Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Tiểu Luận - Thị Trường Du Lịch - Đề Tài - Phân Tích Cầu Của Thị Trường Khách Đức.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.03 KB, 15 trang )

VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Khoa Du Lịch

THỊ TRƯỜNG DU LỊCH

PHÂN TÍCH CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG KHÁCH ĐỨC


 Theo Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO), Đức là một
trong những thị trường gửi khách quan trọng nhất trên
thế giới:

Lớn thứ 3 ở Châu Âu (sau Pháp và Anh)
Đứng thứ 12 trên thế giới gửi khách đến Việt Nam
Đánh giá là một trong những dân tộc đi du lịch nhiều
nhất trên thế giới


Phân tích cầu du lịch

1

Đối tượng khách

2

Sản phẩm du lịch

3

Điểm đến du lịch



4

Cơ cấu chi tiêu, thói quen sử dụng dịch vụ


1. Đối tượng khách Đức
 Thị phần khách Đức:
 Năm 2009, độ tuổi đi du lịch nhiều nhất là:







Từ 25-34 tuổi, chiếm 27,5%
Từ 35-44 tuổi, chiếm 25.5%
Từ 45-54 tuổi, chiếm 18.8%
Từ 55-64 tuổi, chiếm 13,4%
Từ 15-24 tuổi, chiếm 12.8%
Từ 65 tuổi trở lên, chiếm 2.0%.

(theo tổng cục thống kê)


1. Đối tượng khách Đức
(cont ..)
 Nhóm khách tiềm năng:
 Nhóm thứ nhất là những người trẻ tuổi thích du lịch

tự do
• Đi nhiều khi điều kiện đi lại dễ dàng
• Những nơi có nhiều dịch vụ vui chơi giải trí hay đi
nghỉ ở nơng thơn để thư giãn, khơng khí vui vẻ, nhộn
nhịp
• Thưởng thức thú vui ẩm thực, tận hưởng lịng mến
khách của người dân địa phương, tìm hiểu các giá trị
văn hoá độc đáo của các vùng miền

 Nhóm thứ hai là những người kinh tế khá hơn, thích
nghỉ ngơi ở những khu nghỉ dưỡng cao cấp


2. Sản phẩm du lịch
 44% đặt tour qua các cơng ty lữ hành, đối với
các kỳ nghỉ nước ngồi là 54%.
 Khách du lịch Đức rất thích các tour du lịch tại
bờ biển và tắm nắng: Nha Trang, Phan Thiết Mũi Né…>> Hoạt động khỏa thân tắm nắng.
 Du khách Đức thường đi theo tour liên tuyến,
xuyên Việt dài 14 -18 >> Khám phá di sản văn
hóa kết hợp nghỉ dưỡng.
 Khẩu vị: Thịt hun khói, ngỗng quay cả con, các
món cá và khoai tây


3. Điểm đến du lịch
 Điểm đến yêu thích trên thế giới:
Series 1
80%
60%

40%
20%
0%

88%
30%

5%
âu
h
C


M

u
â
Ch

Âu
L
D

g
n
t ro

c



c
á
C

u
h
k

7%

c

v

ác
h
k

Series 1


3. Điểm đến du lịch (cont ..)
 Điểm đến yêu thích ở Việt Nam:
100%

85%

83%

80%


93%

80%
50%

60%
40%

Column2

20%
0%


h
P

cổ



ội
N

h
P

cổ


iA

H

n
Cố

đơ

uế
H

Hạ

ng
o
L

é
N
i
ũ
M


4. Cơ cấu chi tiêu
 Thống kê năm 2009:
 Khách tự sắp xếp đi (14.69%)
• Dùng 28.4% chi tiêu cho thuê phòng, 19.8% cho ăn
uống, 15.2% cho đi lại, 8.9% cho thăm quan, 16% cho

mua hàng, 5.6% cho vui chơi giải trí, 0.6% cho y tế và
5.5% cho các khoản chi khác

 Khách đi theo tour (11.53%)
• Dùng 8.5% chi tiêu cho việc thuê phòng, 20.0% cho ăn
uống, 13.5% cho việc đi lại, 4.5% cho thăm quan,
39.9% cho việc mua hàng, 6.6% cho vui chơi giải trí,
0.5% cho y tế và 6.5% cho các hoạt động khác

(theo tổng cục thống kê)


4.1. Tâm lý khách Đức
 Rất tin vào quảng cáo du lịch, thích du lịch trọn gói
 Thích những dịch vụ vui chơi giải trí vui vẻ nhộn
nhịp, những bờ biển đẹp
 Thích khách sạn 2 - 3 sao, hoặc các lều trại, yêu
cầu cao về chất lượng
 Có ý thức tổ chức kỷ luật, ý chí cao trong chi tiêu,
có kế hoạch tiết kiệm
 Chú ý tới hình thức
 Khi ăn uống khơng nói chuyện ồn ào, tránh va
chạm


4.2. Phương tiện vận chuyển
 Đi du lịch nội địa: Thường đi bằng ô tô và tàu
hỏa.
 Năm 2005, khách Đức đi bằng máy bay chiếm
37%, ngồi ra cịn có thể đi bằng đường biển.



4.3. Cơ sở lưu trú
 55% khách trẻ thích tự do nghỉ tại các khách
sạn 2 - 3 sao và nhà nghỉ, lều trại.
 Những người kinh tế khá, thích nghỉ ngơi ở
những khu nghỉ dưỡng cao cấp 5 sao.
 Yêu cầu cao về chất lượng dịch vụ.


4.3. Thói quen du lịch
 Yêu cầu về chất lượng dịch vụ, tính chính xác về thời gian,
các điều khoản trong hợp đồng.
 Thực hiện chương trình du lịch rất cao trong khi họ thường đi
thành đoàn lớn với nhau.
 Họ sẽ rất khó xử và khơng vui.
 Do ảnh hưởng từ thế hệ trước nên hành vi của du khách đức
thường rất tự nhiên, tự cao và coi thường các dân tộc khác.
 Họ rất hay đánh giá chất lượng phục vụ và bày tỏ thái độ rõ
ràng.
 Người Đức đến từ nhiều vùng khác nhau, có giọng nói và
văn hóa khác nhau. Chính vì thế khơng nên để những người
khác vùng ngồi cùng bàn ăn.


5. Thời điểm du lịch
 Người Đức thường có kỳ nghỉ phép hằng năm
khá dài khoảng 30 ngày, đây là thời gian lý
tưởng để họ đi du lịch. Cũng như những du
khách của nhiều quốc gia thuộc Châu Âu khác,

tùy thuộc vào nhiều yếu tố như lối sống, trình độ
văn hóa, lứa tuổi, người Đức chọn các thời
điểm đi du lịch khác nhau, họ thường đi du lịch
vào các kỳ nghỉ dài ngày của mình như vào kỳ
nghỉ đơng và kỳ nghỉ hè, đặc biệt là vào mùa
hè.


VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Khoa Du Lịch

Thank You !



×