Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

Pháp luật về hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử ở việt nam – thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.41 MB, 92 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HA NOI

NGUYEN THI GAM

PHAP LUAT VE HOAT DONG CUNG CAP DICH VU
THUONG MAI DIEN TU 6 VIET NAM.
- THỰC TRANG VA GIAI PHAP

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI ~2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.

BỘ TƯ PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN THI GAM

PHAP LUAT VE HOAT DONG CUNG CAP DICH VU
THUONG MAIDIEN TU 6 VIET NAM
- THỰC TRẠNG VÀ GIAI PHAP
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC



Chuyên ngành : Luậtkinhtế
Mã số
8380107

Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Phương Đông.

HÀ NỘI ~2021


LỜI CẢM ƠN
Luận văn “Pháp iuật về hoạt động cùng cấp dich vụ thương mại điện tie

4 Việt Nam — Thực trang và giải pháp" là một cơng trình nghiên cứu khoa
học nghiêm túc, là kết quả của quá trình học têp vả nghiên cứu tại Trường Đại

học Luật Hả Nội dưới sự hướng dẫn quý báu từ các Thây, Cô giáo vả cán bộ

của Trường. Tôi sản bay tô lịng biết ơn đến các Thấy, Cơ giáo va cán bộ của
Trường Đại học Luật Hà Nội đã luôn tạo điều kiên, giúp đỡ tơi trong suốt qua
trình học tập, nghiền cửu, thực hiến và bão vệ Luận van nay.
Đặc biệt, tôi xin gũi lời cảm ơn sâu sắc đến TS. Vũ Phương Đồng là
giảng viên trực tiếp hướng dẫn luận văn cho tơi, người đã ln tận tình hướng,
dẫn, dành nhiều thời gian quý báu để định hướng nghiên cứu vả trao đổi, giúp

đỡ cho tôi trong suốt quá trình thực hiện để tải này.
‘Xin chân thành cảm ơn.

TAC GIA


Nguyễn Thị Gam


LỜI CAM ĐOAN

"Tôi cam doan Luan văn này là công trinh nghiên cứu khoa học cửa tôi
Các số liệu và nội dung trong Luan van la trung thực, khách quan, khoa học,
đựa trên cơ sở sổ liệu, thông tin đến từ các cơ quan chuyên ngành, tải liệu

tham khảo đã được cơng bổ và được trích dấn đúng theo quy định.
"Tơi sản chu trách nhiệm về tính chính zác và trung thực của Luận văn
này.

TÁC GIÁ

Nguyễn Thị Gam


MỤC LỤC
PHAN MO BAU
1.

Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu để tài

1


-1.. Tình hình nghiên cứu trong và ngi nước
Đánh giá tơng quan về tình hình nghiên cứu.

"Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
'Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.

Những đóng góp mới của Luận văn.

'Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận văn.
'`Ý nghĩa khoa học

'Ý nghĩa thực tiển.
Kết cấu của Luận văn.

CHUONG 1: NHỮNG VẤN BE CHUNG VE HOAT DONG CUNG CAP

DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUAT VE HOẠT
ĐỘNG CUNG CẮP DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.
11.

Một số vấn đề chưng về hoạt động cung cấp dịch vụ thương mai

tụ, đặc diém của cưng cấp
1.111 1 Khái niêm cung cấp dich vụ thương mại điện tử
11.12 Đặc điểm cũa hoạt đồng cung cáp dich vụ thương met điện từ.
1.12. Vai trò của hoạt động cung cắp dich vu thacong mai điện tr
12.


Khái quát về pháp luật hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại

9
9
9
10
14
19


m pháp luật hoạt động cung cấp địch vụ thương mại.
122 Pháp

tứ.

luật về hoạt động cung cấp địch vụ thương mại điện

30

1.2.3. Vai trò của pháp luật về hoạt động cung cắp dịch vụ thương mại điện

tứ.

Kết luận chương

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ HOẠT ĐỘNG CUNG

26
i


'CẮP DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ THỰC TIỀN THỊ HÀNH
Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1.

từ

Quy định pháp luật về hoạt động cung cấp dịch
vụ thương mại điện.

