Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Nghiên Cứu Thực tế môn Giáo Dục Kinh Tế và Pháp Luật năm 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.43 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ
----- -----

BÁO CÁO THỰC TẾ HỌC PHẦN
NGHIÊN CỨU THỰC TẾ MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN

Giảng viên hướng dẫn: TS. Ngô Bá Khiêm - NCS Th.S Lê Thị Hà
Họ và tên sinh viên: Phạm Văn Đông
Mã sinh viên: 46.01.605.030

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 8 năm 2023


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ 3
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 4
NỘI DUNG ................................................................................................................ 5
I. Giới thiệu về Hà Nội và Lịch trình chuyến đi thực tế .................................. 5
II. Báo cáo kết quả nghiên cứu thực tế.............................................................. 7
2.1. Phú Thọ (ngày 12/8/2023) ........................................................................ 8
2.1.1. Đền Hùng (cổng đền)....................................................................... 8
2.2.2. Đền Hạ ............................................................................................. 9
2.2.3. Đền Trung ...................................................................................... 10
2.2.4. Đền Thượng ................................................................................... 11
2.2. Quảng Ninh (ngày 13/8/2023) ................................................................ 12
2.2.1. Động Thiên Cung ........................................................................... 12
2.2.2. Hòn Trống - Mái ............................................................................ 15
2.2.3. Ẩm thực tại Hạ Long...................................................................... 16
2.2.4. Giá trị lịch sử và văn hóa .............................................................. 18
2.3. Hà Nội (14 - 15 - 16/8/2023) .................................................................. 20


2.3.1. Văn Miếu – Quốc Tử Giám ............................................................ 20
2.3.2. Hoàng Thành Thăng Long ............................................................. 23
2.3.3. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh .......................................................... 30
III. Cảm nhận của bản thân sau chuyến đi nghiên cứu thực tế.................... 35
IV. Ý nghĩa của chuyến đi nghiên cứu thực tế ............................................... 36
4.1. Giá trị thực tiễn từ chuyến đi nghiên cứu thực tế môn Giáo dục công dân36
4.2. Vận dụng vào thực tiễn trong công tác giảng dạy môn Giáo dục Kinh tế
và Pháp luật ................................................................................................... 36
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 38


LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh - khoa Giáo dục Chính trị đã tạo điều kiện cho chuyến đi nghiên cứu thực tế
này, để tơi có cơ hội được nghiên cứu, học hỏi và trải nghiệm nhiều điều mới mẻ.
Đặc biệt, tôi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy, Cô - người đã dẫn dắt,
truyền đạt những kiến thức, tận tình chỉ bảo từ những khâu chuẩn bị để tơi có thể
hồn thành chuyến đi nghiên cứu thực tế một cách tốt đẹp.
Và cũng không quên gửi lời cảm ơn đến người đã đồng hành cùng đồn trong
chuyến đi thực tế này, đó là anh hướng dẫn viên du lịch và tài xế, là người đã truyền
cảm hứng và truyền tải những câu chuyện lịch sử, quá trình hình thành và phát triển
ở các địa danh mà đoàn đã đặt chân đến và người đưa đón chúng tơi qua các địa
điểm tham quan trong suốt chặng đường dài trong thời gian ngắn ngủi đó.

3


LỜI MỞ ĐẦU
Trải nghiệm thực tế là một điều rất quan trọng đối với sinh viên khi đang
còn ngồi trên ghế nhà trường, ngoài việc sinh viên đến trường nghe thầy cô

giảng bài tiếp thu kiến thức trực tiếp từ người giảng viên, sách vở, tài liệu tham
khảo, Internet, thì việc tạo cơ hội cho sinh viên được đi trải nghiệm thực tế
nhằm phục vụ vốn hiểu biết cũng như cho sinh viên những trải nghiệm cảm xúc
chân thực với bản thân thì trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh
cùng với khoa Giáo dục Chính trị đã tạo cơ hội tổ chức chuyến đi nghiên cứu
thực tế môn Giáo dục công dân cho lớp K46 Giáo dục chính trị, chuyến đi kéo
dài từ ngày 11 đến ngày 16/8/2023 tham quan các địa điểm tại Hà Nội - Phú
Thọ - Quảng Ninh, ở chuyến đi này sinh viên được học tập, nghiên cứu và tham
quan những di tích lịch sử nước nhà cũng như được trải nghiệm thực tế, rút ra
được những bài học có ích cho bản thân.
Bài Báo cáo kết quả nghiên cứu thực tế tại Hà Nội là bài báo cáo dựa trên
những gì bản thân tơi được trải nghiệm cũng như có một số chi tiết tìm kiếm
tham khảo ở Internet để có thể hoàn thiện bài cáo một cách tốt nhất.

