Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn công ty chứng khoán để giao dịch của nhà đầu tư cá nhân tại tp hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.87 MB, 131 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT

NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP. HỒ CHÍ MINH

LÊ THỊ THÚY AN

CÁC Y U TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUY T ĐỊNH
L A CHỌN C NG TY CHỨNG

HOÁN ĐỂ GIAO

DỊCH CỦA NHÀ Đ U TƯ CÁ NHÂN TẠI
TP. HỒ CHÍ MINH

HĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 7 34 01 01


2

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH

Sinh viên thực hiện: LÊ THỊ THÚY AN


MSSV: 050607190003
Lớp sinh hoạt: HQ7-GE12

CÁC Y U TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUY T ĐỊNH L A CHỌN C NG TY
CHỨNG

HOÁN ĐỂ GIAO DỊCH CỦA NHÀ Đ U TƯ CÁ NHÂN TẠI
TP. HỒ CHÍ MINH

HĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 7 34 01 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN VĂN TI N

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2023


i

TÓM TẮT
Nghiên cứu của tác giả với đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng tới quyết định
chọn công ty chứng khoán để giao dịch của nhà đầu tƣ cá nhân tại Thành Phố
Hồ Chí Minh” nhằm xác định và đo lƣờng mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố có
ảnh hƣởng đến QĐLC CTCK của nhà đầu tƣ cá nhân tại TP HCM. Đồng thời đề
xuất các hàm ý quản trị cho CTCK nhằm duy trì và gia tăng lƣợng khách hàng
trong tƣơng lai. Nghiên cứu sử dụng 2 phƣơng pháp định lƣợng và định tính để
triển khai ý tƣởng. Phƣơng pháp định tính dùng để khảo lƣợc các nghiên cứu
trƣớc đồng thời phỏng vấn chuyên gia để xây dựng thang đo cho mơ hình.

Phƣơng pháp định lƣợng dùng để phân tích dữ liệu thơng qua phần mềm SPSS
version 20.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy 5 biến độc lập Nhân viên, Sự thuận
tiện, Thƣơng hiệu, Mức độ an toàn và bảo mật, Chi phí đều tác động tích cực
đến quyết định lựa chọn CTCK để giao dịch của nhà đầu tƣ cá nhân tại TP
HCM. Bên cạnh đó tác giả cũng đƣa ra những hạn chế của nghiên cứu, đồng
thời đề xuất các hàm ý quản trị nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của các
CTCK.
Từ khóa: quyết định lựa chọn, cơng ty chứng khốn, nhà đầu tư cá nhân.


ii

ABSTRACT
The author researches on the topic "Factors affecting the decision to
choose a securities company for trading of individual investors in Ho Chi Minh
City" in order to identify and measure the influence of individual investors.
factors affecting the decision of securities companies of individual investors in
Ho Chi Minh City. At the same time, it also proposes management implications
for securities companies in order to maintain and increase the number of
customers in the future. The research uses two qualitative and quantitative
methods to implement ideas. The qualitative method is used to review previous
studies and interview experts to build a scale for the model. Quantitative
methods were used to analyze data using SPSS version 20.0 software. The
research results show that 5 independent variables Employee, Brand, Safety and
security level, Cost, Convenience all have a positive impact on individual
investors' decision to choose a securities company for trading. in Ho Chi Minh
City. In addition, the author also points out the limitations of the study, and at
the same time proposes managerial implications to improve the competitiveness
of securities companies.
Keywords: selection decision, securities companies, individual investors



iii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi tên là Lê Thị Thúy An, sinh viên lớp HQ7–GE12, chuyên ngành Quản trị
kinh doanh tại trƣờng Đại học Ngân hàng TP. Hồ Chí Minh
Tơi xin cam đoan: "Khóa luận này là cơng trình nghiên cứu riêng của tác giả,
kết quả nghiên cứu là trung thực, trong đó khơng có các nội dung đã đƣợc cơng bố
trƣớc đây hoặc các nội dung do ngƣời khác thực hiện ngoại trừ các trích dẫn đƣợc
dẫn nguồn đầy đủ trong khóa luận".
TP. Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 6 năm 2023

