Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Báo cáo kiến tập tại học viện chính trị khu vực i

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.46 KB, 41 trang )

BÁO CÁO KIẾN TẬP
ĐƠN VỊ KIẾN TẬP: HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I
(Thời gian kiến tập: Từ ngày 02/10 đến ngày 27/10/2017)


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................1
I Tình hình Kinh Tế Xã hội Thành phố Hà Nội...............................................2
1 Giới thiệu chung.................................................................................................2
2 Phân chia hành chính.......................................................................................3
3 Khái qt tình hình Kinh tế -Xã hội.................................................................4
II Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động chung của Học Viện Chính Trị Khu
Vực I......................................................................................................................6
1 Lịch sử hình thành.............................................................................................6
2 Chức năng nhiệm vụ chung của Học viện.....................................................11
3. Vài nét về khoa Xây Dựng Đảng....................................................................17
III Kế hoạch toàn đợt kiến tập (Nhật kí kiến tập)..........................................18
IV NỘI DUNG KIẾN TẬP: MƠ TẢ CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÃ THAM GIA
VÀ NÊU KẾT QUẢ CỤ THỂ, CÓ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ.......................25
V. NHỮNG ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ
KHU VỰC I VÀ HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN..................34
PHẦN VI: ĐÁNH GIÁ CỦA BAN CHỈ ĐẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ.....36
LỜI KẾT THÚC................................................................................................38


LỜI MỞ ĐẦU
Từ ngày 2/10/2017 đến ngày 27/10/201. Sinh viên lớp khối lý luận khóa
k35 của Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền năm học 2017-2018 đã được nhà
trường tổ chức cho đi kiến tập tại các Trường Chính trị tỉnh, thành phố và các
trường Đại học, Cao đẳng.
Đợt kiến tập này được tổ chức nhằm mục đích giúp cho sinh viên tiếp cận


thực tế giảng dạy trên lớp và các hoạt động trên lớp khác của các giảng viên
Trường Chính trị Tỉnh, thành phố và các trường Đại học, Cao đẳng. Mỗi sinh
viên được tìm hiểu các hoạt động của khoa và của nhà trường, để hiểu biết về
nhiệm vụ và các quan hệ công tác của các giảng viên tạo cơ sở cho đợt thực tập
cuối khóa và công tác sau khi tốt nghiệp với chuyên ngành được đào tạo của
mình. Trên cơ sở đó rèn luyện cho sinh viên kỹ năng sư phạm, đồng thời giáo
dục cho sinh viên lòng yêu nghề để sau này trở thành những giảng viên lý luận
của các trường Đại học, Cao đẳng, các trường Chính Trị tỉnh, thành phố.
Đồn sinh viên kiến tập của Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền tại Học
Viện Chính Trị Khu Vực I nói chung và bản thân em nói riêng, ln nhận thức
rõ về vị trí, tầm quan trọng của đợt kiến tập này, đã cố gắng không ngừng thực
hiện đầy đủ mọi nhiệm vụ được giao trong thời gian kiến tập tại trường. Nhờ đợt
kiến tập này em đã được học hỏi và tiếp thu nhiều kiến thức, kĩ năng bổ ích, rút
ra được nhiều bài học kinh nghiệm quý báu, tạo điều kiện cho đợt thực tập cuối
khóa cũng như trong q trình cơng tác những năm tới.
Đồn kiến tập tại Học Viện Chính Trị Khu Vực I chúng em bao gồm 8
thành viên thuộc hai lớp : Xây Dựng Đảng và Chính Quyền Nhà Nước K35A1
và Kinh Tế Chính Trị K35 của Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền vinh dự
được Học Viện Chính Trị Khu Vực 1 đồng í tiếp nhận kiến tập. Trong đợt này
đồn kiến tập nói chung và bản thân em nói riêng đã nghiêm chỉnh chấp hành
1


những nội dung, chương trình cũng như những quy định của Học Viện Chính Trị
Khu Vực I nơi đồn được kiến tập.
Trong quá trình kiến tập sư phạm với thời gian là 4 tuần tại Học Viện
Chính Trị Khu Vực I, được sự quan tâm ủng hộ nhiệt tình của Ban chỉ đạo Khoa
Xây Dựng Đảng và các phòng ban, sự giúp đỡ tận tình của Ban giám đốc, Ban
chỉ đạo kiến tập Học Viện Chính Trị Khu Vực I, cùng với sự nỗ lực của bản
thân, kết thúc đợt kiến tập cá nhân em đã rút ra được một số kinh nghiệm quý

