Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Báo cáo kiến tập trường chính trị hành chính tỉnh hủa phăn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.92 KB, 18 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................1
NỘI DUNG.............................................................................................2
1. Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Hủa Phăn..............2
1.1. Đặc điểm tự nhiên............................................................................2
1.2. Tình hình kinh tế - xã hội.................................................................3
2. Chức năng và nhiệm vụ của trường....................................................5
2.1.Về chức năng:...................................................................................5
2.2.Về nhiệm vụ:......................................................................................6
2.3. Mối quan hệ công tác:.....................................................................7
2.4. Hoạt động chung của nhà trường.......................................................8
3. Nhật ký kiến tập sư phạm...................................................................9
4. Nội dung kiến tậpi dung kiến tậpn tậpp............................................................................13
5. Một số ý kiến đề xuất với Trường Chính trị - Hành chính tỉnh Hủa
Phăn và Học viện Báo chí và Tuyên truyền....................................................14
6. Đánh giá của ban chỉ đạo kiến tập Trường Chính trị - Hành chính tỉnh
Hủa Phăn..........................................................................................................16
KẾT LUẬN...........................................................................................17


MỞ ĐẦU
Hằng năm Học viện Báo chí và Tuyên truyền đều cử đồn sinh viên đi
kiến tập. Trong đó sinh viên các lớp Triết học, Kinh tế chính trị, Quản lý kinh
tế, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước,
Lịch sử Đảng, Tư tưởng Hồ Chí Minh, Giáo dục chính trị khóa 37 đi kiến tập
sư phạm tại các trường chính trị tỉnh, thành phố và các trường Đại học, Cao
đẳng từ ngày 25/5/2020 đến ngày 19/6/2020. Mục đích của đợt kiến tập là :
Thứ nhất là tiếp cận thực tế giảng dạy trên lớp và các hoạt động
chuyên môn của giảng viên các trường chính trị tỉnh, thành phố, trường
Đại học, Cao đẳng.
Thứ hai là tìm hiểu các hoạt động của khoa, nhà trường để hiểu biết về


nhiệm vụ và các quan hệ công tác của giảng viên tạo cơ sở cho đợt thực tập
nghiệp vụ cuối khóa và cơng tác cuối khóa sau khi tốt nghiệp.
Thứ ba là nâng cao ý thức học tập và rèn luyện, bồi dưỡng tinh thần say
mê nghề nghiệp.
Thực hiện quyết định này, với sự giới thiệu của Học viện báo chí và
Tuyên truyền em đã được tham gia kiến tập tại trường Chính trị - Hành chính
tỉnh Hủa Phăn, nước CHDCND Lào. Được nghe các buổi giảng bài của các
thầy, cô, được tham gia các hoạt động của nhà trường và được đi thực tế tại
địa phương. Sau đây là bản báo cáo kiến tập của em về việc thực hiện nội
dung kiến tập trên:

1


NỘI DUNG
1. Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Hủa Phăn
1.1. Đặc điểm tự nhiên
Tỉnh Hủa Phăn là một tỉnh nằm ở phía Đơng Bắc của Lào, địa hình
rừng núi có nhiều đặc tính của vùng nhiệt đới, là một môi trường thuận lợi
cho sự sinh trưởng của nhiều loại sinh vật. Hủa Phăn là một tỉnh có độ che
phủ của rừng chiếm đến 80%. Địa hình của tỉnh giống như lá hoa sen, có diện
tích là 165.500 Km2, trong đó diện tích rừng chiếm 76%, 18% là núi và có
hơn 20 núi cao hơn 1000 m so với mặt biển, còn lại 6% là đất trồng trọt. Phía
Đơng giáp với nước bạn Việt Nam; bao gồm các tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An
và Sơn La, phía Tây Nam giáp với tỉnh Xiêng Khoảng và tỉnh Lng Phạ
Bang. Về khí hậu bao gồm hai mùa; mùa mưa và mùa đông (mùa khô); mùa
mưa từ tháng tư - tháng chín; mùa đơng từ tháng mười - tháng ba; nhiệt độ
trung bình quanh năm là 21,10c, thấp nhất là - 4,50c trong tháng 12, cao nhất
là 340c trong tháng ba hoặc tháng tư; lượng mưa trung bình là 1.241,1
mm/năm.