30

3.1.1. Chủ thể của hoạt động cung cấp địch vụ fÌurơng mại điện tử.

30

3.142 Thực hiện yêu cầu của cơ quan nhà nước

38

2.1.4.3. Quan if tind

40

2.12. Việc cung cấp thơng tìn hàng hóa, dich vu
31
3.1.3. Trách nhiệm của thương nhân, 16 chitc hoạt động cung cấp dich vu
Hương mại điện tứ:
33
3.1.4. Hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện từ thông qua mạng xã
h

34
2.14.1 Vite kiểm sối thơng tin đăng tâi trên mang xã hội
35
2.15. Hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện từ có yếu tố nước ngồi 41
2.2.

Thực tiễn xử lý vi phạm trong hoạt động cung cấp dịch vụ thương.

mại điện từ
3.3.1. Viphạm pháp luật về hoat dong cung cip dich vụ tÌưrơng mại đi
22.11 Vipham vi hoạt động kinh doanh thương mại điện tử:
12.12. Vi pham về thơng tín trên website thương mại điện tử.

46
47


22.13. Vipham vé giao dich trén website thuong mat dién tit
22.14 Cúc vi pham khác

48


3.2.2. Xứ lý vi phạm pháp luật về hoạt động cung cấp dịch vụ fluương mại.

điện từ.

50

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA


THỰC THỊ PHÁP LUAT VE HOAT BONG CUNG CAP DICH VỤ
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.

54

3.1. Yêu cầu trong hoàn thiện pháp luật pháp luật về hoạt động cung.
cấp dịch vụ thương
mại điện tr
%4
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hoạt động cung cấp dịch.

‘vu thương mại điện từ

3.21 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hot động cưmg cấp địch vụ.

Tiuương mại điện tử.
3.2.1.1 Aanh bạch hỏa thông tín các chủ thé,
chồng gian lận thương mại.

hằng hóa, địch vu nhằm phòng

37
37
$7

3.2.1.2 Nâng cao trách nhiệm của thương nhân, tổ chức hoạt động cùng cấp

ich vu thương mại điện tử.
sp

5.2.13. Quy đinh mạng xã lội tỖ chúc hoạt động như một hình thức thương
mại điện tử.
61
3.2.14. Quan if théngni hoạt động cung cấp địch vụ thương mại điện tử có

yếu tổ nước ngồi.

6

cấp địch vụ thương mại điện tỉ.

67

3.2.2. Kién nghị giải pháp nâng cao hiệu quả thực thả pháp luật về cùng
Két luận chương 3:
KET LUAN..

DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

70

„..71


PHÀN MỞ ĐẦU
1. _ Tính cấp thiết của việc nghiên
cứu đề tài
Những năm gân đây, thương mại điện tử ngày cảng phát triển nhanh,
mạnh, đã xâm nhập vảo mọi góc cạnh của đời sống xã hội nói chung vả của


các doanh nghiệp nói riêng, trở thành zu hướng tất yếu của hoạt đồng thương

mại, là một phân không thể thiêu đối với nên kinh tế Việt Nam cũng như toàn.
câu. Việt Nam xác định tắm nhìn đến năm 2030 sẽ trở thảnh một quốc gia sổ,

dn định và thịnh vương, tiên phong thử nghiệm các cơng nghệ và mơ hình.
mới, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phương thức sông, làm.
việc của người dân tiền đến đổi mới căn bản, phát triển mơi trường số rộng.

khắp. Theo đó, thương mại điên từ được xác định lä một trong các lĩnh vực

tiên phong của nên kinh tế số, thúc đẩy phát triển thương mại điện tử, 1a
nhiệm vụ vả cũng lả giải pháp đẩy mạnh phát triển kinh tế số và chư
số quốc gia. Cùng với mục tiêu trở thành quốc gia có thị trường thương mại
điện tử phát triển thuộc nhóm 03 nước dẫn đầu khu vực Đơng Nam A trong

giai đoạn 2021 ~ 2025, Việt Nam đã ban hành nhiều chính sách pháp luật như
Luật Thương mại, Luật giao dich điển từ, Nghị đính số 52/2013/NĐ-CP ngày.
16/5/2013 của Chính phủ về thương mại điện từ và một số nghị định khác liên
quan tới các lĩnh vực trong hoạt đông thương mai điện tử như Nghỉ định số
165/2018/NĐ-CP ngày 24/12/2018 của Chính phủ vé giao địch điện tử trong
hoạt đồng tải chỉnh, Nghị định số 130/2018/NĐ-CP ngày 27/9/2018 cia
Chỉnh phủ quy định chỉ tiết thí hành Luật giao dich điện từ chữ ký số và
chứng thực chữ ký số; Nghị định số 119/2018/NĐ-CP ngảy 12/9/2018 cia
Chỉnh phủ quy định vẻ hóa đơn điện từ khi bán hảng hỏa, cũng cấp dịch
vụ...

kết hợp với những biện pháp, hành động cụ thể nhằm thúc đẩy thương.

mại điện

tử phát triển.