4


NỘI DUNG
I. Giới thiệu về Hà Nội và Lịch trình chuyến đi thực tế
Hà Nội nằm ở tả ngạn sông Đà và hai bên đồng bằng sơng Hồng. Phía Bắc
giáp với tỉnh Vĩnh Phúc và Thái Nguyên, phía Nam giáp tỉnh Hịa Bình, phía
Đơng giáp với tỉnh Bắc Ninh và Hưng n, cịn phía Tây giáp tỉnh Vĩnh Phúc.
Sau khi được mở rộng, Hà Nội nằm trong top 17 Thủ đơ có diện tích lớn nhất
thế giới với 3.324,92 km2. Với vị trí địa lý thuận lợi này, thành phố này dễ
dàng trở thành trung tâm kinh tế – chính trị, văn hóa, khoa học quan trọng của
cả nước. Hiện tại, bao gồm 12 quận, 1 thị xã và 17 huyện.
Hà Nội là trung tâm kinh tế văn hóa lớn nhất cả nước. Đó là lý do vì sao khi
bạn tới đây thấy được một vùng đất thịnh vượng. Những ngôi nhà cao chọc trời
và các trung tâm thương mại sầm uất. Đây là điều hồn tồn khơng có ở quê và
tạo ra sự cách biệt.


Hà Nội cổ kính và hiện đại
Nguồn: />
Nếu ai đã sống ở hà nội thì sẽ thấy vui thú và mang về các ấn tượng tuyệt
vời. Đặc biệt nơi đây còn gắn liền với nền văn hóa dân gian, gắn với các câu
chuyện ca dao tục ngữ... Điều này làm cho mọi người thấy yêu thương thêm
chính cuộc sống và mảnh đất hà nội
Ngồi ra nơi đây cịn có nhiều cơng trình kiến trúc tơn giáo, phật giáo. Các
5


khu nhà thờ xây dựng kèm theo lối kiến trúc phật giáo, dân gian… làm cho du
khách vô cùng ấn tượng. Lạc giữa dòng người thành thị mà chiêm ngưỡng
khung cảnh như thế này sẽ thấy thú vị biết bao nhiêu.
Hà Nội mang khí hậu đặc trưng của miền bắc. Đó chính là nền khí hậu
nhiệt đới gió mùa. Bất kỳ ai tới đều cảm thấy vô cùng dễ chịu và có thể cảm
nhận được 4 mùa rõ rệt. Xuân hạ thu đông. Mỗi mùa mang một nét đẹp riêng
nên được nhiều người chú ý tới. Vào mùa đông, tiết trời hà nội rét nhưng không
phải cái rét cắt da cắt thịt. Đó là cái rẹt ngọt và mang tới nhiều ấn tượng cho
mọi người. Nếu đi chơi theo cặp đơi thì vơ cùng tuyệt vời. Vào mùa xn
những hạt mưa bụi giăng bay bay làm cho thời tiết thêm đẹp hơn. Và bạn cũng
có thể nhìn ngắm khơng gian trong khung cảnh này để thấy vạn vật tươi đẹp thế
nào. Đặc biệt khi vào mùa thu, bạn sẽ được thấy hình ảnh những cây vàng lá
rụng, thoang thoảng mùi hương hoa bưởi. Chúng làm cho khơng khí Hà Nội
thật nồng nàn và đáng nhớ. Ngoài ra nếu ghé thăm mùa hạ, bạn có thể tham gia
được vào nhiều dịng người vui chơi.
Sinh viên K46 Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ
Chí Minh vào ngày 11/8/2022 đã được khoa tổ chức chuyến đi nghiên cứu thực
tế với tên học phần là: “Nghiên cứu thực tế Giáo dục công dân”. Chuyến đi
thực tế này kéo dài 6 ngày 5 đêm, những địa điểm mà chúng em được tham