Trên địa bàn tỉnh cịn có tài ngun nước khá nhiều, có nhiều sơng lớn
như Sơng Mã (470 Km), Sơng Xăm (Sông Chu 300 Km), Sông Nân (500
Km)...và các chi nhánh dịng sơng nhỏ với lượng nước khoảng 200 triệu
m3/năm. Về vùng đất có nhiều tiềm năng và thế mạnh vẫn chưa được khai
thác để phát triển kinh tế - xã hội. Đất rộng người thưa, ở một số bản dân còn
sống lẻ tẻ, rải rác nhất là các bà con dân tộc ở vùng sâu vùng xa.
Tồn tỉnh có 8 huyện, với 758 chi bộ, có 728 bản, có 45.453 ngơi nhà,
và đảng viên 10.597 đồng chí. Dân số toàn tỉnh là 280.898 người, mật độ dân
số là 17 người/Km2, bao gồm ba dân tộc lớn, Lào Lùm chiếm 55,63% số dân,
Lào Sủng (H’Mông) chiếm 26,26% số dân, Lào Thơng (Khả mụ) chiếm
18,11% số dân, cư trú rải rác trong các bản khác nhau; đa số là người dân
sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, làm rẫy, làm nương trồng lúa, ngô. Cơ

2


sở sản xuất phụ thuộc vào tự nhiên, tuy nhiên người nơng dân lao động rất
cần mẫn, song với trình độ rất thấp kém.
1.2. Tình hình kinh tế - xã hội
Về kinh tế, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước của tỉnh
Hủa Phăn trong những năm qua, tình hình kinh tế có nhiều chuyển biến tiến
bộ đạt những kết quả bước đầu quan trọng. Trong 5 năm 2006 - 2010 tỉnh đã
tích cực phát triển kinh tế - xã hội tiếp tục phát triển liên tục với tốc độ tăng
trưởng GDP bình quân tăng khoảng 5,5%/năm, đạt được 512 tỷ kíp, bình
qn đầu người 1.800.000 kíp/người/năm.
Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển dịch đúng hướng, nông - lâm
nghiệp 64%, công nghiệp 12%, dịch vụ 24%. Tỷ trọng kinh tế nông nghiệp
giảm dần, tỷ trọng công nghiệp, xây dựng, thương mại, dịch vụ và buôn bán
dần dần tăng lên từng bước gắn với sản xuất chế biến - tiêu thụ tạo công ăn
việc làm, tăng thu nhập cho người dân các bản lao động.

Trong lĩnh vực nông nghiệp người dân các bản trong tỉnh đã biết
chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp với điều kiện sinh thái của
từng vùng, thay đổi mùa vụ để tránh thiên tai và thiệt hại mùa màng. Cùng
với sự phát triển của cơ cấu thị trường, người dân đã thay đổi tư duy, biết tận
dụng lợi thế của từng vùng, từng loại cây con để phát triển sản xuất hàng hoá.
Ngành nghề truyền thống được phát triển như ngành dệt vải và trong lĩnh vực
thủ công dệt vải bản xứ, nghề thêu ren, nghề mây tre đan xuất khẩu. Đến nay
những ngành này được khuyến khích sản xuất để bán trên thị trường các bản
trong tỉnh và xuất khẩu ra nước ngoài, chỉ số giá bán hàng năm đạt được 1,77
tỷ kíp. Sản phẩm dệt vải bản xứ của người dân các bản trong tỉnh Hủa Phăn
có vai trị nổi tiếng trên thị trường nội bộ và nước ngồi. Ngồi ra cịn có mỏ
sắt, thiếc đồng, vàng...
Hệ thống giao thông được xây dựng và nâng cấp, nhiều cơng trình xây
dựng được hồn thành thay đổi bộ mặt các đô thị, thị trấn và một số bản tạo
tiền đề cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

