Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

bao cao kien tap TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH bắc kạn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (208.22 KB, 23 trang )

UBND TỈNH BẮC KẠN
TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC KẠN
Bắc Kạn, ngày 26 tháng 04 năm 2012
BÁO CÁO THỰC TẬP SƯ PHẠM
Họ và tên sinh viên:
Lớp: Giáo dục chính trị K28, khoa Tâm lí giáo dục, Học viện Báo chí
và Tuyên truyền
Thời gian thực tập: Từ ngày 05 tháng 03 năm 2012 đến ngày 27 tháng
04 năm 2012.
Học viện Báo chí – Tuyên truyền là một trong những trường đi đầu
trong việc đào tạo ra những cán bộ chính trị, những giảng viên lý luận trung
cấp và cao cấp với trình độ chuyên môn cao. Hàng năm, trường đã đào tạo
được hàng trăm cử nhân lý luận về các cơ sở, hàng trăm giảng viên lý luận về
các trường chính trị, trung cấp, cao đẳng, đại học. Lý luận luôn phải gắn liền
với thực tiễn. Vì vậy nhằm giúp sinh viên khối lý luận tiếp cận với phương
pháp giảng dạy ở các trường chính trị tỉnh, thành phố, từ đó bồi dưỡng tinh
thần say mê nghề nghiệp, nâng cao ý thức tự rèn luyện phấn đấu, đồng thời
tạo sự thích nghi để hoàn thành đợt thực tập tốt nghiệp cuối khóa. Học viện
báo chí - Tuyên truyền đã tổ chức cho sinh viên các lớp K28 và K30B thuộc
khối lý luận đi thực tập tại trường chính trị các tỉnh, thành phố.
Về thực tập tại trường chính trị tỉnh Bắc Kạn, đoàn thực tập của Học
viện Báo chí - Tuyên truyền bao gồm các lớp:; Giáo dục chính trị K28 , chủ
nghĩa xã hội K28, tư tưởng Hồ Chí Minh K28 và Lịch Sử Đảng K28 với 6
thành viên.
Là một thành viên của đoàn thực tập, kết thúc đợt thực tập em đã hoàn
thành tốt những nội dung cơ bản của đợt thực tập mà Học viện đề ra. Dưới
đây là những kết quả chính em rút ra trong đợt thực tập này.
1


PHẦN A - KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ TỈNH BẮC KẠN



I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TỈNH BẮC KẠN
1. Vị trí địa lý
Bắc Kạn là một tỉnh miền núi, có giới hạn từ vĩ độ tọa 22 0 44’B đến 210
48’B từ kinh độ 1060,14Đ đến 1050, 26’ kinh Đông, cách thủ đô Hà Nội hơn
160km về phía Bắc. Phía Bắc giáp với tỉnh Cao Bằng, phía Nam giáp Thái
Nguyên, phía Tây giáp với tỉnh Tuyên Quang, phía Đông giáp với tỉnh Lạng
Sơn.
2. Đặc Điểm
2.1. Điều kiện tự nhiên
Khí hậu Bắc Kạn được hình thành từ một nền nhiệt cao của đới chí
tuyến và sự thay thế của các hoàn lưu lớn theo mùa, kết hợp với hoàn cảnh
địa lý cụ thể đã làm nên khí hậu nóng ẩm, mưa theo mùa, có mùa đông lạnh
và rất thất thường trong năm. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21 0C - 230C,
lượng mưa trung bình là 1400-1800mm/năm, độ ẩm trung bình là trên 80%,
số giờ có nắng trong năm là 1407h/năm.
Tài nguyên rừng của Bắc Kạn mang đặc tính của khu bản địa Việt Bắc
- Trung Hoa và các khu hệ thực vật Ấn Độ - Myanma di cư đến. Rừng của
Bắc Kạn chủ yếu là tre nứa, bên cạnh đó còn có nhiều loại lâm sản, quý hiếm.
Khoáng sản: Lãnh thổ tỉnh Bắc Kạn nằm trong hai khối kiến trúc địa
chất có chế độ địa động khác nhau do đó tạo nên bức tranh khoáng sản rất đặc
trưng như: chì, kẽm (Chợ Đồn, Ngân Sơn), vàng (NaRì, Chợ Mới, Ngân Sơn),
Antimoan (Bạch Thông), thiếc (Chợ Đồn, Ngân Sơn).
Bắc Kạn có Hồ Ba Bể, đây là một hồ kiến tạo lớn nhất và cũng là danh
lam thắng cảnh nổi tiếng trong cả nước. Hồ Ba Bể nằm trên độ cao 145m,
rộng khoảng 5 triệu m2, gồm 3 hồ (Pé Lầm, Pé Lù, Pé Lèng) dài gần 9km, nơi
rộng nhất tới gần 2km, sâu chừng 30 - 40m. Đây là một hồ kiến tạo được cấu