Sinh viên thực hiện
Lê Thị Thúy An


iv

LỜI CẢM ƠN
Trong q trình thực hiện bài khóa luận tốt nghiệp này, tôi chân thành cảm
ơn các thầy cô giáo viên hƣớng dẫn và những ngƣời đã hỗ trợ và giúp đỡ. Đặc biệt,
tơi muốn bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Văn Tiến ngƣời đã tận tình
hƣớng dẫn tơi trong suốt q trình nghiên cứu này. Xin cảm ơn các anh chị, bạn bè
và những ngƣời đã dành thời gian quý báu để hỗ trợ tôi làm khảo sát. Tôi xin gửi lời
cảm ơn đến gia đình của tơi đã ln động viên và ủng hộ tơi trong suốt q trình
học tập và làm việc. Khóa luận này cịn nhiều hạn chế và thiếu sót, rất mong đƣợc
sự góp ý và nhận xét đến từ Qúy Thầy Cô.
Sinh viên thực hiện


Lê Thị Thúy An


v

MỤC LỤC

MỤC LỤC HÌNH ẢNH ............................................................................................ ix
MỤC LỤC BẢNG BIỂU ............................................................................................x
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................... xi
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .......................................................................................1
1.1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.............................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ......................................................................2
1.2.2. Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ...........................................................................2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ..............................................................................................3
1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................3
1.4.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................3
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................3
1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................3
1.6. Ý nghĩa nhiên cứu ................................................................................................4
1.6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận ...................................................................................4
1.6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn ................................................................................5
1.7. Kết cấu khóa luận ................................................................................................5
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...........................................................................7
2.1. Lý thuyết nền........................................................................................................7
2.1.1. Lý thuyết hành vi của ngƣời tiêu dùng ..........................................................7
2.1.2. Lý thuyết tín hiệu (Signaling Theory) ...........................................................7
2.2. Các mơ hình về hành vi của ngƣời tiêu dùng.......................................................8



vi

2.2.1. Mơ hình hành vi ngƣời tiêu dùng theo tháp nhu cầu Maslow .......................8
2.2.2. Mơ hình hộp đen ngƣời tiêu dùng .................................................................9
2.2.3. Mơ hình hành vi ngƣời tiêu dùng của Philip Kotler ......................................9
2.2.4. Mơ hình thuyết hành động hợp lý (TRA) ....................................................10
2.2.5. Mơ hình thuyết hành vi hoạch định (TPB) ..................................................12
2.2.6. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) ........................................................12
2.2.7. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................13
2.3. Tổng quan về các nghiên cứu.............................................................................14
2.4. Hạn chế của các nghiên cứu trƣớc. ....................................................................16
2.5. Tổng quan về CTCK và nhà đầu tƣ cá nhân ......................................................17
2.6. Các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu ...............................................................18
2.6.1. Các giả thuyết nghiên cứu ...........................................................................18
2.6.2. Mơ hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................21
CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................25
3.1. Quy trình nghiên cứu .........................................................................................25
3.1.1. Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ .........................................................................26
3.1.2. Giai đoạn nghiên cứu chính thức .................................................................26
3.2. Xây dựng thang đo cho nghiên cứu ...................................................................27
3.2.1. Lựa chọn thang đo .......................................................................................27
3.2.2. Hình thành thang đo chính thức...................................................................27
3.2.3. Thiết kế bảng hỏi .........................................................................................29
3.3. Nghiên cứu định lƣợng.......................................................................................30
3.3.1. Thiết kế mẫu nghiên cứu .............................................................................30


