Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Trẻ em bị xâm hại tình dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.05 KB, 20 trang )

đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

23
Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai. Chình vì tầm quan trọng đó cho nên ở nớc
ta việc chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn từ lâu đã đợc cộng đồng và
xã hôi chú ý. Khi đất nớc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, một bộ phận nhân dân đã
sao nhãng việc chăm sóc giáo dục con cái dẫn đến tình trạng trẻ em đi lang thang, trẻ
em bị lạm dụng sức lao động làm cản trở việc hoạc hành của các em. Một bộ phận trẻ
em sử dụng để buôn bán vận chuyển ma tuý, xâm hại tình dục các em, xâm hại thân
thể nhân phẩm các em.Đặc biệt là vấn đề trẻ em bị xâm hại tình dục đang trở là vấn
đề nổi cộm hiện nay.
Vì vậy luật ban hàn chăm sóc, giáo dục trẻ em năm1999 và năm 2004 là rất cần
thiết nhằm tiếp tục thể chế hoá chủ trơng của Đảng và Nhà nớc, đáp ứng yêu cầu đặt
ra.Cần với việc đẩy mạnh tuyên truyền giáo dục cần phải có các hành vi kiên quyết,
xử lý nghiêm các hành vi xâm hại trẻ em, đảm bảo trẻ em đợc sống trong môi trờng
an toàn và trong tình thơng yêu của cha mẹ, của cộng đồng và của sã hội.
Với mong muốn đó em đã mạnh dạn làm chuyên đề trẻ em bị xâm hại tình dục
một khía cạnh nhỏ của trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Do thời gian viết chuyên đề này không nhiều nên không thể tránh khỏi những
thiếu sót, em rất mong đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo chuyên khoa để chhuyên
đề của em đợc tốt hơn.
A. cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn
I. cơ sở lý luận
1. Tìm hiểu về các khái niệm của trẻ em.
1.1. Khái niệm trẻ em theo pháp luật quốc tế:
Công ớc quốc tế và quyền trẻ em quy định:Trẻ em có nghĩa là ngời dới 18
tuổi.
Theo quy tắc của liên hợp quốc về bảo vệ ngời cha thành niên thì nêu rõ:những
ngời cha thành niên là ngời dới 18 tuổi.
Nh vậy theo luật pháp quốc tế thì trẻ em và ngời cha thành niên đều đợc hiểu là
ngời dới 18 tuổi. Điều này có sự khác biệt so với quy định của nớc Việt Nam.


1.2. Khái niệm trẻ em theo pháp luật Việt Nam:
Căn cứ vào ngững điều kiện, đặc điểm của ngời Việt Nam luật của quốc hội n-
ớc Cộng hào xã hội chủ nghĩa Việt Nam 25/2004/QN ngày 16 thàng 6 năm 2004 về
bảo vệ, chăm sóc và giáop dục trẻ em theo quy địnhTrẻ em là ngững công dân Việt
Nam dới 16 tuổi.
Còn đối với ngời cha thành niên, pháp luật Việt Nam quy định có sự thống nhất
về độ tuổi với pháp luật quốc tế. Bộ luật dân sự nêu rõ Ngời cha đủ 18 tuổi là ngời
cha thành niên.

Trang: 1
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

Nh vậy ở Việt Nam trẻ em và vị cha thnành niên đợc hiểu khác nhau, theo đó
bao gồm trẻ em là những ngời cha thành niên dới 16 tuổi.
1.3. Khái niệm trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em có hoàn cảnh không bình thờng về thể
chất và tinh thần, không đủ điều kiện để thực hiện các quyền cơ bản và hoà nhập với
gia đình và cộng đồng.
Trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt là trẻ em dời 16 tuổi do nhiều lý do khác nhau à
rơi vào hoàn cảnh sau.
- Rơi vào hoàn cảnh éo le, rơi vào khó khăn khác thờng so với trẻ em khác;
- Bị mồ côi (do cha, mẹ chết) hoặc bị bỏ rơi không biết cha mẹ mình là ai;
- Bị tàn tật về thể chất hoặc tinh thần do bẩm sinh, do bệnh tật, tai nạn hoặc bị
nhiễm các chất độc do cha, mẹ bị nhiễm các chất độc hoá học để lại;
- Không ngời nuôi dỡng, không ngời thân thích phải lang thang kiếm ăn trên đ-
ờng phố hoặc do gia đình bạo hành khiến các em phải bỏ nhà đi lang thang;
- Phải lao dộng nặng nhọc, làm thuê, công việc độc hại nguy hiểm hoặc công
việc hạ thấp danh dự nhân phẩm;
- Bị xâm hại tình dục, bị hiếp dâm, lôi kéo vào công việc bán dâm, bán tranh
ảnh khiêu dâm hoặc bịi bắt cóc buôn bán làm mại dâm;

- Trở thành kẻ h, kẻ không vâng lời;
- Bị lôi kéo vào vận chuyển ma tuý và các chất gây nghiện.
1.4. Phân loại trẻ em.
Trong giai đoạn phát triển của đất nớc ta có thể phân chia các nhóm trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt nh dới đây đang cần sự quan tâm chăm sóc gia đình và cộng
đồng, xã hội:
- Trẻ em mồ côi không nơi nơng tựa, trẻ em bị bỏ rơi, không nơi nơng nơng tựa;
- Trẻ em khuyết tật, tàn tật, trẻ em là nạn nhân của chất độc hoá học;
- Trẻ em bị nhiễm HIV? AIDS;
- Trẻ em phải làm việc nặng nhọc, nguy hiểm;
- Trẻ em lang thang;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em bị xâm hại tình dục;
- Trẻ em nghiện ma tuý;
- Trẻ em vi phạm pháp luật.
Trong khi phân laị trẻ em nêu trên thì em thấy trẻ em bị xâm hại tình dục là vấn
đề nổi cộm hơn cả đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội.
1.5. Trẻ em bị xâm hại tình dục.
Xâm hại tình dục là sự nôi kéo, cỡng bức ngời khác vào các hoạt động nhằm
thoả mãn những dục vọng củ mình vả con trai lẫn con gái, cả những ngời sống trên
thành phố và ngới sống với gia đình, cả ngời nghèo lẫn ngời giàu, cả ngời lớn lẫn trẻ
em đều bị xâm hại tình dục.
Ngời bị xâm hại tình dục thờng bị tổn thơng nặng nề cả về mặt tâm lý và cơ thể
trong một thời gian dài.Nạn nhân không có lỗi bị xâm hại tình dục.
Kẻ xâm hại tình dục có thể là ngời lạ ngời quen, họ hàng thậm chí cả ngời
trong gia đình xâm hại tình dục là vi phạm quyền đợc bảo vệ và tự bảo vệ của trẻ em.
Trẻ em bị xâm hại tình dục là những trẻ em dới 16 tuổi bị cỡng ép lợi dụng hay
bắt buộc phải quan hệ tình dục với ngời khác để kiếm tiền hặc vì lợi ích khác.
Có thể chia trẻ em bị xâm hại tình dục thành 2 nhóm sau;


Trang: 2
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

- Trẻ em bị lạm dụng tình dục: Là trẻ em cha trởng thành và cha phát trển hoàn
toàn về thể chất tâm sinh lý bị lôi cuốn ép buộc vào các hoạ dộng tình dục mà các em
cha thực sự thấu hiểu, bị hiếp dâm, cỡng dâm, bắt buộc tham gia vào các hành vi dâm
ô, loạn dâm.
- Trẻ em bị bóc lột tình dục: Là trẻ em bị sử dụng để thoả mãn ngững dục vọng
của ngời lớn cơ sở của sự bóc lột này là sự bất bình đẩng về quyền lực và sức mạnh,
về các mối quan hệ kinh tế giữa trẻ em và ngời lớn. Sự bóc lột này thông thờng bên
thứ 3 tổ chức để kiếm lời, các dạng chính của của trẻ em bị bóc lột tình dục nh buôn
bán trẻ em, mại dâm trẻ em, văn hoá khiêu dâm, cỡng dâm, ép buộc tham gia vào các
hành vi loạn dâm, dâm ô.
II. Cơ sở thực tiễn.
1. Sự cần thiết phải bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em bị xâm hại tình dục ở
Việt Nam.
Ngày nay nền kinh tế ngày càng phát triển và xu hớng toàn cầu hoá vì vậy văn
hoá phẩm đồi truỵ xâm nhập vào nớc ta rất nhanh và đang bùng phát không kiểm soát
đợc, nạn hiếp dâm trẻ em cũng nằm trong vấn đề đó và không ngừng nâng cao. Ngành
du lịch ở Việt Nam phát triển đã nảy sinh tình trạng một số ngời lợi dụng du lịch để
tìm kiếm tình dục với trẻ em hoặc mau bán trẻ em,phụ nữ, nạn ma tuý và mại dâm đã
đảy ngời nhiễm HIV tăng nhanh, tỉ lệ phụ nữ và trẻ em nhiễm HIV/AIDS chiếm14%.
Có thể nói một nguyên nnhân rất lớn liên quan đến việc xâm hại tình dục ở trẻ
em là do ảnh hởng của văn hoá đồi truỵ, nghiện rợu, sự buông lỏng công tác giáo
dục, quản lý của chính quyền, điòan thể cộng đồng và gia đình. Bên cạnh đó công tac
phòng ngừa tội hiếp dâm còn cha nghiêm minh kip thời.
Trẻ em là chủ tơng lai của dất nớc .Đất nớc có phát triển sánh vai cùng các c-
ờng quốc năm châu hay không đều phụ thuộc vào thế hệ trẻ.Nên trong độ tuổi của các
em phải không ngừng đợc học tập, giáo dục, lĩnh hội những tri thức của nhân loại,để
trau dồi kiến thức vơn ra xa làm rạng danh thế hệ trẻ của dân tộc ta, bên cạnh đó các