2



to trong ỏ phin ó vụi. H hi eo li gia nờn cú dng mt hnh lang b
khộp kp gia cỏc vỏch dng ng. Gia h cú 3 o nh, trong ú do ln
nht cú tờn l An Mó. Trong h s ng ký vi Hi ng di sn th gii, cỏc
nh khoa hc Vit Nam ó chng minh rng: H Ba B l mt hỡnh mu ni
bt th hin cỏc thi k phỏt trin ln ca lch s trỏi t, cha ng nhng d
kin v cuc sng, cỏc tin trỡnh phỏt trin tng a cht v cú ý ngha ang
din ra trong quỏ trỡnh hỡnh thnh cỏc dng t ai, dng sinh a
2.2 V hnh chớnh - dõn s
Tnh Bc Kn cú 8 n v hnh chớnh gm: Th xó Bc Kn, 7 huyn:
Ch Mi, Bch Thụng, Na Rỡ, Ngõn Sn, Ba B, Pỏc Nm, Ch n.
II. TèNH HèNH KINH T - X HI
1. Kt qu thc hin kinh t - xó hi
* Tng trng kinh t
Khi mới tái thành lập, nền kinh tế Bc Kn còn ở mức thấp và là một
trong những tỉnh nghèo trong cả nớc. Qua 4 năm nền kinh tế đã thể hiện sự
tiến bộ và có bớc tăng trởng khá, đạt đợc những kết quả ban đầu rất quan
trọng. Niên giám thống kê tỉnh Bắc Kạn (1996-1998) cho thấy điểm xuất phát
về kinh tế ở thời điểm mới tái thành lập tỉnh nh sau:
- Tổng sản phẩm GDP tỉnh Bắc Kạn năm 1996: 309.286 triệu đồng
- Năm 2001 giá trị tổng sản phẩm đạt 539.400 triệu đồng.
Qua 5 năm (1996-2001) tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân của tỉnh
Bắc Kạn đạt 9,8% năm.
Nm 2010, kinh t - xã hi ca tnh Bc Kn tip tc tng trng trong
iu kin lm phát v lãi sut tng cao, nhiu lnh vc t c nhng kt quả
khá, an ninh quc c phòng bo m. Tăng trởng kinh tế của tỉnh cả năm ớc đạt 9,85%, trong đó nông - lâm nghiệp tăng 5,99%. Thu nhập bình quân
đầu ngời đạt 6,4 triệu/ngời/năm (tơng đơng 380 USD).
Ngành nông nghiệp vẫn tăng trởng khá trong điều kiện không thuận lợi
nh vậy là do sự chỉ đạo tích cực của các cấp, các ngành chức năng trong sản


3


xuất nông nghiệp, phòng chống thiên tai dịch bệnh. Kịp thời hỗ trợ nhân dân
khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh xảy ra. Tổng giá trị sản xuất nông lâm
nghiệp năm 2010 ớc tăng 4,21% so với năm 2008, an ninh lơng thực đợc đảm
bảo, tổng sản lợng lơng thực có hạt đạt 151.23 tấn trong đó sản lợng thóc
94.02 tấn
Ngành dịch vụ có tốc độ tăng trởng cao và ổn định nhất trong cơ cấu
kinh tế. Tổng giá trị sản xuất ngành dịch vụ năm 2010 ớc tăng 22,63%, tổng
mức bán lẻ hàng hoá và doanh thu dịch vụ tăng 28,33% so với năm 2008.
Ngành công nghiệp sụt giảm so với 2009 trong đó sụt giảm mạnh nhất
là ngành công nghiệp khai thác (giá trị sản xuất năm 2010 ớc giảm 17,31%)
* V an sinh xó hi.
Cỏc vn an sinh xó hi c cỏc ngnh v a phng quan tõm thc
hin ỳng ch chớnh sỏch nh nc theo cỏc quy nh hin hnh. T chc
thc hin tt cỏc ch chớnh sỏch ngi cú cụng v chớnh sỏch xó hi ca
Nh nc. Cụng tỏc phũng chng bóo lt v tỡm kim cu nn c quan tõm
thng xuyờn nờn ó hn ch n mc thp nht nhng thit hi do thiờn tai,
l lt gõy ra. Cụng tỏc cu tr thiờn tai, l lt c t chc kp thi.
Tng Ngõn sỏch Nh nc h tr trc tip cho cỏc i tng th hng
chớnh sỏch an sinh xó hi ca tnh nm 2010 l 3.49 triu ng gúp phn m
bo i sng vt cht tinh thn cho cỏc i tng chớnh sỏch. Cụng tỏc bo v
chm súc tr em cú hon cnh khú khn v c bit khú khn ó c thc
hin tt.
* V giỏo dc o to, y t, vn hoỏ, thụng tin v bo v mụi trng.
Giỏo dc o to tip tc duy trỡ c kt qu ph cp giỏo dc THCS
ti 8 huyn, th xó. Tnh thc hin tt cụng tỏc chng tiờu cc trong thi c v
bnh thnh tớch trong lnh vc giỏo dc. Nm 2010 kt qu thi tt nghip
THPT t 1 t 50%, c hai t t 80%.

H thng y t t tuyn tnh n tuyn xó c tng cng, y t thụn
bn dn c chun hoỏ. Trong nm 2010 nhiu k thut tiờn tin ó c

4


thực hiện tại bệnh viện tỉnh. Công tác y tế dự phòng được quan tâm thực hiện
tốt, không để xảy ra các dịch bệnh lớn cho nhân dân trong tỉnh.
Lĩnh vực vực văn hoá, thông tin có bước phát triển khá, nhu cầu thông
tin của nhân dân ngày càng được đáp ứng. Duy trì và tăng các buổi chiếu
phim thông tin lưu động, các hoạt động triển lãm, trưng bày được duy trì.
Lĩnh vực bảo vệ môi trường được quan tâm. Các cơ quan chức năng đã
thanh tra, phát hiện, xử lý kịp thời các vi phạm về bảo vệ môi trường, trong
năm 2010 toàn tỉnh không xảy ra vấn đề nghiêm trọng về môi trường.
* Công tác giải quyết việc làm.
Cán bộ làm công tác giải quyết việc làm được đào tạo, tập huấn nâng
cao nghiệp vụ, ước tính hết năm 2010 giải quyết vệc làm cho h¬n 6.100 lao
động đạt 100% kế hoạch đề ra.
Công tác cho vay vốn tạo việc làm đối với các đối tượng chính sách
được thực hiện tốt cơ bản đáp ứng được nhu cầu vay vốn giải quyết việc làm.
Tổng dư nợ cho vay vốn giải quyết việc làm năm 2010 đạt trên 185 tỷ đồng.
* Về cải cách hành chính, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí,
phòng chống tham nhũng.
Công tác cải cách hành chính được tỉnh quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt,
nhiều Sở ngành và các địa phương đã có bộ phận “ một cửa” rút ngắn thời
gian, công khai minh bạch các thủ tục hành chính.
Công tác thực hành tiết kiệm và chống lãng phí được thực hiện triệt để,
cắt giảm nhiều hoạt động mít tinh kỷ niệm thành lập ngành, triển khai tuyên
truyền và thực hành tiết kiệm điện. Thực hiện nghiêm túc tiết kiệm 10% chi
thường xuyên chi thường xuyên theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại

