trình lao động. Thơng qua q trình lao động đó, họ sẽ có một
lượng thu nhập tương đương với sức lao động đã bỏ ra để ổn định cuộc sống cho bản
thân và gia đình. Qua đó này sinh những nhu cầu mới và chính những nhu cầu này sẽ
tiếp tục tạo động lực làm việc cho người lao động. Thu nhập chính là nguồn sống của
người lao động và gia đình họ, là động lực thúc đẩy họ làm việc, là cách thức thoả
mãn những nhu cầu trong cuộc sống.
VD: Một mức lương có thể cao hơn mặt bằng chung sẽ là ưu tiên hàng đầu thu hút
ứng viên nộp đơn vào công ty. Ai cũng mong muốn vào làm tại nơi có chế độ lương tốt
và có cơ hội phát triển. Một cơng ty có mức lương hấp dẫn cũng chứng tỏ sự lớn
mạnh và tiềm lực vững chắc. Một cơng ty có thu nhập tốt luôn là yếu tố thu hút đông
đảo các ứng viên ứng tuyển. Ngược lại, công ty với mức lương thấp thường đánh mất
những người lao động chăm chỉ và tài năng. Ở Việt Nam thu nhập bình quân của
nhân viên ngân hàng Vietcombank trong năm 2018 là 35,47 triệu đồng/người/tháng.
Ngoài ra, chế độ đãi ngộ hấp dẫn mới tiền thưởng cao là một trong những lý do giúp
Vietcombank luôn thu hút nhiều nhân tài so với các doanh nghiệp khác.
+ Quyền lực: là một động lực hướng tới địa vị, ảnh hưởng, kiểm soát người khác và
chiến thắng. Những cá nhân có nhu cầu quyền lực cao mong muốn được tơn trọng và
có uy quyền đối với người khác. Những người này là những người mạnh mẽ và có thể
phù hợp nhất với các vị trí lãnh đạo.
VD: Jeff Bezos - CEO của Amazon.Ông ấy là một trong những người có vai trị quan
trọng trong sự phát triển của thương mại điện tử khi được sáng lập thành viên và
CEO của Amazon.com_ một trang web rao bán các sách loại và sau này mở rộng ra
nhiều sản phẩm khác nhau. Là một trong những vị CEO quyền lực và nổi tiếng với
phong cách lãnh đạo riêng biệt đã đem lại cho tập đoàn Amazon nguồn lợi nhuận
khổng lồ.
Nhưng đồng thời, với sự phát triển vượt bậc như vậy, ông cũng có nhu cầu về quyền
lực rất lớn. Jeff Bezos áp dụng suy nghĩ lên người khác và đưa ra những quyết định
mang tính chất độc đốn mà khơng bàn bạc, tham khảo ý kiến của bất kỳ ai, sẽ làm
tăng tính rủi ro trong những quyết định và xác suất sai rất lớn. Việc Jeff Bezos đưa ra
quyết định và áp dụng ý kiến cho nhân viên khiến họ bất mãn và khó chịu vì ý kiến
của mình không được tôn trọng. Hơn nữa, điều này làm cho họ cảm thấy nhà lãnh
đạo không hiểu được tâm tư và nguyện vọng của họ, từ đó quan hệ giữa cấp trên và
cấp dưới ngày càng xa cách. Nhân viên khơng hứng thú đóng góp ý kiến cho cơng
việc. Hậu quả là công ty bỏ nguồn ý tưởng dồi dào từ nhân viên của mình.
Trên thực tế, Bezos gặp khó khăn trong việc giữ chân các chủ chốt. Tỷ lệ bỏ công việc
15% / năm của Amazon là tương đương với các công ty thương mại điện tử khác,
nhưng các nhà quản lý cấp cao của Amazon có tỷ lệ bỏ công việc cao hơn. Amazon lý
10
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
giải đây là do cơng nghệ tăng trưởng nóng và khi bong bóng cơng nghệ nổ tung thì
nhiều người đi.
Nhưng khơng thể khơng phủ nhận rằng, chính sách độc đốn của Bezos đã đưa nhân
viên đi vào khổ, mọi người làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, cao kỷ luật và
máy cơng ty vận hành hiệu quả nhất.
+ Uy tín: Là sự công nhận của công chúng về các mục tiêu đạt được trong sự nghiệp
và sự sáng tạo. Theo hệ thống phân cấp Maslow, những nhu cầu này thuộc về mức cao
nhất. Để có được uy tín, bạn cần phải nỗ lực trau dồi kiến thức, kinh nghiệm phong
phú về một hay nhiều lĩnh vực nào đó, xây dựng được niềm tin và sự tôn trọng của
những người xung quanh. Uy tín như một yếu tố tâm lí xã hội quan trọng hàng đầu
trong nghệ thuật quản lí. Nó có một vai trị rất lớn đối với hoạt động thực tiễn của
người lãnh đạo. Người lãnh đạo có uy tín càng cao thì ảnh hưởng của người đó với tổ
chức càng lớn, tính chất ám thị và thuyết phục đối với những người dưới quyền càng
tăng lên.
VD: Larry Page, có tên họ đầy đủ là Lawrence Edward Page, sinh ngày 26/3/1973 tại
Michigan, Mỹ. Ông là một doanh nhân, kỹ sư phần mềm nổi tiếng. Larry Page là
người đồng sáng lập tạo nên cơng cụ tìm kiếm nổi tiếng tồn cầu Google. Ơng đã có
cơng nghiên cứu và phát triển một cơng cụ tìm kiếm có sức ảnh hưởng và tác động
lớn trên phạm vi tồn thế giới. Khơng chỉ là một vị CEO tài giỏi, kiến thức của ông về
phần mềm kĩ thuật cũng vô cùng đa dạng và chun sâu. Google đã trở thành cơng cụ
tìm kiếm mà nhiều người trên thế giới tin tưởng và sử dụng, thành quả của ơng được
mọi người cơng nhận. Đó chính là uy tín mà Larry Page đã cất cơng tạo dựng cho
bản thân.
+ Danh vọng: Là mong muốn được mọi người coi trọng và kính nể, đây là nhu cầu rất
quan trọng và đặc biệt cần thiết ở mỗi người. Mọi người khao khát được kính trọng, vì
vậy họ sẽ nỗ lực trưởng thành vào tạo dựng cho mình nhiều công danh.
VD: Những doanh nhân, những vị CEO quyền lực hay tổng thống các nước, họ đều là
những người trị vì tài ba và khéo léo, bằng nỗ lực cố gắng mới đạt được vị trí như
ngày này. Khơng phải ai sinh ra cũng đã ở vạch đích, Chủ tịch danh dự của tập đoàn
thời trang Kering Francois Pinault đã từng bỏ học trung học năm 1974 sau khi bị bắt
nạt vì q nghèo. Tài sản rịng của ơng đạt 33,7 tỷ USD. Pinault bắt đầu với con số 0
tròn trĩnh, khơng tiền, khơng bằng cấp hay thậm chí cũng không bằng tốt nghiệp
trung học.