quan và tìm hiểu đó chính là Hà Nội, Phú Thọ và Quảng Ninh. Trong chuyến đi
thực tế này chúng em được thầy Ngô Bá Khiêm và cô Lê Thị Hà đi cùng dẫn
đoàn, dưới sự hướng dẫn tận tụy của thầy, cô và 2 anh hướng dẫn viên du lịch
mà chúng em đã có rất nhiều những trải nghiệm mới lạ về chuyến đi thực tế,
bản thân em đã có thêm những hiểu biết về những địa điểm được tham quan,
được tận mắt nhìn thấy những thứ mà trước đây em chỉ được nhìn qua sách vở
báo chí, internet, được hiểu và biết hơn về những truyền thống những chiến tích
lịch sử xa xưa của ơng cha ta.
Dừng chân ở Hà Nội vào đêm ngày 11 tôi được tự do khám phá ẩm thực và
thăm quan 1 số con phố cổ gần khách sạn.
6


Ngày 12 chúng tôi được đặt chân đến Đền Hùng thuộc Phú Thọ và chiều
cùng ngày chúng tơi đã có mặt tại Hạ Long của Quảng ninh. Ngày 13 đi thăm
quan vịnh Hạ Long và Bảo tàng Quảng Ninh. Sáng 14 trở lại Hà Nội để thăm
quan Văn Miếu Quốc tử Giám, Chùa Trấn Quốc, Hoàng Thành Thăng Long.
Sáng 15 chúng tôi vào thăm nhà sàn, áo cá của Bác, đến chùa 1 cột và Bảo tàng
lịch sử quốc gia. Ngày 16 tôi được vào thăm Lăng Bác và trở lại miền Nam. Tất
cả những địa điểm tham quan đều đọng lại cho chúng em những cảm xúc khó tả
và có thêm được những trải nghiệm quý giá cùng với bạn bè của mình.
II. Báo cáo kết quả nghiên cứu thực tế
Ngay khi dừng chân chân tại khách sạn thì chúng tơi đã được thưởng thức
ngay món ăn mang đặc sắc của Hà Nội đó là bún chả món mà chỉ có thể miền
Bắc mới có thể làm ngon và chuẩn vị nhất. Ngay trong tối đó, tơi đã ghé thăm 1
trong 36 phố cổ của Hà Nội đó là phố Tạ Hiện, tôi được ngắm cảnh cùng những
nét gánh hàng rong của bà con nơi đây.

Ảnh chụp Phố Tạ Hiện


7


2.1. Phú Thọ (ngày 12/8/2023)
- Phú Thọ là một tỉnh thuộc vùng Đông Bắc Bộ, tiếp giáp với tỉnh Tuyên
Quang về phía Bắc; tỉnh Hồ Bình về phía Nam; tỉnh Vĩnh Phúc, Thủ đơ Hà
Nội về phía Đơng và tỉnh Sơn La, Yên Bái về phía Tây.
- Du lịch văn hoá – tâm linh là sản phẩm du lịch đặc thù, độc đáo duy nhất
ở tầm quốc gia, gắn với giá trị Di sản văn hoá phi vật thể của nhân loại, Tín
ngưỡng thờ cúng Hùng Vương – Di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng –
Trung tâm thực hành tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương; di tích quốc gia đền
Mẫu Âu Cơ; các lễ hội truyền thống tiêu biểu gắn với thời đại Hùng Vương và
khai thác giá trị hai Di sản văn hoá phi vật thể đại diện của nhân loại đó chính
là: Tín ngưỡng thời cúng Hùng Vương và Hát Xoan Phú Thọ. Ngoài ra, cịn
xây dựng thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân
tộc Việt Nam.
2.1.1. Đền Hùng (cổng đền)

Ảnh chụp Cổng Đền

Điểm bắt đầu của Khu di tích đó là Đại Mơn (Cổng Đền khu di tích), được
xây dựng vào năm 1917 và bởi vì được xây dựng vào thời Nguyễn cho nên
8


Cổng Đền mang đậm dáng dấp nghệ thuật trang trí của thời Nguyễn, điều này
có thể thấy qua hình tượng “Lưỡng long chầu nguyệt” ở phía nóc Cổng Đền,
hình tượng mặt trăng chiếu sáng vào ban đêm thì mang tính âm cịn hai con
Rồng biến hố linh hoạt thì mang tính dương và biểu tượng “Lưỡng long chầu
nguyệt” chính là quan niệm cát tường theo quan niệm của người Việt Nam.