báu, bao gồm những nội dung sau :
I Tình hình Kinh Tế - Xã Hội Thành Phố Hà Nội;
II Chức năng , nhiệm vụ và hoạt động chung của Học Viện Chính Trị Khu
Vực I;
III Kế hoạch toàn đợt kiến tập (Nhật ký kiến tập);
IV Nội dung kiến tập: Mô tả các hoạt động đã tham gia và nêu kết quả cụ
thể, có đánh giá nhận xét;
V Những đề xuất, kiến nghị đối với Học Viện Chính Trị Khu Vực I và
Học Viện Báo Chí và Tuyên Truyền;
VI Đánh giá của ban chỉ đạo nơi sinh viên kiến tập.
I Tình hình Kinh Tế Xã hội Thành phố Hà Nội
1 Giới thiệu chung
a) Vị trí địa lý
Hà Nội là thủ đơ của nước Cộng Hịa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Hà Nội
là thành phố lớn nhất về diện tích 3.358,9 km vng. Đứng thứ hai về dân số
7.588.150 người (năm 2016). Hà Nội nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi
đây đã sớm trở thành một trung tâm Chính Trị, Kinh tế và Văn hóa.. Tiếp giáp với
các tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc ở phía Bắc. Hà Nam, Hịa Bình phía Nam. Bắc
giang, Bắc Ninh và Hưng n phía Đơng. Hịa Bình và Phú Thọ phía Tây.
2


b) Địa hình
Địa hình Hà Nội thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang
đông với độ cao trung bình từ 5 đến 20 mét so với mực nước biển. Nhờ phù sa
bồi đắp, ba phần tư diện tích tự nhiên của Hà Nội là đồng bằng, nằm ở hữu ngạn
sông Đà, hai bên sông Hồng và các chi lưu các con sơng khác. Phần diện tích đồi
núi phần lớn thuộc các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai, Mỹ Đức với các đỉnh
núi như Ba Vì, Gia Dê... Khu vực nội thành có một số đồi gị thấp, như gị Đống
Đa, núi Nùng.

c) Thủy văn
Sơng Hồng là sơng chính của thành phố, bắt đầu chảy vào Hà Nội ở
huyện Ba Vì . Sơng Hồng chảy qua Hà Nội dài 163km. Ngồi ra cịn nhiều sơng
khác như Sông Đáy, sông Cầ ... Hà Nội cũng là 1 thành phố đặc biệt nhiều đầm
hồ, dấu vết còn lại của các dịng sơng cổ.
d) Khí hậu
Khí hậu Hà Nội mang đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết
có sự khác biệt rõ ràng giữa mùa nóng và mùa lạnh có thể phân ra thành
4 mùa: xuân ,hạ, thu ,đơng. Mùa nóng bắt đầu từ giữa tháng 4 đến tháng 9. Mùa
lạnh bắt đầu từ giữa tháng 11 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình của mùa
đơng 16,5 độC. Trung bình mùa hạ 29.5 đ C. Nhiệt độ trung bình cả năm là 23,2
độC . Lượng mưa trung bình hàng năm 1.800mm
2 Phân chia hành chính
Thành phố Hà Nội gồm 12 quận, 17 huyện và 1 thị xã và 584 đơn vị hành
chính cấp xã - gồm 386 xã, 177 phường và 21 thị trấn.
Gồm 12 Quận: Ba Đình, Bắc Từ Liêm, Cầu Giấy, Đống Đa, Hà Đơng,
Hai Bà Trưng, Hồn Kiếm, Hồng Mai, Long Biên , Nam Từ Liêm, Tây Hồ,
Thanh Xuân.


Gồm 17 huyện: Ứng Hịa, Thường Tín, Thanh Trì ,Thanh Oai , Thạch
Thất, Sóc Sơn , Quốc Oai, Phúc Thọ, Phú Xun, Mỹ Đức, Mê Linh, Hồi Đức,
Gia Lâm, Đơng Anh, Đan Phượng, Chương Mỹ, Ba Vì.
3 Khái quát tình hình Kinh tế -Xã hội
a) Tình hình kinh tế
Hà Nội có lợi thế vượt trội so với cả nước khơng chỉ là vị thế thủ đơ mà
cịn có cơ sở hạ tầng kỹ thuật khá đồng bộ và hiện đại, nhiều cơ quan đầu mối và
cơ sở giao thông quốc tế, nguồn nhân lực chất lượng cao dồi dào, có các cơ sở
đào tạo và nghiên cứu khoa học hàng đầu của quốc gia. Lại được trung ương đặc
biệt quan tâm hỗ trợ tồn diện, với nhiều khơng gian chính sách và cơ chế đặc