Điều đặc biệt là trong thời gian này là tâm trí của Pinault khi bị bạn bè dè bỉu về xuất
thân và chất giọng. Thay vì xấu hổ và buồn bã hay tủi thân, ông lại biến những lời
chế giễu, dè bỉu đó thành động lực để vươn lên trở thành một trong những thành viên
trong bảng xếp hạng những tỷ phú giàu nhất thế giới, hiện công ty của ông sở hữu
11
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
những thương hiệu thời trang cao cấp như Gucci, Stella McCartney, Alexander
McQueen và Yves Saint Laurent.
Từ một cậu bé từng mặc cảm về thân phận nghèo khổ đến trở thành một tỷ phú nhiều
người ngưỡng mộ là kính trọng, chính sự khát khao được mọi người sửa đổi cái nhìn,
muốn được mọi người coi trọng, khơng thể khơng nói, danh vọng là một phần không
thể thiếu thúc đẩy ông trên con đường sự nghiệp.
Cơ cấu động cơ thúc đẩy tạo nên hành vi của người lao động, trên cơ sở này chia ra 5
kiểu người lao động.
+ Bon chen: là tranh giành để cố cầu danh hoặc mưu lợi. Giữa một tập thể nếu khơng
có những ganh đua nhất định thì chắc chắn cộng đồng đó trước sau gì cũng sẽ bị tụt
hậu. Việc cạnh tranh nhằm tạo động lực phấn đấu cho mỗi cá nhân và hơn hết là họ sẽ
hiểu được khả năng của chính mình đến đâu, thúc đẩy tiềm năng của mỗi người.
+ Bảo thủ: là ln giữ cho mình những ngun tắc, những ý nghĩa, những quan điểm
mà khơng có ý định sửa đổi. Họ là những người khơng thích thực hiện những kế
hoạch khơng tưởng. Họ từ chối lắng nghe và khăng khăng cho rằng những gì họ đã
cho là đúng thì ln đúng đồng nghĩa với việc tất cả mọi người đều sai hết. Chính vì
vậy mà người bảo thủ thường khó tiến xa hơn trong cuộc sống.
VD: Các nhà lãnh đạo thường khá bảo thủ với cách suy nghĩ cố hữu của mình điều
này là khơng thể tránh khỏi dù bạn là người cởi mở hay hội nhập thế nào đi nữa bởi
sở thích là khó thay đổi.
Nokia là nhà sản xuất thiết bị cầm tay lớn nhất thế giới và là doanh nghiệp giá trị
nhất châu Âu ở thời đỉnh cao. Hãng chiếm 4% sản lượng kinh tế Phần Lan.
Song trước sự phát triển của công nghệ và càng ngày càng tiến bộ của thời đại, Nokia
không nhận ra mối đe dọa của smartphone màn hình cảm ứng lên sự tồn tại của mình
sau khi Apple tung mẫu iPhone đầu tiên năm 2007.
Từng là hãng sản xuất thiết bị cầm tay lớn nhất thế giới mà vị CEO Nokia Risto
Siilasmaa đã ngủ quên trên đỉnh vinh quang, với phong cách lãnh đạo khá bảo thủ,
không chịu chạy theo xu hướng thời đại, khơng thay đổi kịp lối suy nghĩ bảo thủ,
chính vì vậy mà Nokia đã bị các hãng smartphone khác vượt mặt, dẫn đến sự tụt dốc
không phanh của Nokia.
Jack Ma có nói "Nhà lãnh đạo là người thúc đẩy người khác". Một nhà lãnh đạo giỏi
cần phải biết học hỏi cái mới, thay đổi lối suy nghĩ cũ kỹ, là nguồn động lực thúc đẩy
nhân viên cùng doanh nghiệp tiế bước xa hơn trên con đường mở rộng sự nghiệp.
12
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
+ Ủng hộ: Những người thích giúp đỡ người khác, có niềm tin sâu sắc và khả năng
hành động quyết đoán để đạt được điều họ muốn. Họ là những người có khả năng
sáng tạo cao, làm việc có kế hoạch và sống khá hướng nội.
+ Nhiệt tình: Những người nhiệt tình là những người có cảm giác háo hức mạnh mẽ
để làm một cái gì đó. Cho đến khi họ thấy giấc mơ hoặc nhiệm vụ đó được thực hiện,
họ không bao giờ muốn từ bỏ. Những người nhiệt tình làm việc với niềm đam mê,
ngay cả khi những gì họ nhận được rất ít ỏi.
+ Chính khách: Chính khách (nhà chính trị, người cai trị, chính trị gia) là một người
tham gia trong việc gây ảnh hưởng tới chính sách cơng và ra quyết định. Đây là những
người có tầm nhìn xa, năng lực nhận thức, kỹ năng xử lý tình huống, chấp nhận hy
sinh lợi ích cá nhân tinh thần vì cộng đồng, vì lợi ích chung.
Đối với mỗi loại người lao động thì nhà quản lí sẽ có những biện pháp riêng để quản lí
họ:
-
-
-
Biện pháp thuyết phục: là cách làm cho đối phương hiểu rõ sự cần thiết và tự
giác thực hiện những hành vi nhất định hoặc tránh thực hiện những hành vi
nhất định. Tuy nhiên, bạn có thể hiểu đơn giản phương pháp thuyết phục là
việc sử dụng lời nói để làm cho người khác đồng ý nghe theo hoặc làm theo
những gì bạn muốn.
Biện pháp khen thưởng: được hiểu chính là một trong những biện pháp hiệu
quả để khuyến khích tinh thần của mọi người trong việc thực hiện các phong
trào thi đua, khuyến khích người tham gia có tinh thần và trách nhiệm, có ý
thức sáng tạo của các cá nhân, tổ chức, tuyên dương những tập thể, cá nhân có
tinh thần trong việc xây dựng lợi ích chung tổ chức, cộng đồng. Thơng thường
khen thưởng sẽ có khen thưởng bằng tinh thần và khen thưởng bằng vật chất.
Biện pháp phê bình: là nêu lên những khuyết điểm của người khác nhằm phát
huy ưu điểm sáng tạo của bản thân và khắc phục khuyết điểm lỗi lầm xảy ra.
Biện pháp kỉ luật: là một loạt các biện pháp mà người quản lí có thể áp dụng
nhằm nhắc nhở, cảnh cáo, xử phạt người lao động khi người lao động có hành
vi vi phạm nội quy, quy tắc lao động, tùy theo mức độ vi phạm.
Các quy luật của động cơ
1. Động cơ của con người bao gồm nhu cầu và tình cảm bất tận.
Theo W.H. Newman, quy luật tác động của nhu cầu là:
Khi một nhu cầu nào đó được thoả mãn thì nó khơng cịn là động lực thúc đẩy hoạt
động của con người nữa.
13
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
Động cơ được cấu tạo bởi ba thành tố là nhu cầu, tình cảm và ý thức. Hai thành tố
nhu cầu và tình cảm thường gắn với nhau như hình với bóng. Động cơ là lực tác
động, điều khiển bên trong của cá nhân, thúc đẩy họ hành động để thỏa mãn nhu
cầu, tình cảm. Nhu cầu và tình cảm của con người là phong phú và bất tận, động
cơ cũng như vậy. Ở hầu hết mọi người đều có một hệ thống nhu cầu. Khi nhu cầu
này được thỏa mãn thì nhu cầu khác trở nên bức thiết hơn. Con người không bao
giở được thoả mãn đầy đủ cả. Sự mong muốn của con người là vô tận.
