Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

bao cao kien tap TRƯỜNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN văn LINH TỈNH HƯNG yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (632.36 KB, 35 trang )

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO KIẾN TẬP
CƠ QUAN KIẾN TẬP:
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN LINH TỈNH HƯNG YÊN
THỜI GIAN: TỪ 23/4/2012 ĐẾN 18/5/2012

Hưng Yên, tháng 5 năm 2012

LỜI MỞ ĐẦU


Kin tp s phm l mt chng trỡnh cú ý ngha thit thc i vi sinh
viờn khi lý lun ca Hc Vin Bỏo Chớ v Tuyờn Truyn. Với mục đích là
nhằm tạo điều kiện cho sinh viên đợc tiếp cận với thực tiễn trong quá trình giảng
dạy. Từ đó để sinh viên có điều kiện để tìm hiểu phơng pháp giảng dạy trên lớp ở
chính địa phơng. Để nhằm nâng cao kiến thức thực tiễn cho sinh viên, rèn luyện
thêm năng lực giảng dạy và động viên lòng yêu nghề để trở thành giảng viên lý
luận của tỉnh, thành phố. Nắm vững chức năng nhiệm vụ và tham gia các hoạt
động chủ yếu của trờng để quen thuộc với hệ thống tổ chức và môi trờng nghề
nghiệp.
Vi mc ớch ú, hng nm phũng o to ó cú k hoch c th phõn
cụng sinh viờn nm th 3 i v kin tp ti cỏc trng chớnh tr tnh, thnh ph
hoc cỏc trng i hc, cao ng. Cựng vi s ch o trc tip ca khoa T
Tng H Chớ Minh v s giỳp ca trng chớnh tr Nguyn Vn Linh, em
ó cựng on thc hin k hoch kin tp c th ca mỡnh t 23/4/2012 n
18/5/2012 ti trng chớnh tr Nguyn Vn Linh ca tnh Hng Yờn.
on kin tp gm 33 sinh viờn c chia v 2 khoa trong ú: khoa Lý
Lun Mỏc Lờnin-T Tng H Chớ Minh l 28 sinh viờn, khoa Xõy dng ng
l 5 sinh viờn. Để thực hiện kế hoạch, yêu cầu của nhà trờng đã đề ra, đoàn sinh


viên kin tập s phạm ở trờng chính trị Nguyễn Văn Linh tỉnh Hng Yên nói chung
và bản thân em nói riêng đã chấp hành đầy đủ các hoạt động, công việc của đợt
kin tập s phạm và tham gia các hoạt động của khoa tại trờng. Qua đó em tự rút
ra đợc nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích cho hoạt động giảng dạy của mình
cũng nh trong quá trình công tác sau này.
Trong quỏ trỡnh kin tp ti trng chớnh tr Nguyn Vn Linh, on kin
tp ó nhn c s quan tõm, giỳp nhit tỡnh, chu ỏo ca cỏc thy cụ trong
trng. Sinh viờn c m mang thờm tm hiu bit v nghip v s phm, v
nhng cụng vic thc tin ti ni mỡnh kin tp.Qua thi gian kin tp em ó tỡm
hiu c mt vi nột c bn v ni kin tp v tng kt li thnh bi bỏo cỏo.
Bi bỏo cỏo bao gm nhng ni dung chớnh sau:
I.
II.

KHI QUT V TèNH HèNH KINH T - X HI TNH HNG YấN.
KHI QUT C IM, CHC NNG, NHIM V CA TRNG CHNH TR
NGUYN VN LINH.

2


III.

MỘT SỐ NÉT CƠ BẢN VỀ KHOA LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ KẾ HOẠCH, NỘI
DUNG CHƯƠNG TRÌNH KIẾN TẬP.

IV.

DỰ GIỜ GIẢNG TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN LINH, TRUNG TÂM
BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN ÂN THI.


V.

3

Ý KIẾN ĐỀ XUẤT VỚI HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN.


Bản đồ tỉnh Hưng Yên

4


PHẦN I: KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI
TỈNH HƯNG YÊN
Điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội là một trong những nhân
tố có ý nghĩa quyết định đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của bất kỳ một
địa phương nào. Nhận thức và đánh giá đúng các tiềm năng và những hạn chế là
điều kiện cơ bản để xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, tạo bước
phát triển nhanh, mạnh, bền vững trong hiện tại và tương lai. Để tìm hiểu về
những lợi thế và thách thức trong quá trình phát triển của tỉnh Hưng Yên, trước
hết cần có cái nhìn tổng quan về mảnh đất và các yếu tố đặc trưng của mảnh đất
này.
Điều kiện tự nhiên

I.
1.

Vị trí địa lý
Hưng Yên là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ, thuộc tam giác kinh tế

trọng điểm Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Hưng Yên nằm trong toạ độ
20036' và 210 vĩ độ Bắc, 105053' và 106015' kinh độ Đông, phía bắc giáp tỉnh Bắc
Ninh, phía đông giáp tỉnh Hải Dương, phía tây giáp thủ đô Hà Nội và tỉnh Hà
Tây, Hà Nam, phía nam giáp tỉnh Thái Bình.

2.

Địa chất
Hưng Yên nằm gọn trong ô trũng thuộc đồng bằng sông Hồng được cấu
tạo bằng các trầm tích thuộc kỷ Đệ Tứ với chiều dày 150 –

3.

Địa hình
Tương đối bằng phẳng, không có núi, đồi. Hướng dốc của địa hình từ tây
bắc xuống đông nam, độ dốc 14 cm/km, độ cao đất đai không đồng đều với các
dải, khu, vùng đất cao thấp xen kẽ nhau. Địa hình cao chủ yếu ở phía tây bắc
gồm các huyện: Văn Giang, Khoái Châu, Văn Lâm; địa hình thấp tập trung ở
các huyện Phù Cừ, Tiên Lữ, Ân Thi.

4.

