Tải bản đầy đủ (.doc) (87 trang)

Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp định thương mại tự do (fta) trong khu vực asean

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (524.61 KB, 87 trang )

Trờng đại học ngoại thơng
Khoa kinh tế và kinh doanh quốc tế
CHUYÊN ngành kinh tế đối ngoại

--------***-------

Khóa luận tốt nghiệp
Đề tài:

Thực trạng và xu thế phát triển của
hiệp định thơng mại tự do (FTA) trong khu vực asean

Sinh viên thực hiện
Lớp
Khoá
Giáo viên hớng dẫn

: Phạm Thị Huyền Trang
: Anh 2
: K43A - KT&KDQT
: TS. Đỗ Hơng Lan

Hà Nội - 2008


mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Lời Mở đầu..................................................................................................6
Chơng I: Những vấn đề cơ bản liên quan đến hiệp định
thơng mại tự do (fta)..........................................................................3


I. Cơ sở lý luận về hiệp định thơng mại tự do.......................3
1. Khái niệm hiệp định thơng mại tự do FTA........................................3
1.1. Quan niệm truyền thống.................................................................3
1.2. Quan niệm mới về Hiệp định Thơng mại tự do (FTA)..................4
2. Nội dung cơ bản của Hiệp định thơng mại tự do FTA......................4
2.1. Tự do hóa thơng mại hàng hóa......................................................4
2.2. Tự do hóa thơng mại dịch vụ..........................................................5
2.3. Tự do hóa đầu t...............................................................................5
2.4. Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nớc tham gia ký kết hiệp định6
2.5. Một số cam kết khác.......................................................................6
3. Phân loại Hiệp định thơng mại tự do FTA.........................................6
3.1. Căn cứ theo quy mô, số lợng các thành viên tham gia..................6
3.2. Dựa vào mức độ tự do hóa..............................................................8
4. Tác động của Hiệp định thơng mại tự do FTA..................................9
4.1. Tác động đến các quốc gia thành viên...........................................9
4.1.1. Tác động tích cực......................................................................9
4.1.2. Tác động tiêu cực....................................................................13
4.2. Tác động đến quá trình đa phơng hóa.........................................13
4.2.1. Tác động tích cực....................................................................14
4.2.2. Tác động tiêu cực....................................................................15
II. Tình hình ký kết các Hiệp định thơng mại tự do (FTA)
trên thế giới.........................................................................................17
1. Khu vực châu Âu................................................................................18
1.1. Khu vực Tây Âu............................................................................18
1.2. Khu vực Trung và Đông Âu.........................................................18
2. Khu vực châu Mỹ...............................................................................19
2.1. Khu vực Bắc Mỹ............................................................................19
2.2. Khu vực Trung và Nam Mỹ..........................................................20
3. Khu vực châu á..................................................................................20
3.1. Khu vực Đông á............................................................................21

3.2. Khu vực Nam á.............................................................................21
4. Khu vực Trung Đông và châu Phi....................................................21
4.1. Khu vực Trung Đông....................................................................21


4.2. Khu vực châu Phi.........................................................................22
Chơng II: Thực trạng và xu thế phát triển của hiệp
định thơng mại tự do trong khu vực Asean......................23
I. Khu vực ASEAN và sự hình thành FTA ë ASEAN.................23
1. Giíi thiƯu chung vỊ ASEAN..............................................................23
2. Mét sè nhân tố thúc đẩy và cản trở xu hớng hình thành FTA ở
ASEAN....................................................................................................25
2.1. Các nhân tố thúc đẩy....................................................................25
2.2. Nhân tố cản trở.............................................................................31
II. Thực trạng FTA ở ASEAN.............................................................32
1. Tình hình chung vỊ c¸c FTA ë ASEAN............................................32
2. ChÝnh s¸ch FTA cđa khèi ASEAN và của các nớc thành viên ASEAN
..................................................................................................................35
2.1. Toàn cảnh xu hớng hình thành FTA của khối ASEAN.............35
2.1.1. Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA)...............................35
2.1.2. Các lộ trình FTA của ASEAN với các đối tác bên ngoài khối36
2.1.3. Quan điểm tiếp cận và lộ trình chính sách FTA của khối
ASEAN...............................................................................................38
2.2. Các nớc thành viên ASEAN.........................................................39
2.2.1. Nhóm nớc chủ động vµ tÝch cùc tham gia xu híng FTA..........39
2.2.2. Nhãm øng phó và tham gia muộn hơn và xu hớng FTA:
Malaysia, Philipin, Indonesia, Bruney và nhóm CLMV...................47
III. Xu thế phát triển của FTA tại ASEAN.................................57
Chơng III: Triển vọng ký kết FTA cho Việt Nam...............63
I. Tình hình tham gia các FTA của Việt Nam.........................63

1. Tổng quan tình hình tham gia các FTA của Việt Nam...................63
2. Tình hình tham gia các FTA khu vùc cđa ViƯt Nam......................64
2.1. CEPT/AFTA..................................................................................64
2.2. FTA ASEAN-Trung Qc............................................................67
3. T×nh h×nh ký kết FTA song phơng của Việt Nam............................69
II. Tác động của làn sóng FTA song phơng đến Việt Nam
.....................................................................................................................72
1. Tác động về thơng mại.......................................................................73
2. Tác động đến đầu t và cơ cấu kinh tế...............................................73
3. Tác động đến hội nhập kinh tế quốc tế.............................................74
4. Tác động đến quá trình cải cách thĨ chÕ..........................................75
III. Mét sè kiÕn nghÞ vỊ viƯc ký kÕt FTA của Việt Nam....76
1. Sự cần thiết phải có một chính sách FTA cho Việt Nam trớc làn
sóng FTA thế giới và khu vực................................................................76
2. Nguyên tắc lựa chọn đối tác...............................................................79


3. Phơng thức tiếp cận và lộ trình chính sách FTA trong thêi gian tíi
- Mét sè bµi häc rót ra từ thực tiễn FTA tại các nớc ASEAN.............80
3.1. Một số bài học rút ra từ thực tiễn FTA tại các nớc ASEAN cho
chính sách FTA của Việt Nam............................................................80
3.2. Phơng thức tiếp cận và lộ trình chính sách FTA trong thêi gian tíi. 82
4. Nh÷ng lu ý vỊ néi dung và đàm phán khi ký kết FTA với các nớc
phát triển.................................................................................................85
4.2. Vấn đề dịch vụ...............................................................................87
4.3. Vấn đề đầu t..................................................................................89
4.4. Những vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhvấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnh khác: mua sắm chính phủ và cạnh
tranh.....................................................................................................90
5. Công tác nghiên cứu và tham mu chính sách..................................93
Kết luận....................................................................................................95

Tài liệu tham khảo............................................................................97


Danh mục chữ viết tắt
CFTA
AFTA
APEC
ASEAN
CEPT
DDA
EAECAs
EAI
EPA
EAFTA
EEC
EFTA
EU
FDI
FTA
FTA
GATT
GATs
GDP
GSP
IMF
JKFTA
JSEPA
LAFTA
MERCOSUR
MFN

NAFTA
OECD
PTA
R.O.O
RTA
SAARC
SACU
SAFTA
UEA
UN

Khu vực Thơng mại tự do ASEAN -Trung Quốc
Khu vực Thơng mại tự do ASEAN
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng
Hiệp hội các nớc Đông Nam á
Chơng trình thuế quan u đÃi có hiệu lực chung
Vòng đàm phán Đô-ha về Phát triển
Các thỏa thuận hợp tác kinh tế Đông á
Sáng kiến Doanh nghiệp vì ASEAN
Hiệp định đối tác kinh tế
Khu vực Thơng mại tự do Đông á
Cộng đồng kinh tế Châu Âu
Hiệp hội Thơng mại tự do Châu Âu
Liên minh Châu Âu
Đầu t trực tiếp nớc ngoài
Hiệp định Thơng mại tự do (Free Trade Agreement)
Khu vực Thơng mại tự do (Free Trade Area)
Hiệp định chung về Thơng mại và Thuế quan
Hiệp định chung về Thơng mại dịch vụ
Tổng sản phẩm quốc nội