quyết định số 390/QĐ-TTg ngày 17-4-2008.
* Về hoạt động xúc tiến đầu tư và hợp tác.
Ngay từ đầu năm 2010 các hoạt động hợp tác, xúc tiến và thu hút đầu
tư đã được quan tâm triển khia thực hiện. Tổ chức tốt các chương trình xúc
tiến đầu tư tại tỉnh. Vốn trong nước đăng ký đầu tư vào tỉnh Bắc kạn trong
5


năm 2010 tăng khá, nhiều nguồn vốn ODA, FDI và NGO được triển khai ký
kết và tiếp nhận trong năm 2010.
Cùng với việc thu hút và vận động thêm được nhiều nguồn vốn vào
tỉnh, môi trường đầu tư của tỉnh được đánh giá tốt, chỉ số năng lực cạnh tranh
của tỉnh cũng được nâng lên. Tỉnh đã được Trung ương uỷ quyền ký một hiệp
định về vốn vay ODA.
* Trật tự an toàn xã hội, an ninh quốc phòng.
Công tác duy trì trật tự an toàn xã hội, bảo đảm an ninh quốc phòng
được quan tâm đúng mức. Các lực lượng vũ trang nhân dân đã vượt qua nhiều
khó khăn hoàn thành nhiệm vụ. An ninh quốc phòng được giữ vững, trật tự an
toàn xã hội được đảm bảo. Năm 2010 đã tổ chức tốt đợt diễn tập phòng thủ
huyện Na Rì.
Thực hiện tốt các chính sách dân tộc, tôn giáo của Đảng và Nhà nước.
Bảo đảm tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân đúng quy định của pháp
luật, xử lý kiên quyết, đúng pháp luật, xử lý cương quyết đúng pháp luật các
hành vi gây mất trật tự an toàn xã hội.
Công tác tuyên truyền về an toàn giao thông, kiểm tra xử lý các vụ vi
phạm an toàn giao thông được thực hiện tốt. Năm 2010 số vụ tai nạn giao
thông và thiệt hại về người và phương tiện giảm so với năm 2009.
2. Mục tiêu
Mục tiêu tổng quát về phát triển kinh tế, xã hội năm 2010 được xác
định là: “Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao. Thu hút thêm nhiều

nguồn lực mới. Đẩy nhanh tiến độ XDCB và giải ngân các nguồn lực. Thực
hiện tốt các mục tiêu giảm nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân. Mở rộng
mạng lưới an sinh xã hội và giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi
trường. Quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên. Nâng cao
hiệu lực, hiệu quả của bộ máy tổ chức và điều hành của chính quyền các cấp.”

6


* Về kinh tế
- Tổng sản phẩm GDP tăng 19 đến 20% so với năm 2009 trong đó: Khu
vực nông lâm ngư nghiệp tăng 6 - 7%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng
trên 50%; khu vực dịch vụ tăng 21 - 22%
- Tổng GDP theo giá hiện hành đạt 2.668 tỷ đồng, thu nhập bình quân
đầu người đạt 8,5 triệu đồng tương đương với 494 USD ( bằng 41% cả nước).
- Tổng nguồn vốn đầu tư toàn xã hội đạt trên 2.200 tỷ đồng.
- Tổng thu ngân sách trên địa bàn tăng trên 20.25% so với năm 2009.
Phấn đấu đạt trên 179 tỷ đồng trong năm 2010, trong đó thu nội địa đạt trên
169 tỷ đồng.
- Tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 155 nghìn tấn trở lên ( tương
đương 480 kg/người/năm )
- Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ tiêu dùng đạt trên 1.589 tỷ
đồng.
* Về xã hội
- Giảm tỷ lệ sinh trong năm 0,4%o. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,13%.
Dân số trung bình năm 2010 ước đạt 316.000 người.
- Tạo việc làm mới cho 5.900 - 6.000 lao động, trong đó xuất khẩu lao
động từ 800 - 1.000 lao động.
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo 5% so với năm 2009.
- Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng xuống còn 26 - 27%.

