Tải bản đầy đủ (.pdf) (75 trang)

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng tmcp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 75 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

NGUYỄN BẢO ĐAN

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
VIỆT NAM

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên nghành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 7 34 02 01

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023

1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

Họ và tên sinh viên: NGUYỄN BẢO ĐAN
MSSV: 050607190103
Lớp sinh hoạt: HQ7 – GE15

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI
CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN
VIỆT NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


Chuyên nghành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 7 34 02 01
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THẾ BÍNH

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023
1


TĨM TẮT LUẬN VĂN
Bài nghiên cứu phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của
28 ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam thông qua dữ liệu đƣợc trích từ báo
cáo tài chính đƣợc cơng bố trong khoảng thời gian từ 2011-2021. Biến đƣợc lựa
chọn để đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố vi mơ, vĩ mơ chính là tỷ suất
sinh lời trên tổng tài sản (ROA). Các biến vi mô và vĩ mô bao gồm: Tỷ lệ vốn chủ
sở hữu trên tổng tài sản (CAP), Quy mô ngân hàng (SIZE), Tỉ lệ nợ xấu (NPL), Tỷ
lệ tiền gửi trên dƣ nợ (LDR), Tỉ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (LLR), Tốc độ tăng
trƣởng kinh tế (GDP), Tỷ lệ lạm phát (INF).
Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản
(CAP), quy mô ngân hàng (SIZE), tỷ lệ tiền gửi trên dƣ nợ (LDR) và Tỷ lệ lạm phát
(INF) có mối quan hệ đồng biến đến hiệu quả tài chính. Ngƣợc lại tỷ lệ nợ xấu
(NPL) tăng sẽ làm giảm hiệu quả tài chính. Dựa trên kết quả này tác giả đƣa ra một
số hàm ý chính sách nhằm giúp nâng cao hiệu quả tài chính của ngân hàng thƣơng
mại cổ phần Việt Nam.

1


ABSTRACT
The study analyzes the factors affecting the financial performance of 28

Vietnamese joint stock commercial banks through data extracted from financial
statements published in the period from 2011 to 2021. The variable selected to
measure the impact of micro and macro factors is the Return on Total Assets
(ROA). Micro and macro variables include: Equity to Total Assets (CAP), Bank
Size (SIZE), Non-Performing Loan (NPL), Loans to Deposits Ratio (LDR). , Loan
Loss reserve ratio (LLR), Economic Growth Rate (GDP), Inflation (INF).
The research results show that the equity-to-total assets ratio (CAP), bank
size (SIZE), Loans to Deposits Ratio (LDR) and inflation (INF) have a positive
effect. in line with financial performance. In contrast, Non-Performing Loan (NPL)
has a negative impact on financial performance. Based on this result, some policy
implications are made to help improve the financial performance of joint stock
commercial banks in Vietnam.

2


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nguyễn Bảo Đan, tôi xin cam đoan đề tài “CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG
MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM” là cơng trình nghiên cứu của bản thân tơi, khơng có
sự sao chép của bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào khác. Bài nghiên cứu đƣợc hoàn
thành từ quá trình tìm hiểu, thực hiện một cách nghiêm túc dƣới sự hƣớng dẫn của
TS.Nguyễn Thế Bính.
Mọi thơng tin, kết quả lấy từ các bài nghiên cứu khác đều đƣợc trích dẫn đầy
đủ. Tơi cam đoan mọi số liệu trong bài là trung thực khơng có gian lận, số liệu đƣợc
lấy từ các trang web có uy tín trong nƣớc và nƣớc ngoài.

TP.HCM, ngày … tháng… năm…
Tác giả


Nguyễn Bảo Đan

3


LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin gửi đến tất cả các Thầy Cô trong trƣờng Đại học Ngân
hàng Tp.Hồ Chí Minh lời chúc sức khỏe và lời cảm ơn trân trọng nhất. Dƣới sự
hƣớng dẫn và dạy bảo của các Thầy Cô trong gần 4 năm qua tôi đã tích lũy đƣợc rất
nhiều kiến thức bổ ích và thiết thực qua đó giúp tơi có đƣợc nền tảng vững chắc khi
bƣớc ra môi trƣờng lớn hơn. Nhờ những kiến thức đó mà nay tơi đã hồn thành
khóa luận tốt nghiệp với đề tài “CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
TÀI CHÍNH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM”
Để có thể thực hiện đề tài một cách đúng đắn và tốt nhất, tôi xin đặc biệt gửi
lời cảm ơn chân thành đến Thầy TS. Nguyễn Thế Bính đã tận tình giúp đỡ cung cấp
các tài liệu tham khảo cần thiết để xây dựng đƣợc bài nghiên cứu hồn chính. Qua
những lời chỉ bảo, lời chúc của Thầy tơi nhƣ đƣợc tiếp thêm động lực để hồn thành
đề tài một cách chỉn chu nhất.
Trong quá trình thực hiện, dù đã cố gắng tìm hiểu và nghiên cứu thực tế,
nhƣng với sự hạn chế về kiến thức và thời gian thực hiện có hạn nên cũng khơng
tránh khỏi những sai sót, tơi rất mong sẽ đƣợc nhận thêm những đóng góp, ý kiến
của các Thầy Cơ để đề tài đƣợc hồn thiện và nâng cao tính học thuật.
Tơi xin kính chúc q Thầy Cơ dồi dào sức khỏe và có nhiều thành tựu hơn
nữa trong sự nghiệp.
Tơi xin trân trọng cảm ơn!