Khí hậu

5


Hưng Yên thuộc vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa đông lạnh. Nhiệt độ
trung bình hàng năm là 23,20C, nhiệt độ trung bình mùa hè 250C, mùa đông dưới
200C. Lượng mưa trung bình dao động trong khoảng 1.500 - 1.600 mm, trong đó

tập trung vào tháng 5 đến tháng 10 mưa (chiếm 80 - 85% lượng mưa cả năm).
Số giờ nắng trung bình hàng năm khoảng 1.400 giờ (116,7 giờ/tháng), trong đó
từ tháng 5 đến tháng 10 trung bình 187 giờ nắng/tháng, từ tháng 11 đến tháng 4
năm sau, trung bình 86 giờ nắng/tháng. Khí hậu Hưng Yên có 2 mùa gió chính:
gió mùa Đông Bắc (từ tháng 9 đến tháng 2 năm sau), gió mùa Đông Nam (tháng
3 đến tháng 5).
5.

Sông ngòi
Hưng Yên có mạng lưới sông ngòi khá dày đặc với 3 hệ thống sông lớn
chảy qua: sông Hồng, sông Đuống, sông Luộc. Bên cạnh đó, Hưng Yên còn có
hệ thống sông nội địa như: sông Cửu An, sông Kẻ Sặt, sông Hoan ái, sông
Nghĩa Trụ, sông Điện Biên, sông Kim Sơn,... là điều kiện thuận lợi không chỉ
cho sản xuất nông nghiệp mà còn cho sự phát triển công nghiệp, sinh hoạt và
giao thông đường thuỷ. Ngoài ra, địa phận Hưng Yên có những mỏ nước ngầm
rất lớn, đặc biệt là khu vực dọc quốc lộ 5 từ Như Quỳnh đến Quán Gỏi, lượng
nước này không chỉ thoả mãn nhu cầu phát triển công nghiệp của tỉnh mà còn có
khả năng cung cấp khối lượng lớn cho các khu vực lân cận.

6.

Tài nguyên đất
Tổng diện tích đất tự nhiên là 923,093 km2, trong đó diện tích đất nông
nghiệp chiếm 68,74%, đất chuyên dùng chiếm 16,67%, đất ở chiếm 7,91%, đất
chưa sử dụng và sông suối chiếm 6,68%. Diện tích đất nông nghiệp phong phú,
nhưng đất xây dựng công nghiệp và đô thị còn hạn chế. Vì vậy, trong quá trình
phát triển công nghiệp không tránh khỏi việc sử dụng thêm phần đất nông
nghiệp.
Đặc điểm kinh tế - xã hội


II.
1.

Kinh tế

6


Cùng với sự phát triển kinh tế của cả nước, Hưng Yên được đánh giá là
một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế tương đối nhanh và cao. Nền
kinh tế Hưng Yên đang đổi thay từng ngày. Cơ cấu kinh tế đang dần chuyển
dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nông nghiệp, nông thôn có
nhiều chuyển biến tích cực, tỷ trọng giữa chăn nuôi và trồng trọt được cân đối.
Người nông dân bước đầu quan tâm đến sản xuất hàng hoá, đảm bảo an ninh
lương thực. Công nghiệp, dịch vụ có bước phát triển khá. Công nghiệp địa
phương tuy còn phải đối mặt với nhiều khó khăn, nhưng vẫn đạt được những
thành tích đáng khích lệ. Một số ngành hàng tiếp tục được củng cố phát triển,
lựa chọn các mặt hàng ưu tiên và có lợi thế để đầu tư chiều sâu, đổi mới công
nghệ, tạo ra những sản phẩm chất lượng cao. Khối công nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài tăng nhanh do số dự án đi vào hoạt động tăng lên, sản phẩm được thị
trường chấp nhận và có xu thế phát triển tốt. Riêng ngành du lịch và dịch vụ cần
phải nỗ lực nhiều hơn nữa, đáp ứng nhu cầu khai thác tiềm năng phục vụ khách
du lịch trong và ngoài nước như: du lịch Phố Hiến, di tích Chử Đồng Tử - Tiên
Dung.
2.

Dân số - lao động
Nguồn nhân lực Hưng Yên khá dồi dào. Dân số năm 2004 là trên 1,1
triệu người, trong đó số người trong độ tuổi lao động chiếm hơn 50%. Tỷ lệ lao
động có trình độ của Hưng Yên thấp, bởi sau khi tái lập tỉnh, đội ngũ cán bộ

khoa học có trình độ ở lại tỉnh công tác ít. Hiện nay, số lao động chưa có việc
làm ổn định còn nhiều đã trở thành sức ép lớn đối với Hưng Yên trong vấn đề
giải quyết việc làm.

3.

Văn hoá - xã hội
Nét nổi bật trong truyền thống văn hiến của người Hưng Yên là truyền
thống hiếu học và khoa bảng. Gần 10 thế kỷ khoa bảng dưới thời phong kiến
Việt Nam (1075 - 1919), Hưng Yên có 228 vị đỗ đại khoa, nhiều người đã trở
thành những nhân vật được sử sách ca ngợi, nhân dân truyền tụng như các nhà
quân sự: Triệu Quang Phục, Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Thiện Thuật, Hoàng Hoa
7


Thám, Nguyễn Bình; danh y Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác; nhà khoa học:
Nguyễn Công Tiễu, Phạm Huy Thông; nhà văn: Đoàn Thị Điểm, Chu Mạnh
Trinh, Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng; hoạ sĩ: Tô Ngọc Vân, Dương Bích
Liên; các nhà hoạt động chính trị tài ba: Tô Hiệu, Lê Văn Lương, Nguyễn Văn
Linh, …
Lợi thế và tiềm năng:

III.
1.

Thuận lợi:
Không chỉ có vị trí thuận lợi nằm kề sát thủ đô Hà Nội, Hưng Yên còn có
các tuyến đường giao thông quan trọng như quốc lộ 5 (dài 23 km), quốc lộ 38,
quốc lộ 39 (dài 43 km) nối quốc lộ 5 với quốc lộ 1 tại Hà Nam, đường sắt Hà
Nội - Hải Phòng và các tuyến đường sông: sông Hồng, sông Luộc chạy qua. Tới