Hệ thống u đÃi chung
Quỹ tiền tệ Quốc tế
Hiệp định Thơng mại tự do Nhật Bản - Hàn Quốc
Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Bản - Singapore
Khu vực Mậu dÞch tù do Mü Latinh
ThÞ trêng chung Nam Mü
Quy chÕ Tối huệ quốc
Khu vực Thơng mại tự do Bắc Mỹ
Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển
Hiệp định Thơng mại u đÃi
Quy định xuất xứ hàng hóa
Hiệp định thơng mại khu vực
Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam á
Liên minh Thuế quan Nam Châu Phi
Khu vực thơng mại Tự do Nam á
Tiểu Vơng quốc Arập thống nhất
Liên hợp quốc


TIFA
WB
WTO

Hiệp định khung về Đầu t và Thơng mại
Ngân hàng thế giới
Tổ chức thơng mại thế giới

Danh mục các bảng
Bảng 1: Hiện trạng các FTA của khối ASEAN với các đối tác.......................37
Bảng 2: Toàn cảnh các sáng kiến FTA của Singapore....................................40

Bảng 3: Tình hình tham gia FTA của Thái Lan...............................................43
Bảng 4: Tình hình tham gia FTA của Malaysia..............................................47
Bảng 5: Tình hình tham gia FTA của Philippine.............................................50
Bảng 6: Tình hình tham gia FTA của Indonesia..............................................52
Bảng 7: Tình hình tham gia FTA của các thành viên CLMV..........................56
Bảng 8: Kim ngạch mậu dịch ViƯt Nam-NhËt B¶n..........................................70


Lời Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, khi mà vòng đàm phán đa phơng trong khuôn khổ
GATT/WTO lâm vào tình trạng bế tắc trớc những vấn đề mở rộng tự do thơng mại
thì các quốc gia đang có xu hớng coi việc ký kết các Hiệp định thơng mại tự do
(FTA) là một cứu cánh. Ngời ta không thể không chú ý tới làn sóng ký kết FTA
đang dậy lên mạnh mẽ trên khắp thế giíi, trë thµnh mét xu thÕ míi trong quan hƯ
kinh tÕ qc tÕ. Theo mét thèng kª míi nhÊt cđa WTO thì hầu hết các nớc thành
viên của của tổ chức này đều có tham gia ký kết vào các FTA và giá trị trao đổi thơng mại giữa thành viên của các FTA đà chiếm tới 40% tổng giá trị thơng mại toàn
cầu. Con số trên thể hiện vai trò to lớn của các FTA tới thơng mại thế giíi.
ViƯc tham gia FTA cđa ViƯt Nam hiƯn nay chđ yếu là tham gia các FTA của
khối ASEAN ký với các đối tác ngoại khối, ngoài ra Việt Nam cũng đang xúc tiến
ký FTA song phơng đầu tiên với Nhật Bản. Trong khi đó, làn sóng FTA song phơng
đang diễn ra nh vũ bÃo tại các nớc thành viên ASEAN khác mà dẫn đầu là Singapore
và Thái Lan. Nếu chậm chân trong cuộc đua FTA, Việt Nam có thể phải gánh chịu
nhiều thua thiệt và ảnh hởng không nhỏ tới sự phát triển cũng nh tiến trình hội nhập
của nớc ta.
Nhận thấy đợc tầm quan trọng của FTA đối với hoạt động thơng mại và sự
phát triển của nên kinh tế, xu thế gia tăng các FTA trên thế giới, đặc biệt tại khu vực
ASEAN cũng nh sự cần thiết phải nghiên cứu và rút ra những bài học kinh nghiệm
cho Việt Nam, ngời viết đà lựa chọn và nghiên cứu đề tài vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnh Thực trạng và xu thế
phát triển của Hiệp định thơng mại tự do (FTA) trong khu vực ASEAN khác: mua sắm chính phủ và cạnh cho khóa

luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu thực trạng ký kết, triển khai, chính sách và xu thế phát triển của
các Hiệp định thơng mại tự do (FTA) tại khu vực ASEAN. Từ đó rút ra đợc những
tác động mà làn sóng FTA khu vực có thể ảnh hởng tới Việt Nam và bài học kinh
nghiệm trong việc tận dụng những cơ hội do FTA mang lại cũng nh tránh hoặc hạn
chế những thua thiệt có thể xảy ra.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Khóa luận tập trung nghiên cứu vào thực trạng và xu thế phát triển của Hiệp
định thơng mại tự do ở các nớc ASEAN.1 Trong đó một mặt khóa luận nghiªn cøu
ASEAN nh mét chđ thĨ thèng nhÊt víi chÝnh s¸ch FTA chung cïng víi c¸c FTA cđa
Khèi ký víi các quốc gia và vùng lÃnh thổ khác. Mặt khác khóa luận cũng đa ra những
phân tích đối với chính sách FTA của từng quốc gia thành viên riêng biệt thuộc
ASEAN, từ đó rút ra đợc cái nhìn tổng quát về xu thế phát triển FTA tại khu vực.
4. Phơng pháp nghiên cứu


Khóa luận sử dụng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu nh phơng pháp phân
tích-tổng hợp, phơng pháp diễn giải-quy nạp, phơng pháp thống kê, phơng pháp so
sánh đối chiếu để đi từ nghiên cứu những diễn biến thực tế đến khái quát và đa ra
đánh giá xu hớng chung. Bên cạnh đó, khóa luận còn dựa trên các quan ®iĨm kinh
tÕ, ®êng lèi chÝnh s¸ch cđa c¸c chđ thĨ (các nớc) liên quan để làm sáng tỏ vấn đề.
Khóa luận cũng tham khảo ý kiến của một số chuyên gia kinh tế nhằm đạt đợc kết
quả nghiên cứu tốt nhÊt.
5. KÕt cÊu cña khãa luËn
Khãa luËn bao gåm ba chơng:
Chơng I: Những vấn đề cơ bản liên quan đến Hiệp định thơng mại
tự do
Chơng II: Thực trạng và xu thế phát triển của Hiệp định thơng mại
tự do trong khu vực ASEAN

Chơng III: Triển vọng ký kết Hiệp định thơng mại tự do cho Việt
Nam
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn cô giáo, Tiến sỹ Đỗ Hơng Lan đà tận
tình gợi ý, giúp đỡ và hớng dẫn em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này. Em cũng
xin cảm ơn toàn thể các thầy cô giáo trờng Đại học Ngoại thơng trong suốt bốn năm
học qua đà truyền đạt và trang bị cho em những tri thức quý giá, không chỉ những
kiến thức kinh tế cơ bản, kiến thức chuyên môn kinh tế đối ngoại mà còn cả những
bài học đạo đức và kinh nghiệm sống quý báulàm hành trang cho em vững bớc
vào tơng lai.