em cũng không ngừng đợc trau dồi kiến thức của dân tộc, phải đợc chăm lo và phát
triển đầy đủ cả về thể chất lẫn tinh thần, phải đợc bảo vệ tránh xa khỏi các tệ nạn xã
hội, những rủi ro đang rình rập các em. Chăm sóc bảo vệ em chính là bảo vệ và tôn
trọng phẩm giá con ngời, thực hiện quyền con ngời.Đây cũng là một trong những vấn
đề bảo vệ nền độc lập cho dân tộc ta.
Chính vì vậy, dù ở bất kỳ thời kỳ nào, Đảng và Nhà nớc cũng nh mỗi gia đình
cộng đồng cần phải quan tâm, thực sự giành sự u tiên cho trẻ.
Đối với trẻ em bị xâm hại tình dục cũng vậy, cần có sự quan tâm và hoạch định
những biện pháp để bảo vệ trẻ em tốt hơn ngăn chặn kịp thời trẻ em bị xâm hại,cứu
thoát các em ra khỏi tình trạng tủi nhục, gúp các em phát triển toàn diện để trở thành
ngời công dân có ích cho xã hội sau này.
2. Một số quy định pháp luật cơ bản về chăm sóc, bảo vệ trẻ em bị xâm hại tình
dục của Việt Nam.
* Theo pháp luật Việt Nam về các vấn đề xã hội quy định về khung hình phạt
đối với việc xâm hại tình dục trẻ em trong lĩnh vực hình sự nh sau:
- Tôị hiếp dâm trẻ em:
Hiếp dâm trẻ em là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực hoặc lợi duịg tình
trạng không tự vệ đợc của nạn nhân hoặc dùng thủ đoạn khác giao cấu với ngời dới 16
tuổi. Đối với nạn nhân từ đủ 13 đến 16 tuổi thì phải xác định việc giao cấu là trái ý
hay đồng ý giao cấu thì ngời phạm tội vẫn phải truy cứu trách nhiệm hình sự về tội

Trang: 3
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

này. Hình phạt đối với chủ thể thực hiện tội phạm là phạt tù từ 7 năm đến 20 năm, tù
chung thân hoặc tử hình.
- Tội cỡng dâm trẻ em:
Cỡng dâm trẻ em là hành vi của một ngời dùng đủ mọi thủ đoạn khiến ngời đủ
từ 13 đến dới 16 tuổi lệ thuộc mình hoặc ở trong tình trạng quẫn bách phải miễn cỡng
phải giao cấu với mình. Hình phạt áp dụng đối với chủ thể thực hiện tội phạm là phạt

tù từ 5 năm đến tù trung thân.
- Tội giao cấu với trẻ em:
Giao cấu với trẻ em là hành vi của ngời đã thnàh niên giao cấu với ngời đủ từ
13 tuổi đến dới 16 tuổi không trái với ý muốn của nạn nhân. Hình phạt áp dụng đối
với chủ thể thực hiện tội phạmtừ 5 năm đến 10 năm.
Tội dâm ô đối với trẻ em:
Dâm ô đối với trẻ em là hành vi của thnah niên dùng mọi thủ đoạn có tính chất
dâm dục đối với ngời dới 16 tuổi nnhằm thoẩ mãn những dục vọng của mình nhng
không có ý định giao cấu với nạn nhân. Hình phạt áp dụng đối với chủ thể thực hiện
tội phạm từ 6 tháng đến 12 năm.
- Tội mua bán hoặc chiếm đọat trẻ em;
Mua bán trẻ em là hành vi coi con ngời là một món hàng để trao đổi lấy tiền
hoặc lợi ích vật chất khác. Chiếm đoạt trẻ em là hành vi dùng vũ lực đe dọa, dùng thủ
đoạn gian dối, lén lút, hoặc dùng thủ đoan khác để chiếm đoạt ngời khác. Hình phạt
áp dụng đối với chủ thể thực hiện tú từ 3 năm đến tù chung thân.
Tội mua dâm đối với ngời cha thành niên:
Mua dâm ngời cha thnành niên là dùng tiền hoặc lợi ích vật chất khác trả cho
ngời dới 18 tuổi để đợc giao cấu. Hình phạt áp dụng đối với chủ thể thực hiện tội
phạm từ 1 năm đến 15 năm, phạt tiền từ 5 triệu đến 10 triệu.
3. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc về việc chăm sóc, giáo dục trẻ em có hoàn
cảnh đặc biệt khó khăn.
Tại hội nghị toàn quốc về công tác bảo vệ, giáo dục, chăm sóc trẻ em, đồng chí
Lê Khả Phiêu đã nêu rõ quan điểm cơ bản chi phối toàn bộ đờng lối của Đảng ta là:
Một trong những quan điểm của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay là con ngời vừa là
mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa mà
trẻ em là tơng lai của dân tộc. Các em sẽ là ngời kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc, nhng khi các em cha phát triển đầy đủ, còn non nớt cả về thể chất và tinh
thần, dễ bị tổn thơng thì việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em luôn là mối quan tâm
đặc biệt, hàng đầu của Đảng và Nhà nớc ta đó không thể hiện tình cảm và đạo ly dân
tộc, mà còn là trách nhiệm chính trị của Đảng, chính quyền, đoàn thể

Đối với trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, tại hội nghhị bàn biện pháp
phòng ngừa, giải quyết tình trạng trẻ em lang thang ở các vùng trọng điểm tháng 10
năm 1998 Thủ tớng Phan Văn Khải đã phát biểu; Mọi trẻ em đều phải đợc bình
đẳng đợc hớng dẫn các quyền cơ bản của trẻ em, đợc học tập ,đợc chăm sóc sức khoẻ,
đợc quyền vui chơi và phát triển toàn diện. Tuy nhiên bởi nhiều lý do khác nhau, một
bộ phận trẻ em của chúng ta còn nhiều thiệt thòi, đòi hỏi toàn xã hội ta phải có sự
quan tâm, gúp đỡ đúng mức hơn nữa. Đây là trách nhiệm, đạo lý, truyền thống tốt
đệp của dân tộc Việt Nam.
Từ Hiến pháp cho tới Bộ luật lao động, Luật bảo vệ chăm sóc trẻ em, Luật dân
sự, Luật hình sự, đều quy định hớng dẫn cụ thể các chính sách, chế dộ trợ cấp xã
hội, nuôi dỡng tập chung, hỗ trợ về giáo dục, dạy nghề, chăm sóc sức khoẻ đối với trẻ

Trang: 4
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn , đồng thời ngày càng bổ sung những điều khoản
xử phạt nghiêm khắc đối với hành vi xâm hại trẻ em khỏi rơi vào các cạm bẫy của tệ
nạn xã hội.
Theo quy định tại điều 65 Hiến pháp nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam
năm 1992: Trẻ em đợc gia đình, Nhà nớc và xã hội bảo vệ, chăm sóc và giáo dục.
Công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đòi hỏi sự
nỗ lực đồng bộ, có hiệu quả của cộng đồng, sự phối hợp các ngành, các cấp, sự hổ trợ
của các tổ chức quốc tế .Hệ thống chính sách chăm sóc, bảo vệ và giáo dục trẻ em có
hoàn cannhr đặc biệt khó khăn Việt Nam quy định đầy đủ các chính sách chăm lo
nuôi dỡng, gioá dục, tạo cơ hội thuận lợi và u tiên cho trẻ, bao gồm:
- Chính sách hỗ trợ nuôi dỡng;
- Chính sách giáo dục;
- Chính sách chăm sóc sức khoẻ, chỉnh hình phục hồi chức năng;
- Chính sách dạy nghề, tạo việc làm.
3. Một số chính sách cơ bản về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh

đặc biệt:
3.1. Chính sách hỗ trợ, nuôi dỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt:
Chính sách này là một trong những nội dung cơ bản của hệ thống chính sách
nhằm bảo đảm quyền đợc chăm sóc, nuôi dỡng cho trẻ mồ côi không nơi nơng tựa, trẻ
em bị bỏ rơi, trẻ em không ngời chăm sóc. Chính sách về chế độ cứu trợ thờng xuyên
cho những trẻ em này đợc Đảng và Nhà nớc ban hànhtừ năm 1966 (thông t 202/CP
ngày 26/11 năm 1966của Hội đồng Bộ trởng về chính sách đối với ngời già, trẻ em
mồ côi không nơi nơng tựa và ngời tàn tật) và đợc thay đổi nhiều lần để phù hợp với
tình hình thực tế của đất nớc qua từng thời kỳ. Ngày 10/7/1999 chính phủ đã ban hành
nghị định số 55/1999/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh ng-
ời tàn tật và ngày 09/03/2000 chính phủ đã ban hành Nghị định số 07/2000/NĐ-CP,
Nghị định 168/2004 NĐ-CP ngày 20/9/2004 về cứu trợ xã hội, thay đối mức trợ cấp,
cụ thể:
- Đối tợng trợ cấp: Trẻ mồ côi dới 16 tuổi, mất cả cha lẫn mẹ, không ngời nuôi
dỡng, không ngời thân thích; trẻ bị bỏ rơi; trẻ tàn tật không tự lo đợc cuộc sống,
không nơi nơng tựa; trẻ em lang thang.
- Mức trợ cấp: tuỳ thuộc vào từng đối tợng và mức độ khó khăn của đối tợng
mà có mức trợ cấp u đãi khác nhau.
Trong những năm gần đây, các chính sách, cơ chế u đãi xã hộimới đợc ban
hành tác động tích cực tới công tác chăm sóc trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Số trẻ em đợc hởng trợ cấp ngày càng tăng: trợ cấp xã hội thờng xuyên 54.801 em;
hơn 10.000 em đợc sống trong các cơ sở xã hôi Tuy nhiên số trẻ em cha đợc đáp
ứng còn rất nhiều.
3.2. Chính sách trợ giúp giáo dục:
Theo quy định về quyền trẻ em tại điều 10 của luật bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em. Trẻ em có quyền đợc học và có bổn phận học hết chơng trình giáo dục
phổ cập the quy định. Nhà nớc có chính sách bảo đảm quyền đi học và quyền đợc
phát triển của trẻ em. Nhà nớc miễn học phí cho tất cả trẻ em học ở bậc tiểu học.
Trong luật phổ cập giáo dục tiểu học năm 1991 quy định tại điều 11: Trẻ em là
con liệt sỹ, thơng binh nặng, trẻ em tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khănđợc

Nhà nớc và xã hội quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cần thiết để đạt trình độ giáo dục
tiểu học.