- Tăng tỷ lệ học sinh đi học tiểu học đúng tuổi lên 90%.
- Tỷ lệ tốt nghiệp THPT đạt trên 60%.
- Số trường đạt chuẩn quốc gia đến hết năm 2010 là 35 trường.
- Số xã đạt chuẩn quốc gia về y tế đến hết năm 2010 là 40 xã.
- Tăng tỷ lệ số hộ được sử dụng điện lưới quốc gia lên 88%.
- Tăng tỷ lệ số hộ được xem truyền hình lên 80%.
- Tăng tỷ lệ số hộ nghe đài Tiếng nói Việt Nam lên 95%.
* Về môi trường.
- Nâng tỷ lệ che phủ rừng lên 56%.
- Nâng tỷ lệ số hộ dân nông thôn được sử dụng nước sạch lên 75%.
7


3. Giải Pháp
- Đẩy mạnh đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, xây dựng các cơ sở sản
xuất kinh doanh có ý nghĩa quyết định đối với sự tăng trưởng kinh tế trong cả
ngắn hạn và dài hạn. Tập trung vốn đầu tư cho các công trình trọng điểm.
Thực hiện nghiêm túc các nguyên tắc phân bổ vốn. Tập trung giải quyết tốt
vấn đề giải phóng mặt bằng cho các dự án. Định hướng thu hút đầu tư vào
lĩnh vực du lịch và trồng rừng.
- Hỗ trợ sản xuất kinh doanh đối với công nghiệp khai khoáng với việc
đẩy nhanh việc lập, phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác và chế biến
khoáng sản phù hợp với luật khoáng sản và điều kiện thực tế của Tỉnh. Đối
với các doanh nghiệp đang yếu kém hỗ trợ đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc lại
các doanh nghiệp để các nhà máy sớm phục hồi sản xuất kinh doanh ổn định.
- Duy trì và đẩy mạnh sản xuất nông lâm nghiệp: thực hiện tốt các đề
án và quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp. Tích cực đẩy mạnh
khoa học công nghệ tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp.
- Tăng cường môi trường đầu tư: Xây dựng đề án và thành lập trung
tâm xúc tiến đầu tư của tỉnh bên cạnh đó chỉ đạo xây dựng danh mục dự án

đầu tư.
- Cải cách hành chính: Chỉ đạo các ngành xét lại các thể chế chính sách
đang có trên địa bàn để phát hiện những gì chưa phù hợp để thống nhất lại sao
cho áp dụng dễ dàng nhất. Chỉ đạo các đơn vị nâng cao trách nhiệm công vụ
của cán bộ, công chức, thiết lập kỷ cương hành chính. Chỉ đạo đẩy mạnh việc
áp dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan hành chính Nhà nước.
- Tăng cường các biện pháp đảm bảo an sinh xã hội.
- Nâng cao chất lượng giáo dục y tế: ưu tiên tập trung cho các xã
nghèo, các địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Tiếp tục duy trì và
nâng cao phổ cập giáo dục THCS. Nâng cao chất lượng công tác khám chữa
bệnh, tăng cường mở các lớp đào tạo y tế thôn bản cho cán bộ y tế.
- Đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội.

8


PHẦN B :ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH
BẮC KẠN
I. TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM CỦA TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẮC KẠN

1. Vị trí
Trường Chính Trị Tỉnh Bắc Kạn nằm ở tổ 4, phường Nguyễn Thị Minh
Khai, thị xã Bắc Kạn - tỉnh Bắc Kạn, với diện tích 6229m 2, cơ sở vật chất hạ
tầng kỹ thuật đang dần được hoàn thiện.
2. Đặc điểm
Trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn được thành lập năm 1997 sau khi tỉnh
tái thành lập, tuy mới chỉ đi vào hoạt động hơn 10 năm nhưng nhà trường đã
và đang đạt được những kết quả nhất định. Trường Chính Trị Tỉnh Bắc Kạn
với tư cách là một đơn vị hành chính sự nghiệp dưới sự quản lý của Tỉnh ủy
Bắc Kạn về kế hoạch đào tạo đồng thời dưới sự quản lý của UBND Tỉnh về

kinh phí và cơ sở vật chất. Qua nhiều năm xây dựng và trưởng thành chất
lượng đội ngũ giảng viên và cán bộ công chức của trường không ngừng được
nâng lên, cơ cấu tổ chức bộ máy được sắp xếp một cách hợp lý đáp ứng yêu
cầu và nhiệm vụ của một trường đào tạo cán bộ cấp cơ sở. Hiện nay trường có
43 cán bộ công chức trong đó có 37 cán bộ biên chế và 6 cán bộ hợp đồng, có
29 giảng viên, giảng viên có trình độ thạc sỹ là 5, giảng viên có từ 2 - 3 bằng
đại học chiếm hơn 50%. Về trình độ lý luận chính trị 100% giảng viên đạt
trình độ trung cấp, cử nhân, cao cấp lý luận. Trường đào tạo 34 lớp tổng cộng
2699 học viên.
3. Về cơ cấu tổ chức
- Ban giám hiệu, 4 Khoa, 3 Phòng và 1 Thư Viện
- Một Chi bộ, 1 công đoàn, 1 Ban chấp hành đoàn thanh niên
Cụ thể :
- Ban Giám hiệu gồm:
+ Đồng chí Nguyễn Văn Côi - chức vụ: Hiệu Trưởng
9