Chơng I
Những vấn đề cơ bản liên quan đến hiệp định
thơng mại tự do (fta)
I. Cơ sở lý luận về hiệp định thơng mại tự do
1. Khái niệm hiệp định thơng mại tự do FTA
1.1. Quan niƯm trun thèng
Quan ®iĨm vỊ mét Khu vùc thơng mại tự do (Free Trade Area) lần đầu tiên đợc đa ra tại GATT 1947 trong Điều XXIV-điểm 8b nh sau: vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhMột Khu vực Thơng
mại tự do đợc hiểu là một nhóm gồm hai hoặc nhiều các lÃnh thổ thuế quan trong đó
thuế và các quy định thơng mại khác sẽ bị dỡ bỏ đối với phần lớn các mặt hàng có
xuất xứ từ các lÃnh thổ đó và đợc trao đổi thơng mại giữa các lÃnh thổ thuế quan
đó. khác: mua sắm chính phủ và cạnh

2


Ngoài ra tại điều XXIV-khoản 5 của hiệp định này cũng đà nêu rõ: vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhkhu vực
mậu dịch tự do đợc hình thành thông qua một hiệp định quá độ [interim agreement] khác: mua sắm chính phủ và cạnh.
Nh vậy có thể thấy GATT 1947 mới chỉ nêu ra khái niệm về Khu vực Thơng mại tự do
tuy nhiên khi phân tích khái niệm này ta có thể thấy đợc t tởng của GATT về Hiệp định
Thơng mại tự do. Trong khái niệm này có những điểm chú ý:

- Thứ nhất, trong một Khu vực Thơng mại tự do thì các nớc thành viên cam
kết giảm thuế và các quy định thơng mại khác.
- Thứ hai, đối tợng cắt giảm thuế và giảm các quy định thơng mại khác là với
các mặt hàng có xuất xứ từ các nớc thành viên trong Khu vực Thơng mại tự do.
- Thứ ba, khái niệm này cho thấy GATT mới chủ yếu quan tâm đến thơng mại
hàng hóa. Đây cũng là điều dễ hiểu vì theo tiến trình lịch sử, quan hệ thơng mại giữa
các níc thêi kú nµy chđ u tËp trung vµo trao đổi mua bán hàng hóa hữu hình.
Qua đó có thể thÊy quan niƯm trun thèng vỊ FTA míi chØ dõng lại ở phạm
vi thơng mại hàng hóa hữu hình và møc ®é cam kÕt tù do hãa míi chØ dõng ở cắt
giảm thuế quan và giảm thiểu một số quy định thơng mại khác.
1.2. Quan niệm mới về Hiệp định Thơng mại tự do (FTA)
Từ thập niên 1990 trở lại đây, khái niệm Hiệp định Thơng mại tự do (FTA)
đà đợc mở rộng hơn về phạm vi và sâu hơn về cam kết tự do hóa. Các FTA ngày nay
không chỉ dừng lại ở phạm vi cam kết cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan,
mà hơn thế còn bao gồm nhiều vấn đề rộng hơn cả cam kết trong khuôn khổ GATT/
WTO cũng nh một loạt vấn đề thơng mại mới mà WTO cha có quy định. Phạm vi
cam kết của các FTA vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhthế hệ mới khác: mua sắm chính phủ và cạnh còn bao gồm những lĩnh vực nh thuận lợi hóa thơng mại, hoạt động đầu t, mua sắm chính phủ, chính sách cạnh tranh (còn gọi là
vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhnhững vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnh), các biện pháp phi thuế quan, thơng mại dịch vụ, quyền
sở hữu trí tuệ, cơ chế giải quyết tranh chấp, tiêu chuẩn và hợp chuẩn, lao động, môi
trờng, thậm chí còn gắn với những vấn đề nh dân chủ, nhân quyền hay chống khủng
bố Khái niệm FTA đợc sử dụng rộng rÃi ngày nay không còn đợc hiểu trong
phạm vi hạn hẹp của những thỏa thuận hội nhập khu vực và song phơng có cấp độ
liên kết kinh tế vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhnông khác: mua sắm chính phủ và cạnh của giai đoạn trớc, mà đà đợc dùng để chỉ các thỏa thuận hội
nhập kinh tế vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhsâu khác: mua sắm chính phủ và cạnh giữa hai hay một nhóm nớc với nhau. Ngoài ra trong một số trờng hợp Hiệp định thơng mại tự do có thể đợc gọi dới một số tên gọi khác nhau nh
EPA (Hiệp định đối tác kinh tế) nhng về bản chất vẫn không thay đổi.
2. Nội dung cơ bản của Hiệp định thơng mại tự do FTA
2.1. Tự do hóa thơng mại hàng hóa
Về thuế và các rào cản thơng mại phi thuế: Trong các FTA một nội dung
không thể thiếu đó là cam kết dỡ bỏ các rào cản thuế quan và phi thuế đối với hàng
hóa. Các bên cam kết dần dần xóa bỏ thuế quan, ¸p dơng møc th st 0% ®èi víi


3


hầu hết các mặt hàng và thờng quy định cụ thể các danh mục nh: Danh mục hàng
hóa dỡ bỏ thuế ngay, Danh mục hàng hóa cắt giảm thuế dần dần với lộ trình cắt
giảm thuế, Danh mục hàng nhạy cảm, Danh mục loại trừ không đa vào cắt giảm.
Hiện nay ngày càng có ít mặt hàng nằm trong danh sách loại trừ hơn, các mặt hàng
trong danh sách loại trừ thờng là nhóm hàng nông phẩm, những hàng hóa liên quan
đến an ninh, văn hóa, phong tục tập quán của quốc gia.. Còn lại hầu hết các mặt
hàng thông thờng đều nằm trong danh mục cắt giảm thuế.
Bên cạnh đa ra các danh mục cắt giảm thuế cụ thể, FTA còn đa ra lộ trình cụ
thể cho việc thực hiện các cam kết trên của các nớc thành viên. Lộ trình này đợc
đàm phán dựa trên tiềm lực, khả năng tự do hóa của mỗi quốc gia và thậm chí là tính
chất riêng của một số mặt hàng.
Trong các FTA ngày nay, các cam kết không chỉ dừng lại ở việc quy định dỡ
bỏ các hàng rào thuế mà còn quy định cả về các biện pháp hạn chế định lợng và các
rào cản kỹ thuật thơng mại khác.
Về xuÊt xø hµng hãa: Mét FTA thêng bao gåm quy chÕ vỊ xt xø hµng hãa.
Néi dung cđa quy chÕ này là quy định một hàm lợng nội địa nhất định. Hàng hóa
nhập khẩu vào nớc đối tác phải đáp ứng đợc tỷ lệ nội địa đó mới đợc hởng những u
đÃi về thuế hơn so với hàng hóa từ nớc thứ ba.
Ngoài ra, FTA còn có thể có những quy định về mặt thủ tục hải quan nhằm
đơn giản hóa thủ tục, hài hòa với những tiêu chuẩn quốc tế và từ đó tạo thuận lợi cho
thông thơng hàng hóa. FTA còn có thể đa ra điều khoản về Thơng mại không qua
giấy tờ với mục đích khuyến khích phát triển thơng mại điện tử giữa các bên.
2.2. Tự do hóa thơng mại dịch vụ
FTA ngày nay thờng bao gồm cả nội dung tự do hóa thơng mại dịch vụ, có
nghĩa là các nớc tham gia hiệp định cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ cho nhau, tuy
nhiên phạm vi và mức độ mở cửa lớn hay nhỏ trong các FTA còn tùy thuộc vào quốc

gia tham gia ký kết. Các nớc đang phát triển ký kết với nhau thì mức độ tự do hóa
trong thơng mại dịch vụ thờng không cao bằng trong thơng mại hàng hóa. Nhng nÕu
FTA cã sù tham gia cña Mü hay mét số nớc phát triển khác thì thờng đòi hỏi mức
độ tự do hóa dịch vụ rất cao, thậm chí là đòi hỏi mở cửa tuyệt đối.
2.3. Tự do hóa đầu t
Các cam kết hớng tới tự do hóa đầu t ngày càng xuất hiện nhiều trong các
FTA, đặc biệt là c¸c FTA cã sù tham gia cđa c¸c níc ph¸t triển. Nội dung của các
cam kết này thờng là quy định dỡ bỏ các rào cản đối với nhà đầu t của nớc đối tác,
tạo điều kiện thuận lợi cho họ ký kết đầu t, ví dụ: bảo vệ các nhà đầu t và hoạt động
đầu t, áp dụng quy chế đối xử quốc gia đối với các chủ đầu t và hoạt động đầu t, cấm
các biện pháp cản trở đầu t, đảm bảo bồi thờng thỏa đáng trong trờng hợp quốc hữu
hóa, đảm bảo tự do lu chuyển thanh kho¶n…