Trang: 5
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

Những quy định trong các luật nêu trên đã đợc cụ thể hoá bằng nhiều văn bản
hớng dẫn chi tiết hỗ trợ của Nhà nớc trong luật giáo dục đối với trẻ em có hoàn cảnh
đặc biệt: miễn giảm học phí và các khoản đóng góp xây dựng trờng, trợ cấp xã hội và
học bổng khuyến khích cho trẻ em tàn tật, trẻ em mồ côi
3.2.1. Đối tợng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đợc miễn giảm học phí
Học sinh sinh viên có cha mẹ thờng trú tại vùng cao miền núi (trừ thành phố thị
xã, thị trấn) vùng sâu và hải đảo.
- Học sinh sinh viên bị tàn tật và khó khăn về kinh tế;
- Học sinh sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ;
- Học sinh sinh viên và gia đình thuộc diện hộ đói;
- Con liệt sĩ, con thơng binh, bệnh binh và ngời hởng chính sách nh thơng binh
mất sức lao động từ 61% trở lên;
- Học sinh sinh viên bị tàn tật, khó khăn về kinh tế, khả năng lao động bị suy
giảm từ 21% trở lên;
- Học sinh thuộc đối tợng tuyển chọn vào các trờng dự bị hoặc dân tộc, trờng
phổ thông dân tộc nội trú, trờng dạy nghề cho ngời tàn tật.
* Đối tợng đợc giảm 50% học phí:
- Học sinh sinh viên là con của thơng binh, bệnh binh và ngời hởng chính sách
nh thơng binh mất sức lao động từ 21% đến 60%;
- Con cán bộ công nhân viên chức và cha mẹ bị tai nạn lao động, đợc hởng trợ
cấp thờng xuyên;
- Học sinh sinh viên và gia đình thuộc diện hộ nghèo.
* Theo Nghị định 28/CP ngày 28/04/1995 của Chính phủ hớng dẫn thi hành
một số điều của pháp lệnh u đãi ngời hoạt động cách mạng, liệt sĩ, gia đình liệt sĩ, th-

ơng binh bệnh binh, ngời hoạt động kháng chiến, ngời có công giúp đỡ cách mạng,
học sinh là con liệt sĩ con thơng binh bệnh binh và ngời hởng chính sách nh thơng
binh trong trờng hợp mất sức lao động từ 81% trở lên khi học ở trờng mầm non, tiểu
học, phổ thông cơ sở và trung học đợc.
- Ưu tiên trong tuyển sinh và xét tốt nghiệp;
- Đợc trợ cấp mỗi năm 1 lần từ 60.000đ đến 120.000đ mua sách vở, đồ dùng
học tập;
- Đựơc những các khoản đóng góp xây dựng trờng;
- Đợc miễn nộp học phí;
- Trờng hợp mất sức lao động từ 61% đến 80%, nếu học tiểu học và phổ thông
trung học đợc miễn nộp học phí;
- Trờng hợp mất khả năng lao động từ 21% đến 60% đợc giảm 50% tiền học
phí.
2.2.2. Học bổng chính sách
- Học sinh đợc áp dụng chế độ học bổng chính sách gồm:
+ Học sinh các trờng dự bị đại học;
+ Học sinh phổ thông các trờng dân tộc nội trú;
+ Học sinh là ngời tàn tật đang học tại các trờng dạy nghề trung ơng danhc ho
thơng binh và ngời tàn tật.
- Mức học bổng chính sách
+ Học bổng chính sách thống nhất là 120.00đ/tháng;
+ Học sinh sinh viên thuộc đối tợng hởng học bổng chính sách nếu có kết quả
học tập và rèn luyện khá, giỏi còn đợc nhận thêm phần thởng khuyến khích học tập;
Bằng 30% mức học bổng khuyến khích toàn phần nếu đạt loại khá.

Trang: 6
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

Bằng 80% mức học bổng khuyến khích toàn phần nếu đạt loại giỏi.
Bằng 120% mức học bổng khuyến khích toàn phần nếu đạt loại suất sắc.

2.2.3. Trợ cấp xã hội
Đối tợng đợc trợ cấp xã hội là học sinh sinh viên đang học tại các trờng đào tạo
công lập hệ chính quy tập trung đào tạo trong nớc gồm:
+ Học sinh sinh viên là ngời dân tộc ít ngời vùng cao;
+ Học sinh sinh viên là ngời mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nơng tựa;
+ Học sinh sinh viên là ngời tàn tật;
+ Học sinh sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế vợt khó trong
học tập mức trợ cấp là 100.000đ/tháng.
Học sinh sinh viên thuộc đối tợng hởng trợ cấp xã hội nếu học khá giỏi, ngoài
trợ cấp xã hội hàng tháng còn đợc nhận thêm phần thởng khuyến khích học tập lấy từ
kinh phí cho học bổng với các mức.
+ Bằng 40% mức học bổng toàn phần nếu đạt loại khá;
+ Bằng 90% mức học bổng toàn phần nếu đạt loại giỏi;
+ Bằng 140% mức học bổng toàn phần nếu đạt loại xuất sắc;
Để đạt điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh dặc biệt có cơ hội học tập, các chính
sách của nhà nớc đã ban hành nhằm:
+ Đảm bảo cho tất cả con em hộ nghèo có đủ điều kiện cần thiết tối thiểu trong
học tập;
+ Từng bớc xoá bỏ dần sự chênh lệch quá lớn về môi trờng học tập và sinh hoạt
giửa trẻ em thành thị và nông thôn;
+ Xây dựng trờng lớp kiên cố khang trang, sạch đẹp, xoá bỏ vĩnh viễn các lớp
học 3 ca, tranh tre, lứa lá;
+ Cung cấp đầy đủ sách giáo khoa cho con của hộ nghèo;
+ Thực hiện dạy bằng 2 thứ tiếng cho vùng đồng bào dân tộc: Kinh và địa ph-
ơng;
+ Duy trì và mở rộng hệ thống trờng nội trú cho vùng sâu, vùng cao, vùng x;
+ Tăng cờng đào tạo theo địa chỉ;
+ Mở rộng mạng lới dạy nghề khu vực;
+ Kết hợp đào tạo văn hoá và đào tạo nghề cho ngời lao động.
3.3. Chính sách về y tế, chỉnh hình phục hồi chức năng

Tuyên ngôn Ala Ata và hiến chơng của tổ chức y tế thế giới ghi rõ: sức khoẻ đ-
ợc định nghĩa là một trang thái thoải mái, đồng bộ của con ngời về thể chất, tâm hồn
và xã hội chứ không đơn thuần chỉ là trạng thái vô bệnh tật.
Nói đến sức khoẻ toàn diện của trẻ em phải bao gồm cả sức khoẻ thể chất, tinh
thần và xã hội. Từ trớc đến nay sức khoẻ thể chất mới chỉ đợc quan tâm về thể hình
(chiều cao, cân nặng của trẻ em, cha quan tâm đến các tố chất thẻ lực nh sức mạnh,
sức bền bỉ, dẻo dai khéo léo).
Sức khoẻ tâm thần ít hoặc không đợc nhắc tới nên cha có giải pháp phòng ngừa
và phát hiện sớm.
Trẻ em Việt Nam không những chỉ cần cao to về thể hình, cờng tráng, mạnh
mẽ, bền bỉ, dẻo dai, nhanh nhẹn hơn về thể lực, thông minh, sáng suốt hơn về trí tuệ
mà còn tự tin hơn, nhanh nhẹn hơn, có bản lĩnh vững vàng để hoà nhập cộng đồng.
Chăm sóc sức khoẻ cho trẻ em không chỉ nhằm làm giảm bệnh tật mà còn phải
nâng cao và tạo sức khoẻ, tăng tuổi thọ và cải tạo nòi giống. Đồng thời phải nhìn nhận
1 quá trình liên tục ngay từ khi hình thành baò thai cho đến khi hết tuổi vị thành niên.