Tuy nhiên, với bôi cảnh thời đại công nghệ 4.U cũng sự phát t như
vũ bão, thị trường thương mại điện tir, đặc biết là các hình thức san thương,
mại điện tử ngày cảng mỡ rông da dạng, phong phú nhiều mơ hình hoat động,
chủ thể tham gia, các chuối cung ứng thay đổi theo hướng số hóa. Trong khi

đó, hành lang pháp lý đối với thương mại điên tử nói chung và hoạt đơng,
cung cấp dịch vu thương mại điện từ nói riêng đã khơng theo kịp với sự bùng
nỗ của thị trường thương mại điện tử hiện nay, còn nhiễu vẫn để chưa được để
câp, điều chỉnh bởi pháp luật, khuôn khổ pháp lý chưa bao quát hết các khía
canh và hoạt động của các chủ thể. Điểu này đặt ra yêu cầu hoản thiện hệ
thống pháp luật về hoạt đông cung cấp dịch vụ thương mại điện tử nhằm thiết

lập một hành lang pháp lý vững chắc để hoạt đông này phát triển bên vững và
lâu dài, xây đựng mốt tập quán thương mai hiền đai, lành mạnh cho nên kinh.
tế số
"Đứng trước bối cảnh và những yêu cẩu thực tế trên, việc nghiên cứu để
tài “Pháp luật về hoat động cung cắp địch vụ thương man điện tửö Việt Nam
— Thực trạng và giải pháp” là việc làm cần thiết, có ý nghĩa trong việc hồn.
thiện pháp luật về thương mại điện tử nói chung, pháp luật vẻ hoạt động cung.

cấp dich vu thương mai điện tử ở Việt Nam nói riêng,

2.

Tổng quan tỉnh hình nghiên cứu đề tài

21. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước

Nhìn nhân được vai trị và zu hướng tất u của thương mại điện tử,
việc nghiên cứu vẻ thương mai điện tử đã được tiến hành từ rất sớm: Viện.
nghiên cứu khoa học pháp lý ~ Bộ Từ pháp đã biến soạn Số thông tin khoa
học pháp lý về thương mại điện tử trong năm 2000. Bô Thương mại cũng xuất
‘ban tai liệu Tìm hiểu về thương mại điện tử và một số ấn phẩm khác về để tai

nay. Nhiing nm gin đây cũng đã có một số ấn phẩm của các tác giả như


Sách “Hoàn thiện pháp luật thương mại điện từở Việt Nam hiện nạp” của
tác giả Tào Thị Quyên, Lương Tuần Ngiấa chủ biên, "Thương mái điện ti”
của nhóm tac giả Hồng Thí Phương Thảo chủ biên, Nguyễn Thị Bích Trâm,
Ngõ Thị Phương Anh, Nguyễn Thị Hanh; “Thuong mat điện tử căn bản" của
tác giả Trần Thị Thập, Nguyễn Trần Hưng,

Khả nhiêu để tải khoa học ở cấp đô luận văn thạc sĩ, luận
án tién sf
cũng đất ra vấn để nghiên cứu là thương mai điên tử như. Luận văn thạc sỉ
* Hoàn thiện pháp luật nhằm phát triễn thương mại điện tửở nước ta" của tác
giã Nguyễn Phụng Dương, Luận văn thạc sĩ “Pháp luật về hợp đẳng thương.
mại điện từ ỡ Việt Nam trong xu thể hội nhập quốc tẾ" của tác giả Phan Thị
Cúc, Luân văn “Pháp luật về thương mại điện tửở Việt Nam trong xu thé hit
nhập quốc tế" của tác giả Đào Thị Thùy Linh, Luân văn thạc si “Thue trang
_pháp luật về bảo vệ quyễn lợi người tiên đìng trong thương mai điền từ ở Việt
Nam” cia tac gia Nguyén Minh Ha
"Ngoài ra phải kế đền các bải viết, bải nghiền cứ, tap chí chuyển ngành.
anu. “Hod thiện pháp luật thương mai điện từ Việt Nam trong bỗi cảnh thực
thi Hiép Äụh Thương mại điện từ ASEAN 2019" của Thạc ä Đoàn Quỳnh
Hương đăng tải trên Tạp chí Luật học số 12 năm 2020, "Trách nhiệm của các
nhà cung cấp dịch vụ trực tuyễn đổi với việc bảo vệ nhãn hiệu trong thương.