4


2.4. Thúc đẩy hợp tác kinh tế giữa các nớc tham gia ký kết hiệp định
Trong một FTA, một nội dung thờng thấy nữa đó là các thỏa thuận hợp tác
trong nhiều lĩnh vực nhằm thúc đẩy quan hệ và hợp tác kinh tế giữa các nớc đối tác.
Có thể kể ra đây một số lĩnh vực thờng đợc cam kết hợp tác nh: phát triển nguồn
nhân lực, du lịch, nghiên cứu khoa học công nghệ, dịch vụ tài chính, công nghệ
thông tin và viễn thông, xúc tiến thơng mại và đầu t, phát triển các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, phát thanh truyền hình và các lĩnh vực chia sẻ thông tin khác.
2.5. Một số cam kết khác
Điều khoản về sở hữu trí tuệ cũng đợc đa vào trong nhiều vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhFTA thế hệ mới khác: mua sắm chính phủ và cạnh.
Các bên thờng cam kết tiến hành các biện pháp thích hợp nhằm tạo điều kiện thuận
lợi cho việc sử dụng cơ sở dữ liệu về quyền sở hữu trí tuệ của họ một cách rộng rÃi
đối với công chúng và thuận lợi hóa quy trình cấp bằng sáng chế. Một số lĩnh vực
hay đợc nhắc đến nh: vấn đề tiếp cận thị trờng dợc phẩm, các sản phẩm sinh học, bí
mật, bản quyền về việc tiếp cận thông tin, phát thanh truyền hình

Ngoài ra, Mỹ hay một số nớc phát triển khác còn đa vào trong các FTA của
mình các vấn đề nh mua sắm chính phủ, cạnh tranh, môi trờng và lao động. Đây là
những FTA có phạm vi và mức độ cam kết tự do hóa rất sâu rộng và đòi hỏi mở cửa
rất lớn thị trờng nên các nớc đang phát triển muốn tham gia các FTA này thờng gặp
khá nhiều khó khăn, bất lợi và thờng phải chịu thiệt thòi.
3. Phân loại Hiệp định thơng mại tự do FTA
Tùy vào mục đích nghiên cứu khác nhau các tổ chức, các học giả lại dựa vào
các tiêu chí khác nhau để phân loại các Hiệp định Thơng mại tự do (FTA), tuy nhiên
có hai cách phân loại phổ biến nhất, đó là phân loại dựa vào quy mô, số lợng các
thành viên tham gia và phân loại dựa vào mức độ tự do hóa.
3.1. Căn cứ theo quy mô, số lợng các thành viên tham gia
Nếu căn cứ theo quy mô, số lợng các thành viên tham gia thì FTA đợc chia
thành FTA song phơng (BFTA), FTA khu vực và FTA hỗn hợp
BFTA là loại FTA chỉ có hai nớc tham gia ký kết, và hiệp định này cũng chỉ
có giá trị ràng buộc đối với hai quốc gia này mà thôi. BFTA do đặc điểm chỉ gồm 2
thành viên nên quá trình đàm phán và việc đạt đợc thỏa thuận cũng trở nên dễ dàng,
nhanh chóng hơn so với các FTA khu vực hay FTA hỗn hợp. Trong làn sóng ký kết
FTA toàn cầu hiện nay thì BFTA là loại FTA đợc ký kết nhiều nhất, phát triển mạnh
cả về số lợng cũng nh chất lợng cam kết.
FTA khu vực là Hiệp định Thơng mại tự do có sự tham gia của từ ba nớc
thành viên trở lên, thông thờng các nớc này có vị trí địa lý gần nhau. Những nớc này
tham gia FTA khu vùc thêng víi mơc ®Ých tËn dơng u thÕ vỊ vị trí địa lý để tăng cờng trao đổi thơng mại, cũng nh thắt chặt mối quan hệ láng giềng cịng nh n©ng cao

5


vị thế của mỗi quốc gia trên trờng quốc tế. Một số FTA khu vực điển hình nhất đó là
Liên minh châu Âu (EC), Khu vực Thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực thơng mại tự do ASEAN (AFTA).
FTA hỗn hợp là FTA đợc ký kết giữa một khu vực tự do thơng mại (FTA
khu vực) với một níc, mét sè níc hc mét khu vùc tù do thơng mại khác. Bất chấp

sự phức tạp trong việc đàm phán, hiện nay loại FTA này cũng đang phát triển và
tăng lên nhanh chóng về mặt số lợng. Một số FTA hỗn hợp điển hình nh: FTA
ASEAN- Trung Quốc (ACFTA), FTA ASEAN- Hµn Quèc, FTA EC - Mexico, FTA
EC -Isarel…
Cã thể coi FTA hỗn hợp là một dạng FTA song phơng đặc biệt vì đây là thỏa
thuận tự do thơng mại giữa một bên là một quốc gia và một bên là một khu vực mậu
dịch tự do (hoặc một liên minh thuế quan). Tuy nhiên, rõ ràng là để đạt đợc một
FTA hỗn hợp sẽ khó khăn phức tạp hơn nhiều so với một FTA song phơng, nhất là
về khía cạnh đàm phán và hệ quả.
Về quá trình đàm phán: Đối với một FTA song phơng thông thờng, quá trình
đàm phán sẽ diễn ra giữa hai quốc gia tham gia ký kết. Nhng đối với một FTA hỗn
hợp thì quá trình đàm phán sẽ diễn ra theo một trong hai cách hoặc cả hai cách sau:
Cách 1: Tất cả các thành viên của FTA khu vực sẽ cùng nhau đàm phán
với nớc đối tác. Đây là kiểu đàm ph¸n thêng thÊy khi EU ký kÕt FTA víi c¸c quốc
gia khác.
Cách 2: Nớc đối tác sẽ đàm phán riêng với từng thành viên của FTA khu
vực, sau đó FTA hỗn hợp sẽ là sự cộng gộp tất cả các thỏa thuận của các cuộc đàm
phán riêng lẻ đó. Kiểu đàm phán này thờng đợc khối ASEAN hoặc liên minh thuế
quan Nam Phi (SACU) sử dụng khi đàm phán FTA hỗn hợp với các nớc đối tác.
Dù sử dụng cách đàm phán nào thì quá trình đám phán FTA hỗn hợp cũng
diễn ra phức tạp hơn nhiều so với đàm phán một FTA song phơng thông thờng,
chính vì lý do này mà nhiều ý kiến cho rằng nên phân biệt rõ loại FTA này với một
FTA song phơng.
Xét về hệ quả: FTA hỗn hợp sẽ tạo ra một khu vực thơng mại tự do lớn hơn
một cách tơng đối so với FTA song phơng hay FTA khu vực. Đối với nớc đối tác, lợi
ích của họ là cơ hội tiếp cận với một thị trờng rộng lớn hơn, đa dạng và phong phú
hơn về nhu cầu. Còn đối với khu vực thơng mại tự do, về lý thuyết mà nói, họ sẽ có
lợi thế hơn trong đàm phán do vợt trội hơn về quân số, vì vậy sẽ có lợi hơn khi đa ra
các yêu sách và đợc chấp nhận. Kết quả là mỗi bên đều có những lợi ích nhất định
khi tham gia một FTA hỗn hợp.