đây, cầu Thanh Trì hoàn thành cùng với cầu Yên Lệnh sẽ thúc đẩy mối giao lưu
giữa các tỉnh phía nam Hà Nội qua Hưng Yên ra Hải Phòng và cảng Cái Lân
(Quảng Ninh). Những lợi thế về vị trí địa lý và kết cấu hạ tầng là cơ hội lớn để
tỉnh phát triển mạnh ngành công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt, quốc lộ 5 đoạn
chạy qua lãnh thổ Hưng Yên mở ra cơ hội cho việc hình thành các khu công
nghiệp tập trung, tạo động lực lớn thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, góp
phần thực hiện thành công công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Hưng Yên có cơ hội đón
nhận và tận dụng những cơ hội phát triển của vùng. Nhất là trong tương lai gần,
khi kết cấu hạ tầng như hệ thống đường bộ, đường cao tốc, đường sắt, sân bay,
cảng sông được đầu tư xây dựng.
Bên cạnh đó, là tỉnh có lợi thế phát triển nông nghiệp, lại có vị trí gần các
trung tâm công nghiệp, Hưng Yên có cơ hội chuyển đổi nhanh cơ cấu kinh tế,
đặc biệt là cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng phát triển mạnh nông nghiệp
hàng hoá phục vụ cho nhu cầu thực phẩm tươi sống và chế biến của các thành
phố và khu công nghiệp.

2.

Khó khăn:

8


Din tớch nh hp, dõn s ụng, c cu h tng cũn nhiu yu kộm. Khụng
ch vy ti nguyờn thiờn nhiờn ca tnh khụng phong phỳ, l mt tnh cú t l dõn
c sn xut nụng nghip chim t l ln.
3.

Thnh tu:

Cùng với sự đi lên của đời sống kinh tế - xã hội, Hng Yên đang từng bớc
khởi sắc, thay da đổi thịt, phát triển toàn diện. Tại Đại hội XVI, Đảng bộ tỉnh Hng Yên đã đề ra mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp cho giai đoạn 2005 - 2010 là:
Phấn đấu tốc độ tăng trởng kinh tế 13,5%/năm; kim ngạch xuất khẩu tăng
17%/năm; tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giữ ở mức dới 1%. Hàng năm có 80% cơ sở
Đảng đạt trong sạch vững mạnh; 7% số chính quyền cấp xã và 85% số đoàn thể
đạt tiêu chuẩn vững mạnh. Hng Yên phấn đấu đến năm 2010 cơ cấu kinh tế nông
nghiệp 20%, công nghiệp - xây dựng 47%, dịch vụ 33%. Thu nhập bình quân
đầu ngời trên 18,6 triệu/ngời/năm. Tng thu ngân sách trên địa bàn đạt 3.000 tỷ
đồng (nội địa là 1.800-2.000 tỷ đồng). Giá trị thu đợc trên một ha canh tác đạt
trên 45 triệu đồng/năm. Tỷ lệ hộ nghèo dới 3%, tạo việc làm mới cho trên 2,2
triệu lao động mỗi năm (trong đó có trên 40% lao động đợc đào tạo). Trên 7%
số làng khu phố đạt làng, khu phố văn hoá, 80% số cơ quan đơn vị đạt cơ quan,
đơn vị văn hoá. Thị xã Hng Yên đợc công nhận l thành phố thuộc tỉnh, Phố Nối
đợc công nhận l thị xã công nghiệp- dịch v.

Hng Yờn i mi
Năm 2007, thực hiện Nghị quyết đại hội X của Đảng và Nghị quyết XVI
Đảng bộ tỉnh, cấp uỷ, chính quyền, đoàn thể các cấp, các ngành và nhân dân
9


trong tỉnh đoàn kết phát huy nội lực, quyết tâm khắc phục khó khăn phấn đấu
hoàn thành khá toàn diện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội.
Kinh tế tăng trởng 13,75%. Cơ cấu kinh tế: Nông nghiệp 25,9%; Công nghiệp
xây dựng 42,8%; Dịch vụ 31,3%. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 28,2%; nông
nghiệp, thuỷ sản tăng 5,8%; dịch vụ tăng 15%. Thu nhập bình quân đầu ngời đạt
11,2 triệu đồng/ngời. Kim ngạch xuất khẩu ớc đạt 368 triệu USD. Tổng thu ngân
sách đạt 1.362 tỷ đồng(tăng 3,2%). Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 0,95%.
4.


Hn ch:
Bờn cnh nhng li th, Hng Yờn cũn phi i mt vi khụng ớt khú
khn nh thc trng nn kinh t cũn yu, GDP bỡnh quõn u ngi thp so vi
mt s tnh trong vựng. Vi nm tr li õy, kt cu h tng ó c ci thin,
nhng cha ỏp ng c nhu cu phỏt trin kinh t - xó hi. S lao ng qua
o to thp, c cu kinh t chm thay i, ch yu vn l nụng nghip, trong
khi ú, thi tit din bin phc tp, th trng tiờu th sn phm khú khn, kinh
nghim hi nhp cũn ớt,... ó hn ch vic hỡnh thnh v m rng th trng tiờu
th sn phm cho nụng dõn. Ngoi ra, ngun ti nguyờn khoỏng sn ớt cng l
mt hn ch ln cho quỏ trỡnh phỏt trin ca Hng Yờn.
So sỏnh vi cỏc tnh lõn cn, Hng Yờn l tnh cú din tớch nh, ụng dõn,
im xut phỏt thp. Vỡ vy, trong thi gian ti, Hng Yờn phi n lc hn na,
phỏt huy nhng tim nng sn cú, xõy dng nh hng v gii phỏp ỳng n
phỏt trin nhanh, hi nhp vi xu th phỏt trin ca khu vc v ton quc

10


PHN II : KHI QUT C IM, CHC NNG, NHIM V CA
TRNG CHNH TR NGUYN VN LINH

I.