4


MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .................................................................... 1
1.1. Lý do chọn dề tài .........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................2
1.1.1. Mục tiêu tổng quát ......................................................................................... 2
1.1.2. Mục tiêu cụ thể .............................................................................................. 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ......................................................................................2
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................3
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu .................................................................................... 3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu: .........................................................................3
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................4
1.5.1. Mơ hình nghiên cứu ..........................................................................4
1.5.2. Dữ liệu nghiên cứu ............................................................................4
1.5.3. Quy trình nghiên cứu ........................................................................4
1.6. Đóng góp của đề tài ...................................................................................5
1.7. Bố cục của đề tài ........................................................................................5
TÓM TẮT CHƢƠNG 1 ......................................................................................... 7
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................... 8
2.1. Cơ sở lý thuyết về hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu
quả tài chính của NH TMCP VN .......................................................................8
2.1.1. Cơ sở lý thuyết về hiệu quả tài chính................................................8
2.1.2. Đo lƣờng hiệu quả tài chính ..............................................................9
2.1.3. Các lý thuyết liên quan đến hiệu quả tài chính ...............................10
2.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của NH TMCP VN11
2.1.4.1. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu CAP .....................................................11
2.1.4.2. Quy mô ngân hàng SIZE ........................................................11
2.1.4.3. Tỷ lệ nợ xấu NPL ...................................................................12
2.1.4.4. Tỷ lệ dƣ nợ trên tiền gửi LDR ................................................12
2.1.4.5. Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng LLR .......................................13
2.1.4.6. Tổng sản phẩm quốc nội GDP ...............................................14
2.1.4.7. Tỷ lệ lạm phát INF .................................................................14


1


2.2. Các nghiên cứu liên quan ........................................................................15
2.2.1. Nghiên cứu trong nƣớc ...................................................................15
2.2.2. Nghiên cứu nƣớc ngồi ...................................................................17
CHƢƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ DỮ LIỆU .................................. 22
3.1. Mơ hình và giả thuyết nghiên cứu ...........................................................22
3.1.1. Mơ hình nghiên cứu ........................................................................22
3.1.2. Giả thuyết nghiên cứu .....................................................................22
3.1.2.1. Biến phụ thuộc .......................................................................22
3.1.2.2. Biến độc lập ............................................................................23
3.2. Dữ liệu nghiên cứu ..................................................................................28
3.3. Phƣơng pháp xử lý dữ liệu.......................................................................29
3.4. Các kiểm định trong mơ hình ..................................................................31
TĨM TẮT CHƢƠNG 3 ....................................................................................... 34
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ MƠ HÌNH .................................................................. 35
4.1. Kết quả nghiên cứu ..................................................................................35
4.1.1. Thống kê mơ tả ...............................................................................35
4.1.2. Phân tích sự tƣơng quan và đa cộng tuyến .....................................37
4.1.3. Kết quả ƣớc lƣợng 3 mơ hình OLS, FEM, REM ............................38
4.1.3.1. Kết quả mơ hình OLS ............................................................38
4.1.3.2. Kết quả mơ hình FEM ............................................................39
4.1.3.3. Kết quả mơ hình REM ...........................................................40
4.1.4. Kiểm định lựa chọn mơ hình ..........................................................41
4.1.5. Kết quả hồi quy ...............................................................................43
4.2. Thảo luận kết quả nghiên cứu ..................................................................45
TÓM TẮT CHƢƠNG 4 ....................................................................................... 48
CHƢƠNG 5: KẾT QUẢ HÀM Ý CHÍNH SÁCH ............................................ 49

5.1. Kết luận ....................................................................................................49
5.2. Hàm ý quản trị .........................................................................................50
5.2.1. Quản trị an toàn vốn ........................................................................50
5.2.2. Nâng quy mơ theo lộ trình ..............................................................50
5.2.3. Chính sách tín dụng phù hợp ..........................................................51
5.3. Hạn chế của đề tài và gợi ý hƣớng nghiên cứu trong tƣơng lai ...............51

2


TÓM TẮT CHƢƠNG 5 ....................................................................................... 53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 54
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH NGÂN HÀNG ........................................................ 57
PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................. 59