2. Động cơ của các cá nhân khác nhau là khác nhau.
Tùy thuộc và từng người khác nhau thì động cơ của họ cũng khác nhau, mặc dù
nhu cầu của họ giống nhau. Ví dụ, để thăng chức trưởng phịng trong cơng y A,
anh T thì cố gắng hồn thành mọi cơng việc mà cấp trên giao phó rất xuất sắc,
trong khi anh H lại nịnh bợ sếp và nói xấu anh T trong cơng ty.
3. Q trình thỏa mãn như cầu qua 3 giai đoạn.
- Mất cân bằng: Nhu cầu là trạng thái thiếu hụt một cái gì đó, là trạng thái mất
cân bằng về mặt tâm lý trong cơ thể. Chính trạng thái này địi hỏi con người
phải hành động để lập lại cân bằng, tạo động lực thúc đẩy chúng ta tìm mọi
cách để thỏa mãn cái thiếu hụt.
VD: Trong một lớp học, cô giáo phát bài kiểm tra, Lan được điểm 10, được cô
giáo khen ngợi trước lớp, mà Nam chỉ có 5 điểm cịn bị cơ giáo phê bình. Điều
này sẽ gây ra mất cân bằng ở Nam, bạn cũng muốn được điểm cao và cô giáo
khen ngợi, vì vậy Nam sẽ nỗ lực chăm học hơn để đạt điểm cao, đáp ứng sự thiếu
hụt, mất cân bằng trong tâm lí đó.
-
Hưởng thụ: Con người nỗ lực hành động để đáp ứng nhu cầu bản thân, khi nhu
cầu được thỏa mãn sẽ xuất hiện tình cảm tích cực, những thành quả đáng mong
đợi, lúc đó họ sẽ hưởng thụ những thành quả mà bản thân làm ra tới.
VD: Con người nỗ lực chăm chỉ làm việc để kiếm nguồn thu nhập, sau khi tài
sản tích cóp đầy sẽ cải thiện cuộc sống của họ, ăn mặc quần áo đẹp, sống
trong biệt thự cao cấp, đi lại bằng ơ tơ,.......Đó là q trình hưởng thụ những
thành quả mà chính mình tạo ra tới.
-
Thỏa mãn, bão hịa từ đó xuất hiện nhu cầu mới: Nhu cầu của con người là vô
tận. Sau khi một nhu cầu được thỏa mãn, nhu cầu mời sẽ xuất hiện, cuộc đời
của con người là quá trình nảy sinh và thỏa mãn nhu cầu một cách liên tục
không gián đoạn, giả dụ, khi con người nghèo khổ, nhu cầu lớn nhất của họ là
14
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
ăn no mặc ấm, nhưng khi cuộc sống của họ cải thiện hơn, nhu cầu cũng sẽ tăng
lên, họ mong muốn được ăn ngon mặc đẹp, muốn một cuộc sống xa hoa đầy
đủ, muốn được mọi người tôn trọng,......
4. Nhu cầu và tình cảm có nhiều mức độ khác nhau và phụ thuộc vào hoàn cảnh
khác nhau.
- Tùy thuộc vào hồn cảnh khác nhau thì mức độ nhu cầu cũng khác nhau, giả
dụ, khi A là một nhân viên bình thường của cơng ty S, mức lương của A cũng
bình thường, lúc đó nhu cầu về mức sống của A khơng cao, anh muốn có một
căn nhà nhỏ để trụ, một chiếc xe máy đi lại,......Nhưng khi A thăng chức giám
đốc với mức lương cao ngất ngưởng, cùng với đó, nhu cầu của A về mức sống
cũng thay đổi, anh muốn sống ở cao cấp biệt thự, muốn đi ô tơ đắt tiền,.......
- Tình cảm cũng vậy, khi nhu cầu con người chưa được thỏa mãn, họ sẽ trở nên
thiếu hụt, khó chịu đơi khi cịn là cau có và tức giân , nhưng khi nhu cầu được
thỏa mãn, đời sống tinh thần và vật chất đầy đủ dư thừa, họ sẽ cảm thấy thỏa
mãn, hạnh phúc và sung sướng. Tùy thuộc vào hồn cảnh khác nhau mà mức
độ tình cảm xảy đến cũng khác nhau.
Bài tập tình huống
TH 1. Nam là một nhân viên rất có năng lực, trước đây làm việc rất tốt, nhưng do bạn
bè rủ rê lôi kéo sa vào con đường ăn chơi và từ đó bỏ bê cơng việc. Trong cơng ty mọi
người xa lánh Nam. Ơng Dũng là Trưởng phịng nhân sự tỏ ra rất độ lượng. Ơng gọi
Nam lên phịng mình trị chuyện thân mật, trong câu chuyện ông rất đề cao năng lực
của Nam, và ông khuyên Nam nên tập trung vào công việc đồng thời cũng bày tỏ sự
tin tưởng vào việc sửa chữa lỗi lầm của Nam. Từ đó Nam trở lại thành một nhân viên
tốt như xưa.
Câu hỏi :
- Nguyên nhân làm Nam bê trễ trong công việc
- Nguyên nhân làm Nam trở thành người tốt.
Trả lời :
-
Nguyên nhân Nam bê trễ trong công việc
+ Do Nam chưa tự làm chủ được cám dỗ của bản thân.
+ Ham vui và bỏ bê công việc trước mắt.
+ Hướng vào hưởng thụ hơn là cống hiến.
+ Bị bạn bè rủ rê lôi kéo và con đường ăn chơi.
+ Quá đề cao vào lợi ích cá nhân.
b. Nguyên nhân làm Nam trở thành người tốt.
TL:
15
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
+ Do Nam có một người trưởng phịng giỏi nắm bắt tâm lý nhân viên ( biết nhân viên
khơng thích bị chửi mắng mà họ chỉ muốn có một người lắng nghe, thấu hiểu sự cống
hiến của họ)
+ Trưởng phòng đánh giá cao năng lực của Nam và đặt niềm tin vào anh. Ông đã cho
anh một cơ hội sửa chữa lỗi lầm. Từ đó Nam đã có lại động lực thúc đẩy trong cơng
việc của mình và trở lại làm một nhân viên tốt khi xưa.
TH 2: Sơn là tổ trưởng sản xuất trong một nhà máy dệt. Hệ thống máy là bán tự động
và nhịp độ sản xuất phụ thuộc vào cả người lẫn máy.
Cơng việc địi hỏi sự chú ý cao vi vật liệu dễ dàng bị hỏng nếu nhân viên không tập
trung vào công việc.
Một hôm, Giám đốc gọi Sơn đến và bảo: “Anh Sơn này, chúng tơi vừa có một hợp
đồng mới, điều này có nghĩa chúng ta sẽ phải tăng sản xuất để theo đúng đơn hàng.
