Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (0 B, 62 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ - LUẬT
--------------------------

BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: Nghiên cứu các yếu tố về mạng xã hội ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
GVHD: Vũ Thị Thùy Linh
Bộ môn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Lớp học phần: 2234SCRE0111
Nhóm thực hiện: Nhóm 10

Hà Nội - năm 2022


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ

Nhóm thực hiện: Nhóm 10
Mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Mã lớp học phần: 2234SCRE0111
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh
ST

Thành viên

Nhiệm vụ


Kết quả

T
91

giá
Nguyễn Thu

Phân chia cơng việc,

Hồn

Trang

tổng hợp word, thiết kế

thành

excel online.
Nội dung: Chương I, III
92
93
94

Vũ Huyền

Nội dung: Chương I, III,

Hoàn


Trang

V

thành

Nguyễn Minh

Nội dung: Chương I, III

Hoàn



Làm Powerpoint.

thành

Nguyễn Ngọc

Nội dung: Chương II,

Hồn

Cẩm Tú

thiết kế khảo sát.

thành


Thuyết trình
95
96
97

Đánh

Trịnh Tố Un

Nội dung: Chương I, IV,

Hoàn

thiết kế khảo sát.

thành

Nội dung: Chương I, IV,

Hoàn

thiết kế khảo sát.

thành

Đặng Đỗ Việt

Nội dung: Chương II, IV,

Hoàn


Vương

thiết kế khảo sát.

thành

Lê Thế Vinh


98
99

Hoàng Tường

Nội dung: Chương I, IV,

Hoàn

Vy

thiết kế khảo sát.

thành

Lương Hải Yến

Nội dung: Chương II,

Hoàn


thiết kế khảo sát.

thành

Tổng hợp word.
10
0

Vũ Thị Hải Yến

Nội dung: Chương I, V,

Hoàn

thiết kế khảo sát.

thành


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(Lần 1)
Nhóm thực hiện: Nhóm 10
Mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Mã lớp học phần: 2234SCRE0111
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh
I.


Thời gian và địa điểm họp
1. Thời gian họp: từ 22h00 đến 23h00 ngày 05/11/2022
2. Địa điểm họp: nhóm họp online trên google meet

II.

Số lượng thành viên tham gia: 10/10

III.

Nội dung thảo luận cuộc họp
1. Phân chia nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ làm theo nhóm.
2. Thảo luận, nêu ý kiến chốt mơ hình, lý thuyết và các biến của
đề tài thảo luận.

IV.

Đánh giá chung kết quả buổi họp
1. Các thành viên tham gia cuộc họp đầy đủ
2. Bên cạnh những thành viên nhiệt tình đưa ra ý kiến đóng góp
thì vẫn cịn một số thành viên chưa sơi nổi, khơng đóng góp ý
kiến hay đưa ra quan điểm của mình.
Hà Nội, ngày 5 tháng 11 năm 2022
Nhóm trưởng
Trang
Nguyễn Thu Trang


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

BIÊN BẢN HỌP NHĨM
(Lần 2)
Nhóm thực hiện: Nhóm 10
Mơn: Phương pháp nghiên cứu khoa học
Mã lớp học phần: 2234SCRE0111
Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Thùy Linh
I.

Thời gian và địa điểm:
1. Địa điểm họp: Họp online trên Google Meet.
2. Thời gian họp: 22h – 23h30 ngày 22/11/2022

II.

Số lượng thành viên tham gia:

III.

Nội dung thảo luận trong cuộc họp:
1. Các thành viên nộp lại nội dung nhiệm vụ được giao.
2. Nhóm trưởng đánh gia kết quả của nhóm và triển khai bài
phản biện nhóm 1 trong buổi thảo luận trên lớp.
3. Tổng duyệt thuyết trình.

IV.

Đánh giá chung kết quả buổi họp:
Hà Nội, ngày 22 tháng 11 năm 2022

Nhóm trưởng
Trang
Nguyễn Thu
Trang


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, nhóm 10 chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành
tới cô Vũ Thị Thùy Linh đã rất nhiệt tình hướng dẫn chúng em trong
quá trình thảo luận và giảng dạy cũng như cung cấp những kiến thức
bổ ích để nhóm chúng em có thể ứng dụng vào bài thảo luận và đạt
kết quả tốt nhất.
Mặc dù nhóm 10 chúng em đã rất nỗ lực cố gắng, song bên
cạnh đó là thời gian có hạn và năng lực của bản thân còn hạn chế
nên bài thảo luận của chúng em khơng thể tránh khỏi những thiết
sót. Rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của cơ để bài thảo
luận của nhóm chúng em được hồn thiện hơn và chúng em được
tích lũy thêm những kiến thức và kinh nghiệm quý báu.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!