3


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Từ viết tắt

1

CAP

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản

2


FEM

Mơ hình tác động cố định

3

LDR

Tỷ lệ cho vay trên huy động

4

LLR

Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng

5

Diễn giải

NH TMCP VN Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam

6

NPL

Tỷ lệ nợ xấu

7


OLS

Ƣớc lƣợng bình phƣơng tối thiểu cổ điển

8

REM

Mơ hình tác động ngẫu nhiên

9

ROA

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản

10

SIZE

Quy mô ngân hàng

11

NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

12


RRTD

Rủi ro tín dụng

1


DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH
Bảng 2.1: Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc ...........................................................18
Bảng 3.1: Tổng hợp kết quả tác động của các yếu tố đến hiệu quả tài chính ..27
Bảng 4.1: Thống kê mơ tả các biến .......................................................................35
Bảng 4.2: Ma trận tƣơng quan các biến trong mơ hình .....................................37
Bảng 4.3: Kiểm định đa cộng tuyến ......................................................................38
Bảng 4.4: Kết qủa hồi quy theo phƣơng pháp FEM ...........................................38
Bảng 4.5: Kết qủa hồi quy theo phƣơng pháp FEM ...........................................39
Bảng 4.6: Kết qủa hồi quy theo phƣơng pháp REM ..........................................40
Bảng 4.7: Bảng tổng hợp kết quả 3 mơ hình OLS, FEM, REM ........................41
Bảng 4.8: Kiểm định Lagrangian .........................................................................43
Bảng 4.9: Kiểm định Wooldridge .........................................................................43
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định FGLS ...................................................................44
Bảng 4.11: Tóm tắt giả thuyết nghiên cứu và kết quả thực nghiệm..................44

1


1

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Chương 1 mở đầu với lý do chọn đề tài nghiên cứu từ đó xác định mục tiêu

nghiên cứu tổng quát và các mục tiêu nghiên cứu cụ thể. Đưa ra các câu hỏi nghiên
cứu tương ứng với từng mục tiêu cụ thể nhằm xác định vấn đề nghiên cứu. Thêm
vào đó, chương này sẽ trình bày thêm ý nghĩa, quy trình thực hiện và bố cục tổng
quan của luận văn
1.1.

Lý do chọn dề tài
Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam đang trong đà phát triển để phục hồi những

tổn thất, các ngân hàng cũng đang xem xét đƣa ra các chiến lƣợc mới để có thể nâng
cao hiệu quả các hoạt động kinh doanh bao gồm tăng trƣởng về dƣ nợ và huy động.
Nhanh chóng chiếm lại khoảng thị phần bị lãng quên của các đối thủ để có thẻ phát
triển tốt hơn, bền vững hơn. Song song cịn có sự cạnh tranh của các ngân hàng đến
từ các quốc gia lớn trên thế giới với quy mô và tiềm lực phát triển mạnh hơn rất
nhiều.
Trƣớc đây cũng đã có các nghiên cứu có đề cập đến hoạt động của các ngân
hàng thƣơng mại trên thế giới và cả ở Việt Nam. Tuy nhiên tại Việt Nam, nghiên
cứu về hiệu quả hoạt động của ngành ngân hàng còn một số hạn chế. Và hơn hết đó
là sự quan tâm của các ngân hàng đối với hiệu quả tài chính. Họ cần tham khảo kết
quả của những nghiên cứu khoa học để làm nền tảng đƣa ra chính sách hoạch định
trong tƣơng lai.
Vì vậy, việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động của
các ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam là hết sức quan trọng và cần thiết.
Giúp các bô phận quản lý, quản trị ngân hàng và các nhà đầu tƣ trong q trình
phân tích và đƣa ra các nhận định. Góp phần làm cho hiệu quả hoạt động của cả hệ
thống đƣợc nâng cao, giúp ngành ngân hàng Việt Nam phát triển và bắt kịp xu
hƣớng của thời đại


2


Bên cạnh đó, sau khi tham khảo một số nghiên cứu tại Việt Nam tác giả cũng
thấy đƣợc sự thiếu sót về bộ dữ liệu, chƣa đƣợc cập nhật mới. Nghiên cứu của Lê
Đức Duy (2020) phân tích hiệu quả hoạt động của 24 NHTM Việt Nam trong
khoảng thời gian từ 2007-2019. Trong khóa luận này tác giả sẽ bổ sung thêm dữ
liệu đến cuối năm 2021 để đƣa ra nhận định và củng cố thêm cho những nghiên cứu
trƣớc.
Nhận thấy đƣợc tầm quan trọng của việc cải thiện hiệu quả tài chính đến sự
phát triển của các Ngân hàng TMCP và sự thiếu hụt về số liệu của các nghiên cứu
trƣớc, đề tài "Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các ngân hàng
thương mại cổ phần Việt Nam" đƣợc chọn làm đề tài nghiên cứu. Qua đó góp
phần cung cấp thêm các số liệu tham khảo và cái nhìn khách quan hơn cho các nhà
quản trị của Ngân hàng TMCP tại Việt Nam.
1.2.

Mục tiêu nghiên cứu
1.1.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở xác định và đo lƣờng tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài

chính của các Ngân hàng TMCP Việt Nam từ đó đƣa ra đánh giá về các tác động và
đề xuất các hàm ý chính sách nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của các ngân hàng
TMCP Việt Nam.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể
1) Xác định các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các Ngân hàng TMCP
VN.
2) Đo lƣờng mức độ tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài chính của các Ngân
hàng TMCP VN.
3) Đề xuất các hàm ý chính sách nhằm cải thiện hiệu quả tài chính của các Ngân
hàng TMCP VN.
1.3.