c im ca Trng chớnh tr Nguyn Vn Linh
Trờng chính trị tỉnh Hng Yên chính thức đợc thành lập tháng 5/1947 tại
kỳ họp Đảng bộ lần thức nhất. Lấy tên gọi là Trờng Tháng Tám. Trong hơn 60
năm trởng thành và phát triển Trờng chính trị đã trải qua nhiều biến đổi, gắn với
những mốc lịch sử quan trọng của tỉnh nhà. Tháng 1/ 1968 là thời kỳ hợp nhất
hai tỉnh Hng Yên và HảI Dơng ,trờng Đảng cũng hợp nhất thành trờng Đảng tỉnh
Hải Hng . Đến cuối năm 1990, đầu năm 1991, trờng Đảng hợp nhất với trờng

hành chính tỉnh Hải Hng; đổi tên thành trờng Bồi dỡng cán bộ tình Hải Hng .
Tên này tồn tại đến 1995, đợc đổi tên thành trờng chính trị tỉnh Hải Hng. Sau sự
kiện 1/1/1997, Hng Yên táI lập tỉnh,, trờng chính trị cũng đợc tách độc lập trở
thành trờng chính trị tỉnh Hng Yên, trực thuộc Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh quản lý.
Đến tháng 1/1997, UBND tỉnh Hng Yên ra quyết định số: 133/QĐ-UB đổi tên trờng thành Trờng chính trị Nguyễn Văn Linh tỉnh Hng Yên (trực thuộc Tỉnh uỷ
quản lý).
n nay, i ng cỏn b, ging viờn, cụng nhõn viờn chc nh trng
khụng ngng ln mnh c v s lng v cht lng, phỏt trin ton din c v
chuyờn mụn nghip v, lý lun chớnh tr, phm cht o c, tin hc, ngoi ng.
Bng s on kt thng nht, hng nm, trng u thc hin t v vt cỏc k
hoch v ch tiờu giao. Trong 5 nm qua, trng ó t chc 7 lp i hc ti
chc v cao cp lý lun chớnh tr vi 706 hc viờn. i vi h trung cp, trng
t chc o to 72 lp vi tng s 6.678 hc viờn. Cựng thi gian trờn, trng
ó m 65 lp h bi dng cho 7.700 hc viờn bo m k hoch giao. Ngoi
ra, trng cũn phi hp vi cỏc s, ngnh m cỏc lp bi dng chuyờn ngnh
cho cỏn b lm cụng tỏc chuyờn mụn c s.
Cụng tỏc nghiờn cu thc t v nghiờn cu khoa hc luụn c nh
trng quan tõm y mnh, phc v c lc nhim v o to, bi dng cỏn
b. ng thi vi o to, bi dng cỏn b, nghiờn cu khoa hc, cỏc hỡnh
thc d gi, thao ging, duyt ging, phng phỏp dy hc tớch cc ang c

11


áp dụng tích cực vào giảng dạy trong nhà trường đã đưa sự nghiệp đào tạo, bồi
dưỡng cán bộ ngày một nâng cao chất lượng, hiệu quả.
Ghi nhận những đóng góp trong sự nghiệp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, Chủ
tịch Nước đã tặng thưởng cho trường Huân chương Lao động hạng Nhì năm
2004 và Huân chương Lao động hạng Nhất năm 2009. Hai cá nhân được Chủ
tịch Nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba và 1 cá nhân được Thủ tướng

Chính phủ tặng bằng khen. Trường được tặng nhiều bằng khen của Thủ tướng
Chính phủ, Bộ Quốc phòng, Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh và cờ thi đua xuất sắc của UBND tỉnh, cờ thi đua của Quân khu ba. Đảng
bộ trường nhiều năm được công nhận đạt TSVM; trong đó năm 2008 đạt TSVM
có thành tích tiêu biểu được Ban Thường vụ Tỉnh uỷ biểu dương.
Phát biểu tại lễ kỷ niệm, Bí thư Tỉnh uỷ, Chủ tịch HĐND tỉnh Nguyễn
Văn Cường nhiệt liệt chúc mừng tập thể cán bộ, giảng viên, công nhân viên
chức và học viên nhà trường đã vinh dự được Chủ tịch Nước tặng thưởng Huân
chương Lao động hạng Nhất. Bí thư yêu cầu Trường Chính trị Nguyễn Văn Linh
trong thời gian tới cần thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao, trong đó có việc
thực hiện tốt mục tiêu, phương hướng, giải pháp chủ yếu về đổi mới nâng cao
chất lượng hoạt động của nhà trường theo Quy định số 54 – QĐ/TW ngày
12.5.1999 của Bộ Chính trị (khoá VIII) về chế độ học tập lý luận chính trị trong
Đảng.
Được xác định là đơn vị thuộc ban Đảng, trường chính trị tỉnh Nguyễn
Văn Linh có vị trí như một cơ sở ban ngành cấp tỉnh theo nghị quyết TW7 khoa
VIII được đặt dưới sự chỉ đạo trực tiếp của tỉnh ủy và ủy ban nhân dân tỉnh.
Chức năng, nhiệm vụ của Trường Chính trị Nguyễn Văn Linh

II.
1.

Vị trí, chức năng

-

Là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Tỉnh uỷ,trường chính trị Nguyễn Văn Linh có
chức năng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và công chức nhà nước toàn tỉnh.

-


Tổ chức đào tạo,bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo quản lý của hệ thống chính trị cấp
cơ sở,cán bộ công chức của địa phương về lý luận chính trị hành chính,về đường
12


lối các nghị quyết,chỉ thị của đảng,chính sách pháp luật của nhà nước,những
kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ,về công tác xây dựng đảng,chính quyền,mặt
trận tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội,kiến thức về pháp luật và quản lý
nhà nước,một số lĩnh vực khác
2.
-

Nhiệm vụ
Đào tạo,bồi dưỡng cán bộ quản lý,lãnh đạo của đảng và chính quyền đoàn
thể,nhân dân các cấp cơ sở,trưởng phó phòng hoặc ban ngành đoàn thể cấp
huyện và tương đương,trưởng phó phòng các sơ,ban ngành của tỉnh và tương
đương,cán bộ dự nguồn và các chức danh trên,cán bộ công chức cấp cơ sở và 1
số đối tượng khác.