3


Hiện nay tỉnh đang thu hút vốn đầu tư nước ngoài xây dựng nhà máy
khai thác mỏ và xây dựng thuỷ điện 8,6 KW và 136 KW nếu thành công sẽ
tạo công ăn việc làm cho người dân các bản ở tỉnh. Tỉnh Hủa Phăn không
ngừng phát triển kinh tế, mà cịn ổn định về mặt chính trị và trật tự an ninh xã
hội; đời sống của cán bộ đảng viên và nhân dân các bản ở tỉnh Hủa Phăn đã
được nâng cao từng bước.
Về xã hội, tỉnh Hủa Phăn là một tỉnh bị chiến tranh tàn phá nhiều nhất,
các cơng trình kiến trúc cổ xưa về văn hố tàn phá hầu hết. Tuy nhiên tỉnh
Hủa Phăn có nhiều địa danh đặc sắc về văn hoá trong cả nước như: Khắp
Xăm Nứa, Khắp Thay Đeng... Tỉnh là một trong những địa phương có truyền
thống yêu nước và truyền thống cách mạng, truyền thống đó phát triển cùng

sự định hình của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước và chăn nuôi.
Công tác giáo dục đã được củng cố và phát triển ở tất cả các ngành học,
cấp học; chương trình giáo dục phổ cập tiểu học, xoá mù chữ được triển khai
tích cực. Tồn tỉnh có tổng cộng 876 trường học phổ thơng, trong đó có 47
trường mầm non, 751 trường tiểu học, 58 trường trung học cơ sở và 19 trường
trung học phổ thông. Số trẻ em đi học tăng lên, tỷ lệ mù chữ của trẻ em trên
15 tuổi là 18,65%; mở rộng giáo dục lên các bản vùng sâu, vùng xa, giảm dần
số bản làng khơng có trường học. Ngồi ra, tỉnh cịn có trường dạy nghề và 2
trường cao đẳng dân lập.
Về cơng tác y tế, tồn tỉnh có 8 bệnh viện và 125 trạm xá. Hệ thống y tế
được tăng cường, nhất là việc chăm sóc sức khoẻ ban đầu, các bệnh xã hội
giảm đáng kể, tỷ lệ trẻ em dưới 15 tuổi tử vong giảm còn 4,6%, tỷ lệ bà mẹ
sinh con ở bệnh viện tăng 44,2%, số dân sử dụng nước sạch 53,7%, tuổi thọ
bình qn là 57 tuổi.
Phong trào xố đói giảm nghèo, đền ơn đáp nghĩa, tương thân, tương ái
ngày càng được xã hội hoá sâu rộng, trở thành nét mới trong cộng đồng các
dân tộc. Chính sách dân tộc được Đảng, Nhà nước quan tâm ngày càng toàn

4


diện và thiết thực, nhất là vùng khó khăn, vùng căn cứ kháng chiến và vùng
dân tộc thiểu số.
Phong trào xã hội hoá trên tất cả các lĩnh vực ngày càng được mở rộng
và đi vào chiều sâu. Tính chủ động, nặng động sáng tạo của nhân dân các bản
được khơi dậy và phát huy, nội bộ nhân dân đoàn kết, tin tưởng vào chế độ,
vào tiền đồ quê hương đất nước, vào Đảng, Nhà nước được nâng lên tương
xứng với sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Bên cạnh những thành tựu kinh tế - xã hội nêu trên, các bản miền núi
tỉnh Hủa Phăn vẫn còn một số mặt yếu kém. Nền kinh tế của tỉnh vẫn chủ