Trang: 7
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

Trong mỗi giai đoạn phát triển của trẻ em cần phải có những u tiên và gắn liền
với việc chăm sóc sức khoẻ trẻ em với chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và chăm sóc sức
khoẻ sinh sản. Thực hiện dự phòn tích cực, coi trong chăm sóc sức khoẻ trẻ em tại gia
đình và cộng đồng.
Theo mục tiêu chiến lợc của chơgn trình hành động quốc gia vì trẻ em giai
đoạn 2001 đến 2010, chiến lợc vì sự phát triển của trẻ em đến giai đoạn tới là phải tạo
ra môi trờng an toàn để mọi trẻ em có cùng cơ hội phát triển, để trẻ em tiếp cận với
các dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ dễ dàng hơn.
Công tác chăm sóc sức khoẻ trẻ em cần tập trung vào những mục tiêu sau:
+ giảm nhanh các chỉ số tử vong trẻ em;
+ Trú trọng công tác chăm sóc sức khoẻ phụ nữ và chăm sóc thai nghén tạo nền

tảng sức khoẻ cho trẻ từ khi còn bào thai;
+ Giảm nhanh các bệnh liên quan tới dinh dỡng và bệnh truyền nhiễm;
+ Chủ động phòng tránh và hạn chế các bệnh đang có xu hớng gia tăng nh
HIV/AIDS, hạn chế thấp nhất tai nạn thơng tích ở trẻ em;
+ Trú trọng chăm sóc sức khoẻ cả trẻ ốm và trẻ bình thờng;
+ Củng cố mạng lới y tế cơ sở, đặc biệt vùng núi và hải đảo.
Để đạt đợc các mục tiêu trên, Nh nớc đã triển khai nhiều biện pháp nh: Chăm
sóc sức khoẻ trẻ em dới 5 tuổi: tiêm chủng mở rộng, uống vitamin A, phòng chống
suy dinh dỡng, sử dụng muối iốt; Chăm sóc sức khoẻ học đờng; chăm sóc sức khoẻ
sinh sản vị thành niên; chăm sóc sc khoẻ bà mẹ tron thời kỳ thai nghén; tăng cờng và
đa dạng các hình thức bảo hiểm y tế; u tiên bảo vệ chăm sóc sức khoẻ trẻ em ở vùng
nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa.
Đồng thời Nhà nớc còn ban hành hàng loạt các chính sách chăm sóc sức khoẻ
cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nh trợ giúp y tế cho trẻ mồ côi, lang thang, trẻ em
tàn tật, trẻ em lao động để giúp các em tiếp cận các dịch vụ y tế, đợc chăm sóc và phát
triển đầy đủ về thể chất, tâm thần và hoà nhập với cuộc sống bình thờng
3.4. Chính sách hỗ trợ học nghề, tạo việc làm:
Theo thông t 69/TTLB liên tịch của Bộ Tài Chính, Uỷ ban BVCS TE Việt Nam
ngày4.10.1997 hớng dẫn nội dung và định mức chi của chơng trình chăm sóc và bảo
vệ trẻ em thì các em đặc biệt khó khăn hởng hỗ trợ dạy nghề, tạo việc làm của Nhà
nớc, cụ thể nh sau:
- Sinh hoạt phí: 20.000đ/em/ngày;
- Hỗ trợ học nghề: 240.000/em/khoá học;
- Hỗ trợ kinh phí về địa phơng: 100.000đ/em
Cùng với rất nhiều các chính sách hỗ trợ khác nhằm kuyến khích các em cố
gắng phấn đấu trong học tập và lao động để các em ngày càng có cuộc sống đảm bảo
hơn.
3.5. Chính sách văn hoá, thể dục,thể thao và sử dụng công trình công cộng của trẻ
tàn tật:
Để giúp trẻ tàn tật có điều kiện phát huy tiềm năng, có cơ hội tham gia các hoạt

động xã hội, Quốc hội đã thông qua pháp lệnh về ngời tàn tật, các Bộ, ban nghành
liên quan đã ban hành các thông t hớng dẫn, các quy định tiêu chuẩn trong xây dựng
các công trình công cộng cần phải tính đến các nhu cầu sử dụng của ngời tàn tật, bao
gồm cả trẻ em tàn tật.
Đẩy mạnh phong trào xây dựng gia đình văn hoá, khu phố văn hoá, làng văn
hoá đa vào một trong những điều kiện để xét, cấp giấy chứng nhận làng văn hoá

Trang: 8
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

đa vào một trong những điều kiện để xét, cấp giấy chứng nhận làng văn hoá và đảm
bảo các hoạt động văn hoá, vui chơi cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt.
Đẩy mạnh xã hội hoá hoạt động vui chơi giải trí của trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt, đặc biệt chú trọng vai trò gia đình. Xây dựng và mở rộng các hình thức tuyên
truyền giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt nh câu lạc bộ ông bà mẫu mực, trẻ
chăm ngoan. Tổ chức các cuộc thi văn nghệ thể thao cho trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt. Xây dựng chơng trình văn hoá thể thao dành riêng cho trẻ em có hoàn cảnh đặc
biệt, xây dựng những bộ phim, vở kịch tuyên truyền những tấm gơng vợt qua bệnh tật,
vợt lên hoàn cảnh, hoà nhập cộng đồng.
3.6. Chính sách hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn:
- Các gia đình có trẻ đi lang thang, trẻ em có nguy cơ đi lang thàg cần đợc sự
hỗ trợ trực tiếp từ chơng trình phòng ngừa và giải quyết việc làm, tình trạng trẻ em đi
lang thang và lồng ghép với các chơng trình mục tiêu quốc gia xoá đói giảm nghèo,
giải quyết việc làm.
- Theo điều 41: Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt
phải coi trọng, phòng ngừa, ngăn chặn tình trạng trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt,
kịp thời giải quyết giảm nhẹ hoàn cảnh đặc biệt của trẻ em, phát hiện, ngăn chặn, xử
lý kịp thời các hành viđể trẻ em rơi vào hoàn cảnh đặc biệt.
Việc chăm sóc, nuôi dỡng trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt thực hiện chủ yếu tại
gia đình hoặc thay thế.

Tạo điều kiện cho trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đợc học tập, hoà nhập hoặc đợc
học tập ở cơ sở giáo dục chuyên biệt.
Nhà nớc có chính sách tạo điều kiện để trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn
đợc hởng các quyền của trẻ em, hỗ trợ cá nhân, gia đình nhận chăm sóc, nuôi dỡng trẻ
em mồ côi không nơi nơng tựa với mức 20.000đ/tháng/em.
Các hình thức chăm sóc, trợ giúp trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt đợc triển khai
rất phong phú nh huy động sự đóng góp bằng tiền mặt hoặc hiện vật, nhận làm con
nuôi, nhận đỡ đầu hoặc nhận làm gia đình thay thế. Hoạt động dạy nghề, truyền nghề
cho trẻ em lang thang, trẻ em lao động đợc các tổ chức và cá nhân hảo tâm thực hiện
đã mang lại đời sống ổn định cho hàng chục nghìn trẻ em, tạo dựng cho trẻ em có một
cuộc sống tốt đẹp. Điển hình cho hoạt động này là trờng dạy nghề t thục Hoa Sữa - Hà
Nội, tổ bán báo xa mẹ
B. thực trạng xâm hại tình dục trẻ em ở việt nam
1. Thực trạng trẻ em bị xâm hại tình dục trên thề giới và ở Việt Nam
1.1. Thực trạng trẻ em bị xâm hại tình dục trên thề giới
Ước tính trên thế giới có khoảng 1,2 triệu trẻ em bị xâm hại tình dục. Trong
con số đó ở Châu á-Thái Bình Dơng là 350.000 tuy nhiên ớc tính số trẻ em bị buôn
bán dao động rất lớn. Thí dụ trẻ em bị buôn bán phục vụ cho buôn bán phục vụ mại
dâm ở Ân Độ dao động khoảng 25.000- 500.000 em chính vì vậy việc rất khó khăn để
xác định chính thức nh thế nào.
Đây là một thực trạng chua xót đang đè nặng lên lơng tri loài ngời,chỉ bao giờ
chấm dớt nghèo đói chiến tranh mới loại bỏ đợc thực trạng này.
1.2. Thực trạng trẻ em bị xâm hại tình dục ở Việt Nam
Theo báo cáo của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc, lạm dụng tình dục ở Việt
Nam là một vấn đề nghiêm trọng mà không chỉ trẻ em Việt Nam mà còn triệu trẻ em
tren thế giới phải đối mặt. Kết quả điều tra thực sự gây sốc khi đợc hỏi gần 80% cho
biết đều đã bị sờ vào chỗ tế nhị trên cơ thể.