+ Đồng chí Nguyễn Văn Hà - chức vụ: Phó Hiệu Trưởng
+ Đồng chí Lương Thị Mến - chức vụ: Phó Hiệu trưởng
- C¸c khoa, phßng gåm:
+ Khoa Lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh : Đào tạo
chuyên ngành kinh tế chính tri, CNXHKH, tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhằm
giúp cho học viên nắm bắt được những vấn đề cơ bản của kinh tế chính trị, từ
đó trang bị cho họ những kiến thức quan trọng về ngành học để vận dụng vào
công cuộc xây dựng và phát triển của Tỉnh Bắc Kạn góp phần quan trọng vào
công cuộc xây dựng và phát triển đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp
hóa hiện đại hóa đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Bên cạnh nhiệm vụ chính trị là giảng dạy và đào tạo khoa Kinh Tế Chính Trị
còn có các nhiệm vụ khác như tham gia nghiên cứu khoa học cấp khoa,

trường.
+ Khoa Xây Dựng Đảng: Bao gồm các chuyên nghành đào tạo: Xây
Dựng Đảng, Lịch Sử Đảng, nhằm giúp cho học viên nắm bắt được các vấn đề
quan trọng trong công tác Xây Dựng Đảng, đường lối Quốc Phòng, tìm hiểu
sâu sắc Tư Tưởng Hồ Chí Minh và hiểu biết về lịch sử Đảng Cộng Sản Việt
Nam. Từ đó trang bị cho họ những kiến thức thuộc các lĩnh vực nói trên, góp
phần thúc đẩy công cuộc đổi mới của toàn tỉnh được nhanh chóng và vững
chắc.
Bên cạnh các nhiệm vụ trên, Khoa Xây Dựng Đảng còn có nhiệm vụ
quan trọng là công tác nghiên cứu khoa học, tham gia quản lý cùng nhà
trường, tổ chức hội thảo chuyên nghành…
+ Khoa Dân Vận: Là một khoa thuộc hai phạm trù dân vận và tôn giáo,
nhằm đào tạo cho các học viên nắm bắt được những vấn đề cơ bản về dân tộc
và tôn giáo, quan hệ giữa các dân tộc, tránh được các tư tưởng lệch lạc, sai
lầm tin vào những lực lượng siêu nhiên, thần linh, giúp cho cán bộ nâng cao
trình độ lý luận, trình độ hiểu biết khắc phục những thiên kiến còn tồn tại
trong những cán bộ , trang bị nghệ thuật vận động quần chúng, giúp cho họ
10


gần gũi với nhân dân hơn nữa. Bên cạnh đó Khoa còn có nhiệm vụ quan trọng
khác đó là nghiên cứu khoa học, tham gia quản lý cùng nhà trường.
+ Khoa Nhà Nước Pháp Luật: Có nhiệm vụ đào tạo chuyên nghành
Nhà Nước & Pháp Luật. Giúp cho các học viên hiểu rõ được Hiến Pháp và
Pháp Luật, nắm được những quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và
Pháp luật của Nhà Nước. Từ đó vận dụng vào công cuộc xây dựng và phát
triển Tỉnh nhà. Ngoài ra Khoa còn có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học và cùng
nhà trường quản lý và điều hành công việc chung của nhà trường, tham gia tư
vấn pháp luật cho cán bộ công chức và các học viên.
+ Phòng Hành Chính - Tổng hợp: Làm nhiệm vụ giải quyết các thủ

tục hành chính cho các học viên nói riêng và cho nhà trường nói chung.. Bảo
vệ quyền lợi cho cán bộ, giảng viên, học viên trong trường. Bố trí nơi sinh
hoạt cho học viên, tổ chức đưa đón khách…
+ Phòng Tổ chức - Đào tạo: Làm công tác tổ chức cán bộ và nhiệm vụ
có liên quan đến việc Giáo Dục- Đào Tạo, quản lý học viên, quản lý các thủ
tục dạy học như: Thi, điểm thi… tham gia quản lý học viên và các hoạt động
chung của trường.
+ Phòng khoa học - Thông Tin - Tư Liệu: Phòng cung cấp các thông
tin dữ liệu quan trọng liên quan đến tình hình kinh tế, xã hội, văn hoá trong
tỉnh, cảc nước và trên thế giới cho các học viên và đội ngũ cán bộ giảng viên
nhà trường. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ tổ chức các đợt tuyên truyền,
phát động do trường đề ra.
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG
1. Trường Chính Trị Tỉnh Bắc Kạn được thành lập nhằm đào tạo bồi
dưỡng cán bộ đương chức và dự nguồn cho các chức danh cấp cơ sở ở nhiều
lĩnh vực.
- Ở cấp cơ sở gồm các chức danh: Bí thư, phó bí thư, chi uỷ cơ sở, chủ
tịch, phó chủ tịch, phó chủ tịch hội đồng nhân dân, trưởng đoàn thể, trưởng
công an, phó công an xã.
11


- Ở cấp Huyện - Thành Thị gồm: Trưởng, phó ban Đảng, các phòng,
các đoàn thể, chuyên viên, cán sự hành chính trong bộ máy chính quyền đoàn
thể…
- Ở Tỉnh gồm: Trưởng, phó phòng trực thuộc các ban nghành của Tỉnh,
Thành Phố. Giám đốc, phó giám đốc, trưởng phòng các đoàn thể, các phòng
công ty, các doanh nghiệp, các trường học, các bệnh viện…
2. Bồi dưỡng kiến thức và nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, về quản
lý hành chính Nhà Nước và công tác vận động quần chúng.

3. Bồi dưỡng ngắn hạn về lý luận chính trị, đường lối công tác dân
vận , tuyên truyền… cho cán bộ cơ sở…
4. Tham gia công tác nghiên cứu khoa học tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn ở địa phương
Bên cạnh đó nhà trường còn đảm nhận nhiệm vụ bồi dưỡng học tập
đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà Nước, bồi dưỡng kiến thức
quản lý Nhà Nước, kiến thức cập nhật, tri thức mới cho học viên, báo cáo
viên…Đồng thời nhà trường cũng phối hợp với Học Viện Chính Trị Quốc Gia
Hồ Chí Minh mở các lớp tại chức có chuyên ngành chính trị cho cán bộ chủ
chốt trong Tỉnh.