yếu là nông nghiệp tự cung, tự cấp, chuyển hướng sản xuất hàng hố cịn
chậm, hiệu quả thấp, chưa đều giữa các vùng và chưa vững chắc. Cơ cấu
kinh tế chuyển dịch còn chậm, nhất là các bản ở vùng cao, vùng sâu, vùng
xa, kinh tế chủ yếu là thuần nơng, phá rừng làm nương. Tình trạng du canh
du cư ở một số vùng chưa được giải quyết, nhất là việc tập hợp bản làng
nhỏ thành bản lớn cịn chưa được hết, hộ gia đình sống rời rạc vẫn cịn ở
một số địa phương.
Nhìn chung đời sống nhân dân các bản trong tỉnh còn ở mức thấp và
nhiều khó khăn nhất là bản vùng cao, vùng sâu, vùng xa và chênh lệnh về
sự phát triển giữa các vùng đây là vấn đề rất đang được quan tâm. Nạn
thiếu đói giáp hạt vẫn cịn, mức độ tăng dân số còn cao; sốt rét, sốt xuất
huyết, suy dinh dưỡng, di cư tự do, lén lút trồng thuốc phiện, tệ nạn mại
dâm, nghiện hút ma t, bỏ học, khơng tìm cơng ăn việc làm, đua xe trái
phép, kết hôn quá sớm...
2. Chức năng và nhiệm vụ của trường
2.1.Về chức năng:
Trường Chính trị - Hành chính tỉnh Hủa Phăn có chức năng tổ chức đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở, cán
bộ, công chức, viên chức ở địa phương về lý luận chính trị-hành chính; đường
lối, các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
5


kiến thức và chuyên môn, nghiệp vụ về công tác xây dựng Đảng, chính
quyền, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị-xã hội; kiến thức về pháp
luật, quản lý Nhà nước và một số lĩnh vực khác.
2.2.Về nhiệm vụ:
- Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý của Đảng, chính quyền,
đồn thể nhân dân cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn và tương đương); trưởng,
phó phịng, ban, ngành, đoàn thể các huyện, thị xã, thành phố và các đảng bô

trực thuộc Đảng bộ tỉnh; cán bộ dự nguồn của các chức danh trên; cán bộ,
công chức cấp cơ sở và một số đối tượng khác về chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh; về đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà
nước; về nghị quyết, chỉ thị của Đảng, Nhà nước và một số lĩnh vực khác.
- Đào tạo trình độ trung cấp lý luận chính trị-hành chính cho cán bộ
lãnh đạo, quản lý của hệ thống chính trị cấp cơ sở; cán bộ, công chức, viên
chức ở địa phương.
- Bồi dưỡng, cập nhật kiến thức, kỹ năng lãnh đạo, chuyên môn, nghiệp
vụ cho các chức danh cán bộ lãnh đạo, quản lý; cán bộ chun mơn, nghiệp
vụ của các tổ chức đảng, chính quyền, đoàn thể nhân dân cấp cơ sở, đại biểu
hội đồng nhân dân cấp xã, cấp huyện, lực lượng vũ trang.
- Đào tạo tiền công vụ đối với công chưc dự bị; bồi dưỡng theo tiêu
chuẩn ngạch cán sự và tương đương, ngạch chuyên viên và tương đương,
ngạch chuyên viên chính và tương đương, đào tạo, bồi dưỡng theo tiêu chuẩn
chức vụ lãnh đạo, quản lý cấp phòng.
- Phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp
vụ, phương pháp giảng dạy cho đội ngũ giảng viên của Trung tâm bồi dưỡng
chính trị huyện, thị xã, thành phố.
- Tổ chức nghiên cứu khoa học phục vụ giảng dạy, học tập và tổng kết
kinh nghiệm thực tiễn ở địa phương, cơ sở.
- Phối hợp, liên kết với các trường đại học, các cơ sở đào tạo mở các
lớp đào tạo, bồi dưỡng theo kế hoạch được Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh phê
6


duyệt; các lớp đào tạo, bồi dưỡng về ngoại ngữ, tin học theo yêu cầu và theo
kế hoạch được tỉnh giao.
- Thực hiện một số công việc cụ thể do Ban Thường vụ Tỉnh ủy,
Thường trực Tỉnh ủy và Ủy ban nhân dân tỉnh giao.
2.3. Mối quan hệ công tác:

