Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Nước ta đang trong thời kỳ công nghiệp hóa _ hiện đại hóa Đất nước. Nhiều
nhà máy, xí nhiệp, khu chế xuất, khu công nghiệp, công ty … đã và đang phát
triển mạnh mẽ. Đời sống vật chất của nhân dân nhìn chung ổn đònh nhưng vấn đề
môi trường lại trở thành vấn đề trọng yếu mang tính toàn cầu. Và bảo vệ môi
trường là một nội dung quan trọng trong chiến lược cũng như mục tiêu phát triển
kinh tế xã hội của mỗi nước. Nhưng để bảo vệ môi trường thì cần mỗi một người
đều phải quan tâm đến môi trường.
Để góp một phần nhỏ vào việc bảo vệ môi trường nên bài luận cuối khóa
em đã chọn đề tài : “KIỂM SOÁT Ô NHIỄM CÔNG NGHIỆP THEO QUAN
ĐIỂM ISO 14000 TẠI PHÂN XƯỞNG VẬN TẢI CÔNG TY CƠ ĐIỆN THỦ
ĐỨC“
Tại Phân Xưởng Vận Tải của Công ty đã tiêu thụ một lượng lớn sơn, dung
môi, xăng, hóa chất, kim loại … gây ảnh hưởng đến môi trường và con người.
Kiểm soát ô nhiễm nhằm hạn chế và ngăn ngừa lượng chất thải này. Đồng thời
theo tiêu chuẩn ISO 14000 nhằm đưa ra hệ thống quản lý môi trường và tài
nguyên một cách hiệu quả cho Công ty. Cuối cùng còn giúp cho Công ty đạt được
tiêu chuẩn hóa Quốc tế có thể cạnh tranh trên thò trường.
1.2 MỤC TIÊU
Kiểm soát các chất gây ô nhiễm ảnh hưởng đến môi trường xung quanh và
con người.
Kiểm soát theo tiêu chuẩn Quốc tế hóa tiêu chuẩn ISO 14000.
1.3 NỘI DUNG
Đề tài nghiên cứu các nội dung sau:
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
Chương I : Mở đầu
Chương II : Lý thuyết kiểm soát ô nhiễm và hệ thống quản lý môi
trường ISO 14000
Chương III : Sơ lược về Công ty Cơ Điện Thủ Đức
Chương IV : Hiện trạng môi trường tại Phân Xưởng Vận Tải của Công ty
Cơ Điện Thủ Đức và các giải pháp đã thực hiện
Chương V : Kiểm soát ô nhiễm tại Phân Xưởng Vận Tải của Công ty Cơ
Điện Thủ Đức theo quan điểm ISO 14000
Chương VI : Kết luận và kiến nghò
1.4 ĐỐI TƯNG
Đề tài tập trung vào việc kiểm soát ô nhiễm môi trường ở Phân Xưởng Vận
Tải đối với các từ các quá trình sản xuất có khả năng phát sinh khía cạnh môi
trường đáng kể.
1.5 PHƯƠNG PHÁP
Tham khảo tài liệu dữ liệu: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến đề tài
qua sách, Internet, thư viện…, dữ liệu số liệu có sẵn từ Công ty.
Khảo sát trực tiếp: thu thập thông tin dữ liệu tại Phân Xưởng Vận Tải của
Công ty.
Phương pháp phỏng vấn: thực hiện các cán bộ quản lý và công nhân viên
trong phân xưởng.
Tham khảo ý kiến các chuyên gia có kinh nghiệm trong hoạch đònh hệ thống
quản lý môi trường.
1.6 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đòa điểm: Phân Xưởng Vận Tải Công ty Cơ Điện Thủ Đức.
Thời gian: 01/10/2007 _ 25/12/2007.
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
CHƯƠNG II: LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM VÀ HỆ
THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14000
2.1 LÝ THUYẾT KIỂM SOÁT Ô NHIỄM
2.1.1 Khái niệm kiểm soát ô nhiễm
Kiểm soát ô nhiễm là khống chế được ô nhiễm bao gồm ngăn ngừa ô nhiễm,
làm giảm hoặc loại bỏ chất thải từ nguồn, hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu
vào và làm sạch ô nhiễm thu gom, tái sử dụng, xử lý chất thải, phục hồi môi
trường do ô nhiễm gây ra thiệt hại, hay còn gọi là kiểm soát ô nhiễm đầu ra.
2.1.2 Các bước thực hiện chương trình kiểm soát ô nhiễm công nghiệp
Chương trình ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp đòi hỏi thực hiện một cách
liên tục theo chu trình khép kín gồm 8 bước cơ bản sau:
• Dành được sự đồng tình ủng hộ của lãnh đạo Công ty.