-

Đào tạo,bồi dưỡng về chủ nghĩa Mác-LêNin,Tư Tưởng Hồ Chí Minh về đường
lối của đảng về chính sách và pháp lệnh của nhà nước, nghị quyết, chỉ thị của
Đàng, nhà nước về 1 số lĩnh vực khác.

-

Đào tạo trung cấp lý luận chính trị hành chính cho cán bộ lãnh đạo,quản lý của
hệ thống chính trị cấp cơ sở,cán bộ công chức viên chức các cơ quan trong tỉnh.


-

Bồi dưỡng cập nhật những kiến thức,kỹ năng lãnh đạo chuyên môn,nghiệp vụ
cho các chức danh cán bộ lãnh đạo quản lý,cán bộ chuyên môn nghiệp vụ cho
các chức danh là lãnh đạo quản lý chính quyền đoàn thể các cấp cơ sở.

-

Bổ túc,cập nhật kiến thức cho đại biểu,Hội đồng nhân dân cấp xã và cấp huyện.
Đào tạo tiền,công cụ đối với công chức,dự bị và bồi dưỡng kiến thức quản lý
nhà nước cho các chức danh là chuyên viên,chuyên viên chính và tương đương

-

Phối hợp với ban tuyên giáo tỉnh ủy hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ cho
giảng viên ở trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện.

-

Phối hợp với ban tổ chức tỉnh ủy tổ chức các lớp bồi dưỡng do học viện chính
trị hành chính quốc gia Hồ Chí Minh và các phân viện mở tại tỉnh.

-

Tổ chức nghiên cứu khoa học phục vụ học tập,giảng dạy,tổng kết kinh nghiệm
thực tiễn ở địa phương.

-


Mở rộng quan hệ hợp tác, liên kết đào tạo với các học viện, các trường đại học ở
Hà Nội theo các chỉ tiêu, kế hoạch của tỉnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh giao cho.
13


-

Tham gia nghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm thực tiễn ở địa phương
để phục vụ cho công tác giảng dạy và chỉ đạo trên địa bàn toàn tỉnh.

-

Được mở các lớp đào tạo,bồi dưỡng ngoài các đối tượng bên trên và được liên
kết đào tạo với các cơ sở khác theo nghị định 34 của chính phủ.
3. Nhiệm vụ
- Cấp bằng trung cấp lý luận chính trị, trung cấp QLNN cho học viên học
tại trường.
- Cấp giấy chứng nhận cho học viên các khóa đào tạo, bồi dưỡng ngắn
hạn tại trường.
- Lãnh đạo nhà trường được tham dự các cuộc họp có liên quan của tỉnh
ủy, thường trực HĐND, UBND tỉnh, thành phố; được nhận tài liệu và cử cán bộ
nghiên cứu trong và ngoài nước theo quy định như các Sở, ban, ngành của tỉnh.
4. Tổ chức bộ máy và biên chế
* Nhà trường biên chế chính thức 55 người,trong đó có 30 nữ và 25 nam.
- Ban Giám Hiệu: gồm 1 hiệu trưởng và 1hiệu phó.
+ Hiệu trưởng: Cô Nguyễn Thị Chuyền
+ Hiệu phó: Thầy Đỗ Hữu Nhân
- Có 4 khoa giảng dạy:
+ Khoa Xây dựng đảng : 7 thầy cô.
+ Khoa Lý luận Mác Lênin-Tư Tưởng Hồ Chí Minh : 8 thầy cô.

+ Khoa Nhà nước pháp luật : 7 thầy cô.
+ Khoa Dân vận : 6 thầy cô.
- Có 3 phòng chức năng:
+ Phòng đào tạo: 8 người
+ Phòng nghiên cứu khoa học-thông tin-tư liệu: 7 người
+ Phòng tổ chức-hành chính-quản trị: 9 người.
* Về trình độ chuyên môn,nghiệp vụ:
- Tiến sĩ: 2 người.
- Thạc sĩ: 17 người (trong đó có 2 nghiên cứu sinh)
14


- Còn lại là Đại Học: 20 người, Trung cấp: 5 người, Sơ cấp: 3 người.
Trong đó: giảng viên cao cấp: 2 người, 21 người là giảng viên chính, 6
giảng viên kiêm chức, còn lại là giảng viên.
* Các tổ chức Đảng, đoàn thể:
- Tổ chức Đảng: Đảng bộ trường trực thuộc khối cơ quan dân chính Đảng
tỉnh với 51 Đảng viên. Được tổ chức là 7 chi bộ theo khoa và phòng
- Tổ chức đoàn thể:
+ Tổ chức công đoàn trường là công đoàn cơ sở trực thuộc công đoàn
viên chức tỉnh với 58 đoàn viên công đoàn.
+ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh với Ban chấp hành Đoàn là 22 Đoàn viên
+ 1 Trung đội dân quân tự vệ gồm 25 cán bộ chiến sĩ
+ 1 Ban nữ công của nhà trường
+ Hội Cựu chiến binh: 17 thành viên.
5. Hoạt động của trường năm 2011
5.1 Về kết quả công tác đào tạo
Năm 2011, trường đã thực hiện đào tạo, bồi dưỡng cho nhiều lớp về lí
luận chính trị, quản lí nhà nước… đạt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Trường tổ chức
nhiều khoá học bồi dưỡng tại trường cho cán bộ, đồng thời thường xuyên mở

những lớp học bồi dưỡng tại trung tâm bồi dưỡng chính trị ở các huyện đạt chất
lượng cao, qua đó nâng cao trình độ cho cán bộ, học viên theo mục đích yêu cầu
đào tạo đề ra của nhà trường, cơ quan công tác cũng như thực tiễn
5.2 Hoạt động khác:
Hoạt động nghiên cứu khoa học, nghiên cứu tổng kết thực tế của nhà
trường trong năm qua tiếp tục duy trì và phát huy sâu rộng, trở thành phong trào
rộng rãi ở các khoa, phòng. Bên cạnh đó là công tác đào tạo bồi dưỡng và xây
dựng đội ngũ cán bộ của trường được quan tâm sâu sắc, nhiều cán bộ được cử đi
học nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ. Công tác xây dựng nhà trường và đoàn
thể cũng được coi trọng, cơ sở vật chất được nâng cấp, tu bổ, tạo môi trường,
cảnh quan sạch đẹp, phục vụ tốt cho công tác đào tạo của nhà trường.
15