PHỤ LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................................4
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................5
1.1

Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................................5

1.2


Mục đích, mục tiêu của đề tài nghiên cứu:.....................................................6

1.3

Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:...................................................6

1.4

Câu hỏi nghiên cứu:....................................................................................................7

CHƯƠNG II: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU.................................................................8
CHƯƠNG III: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................11
3.1

Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu:.................................11

3.1.1 Khái niệm “sinh viên” và “học tập”........................................................................................11
3.1.2 Khái niệm “ảnh hưởng” và “mạng xã hội”...........................................................................11

3.2

Cơ sở lý thuyết:...........................................................................................................11

3.2.1 Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý.....................................................................................................11
3.2.2 Lý thuyết xã hội hóa.....................................................................................................................12

3.3

Phương pháp nghiên cứu:......................................................................................12


3.3.1 Tiếp cận nghiên cứu:.....................................................................................................................12
3.3.2 Nghiên cứu định tính:...................................................................................................................13
3.3.3 Nghiên cứu định lượng:................................................................................................................13

3.4

Giả thuyết và mơ hình nghiên cứu:..................................................................14

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..................................................................................15
4.1

Phân tích kết quả nghiên cứu định tính:........................................................15

4.2 Phân tích kết quả nghiên cứu định lượng...................................................................................18
4.2.1

Phân tích thống kê mơ tả.......................................................................................................................18

4.2.2

Kiểm định Cronbach’s Alpha................................................................................................................24

4.2.3

Phân tích yếu tố khám phá EFA.............................................................................................................28

4.2.3

Phân tích tương quan Pearson............................................................................................................33


4.2.5

Phân tích hồi quy đa biến......................................................................................................................35

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.............................................................................39
1


5.1

Kết luận:.........................................................................................................................39

5.2

Khuyến nghị:................................................................................................................39

PHỤ LỤC 1.............................................................................................................................41
PHIẾU KHẢO SÁT...................................................................................................................41
PHỤ LỤC 2.............................................................................................................................44
PHIẾU PHỎNG VẤN...............................................................................................................45
PHỤ LỤC 3: DANH MỤC BẢNG...............................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................................48

2


DANH MỤC VIẾT TẮT
MXH

Mạng xã hội


TG

Tần suất, thời gian sử dụng MXH

TG1

Tôi dành nhiều thời gian trên MXH với mục đích học tập

TG2

Tơi thường xun sử dụng MXH trong giờ học trên lớp

TG3

Tôi thường xuyên sử dụng MXH trong giờ học trên lớp

TG4

Dùng ít MXH làm tăng khả năng tập trung học tập của tôi.

TG5

Sử dụng MXH mỗi ngày là cần thiết đối với việc học của tôi

MQH

Các mối quan hệ trên MXH

MQH


Các mối quan hệ trên MXH giúp tôi học tập tốt hơn

1
MQH

Các mối quan hệ được duy trì, gắn kết hơn thơng qua MXH

2
MQH

Tơi có thể mở rộng các mối quan hệ trong trường thông qua

3

MXH

CC

Công cụ học tập

CC1

Tôi thường xuyên sử dụng MXH như một công cụ học tập

CC2

MXH giúp tôi trao đổi kiến thức với thầy cơ, bạn bè một cách
nhanh chóng và dễ dàng


CC3

Tơi thấy sử dụng MXH để học tập tốt hơn các công cụ khác

TK

Tìm kiếm thơng tin

TK1

Tơi sử dụng MXH để tìm kiếm những thơng tin về học tập

TK2

MXH giúp tơi tìm kiếm những nguồn tài liệu và ý tưởng mới
mẻ hơn trong học tập

TK3

Tôi sử dụng MXH để tiếp cận những thơng báo mới nhất về
giáo viên và nhà trường

TK4

Tơi tích lũy được nhiều lời khuyên và kiến thức hay phục vụ
cho học tập từ MXH

KQ

Kết quả học tập qua MXH


KQ1

Tôi có thể ứng dụng những kiến thức học hỏi trên MXH vào
3


việc học tập
KQ2

Sử dụng MXH giúp tơi có động lực hơn trong việc học tập

KQ3

Kết quả học tập của tôi được cải thiện khi tôi sử dụng MXH

LỜI MỞ ĐẦU
Những năm gần đây, xã hội ngày càng phát triển theo thời đại
4.0 cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và cùng với đó là cơng nghệ thơng
4