• Khởi động chương trình bằng cách hình thành nhóm ngăn ngừa ô
nhiễm công nghiệp, phát triển một kế hoạch ngăn ngừa ô nhiễm và đào tạo công
nhân về ngăn ngừa ô nhiễm.
• Xem xét lại và mô tả một cách chi tiết các quá trình sản xuất với các
máy móc thiết bò để xác đònh các nguồn phát sinh chất thải, đánh giá các trở ngại
tiềm ẩn về mặt tổ chức khi thực hiện chương trình.
• Xác đònh tất cả các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm có thể được.
• Ưu tiên một số dòng thải quan trọng và đánh giá chi tiết tính khả thi
về mặt kỹ thuật, kinh tế, môi trường đối với khả năng ngăn ngừa ô nhiễm đã tập
hợp.
• Tập hợp lại các khả năng ngăn ngừa ô nhiễm tốt nhất đối với Công ty
và thực thi những khả năng lựa chọn đó.
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
• Đánh giá những tiến bộ của chương trình ngăn ngừa ô nhiễm trên cơ
sở một Công ty điển hình để đánh giá các dự án ngăn ngừa ô nhiễm cụ thể.
• Duy trì chương trình ngăn ngừa ô nhiễm cho những sự phát triển liên
tục của Công ty.
Các bước của chương trình ngăn ngừa ô nhiễm hay kiểm soát được thể hiện
qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Các bước của chương trình ngăn ngừa ô nhiễm
(Nguồn : HWRIC ,1993 )
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Dành được sự
đồng tình của
cấp quản lý
Phân tích tính
khả thi của
các cơ hội PP
Đánh giá
chất thải và
xác đònh các
cơ hội PP
Xem xét
các quá
trình và xác
đinh các trở
ngại
Thiết
lập
chương
trình PP
Xác đònh
thực thi
các giải
pháp
Đánh giá
chương
trình và
các dự án
PP
Duy trì
chương
trình
PP
NGĂN
NGỪA
VÀ
KIỂM
SOÁT
Ô
NHIỄ
M
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
2.1.3 Các giải pháp thực hiện kiểm soát ô nhiễm công nghiệp
2.1.3.1 Một số công cụ kinh tế
Thuế ô nhiễm là khoản thu cho ngân sách do nhà nước đònh ra dùng để
chi chung cho mọi hoạt động của Nhà nước không chỉ chi riêng cho công tác bảo
vệ môi trường.
Phí ô nhiễm là khoản thu của nhà nước nhằm bù đắp một phần chi phí
thường xuyên và không thường xuyên đối với công tác quản lý, điều phối hoạt
động của người nộp phí. Như vậy, phần lớn kinh phí thu phí sẽ được sử dụng, điều
phối lại cho công tác quản lý, bảo vệ môi trường và giải quyết một phần các vấn
đề môi trường do những người đóng phí gây ra.
Côta gây ô nhiễm
• Là loại giấy phép có thể chuyển nhượng mà thông qua đó Nhà nước
công nhận quyền được thải các chất gây ô nhiễm vào môi trường đối với các
nguồn thải, các nhà máy, xí nghiệp …
• Nhà nước xác đònh tổng lượng chất gây ô nhiễm tối đa có thể cho
phép thải vào môi trường sau đó phân bổ cho các nguồn thải bằng cách phát hành
giấy phép thải gọi là côta gây ô nhiễm.
• Người gây ô nhiễm có quyền mua bán côta gây ô nhiễm có nghóa là
những người gây ô nhiễm mà chi phí xử lý ô nhiễm thấp hơn với việc mua côta
gây ô nhiễm thì họ sẽ bán lại côta gây ô nhiễm cho những người gây ô nhiễm có
mức xử lý ô nhiễm cao hơn. Như vậy, sự khác nhau về chi phí đầu tư xử lý ô
nhiễm sẽ thúc đẩy quá trình chuyển nhượng côta gây ô nhiễm.
2.1.3.2 Giải pháp kỹ thuật
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
Giải pháp kỹ thuật trong kiểm soát ô nhiễm bao gồm các phương pháp
xử lý chất thải ở thể rắn, lỏng, khí.
Các phương pháp xử lý chất thải rắn: đốt, chôn lấp, tái sinh tái chế….
• Phương pháp đốt: ít được sử dụng vì làm biến đổi chất thải từ dạng rắn
sang dạng khí.