vii


3.3.2. Thu thập dữ liệu ...........................................................................................30
3.3.3. Xử lý, hiệu chỉnh và nhập dữ .......................................................................30
3.4. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu ..........................................................................31
3.4.1. Phƣơng pháp thống kê .................................................................................31
3.4.2. Phƣơng pháp kiểm định độ tin cậy ..............................................................31
3.4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)..............................................................32
3.4.4. Phân tích hồi quy .........................................................................................33
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .................................................................38
4.1. Thống kê mô tả...................................................................................................38
4.1.1. Đối với biến định tính ..................................................................................38
4.1.2. Đối với biến định lƣợng ...............................................................................40
4.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA .......................................................................44
4.3.1. Đối với biến độc lập.....................................................................................44
4.3.2. Đối với biến phụ thuộc ................................................................................50
4.4. Phân tích tƣơng quan và hồi quy........................................................................51
4.4.1. Phân tích tƣơng quan ...................................................................................52
4.4.2. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình. ............................................................53
4.4.3. Do tìm các vi phạm giả định ........................................................................54
4.4.4. Kiểm định các giả thuyết hồi quy ................................................................59
4.4.5. Phƣơng trình hồi quy ...................................................................................61
4.4.6. Mối quan hệ giữa các yếu tố nhân khẩu học và QĐLC của NĐTCN .........61
4.5. Thảo luận kết quả nghiên cứu ............................................................................68
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý QUẢN TRỊ ...............................................71


viii

5.1. Kết luận ..............................................................................................................71
5.2. Hàm ý quản trị cho đề tài nghiên cứu ................................................................71

5.2.1. Yếu tố Nhân viên .........................................................................................71
5.2.2. Yếu tố Thƣơng hiệu .....................................................................................72
5.2.3. Yếu tố mức độ an toàn và bảo mật ..............................................................72
5.2.4. Yếu tố chi phí...............................................................................................73
5.2.5. Yếu tố sự thuận tiện .....................................................................................73
5.3. Hạn chế của nghiên cứu .....................................................................................74
5.4. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo ...............................................................................74
PHỤ LỤC ..................................................................................................................84
Phụ lục 1: Bảng Khảo Sát ......................................................................................84
Phụ Lục 2: Kết Quả Phân Tích SPSS ....................................................................90


ix

MỤC LỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Mơ hình hành vi theo tháp nhu cầu Maslow ...............................................8
Hình 1.2. Mơ hình hộp đen ngƣời tiêu dùng ...............................................................9
Hình 1.3. Mơ hình hành vi ngƣời tiêu dùng Philip Kotler ........................................10
Hình 1.4. Lý thuyết về hành động hợp lý (TRA) ......................................................11
Hình 1.5. Mơ hình thuyết hành vi hoạch định (TPB) ...............................................12
Hình 1.6. Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM)......................................................13
Hình 2.1. Mơ hình nghiên cứu đề xuất......................................................................14
Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................26
Hình 4.1. Biểu đồ tần số Histogram ..........................................................................55
Hình 4.2. Biểu đồ phân phối phần dƣ .......................................................................57


x

MỤC LỤC BẢNG BIỂU

Bảng 3.1. Thang đo chính thức .................................................................................28
Bảng 4.1. Thống kê mơ tả biến định tính ..................................................................38
Bảng 4.2. Thống kê mô tả biến định lƣợng ...............................................................41
Bảng 4.3. Bảng phân tích độ tin cậy .........................................................................42
Bảng 4.4. Kiểm định KMO biến độc lập lần 1 .........................................................44
Bảng 4.5. Phân tích Eigenvalues biến độc lập lần 1 .................................................45
Bảng 4.6. Phân tích EFA biến độc lập lần 1 .............................................................45
Bảng 4.7. Phân tích KMO biến độc lập lần 2 ...........................................................47
Bảng 4.8. Phân tích Eigenvalues biến độc lập lần 2 .................................................48
Bảng 4.9. Phân tích EFA biến độc lập lần 2 .............................................................49
Bảng 4.10. Phân tích KMO biến phụ thuộc ..............................................................50
Bảng 4.11. Phân tích Eigenvalues biến phụ thuộc ....................................................51
Bảng 4.12. Phân tích tƣơng quan ..............................................................................52
Bảng 4.13. Kiểm định sự phù hợp ............................................................................53
Bảng 4.14. Phân tích ANOVA ..................................................................................54
Bảng 4.15. Kiểm định VIF ........................................................................................57
Bảng 4.16. Kiểm định giả thuyết hồi quy .................................................................59
Bảng 4.17. Tóm tắt kết quả .......................................................................................60
Bảng 4.18. Kiểm định sự khác biệt TB theo giới tính ..............................................63
Bảng 4.19. Kiểm định sự khác biệt TB theo độ tuổi .................................................64
Bảng 4.20. Kiểm định sự khác biệt TB theo TĐHV .................................................65
Bảng 4.21. Kiểm định sự khác biệt TB theo nghề nghiệp ........................................66
Bảng 4.22. Kiểm định sự khác biệt TB theo thu nhập ..............................................67
Bảng 4.23. Kiểm định sự khác biệt TB theo số năm đầu tƣ .....................................67