Rất tiếc là đây là đơn hàng duy nhất nên khơng thể mua thêm máy mới. Do đó để
khuyến khích tăng năng suất, tơi dự định sẽ thưởng 200.000 đồng cho cơng nhân vào
đợt này để có thể dệt tăng thêm 10% sản lượng so với định mức.
Câu hỏi: Sau khi anh Sơn về tổ sản xuất thông báo với công nhân về kế hoạch của Ban
Giám đốc, liệu có nhiều cơng nhân hưởng ứng hay khơng? ( liệu có sự bất thành trong
kế hoạch trên?)
TL:
- Tiền thưởng là một dạng khuyến khích tài chính được chi trả để thù lao cho sự thực
hiện công việc của người lao động. Tiền thưởng giúp người lao động cố gắng, nổ lực
hết mình trong khi thực hiện cơng việc, thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, kích
thích người lao động thực hiện công việc tốt hơn mức tiêu chuẩn.
- Theo quan điểm của nhóm, trong tình huống trên về dự kiến mức thưởng 200.000
đồng của Ban Giám đốc đối với công nhân trong việc tăng năng suất làm việc lên 10%
là chưa rõ, chưa cụ thể về định mức sản năng suất của mỗi công nhân là bao nhiêu sản
phẩm và trị giá của mỗi sản phẩm là bao nhiêu. Trong trường hợp này, nhóm xin đưa
ra 02 giả thuyết:
- Giả thuyết 1: Nếu trong trường hợp mức thưởng 200.000 đồng tương đương với mức
thời gian hao phí mỗi công nhân làm việc để tăng 10% sản lượng định mức của mỗi
cơng nhân thì sẽ khơng có vấn đề xảy ra. Vì nếu như cơng nhân họ nhận thấy số tiền
thưởng mà công ty trả cho họ bằng với thời gian hao phí (cơng sức) của 01 người
cơng nhân thì họ sẽ cảm thấy thỏa mãn và sẽ khơng phát sinh các vấn đề phức tạp.
- Giả thuyết 2: Nếu trong trường hợp mức thưởng 200.000 đồng của Ban Giám đốc
đối với công nhân không tương đương với nhau, có nghĩa là thời gian hao phí (sức lao
động) của công nhân để thực hiện tăng 10% sản lượng định mức của mỗi cơng nhân
lớn hơn 200.000 đồng thì đồng nghĩ với việc phần lớn công nhân của công ty sẽ phản
16
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
ứng lại (không đồng ý) với thông báo của anh Sơn (chủ trương của Ban Giám đốc
công ty).
Việc phản ứng của công nhân với mức thưởng 200.000 đồng để tăng 10% năng suất
của công ty là điều dễ dàng xảy ra. Đơn giản là vì Ban Giám đốc chưa xác định đúng
đắn và hợp lý về các vấn đề chi trả cho cơng nhân. Cụ thể trong tình huống sau:
+ Thứ nhất, đây là nhà máy dệt, cơng việc địi hỏi sự chú ý cao độ vì vật liệu dễ dàng
bị hỏng nếu nhân viên không tập trung vào công việc (cơng việc địi hỏi tính chính xác
cao),
+ Thứ hai, khoản chi phí trả thêm cho cơng nhân chưa đáp ứng chi phí cơ hội (vật chất
như khoản thu nhập khác, tinh thần như thời gian chăm lo cho gia đình, phục hồi thể
chất…). Do đó, nếu mức thưởng 200.000 đồng của Ban Giám đốc thấp hơn với công
sức (thời gian hao phí) của cơng nhân để tăng sản lượng của cơng ty.
B – NGƠN NGỮ CƠ THỂ
I. Khái niệm chung:
1.1 Ngơn ngữ là gì ?
Ngơn ngữ là hiện tượng lịch sử - xã hội nảy sinh trong hoạt động thực tiễn của con
người. Trong quá trình cùng nhau lao động, lồi người cổ xưa có nhu cầu trao đổi ý
nghĩ, dự định, nguyện vọng, tâm tư tình cảm... Nhờ đó đến một giai đoạn phát triển
nhất định đã xuất hiện những dấu hiệu quy ước chung để giao tiếp, trong đó có những
dấu hiệu âm thanh, từ những tín hiệu này dần dần tạo thành từ ngữ và một hệ thống
quy tắc ngữ pháp, đó chính là ngơn ngữ.
Ngơn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu của con người, có mối quan hệ chặt chẽ
với tư duy và “ ngôn ngữ là hiện thực trực tiếp của tư tưởng” (Karl Marx).
Ngơn ngữ có tác động thay đổi hoạt động tinh thần, hoạt động trí tuệ, hoạt động bên
trong của con người. Ngôn ngữ do cá nhân tiến hành có thể có những xu hướng, mục
đích khác nhau nhằm truyền đạt một thông báo mới, những tri thức mới, giải quyết
một nhiệm vụ tư duy mới...
Ngôn ngữ của mỗi cá nhân phát triển cùng với năng lực nhận thức của cá nhân đó và
bao giờ cũng mang dấu ấn của những đặc điểm tâm lý riêng. Song ngôn ngữ của mỗi
cá nhân không chỉ phản ánh nghĩa của các từ mà còn phản ánh cả thái độ của bản thân
đối với đối tượng của ngôn ngữ và đối với người đang giao tiếp. Ngôn ngữ đặc trưng
cho từng người. Sự khác biệt cá nhân về ngôn ngữ thể hiện ở cách phát âm, ở giọng
điệu, cách dùng từ, cách biểu đạt nội dung tư tưởng, tình cảm.
1.2 Ngơn ngữ cơ thể là gì?
Ngơn ngữ cơ thể là một dạng của truyền thơng phi ngơn ngữ trong đó các hành vi của
cơ thể, chứ không phải ngôn ngữ, được sử dụng để thể hiện hoặc truyền đạt thông tin.
Hành vi như vậy bao gồm các biểu hiện trên khuôn mặt, tư thế cơ thể, cử chỉ, cử động
17
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
của mắt, đụng chạm và sử dụng không gian cá nhân. Ngôn ngữ cơ thể tồn tại ở cả
động vật và con người, những bài viết này tập trung vào việc giải thích ngơn ngữ cơ
thể con người.
Như vậy ngơn ngữ phi cơ thể đóng góp một phần lớn trong quá trình giao tiếp giữa
người với người, biểu lộ một phần suy nghĩ cảm xúc của con người. Trong thực tế,
một số nhà nghiên cứu kết luận rằng giao tiếp phi ngôn ngữ chiếm phần lớn thông tin
trao đổi trong tương tác giữa các cá nhân.[2] Nó giúp thiết lập mối quan hệ giữa hai
người và điều chỉnh sự tương tác.
Không được nhầm lẫn ngôn ngữ cơ thể với ngôn ngữ ký hiệu, vì ngơn ngữ ký hiệu là
những ngơn ngữ đầy đủ như ngơn ngữ nói và có hệ thống ngữ pháp phức tạp của riêng
nó, cũng như thể hiện được các đặc tính cơ bản có trong tất cả các ngôn ngữ. Ngược
lại, ngôn ngữ cơ thể không có ngữ pháp và phải được diễn giải áng chừng, thay vì có ý
nghĩa tuyệt đối tương ứng với một hành vi nhất định, vì vậy nó khơng phải là một
ngôn ngữ như ngôn ngữ ký hiệu và được gọi là "ngơn ngữ" chỉ vì văn hố phổ biến đã
quen gọi như vậy.