• Phương pháp chôn lấp: đang được sử dụng rộng rãi ở các nước trên
Thế Giới. Phương pháp này áp dụng hiệu quả, ít tốn kém tuy nhiên những bãi
chôn lấp hoạt động một thời gian thì phải đóng cửa vì hết công suất do vậy nên
tốn diện đất nhiều.
• Tái sinh tái chế : là phương pháp rất phổ biến chất thải sinh ra được
phân loại kỹ để tái chế sản phẩm thích hợp nhằm mục đích tiết kiệm được nguồn
nguyên vật liệu, tài nguyên thiên nhiên, giải quyết được vấn đề rác thải không
gây ô nhiễm môi trường.
Các phương pháp xử lý nước thải
• Phương pháp cơ học: bể tiếp nhận, song chắn rác….
• Phương pháp lý học: bể lắng, bể tự hoại, bể làm thoáng, bể aroten, bể
nén bùn…
• Phương pháp hóa học: bể tiếp xúc, bể keo tụ tạo bông…
Các phương pháp xử lý khí thải
• Thiết bò lọc bụi tay áo: Tại nơi phát sinh bụi sẽ được bố trí các chụp
hút, không khí có chứa bụi sẽ đi vào các chụp hút, miệng hút, từ đó đi vào thiết bò
lọc bụi túi vải xử lý. Thiết bò có cấu tạo của bộ lọc bằng túi vải được khâu thành
dạng tay áo. Các ống tay áo được căng ở đầu dưới vào nắp đục lỗ vừa bằng
đường kính ống tay áo, đầu trên của ống tay áo được bòt kín và căng vào hệ thống
cánh tay đòn phục vụ cho việc rũ bụi.
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
• Cyclon và thiết bò lọc bụi tónh điện: Tại nơi phát sinh bụi của máy
nghiền được bố trí các chụp hút, miệng hút để hút các dòng khí có chứa bụi đưa
vào Cyclon lắng thô. Cyclon là thiết bò lọc bụi trong đó hình thành lực ly tâm để
tách bụi ra khỏi không khí. Không khí mang bụi được đưa vào phần trên của
Cyclon bằng ống 1 lắp theo phương tiếp tuyến với vỏ ngoài hình trụ 2 của Cyclon.
Nhờ thế dòng không khí sẽ có chuyển động xoắn ốc bên trong vỏ hình trụ và hạ
dần về phía dưới. Khi gặp phần đáy hình phễu 3 dòng không khí bò đẩy ngược
lên, trong khi đó nó vẫn giữ chuyển động xoắn ốc, các hạt bụi chòu tác động lực
ly tâm làm chúng có xu hướng tiến dần về vỏ hình trụ hoặc đáy hình phễu chạm
vào thành thiết bò và rơi xuống dưới. Ở đáy của Cyclon có lắp van để xả bụi vào
thùng chứa. Dòng khí chứa bụi qua Cyclon có thể giảm được khoảng 60 – 65 %
hàm lượng bụi.
2.1.3.3 Biện pháp hành chánh
Là những biện pháp thể chế nhằm tác động tới hành vi của người gây ô
nhiễm môi trường, bằng cách cấm đoán hay giới hạn việc thải ra môi trường một
số chất thải hay giới hạn hoạt động trong một khoảng thời gian hay khu vực nhất
đònh thông qua các biện pháp cấp giấy phép, đặt ra tiêu chuẩn hay khoanh vùng.
Trên thực tế, việc tự nguyện áp dụng kết hợp các giải pháp kỹ thuật cùng
với sự tuân thủ các quy đònh bắt buộc của cơ quan quản lý nhà nước, có xem xét
đến chi phí – lợi ích kinh tế thành một hệ thống quản lý môi trường tại các doanh
nghiệp đã đang dần dần trở nên phổ biến trong giai đoạn hiện nay. Trong các
chuẩn cứ đïc xem là nguyên tắc cho việc xây dựng và vận hành hệ thống quản
lý môi trường này, ISO 14000 đã chứng tỏ được thế mạnh bằng tính hiệu lực và
tính khả thi khi áp dụng trong các ngành sản xuất công nghiệp. Vì thế, thực hiện
các giải pháp kiểm soát và ngăn ngừa ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO
14000 sẽ không những tăng cường khả năng giảm thiểu và ngăn ngừa ô nhiễm
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
mà còn giúp doanh nghiệp hoàn thiện năng lực quản lý của mình, tăng sức cạnh
tranh trên thò trường bằng việc chứng nhận sự phù hợp của hệ thống.
2.2 HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG ISO 14000
2.2.1 Giới thiệu sơ lược về ISO 14000
ISO là tên viết tắt của Tổ chức Quốc tế về tiêu chuẩn hóa (International
Organization for Standardization).