5.3 Thành tích:
- Huân chương Lao động hạng Nhì năm 2004 và Huân chương Lao động
hạng Nhất năm 2009, 2010
- Hai cá nhân được Chủ tịch Nước tặng Huân chương Lao động hạng Ba
và 1 cá nhân được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen.
- Trường được tặng nhiều bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Quốc
phòng, Học viện Chính trị – Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh và cờ thi đua
xuất sắc của UBND tỉnh, cờ thi đua của Quân khu ba.

16


PHN III: MT S NẫT V KHOA Lí LUN C BN V K
HOCH, NI DUNG KIN TP.

1.


Khoa lý lun c bn:
Lý lun c bn là một trong những khoa có truyền thống bề dày lịch sử
nhất trong trờng. Đợc hình thành, tri qua biến cố, mang nhiều tên gọi khác nhau
nhng nhìn chung về chức năng, nhiệm vụ thì hầu nh không có gì thay đổi. Đến
11/2003, UBND tỉnh ra quyết định 502 QĐ/TU về chức năng, nhiệm vụ và tổ
chức bộ máy của trờng , thì tên gi chớnh thc khoa l khoa lý lun c bn.
Hiện nay, khoa Lý lun c bn có 6 biên chế giảng viên chính thức ( gồm
1 trởng khoa, 1 phó khoa và 4 giảng viên ), đảm nhiệm cỏc b mụn ch ngha
Mỏc- Lờnin v t tng H Chớ Minh.
Khoa thờng họp định kỳ vào 3 ngày đầu tháng. Trong các buổi sinh hoạt
này, các giảng viên luôn trao đổi thẳng thắn, tích cực những công việc chủ yếu
đã đợc thực hiện trong tháng trợc và vạch kế hoạch cho tháng tiếp theo mà chủ
yếu là về ván đề công tác chuyên môn, công tác t tởng
Các giảng viên trong khoa, ngoài thực hiện những nhiệm vụ có tính chất
chuyờn môn (hi thảo, cập nhất giáo án, chuyển đổi, phân công bài giảng, giảng
dạy) thì còn phải tham gia các hội thảo khoa học; có nhứng bài báo, bài viết
mang tính lý luận và tổng kết thực tiễn cơ sở nhân các ngày Lễ cho các tờ báo,
tạp chí lớn nhỏ khác nhau Ngoài ra, hàng năm, mỗi giảng viên trong khoa đều
phải đi nghiên cứu thực tếkhoảng 20 ngày ( 200 tiết), rải ra tất cả các tháng trong
năm ( sau khi về phải viết nhật ký thực tiễn ), đồng thời tham gia đầy đủ, tích cực
mọi hoạt động ngoại khoá khác của nhà trờng.

2.

K hoch kin tp:
Chng trỡnh ging dy cho cỏc lp lý lun chớnh tr trng chớnh tr
Nguyn Vn Linh bao gm nhiu mụn hc, chuyờn ngnh hc. Trong quỏ trỡnh
v kin tp s phm t 23/4/2012 n 18/5/2012, em ó tham gia nghe ging, v
tham gia nhng hot ng ti trng chớnh tr Nguyn Vn Linh. K hoch kin

tp c th nh sau:

17


BẢN KẾ HOẠCH KIẾN TẬP CÁ NHÂN
Họ tên: Đào Văn Ưng
Lớp : Tư tưởng Hồ Chí Minh K29
Thời gian kiến tập: Từ ngày 23/ 4/ 2012 đến ngày 18/ 5/ 2012
Địa điểm kiến tập: Trường chính trị Nguyễn Văn Linh( tỉnh Hưng Yên).
STT
Tuần 1

Thời gian
Từ 23.4.2012

NỘI DUNG THỰC HIỆN
Ra mắt đoàn phụ trách kiến tập gồm Ban giám

đến 27.4.2012

hiệu; thầy, cô phụ trách các khoa và thầy, cô phụ
trách các phòng ban trong trường.
Tìm hiểu cơ cấu tổ chức và hoạt động của trường.
Tìm hiểu tình hình kinh tế- xã hội địa phương và
sự tác động qua lại giữa hoạt động của trường và

Tuần 2

Từ 30.4.2012


quá trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh.
Thu thập thông tin kinh tế- văn hóa- xã hội tỉnh

đến 04.5.2012

trên thư viện trường.
Dự giảng tại trường chính trị Nguyễn Văn Linh

Tuần 3

Từ 07.5.2012

lớp chuyên viên.
Dự giảng tại trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện

Tuần 4

đến 11.5.2012
Từ 14.5.2012

Ân Thi lớp bồi dưỡng trung cấp chính trị.
Đọc sách báo tài liệu chủ nghĩa Mác- Lênin và tư

đến 18.5.2012

tưởng Hồ Chí Minh.
Tham quan thực tế tại bảo tàng lịch sử tỉnh Hưng
Yên.
Tổng kết hoạt động đợt kiến tập.


18


PHẦN IV: DỰ GIỜ GIẢNG TẠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ NGUYỄN VĂN
LINH VÀ TRUNG TÂM BỒI DƯỠNG CHÍNH TRỊ HUYỆN ÂN THI.
I. Các buổi dự giảng
1. Dự giờ giảng
CHƯƠNG TRÌNH DỰ GIỜ GIẢNG (TỔNG SỐ 70 TIẾT)
TÊN BÀI HỌC

STT

1.
2.
3.