2.2.2. Đền Hạ

Ảnh chụp Đền Hạ

- Sau khi bước vào Cổng Đền thì chúng em di chuyển thêm 225 bậc đá để
lên đến Đền Hạ, tương truyền đây là nơi mẹ Âu Cơ sau khi kết duyên cùng với
cha Lạc Long Quân tại động Lăng Sương ở Thanh Thuỷ đã có mang 3 năm 3
tháng 10 ngày và trở về khu vực Đền Hạ để hạ sinh ra bọc trăm trứng, 100
trứng nở ra 100 người con, mỗi người một vẻ nhưng tất cả đều hồng hào khoẻ
mạnh, khôi ngô tuấn tú và nguồn gốc “đồng bào” (cùng bọc) cũng được bắt
nguồn từ đây, đồng thời đã gián tiếp nói lên rằng người Việt Nam dù có ở đâu
đi chăng nữa cũng đều có chung một cội nguồn, gốc rễ đó là nguồn gốc con Lạc
cháu Hồng.
Và khi các con khơn lớn cha Lạc Long Qn có nói với mẹ Âu Cơ rằng:
9


“Ta là giống Rồng, nàng là giống Tiên, thuỷ hoả khó mà hồ hợp” cho nên đã
quyết định đưa 50 người con theo cha xuôi về biển cả mở mang bờ cõi, 49
người con theo mẹ lên non khai sơn phá thạch, còn lại người con cả ở lại đất
Phong Châu nối ngôi vua lấy niên hiệu là Hùng Vương thứ nhất, đặt tên là nước
Văn Lang.
2.2.3. Đền Trung

Ảnh chụp Đền Trung

- Sau khi thăm viếng ở Đền Hạ, thì sẽ tiếp tục di chuyển thêm 168 bậc đá
để đến Đền Trung, đền có tên chữ là Hùng Vương Tổ Miếu tức là Miếu thờ tổ
Vua Hùng và tương truyền đây là nơi xưa kia Vua Hùng cùng các Lạc Hầu, Lạc
Tướng thường đến đây để họp bàn việc nước và ngắm cảnh núi non kỳ thú. Và

cũng chính tại nơi đây đã diễn ra cuộc thi chọn người tài kế vị dưới thời Vua
Hùng thứ 6, Vua Hùng thứ 6 sau khi đánh giặc Ân xâm lược muốn tìm người
tài kế vị, đã cho mời các hoàng tử lại và truyền rằng: “Con nào tìm được thức
ăn ngon, để bày cỗ cho ý nghĩa nhất, thì ta sẽ truyền ngơi vua”, các hồng tử
đua nhau tìm kiếm những món ngon vật lạ dâng lên cho vua cha, với hy vọng
mình sẽ lấy được ngai vàng. Đến hẹn lại đến, các hoàng tử đều đem thức ăn đến
bày trước mâm cỗ, có đầy đủ sơn hào, hải vị. Tuy là người con út nhưng với sự
10


thơng minh và hiếu nghĩa của mình, chàng Lang Liêu đã dâng lên Vua Cha hai
thứ bánh: Bánh chưng vuông (tượng trưng cho mặt đất) và bánh dày tròn
(tượng trưng cho bầu trời), ở giữa bánh chưng có nhân hành, thịt mỡ, đỗ xanh
tượng trưng cho vạn vật sinh tồn, bên ngồi gói bằng lá dong tượng trưng cho
tình u thương đùm bọc của cộng đồng. Chính từ cách chọn nguyên liệu làm
bánh, ý nghĩa của bánh hay, cũng như sự hiếu thảo của Lang Liêu khi làm bánh
dâng lên cho Vua cha, Vua Hùng rất ưng ý nên đã quyết định truyền ngơi cho
Lang Liêu. Và qua đó thể hiện tư duy vũ trụ trời trịn đất vng, đồng thời cũng
thể hiện đạo hiếu của người Việt Nam và qua câu chuyện đó thì cha ơng ta
muốn gửi gắm lại cho con cháu thế hệ mai sau một bài học đó là: Chọn người
tài kế vị khơng nhất thiết là phải coi trọng trưởng hay thứ miễn là người có tài,
có tâm, có đức thì đều có thể đem tài đức của mình ra để trị vị đất nước, đồng
thời cũng để lại phong tục tốt đẹp trong văn hố của người Việt Nam đó là tục
dâng cúng Bánh chưng, Bánh dày lên cha mẹ, tổ tiên mỗi dịp lễ tết.
2.2.4. Đền Thượng