ISO được thành lập vào năm 1946 có trụ sở tại Geneva (Thụy Sỹ).
ISO là một Tổ chức Phi Chính Phủ.
2.2.1.1 Mục đích của bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Mục đích tổng thể của tiêu chuẩn Quốc tế này là hỗ trợ trong việc bảo
vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm đáp ứng với yêu cầu của kinh tế và xã hội.
Mục đích cơ bản của ISO 14000 là:
Hỗ trợ các tổ chức trong việc phòng tránh các ảnh hưởng môi
trường phát sinh từ hoạt động, sản phẩm hoặc dòch vụ của tổ chức.
Tổ chức thực hiện ISO 14000 có thể đảm bảo rằng các hoạt động
môi trường của mình đáp ứng và sẽ tiếp tục đáp ứng với các yêu cầu luật pháp.
ISO 14000 cố gắng đạt được mục đích này bằng cách cung cấp cho các tổ chức
“các yếu tố của một hệ thống quản lý môi trường có hiệu quả“.
ISO 14000 không thiết lập hay bắt buộc theo các yêu cầu về hoạt
động môi trường một cách cụ thể. Các chức năng này thuộc tổ chức và các đơn vò
phụ trách về pháp luật trong phạm vi hoạt động của tổ chức.
2.2.1.2 Phạm vi của ISO 14000
ISO miêu tả phạm vi của ISO 14000 như sau:
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
“… Tiêu chuẩn này quy đònh các yêu cầu đối với hệ thống quản lý môi
trường, tạo thuận lợi cho một tổ chức đề ra chính sách và mục tiêu, có tính đến
các yêu cầu luật pháp và thông tin về các tác động môi trường đáng kể. Tiêu
chuẩn này không nêu lên các chuẩn cứ về kết quả hoạt động môi trường cụ thể“.
ISO 14000 có thể áp dụng cho bất kỳ tổ chức nào mong muốn:
Thực hiện, duy trì và cải tiến hệ thống quản lý môi trường.
Tự đảm bảo sự phù hợp của mình với chính sách môi trường đã
công bố.
Chứng minh sự phù hợp đó cho các tổ chức khác.
Được chứng nhận phù hợp cho hệ thống quản lý môi trường của
mình do một tổ chức bên ngoài cấp.
Tự xác đònh và tuyên bố phù hợp với tiêu chuẩn
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
Sơ đồ 2: Mô hình ISO 14000
2.2.1.3 Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đề cập đến 6 lónh vực:
Hệ thống quản lý môi trường (EMS).
Kiểm toán môi trường (EA).
Đánh giá kết quả hoạt động môi tường (EPA).
Đánh giá vòng đời sản phẩm (LCA).
Ghi nhãn môi trường (EL).
Các khía cạnh môi trường về tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS).
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Cải tiến liên
tục
Chính sách
môi trường
Lập kế
hoạch
Xây dựng và
thực hiện
Kiểm tra
Xem xét của
lãnh đạo
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
2.2.2 Những thuận lợi và khó khăn của việc áp dụng ISO 14000
ISO 14000 đáp ứng về mặt chiến lược và mục tiêu phát triển kinh tế xã hội.
Việc quản lý môi trường đã trở thành một phần không thể thiếu được trong hoạt
động kinh doanh. Đối với những Công ty năng động, việc quản lý môi trường đã
trở thành một chiến lược, chứ không phải là một sự bắt buộc. ISO 14000 cung cấp
một khuôn mẫu thiết thực cho việc quản lý môi trường mang tính thực tế.
Tiết kiệm nguyên liệu và năng lượng do đó cải thiện hiệu quả nội bộ doanh
nghiệp.
Giảm thiểu các rủi ro về môi trường, tăng cao hiệu quả hoạt động môi
trường, đáp ứng yêu cầu pháp luật do đó giảm sức ép về yêu cầu bảo vệ môi
trường trong sản xuất từ phía các tổ chức khác nhau - các tổ chức Chính Phủ,
quảng đại công chúng, các tổ chức môi trường và người tiêu dùng.
Nâng cao hình ảnh doanh nghiệp, tăng khả năng cạnh tranh trên thò trường,
nâng cao lợi nhuận.
Tuy nhiên việc áp dụng ISO 14000 rất tốn kém:
Chi phí cho việc xây dựng và duy trì hệ thống quản lý môi trường.
Các chi phí tư vấn.
Chi phí cho việc đăng ký.