thù về kinh tế, tài chính.
Đầu năm 2017, Hà Nội chỉ đạo quyết liệt, tạo chuyển biến mạnh mẽ về
môi trường, đầu tư, kinh doanh. Thành phố đã ban hành và thực hiện các kế
hoạch về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và nâng cao năng lực cạnh
tranh về phát triển doanh nghiệp năm 2017 Hội nghị " Hà nội 2017 - Hợp tác
đầu tư và phát triển".
Đẩy mạnh ứng dụng công nghế thông tin, kê khai thuế. Tỷ lệ đăng ký
kinh doanh qua mạng đạt trên 70% , tỷ lệ doanh nghiệp kê khai thuế điện tử đạt
98,04%. Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tăng 10 bậc xếp thứ 14/63.
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn ước thực hiện là 102.490 tỷ đồng, đạt
50,1% dự toán và tăng 18% so với cùng kỳ năm 2016. Tổng sản phẩm trên địa
bán 6 tháng đầu năm 2017 ước tăng 7.37 %. Trong đó dịch vụ tăng 7.42%; cơng
nghiệp - xây dựng tăng 7.55%; nông nhiệp tăng 2.25%; thuế nhập khẩu, thuế sản
phẩm trừ trợ cấp tăng 8.42%. Tốc độ tăng trưởng mức bán ra và doanh thu dịch
vụ xã hội đạt 7.2%, trong đó bán lẻ tăng 7.1%. Xuất khẩu của khu vực đầu tư
nước ngoài tăng cao nhất đạt 20,8%. Khách du lịch đạt 11,85 triệu lượt trong đó
khách quốc tế là 2.33 triệu lượt. Thành phố cũng đã thực hiện tích cực, đồng bộ
4


các giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Kết quả đạt 190.922 tỷ đồng, tăng
74,6% so với cung kì năm 2016. Trong lĩnh vực quản lý quy hoạch đơ thị thành
phố đang chỉ đạo tích cực hồn thiện các quy hoạch chung, quy hoạch phân khu
đô thị và quy hoạch chi tiết.
b) Tình hình văn hóa xã hội
Với vai trị thủ đơ Hà Nội là nơi tập trung nhiều câu lạc bộ thể thao lớn
cùng các cơng trình thể thao quan trọng của Việt Nam. Những vận động viên của
Hà Nội ln đóng vai trị quan trọng trong đoàn thể thao Việt Nam dự các kỳ thi
đấu quốc tế. Hà Nội dẫn đầu Việt Nam về tỷ lệ người thường xuyên tập thể dục
thể thao. Toàn thành phố Hà Nội có 17 rạp hát trung đó có 12 rạp thuộc 2 quận

Hoàn Kiếm và Hai Bà Trưng. Hà Nội là thành phố có hệ thống bảo tàng đa dạng
bậc nhất Việt Nam. Hàng loạt các trung tâm thương mại lớn như Time city,
Aeon mall...là nơi tập trung mua sắm của đơng đảo người dân. Hà Nội có những
làng nghề phong phú, thể hiện qua câu thành ngữ " Hà Nội 36 phố phường". Một
trong ba vùng tập trung nhiều lễ hội của miền Bắc Việt nam. Lễ hội được tổ chức
nhiều nhất vào mùa xuân. Là trung tâm văn hóa của cả Miền Bắc từ nhiều thế kỷ,
tại Hà Nội có thể tìm thấy và thưởng thức những món ăn của nhiều vùng đất
khác, nhưng ẩm thực Hà Nội cũng có những nét riêng. Được xem như nơi tập
trung những tinh hoa văn hóa của Miền Bắc và cả Việt Nam, nơi giao thoa của
những nền văn hóa lớn.
c) Di tích lịch sử - danh lam thắng cảnh
Cầu Long Biên gắn liền với lịch sử 2 cuộc kháng chiến thần thánh của dân
tộc cũng như chứng kiến sự chuyển mình đi lên của đất nước từ khi thống nhất.
Là cơng trình kiến trúc sắt thép duy nhất và đồ sộ nhất ở Đông Nam Á, là ký ức
của bao thế hệ người Hà Nội. Đã trở thành biểu tượng của sự trường tồn của vẻ
đẹp và các giá trị lịch sử quá khứ cũng như hiện tại. Là di sản văn hóa trong sự
phát triển tương lai của Hà Nội.