Câu hỏi nghiên cứu

Để giải quyết những mục tiêu nghiên cứu, cần giải quyết các câu hỏi sau:


3

1) Những nhân tố nào tác động đến hiệu quả tài chính của các Ngân hàng TMCP
VN ?
2) Mức độ tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài chính của các Ngân hàng
TMCP VN nhƣ thế nào?
3) Các hàm ý chính sách cải thiện hiệu quả tài chính của các Ngân hàng TMCP VN
là gì ?
1.4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Hiệu quả tài chính và các nhân tố tác động đến hiệu quả tài chính của các

Ngân hàng TMCP Việt Nam.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Mẫu nghiên cứu gồm 28 Ngân hàng TMCP Việt Nam, dữ
liệu đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo thƣờng niên đã đƣợc
kiểm tốn, các ngân hàng đƣợc chọn phải cịn hoạt động trong thời gian nghiên cứu,
các số liệu đƣợc cơng khai rõ ràng trên báo cáo tài chính và báo cáo thƣờng niên.
Hiện nay Việt Nam có tổng cộng 31 NH TMCP theo danh sách đƣợc công bố trên
trang web của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nhƣng do một số ngân hàng thiếu hụt
về dữ liệu nên không đƣợc đƣa vào nghiên cứu này.
Về thời gian: Từ năm 2011-2021, là giai đoạn xuất hiện nhiều biến động.

Khoảng thời gian sau phục hồi của cuộc khủng hoảng tài chính vào năm 2008 và sự
mở đầu của đại dịch Covid 2020-2021.Từ những biến động trên, bài nghiên cứu này
lựa chọn mốc thời gian trong khoảng 11 năm để phản ánh đầy đủ các biến động đến
hiệu quả tài chính của các NH TMCP VN.


4

1.5.

Phƣơng pháp nghiên cứu
1.5.1. Mơ hình nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp định lƣợng, ƣớc lƣợng mơ hình hồi quy dữ

liệu bảng. Mơ hình đƣợc lựa chọn để ƣớc lƣợng dữ liệu bảng là mơ hình hồi quy cổ
điển POOLED OLS, mơ hình tác động cố định (FEM - Fixed effects model), mơ
hình tác động ngẫu nhiên (REM – Random effects model), kiểm định độ tin cậy
FGLS để lựa chọn ra mơ hinh phù hợp. Từ đó đƣa ra các hàm ý giúp nâng cao hiệu
quả tài chính của các NH TMCP VN và phù hợp với tình trạng hiện tại. Phần mềm
đƣợc sử dụng để chạy mơ hình trong khóa luận là Stata 17.
1.5.2. Dữ liệu nghiên cứu
Nghiên cứu sử dụng số liệu đƣợc thu thập từ báo cáo tài chính, báo cáo
thƣờng niên của 28 NH TMCP VN, nguồn dữ liệu đƣợc lấy từ phần mềm Fiinpro có
bản quyền. Dữ liệu đƣợc sử dụng trong bài có qua đối chiếu với các nguồn dữ liệu ở
trang mạng khác và báo cáo tài chính, báo cáo thƣờng niên của một số ngân hàng
đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên. Các yếu tố vĩ mô đƣợc lấy từ báo cáo của Ngân hàng
Nhà nƣớc, Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế giới (World Bank).
1.5.3. Quy trình nghiên cứu
Tổng quan các nghiên cứu trƣớc qua đó xác lập, thu thập dữ liệu, trên cơ sở
hu thập đƣợc khóa luận đƣa ra các hàm ý nhằm nâng cao hiệu quả tài chính của các

NH TMCP VN
Để thực hiện đúng mục tiêu ban đầu đã đề ra tác giả tổng hợp lại quy trình
thực hiện theo sơ đồ nhƣ sau:
Xác định vấn đề nghiên cứu
Tổng hợp lý thuyết và các
nghiên cứu trƣớc
Xác định mơ hình nghiên cứu

Thu thập dữ liệu

Xác định biến phụ thuộc và
biến độc lập trong mơ hình
Tính tốn các biến
trong mơ hình

Thực hiện các bƣớc kiểm định


5

(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
1.6.

Đóng góp của đề tài
Đƣa ra nhận định và các hàm ý chính sách góp phần nâng cao hiệu quả tài

chính cho các Ngân hàng TMCP tại Việt Nam. Trong khoảng thời gian mà các ngân
hàng đang đua nhau phát triển thì các hàm ý này mang một ý nghĩa nhất định.
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu mới nhất và có độ tin cậy cao đƣợc cập nhật bởi
phần mềm Fiinpro có bản quyền giúp cho các nhà quản trị có cái nhìn tổng qt hơn

về sự tác động của các nhân tố đến hiệu quả tài chính, phù hợp với bối cảnh hiện tại
của nền kinh tế.
Sử dụng bộ dữ liệu trong dòng thời gian có sự xuất hiện của sự kiện mang
tầm ảnh hƣởng quốc tế (Covid-19 năm 2020) gây ra nhiều ảnh hƣớng lớn đến nền
kinh tế và khoảng thời gian tƣơng đối lớn (11 năm) để có thể tìm ra và đo lƣờng
mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố này nhƣ thế nào.
1.7.