- Trường Chính trị - Hành chính tỉnh Hủa Phăn có quan hệ với Tỉnh ủy,
Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực Tỉnh ủy; Học viện Chính trị - Hành
chính quốc gia Lào.
+ Trường Chính trị - Hành chính tỉnh Hủa Phăn chịu sự lãnh đạo về
mọi mặt của Tỉnh ủy, trực tiếp và thường xuyên là Ban Thường vụ Tỉnh ủy và
Thường trực Tỉnh ủy; thực hiện chế độ báo cáo, xin chỉ thị và đề xuất các vấn
đề thuộc trách nhiệm về lĩnh vực được giao với Ban Thường vụ Tỉnh ủy và
Thường trực Tỉnh ủy.
+ Chịu sự hướng dẫn của Học viện Chính trị- Hành chính quốc gia Lào
về nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học và
đào tạo, bồi dưỡng giảng viên.
- Quan hệ với Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh.
Chịu sự giám sát của Hội đồng nhân dân tỉnh về hoạt động đào tạo, bồi
dưỡng theo quy định của pháp luật. Chịu sự quản lý nhà nước của Ủy ban
nhân dân tỉnh về quy chế đào tạo, cơ sở vật chất, kế hoạch ngân sách, kinh phí
đào tạo và các nhu cầu hoạt động khác của nhà trường.
Đại diện lãnh đạo Trường Chính trị - Hành chính tỉnh Hủa Phăn được
mời tham dự, tham gia ý kiến tại các kỳ họp Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban
nhân dân tỉnh để bàn chủ trương, chính sách, chế độ,….có liên quan đến lĩnh
vực chun mơn của Trường.
- Quan hệ với các sở, ban, ngành, Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính
trị-xã hội tỉnh; các huyện ủy, thị ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy là
quan hệ phối hợp trong việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức.
2.4. Hoạt động chung của nhà trường

7


Trường Chính trị - Hành chính tỉnh Hủa Phăn hiện nay có tổng số cán bộ
cơng chức, giảng viên nhà trường trong biên chế là 49 đồng chí. Trong đó có 28

giảng viên đang trực tiếp giảng dạy ở các khoa, mỗi khoa có từ 4 đến 5 giảng
viên, khoa nhiều nhất có 8 giảng viên. Trong đó có 1 tiến sĩ, cịn lại 30% giảng
viên có bằng cao học, chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2015 có 50% giảng viên có
bằng cao học.
Tổ chức bộ máy nhà trường gồm:
- Ban giám hiệu gồm 3 đồng chí: gồm Đồng chí Hiệu trưởng và 2 đồng
chí hiệu phó.
- Có 4 khoa chuyên môn. Cụ thể là:
+ Khoa Lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng Cay-xỏn
Phơm-vi-hản,. Đào tạo 4 chuyên ngành: Triết học, Kinh tế chính trị học, Chủ
nghĩa xã hội khoa học và Tư tưởng Hồ Chí Minh.
+ Khoa Nhà Nước và Pháp luật. Đào tạo 2 chuyên ngành: Nhà nước –
Pháp luật và quản lí hành chính nhà nước.
+ Khoa Xây dựng Đảng. Đào tạo 3 chuyên ngành: Lịch sử Đảng, Xây
dựng Đảng, Đường lối cách mạng Lào.
8


+ Khoa dân vận. Đào tạo 4 học phần : Quốc phòng – An ninh; Một số
kỹ năng, nghiệp vụ lãnh đạo và quản lý; Nghiệp vụ cơng tác đồn thể ; Báo
cáo tình hình địa phương.
 Có 3 phịng chức năng:
+ Phòng đào tạo. Giúp xây dựng về tổ chức, quản lí, điều hành hoạt
động chung của nhà trườn
+ Phịng Tổ chức- Hành chính-Quản trị. Chức năng tham mưu giúp ban
giám hiệu quản lí hành chính, nhân sự.
+ Phịng Nghiên cứu Khoa học – thông tin – tư liệu. Chức năng quản lí
cơng tác nghiên cứu khoa học của nhà trường, quản lí thư viện.
3. Nhật ký kiến tập sư phạm
Thời gian

TUẦN 1
Thứ hai

Nội dung công việc
Liên hệ với Trường

Ý kiến cá nhân

Chính trị tỉnh Ninh Bình.