Ngoài ra còn thiếu nguồn lực, kinh nghiệm thực hiện:
• Tất cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều phải đối mặt với các khó
khăn trong việc xây dựng hệ thống quản lý môi trường như các tài chính, cán bộ
có trình độ chuyên môn, thiếu thông tin…
• Ở Việt Nam hiện nay, tất cả các doanh nghiệp đã đạt được chứng
nhận ISO 14000 đều là các công ty liên doanh 100% vốn nước ngoài. Các công ty
con này chòu áp lực từ phía công ty mẹ yêu cầu phải áp dụng hệ thống quản lý
môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000.
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
2.2.3 Tình hình áp dụng ISO 14000 tại Việt Nam
Theo kết quả của cuộc điều tra thường niên được Tổ chức tiêu chuẩn hóa
Quốc tế ISO 14000 bắt đầu tiến hành từ tháng giêng năm 1993 nhằm đưa ra một
cái nhìn tổng thể về tình hình chứng nhận các hệ thống quản lý trên toàn Thế
Giới dựa trên các tiêu chuẩn về quản lý hệ từ nhiều nguồn riêng rẽ (các tổ chức
quốc gia thành viên của ISO, các cơ quan công nhận và chứng nhận) và do đó
không phải là hoàn toàn chính xác. Tuy nhiên mục tiêu của cuộc điều tra là đưa
ra một chỉ số duy nhất về tình hình áp dụng các tiêu chuẩn về hệ thống chất
lượng của ISO trên quy mô toàn cầu.
Tại Việt Nam tính đến tháng 4/2007 đã có trên 250 doanh nghiệp được
chứng nhận ISO 14001.
! "#$"% & '( %) **
+, /,012.
"3+4/$5 678
'( %) **
7(9:7:;$"3 &
678
'( %) **
!%<=$"3 & '( %) **
>"?@= ABC"
DE
'( %) **
;%==F$"3 &678 D **
G%H+!) =678 D **
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
2."3+(I<J)K,0678 '( %) **
&J<L )/2(M '( %) **
&J '(NO" '( %) **
&J" !(P(Q '( %) **
&JRJFS='(NO" '( %) **
&JTF=JHR. '( %) **
&JU1A('(NO" '( %) **
20&H"!5VW
&/
'( %) **
X+ & '( %) **
2"&YZ90 '( %) **
-J4/Z+= '( %) **
&J/'(NZ9 '( %) **
<NG(QF"@= VV(I
9,0678
'( %) **
G"&Y=& "678 '( %) **
+,Y>= '( %) **
[ 1 " =<)("=
[V%<&% )%=\@"=]1>%-"
2( [@(<)" \^=%]]]
D **
<NG(Q0&H"@5VW
Q).
'( %) **
+,4/_45 '( %) **
4"3`$"3/ '( %) **
[]];"%)\""67=)% 8 :$ **
\"? @= "a R5 V"b
$Z[c-c6c>c'8
:$ **
>D1$[;%&" \< :$ **
+,T"N"FJY>=
678
'( %) **
4/_45678 '( %) **
0&H"Q).678 '( %) **
$"3"?(&d\(3F"&678 '( %) **
0&H"Q). '( %) **
$"3"?(&d>(37"& '( %) **
)(M& &"3+1$"3"?(&d '( %) **
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
V\(3F"&
Zc;2$"3 & '( %) **
)"<"<Z%)=\(%& !$ **
Z cG+\=) "= B+%) " =&+
>"&"%@
!$ **
Z=&" %%\=] !$ **
A=%Z=(\% !$ **
-" !( =&+
-"!e
!$ **
"f==&+ ':;cA **
"$"% & D **
!= [%) "= \ D **
A=)g%A=R=%[] D **
"F $[3 & D **
!3$"3h6[B8 D **
!B;$[BA $'[ **
D"QM- " $'[ **
;icA=&+ $'[ **
-;:[;$"3 & $'[ **
X+$"3 :$ **
7iB[$"% &=]>! $'[ **
>"?@= &J" $"3 & **
D:^c6$"% &8 **
c':c> $'[ **
%<\X$"3 & D **
&J<NG(Q&J.jZc>c;!1
jZ
$'[ **
F ""$"% &=]\@7 $'[ **
i;^;7[$ $'[ **
[;B7 $'[ **
7iB[k + 7 $'[ **
-[;[;:AcB>c $'[ **
Z% G '( %) **
$"%(R%< '( %) **
2(ME '( %) **
[B!%F=$"% & $'[ **
0[ZZB :$A%"\ @ **
\"?@= &l+m&>D$[; **
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