tin nói chung và các trang mạng xã hội nói riêng đặc biệt là Internet
phát triển rất mạnh, nó đã và đang ảnh hưởng rất lớn đến mọi hoạt
động và sinh hoạt của con người, nhất là giờ trẻ hiện nay. Mặc dù
mục đích, cách thức và mức độ tham gia các trang mạng xã hội của
mỗi người khác nhau nhưng có một điểm chung là nó được xem như
một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của con người.
Internet và các trang mạng xã hội đem lại rất nhiều tiện ích cho
người sử dụng, vì tốc độ thông tin nhanh, nội dung phong phú, đa

dạng… nếu biết khai thác, sử dụng hợp lý thì nó mang lại hiệu quả
rất lớn cả trong học tập, công tác, sinh hoạt và đời sống xã hội cho
thanh niên, ngược lại nó sẽ gây ra nhiều hệ lụy khơng tốt. Điều đáng
quan tâm lo ngại nhất hiện nay là nhiều thông tin trên mạng xã hội
hàm chứa nội dung xấu độc, dụ dỗ, lôi kéo người tham gia như: phim
ảnh khiêu dâm, lối sống trụy lạc, kích động bạo lực, khiêu khích
chiến tranh, chia rẽ đồn kết dân tộc, tơn giáo… Với đặc tính hấp
dẫn, lơi cuốn của các trang mạng xã hội rất dễ làm cho người tham
gia bị sa đà vào “biển thơng tin” hỗn loạn đó lúc nào mà không hay
biết, làm cho họ sao nhãng việc học hành, giảm năng suất lao động,
tinh thần uể oải, sa sút, đắm chìm vào thế giới ảo trong đời sống
thực. Chính vì mạng xã hội có sức ảnh hưởng to lớn đến con người
nên nhóm chúng em đã đưa ra đề tài để cơ và các bạn cùng tìm hiểu
về: “Nghiên cứu các yếu tố về mạng xã hội ảnh hưởng đến
kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Thương Mại”.

5


CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Sự phát triển của mạng xã hội có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống
của toàn xã hội trong những năm gần đây. Trong thời đại được gọi là
“Thế giới phẳng” theo quan điểm của Thomas L. Friedman tác giả
của cuốn sách World is flat (Thế giới phẳng) không ai có thể phủ
nhận lợi ích từ mạng xã hội. Bên cạnh rất nhiều tiện ích mà mạng xã
hội mang lại cho người dùng như: thông tin nhanh, khối lượng thông
tin phong phú được cập nhật liên tục, có nhiều tiện ích về giải trí…
cịn có một khía cạnh khá quan trọng, làm thay đổi mạnh mẽ hình
thức giao tiếp giữa những cá nhân, các nhóm, và các quốc gia với

nhau, đó chính là khả năng kết nối. Như vậy, mạng xã hội đã trở
thành một phương tiện phổ biến với những tính năng đa dạng cho
phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thơng tin một cách
nhanh chóng, hiệu quả.
Việt Nam đang trong giai đoạn bùng nổ về công nghệ thơng tin
trong đó sự xuất hiện ngày một nhiều của các trang mạng xã hội tạo
điều kiện để cá nhân, tổ chức có nhiều cơ hội chia sẻ thơng của mình
nhưng cũng là thách thức đối với cơ quan quản lý chuyên ngành về
đảm bảo nội dung và phạm vi hoạt động của hình thức này. Điều này
cho thấy việc đặt vấn đề nghiên cứu là mạng xã hội là cách đi phù
hợp để có thể nhận rõ được vị trí, vai trị và những tác động của
mạng xã hội tới đời sống xã hội.
Các mạng xã hội như Facebook, Twitter, YouTube, Zalo,
Pinterest, Tiktok…. đã nhanh chóng trở thành một phần của cuộc
sống hàng ngày của nhiều người, đặc biệt là đối với những thế hệ
6