Hồ Hoàn Kiếm gắn liền với truyền thuyết rùa Thần địi gươm. Nằm ở vị
trí trung tâm quận Hồn Kiếm. Đẹp một cách thơ mộng, xứng tầm với biểu
tượng thủ đơ của đất nướ , được coi là hịn ngọc của Hà Nội. Hồ gắn với huyền
sử là biểu tượng khát khao hịa bình , đức văn tài võ trị của dân tộc.
Văn Miếu Quốc Tử Giám là quần thể di tích đa dạng và phong phú, nằm
ở phía Nam Kinh Thành Thăng Long. Hiện nay nơi đây đã được Thủ Tướng
chính phủ Việt Nam đưa vào danh sách xếp hạng 23 di tích quốc gia đặc biệt.
Được mệnh danh là ngôi trường Đại học đầu tiên nơi chứa đựng những tinh hoa
của những giai đoạn lịch sử phong kiến và lưu giữ những giá trị truyền thống đặc
biệt của đất Việt.
Lăng Chủ Tịch Hồ Chí Minh hay cịn gọi là Lăng Bác nơi đặt thi hài của

Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Được chính thức khởi cơng ngày 2/9/1973. Tại vị trí của
lễ đài giữa Quảng Trường Ba Đình, nơi đã từng chủ trì các cuộc mít tinh lớn.
II Chức năng, nhiệm vụ và hoạt động chung của Học Viện Chính Trị
Khu Vực I
1 Lịch sử hình thành

6


Học viện Chính trị khu vực I thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh được thành lập năm 1953, tiền thân là các trường Đảng khu Tả Ngạn, khu
Ba, khu Bốn, Tây Bắc, Việt Bắc trong những năm 1953-1959. Trong quá trình
xây dựng và phát triển, Học viện đã trải qua nhiều thời kỳ hoạt động với những
tên gọi khác nhau, đó là:
- Trường Nguyễn Ái Quốc I (năm 1983), ra đời trên cơ sở hợp nhất các
trường Nguyễn Ái Quốc I, II, III, IV tồn tại từ những năm 1959-1983;
- Trường Nguyễn Ái Quốc khu vực I (năm 1990), ra đời trên cơ sở hợp
nhất trường Nguyễn Ái Quốc I với trường Tổ chức - Kiểm tra Trung ương theo
Quyết định số 103-QĐ/TW ngày 01/3/1990 của Ban Bí thư Trung ương I;
- Phân viện Hà Nội (Năm 1993), thuộc Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh theo Quyết định số 61-QĐ/TW ngày 10/3/1993 của Bộ Chính trị;
- Học viện Chính trị khu vực I (năm 2005), thuộc Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh theo Quyết định số 149-QĐ/TW ngày 2/8/2005 của Bộ
Chính trị;
- Học viện Chính trị - Hành chính khu vực I (năm 2007) thuộc Học viện
Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh theo Quyết định số 100-QĐ/TW
ngày 22/10/2007 của Bộ Chính trị và Nghị định số 129/2008/NĐ-CP ngày
17/2/2008 của Chính phủ;
- Học viện Chính trị khu vực I (năm 2014) thuộc Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh theo Quyết định số 544/QĐ- HVCTQG ngày

18/02/2014 của Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Chức
năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Học viện Chính trị khu vực I được quy
định tại Quyết định số 2952/QĐ-HVCTQG ngày 27/6/2014 của Giám đốc Học
viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Như vậy, từ một trường Đảng ra đời trong thời kỳ kháng chiến chống thực
dân Pháp, với chức năng chủ yếu lúc đầu là đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cấp huyện


cho Đảng, Nhà nước, phục vụ sự nghiệp “kháng chiến, kiến quốc” đến nay, Học
viện đã trở thành một đơn vị thuộc hệ thống Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, với chức năng nhiệm vụ ngày càng được mở rộng và đa dạng.
Học viện Chính trị khu vực I là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
lãnh đạo, quản lý, cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ
chức chính trị xã hội, các doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp cơng
lập ở khu vực phía Bắc; nghiên cứu khoa học lý luận và các đồn thể chính trị xã hội trên địa bàn các tỉnh phía Bắc, các Ban, Ngành Trung ương theo phân
cấp của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Học viện có nhiệm vụ:
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt và dự nguồn cho
cấp trưởng, phó phịng và tương đương của các Bộ, Ban, Ngành Trung ương và
các Sở, Huyện, Quận, Thị xã; đào tạo để chuẩn hóa chức danh công chức cho
cán bộ không thuộc diện quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý; đào tạo, bồi
dưỡng chức danh Bí thư Đảng ủy, Giám đốc doanh nghiệp Nhà nước trên địa
bàn được phân công; đào tạo cán bộ lãnh đạo, quản lý và cán bộ lý luận chính
trị cho nước bạn Lào; đào tạo cao học một số chun ngành theo sự phân cơng
của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
- Nghiên cứu khoa học lý luận Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, khoa học chính trị, hành chính và
một số ngành khoa học xã hội - nhân văn khác theo hướng: phục vụ việc nâng
cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cung cấp luận cứ khoa học cho việc
xây dựng và hoàn thiện đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước, tổng kết,

làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn mới nảy sinh; chú trọng cả
nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng, gắn lý luận với thực tiễn…
- Hợp tác quốc tế trong đào tạo, nghiên cứu khoa học theo quy định của
Đảng, Nhà nước và của Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
8