Quản lí nhà nước về kinh tế
Quản lí tài chính công, dịch vụ công và công sản
Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lí sự nghiệp quốc phòng – an

SỐ TIẾT

10
10
10

ninh xã, phường, thị trấn, quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc
4.


tỉnh
Xây dựng xã, phường, thị trấn vững mạnh toàn diện, đáp ứng

10

5.

yêu cầu, nhiệm vụ quốc phòng – an ninh trong tinh hình mới
Xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội gắn với quốc phòng –

10

6.

an ninh ở cấp huyện
Một số nội dung văn kiện tham mưu quân sự khi chuyển địa

10

7.

phương từ thời bình sang thời chiến
Phòng chống chiến lược “ diễn biến hòa bình” bạo loạn lật đổ

10

của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đối với Việt
Nam
2. Tên bài giảng, nội dung,thời gian dự giờ
CHUYÊN ĐỀ 16: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ

GIẢNG VIÊN: Mai Thị Thanh Lan
Thời gian dự giảng: buổi sáng 3/5/2012
Địa điểm: Trường chính trị Nguyễn Văn Linh
Quy trình: 10 tiết
Lớp: Bồi dưỡng chuyên viên
Phương Pháp: Thuyết giảng
Nội dung bài giảng:

19


Những đặc điểm cơ bản của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

I.

ở Việt Nam
1.

Kinh tế thị trường

2.

Đặc trưng chủ yếu của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
Sự cần thiết khách quan của quản lý nhà nước đối với nền kinh tế

II.
1.

Định hướng sự phát triển của nền kinh tế


2.

Tạo lập môi trường cho sự phát triển kinh tế

3.

Điều kiện hoạt động của nền kinh tế

4.

Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh tế
Những nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về kinh tế

III.
1.

Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về kinh tế

2.

Xây dựng phương hướng, mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội

3.

Xây dựng pháp luật kinh tế

4.

Tổ chức hệ thống các doanh nghiệp


5.

Xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng cho mọi hoạt động của đất nước

6.

Kiểm tra, kiểm soát hoạt động của các đơn vị kinh tế

7.

Thực hiện và bảo vệ lợi ích của xã hội, của nhà nước và của công dân
Cơ chế kinh tế và cơ chế quản lí kinh tế

IV.
1.

Cơ chế kinh tế

2.

Cơ chế quản lí kinh tế
Các phương pháp quản lý nhà nước về kinh tế

V.
1.

Phương pháp hành chính

2.


Phương pháp kinh tế

3.

Phương pháp giáo dục
Công cụ quản lý nhà nước về kinh tế

VI.
1.

Nhóm công cụ thực hiện ý đồ, mục tiêu quản lý của nhà nước

2.

Nhóm công cụ thực hiện chuẩn mực xử lí hành vi của các chủ thể tham gia hoạt
động của nền kinh tế
20


3.

Nhóm công cụ tinh thần

4.

Nhóm công cụ vật chất

5.


Nhóm công cụ để sử dụng các công cụ nói trên
Các nguyên tắc cơ bản của quản lý nhà nước

VII.
1.

Nguyên tắc tập trung

2.

Kết hợp quản lý theo ngành và quản lí theo lãnh thổ

3.

Phân định và kết hợp quản lí nhà nước về kinh tế với quản lí sản xuất kinh
doanh

4.

Nguyên tắc tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa
CHUYÊN ĐỀ 17: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ DỊCH VỤ CÔNG
VÀ CÔNG SẢN
GIẢNG VIÊN: Phạm Thị Thu Hương
Thời gian dự giảng: buổi sáng 4/5/2012
Địa điểm: Trường chính trị Nguyễn Văn Linh
Quy trình: 10 tiết
Lớp: Bồi dưỡng chuyên viên
Phương Pháp: Thuyết giảng
Nội dung bài giảng:
Phần I: Quản lý tài chính công

I.Tổng quan về tài chính công và quản lý tài chính công

1.
2.
3.
4.

Bản chất của tài chính công
Chức năng của tài chính công
Quản lý tài chính công
Quan hệ giữa cải cách hành chính và cải cách tài chính công II. Quản lý ngân
sách nhà nước 1. Khái niệm ngân sách nhà nước
2. Vai trò của ngân sách nhà nước
3. Những nguyên tắc cơ bản quản lý ngân sách nhà nước
4. Cơ cấu ngân sách nhà nước
5. Quản lý chu trình ngân sách nhà nước
21


6. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước
III. Quản lý chi tiêu công theo kết qủa đầu ra
1. Nội dung cơ bản quản lý chi tiêu công
2. Những nội dung cơ bản của lập ngân sách theo kết quả đầu ra
Phần II: Cung ứng dịch vụ công
I. Bản chất
1. Sự cần thiết và mục tiêu can thiệp của Chính Phủ vào nền kinh tế
2. Bản chất và phân loại dịch vụ công
3. Các cách thức nhà nước cung ứng dịch vụ cô
II. Cải cách cung ứng dịch vụ công
1. Cải cách chi tiêu công về cung ứng dịch vụ công

2. Phân cấp cung ứng dịch vụ công
3. Xã hội hóa cung ứng dịch vụ công
4. Cải cách hành chính trong cung ứng dịch vụ công
Phần III: Quản lý công sản
I. Khái quát về công sản
1. Khái niệm công sản
2. Vai trò công sản
II. Sự cần thiết, nguyên tắc và yêu cầu quản lý công sản
1. Sự cần thiềt
2. Nguyên tắc quản lý công sản
3. Yêu cầu quản lý công sản
III. Quản lý công sản trong cơ quan nhà nước
1. Tài sản công trong các cơ quan nhà nước
2. Nội dung quản lý tai sản công trong các cơ quan nhà nước
3. Một số nội dung chủ yếu đổi mới quản lý tài sản công trong cơ quan
nhà nước

22


BÀI 3: ĐẢNG LÃNH ĐẠO, NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ SỰ NGHIỆP
QUỐC PHÒNG – AN NINH XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN, QUẬN, HUYỆN,
THỊ XÃ, THÀNH PHỐ THUỘC TỈNH
GIẢNG VIÊN: Nguyễn Mạnh Hùng
Thời gian dự giảng: Ngày 7/5/2012
Địa điểm:Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Ân Thi
Quy trình: 10 tiết
Lớp: Trung cấp lý luận
Phương Pháp: Thuyết giảng
Nội dung bài giảng:

Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam là nhân tố quyết định mọi thắng lợi

I.