trẻ. Có thể thấy được sự lan rộng một cách chóng mặt của mạng xã
hội, kèm theo đó là sự phức tạp đối với đời sống con người. Sinh viên
có thể sử dụng mạng xã hội phục vụ cho hoạt động học tập và giao
tiếp xã hội, mở rộng quan hệ. Tuy nhiên nó cũng có những tác động
tiêu cực đến đời sống của sinh viên. Điều đó đặt ra yêu cầu làm rõ
những ảnh hưởng này nhằm nhận diện và lý giải những ảnh hưởng
tích cực và tiêu cực mà mạng xã hội mang đến cho sinh viên hiện
nay. Hơn nữa, việc nghiên cứu ảnh hưởng của mạng xã hội đối với
sinh viên có thể giúp đề xuất những kiến nghị có giá trị trong việc hỗ
trợ giáo dục và đào tạo sinh viên nói riêng và thanh niên nói chung
trong thời đại cách mạng cơng nghiệp 4.0 hiện nay.
Do đó, nhóm đã tiến hành nghiên cứu thực nghiệm với đề tài

“Nghiên cứu các yếu tố về mạng xã hội ảnh hưởng đến kết
quả học tập của sinh viên Trường Đại học Thương Mại”. Với
tên đề tài đã xác định rõ được mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên
cứu, nhóm sẽ sử dụng các kết quả xử lý dữ liệu thu thập được từ điều
tra, khảo sát thực tế cùng những kết quả nghiên cứu chuyên ngành
và liên ngành có liên quan khác để cố gắng giải quyết vấn đề nghiên
cứu.
1.2

Mục đích, mục tiêu của đề tài nghiên cứu:

a. Mục đích: Làm rõ ảnh hưởng của việc sử dụng các trang mạng xã
hội (Facebook, YouTube, Instagram, Twitter,...) tới hoạt động học tập
của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
b. Mục tiêu:
-

Cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội
tới kết quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại.

-

Khảo sát để làm rõ tình hình sử dụng mạng xã hội của sinh viên
trường Đại học Thương Mại.
7


-

Phân tích ảnh hưởng của sử dụng mạng xã hội tới kết quả học

tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại.

-

Đề xuất các khuyến nghị nhằm hạn chế những ảnh hưởng xấu
và tận dụng các lợi thế của việc sử dụng mạng xã hội cho kết
quả học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại.

1.3

Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu:

a. Đối tượng nghiên cứu: Các yếu tố về mạng xã hội ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên.
b. Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
c. Phạm vi nghiên cứu:
-

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện từ ngày
19/10/2022 đến ngày 22/11/2022.

-

Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại
học Thương Mại.

-

Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào mô tả thực trạng
sử dụng và ảnh hưởng của mạng xã hội tới kết quả học tập của

sinh viên.

1.4 Câu hỏi nghiên cứu:
-

Việc sử dụng mạng xã hội có ảnh hưởng như thế nào tới kết
quả học tập của sinh viên?

-

Mức độ ảnh hưởng của mạng xã hội đối với sinh viên như thế
nào?

8


CHƯƠNG II
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Chúng ta đang sống ở thế kỷ XXI, thế kỷ mà ngành công nghiệp
thông tin trên thế giới đang phát triển mạnh mẽ và bùng nổ. Khơng
thể phủ nhận được rằng những tiện ích mà mạng xã hội mang lại cho
chúng ta là rất lớn và số lượng người sử dụng mạng xã hội mang đã
tăng lên đáng kể. Mạng xã hội đã trở nên thông dụng, được ứng
dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, giúp cho mọi người đến gần với
nhau hơn, tổ chức công việc nhanh chóng và hiệu quả hơn. Đặc biệt
đối với sinh viên, đó là kho tàng kiến thức rộng lớn, có thể giúp cho
sinh viên nâng cao tri thức, và là nguồn tài liệu vô tận phục vụ công
việc học tập và nghiên cứu của sinh viên hiện nay, giúp họ có những
hiểu biết sâu rộng trong mọi lĩnh vực, cập nhật thơng tin nhanh nhất,
tiện lợi trong q trình học tập và mang lại kết quả cao. Ngày nay,