Bố cục của đề tài
Luận văn đƣợc gồm có 5 chƣơng nhƣ bên dƣới, mỗi chƣơng đều có giới

thiệu và tóm tắt riêng.
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU


6

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ CÁC ĐỀ XUẤT


7

TĨM TẮT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 tác giả trình bày đƣợc tầm quan trọng của việc xác định các nhân
tố tác động đến hiệu quả tài chính của các NH TMCP VN. Từ mục tiêu nghiên cứu
tổng quát, nghiên cứu tiến hành đề ra 3 mục tiêu nghiên cứu cụ thể cũng nhƣ 3 câu
hỏi tƣơng ứng để có thể bám sát đƣợc mục tiêu đề ra. Tiếp sau đó, đề tài trình bày

đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là 28 NHTM VN trong giai đoạn từ
năm 2011 đến năm 2021. Tác giả cũng nêu rõ quy trình thực hiện nghiên cứu cũng
nhƣ

trình

bày

bố

cục

của

bài

nghiên

cứu

gồm

5

chƣơng

.


8


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Trong chương 2 này, tác giả tổng quan các khái niệm, cách đo lường và lý
thuyết của hiệu quả tài chính. Tiếp theo đó là khái niệm và dẫn chứng các nhân tố
tác động đến hiệu quả tài chính. Cuối chương 2 là tổng hợp các nghiên cứu trước
cả trong nước và nước ngồi có liên quan đến vấn đề nghiên cứu được tác giả chọn
lọc và lược khảo.
2.1.

Cơ sở lý thuyết về hiệu quả tài chính và các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu

quả tài chính của NH TMCP VN
2.1.1. Cơ sở lý thuyết về hiệu quả tài chính
Trong tài chính, khi nhắc đến hiệu quả thì ta sẽ nghĩ ngay đến lợi nhuận hay
đó chính là kết quả của một q trình. Hiệu quả đƣợc xem nhƣ là sự tƣơng quan
giữa kết quả đem lại và tồn bộ chi phí phải bỏ ra để hoàn thành kết quả đề ra ban
đầu, thể hiện đƣợc chất lƣợng của quá trình hoạt động, năng lực quản trị.
Hoạt động tài chính của ngân hàng là hoạt động kinh doanh giữ vai trò đặc
biệt quan trọng trong nền kinh tế. Kết quả quá trình hoạt động của ngân hàng có thể
đƣợc đo lƣờng và nhận xét dựa trên các góc nhìn khác nhau. Dƣới góc độ tài chính
của ngân hàng thì đó chính là hiệu quả tài chính. Hay nói cách khác hiệu quả tài
chính là khả năng đạt đƣợc những mục tiêu đã đề ra để nâng cao lợi nhuận dựa trên
nguồn lực sẵn có về tài sản và vốn.
Theo Nguyễn Việt Hùng (2008), về lý thuyết hệ thống trong hoạt động tài
chính của các NHTM có thể đƣợc đánh giá từ hai phía nhƣ sau: Thứ nhất chính là
khả năng biến chuyển đầu vào và đầu ra hay khả năng sinh lời hoặc giảm chi phí để
tăng khả năng cạnh tranh, thứ hai đó là về rủi ro hoạt động của ngân hàng.
Theo Ahanasoglou và các tác giả (2005) thì hiệu quả tài chính của các ngân
hàng có ảnh hƣởng rất lớn đến mức độ ổn định của một hệ thống nền kinh tế, đặc
biệt là trong gian đoạn suy thối. Có thể nói rằng hiệu quả tài chính của các ngân

hàng ln gắn liền với sự tăng trƣởng của hệ thống kinh tế của mỗi quốc gia. Vì vậy


9

cần có nhiều hơn nữa các nghiên cứu hay phân tích về hiệu quả tài chính để nhanh
chóng tìm ra đƣợc những lỗ hỏng từ đó sớm tìm đƣợc biện pháp khắc phục để gia
tăng sự phát triển của nền kinh tế.
2.1.2. Đo lƣờng hiệu quả tài chính
Để dánh giá đƣợc tình hình tài chính của bất kì doanh nghiệp nói chung hay
ngân hàng nói riêng thì các nhà phân tích, quản trị đều dựa trên báo cáo tài chính.
Tùy mục tiêu cần đánh giá thì họ sẽ sử dụng các hệ số khác nhau. Đây là bƣớc đầu
và cũng dễ dàng nhất trong việc phân tính đánh giá hiệu quả tài chính của các
NHTM vì các số liệu đều đƣợc kiểm tốn và đƣa cơng khai trên các phƣơng tiện
truyền thơng. Vì vậy để có thể đạt đƣợc mục tiêu đánh giá ban đầu đã đề ra thì việc
lựa chọn hệ số nào phù hợp là rất quan trọng. Những chỉ số này có thẻ cho ta thơng
tin để so sánh kết quả của một NHTM qua các năm hay dùng để so sánh giữa các
NHTM với nhau, từ đó đƣa ra chiến lƣợc nâng cao hiệu quả.
Hiện nay, theo nhƣ các nghiên cứu khoa học thì hầu nhƣ chỉ số đƣợc lựa
chọn để đo lƣờng hiệu quả tài chính cho NHTM chính là tỉ suất sinh lời trên tổng tài
sản ( Return on assets - ROA) và tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ( Return on
equity – ROE). Theo May và Walid (2017) ROA và ROE là chỉ số chính dùng để
biểu thị cho hiệu quả tài chính của các ngân hàng. Nhìn vào ROA ta có thể đo lƣờng
đƣợc lợi nhuận sinh ra từ tài sản, cịn ROE thì là lợi nhuận sinh ra từ vốn cùa các cổ
đông đƣa vào ngân hàng.
Tuy nhiên ROA đƣợc sử dụng rộng rãi hơn để làm thƣớc đo vì thể hiện đƣợc
hiệu quả của tài sản so với thu nhập. Nguyễn Thị Thanh Bình và cộng sự (2021)
cùng Jakubík và Reininger (2013) cũng có viết rằng ROE chịu nhiều ảnh hƣởng bởi
mức độ đòn bẩy và tỷ lệ an toàn vốn. Trong luận văn này, tác giả ƣu tiên lựa chọn
chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời là ROA để đánh giá hiệu quả tài chính của các