1.

2.
II.

1.
2.
III.
1.
2.
3.
4.

của sự nghiệp quốc phòng – an ninh
Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng – an ninh là một tất
yếu khách quan
Những vấn đề cơ bản về Đảng lãnh đạo sự nghiệp quốc phòng – an ninh
Tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước, phát huy quyền làm chủ của nhân
dân trong sự nghiệp quốc phòng – an ninh dưới sự lãnh đạo của Đảng
Tăng cường hiệu lực quản lý của nhà nước về quốc phòng – an ninh
Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong lĩnh vực quốc phòng – an ninh
Công tác quốc phòng – an ninh ở địa phương
Vị trí, vai trò của địa phương đối với công tác quốc phòng – an ninh
Nhiệm vụ công tác quốc phòng – an ninh của địa phương
Quản lý nhà nước về quốc phòng – an ninh của địa phương
Một số giải pháp nhằm tăng cường công tác quốc phòng – an ninh ở các địa

phương
BÀI 4: XÂY DỰNG XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN VỮNG MẠNH TOÀN
DIỆN, ĐÁP ỨNG YÊU CẦU, NHIỆM VỤ QUỐC PHÒNG – AN NINH
TRONG TÌNH HÌNH MỚI
GIẢNG VIÊN: Phạm Ngọc Thắng
Thời gian dự giảng: Ngày 8/5/2012
Địa điểm:Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Ân Thi
Quy trình: 10 tiết
Lớp: Trung cấp lý luận
23


Phương Pháp: Thuyết giảng
Nội dung bài giảng:
I.
1.
2.
3.
II.
1.
2.
3.
4.
5.
III.

Đặc điểm, vị trí, vai trò, nhiệm vụ của xã, phường, thị trấn
Đặc điểm
Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của xã, phường, thị tr
Nhiệm vụ

Nội dung xây dựng xã, phường, thị trấn vững mạnh toàn diện
Xây dựng về chính trị
Xây dựng về tổ chức
Xây dựng về kinh tế
Xây dựng về hóa – xã hội
Xây dựng về quân sự, an ninh
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả xây dựng xã, phường, thị trấn vững

1.

mạnh toàn diện
Tăng cường lãnh đạo chỉ đạo, điều hành cấp ủy, chính quyền các cấp đối với

2.

nhiệm vụ xây dựng xã, phường, thị trấn vững mạnh, toàn diện
Giáo dục nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành và toàn dân về vị trí, vai trò

3.

của cơ sở xã, phường, thị trấn
Phát huy tính tích cực, tự lực, tự cường, sáng tạo của từng cơ sở, huy động sức

4.

mạnh của toàn dân tham gia xây dựng xã, phường, thị trấn vững mạnh, toàn diện
Đảm bảo thực hiện tốt các chính sách của nhà nước đối với cơ sở
BÀI 5: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI GẮN VỚI
QUỐC PHÒNG – AN NINH Ở CẤP HUYỆN
GIẢNG VIÊN: Phạm Ngọc Thắng

Thời gian dự giảng: Ngày 9/5/2012
Địa điểm:Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Ân Thi
Quy trình: 10 tiết
Lớp: Trung cấp lý luận
Phương Pháp: Thuyết giảng
Nội dung bài giảng:
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh, những

I.

1.

vấn đề đặt ra trong thời kì mới
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh là tất

2.

yếu khách quan
Thực trạng kết hợp và những vấn đề mới đặt
24


II.

Phương hướng, mục tiêu, quan điểm chỉ đạo và nội dung cơ bản của sự kết hợp

III.

giữa xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng – an ninh
Phương hướng, mục tiêu

Quan điểm chỉ đạo và nội dung kết hợp kinh tế với quốc phòng – an ninh
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường quốc phòng – an ninh ở cấp

1.
2.

1.
2.

huyện
Nội dung kết hợp
Giải pháp
BÀI 6 : MỘT SỐ VĂN KIỆN THAM MƯU QUÂN SỰ KHI CHUYỂN
ĐỊA PHƯƠNG TỪ THỜI BÌNH SANG THỜI CHIẾN
GIẢNG VIÊN: Phạm Ngọc Thắng
Thời gian dự giảng: Ngày 10/5/2012
Địa điểm:Trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện Ân Thi
Quy trình: 10 tiết
Lớp: Trung cấp lý luận
Phương Pháp: Thuyết giảng
Nội dung bài giảng:

I.
1.
2.
3.
II.

III.


Những vấn đề chung
Khái niệm
Chức năng, nhiệm vụ
Đặc điểm, yêu cầu
Một số nội dung tham mưu quân sự khi chuyển địa phương từ thời bình sang

1.

thời chiến
Ban chấp hành Đảng bộ huyện(quận) ra nghị quyết lãnh đạo chuyển địa phương

2.

từ thời bình sang thời chiến
Hội đồng nhân dân quyết nghị các chỉ tiêu, biện pháp thực hiện nhiệm vụ

3.
4.

chuyển địa phương từ thời bình sang thời chiến
Ủy ban nhân dân triển khai nhiệm vụ cho các ban, ngành
Điều chỉnh, bổ sung và thông qua kế hoạch, chương trình hành động của các
ban, ngành, đoàn thể
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả chuyển địa phương từ thời bình sang thời
chiến

25



×