Ảnh chụp Đền Trung

- Từ Đền Trung chúng ta sẽ di chuyển thêm 102 bậc đá để đến với Đền
Thượng, đây là ngôi Đền nằm ở vị trí cao nhất trên núi Nghĩa Lĩnh, có tên chữ

11


là “Kính Thiên Lĩnh Điện” tức là Điện thờ trời trên núi Nghĩa Lĩnh và xưa kia
cịn có tên gọi khác đó là “Cửu Trùng Tiên Điện” tức là Điện thờ trời trên chín
tầng mây. Đền ở độ cao 175m so với mặt nước biển, tương truyền đây là nơi
xưa kia các Vua Hùng cùng các Lạc Hầu, Lạc Tướng thường lên đây để lập đàn
tế trời cầu cho mưa thuận gió hồ, quốc thái dân an, nhân khang vật thịnh và
nơi đây là nơi hội tụ đầy đủ khí thiêng sông núi.
2.2. Quảng Ninh (ngày 13/8/2023)
- Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đơng bắc Việt Nam, phía tây tựa
lưng vào núi rừng trùng điệp, phía đơng nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc
bộ với bờ biển khúc khuỷu nhiều cửa sơng.
- Cịn riêng Hạ Long: Thành phố Hạ Long nằm tại điểm tây bắc của Vịnh
Bắc Bộ. Phía Đơng giáp thành phố Cẩm Phả; phía Tây giáp thành phố ng Bí
và thị xã Quảng n; phía Nam giáp huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng và
Vịnh Hạ Long; phía Bắc giáp huyện Sơn Động, Bắc Giang và huyện Ba Chẽ.
Diện tích tự nhiên của thành phố bao gồm phần diện tích trên đất liền và hàng
trăm đảo đá vôi trên các vịnh Hạ Long, vịnh Bái Tử Long và vịnh Lan Hạ.
Với mục đích tham quan, nghiên cứu về cảnh sắc thiên nhiên, văn hóa và con
người Việt Nam, đồn nghiên cứu thực tế đã có mặt tại Thành phố Hạ Long, một
địa điểm nổi tiếng với những cảnh quan đẹp mắt với thiên nhiên hùng vĩ. Một trong
những địa điểm được đoàn ghé thăm trong đó phải kể đến Động Thiên Cung, Hang
Đầu Gỗ (Hang Dấu Gỗ) hay hòn Trống - Mái tại Vịnh.
2.2.1. Động Thiên Cung
Sau khoảng thời gian chừng 20 phút từ khi rời cảng, hiện ngay trước mắt đoàn
nghiên cứu là hệ thống hang động Thiên Cung hùng vĩ.

12



Ảnh chụp trước cửa động

Khi khám phá sâu bên trong Động Thiên Cung, đồn có thể dễ dàng thấy được vẻ
đẹp đầy mê hoặc và tinh tế của các chùm thạch nhũ buông xuống như những lớp
rèm đá vô cùng tinh tế và ảo diệu, kiến tạo của thiên nhiên khiến mọi thành viên
trong đồn phải ịa lên bởi vẻ đẹp này.

Ảnh chụp bên trong động Thiên Cung

13


Khi khám phá sâu bên trong Động Thiên Cung, đoàn có thể dễ dàng thấy được vẻ
đẹp đầy mê hoặc và tinh tế của các chùm thạch nhũ buông xuống như những lớp
rèm đá vô cùng tinh tế và ảo diệu, kiến tạo của thiên nhiên khiến mọi thành viên
trong đồn phải ịa lên bởi vẻ đẹp này.
Các kiến trúc trong hang động: Theo như quan sát và ước lượng thì động có diện
tích khá lớn với gần 10.000m2, cấu trúc của động được thiên nhiên tạo ra với những
đặc điểm nổi bật như nhiều cấp, nhiều ngăn với trần và vách rất cao, nổi bật là các
hình dáng kỳ lạ của măng đá, thạch nhũ đá vôi làm cho khơng gian của động trở nên
thú vị và huyền bí.

Ảnh chụp trung tâm động Thiên Cung

Tại trung tâm động, có thể nhìn thấy hình ảnh của tứ trụ khổng lồ được thiên
nhiên ban tặng với các hình ảnh thú vị về chim mng hoa lá cùng với đó là những
hình ảnh liên tưởng đến đời sống sinh hoạt của con người được chạm khắc rất
độc đáo.