mại điện ti" của Thạc s Trên Thị Thanh Huyển trên Tạp chí Dân chủ và
Pháp luật, Bơ Tư pháp Số chun để7 năm 2020, bài viết “Thách thức trong
quấn Ìÿ thương mại điện tứ: Cẳn hoàn thiên luật đã giãm thiễu thiệt hai cho
các chủ thể than giả" của tác giã Vũ Lê Minh đăng tai trên Tạp chí Pháp lý,
'Hội Luật gia Việt Nam, số phát hành tháng7 năm 2020.

'Ở phạm vi quốc tế, thương mại điện tử khơng cịn lả vẫn để mới đối với

các quốc gia phát triển, đã có rất nhiễu các văn bản pháp lý cũng như các


cơng trình nghiên cứu vẻ thương mại điện tử, ví du như. Luật thực tí
thương mại của Australia năm 1974, Luật giao địch điền tử của Singapore
năm 1998, Đao luật mẫu vé thương mại điện tử năm 1996, Luật thống nhất về
giao dịch điện tử của Mỹ năm 1990, Luật mẫu về chữ ký điện tử của Ủy ban

Liên hơp quốc vẻ Luật thương mai (ƯNCITRAL) năm 2006, Tap chí Nghiên.
cửu về thương mại điện từ của Trường Đại học Califomia - Mỹ, Sách
“Thương mại điện từ và vai tré cia WTO” cia Marc Bacchetta, Pattrick Low,
Aaditya Mattoo.
Đặc biết trong luận văn tác giả có tham khảo một s6 bai vi
nghiên cứu như: Bài viết “Tổng quan về thương mạt điện từ ở Việt Nam"
tác giả Nguyễn Đình Luân trên tap chỉ Tài chính số 7 năm 2015, bải
“Pháp luật về thương mai điện tử, một số bắt cập và kiến nghị hoàn thiện”
hai tác giả Phạm Thị Hỏng Nhung và Nguyễn Việt Dũng đãng tải trên

của
viết
của

Tap
chế Nghề luật số 1 năm 2021, bài viết “Hanh lang phdp 0} đốt với hoạt đơng.
thương mại điện từ ư Việt Namm hiện nay” của tác giả Đào Lộc Bình và Lê Thị
Hằng được đăng tải trên tap chí Nghề luật số 03 năm 2021... Bên canh đó, tác
giã nghiên cứu vả tham khảo mét sé sách chuyên khảo vả báo cáo chuyên
ngành như: “Giáo trinh Thương mại điện tử căn bản" của Trường Đại học
Ngoại thương do NXB Bách Khoa xuất bản năm 2013, "SỐ fay Thương mi
điện tử dành cho doanh nghiệp” và Bảo cáo nghiên cứu “Thuong mat dién tie
trên mạng xã hội tại Việt Nam: Một số vẫn đề pháp iƒ#” do Phịng Thương mại
và Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) xây dựng, “Sách trắng Thương mại điện

te Vit Nami" các năm 2020, 2021 do Cục Thương mại điện từ và Kinh tế số Bộ Công thương chủ biên, “Báo cáo Chỉ số Thương mại đin từ Việt Nam
2021 ~ Tăng trưởng vững chắc”

Nam.
2.2.

của Hiệp hội Thương mại điện từ Việt

Đánh giá tơng quan về tình hình nghiên cứu.


Các cơng trình nghiên cứu trên chủ yếu tập trung vào bản
chất, đặc
điểm, vai tro va đi sâu nghiên cứu một số khía cạnh pháp lý của thương mai
điện từ. Khác với những nghiên cứu trên, với để tải luân văn này, tác giã tập
trung nghiên cứu về các van để pháp lý liên quan đền hoạt động cung cép dich
vụ thương mai điện tử. Với muc tiêu này, luân văn không đặt năng các nội
dung về yêu tổ kĩ thuật, bình luận vai trị vả sự phát triển mả chủ yếu hệ thống,


các quy định pháp pháp luật, chỉ ra thuc trang những ưu điểm, bắt cập và để
xuất giải pháp để hồn thiện pháp luật về hoạt đơng cung cấp dịch vụ thương
mại điện từ
3. Mục đích và nhiệm
vụ nghiên cứu
Mục dich của việc nghiên cứu để tải là đưa ra các giải pháp để hoán.
thiện pháp luật về hoạt động cung cấp dich vu thương mai điện tử tại Viet
Nam. Với mục dich nảy, luân văn đặt ra những nhiệm vụ như sau.
nghiên cửu Lam rổ và khái quát những nội dung lý luận cơ
'tân như khái niệm, đặc điểm, lợi ích và zu hướng phát triển của thương mại