3.2. Dựa vào mức độ tự do hóa

6


Đây là cách phân loại đợc World Bank sử dụng. FTA theo tiêu chí này đợc
chia thành FTA kiểu Mỹ, FTA kiểu châu Âu và FTA kiểu các nơc đang phát triển.
FTA kiểu Mỹ là loại FTA có mức độ tự do hóa cao nhất, đòi hỏi các nớc
thành viên phải mở cửa tất cả các lĩnh vực, kể cả các lĩnh vực thuộc ngành dịch vụ.
Một khi đà tham gia các FTA kiểu này thì chỉ có con đờng là mở cửa thị trờng hơn
nữa hoặc giảm thiểu nhiều rào cản thơng mại hơn nữa, chứ việc thay đổi hiệp định
hoặc việc đảo ngợc lại các điều khoản trong hiệp định là rất khó khăn. Trong hiệp
định này áp dụng quy chế MFN và NT và tất cả các ngành đều phải mở cửa, trừ khi
các bên có quy định khác và phải đợc ghi rõ trong hiệp định. §iỊu nµy khiÕn ngêi ta
cho r»ng FTA kiĨu Mü cã xu hớng làm giảm sự tham gia của chính phủ trong việc
bảo vệ môi trờng sinh thái hoặc các ngành dịch vụ công. Ví dụ về FTA kiểu Mỹ
điển hình là Hiệp định thơng mại tự do Bắc Mỹ (NAFTA).
Xếp thứ hai sau Mỹ là FTA kiểu châu Âu. Đây cũng là dạng FTA có mức
độ tự do hóa khá cao, thậm chí gần bằng FTA kiểu Mỹ. Điểm khác biệt của 2 loại
FTA này là FTA kiểu châu Âu chỉ quy định mở cửa những lĩnh vực mà các nớc cam
kết hoặc thống nhất riêng với nhau. Ví dụ điển hình của FTA kiểu này là cam kết về
tự do hóa thơng mại của Liên minh châu Âu (EU). Trong cam kết tự do hóa thơng
mại, các nớc EU đà không đa vào lĩnh vực nông nghiệp - lĩnh vực vốn rất nhạy cảm
và đợc hầu hết các nớc thành viên EU bảo hộ. Các thành viên EU đều có những
chính sách nông nghiệp riêng phù hợp điều chỉnh với những đặc thù của ngành nông
nghiệp nớc mình. Việc đa nông nghiệp vào FTA sẽ làm ảnh hởng lớn đến nền an
ninh lơng thực của các quốc gia cũng nh đời sống của những ngời làm nông nghiệp
mỗi nớc.
Xét về mức độ tự do hoá thì FTA kiểu các nớc đang phát triển kém hơn
hẳn so với hai dạng FTA ở trên. FTA kiểu này thờng chú trọng nhiều hơn đến tự do

hóa thơng mại hàng hóa và ít khi bao gồm các điều khoản quy định mở cửa cho
nhau trong các lĩnh vực dịch vụ, đầu t và quyền sở hữu trí tuệ. Khu vực mậu dịch tự
do ASEAN (AFTA) và Thị trờng chung Nam Mỹ (MERCOSUR) là những ví dụ
điển hình cho kiểu FTA này. Có thể nói trong khi FTA kiểu Mỹ đợc xem là hội nhập
một cách sâu rộng nhất thì FTA kiểu các nớc đang phát triển đợc xem là mang lại ít
ảnh hởng nhất.
4. Tác động của Hiệp định thơng mại tự do FTA
4.1. Tác động đến các quốc gia thành viên
4.1.1. Tác ®éng tÝch cùc
a/ C¸c t¸c ®éng vỊ kinh tÕ

HiƯu øng tạo thêm thơng mại
Nhờ vào việc cam kết dỡ bỏ các rào cản thơng mại, doanh nghiệp các nớc
thành viên đợc phép tự do trao đổi mua bán hàng hóa, không bị đánh thuế, không bị

7


áp hạn ngạch hoặc phải thực hiện các thủ tục xuất nhập khẩu rắc rối khác. Kim
ngạch xuất nhập khẩu từ đó cũng tăng lên kéo theo sự tăng trởng về thu nhập và
GDP của các nớc trong FTA. FTA tạo ra một thị trờng rộng lớn hơn với những cơ
hội kinh doanh, thúc đẩy gia tăng sản xuất và mua bán trao đổi giữa các nền kinh tế
thành viên.

Hiệu ứng thúc đẩy cạnh tranh
Với việc xóa bỏ các rào cản thơng mại, một thị trờng rộng lớn hơn đợc mở ra
đồng thời các doanh nghiệp cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt hơn từ cả
trong và ngoài nớc. Thị trờng rộng lớn hơn một mặt thúc đẩy các doanh nghiệp mở
rộng quy mô, mặt khác làm tăng số lợng doanh nghiệp tham gia thị trờng. Ngoài ra,
về nguyên tắc một FTA khi hình thành chính là sự hợp nhất của nhiều thị trờng nhỏ

hơn do đó làm giảm mức độ độc quyền một khi nhiều doanh nghiệp từ các nớc
thành viên khác nhau phải cạnh tranh với nhau. Sự gia tăng cạnh tranh trong nền
kinh tế có thể là mối đe dọa đối với những doanh nghiệp trong nớc làm ăn kém hiệu
quả nhng đối với cả nền kinh tế lại là một hiệu ứng tích cực, đặc biệt đối với những
nớc đang hớng tới một nền kinh tế thị trờng phát triển.
Lợi ích từ sự gia tăng cạnh tranh mang đến cho nền kinh tế có thể là: Thứ
nhất, cạnh tranh buộc các doanh nghiệp cắt giảm chi phí và tăng doanh số, điều này
giúp giảm các méo mó trên thị trờng và có lợi cho ngời tiêu dùng. Thứ hai, quy mô
thị trờng lớn hơn cho phép doanh nghiệp khai thác hiệu quả kinh tế từ quy mô tốt
hơn. Thứ ba, cạnh tranh khiến các hÃng phải đa dạng hóa sản phẩm, nghĩa là ngời
tiêu dùng sẽ có sự lựa chọn phong phú hơn sau khi FTA hình thành. Thứ t, môi trờng
kinh doanh cạnh tranh hơn buộc các hÃng phải loại bỏ bớt những hoạt động không
hiệu quả bên trong hệ thống doanh nghiệp và gia tăng năng suất đồng thời ngời lao
động cũng phải nâng cao hiệu suất công việc để thích nghi với điều kiện làm việc
cạnh tranh hơn, dễ bị mất việc làm hơn. Cuối cùng, hiệu ứng cạnh tranh còn buộc
các nớc thành viên phải cải cách hệ thống pháp luật liên quan nhằm đạt đợc một hệ
thống pháp luật hoàn thiện và hợp lý hơn phù hợp với tiến trình tự do hóa.

Hiệu ứng thúc đẩy đầu t
Hiệu ứng thúc đẩy đầu t do FTA tạo ra thể hiện ở việc tạo ra những tác động
tích cực đối với môi trờng đầu t và hành vi của nhà đầu t. Một FTA khi hình thành
có thể thúc đẩy cả dòng đầu t nội địa và đầu t nớc ngoài, dòng đầu t giữa các thành
viên FTA cũng nh với bên ngoài FTA đó.
Thứ nhất, FTA thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các nhà đầu t về mặt chất
thông qua việc nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh và giảm thiểu các méo mó
của môi trờng đầu t.