12


PHẦN III: NỘI DUNG THỰC TẬP
3.1 Kế hoạch thực tập
Thứ ,

Buổi

Nội dung

ngày
Thứ 2

Ghi
chú

Sáng


Gặp mặt đoàn thực tập

Chiều

Dự hội nghị quán triệt, triển khai các chỉ thị,
nghị quyết của Đảng.

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Sáng
Chiều
Sáng
Chiều
Sáng
Chiều

Tìm hiểu hoạt động của khoa chuyên môn

Tìm hiểu hoạt động của khoa chuyên môn
Tham gia hoạt động chào mừng ngày Quốc tế
phụ nữ.

Sáng
Thứ 6

Chiều

Sáng

Thứ 2
Thứ 3

Chiều
Sáng
Chiều
Sáng

Nghiên cứu, soạn bài

Chiều

Dự giảng, bài 8: Pháp luật và thực hiện pháp

Thứ 4
14/3

luật dân chủ ở cơ sở
Từ ngày 15/3 đến
ngày 23 / 3
Thứ 2

Nghiên cứu, soạn bài

Sáng
Chiều

13


Đ/c
Thoan


Từ ngày 27/3 đến

Nghiên cứu, soạn bài

30/3
Thứ 2

Sáng
Chiều
Từ ngày 3/4 đến
18/4

Tập giảng

Từ ngày 19/4 đến
24/4
Thứ 4
Sáng
Chiều
Thứ 5
Sáng
Thứ 6

Chiều
Sáng


Thi giảng
Viết báo cáo thực tập

Tổng kết thực tập

Chiều

14


3.2- Nội dung thực tập:
Ngay sau khi gặp mặt nhà trường, ổn định tổ chức, các sinh viên khoa
Triết học, Kinh tế chính trị, Chính trị học, Chủ nghĩa xã hội khoa học đã được
phân công thực tập tại khoa Lý luận Mác Lê nin. Được sự quan tâm, giúp đỡ,
tạo điều kiện của Ban giám hiệu nhà trường và của các thầy cô trong khoa Lý
luận cơ sở, đoàn thực tập đã dự giảng 6 buổi tại các lớp do nhà trường tổ chức
và do chính giảng viên trong khoa trực tiếp giảng dạy. Cụ thể các bài giảng,
nội dung dự giờ như sau:
- Về nghe giảng, nội dung và thời gian:
Buổi thứ nhất:12 /3 2012 Dự giờ: Bài 6 Nội dung cơ bản một số
ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam
Giảng Viên : Lưu Ngọc Tâm
Buổi thứ hai: Chiều ngày 13/03/2012
Dự giờ: Bài 12 BT tình huống về công tác Đảng
Giảng Viên : Đỗ Thị Toán
Buổi thứ ba : 14 /03 2012
- Phương pháp giảng và các hình thức giảng dạy.
Qua việc dự giờ của lớp, em nhận thấy trình độ và khả năng lĩnh hội
kiến thức của học viên rất đa dạng và không đồng nhất.

+ Phương pháp giảng:
Trong quá trình giảng dạy, các giảng viên trường Chính trị Nguyễn
Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh đã sử dụng đa dạng nhiều phương pháp khác nhau,
nhằm nâng cao khả năng truyền đạt của giảng viên cũng như khả năng tiếp
thu của học viên. Các phương pháp chủ đạo được sử dụng là:
- Phương pháp chung là thông báo, giải thích, nêu vấn đề.
- Dùng lời nói, chữ viết, hành động thực tiễn.
- Phương pháp chủ yếu của giảng viên là phương pháp thuyết trình, nêu
vấn đề.

15


Sự kết hợp các phương pháp này góp phần nâng cao chất lượng bài
giảng, đem đến cho học viên những tri thức mới và sự hứng thú trong việc
hiểu vấn đề mà giảng viên đưa ra. Bên cạnh đó. một số giảng viên đã có sự
phân tích mở rộng, nêu câu hỏi làm cho nội dung bài giảng phong phú, gắn
với đời sống thực tế, thu hút sự chú ý của học viên.
+ Hình thức giảng:
Hình thức chủ yếu là diễn giảng, ngoài ra các giáo viên còn sử dụng
một số hình thức khác như: thảo luận, tranh luận, xemina, kiểm tra, thi đánh
giá học viên. Bên cạnh đó còn thêm hình thức ngoại khoá, học viên tham gia
thực tế.
+ Đối tượng học viên:
Các học viên đều đã có bằng tú tài (cấp III), nên có khả năng nắm bắt
những tri thức lý luận Mác – Lênin trình độ trung cấp một cách khá tốt. Còn ở
các lớp Đại học tại chức, học viên là những người có trình độ khác nhau, có
những người có bằng đại học chuyên ngành khác nhau, số nữa là cán bộ cấp
xã, phường, quận, huyện trở lên…
Độ tuổi của các học viên cũng rất đa dạng, chủ yếu là những người đã

có thời gian công tác thực tế. Qua khảo sát tại một số lớp mà em đã được dự
giảng, số học viên có độ tuổi từ 30 trở lên chiếm khoảng 85% số học viên
trong lớp. Do vậy, số học viên sau khi ra trường đều phát huy tính tích cực,
vận dụng những tri thức lý luận vào giải quyết những vấn đề ở địa phương,
đơn vị mình.
Ngoài việc dự giờ, tham gia thảo luận để học hỏi kinh nghiệm và nâng
cao trình độ chuyên môn, em còn tiến hành chuẩn bị 2 đề cương và bài giảng.
Bài thứ nhất: “Sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp công nhân”
- Nội dung chính của bài giảng:
+ Trình bày khái niệm giai cấp công nhân, đặc điểm của giai cấp công
nhân