xi

DANH MỤC TỪ VI T TẮT
Từ viết tắt


SPSS

TI NG ANH
Statistical Package for the
Social Sciences

Ý nghĩa
Phần mềm thống kê dùng
trong các ngành khoa học
cơng nghệ

TP.HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

CTCK

Cơng ty chứng khốn

NĐTCN

Nhà đầu tƣ cá nhân

EFA

Exploratory Factor
Analysis

Phân tích nhân tố khám phá


NV

Nhân viên

TH

Thƣơng hiệu

AT

An tồn

CP

Chi phí

TT

Thuận tiện

QĐLC

Quyết định lựa chọn

KMO

Kaiser-Meyer-Olkin

ANOVA


Analysis of Varianc

VIF

Variance inflation factor

Phân tích sự khác biệt trung
bình
Hệ số phóng đại phƣơng sai

PPNC

Phƣơng pháp nghiên cứu

TTCK

Thị trƣờng chứng khốn

TĐHV

Trình độ học vấn

SMĐT

Số năm đầu tƣ

CLDV

Chất lƣợng dịch vụ



1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1.

Lý do chọn đề tài
Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển, nguồn vốn đƣợc huy

động từ các ngân hàng và các định chế tài chính là rất cần thiết đối với nền kinh
tế. Đặc biệt phải kể đến là vai trò quan trọng của thị trƣờng chứng khoán. Đây
đƣợc xem là một trong những kênh dẫn vốn quan trọng của các doanh nghiệp
cũng nhƣ là kênh đầu tƣ tiềm năng đối với các cá nhân. Có thể nói thị trƣờng
chứng khốn đang là một trong những kênh cung cấp môi trƣờng đầu tƣ tốt nhất
hiện tại khơng chỉ ở Việt Nam mà cịn cả trên thế giới.
Hoạt động mơi giới chứng khốn là một trong những hoạt động nghiệp vụ
chủ yếu đặc trƣng, cơ bản nhất của thị trƣờng chứng khốn và các cơng ty chứng
khốn. Với nhiều năm hoạt động, các cơng ty chứng khốn đã đạt những thành
cơng nhất định, tạo dựng vị thế và uy tín trên TTCK Việt Nam. Với lợi ích mang
lại từ thị trƣờng chứng khốn, việc các công ty các CTCK đối trọi ngày càng gay
gắt là điều không thể tránh khỏi.
Cùng chủ đề nghiên cứu, nghiên cứu tiêu biểu phải kể đến đề tài của tác
giả Nguyễn Hồng Giang (2016) đã đƣa ra 8 nhóm yếu tố ảnh hƣởng tới hành vi
lựa chọn của nhà đầu tƣ cá nhân trong đó 4 nhóm yếu tố quan trọng nhất ảnh
hƣởng theo thứ tự lần lƣợt bao gồm: (1) chất lƣợng dịch vụ, (2) danh tiếng công
ty, (3) nhân viên và (4) chủng loại dịch vụ. Kết quả nghiên cứu của tác giả
Nguyễn Duy Hùng (2015) cũng đƣa ra các yếu tố nhƣ “chất lƣợng dịch vụ,
phạm vi mạng lƣới, thƣơng hiệu và uy tín, tiềm lực vốn trí tuệ, và trình độ cơng
nghệ” có ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của cơng ty chứng khốn. Bên

cạnh đó, một số nghiên cứu nhằm nâng cao chất lƣợng dịch vụ môi giới tại các
CTCK riêng lẻ của tác giả khác nhƣ Hoàng Thị Hiền Trang (2016), Lê Thùy
Mai (2020), Phạm Thị Anh Thức (2016), Lê Văn Lự (2019), Lê Thị Thùy Linh.