NH TMCP VN.
Tỷ suất sinh lời trên tài sản cho thấy hiệu quả sử dụng tài sản ở mỗi doanh
nghiệp, bên cạnh đó cịn phản ánh kỹ năng của các cấp quản lý. Chỉ tiêu này cho


10

biết một đơn vị tài sản đƣợc đƣa vào trong hoạt động kinh doanh sẽ cho ra đƣợc bao
nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ số này càng cao, hiệu quả sử dụng tài sản càng lớn và
ngƣợc lại. Ngoài ra, ROA còn là chỉ tiêu đƣợc sử dụng để đánh giá tác động của
địn bẩy tài chính nhằm ra quyết định huy động vốn.
2.1.3. Các lý thuyết liên quan đến hiệu quả tài chính
Đại đa số ở các nghiên cứu trƣớc về hiệu quả tài chính cả trong nƣớc và trên
thế giới thì đều dựa trên hai lý thuyết cơ bản nhƣ sau là: lý thuyết sức mạnh thị
trƣờng (MP –Market Power); lý thuyết cấu trúc hiệu quả (ES –Efficient Structure).
Jeon và Miller (2006) có đề cập rằng:
Lý thuyết sức mạnh thị trƣờng thông thƣờng đƣợc tiếp cận theo hai hƣớng:
cấu trúc – hành vi – hiệu quả và sức mạnh thị trƣờng tƣơng đối.
Lý thuyết cấu trúc – hành vi – hiệu quả lập luận rằng hành vi các doanh
nghiệp sẽ đƣợc quyết định bởi thị trƣờng qua đó tạo ảnh hƣởng đến lợi nhuận của
doanh nghiệp. Và nhƣ vậy theo lý thuyết này ta có thể đƣa ra lập luận: khi sự cạnh
tranh giữa các ngân hàng giảm dẫn đến lãi suất cho vay càng cao và lãi suất huy
động càng thấp thì mức độ tập trung của thị trƣờng ngân hàng càng lớn .
Theo lý thuyết sức mạnh thị trường tương đối thì các doanh nghiệp sở hữu
thị phần lớn và nắm giữ bí quyết của các sản phẩm khác biệt có thể thao túng thị
trƣờng và có khả năng kiểm sốt đƣợc hiệu quả tài chính. Qua đó ta có suy ra rằng
những ngân hàng lớn ở quy mô và thật sự nổi bật về thƣơng hiệu mới có thể tạo ra
quyết định đến giá cả và nâng cao lợi nhuận.
Trong khi đó Lý thuyết cấu trúc hiệu quả làm sáng tỏ sự liên quan giữa hiệu
quả của doanh nghiệp và cấu trúc thị trƣờng từ đó đƣa ra giả thuyết hiệu quả tài

chính của doanh nghiệp có thể tạo ra cấu trúc của thị trƣờng. Theo hƣớng tiếp cận
hiệu quả X thì có thể nói rằng các ngân hàng có năng lực quản lý và vận hành tốt
hơn sẽ kiểm sốt chi phí và tăng lợi nhuận. Còn nếu theo hƣớng tiếp cận về hiệu
quả quy mơ ta có thể hiểu là một số ngân hàng có đƣợc quy mơ hoạt động lớn thì sẽ


11

giảm đƣợc chi phí. Chi phí thấp hơn dẫn đến lợi nhuận và mức độ tăng trƣởng cao
hơn.
2.1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của NH TMCP VN
2.1.4.1.