Ảnh chụp ngăn cuối cùng của Động Thiên Cung
14


Đây chính là nét độc đáo khiến cho bất cứ ai đến với Động Thiên Cung cũng như
đang bước vào một không gian tiên cảnh tuyệt đẹp.
Khi bước đến những ngăn cuối cùng của Động Thiên Cung, đồn phải chống
ngợp với hình ảnh của các cảnh quan nơi đây vơ cùng ấn tượng, không gian và màu
sắc của ánh sáng mờ ảo, hòa quyện vào nhau tạo nên một khung cảnh như chốn
bồng lai.

Ảnh chụp Hồ nước bên trong động Thiên Cung

Bên cạnh đó, có thể nhìn thấy những hồ nước nhỏ trong vắt, đây chính là những
giọt nước chảy ra từ trong động, cách dịng nước này chảy róc rách quanh năm và
tạo nên những kiến trúc thạch nhũ ấn tượng.
Từ những cảnh quan và vẻ đẹp trên chúng ta có thể thấy rằng Động Thiên Cung
thật sự là một nơi đáng đến để chiêm ngưỡng và trải nghiệm.
Từ cửa ra Động Thiên Cung, đoàn nghiên cứu sẽ đi thẳng theo con đường núi bên
phía phải là sẽ dẫn đến khu vực hang Đầu Gỗ. Điểm khác biệt cơ bản nhất của hang
Đầu Gỗ với những hang khác ở Hạ Long đó là cửa hang cực lớn. Chính nhờ có độ
lớn này mà một phần phía trong hang rất sáng.
2.2.2. Hòn Trống - Mái
Sau khi rời chân tại động Thiên Cung và hang Đầu Gỗ, đoàn lên thuyền và di
chuyển về phía Tây Nam của Vịnh Hải Long. Từ xa, Hòn Trống - Mái hiện ra ngày

15


càng rõ, nằm ngay giữa biển mênh mơng sóng nước, hiên ngang sừng sững với đất

trời ở chiều cao 10m so với mặt nước biển.

Hòn Trống Mái

Giữa biển nước mênh mơng, mây trời lồng lộng, hịn Trống Mái Hạ Long xuất
hiện như một tuyệt tác thiên nhiên “triệu view”. Do sóng biển bào mịn, nên hịn
Trống Mái chỉ cịn lại phần chân nhỏ xíu. Nhưng lại gánh vững vàng tồn bộ 2 khối
thân đá sừng sững to lớn phía trên. Đứng nhìn từ xa, sẽ chỉ nhìn thấy phần phía trên,
chẳng khác nào như hai chỏm đá trôi trên mặt nước.
Theo như nhóm nghiên cứu thì hịn Trống Mái đẹp nhất là thời điểm khi bình
minh lên. Vào sáng sớm, khi mặt trời nhô lên cao, mang theo ánh sáng đỏ lấp ló
phía sau khối đá nhỏ. Tạo nên một khung cảnh vô cùng diệu kỳ. Như một phép màu
xuất hiện, vẻ đẹp của biển càng được điểm tô và ấn tượng hơn bao giờ hết.
2.2.3. Ẩm thực tại Hạ Long
Thành phố Hạ Long là cái nôi du lịch của Miền Bắc khơng chỉ có phong cảnh
đẹp, núi non hùng vĩ, mà cịn nổi tiếng với những món ăn ngon, ẩm thực phong phú
mang đậm đà bản sắc Thành phố Biển Hạ Long. Ngoài việc thưởng ngoạn cảnh sắc
thiên nhiên, khi đến Hạ Long đừng quên tìm hiểu về văn hóa ẩm thực vơ cùng
phong phú của nơi này. Ẩm thực là một trong những yếu tố đặc trưng của thành phố
16