Trang: 9
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội


Đó có thể bị lạm dụng vào cơ thể, hình thức lạm dụng có thể nhìn thấy sự đau
đớn của trẻ, hoặc lạm dụng tâm lý tình cảm là hình thức lạm dụng không nhìn thấy đ-
ợc nhng thờng để lalị tác hại lâu dài.Trẻ em dù là nạn nhân của bất cứ hình thức lạm
dụng nạn nnhân nào đều để lại những vết sẹo trong tâm hồn, những vết sẹo này để lại
dấu ấn trong suất cuộc đời các em.
Phần lớn các em cho biết hình thức lạm dụng này có thể diễn ra trong một lần
hoặc một vài lần. Các em thờng bị lạm dụng bởi những ngời quyen biết, họ hàng.
Điều quan trọng là trẻ em bị lạm dụng nhiều gấp 2 lần so với em gái.
Một trong vô số hình thức lợi dụng là sờ vào bộ phận sinh dục của các em
nhiều ngời lớn cho rằng đây chỉ là cách biểu hiện tình cảm vô hại đối với bé trai, Song
tất cả các em điều phản đối điều nàyvà cho biết không hề cảm thấy thoải mái, thấy
khó chịu , thậm chí cảm thấy bị xâm hại tình dục.
Lật lại hồ sơ của cơ quan điều tra xâm hại tình dục cho biết không khỏi cảm
thấy kinh hoàng trớc ngững hành vi mà kẻ tội phạm đã gây ra cho các em nhỏ.
1.3. Đặc điểm tâm lý trẻ em bị xâm hại tình dục.
Trẻ em bị xâm hại tình dục luôn có tâm lý khủng hoảng, sợ hãi.Sự khủng hoảng
này làm cho các em luôn cảm thấy bắt an trong các mối quan hệ, trong mọi hoạt động
hàng ngày của cuộc sống.Trẻ coi các đối tợng xung quanh gắn liền với các mối đe
doạ, sự sợ hãi, với nguy cơ họ bị đối xử tàn tệ dới hình thức này hay hình thức
khác.Biểu hiện rõ nhất của trẻ em bị xâm hại tình dục là sự rối loạn tình thần và rất
khó khăn với ngời xung quanh, ngời lứn và bạn cùng trang lứa.
Trẻ bị xâm hại tình dục luôn có hành vi lệ thuộc, thụ động, né tránh mọi khó
khăn.Thông thờng trẻ thiếu tính tự nhiên, luôn cau mặt khi giao tiếp.Với một số trẻ có
hành vi tự huỷ hoại bản thân, tự tử hoặc gây tai nạn, cố tình dần vật đày đoạ cơ thể
mình. nhiều trẻ khi bị xâm hại tình dục đã nghĩ tới việc tự sát, xem đó nh là một giải
pháp để tự giải thoát bản thân mình bởi các em sợ mọi ngời biết, sự ảnh hởng đến
danh tiếng gia đình.
Trong tình cảm trẻ thấy mình bị tách biệt và mất mát đi kèm với lo lắng căng
thẳng do mất lòng tin, không đợc đáp ứng các nhu cầu không đợc dựa dẫm, không

còn yêu quý, tôn trọng bản thân.Các em luôn có cảm giác tội lỗi, cho rằng việc mình
bị xâm hại tình dục là do lỗi của mình, là do mình không tốt. Điều này thờng dẫm đến
trẻ có tính tự kỷ cao, nhìn nhận bản thân và mọi ngơoì điều xấu. Trẻ thờng buồn rầu
chán nản, cho rằng mình đáng bị mọi ngời khinh ghét. Do trẻ không tin tởng vào bản
thân vào ngời khác, vào môi trờng xung quanh nên trẻ mất khả năng chia sẻ cảm xúc
với ngời khác và luôn nghi ngờ những ngời mà trẻ cho là giống ngời đã xâm hại trẻ.
Về phản ứng, trẻ có phản ứng bốc đồng và hiếu chiến do bắt chớc hành vi của
kẻ xâm hại.Một số trẻ bị xâm hại có thể bắt chớc hành vi xâm hại với trẻ khác. Đứa
trẻ có thể tỏ ra phát triển sớm hơn về mặt tình dục.Những điều này gây cho trẻ khó
khăn trong việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè cùng trang lứa và do vậy
càng làm trẻ tự ti, càng làm mất bản thân. Thông thờng điều này làm tăng thêm cảm
giác tội lỗi và tuyệt vọng vốn vẫn thờng trực trong tính cách của trẻ bị xâm hại tình
dục.
2. Thực trạng trẻ em bị xâm hại tình dục ở Việt Nam
Bộ Lao động Tơng Binh và Xã Hộiđanng triển khai đề án ngăn chặn và giải
quyết tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục với mục tiêu năm 2010 sẽ giảm cơ bản số
trẻ em bị xâm hại tình dục, tái hào nhập cộng đồng cho các em.
Tại hội nghị triển khai dề án cục phó cục phòng chồng tệ nạn Nguyễn Văn
Minh cho biết, tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục đang có xu hớng phức tạp. Do

Trang: 10
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

tính chất nhạy cảm của vấn đề nên số liệu cha chính xác số nạn nhân. Tuy nhiên theo
báo cáo của địa phơng trong tổng số 3.500 gái mại dâm có hồ sơ qủan lý thì có
khoảng 5% dới 18 tuổi.
Còn theo thống kê của công an các tỉnh, tành phố (2000- 2003), cả nớc xảy ra
gần 4.000 vụ xâm hại trẻ em với gần 4.388 nạn nhân trong số đó trẻ em bị xâm hại
tình dục trên 50%. Vẫn theo ông Minh kết quả điều tra phòng chống tội phạm cho
biết năm 2002 số trẻ em bị xâm hại tình dục với độ tuổi quá nhỏ chiếm tỷ lệ cao: Dới

6 tuổi là 9,5%, 6-13 tuổi là 40,5% , 13-16 tuổi chiếm 50%.
Trong các hinh thứcs xâm hại tình dục trẻ em. Thì việc buôn bán mại dâm cung
đang trở thnành mối quan tâm lo lắng, nhức nhối của Việt Nam. Bóc lột trẻ em vì mục
đích thơng mại đang trở thành vấn đề nhức nhối.
Theo UNICEP ớc tính có hàng nghìn trẻ em đanng tham gia vào công nhiệp
tình dục trong đó có em bị buôn bán sang Trung Quôc, Cam Phu Chia và các nớc
khác trên thế giới trong số đó có rất nhiều em có hoàn cảnh đặc biệt.
Trong những năm gần đây nhất là khi là chuyển đổi nền kinh té sang nền kinh
tế thị trờng định hớng xã hội chhủ nghĩa, tội phạm buôn bán trẻ em ngày càng trở lên
phức tạp, nghiêm trọng và coa xu hớng gia tăng. Một bộ phận trẻ em bị buôn bán
phần lớn là các em ở trong vùng nông thôn và miền núi ra thành phố, thị xã để làm
gái mại dâm. Còn lại phần lớn trẻ em bị buôn bán sang nớc ngoài, đến nhiều nớc khác
với nhiều mục đích và hình thức khác nhau. Theo thống kê cha đày đủ đến nay có
hàng chục nghìn phụ nữ và trẻ em bị bán qua biên giới chủ yếu qua đờng mòn và cửa
khẩu, trên tuyến biên giới Phía Bắc và Phía Nam. Ngoài ra một số phụ nữ và trẻ em bị
buôn bán sang Đài Loan qua hình thức làm vợ lẽ và làm con nuôi cho nên rất khó
kiểm soát.
Theo báo cáo của công an các tỉnhtừ năm 1999-2000 đã bắt giữ hàng nghìn vời
hàng nghìn đối tợng phạm tội buôn bán phụ nữ , trẻ em. Trong đó đã khởi tố 1818 vụ
với 3118 bị can về tội buôn bán phụ nữ, khởi tố 451 vụ với 752 vụ về tội mua bám,
đánh tráo, trẻ em. Riêng trong năm năm(1998-2002).
Nm 2000 tỡnh trng xõm hi tỡnh dc tr em cú xu hng gia
tng:
Nm 2000, theo bỏo cỏo ca Vin kim súat nhõn dõn ti cao, c nc
ó khi t 1187 v v 1201 b can phm ti hip dõm, giao cu, mua
dõm tr em. Riờng hip dõm tr em ó chim ti 747 v v s b can
cng ụng nht : 808 ngi ? y l nhng v hip dõm tr em b phỏt
hin, nhng con yờu rõu xanh b lụi ra tũa x, cũn bao nhiờu v hip
dõm tr em khụng b l, bao nhiờu con yờu rõu xanh thúat ti ? Chc
chn thc t cũn ln hn nhng con s nờu trờn.

thnh ph H Chớ Minh Trong 6 thỏng u nm 2001. Thnh
ph H Chớ Minh phỏt hin c 55 v xõm hi tỡnh dc tr em. Tũa ỏn
cỏc cp ca thnh ph ó a ra xột x 52 v, y ỏn 3 tờn tự chung thõn,
10 tờn t 15-20 nm tự, nhng tờn cũn li di 12 nm tự
tnh Khỏnh Hũa, theo thng kờ nm 2000, ó phỏt hin trờn 40 v
xõm hi tỡnh dc tr em, m phn ln l hip dõm tr em, tp trung
thnh ph Nha Trang. iu ang quan tõm l nhúm tr lang thang t