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu CAP

Tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản là một chỉ số quan trọng trong việc
đánh giá sức mạnh tài chính của một doanh nghiệp, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân
hàng. Theo Lee và Hsieh (2013), vốn chủ sở hữu ít ảnh hƣởng đến hiệu quả tài
chính các ngân hàng đầu tƣ nhƣng đối với các ngân hàng thƣơng mại thì lại có ảnh
hƣởng đáng kể đến hiệu quả tài chính của ngân hàng. Ở các quốc gia có thu nhập
thấp thì ảnh hƣởng này là tƣơng đối và các quốc gia có thu nhập trung bình là cao
nhất trong khi các quốc gia có thu nhập cao thì mức độ ảnh hƣởng lại thấp nhất.
Nhiều nghiên cứu cũng sử dụng vốn chủ sở hữu để làm biến độc lập để đo
lƣờng múc độ ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính của các NHTM, nổi bật có nghiên
cứu của Toni Uhomoibhi (2008). Một ngân hàng có nguồn vốn chủ sở hữu lớn sẽ
xây dụng đƣợc sự tịn tƣởng trong tâm trí của khách hàng và cũng có thể giảm đƣợc
một số rủi ro khơng đáng kể. Ngồi ra trong nghiên cứu của Ongore và Kusa (2013)
có đƣa ra kết quả tỷ lệ vốn chủ sở hữu tỉ lệ thuận với hiệu quả tài chính của các
ngân hàng. Qua đó củng cố thêm cho việc tăng vốn chủ sở hữu sẽ làm tăng hiệu quả
tài chính của các ngân hàng.

2.1.4.2.

Quy mơ ngân hàng SIZE

Quy mô ngân hàng hay tổng tài sản là một trong những yếu tố quan trọng có
tầm ảnh hƣởng lớn đến sức mạnh tài chính của mỗi ngân hàng. Chỉ tiêu này đƣợc
đo lƣờng bằng cách lấy logarit cơ số tự nhiên của tổng tài sản. Theo Toni
Uhomoibhi (2008) quy mơ ngân hàng có ảnh hƣởng đáng kể đến hiệu quả tài chính
của các ngân hàng, cụ thể ở đây thì quy mơ sẽ tỉ lệ thuận với tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Tuy nhiên trong nghiên cứu
Nicolae Petria và cộng sự (2015) đã cho ra kết quả rằng quy mô ngân hàng chỉ tác
động đến tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản mà không có bất kỳ sự tƣơng quan nào


12

với tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu. Đây là một trong những tác nhân làm tác
giả quyết định chỉ chọn ROA trong bài luận văn này.
Tóm lại, quy mô ngân hàng là một yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến sức
mạnh tài chính và rủi ro của ngân hàng. Việc quản lý rủi ro và tối ƣu hóa hoạt động
kinh doanh là điều cần thiết để đảm bảo sự ổn định và bền vững của ngân hàng.
2.1.4.3.

Tỷ lệ nợ xấu NPL

Nợ xấu theo quy định của Nhà nƣớc là các khoản nợ đƣợc phân vào nhóm
3,4,5 tƣơng ứng lần lƣợt là nợ dƣới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ và nợ có khả năng mất
vốn.Vì vậy tỉ lệ nợ xấu ( Non – Performing Loan Ratio) đƣợc tính bằng cách lấy dự
nợ thuộc nhóm 3,4,5 chia cho tổng dƣ nợ. Tỷ lệ nợ xấu này phản ánh chất lƣợng dƣ
nợ của các ngân hàng và gây ảnh hƣởng gần nhƣ trực tiếp đến hiệu quả tài chính

của ngân hàng. Trong nghiên cứu của Jakubík và Reininger (2013) có đề cập rằng:"
tỷ lệ nợ xấu là nhân tố tác động trực tiếp đến hiệu quả tài chính của ngân hàng và cả
thị trƣờng ".
Một trong những nguyên nhân chính có thể dẫn đến có khoản nợ dƣới chuẩn
này chính là do thiếu sự giám sát trong quá trình cho vay. Bên cạnh đó cịn có thiếu
sót trong bộ phận hỗ trợ tín dụng, ý kiến này đƣợc nêu ra trong nghiên cứu của
Adhikary (2006). Qua đó có thể thấy đƣợc sự quan trọng của tỷ lệ nợ xấu đối với hệ
thống ngân hàng. Ngoài ra khi tỷ lệ nợ xấu tăng lên chi phí hoạt động cũng vì đó mà
kéo theo do việc phải xử lý nợ xấu.
2.1.4.4.

Tỷ lệ dƣ nợ trên tiền gửi LDR

Tỷ lệ dƣ nợ trên tiền gửi ( Loan to Deposit Ratio – LDR ) là một trong những
yếu tố quan trọng ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng thƣơng mại, nó đại diện
cho khả năng thanh khoản của NH TMCP VN. Nhân tố này đƣợc đo lƣờng bằng tỷ
lệ dƣ nợ cho vay và tiền gửi của khách hàng, tỷ số này càng lớn đồng nghĩa với việc
khả năng thanh khoản càng nhỏ.