16


+ Trình bày nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và những
điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
+ Nắm được một số nét cơ bản về thực trạng của giai cấp công nhân
Việt Nam; Phương hướng và giải pháp chủ yếu củng cố và phát triển giai cấp
công nhân Việt Nam.
- Phương pháp giảng và các phương tiện giảng dạy là:
Bài giảng kết hợp nhiều phương pháp giảng khác nhau như thuyết
trình, thảo luận nhóm, lấy ý kiến ghi bảng, phương pháp kể chuyện, phát
vấn… Sử dụng phương tiện giảng dạy là giáo án, bảng phấn, máy chiếu…
- Thời gian giảng: Bài giảng này được phân phối trong 5 tiết.
Bài thứ hai: “Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước
xã hội chủ nghĩa”
. Kiến thức bài giảng
- Giúp sinh viên nắm được những kiến thức về:
+ Dân chủ và nền dân chủ là gì? Và nền dân chủ có quá trình hình

thành và phát triển như thế nào?
+ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khác những nền dân chủ khác ở những
điểm nào?
+ Nền dân chủ có những đặc trưng cơ bản nào và vì sao xây dựng nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa lại là một tất yếu
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì?
+ Nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc trưng, chức năng và nhiệm vụ như
thế nào?
+ Tính tất yếu phải xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa
Phương pháp giảng dạy
- Sử dụng phương pháp thuyết trình, sử dụng bảng viết và hệ thống bài
giảng theo mô hình các đề mục các chữ số La mã, cộng chẻ nhánh.
- Đồng thời, kết hợp với phương pháp vấn đáp, đưa ra các câu hỏi để
sinh viên cùng tham gia trao đổi ý kiến
17


3.3- Những thu hoạch sâu sắc sau khi thực tập sư phạm:
Căn cứ vào mục đích, yêu cầu, thời gian, nhiệm vụ thực tập theo kế
hoạch của Học biện Báo chí và Tuyên truyền, trong thời gian thực tập sư
phạm tại trường Chính trị tỉnh Băc Kạn, em đã thực hiện một cách nghiêm
túc, tự giác, đầy đủ các nhiệm vụ theo kế hoạch đề ra. Qua thời gian thực tập
tại trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn từ ngày 05 tháng 03 năm 2012 đến ngày 27
tháng 04 năm 2012, bản thân em đã thu được nhiều kết quả và được ban lãnh
đạo nhà trường cùng với khoa chủ quản đánh giá cao.
Với các nhiệm vụ thực tập, em thấy nhiệm vụ nào cũng quan trọng, đều
rất cần thiết và bổ ích cho bản thân mình. Do đó, thời gian qua em đã cố gắng
học tập, tìm hiểu, nghiên cứu tất cả các nội dung và đã thu được những kết
quả:
- Được tiếp cận với thực tế giảng dạy trên lớp, được sự giúp đỡ trực

tiếp của các giảng viên trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn, em đã tiếp thu được ở
các thầy cô giáo những phương pháp, kinh nghiệm trong giảng dạy, về vai trò
của người giảng viên Giáo dục chính trị, cách thức tổ chức quản lý lớp, nắm
bắt tâm lý của học viên…
- Qua thời gian thực tập sư phạm, em có nhận thức đúng đắn hơn về vị
trí, chức năng, nhiệm vụ và hoạt động của các trường chính trị nói chung và
trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn nói riêng.
- Qua thời gian thực tập sư phạm, em nắm bắt được việc tổ chức và
hoạt động cuãng như kế hoạch giảng dạy, nội dung chương trình, phương
pháp sư phạm của khoa Lý luận Mác Lê nin cơ sở trường Chính trị tỉnh Bắc
Kạn
- Đồng thời trong thời gian thực tập, có những hoạt động ngoại khóa,
em có điều kiện tiếp cận và tìm hiểu tình hình kinh tế - chính trị - xã hội của
tỉnh nhà. Qua đó có thể tích luỹ cho mình vốn kinh nghiệm thực tế phục vụ
cho quá trình học tập và công tác giảng dạy sau này.

18


- Và đặc biệt, thông qua kế hoạch thực tập này, đã giúp em tự tin hơn
khi đứng lớp; giúp em có niềm tin và lòng say mê với nghề.
Trên đây là những thu hoạch sâu sắc của em trong quá trình thực tập sư
phạm và những kinh nghiệm, kiến thức hết sức cần thiết đối với bản thân em.
Thời gian thực tập sư phạm tại trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn đã thực sự
mang lại cho em rất nhiều thiện cảm tốt đẹp, khiến em càng yêu quý nghề
nghiệp mà mình đã lựa chọn hơn.
3.4- Một số đề xuất, kiến nghị:
Trong quá trình thực tập tại trường chính trị tỉnh Bắc Kạn, chúng em
đều nhận được sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo nhà trường, Ban chỉ đạo
thực tập, các thầy cô trường Chính trị tỉnh Kạn đặc biệt là khoa Lý luận Mác