Trong một cộng đồng nhất định, có những diễn giải ngôn ngữ cơ thể theo cách riêng.
Các diễn giải này có thể khác nhau giữa các quốc gia và giữa các nền văn hố, chi tiết
hơn có thể thấy sự khác biệt ờ phạm vi địa vị xã hội, nghề nghiệp, v.v...Về lưu ý này,
có tranh cãi về tính phổ qt của ngơn ngữ cơ thể. Ngơn ngữ cơ thể, với tư cách là một
nhánh của giao tiếp phi ngôn ngữ, bổ sung cho giao tiếp bằng lời nói trong tương tác
xã hội.
II. Đặc điểm của ngơn ngữ cơ thể
2.1 Khái quát chung
Các nghiên cứu của các nhà khoa học nổi tiếng đã nhận định rằng, quá trình giao tiếp
của con người sẽ bao gồm ba yếu tố cơ bản đó là ngơn ngữ, ngơn ngữ cơ thể và giọng
điệu của người nói. Và có một điều chắc chắn sẽ làm bạn đọc bất ngờ đó là ngơn ngữ
chỉ có vai trị khoảng 7% đối với q trình giao tiếp, tơng giọng của người nói có sức
ảnh hưởng tới q trình giao tiếp là 38%, trong khi ngơn ngữ cơ thể có tới 55% ảnh
hưởng đến hiệu quả giao tiếp [1]. Ngôn ngữ cơ thể là dạng phi ngôn ngữ, sử dụng các
biểu cảm, hành động, bộ phận trên cơ thể để diễn đạt ý muốn thể hiện cho đối phương
hiểu. Ngơn ngữ cơ thể có những đặc điểm sau:
•
Giao tiếp phi ngơn ngữ ln diễn ra liên tục
Khi giao tiếp bằng ngơn ngữ thì q trình đó sẽ kết thúc vào lúc lời nói khơng được
cất lên nữa.Nhưng giao tiếp thơng qua ngơn ngữ cơ thể thì lại khác, quá trình giao tiếp
vẫn sẽ tiếp tục nếu người mà muốn giao tiếp vẫn còn trong tầm mắt của họ.
•
Ngơn ngữ cơ thể được truyền tải bằng nhiều phương tiện
Giao tiếp bằng ngôn ngữ sẽ được truyền tải thơng qua lời nói hoặc chữ viết. Và con
người chỉ có thể tiếp nhận việc giao tiếp thơng qua nghe hoặc nhìn. Nhưng giao tiếp
18
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
bằng ngơn ngữ cơ thể lại có khả năng truyền tải thông qua rất nhiều kênh khác nhau
như cảm nhận, nghe, nhìn,…
•
Ngơn ngữ cơ thể giúp những người giao tiếp hiểu nhau hơn
Con người có thể nói dối thơng qua lời nói tuy nhiên, ánh mắt hay cử chỉ thì lại khơng
thể nói dối. Do đó, khi giao tiếp bằng ngôn ngữ cơ thể, những hành động biểu cảm nét
mặt, những cử chỉ hoặc chỉ cần một ánh mắt cũng có thể giúp những người giao tiếp
hiểu nhau hơn, biết được cảm xúc thật của đối phương.
Không chỉ trong cuộc sống hàng ngày mà trong công việc, ngôn ngữ của cơ thể cũng
được sử dụng rất nhiều. Ví dụ như khi tuyển dụng nhân sự, nhà tuyển dụng sẽ đánh
giá sự tự tin, thái độ trung thực của ứng viên thông qua cách mà họ thể hiện ngôn ngữ
cơ thể. Chính vì vậy hiểu và biết cách sử dụng loại phi ngơn ngữ này sẽ giúp ích cho
chúng ta rất nhiều.
2.2 Cử chỉ, tư thế điệu bộ
2.2.1 Cử chỉ
Cử chỉ của con người khá đa dạng. Trong giao tiếp mọi người thường chú ý đến một
số cử chỉ phi ngôn ngữ để hiểu được và đánh giá thái độ của người đối diện.
Ví dụ, khi trị chuyện, bạn nữ có thói quen vuốt tóc hay lấy tay che miệng cười, thì
mọi người sẽ đánh giá bạn nữ đó là người dịu dàng, e lệ,… Có thể nói, cử chỉ là một
cơng cụ hỗ trợ đắc lực trong q trình giao tiếp và thấu hiểu tâm lý con người. Nếu
bạn có khả năng sử dụng lời nói kết hợp với ngơn ngữ cơ thể đặc biệt là một số cử chỉ
phù hợp, thì hiệu quả giao tiếp chắc chắn sẽ tốt hơn rất nhiều. Bên cạnh đó, hiểu ngơn
ngữ cơ thể hay nói cách khác là hiểu các cử chỉ của người đối diện trong q trình
giao tiếp cịn giúp bạn có khả năng kịp thời thay đổi tình thế dù cho người đối diện
chưa nói ra.
a.Tay
Nhiều người có quan điểm sai lầm rằng “vung vẫy” tay càng nhiều trong lúc nói
chuyện thì hình ảnh của họ càng trở nên lơi cuốn. Trong thực tế, bạn chỉ nên sử
dụng bàn tay để diễn giải vấn đề thêm rõ ràng trước người nghe. Hoạt động của
bàn tay trong q trình nói chuyện nên đúng mực, kết hợp khéo léo với quan điểm,
thái độ bản thân, hoặc gắn kết với cao trào của câu chuyện cũng như tầm quan
trọng của vấn đề. Dưới đây là một số động tác về tay:
Nếu khi đang nói chuyện người này có biểu hiện tì cả khn mặt lên lịng
bàn tay, đó là dấu hiệu cho thấy bạn nói chuyện… nhạt như nước ốc. Cịn nếu
họ tì một ngón tay lên mặt, ấy là bạn đã thành công trong việc thu hút sự chú ý
của người đối diện.
Khi người đối diện bạn khoanh tay lại, chứng tỏ họ đang khép kín mình lại
với các tác động bên ngoài. Mặc dù, một số người hành động chỉ theo thói quen
19
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
nhưng điều đó cũng thể hiện rằng tính cách người đó khá dè dặt và khơng thoải
mái lắm hay đang cố che giấu cái gì đó.
Đối với một số người vừa khoanh tay lại vừa dang chân rộng ngang vai
hay rộng hơn, điều này thể hiện đức tính bền bỉ, hoặc quyền uy của người này
khá lớn.
Nếu một người đặt tay ra sau gáy, điều đó thể hiện họ đang khó chịu hoặc đang
lừa dối bạn.
Nếu một người giơ tay lên sờ cằm, họ đang đánh giá, xem xét điều gì đó hoặc
họ đang buồn chán.
Một người liên tục chạm vào cổ tay hay đồng hồ chứng tỏ họ đang rất bồn chồn
và lo lắng.
Còn đút 2 tay vào túi quần khi nói chuyện cũng là tư thế cho thấy sự thiếu hứng
thú.