Trang: 11
®inh thÞ v©n líp C9 - CT1 trêng ®¹i häc lao ®éng - x· héi

khắp nơi kéo đến kiếm sống số này, có không ít trẻ, cả trai hay gái, bị dụ
dỗ quan hệ tình dục với khách du lịch để kiếm tiền. Một cuộc điều tra
khảo sát gần đây ở ba địa bàn trọng điểm: thành phố Vũng Tàu, huyện
Tân Thành, huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) cho thấy: khảo sát
282 em (trong đó có 108 em gái) chỉ trong vòng một năm, đã có 58 em
bị xâm hại tình dục.
Nạn nhân của các vụ xâm hại tình dục trẻ em phần lớn là dưới 14
tuổi. Nhiều em còn chưa đến tuổi đi học, thậm chí có em mới mấy tháng
tuổi đã trở thành nạn nhân của những con thú đội lốt người. Thủ phạm
xâm hại tình dục trẻ em cũng đủ loại : có kẻ mới 14-15 tuổi nhưng cũng
có kẻ đã ngòai 68-70 tuổi. Nguy hiểm hơn, phần lớn bọn chúng là có
quan hệ quen biết với nạn nhân và gia đình các em: hàng xóm, người
làng, nhân viên bảo vệ nhà trường. Nhiều trường hợp còn là họ hàng,
cha dượng, anh trai, thậm chí cả cha đẻ. Cả con trai lẫn con gái, cả
những người sống trên đường phố và những người sống với gia đình, cả
người nghèo lẫn người giàu, cả người lớn lẫn trẻ con… đểu có thể bị xâm
hại tình dục.
Xâm hại tình dục (XHTD) trẻ em hiện đang diễn ra nghiêm trọng và có xu
hướng gia tăng. Trước đây, tình trạng này xảy ra chủ yếu ở những khu vực dân cư

thưa thớt, hẻo lánh, trình độ dân trí thấp; nhưng hiện nay ngày càng nhiều vụ xâm
hại tình dục trẻ em được phát hiện ở các khu đô thị, thành phố lớn. Nạn nhân chủ
yếu là các bé gái độ tuổi từ 12-16.
Bộ Công An Việt Nam cho hay mỗi năm có hơn 800 vụ xâm phạm tình dục trẻ
em xảy ra tại Việt Nam. Phúc trình này được công bố tại hội thảo khu vực về ngăn
chặn lạm dụng tình dục trẻ em thông qua con đường du lịch được tổ chức tại Hà Nội
diễn ra từ ngày 3 đến ngày 7 Tháng Mười Hai năm 2007

Trang: 12
®inh thÞ v©n líp C9 - CT1 trêng ®¹i häc lao ®éng - x· héi

2004-2006, gần 500 vụ xâm hại tình dục trẻ em đã được tòa án các cấp trong cả nước
đưa
Những người xâm hại tình dục trẻ em chính là hàng xóm của các bé gái này
(chiếm 54.8%), tiếp theo là người không quen biết với gia đình và trẻ (35.5%), sau đó
là bạn cùng trang lứa cùng học, cùng tuổi (12.9%) và “xếp cuối bảng” là người trong
gia đình bé gái (9.7%).
Thực trạng này cho thấy, nhiều gia đình chưa quan tâm đúng mức đến việc
chăm sóc, giáo dục con em. Nhiều bậc làm cha, làm mẹ vì mải lo cơm áo gạo tiền
mà lơ là việc chăm sóc, giáo dục các em; một số trường hợp do phương pháp giáo
dục chưa thích hợp, thậm chí lảng tránh các em về những kiến thức sinh học, tâm
lý lứa tuổi khiến các em càng thêm tò mò và thiếu hiểu biết để tự bảo vệ bản thân
trước những nguy cơ bị xâm hại.
Bên cạnh đó, hoạt động quản lý nhà nước về công tác trẻ em ở cơ sở còn
nhiều bất cập, thiếu đồng bộ. Việc phối hợp tuyên truyền, giáo dục trẻ em, nhất là
đối với số trẻ em cá biệt có nơi, có lúc chỉ là hình thức. Công tác quản lý, bảo vệ trẻ
em, nhất là trẻ em gái ở gia đình, thôn, tổ dân phố còn lỏng lẻo.
Quan trọng hơn, do tâm lý lo sợ, không dám nói ra sợ ảnh hưởng đến tương
lai con cái sau này nên e ngại không tố cáo, vô tình bao che cho loại tội phạm này
phát sinh và phát triển. Không ít trẻ em bị hại và cả gia đình bị hại đều phải "ngậm

bồ hòn làm ngọt", vô tình đồng loã với kẻ phạm tội. Vì thế mà nhiều vụ hiếp dâm trẻ
em vẫn tồn tại trong một khoảng thời gian dài, thậm chí không bao giờ được đưa ra
ánh sáng.
Hậu quả của xâm phạm tình dục trẻ em rất nghiêm trọng, ảnh hưởng của nó
thường kéo dài suốt đời, thậm chí đe dọa đến tính mạng. Các em phải chịu đựng
những ấn tượng đầy mặc cảm, thái độ kỳ thị, xa lánh của cộng đồng. Nhiều em
phải bỏ học, một bộ phận bị xã hội ruồng bỏ, sức khỏe sinh sản bị ảnh hưởng, tâm

Trang: 13
®inh thÞ v©n líp C9 - CT1 trêng ®¹i häc lao ®éng - x· héi

lý khủng hoảng, khả năng sống bình thường với quan hệ lành mạnh và việc xây
dựng gia đình riêng bị tổn hại nghiêm trọng, sức khỏe bị suy sụp; Tệ nạn xâm
phạm tình dục trẻ em làm xói mòn các giá trị đạo đức, truyền thống văn hóa dân
tộc, chà đạp lên quyền con người của trẻ em, ảnh hưởng tiêu cực đến an ninh trật
tự xã hội. Nguy hại hơn cả là việc lây nhiễm HIV/AIDS làm ảnh hưởng đến nòi
giống của dân tộc, hủy hoại tương lai của một đất nước.
Cần có những giải pháp kịp thời ngăn chặn tội phạm xâm hại tình dục
trẻ em:
Trước tình hình đó, để phòng ngừa, ngăn chặn và đấu tranh có hiệu quả với
tệ nạn này, Đảng và Nhà nước ta đã có những giải pháp về tổ chức cũng như đề ra
các nghị quyết, chỉ thị, các văn bản pháp luật quan trọng. Các văn bản đó đã tạo
thành một hệ thống cơ sở pháp lý về xâm hại tình dục ở trẻ em, góp phần tích cực
và hiệu quả vào cuộc đấu tranh phòng chống loại tệ nạn đang có nguy cơ gia tăng
này một cách sâu rộng, quyết liệt và mạnh mẽ nhằm từng bước đẩy lùi căn
nguyên, làm lành mạnh môi trường xã hội.
Cần có phương pháp giáo dục phù hợp với tâm lý trẻ, không né tránh, mà
cần giải thích cho trẻ có cách hiểu đúng và lành mạnh, bảo vệ trẻ tránh xa những
loại phim ảnh và văn hoá không lành mạnh đang len lỏi trong đời sống xã hội hiện
nay.

Cần nâng cao hiệu quả công tác thông tin tuyên truyền, tránh tuyên
truyền theo kiểu hình thức, chạy theo phong trào; công tác tuyên truyền cần
đi sâu xuống từng địa bàn, cụm dân cư, gia đình, nhà trường và các nhóm,
các đối tượng có nguy cơ cao; chú ý tuyên truyền, phổ biến những điển hình
của Bộ Công an trong 7 năm (từ năm 2000 - 2006), cả nước xảy ra tổng số 6.256
vụ xâm hại tình dục trẻ em (XHTDTE).
2.1. Mét sè vô ®iÓn h×nh trong níc
Chuyện của H
Tối chủ nhật, H sang nhà ngoại ở làng bên để trong nom bà bị mệt.
Dọc đường, cô gặp mấy trai làng vừa đi xem phim sex về. Sẵn trong
người đang rậm rựt, đường vắng vẻ, đám thanh niên choai choai liền lôi
H xuống ruộng ngô ven đường giở trò thú vật. mặc cho cô bé khóc lóc
van xin. Chỉ đến khi có mấy người đi đánh cá đêm về qua, chúng mới bỏ
đi, để mặc H nằm bất tỉnh, tái nhợt, trên người không còn một mảnh vài
che thân…
Chuyện của T
T mới 13 tuổi là HS trường cấp 1-2 N.T thuộc tỉnh Nam Định. Hàng
ngày đến trường được ông G, một ông già 68 tuổi là bảo vệ của trường
tỏ ra quan tâm, lúc thì cho quà bánh, lúc thì cho 1000-2000d. T đã ngây
thơ coi ông ta như một người ông và không đề phòng gì. Không ngờ ông
G đã lợi dụng sự ngây thơ đó của ông T và cưỡng hiếp 4 lần ngay trong

Trang: 14
®inh thÞ v©n líp C9 - CT1 trêng ®¹i häc lao ®éng - x· héi

phòng bảo vệ của trường. Đến khi mọi chuyện vỡ lở thì T đã có mang
được 8 tháng. Giờ đây em phải nghỉ học, suốt ngày đóng cửa ngồi khóc
trong phòng. Bố mẹ em cũng rất bàng hoàng, đau buồn và lo lắng cho
tương lai của con gái.


