Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

CÁC BÀI TẬP VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.27 KB, 4 trang )

CÁC BÀI TẬP VỀ SOẠN THẢO VĂN BẢN

I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
– Củng cố một số thao tác xử lí văn bản: định dạng danh sách, tìm
kiếm, thay thế, …
Kĩ năng:
– Luyện kĩ năng xử lí văn bản
Thái độ:
– Rèn đức tính làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: – Giáo án.
– Tổ chức hoạt động theo nhóm.
Học sinh: – Sách giáo khoa, vở ghi. Ôn tập các thao tác xử lí văn
bản đã học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (Lồng vào quá trình giải bài tập)
3. Giảng bài mới:
TL

Nội dung Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập Một số chức năng khác

20

1. Nêu trình tự các thao tác định
dạng danh sách?


2. Để thêm một mục mới vào


danh sách liệt kê dạng số thứ tự,
ta tiến hành các thao tác nào?

3. Có thể đánh số trang bắt đầu từ
một số bất kì không? Nếu được,
cần thực hiện như thế nào?

4. Để xem văn bản trước khi in,
ta dùng lệnh nào?

5. Có gì khác nhau giữa việc
dùng nút lệnh và việc dùng
lệnh File  Print

 Cho các nhóm thảo luận
và trình bày. Gọi 1 HS bất
kì trả lời.


 Các nhóm thảo luận
1) + Chọn các đoạn văn bản
+ Lệnh FormatBullets
and Numbering …

2) Di chuyển con trỏ đến
cuối dòng cuối cùng và bấm
Enter.




3) Trong hộp thoại Page
Numbers, chọn Format, cho
số trang vào ô Start at:


4) File  Print Preview
5) Nút lệnh cho phép in
ngay toàn bộ văn bản, còn
lệnh File  Print có thể có
nhiều lựa chọn cho việc in
ấn.

Hoạt động 2: Ôn tập Các công cụ trợ giúp soạn thảo

20



1. Tìm kiếm và thay thế khác
nhau thế nào?
2. Tại sao trong khi gõ văn bản
tiếng Việt đôi khi các kí tự ta vừa
gõ biến thành kí tự khác không
mong muốn?

3. Gõ tắt và sửa lỗi có liên quan
gì với nhau không?

4. Tại sao trong khi gõ văn bản
 Cho các nhóm thảo luận

và trình bày. Gọi 1 HS bất
kì trả lời.

 Các nhóm thảo luận


2) Vì không tương thích
giữa phông chữ và bộ gõ


3) Cùng là nhiệm vụ của
cộng cụ AutoCorrect.
4) Do ta chọn chức năng
Check spelling as you type,
những từ không đúng chính
tả sẽ được đánh dấu.
chữ Việt đôi khi ta thấy các
đường lượn sóng màu xanh (hoặc
đỏ) xuất hiện dưới các cụm từ
vừa gõ?

5. Em thấy công cụ kiểm tra
chính tả và ngữ pháp có hữu ích
không? Tại sao hệ soạn thảo văn
bản em dùng chưa thể kiểm tra tự
động chính tả tiếng Việt? Em
mong muốn mình sẽ tạo ra công
cụ đó hay không?



5) Đối với tiếng Việt thì
phải định nghĩa lại các từ gõ
tắt và các từ sai chính tả.


Hoạt động 3: Củng cố
5

Nhấn mạnh khi nào nên
dùng chức năng nào.


4. BÀI TẬP VỀ NHÀ:
– Ôn tập chuẩn bị bài thực hành số 8

×