2

Các nghiên cứu trƣớc đã đóng góp lớn trong lĩnh vực nâng cao chất lƣợng
cho các CTCK tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhƣ chỉ nghiên cứu tại các CTCK
riêng lẻ hay số lƣợng cỡ mẫu vẫn còn ít và không đa dạng. Với phƣơng pháp lấy
mẫu thuận tiện và ngẫu nhiên nên kích thƣớc mẫu khơng thể đại diện cho tồn bộ số
đơng, đặc biệt là nhà đầu tƣ cá nhân tại TP HCM.
Tác giả đã lựa chọn đề tài “Các yếu tố ảnh hƣởng tới quyết định lựa chọn
cơng ty chứng khốn của nhà đầu tƣ cá nhân tại TP HCM” với mong muốn đóng
góp thêm nguồn tài liệu liên quan đến vấn đề cải thiện các dịch vụ để các nhà quản
trị tại các CTCK có thể tham khảo và đề ra những giải pháp tốt hơn trong việc tiếp
cận khách hàng cũng nhƣ góp phần vào sự tăng trƣởng lớn mạnh trong hoạt động
kinh doanh của các CTCK trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam.
1.2. M c tiêu nghiên cứu
1.2.1. M c tiêu nghiên cứu tổng qu t
Mục tiêu tổng quát của nghiên cứu nhằm khám phá các yếu tố ảnh hƣởng
đến quyết định lựa chọn cơng ty chứng khốn tại khu vực TP. HCM với đối tƣợng
lựa chọn là nhà đầu tƣ cá nhân. Qua đó, thực hiện một số đề xuất các hàm ý quản trị
cho các CTCK để góp phần giữ chân khách hàng hiện tại và gia tăng tỷ lệ khách
hàng trong hoạt động của các CTCK.
1.2.2. M c tiêu nghiên cứu c thể
Đây đƣợc xem là những mục tiêu nghiên cứu cụ thể mà bài nghiên cứu
hƣớng đến, cụ thể nhƣ sau:
Thứ nhất, xác định các yếu tố ảnh hƣởng tới QĐLC cơng ty chứng khốn để
giao dịch của nhà đầu tƣ cá nhân tại TP HCM.



3

Thứ hai, tiến hành đo lƣờng và đánh giá để xem mức độ ảnh hƣởng của các
nhân tố tới quyết định chọn cơng ty chứng khốn để giao dịch của nhà đầu tƣ cá
nhân tại TP HCM.
Thứ ba, đề xuất hàm ý quản trị để các CTCK phục vụ nhà đầu tƣ tốt hơn
nhằm thu hút nhà đầu tƣ cá nhân mới đồng thời giữ chân khách hàng hiện tại.
1.3. Câu hỏi nghiên cứu
Để có thể hồn thành đƣợc mục tiêu nghiên cứu tổng quát, các câu hỏi đƣợc
đặt ra bao gồm:
-

Các yếu tố nào sẽ ảnh hƣởng đến QĐLC CTCK của NĐTCN tại TP Hồ Chí
Minh ?

-

Mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến QĐLC CTCK của NĐTCN tại TP Hồ
Chí Minh nhƣ thế nào?

-

Qua kết quả nghiên cứu, hàm ý quản trị đƣợc đề ra là gì?

1.4. Đối t

ng và phạm vi nghiên cứu


1.4.1. Đối t

ng nghiên cứu

Đối tƣợng của đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến QĐLC CTCK để
giao dịch là nhà đầu tƣ cá nhân hiện đang sống và làm việc tại khu vực TP Hồ Chí
Minh.
1.4.2. Phạm vi nghiên cứu
Khơng gian : Nghiên cứu đƣợc thực hiện tại Thành phố Hồ Chí Minh
Thời gian: Nghiên cứu tiến hành năm 2023 với thời gian thực hiện khảo sát
từ 20/5/2023 tới tháng 12/6/2023.
1.5. Ph