điện tử và hoạt động cung cấp dịch
vụ thương mai điện tử,
Thứ hai, khái quát pháp luật về hoạt đông cung cấp dịch vụ thương mại
điện từ và chỉ ra những điểm hạn chế, bất cập trong quy đính pháp luật, đánh
giá thực trạng pháp luật về hoạt đông cung cấp dịch vụ thương mai điện tử ở
'Việt Nam trong
bôi cảnh phát triển kinh tế số hiện nay,
Trt ba, đưa ra các đề xuất giãi pháp hoàn thiện quy định pháp luật về
hoạt động cung cấp địch vụ thương mại điện tử ở Việt Nam và các biện pháp
tổng quan để nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vẻ hoạt động cung cấp địch.
vụ thương mại điện tử trong bối cảnh Việt Nam xây dựng và phát triển nên.

kinh tế số
4.

Đối trợngvàphạmvi
nghiên cứu



Luận văn khơng hướng đến phân tích tất cả các vẫn để pháp lý liên
quan đến thương mai điện tử mã tập trung phân tích sâu những nội dung quan
trọng nhất của hoạt đông cung cấp dịch vụ thương mại điện tử, đánh giá thực.

trang pháp luật vẻ hoạt đồng cung cấp dich vụ thương mại điện tử ở nước ta
hiện nay vả chỉ ra những khia cạnh bắt cập và tiêm ẩn nhiều rủi ro pháp lý của

hoạt động này. Qua đó, luận văn để xuất những giãi pháp hoản thiện pháp luật
vẻ hoạt động cung cấp dịch vụ thương mại điện tử ở Việt Nam.

"Vẻ không gian: Luận văn nghiên cứu thực trang pháp luật về hoạt đông
cung cấp dịch vụ thương
mại điện từ ở Việt Nam
'Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật về hoạt

đông cùng cấp dịch vụ thương mại điện từ ỡ Việt Nam theo các quy định của
pháp luật hiện hành đền tháng 09/2021
Cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu và phương
pháp nghiên cứu.

Phương pháp luân của luận văn được thực hiện dựa trên lý luân của chủ
nghĩa Mác ~ Lê-nin, các quan điểm, chính sách của Đăng và Nhà nước, trong
đồ tác giả luân văn chủ yếu sử đụng các phương pháp luận chủ nghĩa duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử
Ngoài ra để làm sáng tỗ để tài nghiên cứu, luân văn còn sử dụng các
phương pháp nghiên cứu sau.
-

Phương pháp tổng hợp,


-

Phương pháp thống kê

-_
Phương pháp phântích,
- __ Phương pháp chứng mảnh,
6. _ Những đồng góp mới của Luận
văn.
Đây là luận văn thạc nghiên cứu một cách có hê thống, đănh giá
tương đối tồn diện, đẩy đủ nội dung pháp luật về hoat đông cung cấp địch vụ.


thương mai điện tử, thực trạng vá giải pháp. Theo đó, luân văn có những đóng,
góp mới sau:
- ____ Phân tích, đánh giá tồn diện, có hệ thơng những vấn để lý luận chung
vẻ hoạt đông cung cấp dich vụ thương mai điện từ, pháp luật về hoạt đông
cung cấp dịch vụ thường
mại điện từ ở Việt Nam,
- __ Đánh giá thực trạng pháp luật về hoạt động cung cấp dich vụ thương
mại điện tử trên cơ sở nhận thức đúng đắn quan điểm, đường lôi cia Dang,

Nhà nước vẻ hội nhập kinh tế quốc tế và trong bối cẽnh đặt ra mục tiêu xây
dựng kinh tế số, quốc gia số,
Đưa ra những để xuất, giải pháp có tinh khoa học, hệ thông và thực tế
để điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện và nâng cao hiệu quả thực thí pháp luật về

hoạt động cung cấp dịch vụ thương
mai điện từ ỡ Việt Nam.
1.


Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luậnvăn.

T1.

Ý nghĩa khoa học

Đây là để tải nghiên cứu chuyên khảo để cập một cách có hệ thống và
tồn diện những vẫn để lý luân vả thực tiễn về pháp luật hoạt động cung cấp
địch vụ thương mại điện tử ở Việt Nam với cấp độ một luận văn thạc s luật
học
12.

Ý nghĩa thục

Luận văn góp phan vào việc làm rõ thực trang hệ thống pháp luật Việt
Nam hiện hành vé hoạt động cung cấp dịch vụ thương mai điện từ cũng như.
đưa ra các kiến nghị để điều chỉnh, bổ sung, hồn thiện pháp luật về hoạt

đơng này.
'Ngồi ra, luân văn lả nguồn tài liêu tham khảo trong lĩnh vực pháp luật,
phục vụ việc tìm hiểu, hoc tập, nghiên cứu cũng như công tác lập pháp vả
hoạt động áp dụng pháp luật cũa các cá nhân, cơ quan, tổ chức có liên quan.


Kết cấu của Luận văn.

Ngoài phẩn mỡ đâu, kết luân, danh mục tải liệu tham khảo, luên văn có kết
cfu gém 03 chương
Chuong 1: Nhiing van dé chung vẻ hoạt đông cung cấp dịch vụ throng mai

điện từ và pháp luật
vẻ hoạt đông cung cấp dịch vụ thương mai điện tử
Chương 2: Thực trang pháp luật vẻ hoạt đông cung cấp dịch vụ thương mại
điện tử và thực tiễn thí hành ở Việt Nam hiền
nay.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiên và nâng cao hiểu quả thực thi pháp luật vẻ
hoạt đông cung cấp dịch vụ thương
mại điện từ


CHƯƠNG 1:
NHUNG VAN DE CHUNG VE HOAT BONG CUNG CAP DICH VU
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ PHÁP LUẬT VẺ HOẠT ĐỘNG CUNG
CÁP DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
11. Một số vấn để chung
về hoạt động cung cấp dịch vụ thương
mại.

điệntir
111. Khái
mu, đặc điễm cia cung
1111. Khái niệm cung cấp ch vue thacong m

'Với sự phát triển của intemet va cdc thiết bị công nghệ tân tiền, thương,
mại điện tử đã trở thảnh một sản phẩm rất quan trọng của sự phát triển kinh tế

hiện đại, đồng thời nó cũng có tác đồng lớn hơn đến các mơ hình kinh doanh.
truyền thống Thương mai điện tử sử dụng intemet như một phương tiện
truyền tải thông tin, môi trường hoạt đồng, một mắt tao ra lợi ích kinh tế lớn.
hơn cho thương nhân, mặt khác có thể hướng dẫn thương nhân nắm bắt tốt

hơn nhu cầu thị trường, từ đó nâng cao sức hấp

dẫn đổi với khách hàng. Cụ.

thể, thương mại điện tử lâm cho quả trình ban hang thuận tiện hơn, giảm hiệu
quả chỉ phí van cin ến hàng hóa vả quảng bá, khuyến mại vả do đó có lợi thể
về giá của hàng hóa, dich vụ. Ngồi ra, thương mai điện tử còn giảm thiểu
nhân lực cần thiết trong quả trình ban hang, giảm chỉ phí nhân lực của doanh:
nghiệp, quản lý thuận tiên hơn, khã năng canh tranh trên thị trường của doanh.
nghiệp cũng mạnh mế hơn.
'Ngày nay, đo triển vọng phát triển rộng lớn của thương mại điện tử, các
thương gia, người tiêu đùng, các tổ chức tải chính vả các quốc gia đều đã

tham gia vào hoạt động này, từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong

nước đến thương mại quốc tế. Có thể nói rằng thương mại điện tử không chỉ


10
liên quan mật thiết đến đời s lạ, công việc hàng ngày của con người mà còn.

tác động sâu sắc đến các mơ hình kánh doanh truyền thơng,
Hoạt động cùng cấp dịch vụ thương mại điện từ lả một phương thức
của thương mại điện từ. Điểu 24 Nghị định 52/2013/NĐ-CP về thương mại

điện tử quy định phân loại 6 chủ thể tham gia hoạt động thương mại điện tử,

trong đó bao gồm các thương nhân, tỗ chức thiết lập website thương mai điện

tử để cung cấp môi trường cho thương nhân, tổ chức, cá nhân khác tiền hảnh.

hoạt động xúc tiền thương mai, bản hảng hóa hoặc cung ứng dịch vụ được gọi

1ä thương nhân, tổ chức cùng cấp địch vụ thương mại điện tử

“Mi vậy, cung cấp địch vụ thương mại điện tử có bản chất trung gian
thương mại, là hoạt động của thương nhân, tỄ chức cung cấp môi trường.