Tay này nắm lấy tay kia ở phía sau ở góc thấp là tư thế buồn bã, thất vọng.
Nếu nắm ở góc cao, đó là tư thế tức giận. Còn khi chắp tay, nắm chặt cả 2 bàn
tay ở sau lưng, tư thế này thể hiện sự ra oai với đối phương.
b. Chân
Ngoài những động tác về tay thì động tác ở chân cũng góp phần khơng nhỏ trong
giao tiếp và mỗi động tác đều mang ý nghĩa để giúp chúng ta hiểu được đối
phương muốn thể hiện điều gì.
Khi một người muốn kết thúc cuộc nói chuyện, hai tay họ thường chống
xuống mặt ghế, người đổ về phía trước, chân đặt lùi ra sau ghế.
Gác chéo chân là một tư thế rất xấu khi nói chuyện. Tư thế ngồi này thể hiện
sự ương ngạnh, hằn học, và không tôn trọng ý kiến người khác.
Một số người hướng bàn chân của họ về hướng mà họ muốn đi hay đang
quan tâm. Vì vậy khi đang đứng nói chuyện hoặc giao tiếp, nếu bạn thấy người
đối diện hướng bàn chân về một hướng khác, điều đó cho thấy bạn nên kết thúc
sớm cuộc giao tiếp này. Còn nếu thấy bàn chân đối phương đang hướng thẳng
về mình, chúc mừng bạn, bạn đã thành cơng thu hút người đó về những điều
mình đang nói.
2.2.2. Tư thế, điệu bộ.
Hàng ngàn thơng điệp khác nhau cũng sẽ được truyền tải thông qua tư thế và điệu bộ
trong quá trình giao tiếp. Con người ta thường có những đánh giá sơ bộ về người đối
diện thơng qua tư thế và điệu bộ:
Khi nói chuyện, nếu bạn có thói quen đứng thẳng lưng và hơi ngả người về
phía trước, người giao tiếp với bạn sẽ đánh giá bạn là người vô cùng thân thiện,
dễ gần và dễ nói chuyện.
Người đối diện sẽ đánh giá bạn là người vơ cùng ngun tắc, có phần bảo
thủ trong cơng việc khi họ thấy bạn có tư thế ngồi nghiêm và cứng nhắc.
20
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
Hoặc khi nói chuyện, nếu bạn có thói quen khoanh tay trước ngực, thì
người khác sẽ đánh giá bạn là người khá kiêu căng, đơi khi cịn bị đánh giá là
người khá mất lịch sự. Ngược lại, nếu như bạn khoanh tay trước bàn, thì người
đối diện sẽ đánh giá đó là hành động thể hiện sự thiếu tự tin và bạn là người có
xu hướng tính cách khá thụ động.
Khó nuốt nước bọt : Khi mất tự tin, việc nuốt nước bọt trở nên khó khăn hơn,
vậy nên hãy tìm biểu hiện này. Trong các chương trình tivi hoặc các bộ phim,
các diễn viên khi cần thể hiện sự sợ hãi hay buồn bã thường sử dụng cách này.
Hắng giọng cũng là một biểu hiện của nỗi lo lắng, vì sự lo âu sẽ tạo ra đờm
trong cổ họng. Một ví dụ điển hình là các cá nhân trước khi diễn thuyết trước
đám đơng thường có biểu hiện này.
2.3 Giao tiếp bằng mắt (Eyes contact).
Đôi mắt là “cửa sổ của tâm hồn”, là yếu tố bộc lộ rõ nhất cảm xúc của con người.
“Ngôn ngữ của đôi mắt” giúp điều chỉnh buổi giao tiếp. Nó là dấu hiệu cho thấy sự
quan tâm của mình đối với người khác và làm gia tăng uy tín của người nói cũng như
hiểu được cảm xúc của người khác thông qua ánh mắt để có cách ứng xử phù hợp.
Nhiều nhà kinh doanh hàng đầu khẳng định rằng chính đơi mắt của bạn truyền tải
nhiều nhất về con người bạn trong suốt thời điểm ban đầu của buổi gặp gỡ.
-Nếu bạn nhìn xuống đất, bạn đang nói với người đối diện rằng tơi ngại ngùng, hồi
hộp và thậm chí khơng đáng tin cậy.
-Mắt nhìn về một hướng, mi mắt và trịng mắt hơi cụp xuống là biểu hiện một nỗi
buồn. Còn tròng mắt mở to, hai con mắt nhìn rất mạnh vào người khác là biểu hiện sự
tức giận.
-Người nào không hiểu những gì bạn đang nói thì thường hay nheo mắt kèm theo ưỡn
đầu ra nghe hay ghé tai ra phía trước biểu thị muốn nghe rõ hơn.
-Việc tránh giao tiếp qua mắt thường là biểu hiện điển hình ở những người làm điều gì
sai trái và cảm thấy mặc cảm, tội lỗi.
-Nhìn thẳng vào mắt ai đó chỉ ra rằng bạn đang dành sự chú ý cho người đó. Nó thể
hiện sự quan tâm của bạn trong cuộc gặp gỡ, việc bạn cảm thấy thật vui khi được gặp
họ.
Người biết dùng “đôi mắt trong giao tiếp” thường khiến buổi trao đổi thêm cởi mở và
chuyển tải được sự thích thú, chú tâm, nhiệt tình và độ đáng tin cậy của mình đến
người tiếp nhận. Ánh mắt hỗ trợ ngơn ngữ nói, đi kèm theo lời nói sẽ làm cho lời nói
truyền cảm hơn, tự tin hơn. Ánh mắt cịn có thể thay thế lời nói trong những điều
kiện, hồn cảnh người ta khơng cần hay khơng thể nói mà vẫn làm cho người giao tiếp
hiểu được điều mình muốn nói.
21
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
“Người chớp mắt”: Khi lo lắng, tốc độ chớp mắt của con người tăng lên. Trong một
bài báo đăng trên tờ Newsweek số ra ngày 21 tháng 10 năm 1996, giáo sư Joe Tecce
thuộc khoa Bệnh học tâm lý, trường Đại học Boston đã chỉ ra rằng trong những cuộc
tranh cãi trên truyền hình nhằm nâng cao số phiếu bầu cho việc chạy đua chức tổng
thống, vào vòng bầu cử cuối giữa hai ứng cử viên Bob Dole và Bill Clinton, tốc độ
chớp mắt trung bình của mỗi người trong các chương trình này là 31-50 lần trong một
phút. Bob Dole chớp mắt trung bình 147 lần một phút và 3 lần một giây, lần cao nhất
của ông là 163 lần khi được hỏi về việc có phải nước Mỹ đã tốt hơn nhiều so với bốn
năm trước đó khơng. Cịn Clinton chớp mắt trung bình 99 lần một phút và cao nhất là
117 lần, khi ông được hỏi về tỉ lệ thanh thiếu niên nghiện ma túy đang gia tăng. Giáo
sư Tecce cũng chỉ ra rằng trong cả năm lần bầu cử trước năm 2000, ứng cử viên nào
có tỉ lệ chớp mắt cao hơn trong những cuộc tranh cãi công khai này thường là kẻ thua
cuộc. [3]
Kỹ năng giao tiếp qua ánh mắt
Đơi mắt được ví là cửa sổ của tâm hồn, là yếu tố bộc lộ rõ nhất và chính xác nhất cảm
xúc của con người. Khi giao tiếp, nhìn vào ánh mắt đối phương có thể giúp bạn hiểu
được khá nhiều ý nghĩa thực sự trong đầu người nói.