ng ph p nghiên cứu


4

Nghiên cứu sử dụng 2 phƣơng pháp kết hợp định tính và định lƣợng để triển
khai ý tƣởng.
Phƣơng pháp nghiên cứu định tính: dựa trên việc khảo lƣợc các nghiên cứu
trƣớc để đƣa ra các nhân tố Nhân Viên – NV (1), Thƣơng Hiệu – TH (2), Mức độ
an toàn và bảo mật – AT (3), Chi Phí – CP (4), Sự thuận tiện – TT (5). Bên cạnh đó
tiến hành tham vấn GVHD và phỏng vấn chuyên sâu các nhà đầu tƣ để xây dựng và
điều chỉnh thang đo sao cho phù hợp với bài nghiên cứu.
Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng: phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm
xử lý số liệu. Sau khi thu tập đầy đủ dữ liệu cho nghiên cứu từ cuộc khảo sát, dữ
liệu sẽ đƣợc tiến hành phân tích thơng qua phần mềm phân tích dữ liệu SPSS 20.0.
Các bƣớc thực hiện bao gồm thu thập dữ liệu sơ cấp, xử lý và lọc các dữ liệu lỗi, mã
hóa, nhập dữ liệu, thống kê mơ tả, kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân

tích nhân tố khám phá (EFA), phân tích tƣơng quan, phân tích phƣơng sai ANOVA
và phân tích hồi quy. Do đối tƣợng khảo sát phân bố trên khắp địa bàn TP Hồ Chí
Minh nên nhằm tiết kiệm đƣợc chi phí đi lại cũng nhƣ dễ dàng có thể tiếp cận đƣợc
đối tƣợng nên phƣơng pháp lấy mẫu thuận tiện và ngẫu nhiên sẽ đƣợc chọn trong
quá trình thực hiện nghiên cứu.
1.6. Ý nghĩa nhiên cứu
1.6.1. Ý nghĩa về mặt lý luận
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện đã giúp khái quát một cách khoa học về các
yếu tố ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến QĐLC của nhà đầu tƣ cá nhân tại TP HCM. Các
nghiên cứu về đề tài TTCK xuất hiện không quá nhiều, đặc biệt là đối với nƣớc mới
phát triển về TTCK nhƣ Việt Nam trong 20 năm trở lại đây, cụ thể là TP Hồ Chí
Minh với số lƣợng nhà đầu tƣ đơng đảo thì đây vẫn cịn là khoảng trống nghiên cứu.
Bài nghiên cứu sẽ đóng góp một phần vào danh mục các nghiên cứu khoa học trong
lĩnh vực chứng khóan của Việt Nam.


5

1.6.2. Ý nghĩa về mặt thực tiễn
Các yếu tố của CTCK ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến QĐLC của nhà đầu tƣ cá
nhân để giúp các nhà quản trị hiểu rõ hơn trong góc nhìn của khách hàng khi quyết
định lựa chọn CTCK để giao dịch. Bài nghiên cứu cũng đóng góp thêm vào sự đa
dạng và phong phú trong lĩnh lực nghiên cứu về QĐLC của nhà đầu tƣ cá nhân.
Ngoài ra, đây cũng là cơ sở để giúp các CTCK trên địa bàn tại TP Hồ Chí Minh có
thể đƣa ra đƣợc các chính sách và chiến lƣợc để nâng cao đƣợc danh tiếng nhằm giữ
chân và thu hút thêm nhiều khách hàng tiềm năng.
1.7 Kết cấu khóa luận
Nội dung khóa luận đƣợc chia thành 5 phần chính. Bên cạnh đó là phần mở
đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo.
Chƣơng 1 – Tổng quan

Chƣơng 2 – Cơ sở lý thuyết
Chƣơng 3 – Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 4 – Kết quả nghiên cứu
Chƣơng 5 – Kết luận và hàm ý quản trị


6

TÓM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chƣơng đầu tiên, tác giả đã trình bày về tính cấp thiết của đề tài. Đây
cũng là cơ sở cho tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu này. Bên cạnh đó tác giả đã đề
xuất mục tiêu nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu. Các vấn đề
cụ thể đƣợc tác giả xác định để giải quyết và định hƣớng cho các chƣơng sau.



×