Cách làm đúng, theo bà Quế Anh, là phải tố cáo kẻ xâm
hại để ngăn ngừa tai họa cho những trẻ khác. Nhưng phụ
huynh cần phối hợp với các chuyên gia tâm lý để các thủ
tục pháp lý ít gây tổn thương cho trẻ nhất. Ở nước ngoài,
chỉ một nhân viên điều tra làm việc với trẻ từ đầu đến
cuối, với sự có mặt của luật sư và sự giúp đỡ của nhà tâm
lý.
Tố cáo hay không tố cáo? Nhiều gia đình chọn giải
pháp vùi sâu chôn chặt, cố gắng lờ chuyện này đi để giúp trẻ quên, hoặc để gia
đình khỏi mang tai mang tiếng. Cũng có gia đình quyết trừng phạt yêu râu xanh
đến cùng, khiến con trẻ lún thêm vào nỗi ám ảnh do phải kể đi kể lại sự việc
nhiều lần với cơ quan điều tra.
Bé Xuân bị chính bố đẻ của mình xâm hại. Em xấu hổ, kinh sợ nhưng vì ngại
tai tiếng nên cố gắng lặng im. Đến một lúc không thể chịu nổi, Xuân gọi đến đường
dây nóng hỗ trợ trẻ em.
Các chuyên gia nhận định rằng để giúp đỡ em, cần có sự giúp đỡ của người
mẹ. Nhưng sau khi gặp mẹ Xuân, các chuyên gia đã đứt hẳn liên lạc với em, bởi cả
gia đình đã chuyển đi nơi khác. Bởi bố Xuân là người thành đạt, có vai vế nên mẹ em
không muốn sự thật làm mất tiền đồ của chồng mình.
Gia đình anh Tuân lại quyết tâm trừng phạt kẻ làm hại con mình bằng cách tố
cáo. Sau khi bố mẹ báo công an về gã hàng xóm gây họa, bé Hoa phải nhiều lần gặp
cán bộ điều tra. Hôm gặp chú này, mai tiếp chú khác, cháu phải kể lại chuyện của
mình nhiều lần.
Mỗi lần bị vặn vẹo, nhất là khi các lần kể có chỗ không trùng khớp nhau, Hoa
thấy đau khổ vì nghĩ mình bị coi là kẻ nói dối, hoặc có lỗi trong tai họa của mình. Kẻ
tội phạm chưa vào tù thì cháu đã bị trầm cảm nặng.
Theo bà Phạm Quế Anh, phụ trách Phòng tư vấn xâm hại tình dục thanh thiếu
niên, việc giấu kín chuyện hay chỉ chạy theo tố tụng pháp lý đều là sai lầm. Vì sợ lộ,
nhiều phụ huynh không trị liệu tâm lý cho con, khiến những tổn thương trong lòng trẻ
không lành, thậm chí "vết loét" ngày càng rộng. Còn nếu mải mê với kế hoạch trừng

phạt kẻ xâm hại, phụ huynh có thể không để ý đến tình trạng tâm lý của con.

Trang: 15
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

Giỳp con nh th no?
Nu tr em chuyn b xõm hi tõm s vi bn, bn cn bit mt s iu
trỏnh lm tr tn thng thờm:
Tin tng
Tr ó phi dn vt rt nhiu trc khi quyt nh núi ra, v chỳng cng s
ngi ln qu trỏch, kt ti hoc khụng tin. Vỡ th nu bn t ra nghi ng, tr s khộp
lũng li v bn khú giỳp con c. Ngc li, s tin tng ca bn s gúp phn
giỳp con vt qua sang chn, gim ni au.
C bỡnh tnh
Khi bit chuyn, ph huynh, nht l cỏc ụng b, thng ni cn thnh n. iu
ny s lm tr, vn ang s hói, mc cm, suy din rng bn ang tc gin vi nú, v
nú l ngi cú li. Vỡ vy, nờn c gng bỡnh tnh, cho con bit rng nhiu tr cng b
nh vy nú thy rng mỡnh khụng b cụ c trờn th gii.
Lng nghe
Bn nờn chm chỳ nghe nhng gỡ tr mun núi; ng thm dũ bng cỏch hi
thờm theo ý ch quan ca mỡnh vỡ cú th búp mộo bng chng. Chp nhn nhng gỡ
con núi vi bn, khụng phỏn xột, vn vo, hóy cho thy bn thụng cm v hiu ht.
Khuyn khớch tr núi ra cm giỏc ca mỡnh, t ra quan tõm. Núi vi con rng
nú ó lm ỳng v tht dng cm khi k li. Nờn lm tr vng d bng cõu núi kiu
nh: B m s bờn cnh con nu con mun, B m s cựng con gii quyt
chuyn ny. Bn cn khng nh vi con rng s vic xy ra hon ton khụng phi
do li ca tr.
Chun b cho con lng trc nhng iu cú th xy ra
Bn ng ha vi tr l s khụng núi vi ai bi bn khú thc hin nu trỡnh
bỏo. Tt nht l nờn chun b tinh thn cho tr, lm con hiu rng s khụng th mt

mỡnh vt qua chuyn ny, m cn s giỳp .
Nguyễn Văn Minh - kẻ xâm
hại tình dục
2.2. ảnh hởng xấu của xâm
hại tình dục trẻ em
Về cơ thể:
- Tổn thơng hay sng tấy
bộ phận sinh dục, hóc môn;
- Mang thai (đối với em gái);
- Mắc các bệnh lây qua đờng tình dục HIV;

Trang: 16
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

- Nhiễm trùng tiết liệu;
- Đi lại hoặc ngồi khó khăn;
- Ngoài ra có thể bị đau bụng, đau đầu, mất ngủ, thay đổi khẩu vị
Về tâm lý:
- Cảm giac tội lỗi: thờng tự đổ lỗi cho bản thân;
- Cảm giác sợ hãi, lo lắng, kinh khủng, khủng hoảng tâm lý;
- Cảm giác tuyệt vọng;
- Có ý tự tử;
- Tự làm tổn thơng mình;
- Cảm giác tức giận;
- Trả thù đời bằng cách quan hệ với nhiều ngời hoặc xâm hại tình dục với nhiều
ngời khác.
2.3. Nguyên nhân của nạn xâm hại tình dục của nớc ta hiện nay.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tệ nạn xâm hại tình dục ở trẻ em lá do văn hoá
phẩm đồi truỵ, nghiện rọu, sự buông lỏng của chính quyền, đoàn thể, cộng đồng, gia
đình. Bên cạnh đó tội xử phạm tội hiếp dâm còn cha nghiêm minh kip thời.

Hội nhập quốc tế kéo theo mang vào những hiểm hoạ cho dân tộc ta. Cách đay
5 năm ngay cả ngững vùng nông thôn các em học lớp 9 đã lén lút truyền tay nhau
những tác phẩm băng khiêu dâm đồi truỵ rồi những tác phẩm Cô giáo Thuỷ, Cô
giáo Thảo, lại càng trở nên dễ dàng. Các em truy cập intenet để xem phim sex chỉ
cần kích vào trang có sãn hoặc có thẻ các trang tự nhảy vào là từ những câu
chuyệnn khiêu dâm đến những thứ khác trở lên quá dễ dàng đối với các em. Văn hoá
đồi truỵ đó đã có mặt ở các nơi tiếp xúc với mọi thành phần và những lúc không làm
chủ đợc bản thân nhièu ngơif đã tự huỷ hoại bản thân mình và các em nhỏ khác.
Sự phát triển kinh tế xã hội, kếo theo sự phát triển các dichhj vụ xa hội, các
dich vụ xã hội về một khía cạnh nào đó thì no gúp con ngời giải toả căng thẳng nhng
ở khía cạnh khác nó lại là nguyên nhân và là chỗ cho các câ nhân thực hiên hannhf vi
dâm dục củ mình: Trần Duy Hng một ngõ nhỏ đã có 15 nhà nghỉ va có khách ra vào
thờng xuyên.
Qua đay cũng cho thấy có sự buông lỏng của chính quyền và công tác quản lý
về phòng chống tội pham xâm haị tình dục.
Nhiều gia đình, cha mẹ vì quá mải mê công việc mà không có thời gian chăm
lo cho các con khiến các con mình bị xâm hại tình dục hay có hành vi bị xâm hại tình
dục mới biết: hoặc bố mẹ có hành vi cử chỉ tình cảm quá mức trớc mặt con cái đó
cũng là nguyên nhân các en tò mò, những gia đình không hạnh phúc, bố mẹ ly hôn
hay trong gia đình có ngời nghiện rợu, ma tuý đó là trở thành hiểm hoạ đối với các
em.
Mại dâm va buôn bán trẻ em ra nớc ngoài cũng đang phát triển.Trong nền kinh
tế thị trờng nhiều mâu thuẫm giàu nghèo đang ngày càng tăng khoảng cách, tình trạng
thất nghiệp vẫn tiếp tục bi gia tăng. Một số vung nông thôn, vùng sâu vùng xa, nhiều
gia đình vì nghèo quá phải đi tha hơng cầu thực ở đô thị hay ở nớc ngoài đó cũng là
nguyên nhân dẫn đến nguy cơ bị xâm hại tình dục.
2.4. Kết quả công tác phòng, ngừa đấu tranh chống nạn xâm hại tình dục ở trẻ em.
Kết quả đạt đợc:
Những năm qua công tác phong, chống xâm hại tình dục ở trẻ em nói riêng và
tê nạn xã hội nói chung đã bớc đàu đem lại một số hiêu quả sau.