Hiện nay, Học viện có 13 khoa, 15 đơn vị ban/phịng và tương đương,
01 Trung tâm Thơng tin khoa học; 01 Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất
lượng đào tạo; 01 Tạp chí Giáo dục lý luận chính trị; 01 Viện Nghiên cứu chính
sách và Phát triển. Tính đến tháng 01 năm 2015, Học viện Chính trị khu vực I
có 359 cán bộ, viên chức. Đội ngũ cán bộ khoa học của Học viện có 17 PGS,
TS; 51 TS; 127 Ths.
Kết quả của công tác đào tạo bồi dưỡng giai đoạn 2010 - 2015 của Học
viện Chính trị khu vực I: Hệ Cao cấp lý luận chính trị tập trung đã mở 76 lớp
(mỗi năm mở từ 15 -16 lớp) với tổng số 2922 học viên; Hệ Cao cấp lý luận
chính trị khơng tập trung mở 93 lớp với hơn 11.000 học viên; Hệ Cử nhân
chính trị cho học viên nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào có 05 lớp (mỗi
năm có 1 lớp từ Lào sang); Hệ Cao học quản lý 25 lớp cao học với 1.016 học
viên thuộc 4 chuyên ngành: Quản lý kinh tế, Kinh tế chính trị học, Lịch sử
Đảng và Triết học; Hơn 40 lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ về Công tác Kiểm tra
Đảng, Cơng tác Tổ chức, Dân vận, Văn phịng cấp ủy, Dân tộc và tôn giáo, Kỹ
năng quản trị doanh nghiệp, Dự nguồn lãnh đạo quản lý cấp tỉnh, với số lượng
gần 5000 học viên.
Về công tác nghiên cứu khoa học, năm 2014, triển khai nghiên cứu 22
đề tài cấp Bộ và cơ sở các loại. Trong đó có 18 đề tài đạt loại xuất sắc. Năm
2015, có 20 đề tài cấp Bộ và cơ sở đang được triển khai. Trong giai đoạn 20102015, ngoài các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ và cơ sở được cấp kinh phí
theo nguồn ngân sách nhà nước phân bổ, Học viện chủ trì thực hiện 09 đề tài
cấp Nhà nước, 03 đề tài nghiên cứu cơ bản NAFOSTED theo sự đầu tư, quản
lý trực tiếp của Bộ Khoa học và Công nghệ. Học viện tổ chức 09 hội thảo quốc

gia và quốc tế (trong đó có 02 Hội thảo quốc tế).
Hiện nay, Học viện Chính trị khu vực I có quan hệ hợp tác nghiên cứu
khoa học với các nước: Trung Quốc, Lào, Nga, Úc, Anh, Pháp, Hàn Quốc,
Nhật Bản...


Cơ sở vật chất, kỹ thuật, trang thiết bị của Học viện đã được đầu tư xây
dựng, cải tạo, nâng cấp. Đến nay, hệ thống giảng đường, thư viện, nhà ở học
viên, nhà hiệu bộ, trang thiết bị dạy học từng bước được hiện đại hóa, đáp ứng
yêu cầu phục vụ học tập, giảng dạy, nghiên cứu của Học viện.
Trải qua 60 năm xây dựng và phát triển, Học viện đã được tặng thưởng:
Năm 1993: Huân chương Độc lập hạng Nhì
Năm 2003: Huân chương Độc lập hạng Nhất
Năm 2008: Huân chương Hồ Chí Minh
Năm 2012: Cờ thi đua của Thủ tướng Chính phủ
Năm 2013: Bằng khen cấp Bộ
Năm 2014: Bằng khen cấp Bộ
Trong 05 năm (2010 - 2015) Học viện đã được kết quả như sau:
- 150 tập thể Lao động tiên tiến;
- 55 Tập thể Lao động xuất sắc;
- 12 Cờ thi đua cấp Bộ;
- 67 Chiến sĩ thi đua cơ sở;
- 10 Chiến sĩ thi đua cấp Bộ;
- 150 lượt cán bộ, viên chức được tặng Bằng khen cấp Bộ;
- 09 tập thể và cá nhân được tặng Bằng khen của Thủ tướng chính phủ;
- 19 tập thể và cá nhân được tặng Huân chương Lao động.
Đảng bộ Học viện hàng năm được công nhận là Đảng bộ trong sạch vững
mạnh. Cơng đồn Học viện được tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Ba.
Nhiều tập thể và cá nhân được tặng danh hiệu thi đua của Nhà nước, Thủ tướng
Chính phủ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

Giai đoạn 2010 - 2015 là giai đoạn tồn thể cán bộ, viên chức của Học
viện thi đua thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị
khu vực I lần thứ VII, Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
10