(website, ứng dung trên thết bị đt đông) cho thương nhân tỗ chức, cá nhân

khác tiễn hành hoạt động xúc tiễn thương mại, bán hàng hỏa hoặc cung ứng.

dich vu. Hoat déng cung cấp dich vụ thương mại điện tử do bên cũng cấp dịch
vụ thương mại điện từ sỡ hữu vả vận hành, nó lã nơi nhiều người bán, khách.
tràng sẽ gặp nhau trên mang, buôn bán trao đổi với nhau.

1112.

điêm của hoạt động cung cấp địch vụ thương mại điện tir

Hoạt đông cũng cấp dịch vụ thương mại điện tử tạo ra một chợ điện từ
trong đó nhiều cá nhân, doanh nghiệp mua và bán gặp nhau để trao đổi, đảm.

phán và mua bán hàng hoá trên môi trường mang điện tử. Một sản thương mai
điện tử thường thực hiện chức năng sau. làm cho người mua vả người bán gặp
nhau, hỗ trợ các giao dich va đảm bao cơ sỡ ha tổng, duy tì quy chế hoạt

động để đâm bảo cân bằng lợi ích giữa tắt cả các chủ thể tham gia giao dich

và thủ phí chủ yêu dựa vào phí giao dich, phí dịch vụ, phí hội viên, phí quảng
cáo và các nguồn thu nhập khác. Với bản chất này, hoạt động cung cấp dịch

vụ thương mại điện tử có một số đặc điểm riêng như:


i

đai

Stu tiucong mai dén tie hoat déng pu tude vao he thong KF that hatén

“Xã hội hiên đại ngày cảng phụ thuộc vào công nghệ thông tin va công
nghệ thông tin hién đại đã trở thảnh một yêu tổ thiết yếu cho sự tôn tại và phát
triển (hương mại điện tử. Việc trao đổi và truyền tải thơng tín trên sản thương
mại điện tử phải dựa vào hệ thống internet, phẩn mắm máy tính vả các thiết bị
phân cứng khác. Sản thương mại điện tử có thể phát triển và hoản thiện hay.

không phụ thuộc rất nhiễu vào các yêu tổ ký thuật, bằng cách liên tục tơi tru
hóa phẩn mềm và quy trình xử lý các tác vụ để thực hiện giao dich, sản
thương mại điện tử mới có thể thích ứng tốt hơn với nhu câu của thị trường.

3. .

Phương tức giao dịch rong sản thương mai điện tử.
Đôi với hoạt đồng thương mại truyền thống các chủ t phải trực tiếp

gấp gỡ để tìm hiểu thơng tin, đảm phán và tiên hảnh giao dịch thương mại Họ.
thường gặp nhau tại một địa điểm nhất định (có thể là địa điểm của người bán,
người mua hoặc một địa điểm nào khác mà hai bên cùng thông nhất) để tiến.

hành cac giao dich nay. Các giao dịch được thực hiện chủ yéu theo nguyên tắc
vật lý như ký kết hợp đồng trên giầy, thanh toán tién mit, giao hảng, hoá đơn.

và vân đơn trực tiếp... Đổi với sản thương mai điện tử, nhờ việc sử dụng các
phương tiện điện từ có kết nỗi với mang viễn thơng, bên thiết lập sản thương
mại điển tử tạo môi trường cho các chủ thể tiền hành hoạt đông kinh doanh,
do đỏ các bên tham gia giao dịch không cần phải tiếp xúc với nhau, không đồi
hỏi phải biết nhau từ trước mả vẫn hoản toản có thể thực hiện đảm phán, giao
dịch dù đang ở bắt kd đâu, bất kì quốc gia nảo. Tắt cả các quy trình mua, ban,

giao dịch, đảm phản, thương lương, thanh toán đều được thực hiên trực tuyến.
trên mang internet


Các phương thức giao dich tai các sản thương mại điện tử rất cũng
phong phú, bao gảm cả những phương thức giao dich giao ngay, giao dịch ky
‘han, giao dich tương lai, đầu giá.