25/05/2020
Gặp mặt Ban giám

- Các thầy cô trong khoa

hiệu,Ban chỉ đạo thực tập thân thiện, nhiệt tình.
trường Chính trị tỉnh Hủa - Khơng khí buổi họp mặt
Thứ ba

Phăn

diễn ra vui vẻ và thân
mật.

26/05/2020

- Các nhóm và giáo viên
hướng dẫn được phân
chia cụ thể, rõ ràng.


Thứ tư
27/05/2020

- Thống nhất về kế hoạch
thực tập của nhóm
- Xây dựng kế hoạch thực
tập chung và kế hoạch
9


thực tập cho từng cá nhân
trong nhóm.
SÁNG: Tham gia dự giờ
giảng môn “Nguyên lý
Thứ năm
28/05/2020

quản lý kinh tế”
CHIỀU: Tham gia dự giờ
giảng môn “Kinh tế Vĩ
mô”
Dự giảng môn kinh tế vi

Thứ sáu



29/05/2020
TUẦN 2
02/06/2020

Thứ hai
Thứ ba
03/06/2020
Thứ tư
04/06/2020
Thứ năm
(29/03/2018)

Dự giảng môn Kinh tế
phát triển
Đọc giáo trình, tự nghiên
cứu và soạn giáo án.
Tham dự hội thao khoa
học cấp trường
Đọc tài liệu trên thư viện
và soạn giáo án.

Thứ sáu

Họp cả nhóm tập giảng.

05/06/2020
TUẦN 3

Đọc tài liệu trên thư viện

Thứ hai

và soạn giáo án.


08/06/2020
Thứ ba

- SÁNG: Dự giảng

- Giảng viên tạo quan hệ

09/06/2020

Nghiệp vụ công tác mặt

gần gũi khi vào lớp, tươi

trận tổ quốc và vận động

cười.

10


Thứ tư
10/06/2020
Thứ năm
11/06/2020
Thứ sáu
12/06/2020

xây dựng khối đại đoàn

- Giới thiệu rõ ràng kết


kết dân tộc ở cơ sở.

cấu bài giảng và nội dung

- CHIỀU: Nghiên cứu tài

đầy đủ

liệu.
Đọc tài liệu trên thư viện
và soạn giáo án.
Đọc tài liệu trên thư viện
và soạn giáo án.
Dự Hội thảo khoa học
cấp Tỉnh
- SÁNG: Dự giảng

- Giảng viên tạo quan hệ

B1: Những vấn đề cơ bản gần gũi khi vào lớp, tươi
Thứ bảy
13/06/2020

của chủ nghĩa duy vật

cười.

biện chứng (tiếp) (Phần


- Giới thiệu rõ ràng kết

I.1- Những vấn đề cơ bản cấu bài giảng và nội dung
của chủ nghĩa Mác-

đầy đủ.

Lênin
- CHIỀU: Nghiên cứu tài

TUẦN 4
Thứ hai
14/06/2020

liệu.
- SÁNG: Dự giảng

- Phương pháp giảng dạy

Bài ôn tập phần: Những

của Giảng viên lôi cuốn

vấn đề cơ bản về

học viên, do vậy học viên

CNMLN, TTHCM,

hứng khởi với bài học.


Đường lối, chính sách
của Đảng, nhà nước Việt
Nam về các lĩnh vực…
- CHIỀU: Tự nghiên cứu
và soạn giáo án.

11


Thứ ba
15/06/2020

Thứ tư
16/06/2020

Đọc tài liệu trên thư viện
và soạn giáo án.
- SÁNG: Dự giảng

- Giảng viên giới thiệu

B4: Xây dựng và phát

kết cấu bài giảng và nội

triển nền văn hóa Việt

dung rõ ràng.


nam đậm đà bản sắc dân

- Cung cấp đầy đủ kiến

tộc(Phần IV: Đường lối ,

thức nội dung bài giảng,

chính sách của Đảng,nhà

bên cạnh đó cịn có cả

nước Việt Nam về các

những kiến thức bên

lĩnh vực)

ngoài.