8



Thứ hai, đối với dòng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), FTA mang lại cơ
hội tiếp cận thị trêng réng lín h¬n víi søc mua lín h¬n sÏ có tác dụng thu hút dòng
FDI mới vào nớc thành viên FTA.
Thứ ba, dòng FDI lu chuyển giữa các thành viên FTA còn nhắm vào mục tiêu
tận dụng lợi thế về chi phí các nhân tố đầu vào sản xuất, chẳng hạn nh chi phí lao
động rẻ từ một nớc thành viên khác trong FTA.
Cuối cùng, dòng FDI từ bên ngoài vào một khu vực thơng mại tự do, đặc biệt
là các liên minh thuế quan có một mức thuế quan đối ngoại chung, thờng tận dụng
điều kiện tiếp cận thị trờng mới để vợt qua các hàng rào thuế quan không đồng nhất
giữa các thành viên FTA đó.

Hiệu ứng học hỏi, chuyển giao tri thức, công nghệ và thông tin
FTA còn tạo ra cơ hội cho các nớc thành viên chia sẻ và chuyển giao công
nghệ cho nhau thuận lợi hơn, đặc biệt là giữa các thành viên có nền kinh tế phát
triển khác nhau. Ngoài ra, thông qua việc trở thành đối tác với nớc phát triển hơn,
một qc gia cã thĨ häc hái tõ chÝnh s¸ch, kinh nghiệm quản lý, thông lệ tốt trong
quá trình phát triển của ngời đi trớc, từ đó xây dựng và hoàn thiện thể chế chính
sách và phát triển của mình. Hơn nữa, thông qua các FTA bản thân mỗi doanh
nghiệp cũng học hỏi đợc từ nhau và từ chính quá trình liên kết kinh tế sâu rộng này.
Cụ thể, bằng việc quan sát đối thủ cạnh tranh, hợp tác với các nhà cung ứng và giao
tiếp với khách hàng, các hÃng có thể vận dụng những bài học thực tiễn trong quan
hệ thơng mại và đầu t để nâng cao hiệu quả, năng suất và lợi nhuận.
b/ Các tác động phi kinh tế

Hiệu ứng hòa bình và an ninh
Nhiều ý kiến cho rằng các sáng kiến hình thành FTA ngày nay không đơn
thuần xuất phát từ những mục tiêu kinh tế, mà còn từ những động cơ, kỳ vọng về
chính trị và an ninh. Khi hai đối tác có quan hệ kinh tế, thơng mại gần gũi hơn có
thể làm gia tăng lòng tin giữa các bên từ đó làm giảm những bất trắc trong quan hệ
đối ngoại, xác suất xung đột sẽ giảm tơng ứng đồng thời củng cố quan hệ chính trị.

Hơn nữa, việc hình thành FTA còn tạo ra cơ chế hợp tác và phối hợp về chính sách
giữa các nhà nớc, nhờ đó củng cố sự ổn định và an ninh của một nhóm nớc hay một
khu vực, thậm chí toàn cầu.

Hiệu ứng cam kết cải cách
Hiệu ứng này là việc hình thành FTA cho phép các quốc gia thành viên có thể
duy trì sự nhất quán trong chính sách của mình cho dù các thế hệ lÃnh đạo hay
nhiệm kỳ Chính phủ có thể thay đổi theo thời gian. Nếu không có các cam kết quốc
tế trong FTA, chÝnh qun míi cđa mét qc gia rÊt có thể đảo ngợc chính sách
kinh tế đối ngoại của chính quyền tiền nhiệm, hoặc không đủ cơ sở pháp lý để duy
trì quá trình cải cách chính sách trong níc cđa chÝnh qun tiỊn nhiƯm. Trong khi

9


đó, những thay đổi chính sách bất ngờ và không tiên liệu đợc khiến các nhà đầu t,
đặc biệt là những nhà đầu t nớc ngoài, rụt rè hơn trong đầu t thậm chí không rót vốn
trong nhiệm kỳ chính quyền đó.
Do vậy, việc hình thành các FTA sẽ cho phép một nớc thành viên có các cam
kết quốc tế lâu dài và nhất quán hơn, do đó làm tăng mức độ tín nhiệm của môi trờng
kinh doanh quốc gia trong mắt giới đầu t. Có thể lấy ra đây ví dụ về Mexico, một trong
những mục đích chính của quèc gia nµy khi tham gia NAFTA chÝnh lµ lµm tăng niềm
tin của các nhà đầu t nớc ngoài đối với các cải cách trong nớc.

Hiệu ứng bảo hiểm chủ quyền
Hiệu ứng này cũng là một trong những lí do chính khiến các nớc nhỏ và yếu
hơn tìm kiếm t cách đối tác trong các FTA với các cờng quốc hay các nền kinh tế có
ảnh hởng. Những nền kinh tế nhỏ dựa vào xuất khẩu phải tìm cách đảm bảo điều
kiện tiếp cận thị trờng xuất khẩu chiến lợc của mình, do đó thờng tìm cách có đợc
các cam kết pháp lý cao nhất từ các thị trờng lớn nh Mỹ, EU, Nhật Bản.. Việc hình

thành FTA với các đối tác thơng mại lớn chính là xây dựng cho mình một cơ chế
bảo hiểm trớc nguy cơ xảy ra chiến tranh thơng mại với các nền kinh tế lớn ấy. Đó
là cha kể việc có đợc những cam kết pháp lý về tiếp cận thị trờng của các đối tác đó.
Nh vậy hiệu ứng bảo hiểm chủ quyền sẽ lớn đối với các FTA Bắc-Nam (FTA giữa
các nớc phát triển với các nớc đang phát triển) và ở mức độ thấp hơn đối với các
FTA Nam-Nam (FTA giữa các nớc đang phát triển với nhau).

Hiệu ứng gia tăng vị thế mặc cả
Các FTA giúp các nớc thành viên nâng cao sức mạnh chính trị của mình trên
trờng quốc tế. Hiệu ứng này lớn hơn đối với các nớc tham gia FTA đa phơng hay các
hiệp định thơng mại tự do khu vực RTA. Các quốc gia riêng lẻ có thể sẽ không có
tiếng nói về chính trị tên trờng quốc tế nhng nhiều quốc gia cùng hợp tác lại thì sẽ
tạo nên một tập thể lớn mạnh, có uy thế và ảnh hởng lớn hơn đối với quốc tế. Nhờ
đó, các thành viên nhỏ có thể có đợc vị thế mặc cả lớn hơn thay vì các cá thể đơn lẻ,
đồng thời các nớc thành viên thông qua chia sẻ và hợp tác sẽ có đợc chính sách, cơ
chế phối hợp hiệu quả, thống nhất hơn trớc các đối tác lớn. Ví dụ rất rõ ràng cho
hiệu ứng này là trờng hợp ASEAN/AFTA.
4.1.2. Tác động tiêu cực

Hiệu ứng chệch hớng thơng mại
Hiệu ứng này xuất hiện khi nhà cung ứng không phải là thành viên của FTA
có mức giá thấp hơn lại bị nớc thành viên FTA thay thế bằng một nhà cung ứng
trong FTA mặc dù có chi phí cao hơn. Nh vậy nhà cung ứng kém hiệu quả hơn
(thành viên FTA) lại thay thế nhà cung ứng hiệu quả hơn (không phải thành viên
FTA) vì đợc hởng các u đÃi thuế quan do việc tham gia FTA mang lại. Do đó, hiệu
ứng này làm chệch dòng thơng mại của một thành viên FTA từ nhà cung ứng hiÖu