‹._ Sản thương mai điện tirtao ra thị trường phí biên giỏi với thời gian
Toạt đơng khơng giới han
Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với sự tổn tại
của khái niềm biên giới quốc gia, cịn thơng qua sản thương mai điện tử, khái
tiệm biển giới quốc gia được xo mờ, thị trường trên sên thương mại điện từ
1ä thị trường phi biên giới. Phạm vĩ thị trường của sản thương mại điền tử đã
vượt ra khỗi phạm vi thị trường theo nghĩa truyền thơng, khơng cịn ranh giới

giữa thị trường trong nước và thị trường quốc tế. Nên tăng công ngh quan
trong của sản thương mại điền tử - internet, được phd bién trén ton thé gid
vi vay, thé giới đã vả đang hình thành một cơng đồng điện tử äo vả xã hội
điện từ
Có thể nói rằng khái niếm biên giới là một căn trở lớn đổi với thương
mại truyền thống, Tuy nhiên, các rào căn nảy lại có thể được xố bỏ bởi sự
phát triển của sàn thương mại điện tử. Hiện nay, dù là người tiêu dùng, người

kinh doanh nhỏ hay là những cơng ty lớn đều có thể mỡ rơng việc giao dịch
của mình tới các quốc gia trên tồn thể giới, điều này lâm đa dạng hóa thương
mại quốctế. Tất cả các chủ thể ở tất cả các quốc gia khơng
cẩn di chuyển qua
lại mả vẫn có thể tham gia và tiến hành giao dịch điện tử thông qua sản giao

dich điện tử. Tuy nhiên, chỉnh điều này cũng là một khó khăn khi sác định dia

điểm kinh doanh, địa điểm giao kết giao dịch của các chủ thể so với hoạt động,
thương mại theo cách truyền thơng.
Ngồi việc không giới han bởi không gian giao dịch, các chủ thể có thể

tham gia hoạt đơng thương mai điền tử một cách liên tục, không gián đoan tại


13
mọi thời đi n, không phu thuộc vào thời gian “đóng cửa", “mở cửa" như
thương mai truyền thống. Người mua, người bán đều có thể tham gia các giao

địch mua bán vào bất cử lúc nảo và bắt cử nơi đâu.
Sản thương mại điện tử là một loại hình thương mai có sự trợ giúp của
cơng nghề thơng tin, đắc biết là máy tính vả cơng nghệ mang, do đó, chủng,
loại hàng hóa va địch vụ mua bán rất đa dạng và phong phú, bao gồm vơ hình
lẫn hữu hình Ngồi các hảng hố vả địch vụ đưới dạng “vật thể” trong các

giao dịch thông thường khác, trong thương mai điện tử cơn có cả hảng hố
đặc thù của minh đó lả "hằng hố sổ” và "dịch vụ số”. Hàng hoa va dich vu s6
1ä những hơng hóa va dich vu có thể phân phối qua cơ si ha ting mang, bao
gồm: các đỡ liệu, các số liêu thống kê, thơng tin, âm thanh, hình ảnh, phan
mễm máy tính, kanh doanh trong bảo hiểm, tai chính, an ninh vả các loại hang

hóa khác.
4 Sản thương mại điện từ thất lập quy chỗ hoat đồng vận lành cho
Thành viên tham giá
Mỗi sản thương mại điện tử có thể có số lượng người mua, người bán,
nhả cung cấp tham gia rất lớn Những người tham gia vửa có thể là người bán,

vửa là người mua hoặc cả hai. Chính và vậy, tổ chức kinh doanh hoạt động,
cng cấp dịch vụ thương mai điền từ thiết lập các quy tắc, quy chế, chính sách.
hoạt đơng cho thành viên của mình vả có thé áp dụng các hình thức “chế tải”
đơi với những thánh viên vi pham để đảm bảo việc quản lý và van hành sản.
thương mại điên tử.
+.
Pháp luật điều chỉnh hoạt động cũa sàn thương mại điện từ
Pháp luật điều chỉnh hoạt động thương mại điên tử cũng có những điểm.
khác biệt sơ với hoat đông thương mai truyền thông Bên cạnh những quy
định chung như hoạt đông thương mại truyền thống, luật điển chỉnh hoạt đông,



×