- CHIỀU: Nghiên cứu tài

Thứ năm
17/06/2020

liệu
- SÁNG:Dự giảng

- Giảng viên tạo quan hệ


B10: Những vấn đề cơ

gần gũi khi vào lớp, tươi

bản về chiến lược bảo vệ

cười.

Tổ quốc Việt Nam

- Giới thiệu rõ ràng kết

XHCN (Phần IV: Đường

cấu bài giảng và nội dung

lối, chính sách của

đầy đủ.

Đảng,Nhà nước Việt
Nam về các lĩnh vực)
- CHIỀU: Nghiên cứu tài
liệu
Thứ sáu

Viết báo cáo thu hoạch

18/06/2020
Thứ sáu

19/06/2020

Tổng kết đợt thực tập và
chia tay

12


4. Nội dung kiến tậpi dung kiến tậpn tậpp
ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN
a). Kiến thức giảng.
Trong quá trình được tham dự các giờ giảng của giảng viên Trường
Chính Trị Hủa Phăn ,với tinh thần học hỏi, ham tiến bộ, cầu thị tôi đã rất chú
ý, lắng nghe giáo viên giảng bài đồng thời có sự so sánh, nhớ lại kiến thức đã
được thầy cô trong trường truyền đạt tôi nhận thấy :
− Giảng viên đã nhiệt tình truyền đạt đầy đủ kiến thức cơ bản của bài
học.
− Trong quá trình giảng thường nhấn mạnh tới những nội dung quan
trọng cơ bản cần ghi nhớ.
− Đồng thời có mở rộng thêm kiến thức bên ngoài, liên hệ nhiều với thực
tiễn giúp học viên có thể nắm bắt các vấn đề cơ bản ngay trên lớp và
vận dụng trong qua trình cơng tác thực tiễn.


Giảng viên đã kết hợp cả những kiến thức ở những chuyên nghành
khác như luật,toán học, lịch sử … vào bài giảng của mình để làm cho
bài giảng trở lên hay và lôi cuốn.
b). Phương pháp giảng.
Các giảng viên chủ yếu sử dụng phương pháp giảng là thuyết trình,


phân tích , đánh giá, so sánh, đi từ khái quát tới cụ thể hoặc ngược lại giúp
học viên hiểu bản chất của vấn đề.
Giảng viên có cách trình bày và cách sắp xếp nội dung khoa học và
logic để học viên chỉ cần nhìn vào đã có thể hiệu được những nội dung cơ bản
cần lắm của bài là gì.
Giảng viên lấy những ví dụ thực tế để học viên có thể hiểu sâu hơn về
bài học và nhớ kiến thức được lâu hơn
Cách đặt vấn đề, kết thúc vấn đề rất hợp lý, logic phù hợp với nội dung
bài học.

13


Kích thích hứng thú và khả năng hiểu bài ngay tại lớp của học viên
bằng cách đặt câu hỏi, đưa ra những tình huống cụ thể, giải quyết, so sánh tìm
ra những đặc trưng cơ bản.
5. Một số ý kiến đề xuất với Trường Chính trị - Hành chính tỉnh
Hủa Phăn và Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
a). Đối với Trường Chính trị - Hành chính tỉnh Hủa Phăn
Qua thời gian thực tập sư phạm tại trường và khoa, đồn thực tập
chúng tơi đã nhận được sự đón tiếp ân cần, nhiệt tình của tất cả các thầy cơ
trong Ban chỉ đạo thực tập, các thầy cô của khoa Lý luận Mac-Lenin và Tư
tưởng Hồ Chí Minh . Tơi nhận thấy trường có cơ sở vật chất đầy đủ phục vụ
tốt cho công tác giảng dạy, thực hành, đội ngũ giảng viên giàu kinh ngiệm và
trình độ cao.
Tuy nhiên tơi cũng có những đề xuất góp ý với nhà trường.
Cần quản lý chặt chẽ hơn nữa vấn đề tổ chức kỷ luật của lớp học.Bên
cạnh đó với lượng học viên các lớp Chính trị, bồi dưỡng hàng năm là xấp xỉ
8.000 học viên, hầu hết là các học viên ở xa nhưng hiện nay Nhà Trường chỉ
có 72 phịng. Đây là khó khăn lớn đối với các học viên ở xa khi phải theo học.