\"?@= G"&Y"?#,
0
'( %) **
<$3<"[;2D"N$n '( %) **
"!(=Z(&+- (f ()"=&+ $'[ **
& $'[ **
G"&Y=H '( %) **
\"?@= " "DE '( %) **
"W7(? '( %) **
>!X+$"39#$" (<%%\ $'[ **
;A;!; $'[ **
;[-c2 $'[ **
B;Z=+91"J
o"
$'[ **
@4"?p"
JH"ZU.-"
'( %) **
"3;>ci $'[ **
-:B$"3 & $'[ **
%%C%\\ D **
!( D **
Z=(i(%[% )"= \D)=(+$"3 & D **
)(M&<NG(Q<H$"3 & D **
L( H >:7 2" &Y q
"?(a6>(F<V G"8
'( %) **
&J + a @,( / <)=\ $"3
&
$'[ **
G"&Y"0 '( %) **
"@%G=<=F$"3 & $'[ **
= $"3 & $'[ **
:"\%V%) %<f==@< $"3 &
6C \\r<$"% &8
$'[ **
<NG(QZ "<<"$"3 & $'[ **
$RN=V3sV '( %) **
k$1$"3 & :$14 **
>!j=)@$"3 & $'[ **
;k[B-BB$"3 & $'[ **
>!>%V%)$"3 & $'[ **
- R("-==)<678 !$ **
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
c\"@ Z* $'[ **
[!cBZ;>$"3 & $'[ **
= <Z=Z( $'[ **
4"3& t" @W;iB$"3
&
'( %) **
>!>%V%)# <= $'[ **
>=[@(<)" \^=% $' **
Bi$"% &=&+ $'[ **
! % ) @%%)% :$ **
Z=Z(D(<=-=\"%\D )&% $'[ **
$"% & j(u"<( =&+(%) Z)=@(<
=&+
$'[ **
c;7C;D$[;=&+
; '( \"
cV \( "=
**
BiB;$"3 &=&+ $'[*':;cA **
Nguồn: www.vpc.org.vn (tư ø01/01/2000 đến 01/11/2007)
2.3 KIỂM SOÁT Ô NHIỄM THEO QUAN ĐIỂM ISO 14000
Nói về kiểm soát ô nhiễm có rất nhiều quan điểm như kiểm soát ô nhiễm
theo quan điểm sản xuất sạch hơn, kiểm soát ô nhiễm theo quan điểm ISO 14000,
kiểm soát ô nhiễm theo hạch toán quản lý môi trường… Đêà tài này tập trung vào
việc xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm theo quan điểm ISO 14000, đây
là một công cụ quản lý tự nguyện và đã chứng minh là rất có hiệu quả trong thời
gian gần đây, có thể áp dụng cho tất cả các ngành công nghiệp và không phụ
thuộc vào quy mô sản xuất.
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
CHƯƠNG III: SƠ LƯC VỀ CÔNG TY CƠ ĐIỆN THỦ ĐỨC
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY
3.1.1 Lòch sử hình thành
Công ty Cơ Điện Thủ Đức được thành lập vào tháng 08/1976 với tên gọi là
Nhà máy Diesel, trực thuộc Công ty Điện Lực 2, và được giao nhiệm vụ là:
Quản lý các trạm điện Diesel ở khu vực Tp .Hồ Chí Minh và Đồng Nai.
Sửa chữa, trung, đại tu các nhà máy phát điện Diesel ở các Sở Điện Lực,
các nhà máy điện ở Miền Nam.
Tháng 12/1984 Nhà máy Diesel được đổi tên thành Nhà máy Sửa chữa Cơ
Điện, với các nhiệm vụ chính là:
Sửa chữa, trung, đại tu máy Diesel.
Sửa chữa máy biến áp các loại.
Gia công cơ khí phục vụ theo yêu cầu của Công ty Điện Lực 2.
Năm 1985 Nhà máy nhận được sự tài trợ của Liên Hiệp Quốc (UNDP), đầu
tư trang thiết bò, công nghệ cho Nhà máy, đào tạo cán bộ, công nhân kó thuật
trong và ngoài nước. Từ cơ sở đó Nhà máy đã nổ lực đầu tư năng lực, khai thác
khả năng thiết bò đưa hiệu quả sản xuất ngày càng tăng.
Đến năm 1990 Nhà máy được bổ sung thêm nhiệm vụ:
Sửa chữa máy biến áp các loại.
Chế tạo máy biến áp.
Chế tạo các phụ kiện lưới điện và các trụ điện thép.
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
Chế tạo một phần các phụ tùng cho Nhà máy Thủy Nhiệt điện, Diesel và
Gasturbine.