Ánh mắt hỗ trợ ngơn ngữ nói: Ánh mắt đi kèm theo lời nói sẽ làm
cho lời nói truyền cảm hơn, tự tin hơn, giúp tiếp thêm năng lượng thuyết
phục hơn.
Ánh mắt thay thế lời nói: Có những điều kiện, hồn cảnh, những
cuộc trị chuyện mà người ta khơng cần nói nhưng vẫn có thể làm cho
người ta hiểu được điều mình muốn nói thơng qua ánh mắt.
Ánh mắt đi kèm cử chỉ khác: ngoài thể hiện ánh mắt việc sử dụng
một số cử chỉ khác giúp làm tăng giá trị và ý nghĩa mà người muốn nói
muốn truyền đi. Ví dụ như ánh mắt rạng rỡ kèm nụ cười và một cái giơ
tay cũng khiến cho người đối diện cảm thấy vui vẻ và chào đón.
2.4 Biểu cảm gương mặt (Facial expression)
Con người có thể thể hiện chính mình hoặc biểu lộ cảm xúc, biểu lộ cái tôi thông qua
sự biểu cảm ở khuôn mặt. Những trạng thái khác nhau biểu cảm trên khuôn mặt sẽ
giúp bản thân mình tự tin hơn và dễ thành cơng hơn trong giao tiếp.
-Khi trong lịng thấy vui, khn mặt bạn trông thật rạng rỡ, các cơ trên mặt của bạn
giãn căng. Ngược lại khi bạn buồn bực, trong lòng nặng trĩu thì các cơ trên khn mặt
bạn cũng bị trùng xuống cho dù bạn có cố tình giấu đi tâm trạng đó nhưng ngơn ngữ
khơng lời trên khn mặt bạn lại cho thấy tất cả.
Khuôn mặt là bộ phận đa cảm xúc thể hiện được chân thực và rõ ràng nhất thơng điệp
thực sự của người muốn nói. Sau đây là một số cử chỉ mang ý nghĩa nhất định bạn có
thể tham khảo:
22
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
-Né tránh ánh mắt: nếu một người đang nói dối, người ta thường tránh nhìn thẳng
bằng ánh mắt
-Nhìn lướt: Trong một cuộc trò chuyện nếu người đối diện hời hợt và chỉ nhìn lướt
qua bạn thì có nghĩa họ đang muốn thốt khỏi cuộc giao tiếp đó vì chán
-Nhìn chằm chằm: cách nhìn này thường biểu hiện sự tức giận của người đối diện
-Ánh mắt chăm chú: việc liên tục thể hiện ánh mắt tập trung vào người đối diện cho
thấy họ rất trung thực và muốn nghe bạn nói. Điều này cũng giúp người nói cảm thấy
tự tin hơn.
-Nghiêng đầu: Hơi nghiêng đầu khi nói chuyện chứng tỏ người đó khơng tự tin lắm về
điều vừa được nói và cảm thấy e dè.
-Gật đầu có chu kỳ: Khi đồng ý với bạn, muốn tiếp tục nghe nói, người đối diện sẽ gật
đầu một cách chầm chậm theo nhịp nói của bạn trong khi bạn đang nói.
-Cười: Khi cảm thấy tự tin và khi đồng ý, người ta sẽ cười với bạn một cách tự nhiên.
Nụ cười được xem là một trang sức trong lúc giao tiếp. Cười là dấu hiệu có tác động
rất mạnh giúp truyền tải sự vui vẻ, thân thiện, nhiệt tình và thích thú. Cười thường dễ
lây từ người này sang người khác và khiến cho việc giao tiếp được thuận lợi hơn.
Người bạn giao tiếp sẽ cảm thấy thoải mái khi ở cạnh bạn và muốn lắng nghe bạn hơn
-Che miệng: Ở điệu bộ này, não điều khiển bàn tay che miệng hoặc giả vờ một cách
vơ thức nhằm che giấu những lời nói dối đang được thốt ra.
-Dụi mắt: Đây là ngôn ngữ cơ thể nhằm tránh nhìn thẳng vào mắt người đối diện khi
đang nói dối.
III. Lợi ích – Hạn chế
3.1 Lợi ích, tác dụng khi sử dụng Ngôn ngữ cơ thể một cách hiệu quả
Việc chú ý quan sát cử chỉ, hành động của đối phương sẽ cho bạn biết đối phương
đang nói dối hay nói thật ,thực sự tán thành hay khơng tán thành ,đang vui hay buồn
và có hứng thú với câu chuyện của bạn hay khơng ,….Bạn cũng có thể ăn nói gần
gũi ,tự tin và thuyết phục hơn khi thay đổi dáng vẻ cơ thể của mình,…Ngồi ra, trạng
thái cơ thể còn ảnh hưởng trực tiếp đến cảm xúc của bạn. Mỗi cảm xúc mà bạn trải
qua đều có một dáng vẻ, điệu bộ gắn liền với nó. Khi buồn, tư thế của bạn thường ủ
rũ, mắt nhìn xuống, thở dài, cơ mặt trùng xuống,… Nhưng bạn có thể nào cảm thấy
buồn nếu bạn bị buộc phải giữ điệu bộ vui vẻ không? Bộ não và cơ thể của bạn được
kết nối với nhau qua hệ thần kinh, khi bạn thay đổi dáng vẻ, bạn tự động thay đổi tâm
trí và cảm xúc của bạn. Vì thế nếu muốn trở nên tích cực, vui vẻ, hãy giữ cho mình
một tư thế tích cực.
23
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
3.2 Những mặt hạn chế khi sử dụng ngôn ngữ cơ thể,những lỗi cần tránh khi sử dụng
ngôn ngữ cơ thể :
1.Giấu bàn tay : Một trong những sai lầm phổ biến nhất của ngôn ngữ cơ thể dễ mắc
phải nhất chính là đơi tay. Động tác che đơi tay của bạn đi vơ tình để lộ trạng thái
khơng nên có trong thuyết trình. Ơm cánh tay sau lưng, giấu trong túi quá lâu, nắm
bàn tay lại,…đã thể hiện sự lo lắng, lúng túng của bạn. Đem lại cho người nghe cảm
thấy người nói khơng có sự chắc chắn.