Công tác phòng ngừa đợc triển khai đợc thực hiện với trọng tâm là tuyên
truyền giáo dục về chính sách pháp luật các thủ phạm dụ dỗ, lừa gạt của bọn tội

Trang: 17
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

phạm, qua đó nhằm nâng cao nhận thức, tinh thần cảnh giác cho quần chúng nhân
dân, Tăng cờng công tác tuyên truyền và giáo dục Giới tính trong nhà trờng và các
phơng tiện thông tin đại chúng, thực hiệnn công tác quản lý trật tự an ninh, công tác
quản ly cơ sở nhà nghỉ, khách sạn, nhà hàng Nhằm ngă chặn và hát hiện kịp thời
các hannhf vi xâm hại tình dục và các trờng hợp các em bị mang đi bán. Đối với các
trờng hợp các em bị bán ra nớc ngoài nhà nớc ta đã phối hợp với các đoàn thể, các
chính quyền địa phơng gúp các em trở về với gia đình, sớm ổn định cuộc sống, tái hoà
nhập cộng đồng.
Công tác đấu tranh: Trớc tình hình xâm hại tình dục và buôn bán trẻ em ngày
càng diễn ra nghiêm trọng, ngành Công an với vai trò là cốt cán đã phối hợp cùng với
các cơ quan chức năng khác nhằm phát hiện ngăn chặn nạn buôn bán và xâm hại tình
dục ở trẻ em.
Về hợp tác quốc tế: Trong những năm qua việc hợp tác quốc tế về nạn phòng
chống xâm hại tình dục ở trẻ em ngày càng đợc tăng cờng. Việt nam đã tham gia
nhiều văn kiệnn quốc tế có liên quan, ký các hiệp định tơng trợ, đặc biệt có nhiều hoạt
động phối hợp với các nớc láng giềng trong đấu tranh chống tội phạm nhất là tội
phạm lạm dụng tình dục trẻ em.
Một số hạn chế trong công tác phòng, chống xâm hại tình dục ở trẻ em,
Bên cạnh những mặt đạt đợc thì công tác phòng, chống xâm hại tình dục ở trẻ
em còn nhiều thiếu sót. Tỷ lệ điều tra về các vụ xâm hại tình dục còn sót nhiều so với
thực tế. Công tác điều tra cơ bản nắm tình hình cha thờng xuyên, cha kịp thời. Công
tác phát hiện các vụ việc liên quan còn mang tính thụ động hầu ng dựa vào đơn tố cáo
của ngời bị hại và gia đình. Công tác quản lý nhân khẩu, hộ tạm chú, tạm vắng cha
tôt, nhất là ở vùng sâu, vùng xa.Hệ thống pháp luật về lạm dụng tình dục cha đợc boỉo

sung hòan thiện, nhất là chúng ta cha nắm bắt đợc tình trạng trẻ em bị buôn bán ra n-
ớc ngoài.
Một số quan điểm và mục tiêu chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc ta về phòng,
chống tội phạm xâm hại tình dục và buôn bán trẻ em giai đoạn 2004 - 2010 .
Quan điểm chỉ đạo của Đảng và nhà nớc t nêu rõ- Phòng, chống tội phạm xâm
hại tình dục và buôn bán trẻ em là vấn đeef mang tính xã hội cao, phải đặt trong môi
quan hệ giữa phòng, chống tội phạm với giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội , dới sự
lãnh đạo, chỉ đạop của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, huy động sự tham gia của các
ngành, đoàn thể, toàn xã hội. Trong công tác phòng chống tội phạm thì công tác
phòng ngừa là chính; kết hợp giữa phòng ngừa và công tác đấu tranh xử lý tội phạm
và tái hoà nhập cho nạn nhân phù hợp với chính sách của Đảng và nhà nớc.
Mục tiêu tổng quát của Đảng và Nhà nớc ta là: Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ
về nhận thức và hành động trong các cấp, các ngành, đoàn thể và toàn xã hội về công
tác phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục và buôn bán trẻ em nhằm phòng ngừa,
ngăn chặn và giảm cơ bản vào năm 2012 tình trạng trẻ em bị xâm hại tình dục và
buôn bán.
Mục tiêu đợc chia làm 2 giai đoạn:
Từ năm 2004-2006:
- Nâng cao nhận thức, hiểu biết của cộng đồng về thủ đoạn, nguyên nhân,hậu
quả của tệ nạn xâm hại tình dục; nâng cao ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật
của mọi công dân và tổ chức trong đấu tranh và phòng ngừa tội phạmm xâm hại tình
dục .

Trang: 18
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

- Xây dựng và kiện toàn các cơ quan chuyên trách thực thi pháp luật, tăng cờng
pháp chế và các mặt quản lý xã hội nhằm phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm xâm
hại tình dục ở trẻ em.
- Phòng ngừa, đấu tranh, ngăn chặn, nhằm giảm dần các tội phạm liên quan đến

xâm hại tình dục trẻ em, làm giảm 20% tội phạm xâm hại tình dụcvà buôn bán trẻ em
tại các địa bàn trọng điểm.
Từ năm 2007-2010:
Tiến hành đồng bộ các biện pháp, phòng ngừa, kết hợp chủ động đấu tranh làm
gảm trên 50% trẻ em bị xâm hại tình dục và buôn bán trên địa bàn cả nớc, tổ chức
gúp đỡ các em đã bị lạm dụng có hiệu quả là nhannh chóng tái hoà nhập cộng đồng.
Việt Nam đã tham gia công ớc Quốc tế và quyền trẻ em và xây luật chăm sóc
bảo vệ trẻ em rất sớm. Xâm hại tình dục trẻ em làm ảnh hởng nghiêm trọng đến phát
triển cả sức khoẻ, thể chất và tơng lai của trẻ. Vì vậy chúng ta hãy giành những gì tốt
đệp nhất, an toàn và lành mạnh nhất cho sự lớn lên của trẻ thơ, đồng thời bằng mopị
cách laị bỏ tôi danh này ra khỏi xã hội.

C. Giải pháp và kiến nghị:
1. Cn cú nhng gii phỏp kp thi ngn chn ti phm xõm hi tỡnh dc tr
em
Trc tỡnh hỡnh ú, phũng nga, ngn chn v u tranh cú hiu qu vi
t nn ny, ng v Nh nc ta ó cú nhng gii phỏp v t chc cng nh ra
cỏc ngh quyt, ch th, cỏc vn bn phỏp lut quan trng. Cỏc vn bn ú ó to
thnh mt h thng c s phỏp lý v xõm hi tỡnh dc tr em, gúp phn tớch cc
v hiu qu vo cuc u tranh phũng chng loi t nn ang cú nguy c gia tng
ny mt cỏch sõu rng, quyt lit v mnh m nhm tng bc y lựi cn
nguyờn, lm lnh mnh mụi trng xó hi.
Cn cú phng phỏp giỏo dc phự hp vi tõm lý tr, khụng nộ trỏnh, m
cn gii thớch cho tr cú cỏch hiu ỳng v lnh mnh, bo v tr trỏnh xa nhng
loi phim nh v vn hoỏ khụng lnh mnh ang len li trong i sng xó hi hin
nay.
Cn nõng cao hiu qu cụng tỏc thụng tin tuyờn truyn, trỏnh tuyờn truyn
theo kiu hỡnh thc, chy theo phong tro; cụng tỏc tuyờn truyn cn i sõu xung
tng a bn, cm dõn c, gia ỡnh, nh trng v cỏc nhúm, cỏc i tng cú
nguy c cao; chỳ ý tuyờn truyn, ph bin nhng in hỡnh ca t nn xõm hi tỡnh

dc tr em.
2. Kiến nghị:
- Nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền và nghĩa vụ của trẻ em
và xử lý nghiêm minh những kẻ vi phạm pháp luật về quyền trẻ em;
- Xây dựng và thực hiện chơng trình hành động quốc gia, phòng ngừa và khắc
phục trẻ em bị XHTD;
- Các cơ quan pháp luật phải có hình phạt thích đáng đối với những ngời lạm
dụng tình dục trẻ em, sử dụng trẻ em với mục đích bất hợp pháp;
- Tăng cờng kiểm tra, giám sát các nhà hàng khách sạn đề phòng buôn bán trẻ
em làm mại dâm;

Trang: 19
đinh thị vân lớp C9 - CT1 trờng đại học lao động - xã hội

- Nâng cao nhận thức cho ngời dân để ngời dân biết về tầm quan trọng của tre
em cho thế hệ tơng lai;
- Nâng cao nhận thức về tác hại của trẻ em bị xâm hại tình dục, để ngời thân
trong gia đình giúp các em tránh những môi trờng dễ bị kẻ xấu lợi dụng;
- Gia đình cần phải có sự quan tâm hơn nữa tới các em và phải là chỗ dựa tinh
thần khi các em gặp vấn đề khó khăn trong cuộc sống.
Kết luận
Ngay từ ngày trớc Bác Hồ chúng ta đã cọi trọng việc chăm sóc thế hệ trẻ tơng
lai của đất nớc: Vì lợi ích trăm năm trồng ngời. Nên Bác chúng ta kuôn dành những
gì tốt đẹp nhất cho thế hệ trẻ đặc biệt là trẻ em. Ngày nay đất nớc ngày càng phát
triển những nguy cơ tệ nạn càng nhiều đó là những điều rất nguy hại ảnh hởng đến
nòi giống của dân tộc ta. Chính vì biết đợc tầm quan trọng nh vậy mà ngày nay Đảng
và Nhà nớc ta tiếp tục noi gơng Bác chú trọng tới sự nghiệp trồng ngời. Vì vậy chăm
sóc và giáo dục trẻ em ngày nay đợc quan tâm hàng đầu, Những thành quả đó là trẻ
em ngày nay luôn đợc u tiên phát triển lành mạnh và toàn diện trong điều kiện có thể.
Trên thực tế trẻ em bi xâm hại tình dục là vấn đề bức xúc, nhức nhối của Việt

Nam và nhiều quốc gia trên thế giới. Làm thế nào đển giúp các em khỏi cạm bẫy của
xã hội để giữ gìn sự trong sáng tâm hồn tuổi thơ cho các em, làm thế nào để các em
có những điều kiện sống tốt nhất, để các em đợc phát triển bình thờng, toàn diện
Đây là một vấn đề có tính cấp bách và lâu dài chịu sự tác động từ các mặt kinh tế,
chính trị, văn hoá xã hội. Cần có một hệ thống chính sách và giải pháp toàn diện, kết
hợp đồng bộ giữa gia đình, nhà trờng, xã hội, bản thân trẻ. Toàn xã hội hãy quan tâm
xem các em quan tâm lo lắng những gì. Quan tâm là phơng thức nhanh nhất để chúng
ta bảo vệ đợc những ngời thơng yêu và cộng đồng xã hội.

Trang: 20

×