Lê nin, cùng với Học viện Báo chí và Tuyên truyền và khoa chủ quản tạo mọi
điều kiện đã tạo điều kiện tốt để chúng em được hoàn thành tốt đợt thực tập
sư phạm này.
Tuy nhiên, em cũng xin mạnh dạn có một số đề xuất như sau:
+ Đề xuất với trường chính trị, tỉnh Bắc Kạn .
+ Nhà trường nên trang bị thêm một số trang thiết bị giảng dạy như
máy chiếu, máy tính… để phục vụ tốt hơn nhu cầu giảng dạy của giáo viên
cũng như nhu cầu thực tập giảng dạy của sinh viên thực tập chúng em.
+ Ban chỉ đạo thực tập cần theo dõi sát hơn nữa quá trình thực tập của
sinh viên, hướng dẫn sinh viên nhanh chóng xây dựng kế hoạch thực tập sư
phạm. Cuối đợt thực tập, Ban chỉ đạo cần nêu rõ hơn những tích cực và hạn
chế của sinh viên, nhằm giúp sinh viên khắc phục những hạn chế trước khi
bước vào nghề.
+ Tạo điều kiện, mạnh dạn hơn trong việc để sinh viên thực được tham
gia quản lý lớp, xây dựng bài học…
+ Tạo điều kiện, mạnh dạn hơn trong việc để sinh viên đứng lớp giảng
trước học viên vì đây là việc làm giúp cho mỗi sinh viên mạnh dạn và tự tin
hơn.
19


+ Số buổi ngoại khoá, giao lưu, đi thực tế tại các cơ sở, địa phương
trong tỉnh cần được tăng lên.
+ Tạo thêm nhiều hoạt động đoàn thể, hoạt động giao lưu giữa các thầy
cô giáo và học viên với đoàn sinh viên thực tập.
+ Đề xuất, kiến nghị với Học viện Báo chí và Tuyên truyền.
Học viện Báo chí và Tuyên truyền là nơi đã đào tạo chuyên môn nghiệp
vụ cho chúng em, luôn tạo điều kiện thuận lợi để chúng em được nâng cao
trình độ chuyên môn của mình như việc thực hiện chương trình thực tập sư
phạm. Đây là điều kiện tốt để chúng em được làm quen với công việc của

mình để nâng cao chất lượng nghề nghiệp sau này. Học viện đã hỗ trợ và
quan tâm rất nhiều đến chúng em trong quá trình thực tập. Và để quá trình
thực thực tập thật sự là hiệu quả đối với mỗi sinh viên, em xin có một vài đề
xuất, kiến nghị như sau:
+ Học viện có thể cho chúng em thực tập với khoảng thời gian dài hơn.
Bởi vì: trong khoảng thời gian là 8 tuần vừa qua, chúng em tiếp cận với các
lớp học chưa được nhiều, chưa có được nhiều kinh nghiệm trong việc đứng
lớp và quản lí lớp học.
+ Thường xuyên tổ chức những buổi giảng thử cho sinh viên, giúp sinh
viên làm quen dần với giáo án. Tạo điều kiện cho sinh viên giảng thử ở khoa,
hội đồng khoa để có những nhận xét, đánh giá đúng về năng lực và trình độ
của từng sinh viên. Nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy của Học
viện cần bám sát thực tiễn hơn nũa để sinh viên không bị “hững” khi đi tiếp
xúc thực tế tại các cơ sở, địa phương nơi mình thực tập.
+ Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo, xêmina để sinh viên có thể
nắm bắt được kiến thức và trau dồi tri thức một cách sâu sắc.
+ Học viện cũng nên xem xét việc tăng thêm thời gian và kinh phí cho
sinh viên đi thực tập để sinh viên có điều kiện tiếp xúc, tìm hiểu thực tế nhiều
hơn, bổ sung kiến thức thực tiễn để phục vụ cho công việc sau này.

20


+ Học viện và khoa chủ quản cũng cần có những hướng dẫn cụ thể, rõ
ràng cho sinh viên trước khi đi thực tập. Đồng thời, khi nảy sinh những khó
khăn trong thời gian thực tập, thì cùng sinh viên giải quyết những khó khăn
đó.
+ Học viện cũng cần giữ mối liên hệ mật thiết với trường Chính trị tỉnh,
thành phố, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên về thực tập, cũng như việc
kiểm tra, giám sát, chỉ đạo việc thực hiện thực tập của sinh viên tại các trường

chính trị để việc thực tập đạt kết quả tốt hơn.

21


KẾT LUẬN
Qua 8 tuần về thực tập tại trường Chính trị tỉnh Bắc Kạnchúng em đã
nhận được sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện của Ban giám hiệu,
các thầy cô và các cán bộ công nhân viên của trường, giúp đỡ em có thể hoàn
thành tốt đợt thực tập sư phạm của mình.
Trên đây là những kết quả em thu được sau đợt kiến tập tại trường
chính trị Nguyễn Văn Cừ tỉnh Bắc Ninh. Em xin chân thành cảm ơn Học viện
Báo chí và Tuyên truyền, trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn, đã tổ chức thực hiện
kế hoạch giảng dạy, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, đặc biệt là các thầy cô
trong khoa Lý luận cơ sở đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em hoàn thành tốt thời
gian thực tập vừa qua.
Hà nội, ngày 27 tháng 04 năm 2012
Người làm báo cáo

Hoàng Hải Dinh

22


MỤC LỤC
I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG VỀ TỈNH BẮC KẠN..........................................2
II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI.....................................................................3
+ Khoa Lý luận Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh : Đào tạo chuyên ngành kinh tế
chính tri, CNXHKH, tư tưởng Hồ Chí Minh. Nhằm giúp cho học viên nắm bắt được
những vấn đề cơ bản của kinh tế chính trị, từ đó trang bị cho họ những kiến thức quan

trọng về ngành học để vận dụng vào công cuộc xây dựng và phát triển của Tỉnh Bắc
Kạn góp phần quan trọng vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước đang trong
thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước đang trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá. Bên cạnh nhiệm vụ chính trị là giảng dạy và đào tạo khoa Kinh Tế
Chính Trị còn có các nhiệm vụ khác như tham gia nghiên cứu khoa học cấp khoa,
trường...........................................................................................................................10
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TRƯỜNG................................................11



×