Hãy nhớ rằng, nếu bạn trông không thật tự tin vào bản thân mình, thì mọi người sẽ
khơng tin bạn. Thay vào đó, hãy cố gắng giữ cánh tay của bạn ở phía trước một cách
cởi mở. Sử dụng bàn tay của bạn để giải thích quan điểm của bạn thơng qua tính tốn,
súc tích
2.Bắt chéo cánh tay : Cử chỉ bắt chéo cánh tay của bạn cũng có thể gây ấn tượng với
khán giả của bạn rằng bạn khơng nhiệt tình khi trình bày hoặc thơng tin của bạn hoặc
điều gì đó khơng chính xác. Đó là một tư thế phịng thủ sẽ báo hiệu sự phòng thủ và
kháng cự và tạo khoảng cách giữa bạn và người nghe. Thay vào đó , giữ cánh tay của
bạn mở, và ở một khoảng cách nhất định từ cơ thể. Cử chỉ cởi mở này đang thu hút và
hoan nghênh, nó sẽ mang lại một thơng điệp của hịa bình và sự tự tin cho khán giả
3. Tránh tiếp xúc với mắt : Tránh tiếp xúc với mắt của khán giả và nhìn vào đồng hồ,
dưới bàn chân của bạn,hoặc liên tục nhìn vào màn hình hoặc bài trình bày của bạn sẽ
trơng thật khơi hài và khơng chun nghiệp. Thay vào đó , luôn luôn xem xét để làm
cho một mắt liên lạc với khán giả khi làm cho một điểm. Bạn thậm chí có thể làm cho
nó ngắn nhưng khơng q nhanh, giữ chân thật khi ánh mắt tiếp xúc. Di chuyển đầu
của bạn trong khi trình bày sẽ miêu tả rằng bạn quan tâm đến người đang lắng nghe
4. Tư thế xấu : Tư thế là một trong những thuộc tính quan trọng nhất trong ngơn ngữ
cơ thể trong khi trình bày. Nếu bạn bị rút vai và cổ, bạn sẽ truyền tải một thông điệp
yếu ớt và khán giả của bạn có thể bắt đầu suy nghĩ về tính chun nghiệp của
bạn.Thay vào đó, nhằm mục đích cho một vị trí trung lập, ngồi hoặc đứng cao thoải
mái
5. Di chuyển cơ thể : Đi qua lại và di chuyển cánh tay và chân của bạn một cách
nhanh chóng sẽ cho cảm giác khơng tự nhiên.Thay vào đó – Nếu bạn cần phải di
chuyển, nó phải có một mục đích. Điều quan trọng là không ở lại một nơi, do đó di
chuyển trong tồn bộ đám đơng có thể gửi một thơng điệp tích cực.
6. Chân vận động : Trong một bài trình bày, tự nhiên đơi chân có thể là khó kiểm sốt
nhất trong khi cố gắng tập trung vào việc trình bày và truyền đạt thơng điệp của
bạn.Chân của bạn hoạt động liên tục, không định vị vị trí đứng sẽ báo hiệu cho khán
giả rằng bạn cảm thấy khơng thoải mái và bồn chồn.
III. Vai trị của Ngơn ngữ cơ thể:
4.1 Vai trị trong giao tiếp thơng thường
24
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.C.33.44.55.54.78.655.43.22.2.4.55.2237.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.66
- Chúng ta có thể nắm bắt được cảm xúc của ai đó đơi khi khơng cần phải nghe trực
tiếp lời nói ra.
- Thơng qua những biểu hiện ngơn ngữ hình thể trong giao tiếp mà phán đốn được
một người đang vui, tức giận hay khơng hài lịng về bạn hoặc vấn đề nào đó.
-Đơi khi việc lắng nghe tiếp nhận thông tin bị hạn chế bởi rất nhiều yếu tố “lời nói gió
bay”, bởi thế mà ngơn ngữ hình thể đóng vai trị giúp đối phương “ghi nhớ” bạn lâu
hơn.
-Đặc biệt trong lần đầu gặp gỡ, nếu có những biểu hiện ngơn ngữ hình thể để lại ấn
tượng, bạn sẽ dễ lấy được thiện cảm từ người đối diện.
-Ngôn ngữ cơ thể làm phong phú thêm ngơn ngữ nói và cách giao tiếp.
Ví dụ: nếu những điều trong đầu bạn khơng thể diễn tả bằng lời nói hoặc bị bí từ hay
hoảng loạn trước đám đơng thì ngơn ngữ cơ thể là sự lựa chọn tốt nhất cho bạn, nó
giúp người đang nói chuyện với bạn dễ hiểu hơn và họ cũng có thế thấy được trong
bạn đang có tỏ ý muốn truyền đạt cho họ những cái quan trọng.
4.2 Vai trò trong giao tiếp đàm phán kinh doanh.
- Khi nắm vững được một số kỹ năng ngôn ngữ cơ thể nhất định, nó sẽ giúp bạn
khơng chỉ đọc được chính xác các dấu hiệu khơng lời từ đối phương.
- Sử dụng ngôn ngữ cơ thể một cách hiệu quả nó sẽ giúp bạn đạt được lợi thế trong
việc đàm phán nhờ vào sự tinh tế trong cử chỉ cộng với sự thuyết phục trong lời nói.
- Trong khả năng của người lãnh đạo ngôn ngữ cơ thể là thứ khơng thể thiếu nó giúp
các người quản lý hiểu được tâm lý nhân viên biết lắng nghe những gì họ nói và đọc
những thơng điệp khơng lời mà họ thể hiện, lời nói và cử chỉ phải đồng bộ với nhau để
củng cố nội dung muốn truyền đạt cũng như tạo ra sức nặng trong lời nói của mình.
- Và một cuộc đàm phán kinh doanh trở nên thành cơng thì hầu hết phụ thuộc lớn vào
khả năng nắm bắt những ẩn ý của đối phương bằng cách đó họ sẽ biết được rằng khi
nào nên trì hỗn hoặc thúc đẩy cuộc đàm phán ấy
- Marketing trong kinh doanh là kỹ năng giới thiệu quảng bá trao đổi dịch vụ có quan
hệ mật thiết và bộ phận quan trọng trong kinh doanh. Người marketing thành cơng là
người có thể sử dụng ngôn ngữ cơ thể và biết điều phối cử chỉ lời nói một cách phù
hợp để cho khách hàng hiểu được vấn đề đang quảng bá cũng như thuyết phục họ mua
sản phẩm.
Một số ví dụ ngơn ngữ cơ thể của các nhà thương thuyết nổi tiếng:
Gần một thập kỷ trước, trong một bài báo với BBC News “Bill Gates: Những
kỹ năng cần thiết để thành công”, nhà đồng sáng lập tập đoàn Microsoft chia sẻ: “Kỹ
năng giao tiếp, ngôn ngữ cơ thể và khả năng làm việc tốt với nhiều kiểu người khác
nhau là điều vô cùng quan trọng. Sự đổi mới trong lĩnh vực phần mềm, cũng giống
như tất cả các lĩnh vực khác, đòi hỏi khả năng hợp tác và chia sẻ ý tưởng với những
người khác, ngồi xuống cùng nhau và nói chuyện với khách hàng, nhận phản hồi và
hiểu được nhu cầu của họ”.
Trong rất nhiều bài phỏng vấn cũng như trong khi thương thuyết ông Trump sử
dụng các chiến thuật phi ngôn ngữ cổ điển để cố gắng trở thành người lấn át, sử dụng
dáng người, âm lượng giọng nói và thậm chí cả trang phục để hiện lên là trên cơ đối
thủ.
25
37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.55.77.77.99.44.45.67.22.55.77.C.37.99.44.45.67.22.99