Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Viện trợ, vay và nợ quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 39 trang )

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
BỘ MƠN TÀI CHÍNH QUỐC TẾ

CHƯƠNG 6

VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ

Department of International
finance

1


Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Quản trị vay và nợ quốc tế: Học viện Tài chính, 2011;
Luật Quản lý nợ công, 2009
Nghị định 38/2013: Về quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển
chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ.
Thông tư số 218/2013/TT-BTC quy định về quản lý tài chính đối với các
chương trình, dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
và vay ưu đãi nước ngoài của các nhà tài trợ.
 Thông tư số 01/2014/TT-BKHĐT Hướng dẫn thực hiện một số điều của
Nghị định số 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý
và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay
ưu đãi của các nhà tài trợ.
 Quyết định số 01/2013/QĐ-TTg về Quy chế lập, sử dụng và quản lý Quỹ
tích lũy trả nợ.
- Các Bản tin nợ:
- Trang Web: www.mof.gov.vn; www.worldbank.org; www.adb.org;
Department of International


finance

2


VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ
6.1. Khái quát về viện trợ, vay và nợ
quốc tế
6.2. Hỗ trợ phát triển chính thức
ODA
6.3. Quản lý vay, nợ và khủng hoảng
nợ quốc tế
Department of International
finance

3


6.1. Khái quát về viện trợ, vay và nợ quốc tế

6.1.1 Viện trợ quốc tế
6.1.2 Vay quốc tế của quốc gia
6.1.3 Nợ quốc tế

Department of International
finance

4



6.1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ

6.1.1 Viện trợ quốc tế
6.1.1.1 Khái niệm, phân loại viện trợ quốc tế:
Khái niệm viện trợ quốc tế:
 Hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các quốc gia hay của
các tổ chức quốc tế cho các quốc gia về mặt vật chất
mà bên nhận khơng phải hồn lại.
Mục đích chủ yếu là giúp khắc phục những khó khăn
về kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội của quốc gia tiếp
nhận.
Viện trợ quốc tế chỉ chiếm một tỷ lệ không lớn
Department of International
finance

5


6.1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC
TẾ
6.1.1 Viện trợ quốc tế
6.1.1.1 Khái niệm, phân loại viện trợ quốc tế:

Phân loại viện trợ quốc tế:
 Theo mục đích viện trợ: Viện trợ nhân đạo, viện
trợ quân sự, viện trợ ODA
 Theo hình thức biểu hiện: viện trợ bằng hàng hóa,
viện trợ bằng tiền.
 Theo chủ thể viện trợ: viện trợ của Chính phủ,
viện trợ của các tổ chức quốc tế liên chính phủ,

viện trợ của các tổ chức quốc tế phi chính phủ.
Department of International
finance

6


6.1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ

6.1.1.2 Quản lý viện trợ quốc tế
Sự

cần thiết viện trợ quốc tế
Nội dung quản lý viện trợ quốc tế:
- Nguyên tắc ghi nhận viện trợ quốc tế vào NSNN:
+ Nếu là viện trợ bằng tiền cần được chuyển đổi ra
nội tệ và ghi tăng NSNN, đưa vào cân đối NSNN
+ Nếu là hiện vật, hàng hóa sẽ được định giá, quy
thành tiền đồng nội tệ, ghi tăng thu cho NSNN.

Department of International
finance

7


6.1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC TẾ

6.1.1.2 Quản lý viện trợ quốc tế
Nội


dung quản lý viện trợ quốc tế:
- Quản lý viện trợ quốc tế theo phân cấp:
+ ở cấp quốc gia: thường thành lập ủy ban quản lý tiếp nhận
viện trợ cấp chính phủ để đàm phán, tiếp nhận và phân phối
các khoản viện trợ. Tùy theo mức độ phân cấp, ở TW thực
hiện chức năng quản lý tài chính nhà nước đối với viện trợ
nước ngoài thuộc nguồn thu của ngân sách TW.
+ ở cấp địa phương: trực tiếp quản lý các khoản viện trợ
nước ngoài trực tiếp cho địa phương và thuộc nguồn thu
của NS địa phương.
Department of International
finance

8


6.1.KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ
NỢ QUỐC TẾ
6.1.2 Vay quốc tế của quốc gia
6.1.2.1 Khái niệm về vay quốc tế
Vay quốc tế của một quốc gia là việc các chủ
thể cư trú của quốc gia tiến hành vay các khoản
của các chủ thể là người không cư trú của quốc
gia đó.

Department of International
finance

9



6.1 KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ
QUỐC TẾ
6.1.2 Vay quốc tế của quốc gia
6.1.2.2 Phân loại vay quốc tế của quốc gia
- Theo tính chất khoản vay:

Vay thương mại:
Vay thương mại quốc tế là các khoản vay quốc tế theo
điều kiện thị trường về lãi suất và các điều kiện khác, có
thể có thế chấp, bảo lãnh,...
• Phát hành trái phiếu ra thị trường vốn quốc tế:
• Vay từ các tổ chức trung gian tài chính nước ngồi
• Vay từ các tổ chức tài chính quốc tế
Department of International
finance

10


6.1 KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC
TẾ

6.1.2 Vay quốc tế của quốc gia
6.1.2.2 Phân loại vay quốc tế của quốc gia
- Theo tính chất khoản vay:

Vay ưu đãi quốc tế:
Là các khoản quốc tế với nhiều ưu đãi như: về

lãi suất, thời hạn vay, có thể khơng cần bảo lãnh
hay thế chấp
Thường phải chấp nhận một số điều kiện của
bên cho vay như đồng tiền vay, thủ tục mua sắm
thiết bị, đối tượng hưởng lợi
Department of International
finance