9


việc sử dụng mạng xã hội dường như đã trở thành thói quen khơng
thể thiếu đối với mỗi sinh viên. Do đó, việc nghiên cứu động cơ sử
dụng, ý định sử dụng và mức độ sử dụng mạng xã hội để phục vụ
cho học tập và nghiên cứu của sinh viên là rất cần thiết, để qua đó
có cách thức sử dụng hợp lý để nâng cao hiệu quả học tập. Sau đây
nhóm chúng em xin đưa ra một số nghiên cứu trước đây như sau:
Nghiên cứu của Phạm Thị Kim Yến và cộng sự (2019) tại
Trường trung học cơ sở Minh Trí đã sử dụng phương pháp chọn mẫu
PPS và xử lý phân tích số liệu (STATA) để chỉ ra mối liên quan giữa sự
tác động nghiện mạng xã hội với sử dụng Instagram, chất lượng giấc
ngủ, ngại giao tiếp, ít tham gia các hoạt động tập thể của học sinh,
mấ tập trung hay giảm thời gian học, đau mắt/khô mắt/giảm thị lực,
ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập của học sinh.
Tác giả Nguyễn Quyết (2017) đã nghiên cứu những nhân tố
tác động tới ý định sử dụng mạng Facebook của sinh viên đại học
ngồi cơng lập bằng việc sử dụng phương pháp phân tích nhân tố
khẳng định (Confirmatory factor analysis – CFA) và phân tích hồi quy
đa biến nhằm tìm hiểu xem liệu những nhân tố nào thực sự tác động
lên ý định sử dụng Facebook đối với sinh viên. Nghiên cứu đã chỉ ra
rằng có 5 nhân tố có ý nghĩa tác động tới ý định sử dụng Facebook
của sinh viên và nhân tố thưởng thức (giải trí) có ảnh hưởng mạnh
nhất.
Trong một nghiên cứu khác, Hồng Thị Ngọc, Lê Ngọc Phương
(2018) tìm hiểu ảnh hưởng của mạng xã hội đến hoạt động học tập
của sinh viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên. Kết quả
khảo sát cho thấy việc sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên
không ảnh hưởng lớn đến kết quả học tập. Nếu sử dụng mạng xã hội

một cách hợp lý, hiệu quả, biết cân bằng thời gian sẽ giúp cho sinh
10


viên có kết quả học tập tốt hơn. Qua bảng tương quan được đưa ra
trong bài, nhóm tác giả đã nhận định rằng: Mạng xã hội có tác động
một phần nào đó đến hoạt động của sinh viên hiện nay theo hướng
tích cực, giúp cho hiệu suất học tập tốt hơn.
Lê Thị Thanh Hà và cộng sự (2017) thông qua nghiên cứu các
nhân tố của mạng xã hội tác động đến kết quả học tập của sinh viên
trường đại học Cơng nghiệp thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh đã chỉ
ra được mối quan hệ giữa việc sử dụng mạng xã hội và kết quả học
tập của sinh viên Trường Đại học Cơng nghiệp Thực phẩm Thành phố
Hồ Chí Minh. Kết hợp kết quả từ bài nghiên cứu cũng như qua khảo
sát thực tế môi trường giảng dạy và học tập tại trường, nhóm tác giả
cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập
của sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm Thành phố Hồ
Chí Minh đến ban quản trị của trường bao gồm tìm kiếm thơng tin,
giải trí, tính thời thượng và cơng cụ tìm kiếm.
Kevin P.Brandy (2010) đã chỉ ra rằng các trang mạng xã hội
SNS dựa trên giáo dục có thể được sử dụng hiệu quả nhất trong các
khóa học giáo dục từ xa như một công cụ công nghệ để cải thiện
giao tiếp trực tuyến giữa các sinh viên trong các khóa học giáo dục
từ xa cao hơn. Những phát hiện của nghiên cứu cũng cho thấy những
tính năng và và ưu điểm của công cụ mạng xã hội Facebook bằng
tiếng Anh như học ngoại ngữ như viết bài tập, chia sẻ thông tin, phát
triển vốn từ vựng và rất nhiều lợi ích khác.
Từ những nghiên cứu kể trên cho thấy sự ra đời và phát triển của
mạng xã hội đã tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống con
người, đời sống xã hội. Đề tài về ảnh hưởng của mạng xã hội và tới

vấn đề học tập của sinh viên không phải là 1 đề tài mới và đã có rất
nhiều nghiên cứu kế thừa trước đó, tuy nhiên các nghiên cứu sâu vấn
11


đề này vào 1 môi trường và khu vực cụ thể như trường Đại học
Thương Mại chưa nhiều. Xác định được khoảng trống nghiên cứu này
là tiền đề quan trọng để triển khai những nội dung tiếp theo của bài
nghiên cứu. Do vậy, nhóm chúng em quyết định lựa chọn nghiên cứu
về đề tài: “Nghiên cứu các yếu tố về mạng xã hội ảnh hưởng
đến kết quả học tập của sinh viên Trường Đại học Thương
mại” để sinh viên có một cái nhìn chính xác nhất về việc sử dụng
mạng xã hội và những ảnh hưởng của nó đến kết quả học tập của
mỗi người.