Minh lần thứ I và Đại hội XI của Đảng; Nghị quyết số 32 NQ/TW của Bộ Chính
trị về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận
chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý; Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về "Học tập
và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh". Mặc dù có sự chuyển giao thế hệ
lãnh đạo và một số thay đổi quan trọng về chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức
bộ máy, nhưng Đảng ủy, Ban Giám đốc Học viện Chính trị khu vực I ln ln
giữ được sự ổn định, đồn kết, khắc phục khó khăn và lãnh đạo Học viện ngày
càng phát triển.
2 Chức năng nhiệm vụ chung của Học viện
Điều 1 Vị trí, chức năng
Học viện Chính trị khu vực I là đơn vị trực thuộc Học viện Chính trị quốc
gia Hồ Chí Minh (gọi tắt là Học viện).
Học viện Chính trị khu vực I là trung tâm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh
đạo, quản lý, cán bộ khoa học lý luận chính trị của Đảng, Nhà nước, các tổ chức
chính trị xã hội, các doanh nghiệp Nhà nước và các đơn vị sự nghiệp cơng lập ở
khu vực phía Bắc theo sự phân công, phân cấp của Giám đốc Học viện; nghiên
cứu khoa học lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước; các khoa học chính trị, khoa học lãnh đạo,
quản lý; khoa học giáo dục và phương pháp dạy, học trong trường Đảng.
Điều 2 Nhiệm vụ
1 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ
a) Đào tạo cao cấp lý luận chính trị cho cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ
thống chính trị, đơn vị sự nghiệp cơng lập, doanh nghiệp nhà nước và các đối
tượng cán bộ khác trên địa bàn các tỉnh phía Bắc theo kế hoạch và sự phân công,

phân cấp của Giám đốc Học viện.
b) Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức và kỹ năng lãnh đạo, quản lý cho cán bộ
giữ các chức danh lãnh đạo, quản lý của các cơ quan, tổ chức trong hệ thống


chính trị theo quy định của Đảng, Nhà nước và phân công của Giám đốc Học
viện.
c) Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ làm công tác tổ chức,
kiểm tra, nội chính, kinh tế, bảo vệ chính trị nội bộ, dân vận, văn phịng cấp ủy,
tơn giáo, dân tộc... của hệ thống chính trị theo kế hoạch và phân công của Giám
đốc Học viện.
d) Đào tạo sau đại học, đại học (4 năm và văn bằng 2) một số chuyên
ngành theo ủy quyền và phân công của Giám đốc Học viện.
đ) Đào tạo, bồi dưỡng các đối tượng và hình thức khác do Giám đốc Học
viện giao hoặc ủy nhiệm.
e) Quản lý và cấp văn bằng, chứng chỉ, chứng nhận các hệ đào tạo, bồi
dưỡng theo quy định của pháp luật và phân công, ủy quyền của Giám đốc Học
viện.
2 Nghiên cứu khoa học
a) Nghiên cứu lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, chủ
trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; nghiên cứu khoa học
chính trị, khoa học lãnh đạo, quản lý, một số ngành khoa học xã hội và nhân văn
khác.
b) Nghiên cứu xây dựng, chỉnh lý chương trình, nội dung và tổ chức biên
soạn giáo trình, tập bài giảng, tài liệu học tập cho các chương trình đào tạo, bồi
dưỡng của Học viện theo chức năng, nhiệm vụ được phân công, phân cấp;
nghiên cứu phương pháp giảng dạy, học tập, đảm bảo chất lượng đào tạo; nghiên
cứu xây dựng quy chế quản lý đào tạo trong nhà trường.
c) Tham mưu, đề xuất, cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho Đảng, Nhà
nước, cho tổ chức đảng và chính quyền các địa phương trong việc hoạch định

đường lối xây dựng và phát triển đất nước, địa phương, đổi mới tổ chức và hoạt
động của hệ thống chính trị.
12