10



quả sang nhà cung ứng kém hiệu quả hơn và thành viên đó phải chịu thêm một
khoản chi phí do phải trả giá nhập khẩu cao hơn. Hệ quả này còn làm nhà cung ứng
ngoài FTA mất thị phần xuất khẩu và có thể buộc họ phải giảm giá xuất khẩu. Hiện
tợng này đặc biệt hay xuất hiện ở các FTA giữa các nớc đang phát triển.
Ngoài ra, việc hình thành FTA còn có thể đa đến một tác động tiêu cực khác,
đó là việc các quốc gia thành viên có thể phải hi sinh hoặc chịu thiệt thòi trong một
số lĩnh vực hoặc một số ngành nhất định khi theo đuổi mục đích đạt đợc FTA với
đối tác. Nhng nhiều khi những bất đồng liên quan đến những lĩnh vực nhạy cảm này
lại chính là nguyên nhân trực tiếp khiến quá trình đàm phán FTA bị kéo dài hoặc
thậm chí bị hủy bỏ.
Nh vậy bên cạnh những lợi ích to lớn mà FTA mang lại cho các nớc thành
viên thì vẫn còn một số những hiệu ứng tiêu cực. Tuy nhiên xét một cách toàn diện
và lâu dài thì lợi ích mà FTA đem đến vẫn lớn hơn, FTA đem lại những chuyển
dịch tích cực trong nền kinh tế mà lợi ích dài hạn lớn hơn nhiều so với cái giá của
các hiệu ứng tiêu cực ban đầu kể trên. Bởi thế mà FTA có một sức hút rất lớn đối với
nhiều quốc gia ngày nay, FTA đang trở thành một làn sóng trên khắp thế giới, là
một cứu cánh cho các nớc khi vòng đàm phán đa phơng WTO rơi vào bế tắc.
4.2. Tác động đến quá trình đa phơng hóa
Tự do hóa thơng mại khu vực/ song phơng thúc đẩy hay cản trở tự do hóa thơng mại đa phơng? Hay cụ thể, các FTA là vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhvật cản đờng khác: mua sắm chính phủ và cạnh hay vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhvật lát đờng khác: mua sắm chính phủ và cạnh tới lộ
trình tự do hóa thơng mại trong khuôn khổ GATT/WTO? Cho tới nay mối quan hệ
giữa chủ nghĩa khu vực và chủ nghĩa đa phơng vẫn là một trong những vấn đề gây
tranh cÃi giữa các nhà nghiên cứu. Trên thế giới hiện tồn tại hai trờng phái đối lập rõ
rệt, một ủng hộ chủ nghĩa khu vực và một phản đối. Sau đây xin đa ra và phân tích
một số tác động cả tích cực và tiêu cực của các FTA tới quá trình đa phơng hóa dựa
trên quan điểm của cả 2 trờng phái nêu trên.
4.2.1. Tác động tích cực
a/ FTA là một hình thức để các nớc cha phải là thành viên của WTO hình thành
nguyên tắc tự do hóa thơng mại và chuẩn bị cho việc gia nhập tổ chức sau này
Các FTA hầu hết đợc hình thành trên nền tảng các nguyên tắc của WTO và
thậm chí một số còn đi xa hơn WTO về mức ®é tù do hãa ë mét sè lÜnh vùc. Do vậy,

những quốc gia cha gia nhập WTO nhng thông qua việc tham gia vào các FTA có
thể khiến các thể chế kinh tế của mình đáp ứng đợc nhu cầu và đòi hỏi của tự do hóa
thơng mại phù hợp với nguyên tắc của WTO.
Những ngời ủng hộ FTA lập luận rằng việc thúc đẩy các FTA song phơng và
khu vực sẽ tạo ra những vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhngoại áp khác: mua sắm chính phủ và cạnh cần thiết cho quá trình cải cách bên trong, đồng
thời có thể tạo ra các hiệu ứng vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhcam kết cải cách khác: mua sắm chính phủ và cạnh minh bạch, đoán định đợc và
giảm thiểu nguy cơ đảo ngợc chính sách. [25], [34]. Có thể coi đây là mét c¸ch thøc

11


để các nớc cha phải là thành viên của WTO chuẩn bị năng lực một thành viên WTO
trong tơng lai cho mình thông qua việc thực hiện các nguyên tắc tự do hóa thơng
mại trên nền tảng của hệ thống thơng mại đa phơng trong FTA.
b/ FTA có thể hỗ trợ tiến trình tự do hóa thơng mại trong WTO
Những ngêi đng hé lËp ln nµy, nh Loyd (2002) [27] cho rằng, các FTA có
thể tạo ra các tiền lệ tốt về phơng thức đàm phán và thể thức của một khu vực thơng
mại tự do nếu đợc hình thành và đó là những tiền lệ có thể áp dụng đợc vào quá trình
đàm phán đa phơng. Ví dụ, FTA ®ã cã thĨ më réng ph¹m vi cam kÕt tù do hóa còn
cao hơn so với cam kết hiện có của WTO hoặc những vấn đề mà WTO vốn đang bế
tắc. Nếu càng có nhiều nớc cam kết nh vậy trong khuôn khổ các FTA thì sẽ càng
thuận lợi trong việc đạt đợc các cam kết có mục đích tơng tự trong vòng đàm phán
đa phơng của WTO. Có thể nói các tiến trình tự do hóa song phơng và khu vực đang
góp phần tạo áp lực thúc đẩy tiến trình tự do hóa đa phơng đi nhanh hơn.
c/ FTA là một kênh thay thế tiến tới tự do hóa thơng mại đa phơng
Quan điểm ủng hộ tự do hóa thơng mại khu vực lập luận rằng các FTA sẽ trở
thành những vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnh viên gạch lát đờng khác: mua sắm chính phủ và cạnh cho quá trình tự do hóa thơng mại đa phơng.
Nghiên cứu của Baldwin (1996) [19] đà phân tích vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhHiệu ứng Đôminô khác: mua sắm chính phủ và cạnh của việc hình
thành các FTA, theo đó khi FTA hình thành thì các nớc đứng ngoài sẽ có động lực
đua nhau gia nhập FTA đó do lo ngại bị phân biệt đối xử, không đợc hởng những u

đÃi của các nớc tham gia FTA dành cho nhau. Cùng với quá trình kết nạp thành viên
mới thi FTA đó sẽ trở nên rộng lớn hơn và dần bao gồm toàn bộ nền thơng mại thế
giới.
4.2.2. Tác động tiêu cực
a/ FTA có thể làm suy yếu hệ thống thơng mại hóa đa phơng thông qua việc
áp đặt hàng loạt các luật lệ về nguồn gốc xuất xứ khác nhau và phổ biến hóa sự vi
phạm nguyên tắc không phân biệt đối xử thông qua các hiệp định thơng mại tự do
song phơng BFTA, thậm chí có thể phá vỡ các nguyên tắc cơ bản này của WTO.
Đây là quan điểm của những ngời không ủng hộ tự do hóa thơng mại khu vực
và việc hình thành các FTA, tiêu biểu nh Jadish, Bhagwati (1993) [20], Anne
O.Krueger (1997,1999) [26 & 27]. Năm 1995, Bhagwati đà đa ra khái niệm vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnhhiệu
ứng bát mỳ ý khác: mua sắm chính phủ và cạnh (Spagheti bowl) để mô tả tác động tiêu cực của các thảo thuận thơng
mại u đÃi đối với tiến trình đa phơng hóa. Ông chỉ ra rằng các FTA thờng đa ra quy
định về xuất xứ hàng hóa (R.O.O) nhằm đảm bảo và duy trì lợi ích thu đợc từ các u
đÃi thơng mại của FTA cho các thành viên. Tuy nhiên các ROO này thì lại khác
nhau và đợc vận dụng khá tùy tiện, dẫn đến một mớ hỗn độn những quy định u đÃi
chồng chéo căn cứ theo xuất xứ hàng hóa. Nếu một nớc tham gia quá nhiều FTA mà
các FTA này có những ROO khác nhau, nghĩa là quy định tỷ lệ nội địa hóa khác
nhau sẽ gây ra khó khăn trong việc xác định hàm lợng chất nội địa và gây rắc rối