12


CHƯƠNG III
KHUNG LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1

Một số khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu:
3.1.1

Khái niệm “sinh viên” và “học tập”.

Sinh viên là những người theo học tại các trường đại học, cao
đẳng, trung cấp, là những cơ sở giáo dục thực hiện chức năng đào
tạo các trình độ của giáo dục đại học, hoạt động khoa học và công

nghệ, phục vụ cộng đồng.
Học tập là quá trình tiếp thu cái mới, trau dồi các kiến thức, kĩ
năng, kinh nghiệm, giá trị của tri thức nhân loại. Học cịn là q trình
nghiên cứu chun sâu, mở rộng các vấn đề, lĩnh vực mà mình muốn
biết, giúp chúng ta tăng sự sáng tạo, trí tuệ và vân dụng điều đó vào
cuộc sống xã hội. Hoạt động học tập của sinh viên là hoạt động
nhằm nâng cao sự hiểu biết về những lĩnh vực chuyên môn mà sinh
viên đã và đang theo học tại các cơ sở giáo dục.
3.1.2

Khái niệm “ảnh hưởng” và “mạng xã hội”

Sự ảnh hưởng là sự tác động của tự nhiên-xã hội để lại kết quả
trên các sự vật, hiện tượng hay con người. Với cách hiểu như vậy, ta
có thể hiểu, ảnh hưởng của mạng xã hội là sự tác động của mạng xã
hội tạo ra và để lại kết quả (có thể tiêu cực hoặc tích cực) lên một
đối tượng cụ thể nào đó.
Trên cơ sở tổng hợp nhiều các quan điểm khác nhau, mạng xã
hội là một mạng lưới ảo liên kết các cá nhân sử dụng Internet mà các
cá nhân trong mạng lưới này có đặc điểm và mục đích vô cùng đa
dạng, khi các cá nhân tham gia vào xã hội ảo thì khoảng cách về địa
lý, giới tính, độ tuổi, thời gian trở nên vô nghĩa.
3.2

Cơ sở lý thuyết:
13


3.2.1


Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý.

Lý thuyết sự lựa chọn hợp lý tuyên bố rằng các cá nhân sử dụng
cách tính tốn hợp lý để đưa ra các lựa chọn hợp lý và đạt được kết
quả phù hợp với mục tiêu cá nhân của họ. Những kết quả này cũng
liên quan đến việc tối đa hóa lợi ích cá nhân. Sử dụng lý thuyết sự
lựa chọn hợp lý được kỳ vọng sẽ dẫn đến các kết quả mang lại cho
mọi người sự hài lịng và lợi ích lớn nhất, với sự lựa chọn hạn chế mà
họ có sẵn.
Một trong những biến thể của thuyết lựa chọn duy lý là thuyết
hành vi lựa chọn của George Homans. Ông cho rằng mơ hình lựa
chọn duy lý của hành vi người tương thích một phần nào đó với các
định đề của tâm lý học hành vi. Ông đưa ra một số định đề cơ bản về
hành vi người là định đề phần thưởng, định đề kích thích, định đề giá
trị, định đề duy lý, định đề giá trị suy giảm và định đề mong đợi. Dù
chỉ có định đề thứ 4 trực tiếp nói về định đề duy lý, nhưng tất cả các
định đề này cho thấy con người là một chủ thể duy lý trong việc xem
xét và lựa chọn hành động nào có thể đem lại phần thưởng lớn nhất
và có giá trị nhất. Đáng chú ý là con người ln có xu hướng nhân
bội giá trị của kết quả hành động với khả năng hiện thực hóa hành
động đó. Có nghĩa là con người sẽ quyết định lựa chọn một hành
động nào đấy ngay cả khi giá trị của nó thấp nhưng được bù lại, họ
chọn hành động đó vì tính khả nghi của nó rất cao.
Trong luận văn này, lý thuyết sự lựa chọn hợp lý được sử dụng
để xem xét yếu tố có mối liên hệ với hành vi lựa chọn giữa học tập
và các vấn đề sử dụng mạng xã hội của sinh viên.
3.2.2 Lý thuyết xã hội hóa
Trong bối cảnh xã hội phát triển nhanh chóng về cơng nghệ
thơng tin, cùng với sự hội nhập và giao thoa văn hóa mạnh mẽ, mơi
14




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×