3 Các nhiệm vụ khác
a) Hợp tác quốc tế về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và nghiên cứu khoa học
với các cơ quan đào tạo và khoa học của các nước theo quy định của Đảng, Nhà
nước và của Học viện.
b) Xuất bản và phát hành Tạp chí Giáo dục lý luận, Trang thông tin điện
tử, các ấn phẩm khoa học, tài liệu phục vụ cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ và nghiên cứu khoa học theo quy định của Đảng, Nhà nước và của Học viện.
c) Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế và cán bộ, cơng chức, viên chức;
thực hiện các chế độ, chính sách, đào tạo, bồi dưỡng, thi đua khen thưởng và kỷ
luật đối với cán bộ, công chức, viên chức của Học viện Chính trị khu vực I theo
thẩm quyền được phân cơng, phân cấp; thực hiện phịng và chống tham nhũng,
tiêu cực, lãng phí trong đơn vị theo quy định của pháp luật.
d) Quản lý tài chính, tài sản, quyết định và chịu trách nhiệm về các dự án
đầu tư thuộc thẩm quyền theo quy định.
đ) Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Giám đốc Học viện giao.
Điều 3. Cơ cấu tổ chức
Bộ máy Nhà trường hiện nay
* Ban Giám đốc gồm 03 đồng chí:
- Hiệu trưởng: PGS.TS. Nguyễn Vĩnh Thanh
-Các Phó Hiệu trưởng:
+ PGS. TS. Hồng Văn Hoan
+ TS. Đậu Tuấn Nam
* Các đơn vị giảng dạy, nghiên cứu khoa học
1. Khoa Triết học.
2.Khoa Kinh tế chính trị học.

3. Khoa Kinh tế .
4. Khoa Chủ nghĩa xã hội khoa học.


5. Khoa Tư tưởng Hồ Chí Minh.
6. Khoa Lịch sử Đảng.
7. Viện Nghiên cứu Chính sách & Phát triển.
8. Khoa Xây dựng Đảng.
9. Khoa Chính trị học.
10. Khoa Nhà nước và Pháp luật.
11. Khoa Quan hệ quốc tế.
12. Khoa Văn hóa và Phát triển.
13. Khoa Xã hội học và Khoa học lãnh đạo, quản lý.
14. Khoa Dân tộc và Tôn giáo.
15. Tạp chí Giáo dục lý luận.
16. Viện Nghiên cứu Chính sách và Phát triển.
* Các đơn vị chức năng
- Ban Tổ chức - Cán bộ.
- Ban Quản lý đào tạo.
- Ban Quản lý khoa học.
- Văn phòng Học viện.
- Phịng Hợp tác quốc tế.
- Văn phịng Đảng – Đồn thể.
- Phòng Thanh tra.
- Phòng Kế hoạch – Tài vụ.
- Phịng Quản trị và Cơng nghệ thơng tin.
- Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo chất lượng đào tạo.

14



* Ban chấp hành Đảng bộ Học viện gồm có:

ST
T
1

2

3

GIỚI
HỌ VÀ TÊN

TÍN

CHỨC VỤ CHÍNH QUYỀN

H
PGS.TS Nguyễn
Vĩnh Thanh
PGS.TS Hồng Văn
Hoan

TS. Phạm Hồng Q

Nam

Bí thư Đảng ủy


Giám đốc Học viện

Phó Bí thư, Chủ
Nam

nhiệm Ủy ban

Phó Giám đốcHọc viện

Kiểm tra Đảng ủy
Ủy viên Ban
Nam

Thường vụ, Trưởng

Trưởng Ban Tổ chức –

ban Tổ chức Đảng

Cán bộ

ủy
Ủy viên Ban
Thường vụ,
4

TS. Vũ Văn Hậu

Nam


PhóChủ nhiệm Ủy
ban Kiểm traĐảng

Trưởng Ban Quản lý đào
tạo

ủy
5

6
7

TS. Đậu Tuấn Nam

Nam

PGS.TS Trần Thị Minh
Ngọc
PGS.TS Lê Thị Thủy

Đảng ủy viên

Nữ

Đảng ủy viên

Nữ

Đảng ủy viên


Phó Giám đốc Học viện

Trưởng khoa XHH&TL
LĐQL
Trưởng khoa Triết học


8

9

10

11

TS. Nguyễn Thị Thanh

Nữ

Huyền

Na

TS. Vũ Trường Giang

Na

Bình

Trưởng khoa Dân tộc

và Tơn giáo
Phó Trưởng khoa Kinh
tế
Chính trị học

Đảng ủy viên

m

ThS. Nguyễn Thị Thanh

Đảng

Đảng ủy viên

m

TS. Đỗ Đức Quân

Trưởng khoa Lịch sử

Đảng ủy viên

Đảng ủy viên,Ủy
Nữ

viên Ủy ban Kiểm
tra Đảng ủy

Phó Chánh văn phịng

Đảng - Đồn thể

* Ban chấp hành Đồn TNCS Hồ Chí Minh gồm có:
STT

HỌ VÀ TÊN

GIỚI
TÍNH

CHỨC VỤ

ĐƠN VỊ CƠNG TÁC

1

ThS. Lê Sỹ Thọ

Nam

Bí thư

Khoa Quản lý kinh tế,

2

ThS. Nguyễn Văn
Kiều

Nam


Bí thư chi
đồn 1

Khoa XHH & TL LĐQL

3

Ths. Nguyễn Đăng
Tùng

Nam

Bí thư chi
đồn 2

Trung tâm Khảo thí và Đảm bảo
chất lượng

4

ThS. Trần T Thanh
Tâm

Nữ

Khoa Quan hệ quốc tế

ThS. Nguyễn Hải
Yến


Nữ

Khoa Xây dưng Đảng

5

CN. Nguyễn T
Nữ
6
Ngọc Tú
CN. Hoàng Phương
Nữ
7
Linh
3. Vài nét về khoa Xây Dựng Đảng