Tháng 05/1996 Công ty Điện Lực 2 đã đề nghò lên Tổng Công ty Điện Lực
Việt Nam cho đổi tên Nhà máy thành Nhà máy Cơ Điện với nhiệm vụ chính:
Chế tạo sửa chữa thiết bò điện.
Sửa chữa, lắp đặt tổ máy phát điện Diesel.
Chế tạo và sửa chữa máy biến áp.
Chế tạo phụ tùng, phụ kiện đường dây, trạm điện.
Gia công cơ khí.
Tháng 06/1999 Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam đổi tên Nhà máy Cơ Điện
thành Công ty Cơ Điện Thủ Đức.
3.1.2 Vò trí đòa lý
Công ty Cơ Điện Thủ Đức – EMC tọa lạc tại km số 09 xa lộ Hà Nội - Quận
Thủ Đức – TP.HCM.
Phía Đông giáp xa lộ Hà Nội.
Phía Tây giáp Công ty Nhiệt Thủ Đức.
Phía Nam giáp Tổng kho xây lắp điện.
Phía Bắc giáp Công ty truyền tải điện 4.
3.1.3 Cơ cấu tổ chức
Tổng số nhân viên trong Công ty 636 người. Trong đó:
Số nhân viên văn phòng 189 người.
Số công nhân sản xuất 447 người.
Số ca làm việc 2 ca (mỗi ca 8 tiếng).
3.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
Sơ đồ 3: Sơ đồ tổ chức Công ty Cơ điện Thủ Đức
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
VP
CTy
PHÓ GIÁM ĐỐC kiêm ĐDLĐ
TP
KH
TP
TCLĐ
TP
HTQT
TP
TTBV
TP
KTTC
TP
KT
TP
KCS
TB
ĐD
TP
VT
TP
KD
QĐPX
BT1
QĐPX
BT2
QĐPX
BT3
QĐPX
CK1
QĐPX
CK2
QĐPX
SC
QĐPX
Phụ
QĐPX
ÔTÔ (Sơn)
GIÁM ĐỐC
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
3.1.3.2 Chức năng của các cấp và các phòng ban
Giám đốc
Huy động mọi nguồn lực có thể có để duy trì hệ thống và thực hiện
những cam kết đã đưa ra.
Ký duyệt các văn bản của hệ thống kể cả các sữa đổi sau đó.
Phân cấp và phân quyền hay ủy quyền cho cấp dưới bằng văn bản và
thông báo cho toàn thể Công ty.
Chòu trách nhiệm trước cấp trên, trước luật pháp và Nhà nước về mọi
hoạt động của Công ty và kết quả của các hoạt động đó.
Đại diện lãnh đạo
Chòu trách nhiệm tổ chức xây dựng và duy trì hệ thống quản lý chất
lượng, kể cả việc liên hệ với bên ngoài, chòu trách nhiệm tổ chức các cuộc họp
xem xét của lãnh đạo, đánh giá chất lượng nội bộ và theo dõi việc thực hiện các
quy trình, theo dõi kết quả các công việc khắc phục và phòng ngừa nhất là kết
quả thực hiện các khiếu nại của khách hàng.
Theo dõi thực hiện các quy trình và đề xuất thay đổi nếu có.
Trực tiếp chỉ đạo thường trực ISO và phòng kỹ thuật về kiểm soát tài
liệu hay hồ sơ trong việc áp dụng các yêu cầu theo QTCL - 4.2.3 và QTCL –
4.2.4.
Báo cáo trực tiếp lãnh đạo cao nhất về hiệu lực của hệ thống quản lý
chất lượng.
Phó giám đốc kỹ thuật
Có trách nhiệm tổ chức sản xuất và theo dõi sản xuất theo các quy
trình đã ban hành.
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
Đưa ra các giải pháp kỹ thuật để thực hiện các mục tiêu chất lượng,
cũng như để giải quyết các tương tác giữa các quá trình để đảm bảo ổn đònh sản
xuất và nâng cao hệ thống không ngừng.
Cùng các trưởng phòng ban và các trưởng phòng đơn vò phân tích các
kết quả sản xuất bằng các kỹ thuật thống kê để chỉ đạo sản xuất theo phương
châm lấy phòng ngừa làm chính.
Phòng tổ chức hành chánh
Tuyển dụng nhân sư.
Đào tạo để nâng cao trình độ cán bộ nhân viên về quản lý, kỹ năng
nhận thức. Đồng thời quản lý về kinh tế, công tác bảo vệ và PCCC.
Phòng kinh doanh
Thực hiện tốt các quá trình liên quan tới khách hàng.
Chòu trách nhiệm chính trong việc nghiên cứu thò trường liên hệ và
thông tin tới khách hàng, cũng như tổ chức mạng lưới bán ra.