Vì lẽ đó, trong những năm tới Nhà trường cần mở rộng hơn nữa số phòng ở
nội trú cho các học viên ở xa, đảm bảo chỗ ở tốt để học viên an tâm học hành,
phấn đấu.
b). Đối với Học viện Báo chí và Tuyên truyền
Đợt thực tập sư phạm là một hoạt động bổ ích cho tồn thể sinh viên
đồn thực tập nói chung và bản thân em nói riêng. Q trình thực tập giúp cho
sinh viên làm quen với môi trường sư phạm, thông qua việc thường xuyên tổ
chức xemina, tập giảng, cho sinh viên làm quen với giáo án bài giảng để đợt
thực tập đạt kết quả cao, em xin đề xuất một số ý kiến như:
- Học viện cần quan tâm sát sao hơn nữa tới công tác học tập của sinh
viên. Đối với sinh viên khối lý luận, học viện cần tạo điều kiện tốt nhất để
nâng cao kỹ năng nghiệp vụ, kỹ năng giảng dạy cho sinh viên.
14


- Học viện cần tạo điều kiện kéo dài thời gian thực tập hơn nữa để sinh
viên có thể làm quen với công tác giảng dạy ở cơ sở tốt hơn, nhằm kết hợp
sáng tạo giữa lý luận và thực tiễn để nâng cao hơn nữa chất lượng học tập của
sinh viên và nhà trường.
- Học viện và khoa chủ quản nên cử cán bộ về từng trường chính trị của
các địa phương nắm bắt tình hình thực tập của từng sinh viên , nắm được
nhận xét , đánh giá của thầy cơ tại trường chính trị. Từ đó tổng kết đánh giá
được kết quả thực tập thực tế của từng sinh viên.
Trên đây là toàn bộ bài báo cáo và những ý kiến cá nhân của em qua
đợt thực tập vừa qua. Em rất mong nhận được những đánh giá nhận xét và
đóng góp của thầy cơ để em có thể hồn thiện hơn. Từ đó rút ra những kinh
nghiệm bản thân cho đợt thực tập cuối khóa và hơn nữa là trong công tác sau
này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô!


15


6. Đánh giá của ban chỉ đạo kiến tập Trường Chính trị - Hành chính
tỉnh Hủa Phăn
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

16


KẾT LUẬN
Qua gần một tháng kiến tập tại Trường Chính trị – Hành chính tỉnh
Savanakhet, bản thân em đã tích lũy được cho mình những kiến thức, kĩ năng
nghiệp vụ nhất định mà bản thân em tin chắc rằng, nó vô cùng quý báu cho
hoạt động chuyên môn của bản thân mình sau này, cũng như là bàn đạp vững

chắc để bản thân mình đạt được thành tích cao trong những học phần sắp tới.
Có thể nói, Trường Chính trị – Hành chính tỉnh Savanakhet chính là
nơi đào tạo lớp cán bộ nguồn chất lượng cho cả đất nước, với bề dày lịch sử
cùng những truyền thống vốn có của mình, Trường Chính trị – Hành chính
tỉnh Savanakhet đang là bông hoa sáng của đất nước, của sự nghiệp đào tạo
những người dựng xây đất nước, luôn từng ngày cố gắng hồn thiện mình từ
phẩm chất chính trị cho đến hoàn thiện kiến thức lý luận, thực tiễn để xứng
đáng với vị thế của mình.
Sau đợt kiến tập này em đã tiếp thu được nhiều kiến thức từ những bài
giảng của các thầy cơ, và tích lũy được cho mình nhiều kiến thưc thực tế bổ
ích phục vụ cho học tập và làm việc sau này. Em cảm thấy tự tin hơn khi đưa
ra ý kiến của mình khi trao đổi với các thầy cô cũng như các học viên ở đây.

17



×