Ban Quản lý đào tạo
Ban Tổ chức - Cán bộ

16


a) Quá trình hình thành và phát triển
Khoa được thành lập năm 1990 trên cơ sở hợp nhất khoa Xây dựng Đảng
trường Nguyễn Ái Quốc khu vực I và phòng Huấn luyện nghiệp vụ xây dựng
Đảng của Trường Tổ chức - Kiểm tra Trung ương I Hà Nội.
b) Cơ cấu tổ chức Bộ máy lãnh đạo:
01 Phó Phụ trách khoa, 01 Phó trưởng khoa; Đội ngũ cán bộ: 09 đồng chí
với trình độ chun mơn: 01 TS; 06Ths; 02 CN.

c) Chức năng
Giảng dạy các môn học về Xây dựng Đảng cho các hệ đào tạo và bồi
dưỡng tại Học viện.
Nghiên cứu khoa học chính trị, khoa học xã hội và nhân văn, trực tiếp là
khoa học về Đảng và xây dựng Đảng.
DANH SÁCH NHÂN SỰ
ST
T

HỌ VÀ TÊN

1

ThS. Tạ Thị Minh Phú

GIỚI

CHỨC VỤ

TÍNH
Nữ
Nữ

Phó Trưởng khoa điều
hành
Phó Trưởng khoa

2

ThS. Nguyễn Thị Thanh Bình


3

TS. Nguyễn Xuân Phương

Nam

GVCC - Nguyên Trưởng
khoa

4
5
6
7
8
9

ThS. Nguyễn Quỳnh Giao
ThS. Phạm Thị Minh Thủy
ThS. Phạm Thành Nam
ThS. Nguyễn Hải Yến
CN. Nguyễn Thị Thùy Linh
CN. Đặng Thu Hương

Nam
Nữ
Nam
Nữ
Nữ
Nữ


GVC
GVC
GV
GV
GV
Thư ký

III Kế hoạch tồn đợt kiến tập (Nhật kí kiến tập)
Thời gian từ ngày 2/10/2017 đến 27/10/2017


NGÀY

Ý KIẾN

NỘI DUNG THỰC HIỆN

THÁNG

CÁ NHÂN

- Đoàn kiến tập đến ra mắt thầy Q

- Đồn sinh viên kiến tập

(trưởng phịng Cơng tác Cán bộ, Học viện

nhận được sự đón tiếp nồng


Chính trị Khu vực I)

hậu, nhiệt tình, chun

- Trình giấy giới thiệu của Giám đốc Học

nghiệp của thầy.

viện Báo chí và Tuyên truyền cho thầy,

- Khi gặp mặt các thầy cô tại

nghe thầy giới thiệu sơ qua về học viện,

Khoa Xây dựng Đảng, các

mục đích,yêu cầu của Học viện Chính trị

thầy cô đều rất niềm nở, nhiệt

Khu vực I đối với đồn sinh viên kiến tập

tình, chu đáo với các sinh

02/10/2017 - Phòng Tổ chức Cán bộ tiếp nhận sinh

viên.

viên kiến tập và phân công sinh viên các


- Qua những lời giới thiệu

ngành Xây dựng Đảng về kiến tập ở khoa

của các thầy/cơ giúp cho bản

Xây dựng Đảng.

thân mình hiểu được một

- Gặp mặt BCN Khoa Xây dựng Đảng, các cách khái quát nhất về mái
thầy/cô, giảng viên đang làm việc tại trường Học viện Chính trị
Khoa. Nghe các thầy cô giới thiệu về Khu vực I và những nhiệm vụ
Khoa, lịch sử hình thành, nhiệm vụ của của bản thân khi thực hiện
Khoa

nhiệm vụ của mình dưới mái
trường này.

- Đoàn kiến tập gặp gỡ riêng BCN Khoa
03/10/2017

Xây dựng Đảng (Ths Nguyễn Thị Thanh
Bình + Ths Tạ Thị Minh Phú ) để trao đổi
về việc xây dựng nội dung kiến tập để phù
hợp với thời gian, quy định của Học viện.
18

- Dưới sự hướng dẫn của
BCN Khoa, đoàn kiến tập đã

có cho mình được nội dung
kiến tập đầy đủ, chi tiết đối
với từng cá nhân sinh viên.



×