Phòng kế toán
Kiểm tra các khoản thu chi tài chính, nghóa vụ trả nộp, thanh toán nợ.
Sử dụng tài sản và nguồn hệ thống tài sản, phát triển và ngăn ngừa các hành vi
phạm pháp luật về tài chính, kế toán.
Phòng kỹ thuật
Thiết kế và phát triển sản phẩm mới, cung cấp đầy đủ thông tin, bản
vẽ cho sản xuất.
Đề xuất các tiêu chuẩn, chỉ tiêu kỷ thuật, quy trình, đònh mức.
Kiểm tra chất lượng sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm.
Phòng vật tư
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
Thực hiện mọi hành động về mua bán, đảm bảo cung ứng nguyên vật
liệu đầu vào phù hợp với yêu cầu, quy đònh của Công ty về số lượng và chất
lượng.
Tổ chức đánh giá nhà cung cấp.
Quản lý kho vật tư.
Phòng kế hoạch
Chòu trách nhiệm tổ chức thực hiện các quy trình về hoạch đònh rà
soát và cân đối các kế hoạch này, trước đó phải đưa ra các chỉ tiêu, hướng dẫn
cho các đơn vò trong Công ty lập kế hoạch.
Lập tiến độ thực hiện kế hoạch sản xuất và phối hợp các trưởng
phòng ban, phân xưởng trong Công ty thực hiện đúng kế hoạch pháp lệnh.
Phòng thanh tra bảo vệ
Tổ chức phương án bảo vệ an ninh trật tự và tài sản của Công ty.
Kiểm tra thực hiện phòng cháy chữa cháy trong khu vực Công ty.
Phòng KCS
Tổ chức hệ thống kiểm tra chất lượng trong toàn Công ty.
Theo dõi việc thực hiện các quy trình chất lượng trong sản xuất, đề
xuất sửa đổi nếu không thấy hiệu quả.
Đưa ra biện pháp nhận diện sản phẩm và truy xét nguồn gốc để giúp
cho việc phân tích tìm nguyên nhân những việc làm sai hay những sản phẩm
không đảm bảo chất lượng quy đònh.
Đònh kỳ làm báo cáo chất lượng toàn Công ty, có quyền báo cáo trực
tiếp về chất lượng sản phẩm lên Giám Đốc không cần qua một cấp nào khác.
Chòu trách nhiệm trong việc theo dõi và đo lường sản phẩm, kiểm
soát các thiết bò theo dõi và đo lường đảm bảo thực hiện đúng quy đònh của Nhà
nước về kiểm đònh và hiệu quả các thiết bò này.
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
Phân xưởng sản xuất
Thực hiện quá trình sản xuất có kiểm soát đáp ứng yêu cầu quy đònh
về chất lượng và số lượng.
Đề xuất thực hiện phương án cải tiến nâng cao hiệu quả sản xuất.
Tham gia đào tạo, nâng bậc cho Công ty.
3.1.3.3 Bố trí nhân sự
Bảng 1: Bảng bố trí nhân lực Công ty Cơ Điện Thủ Đức
phòng
Số người
Văn phòng công ty 41
Ban giám đốc 2
Chuyên viên 2
Hợp tác 6
Kế hoạch 7
Kỷ thuật 19
KCS 20
Tổ chức lao động 6
Ban nghiên cứu 14
Kế toán tài chính 13
Kinh doanh 17
Vật tư 29
Thanh tra 13
Cơ khí 1 130
Cơ khí 2 68
Vận tải 24
Sửa chữa 39
Cơ diện 43
Biến thế 1 60
Biến thế 2 52
Biến thế 3 31
Tổng
636
(Nguồn : Phòng hành chánh Công Ty Cơ Điện Thủ Đức)
3.2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 tại Phân Xưởng
Vận Tải Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
Sơ đồ 4: Quy trình công nghệ Công Ty Cơ Điện Thủ Đức
3.3 SẢN PHẨM VÀ THỊ TRƯỜNG
SVTH: Phạm Thò Lê Thúy Trang
Chế tạo cuốn dây
Cắt tole
Chấn vỏ, dây cánh
Quấn ép lõi sắt
Hàn thùng
Ủ lõi sắt
Ráp ruột máy
Sấy ruột máy
Xử lý hóa chất
Sơn tónh điện
Ráp máy hoàn
chỉnh
Chế tạo lõi vỏ
Nạp dầu chân
không
Thí nghiệm xuất
xưởng
Xuất xưởng
Chế tạo máy vỏ
biến áp
Quấn dây hạ thế
Quấn dây cao hạ