13

Một số nghiên cứu trƣớc nhƣ của Dawood (2014) cho ra kết quả khả năng
thanh khoản này càng cao thì tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản càng giảm. Cùng với
đó Eljelly (2013) khi nghiên cứu tại các ngân hàng hồi giáo ở Xu Đăng cũng cho
kết quả rằng tỉ lệ dƣ nợ trên tổng tiền gửi và tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản là mối
quan hệ đồng biến.
Khả năng thanh khoản ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng thông qua
các kênh tác động nhƣ chi phí vốn, hoạt động tín dụng và hoạt động đầu tƣ. Ngoài
tác động đến lợi nhuận, khả năng thanh khoản còn ảnh hƣởng đến sự ổn định của

ngân hàng và hệ thống tài chính nói chung.
Khả năng thanh khoản thấp có thể dẫn đến rủi ro tài chính và khó khăn trong
việc giải quyết các nghĩa vụ tài chính của ngân hàng. Điều này có thể gây ra sự bất
ổn định cho ngân hàng và hệ thống tài chính nếu những rủi ro này lan rộng sang các
ngân hàng khác.
Do đó, việc quản lý khả năng thanh khoản là một trong những yếu tố cực kỳ
khắt khe mà buộc các ngân hàng phải tuân thủ để đảm bảo hoạt động ổn định và
nâng cao hiệu quả của mình.
2.1.4.5.

Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng LLR

Dự phịng rủi ro tín dụng là khoản ngân quỹ dự phòng cho các khoản vay
tiềm ẩn rủi ro. Theo thông tƣ số 11 của Ngân hàng Nhà nƣớc các ngân hàng phải
trích lập dự phịng tƣơng ứng theo từng nhóm nợ nhƣ sau: nhóm 1 (0%), nhóm 2
(5%), nhóm 3 (20%), nhóm 4 (50%) và nhóm 5 (100%). Tăng trƣởng về tín dụng sẽ
giúp ngân hàng tăng đƣợc lợi nhuận nhƣng khi tăng mà thiếu kiểm soát sẽ dễ xuất
hiện các khoản nợ tiềm ẩn. Chính vì vậy dự phịng tín dụng đƣợc tạo ra để các ngân
hàng giảm mức thiệt hại trong trƣờng hợp các khách hàng vay trả chậm hay mất khả
năng chi trả.
Tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng ( Loan Loss Reserve – LLR) là một trong
những chỉ số quan trọng để đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng thƣơng
mại. Trong nghiên cứu của Saleh và Abu Afifa (2020) đã chỉ ra rằng, tỷ lệ dự phòng


14

rủi ro tín dụng ảnh hƣởng trực tiếp đến lợi nhuận của ngân hàng. Với số liệu của 13
ngân hàng thƣơng mại lấy từ cơ sở dữ liệu của sàn chứng khoán Amman tại Jordan
trong giai đoạn từ năm 2010-2018 thì tỷ lệ dự phịng này nghịch biến so với tỷ suất

sinh lời trên vốn chủ sở hữu.
2.1.4.6.

Tổng sản phẩm quốc nội GDP

Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product - GDP) là một trong
những chỉ số kinh tế quan trọng để đánh giá sức khỏe kinh tế của một quốc gia.
GDP cho ta thấy đƣợc liệu một nền kinh tế có đang theo một lộ trình phát triển phù
hợp hay khơng hay cần phải có các yếu tố tác động.
Theo bài báo khoa học của Tan và Floros (2012a) khi nghiên cứu mối liên hệ
giữa lợi nhuận của ngân hàng Trung Qc và GDP thì họ đƣa ra kết quả rằng là tốc
độ tăng trƣởng GDP cao đồng nghĩa với việc suy giảm lợi nhuận của các ngân hàng.
Tƣơng tự nghiên cứu của Francis (2013) cũng cho thấy rằng GDP growth và lợi
nhuận của ngân hàng thƣơng mại Châu Phi vùng cận Sahara là nghịch biến. Trong
một số trƣờng hợp thì khi GDP q nhanh có thể dẫn đến sự bất ổn trong hệ thống
tài chính và có thể gây ảnh hƣởng đến lợi nhuận các ngân hàng thƣơng mại.
Tuy nhiên Lê Đức Duy (2020) nghiên cứu các ngân hàng tại Việt Nam đƣa
ra kết quả là GDP đồng biến với ROE nhƣng khơng có ý nghĩa đối với biến phụ
thuộc là ROA. Khi GDP tăng thì chất lƣợng đời sống tăng theo từ đó dịng tiền
trong lƣu thơng sẽ đƣợc đẩy mạnh. Mảng huy động và tín dụng của các ngân hàng
sẽ đem lại kết quả kinh doanh ấn tƣợng và hiệu quả hơn.
2.1.4.7.

Tỷ lệ lạm phát INF

Lạm phát (Inflation – INF) là sự tăng giá của các loại hàng hóa dịch vụ làm
cho đồng tiền mất giá. Lạm phát và lãi suất thị trƣờng là 2 con số gắn liền với nhau.
Vì vậy tỷ lệ lạm phát là một trong những chỉ số phản ánh thực trạng nền kinh tế
không kém phần quan trọng cần đƣợc nghiên cứu để đo lƣờng mức độ tác động đến
hiệu quả tài chính của các ngân hàng thƣơng mại. Tan và Floros (2012b) có viết

rằng hai yếu tố lạm phát và lợi nhuận của các ngân hàng ở Trung Quốc là đồng biến


×