11


6.1 KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC
TẾ

So sánh vay thương mại và vay ưu đãi quốc tế
của chính phủ

Department of International
finance

12


- khái niệm
- giống nhau :
- khác nhau
+) hình thức
+) lãi suất đi vay
+) thời hạn vay
+) thời hạn trả nợ

+) ưu đãi khác

Department of International
finance

13


Tiêu chí
Hình thức

Vay ưu đãi quốc tế
Gồm hai hình thức
+) tín dụng hỗ trợ xuất nhập khẩu
+) hỗ trợ phát triển chính thức

Lãi suất

Vay thương mại quốc tế
Chính phủ đi vay các ngân hàng
thương mại, vay các tổ chức tín
dụng quốc tế, phát hành trái phiếu
của chính phủ trên thị trường TCQT

Lãi suất phải trả thấp hơn lãi suất thị Lãi suất cao, thậm chí cao hơn
trường, thấm chí là khơng phải trả
trong nước
Có thể là lãi suất cố định và linh
hoạt


Thời hạn vay
Thời hạn trả nợ

Vay dài hạn
Vay ngắn và trung hạn
Có thời gian ân hạn tương đối dài Khơng có thời gian ân hạn, phải trả
(3-10 năm)
đúng hạn vốn và lãi
Hết thời gian ân hạn, được trả dần
theo điều kiện ghi trong hợp đồng
vay, không phải cầm cố

Ưu đãi khác

Có thể được xem xét hỗn nợ, giãn Khơng có đàm phán hỗn nợ, giãn
nợ, thậm chí là xóa nợ khi khơng có nợ hay xóa nợ, các vụ vỡ nợ sẽ
điều kiện trả nợ đúng hạn
được giải quyết nhanh chóng
Department of International
finance

14


6.1.KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC
TẾ
6.1.2 Vay quốc tế của quốc gia
6.1.2.2 Phân loại vay quốc tế của quốc gia
- Theo chủ thể đi vay



Vay quốc tế của khu vực công:

+ Chủ thể của khu vực công thực hiện và chịu trách nhiệm trả nợ.
+ Bao gồm Vay quốc tế của: Chính phủ, chính quyền địa phương, các
doanh nghiệp nhà nước, các tổ chức tài chính, tín dụng nhà nước trực
tiếp vay hoặc được Chính phủ bảo lãnh.


Vay quốc tế của khu vực tư

+ Các chủ thể của khu vực tư nhân thực hiện và chịu trách nhiệm trả nợ.
+ Bao gồm Vay quốc tế của: các doanh nghiệp tư nhân, các cá nhân.
Department of International
finance

15


6.1.KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC
TẾ
6.1.2 Vay quốc quốc tế của quốc gia
6.1.2.2 : Phân loại vay quốc tế của quốc gia


Theo chủ nợ cho vay:



+ Vay quốc tế đa phương là các khoản cho vay của các tổ chức tài

chính quốc tế đa phương (WB, IMF, ADB..).



+ Vay quốc tế song phương là các khoản cho vay của Chính phủ
các nước, của một tổ chức hay cá nhân nước ngoài.



Theo thời hạn vay:



+ Vay ngắn hạn thường là các khoản vay có thời hạn vay dưới 1
năm.



of International
+ Vay dài hạn là các khoản vay có thời hạnDepartment
vay trên
1 năm.
finance

16


6.1.KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC
TẾ


6.1.2.3 Ý nghĩa của các khoản vay quốc tế
 Là một nguồn thu quan trọng đối với các quốc
gia đảm bảo nhu cầu chi tiêu cần thiết mà
không trực tiếp gây ra lạm phát.
 Tăng thêm nguồn vốn đầu tư, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế xã hội, phát huy được các tiềm
năng sẵn có trong nước.
 Đảm bảo cán cân thanh tốn, phục hồi kinh tế
khi có tác động bởi thiên tai (động đất, sóng
thần,...), góp phần ổn định kinh tế vĩ mô.
Department of International
finance

17


6.1.KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC
TẾ

6.1.2.3 Ý nghĩa của các khoản vay quốc tế
Tác động tiêu cực:
 Phải trả lãi vay
 Có thể để lại gánh nặng nợ nần cho các thế hệ
tương lai
 Có thể dẫn tới vỡ nợ quốc gia.

Department of International
finance

18



6.1. KHÁI QUÁT VỀ VIỆN TRỢ, VAY VÀ NỢ QUỐC
TẾ
6.1.3 Nợ quốc tế
Khái niệm nợ quốc tế:
 Theo thống kê nợ quốc tế: Nợ quốc tế của một quốc gia tại một
thời điểm nhất định là tổng số vay đã được giải ngân mà người
cư trú của một quốc gia có trách nhiệm phải thanh tốn cho
người khơng cư trú, bao gồm việc hồn trả nợ gốc, kèm hoặc
khơng kèm với lãi, hoặc trả nợ lãi, kèm hoặc không kèm nợ
gốc
 Theo Luật Quản lý nợ cơng:“Nợ nước ngồi của quốc gia là
tổng các khoản nợ nước ngồi của Chính phủ, nợ được Chính
phủ bảo lãnh, nợ của doanh nghiệp và tổ chức khác được vay
theo phương thức tự vay, tự trả theo quy định của pháp luật
Việt Nam”.
Department of International
finance

19


6.2. HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN CHÍNH
THỨC - ODA
6.2.1 Xuất xứ, khái niệm của ODA
6.2.2. Yếu tố khơng hồn lại của ODA
6.2.3. Phân loại ODA
6.2.4. Vai trị của ODA
6.2.5. Quy trình thu hút, sử dụng ODA


Department of International
finance

20



×