12


trong hoạt động xuất nhập khẩu. Các chi phí giao dịch của hoạt động thơng mại
trong một mạng lới vô số các FTA sẽ tăng lên và trở thành rào cản trong hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Các nguyên tắc xuất xứ khác nhau mang tính bảo hộ
còn làm phá vỡ tính thống nhất và phân tách hệ thống thơng mại đa phơng thành
những vùng khác nhau.
b/ Việc theo đuổi các FTA khu vực và song phơng có nguy cơ làm chệch hớng
nguồn lực và các nỗ lực thúc đẩy tự do hóa thơng mại đa phơng

Việc theo đuổi các FTA đòi hỏi các nguồn lực tài chính, kỹ thuật và nhân lực
rất lớn trong suốt quá trình nghiên cứu, đàm phán, thực thi. Do đó với một nớc nhỏ
thì việc tập trung nguồn lực vào các FTA có thể làm giảm nguồn lực dành cho các
hoạt động đàm phán tự do đa phơng. Ngay cả các nớc lớn dù có nguồn lực dồi dào
để nghiên cứu FTA, sự quan tâm về mặt chính trị của các nhà lÃnh đạo sẽ giảm nếu
họ quá tập trung vào các FTA.
Theo đuổi các FTA còn có thể dẫn đến nguy cơ giảm sự ủng hộ đối với tiến
trình tự do hóa đa phơng. Trớc đây, khi các nớc chỉ có thể lựa chọn giữa bảo hộ hay
tự do hóa thơng mại đa phơng thì các lực lợng ủng hộ tự do hóa thơng mại có thể đợc tập hợp dới lá cờ đa phơng hóa. Tuy nhiên, nếu họ còn có một sự lựa chọn khác,
đó là tự do hóa thơng mại thông qua các FTA thì họ có thể chấp nhËn viƯc tù do hãa
trong khu«n khỉ vïng. Bhawati lo ngại sau khi đà đạt đợc giải pháp hội nhập khu
vực và song phơng, các nhà kinh doanh và các chính trị gia sẽ không còn động lực
thúc đẩy tự do hóa đa phơng nữa [20].
c/ FTA có thể làm gia tăng các hình thái bảo hộ mới
Một số quan điểm phản đối FTA cho rằng những quy định mang tính u đÃi
chỉ dành riêng cho các thành viên FTA sẽ tạo ra những nhóm lợi ích mới và các
nhóm này sẽ cản trở quá trình cải cách bên trong vì họ không muốn mất đi vị thế
thuận lợi tại thị trờng do FTA tạo ra. Thậm chí FTA có thể còn gây ra những xung
đột và căng thẳng mới do bản chất của các vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnh u đÃi khác: mua sắm chính phủ và cạnh là phân biệt đối xử với bên thứ ba
và bất kỳ để xuất nào nhằm mở rộng những vấn đề Singapore khác: mua sắm chính phủ và cạnh u đÃi khác: mua sắm chính phủ và cạnh riêng có đó cho những đối tác
thơng mại mới sẽ gây nên các xung đột lợi ích trong lòng xà hội. Nghiên cứu của De
Melo và Pangariya (1993) [24] đà dẫn chứng quá trình hội nhập kinh tế ở Tây Âu
với nhận định rằng việc hình thành Cộng đồng kinh tế Châu Âu (EEC) đà trở thành
công cụ để nhân rộng những biện pháp bảo hộ nông nghiệp quốc gia ra toàn cấp độ
khu vực, nghĩa là các hiệp định thơng mại khu vực đà trở thành phơng tiện mở rộng
chủ nghĩa bảo hộ sang quốc gia khác .
d/ Các FTA có các thành viên quá chênh lệch về sức mạnh có thể dẫn đến áp
đặt mô hình tự do hóa của các nớc mạnh và gây khó khăn cho việc thống nhất mô
hình hội nhập chung trong WTO


13


Một thực tế là ngày càng xuất hiện nhiều các FTA Bắc-Nam và điều đáng nói
là các nớc mạnh thờng gây sức ép và áp đặt những mô hình chính sách của mình,
buộc các nớc nhỏ phải tuân theo. Cho dù sự mất cân bằng sức mạnh cũng tồn tại
trong khuôn khổ thơng mại tự do đa phơng của WTO nhng sức mạnh của các nớc
lớn đà bị hạn chế đi nhiều do 2/3 số thành viên WTO là các nớc đang phát triển và
họ có quyền phủ quyết các quyết sách của WTO nh họ đà làm trong Hội nghị Bộ trởng Cancun. Tuy nhiên, trong khuôn khổ FTA, các nớc mạnh sẽ dễ dàng hơn trong
việc dùng quyền lực kinh tế và chính trị của mình để áp đảo đối tác yếu thế hơn. Tr ờng hợp Mỹ đà dùng sức mạnh nớc lớn buộc Mexico phải ký hiệp định phụ về lao
động và môi trờng là một ví dụ điển hình.
Không những vậy, các nớc lớn đều muốn mô hình tự do hóa của mình là mô
hình đợc áp dụng chung cho WTO. Những nớc nh Hoa Kỳ luôn luôn coi mô hình tự
do hóa của mình là mô hình mà các nớc chỉ cần áp dụng và học tập ngay cả trong
WTO. Trong khi các nớc lớn vẫn dùng sức mạnh để áp đặt mô hình tự do hóa của
mình và bản thân WTO vẫn cha thống nhất đợc mô hình chính sách chung (đặc biệt
đối với những vấn đề nhạy cảm nh lao động, môi trờng, mua sắm chính phủ) thì việc
áp dụng các mô hình khác nhau thông qua các FTA càng tăng thêm khó khăn cho
việc đạt đợc sự đồng thuận cho một mô hình tự do thơng mại thống nhất trong
khuôn khổ đa phơng.
II. Tình hình ký kết các Hiệp định thơng mại tự do (FTA)
trên thế giới
Xu hớng hình thành các FTA khu vực và song phơng trong nền kinh tế thế
giới bắt đầu xuất hiện từ đầu những năm 1980 và bùng nổ sau năm 1995 khi Tổ
chức thơng mại thế giới (WTO) đợc thành lập.
Theo thống kê của WTO, tính đến tháng 4/2008 đà có 169 Hiệp định Thơng
mại tự do (FTA) đợc các nớc thành viên thông báo tới GATT/WTO. Có thể thấy các
FTA đang gia tăng nhanh chóng về số lợng, đặc biệt là từ những năm 2000 trở lại
đây.Tính trung bình mỗi năm trong hệ thống WTO có 11 FTA hình thành so với con
số trung bình dới 3 FTA trong hơn bốn thập kỷ hiệu lực của GATT (1947-1994).

Hiện nay, giá trị trao đổi thơng mại giữa thành viên của các thành viên Hiệp định thơng mại tự do/khu vực kể trên đà chiếm tới 40% tổng giá trị thơng mại toàn cầu.
1. Khu vực châu Âu
1.1. Khu vực Tây Âu
Châu Âu đợc coi là khu vực tập trung nhiều nhất các thỏa thuận thơng mại
khu vực [23]. Liên minh châu Âu (EU) là nhóm nớc tích cực triển khai các FTA
song phơng và khu vực nhất. Trớc khi đợc mở rộng thành EU-25, EU-15 đà ký kết
tổng cộng 111 hiệp định song phơng và khu vùc víi c¸c níc. Cơ thĨ, tíi nay EU đÃ
ký kết và thực thi các FTA với Tuynizi (1995), Irsarel (1995), Ma rèc (1996),

14



×