Hạ Long. Các món ăn ở đây chủ yếu được chế biến từ hải sản nhưng theo những
phương pháp truyền thống của dân miền biển và bằng những loài hải sản độc đáo.
Từ chuyến đi tham quan thực tế tại Thành phố Hạ Long, nhóm chúng em có
dịp được thưởng thức rất nhiều món ăn, đặc sản ở tại đây, cảm nhận được sự khác
nhau về khẩu vị của từng vùng miền bởi vì khẩu vị thì nó bắt nguồn từ tập tục; từ
văn hố; điều kiện mơi trường; điều kiện tự nhiên…đây là nét đẹp tự nhiên, đặc
điểm của từng vùng miền, là phong tục, nét văn hoá ẩm thực đặc trưng của mỗi
vùng nước ta. Chúng em gọi đấy là sự đa dạng trong văn hoá ẩm thực mỗi vùng

miền, nhờ có những chuyến đi như vậy mà chúng em mới nhận ra được một điều
đó là xung quanh chúng ta vẫn còn rất rất nhiều điều mà bản thân chúng ta chưa biết
và cần phải khám phá, bởi vì cuộc sống là khơng ngừng khám phá, thách thức để
phát triển và nâng cao hiểu biết của bản thân. Đi để nhớ về cội nguồn của mình,
hiểu hơn về nền văn hoá tốt đẹp của đất nước ta, để từ đó chúng ta cùng nhau ra sức
xây dựng, giữ gìn và phát huy những giá trị đặc sắc của nền văn hoá Việt Nam tiên
tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Dưới đây là hình ảnh một số món ăn, đặc sản tại Thành phố Hạ Long mà nhóm
chúng tôi được thưởng thức trong chuyến đi thực tế:

17


2.2.4. Giá trị lịch sử và văn hóa
- Khu vực vịnh Hạ Long là nơi ghi dấu lịch sử dựng nước và giữ nước của dân
tộc trong các thời đại quân chủ Phong kiến:
Với vị trí chiến lược quan trọng, ngay từ thế kỷ XII (năm 1149) dưới triều vua Lý
Anh Tông, trong khu vực vịnh Hạ Long, thương cảng Vân Đồn đã được thành lập.
Đây không chỉ là một bến cảng mà là một hệ thống gồm nhiều bến thuyền thương
mại trên các đảo quây quần trên vùng vịnh Bái Tử Long. Ngày nay những dấu tích
về những bến thuyền cổ cịn tìm thấy khá dày đặc, phong phú tại các khu vực đảo
Cống Đông, Cống Tây, Vân Hải, Quan Lạn…Hàng vạn mảnh gốm sứ đặc trưng cho
các thời kỳ Lý, Trần, Lê, Mạc cùng nhiều hiện vật có giá trị lịch sử, văn hóa, nghệ
thuật. Bên cạnh những dấu tích đồ sộ của các thuyền cổ ngày nay chúng ta cịn phát
hiện nhiều dấu tích của các cơng trình văn hóa như : đình, chùa, đền, miếu, tháp:
chùa Lấm, chùa Trong, chùa Cát và cụm di tích đình, đền, chùa

Quan Lạn.

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, vịnh Hạ Long còn là

nơi ghi dấu những chiến công hào hùng của dân tộc từ thế kỷ X đến thế kỷ XX, đó
là: Ngơ Quyền đánh thắng quân Nam Hán (năm 938), Lê Hoàn đánh thắng quân
Tống (năm 981), Trần Hưng Đạo đánh thắng quân Nguyên Mông (năm 1288). Hiện
nay, khu vực vịnh Hạ Long cịn có nhiều di tích lịch sử và di chỉ văn hố như: Đình
Quan Lạn, chùa Lấm, đền Bà Men... Đặc biệt người dân vùng biển Hạ Long vẫn lưu
giữ được những nét văn hoá truyền thống độc đáo, phong phú từ bao đời. Nó được
thể hiện qua những câu ca dao, tục ngữ, lễ hội, kinh nghiệm, phản ánh tâm tư, tình
cảm được truyền từ đời này qua đời khác.

18


Đó là các giá trị văn hố phi vật thể mang đặc trưng của vùng biển như: Hò, vè,
hát đám cưới, hát giao duyên, hò biển và nhiều lễ tục truyền thống như: lễ giở mũi
thuyền, tục trồng cây Nêu….Những giá trị văn hoá này hiện vẫn là một “cửa ngỏ”,
một “mảnh đất đầy hứa hẹn” cho các nhà nghiên cứu, những người u q, tơn
vinh truyền thống văn hố dân tộc
- Khu vực vịnh Hạ Long là nơi ghi dấu lịch sử dựng nước và giữ nước của dân
tộc trong trong thời lịch sử cận, hiện đại:
Trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp:
+ Hang Đúc Tiền: nằm ở phía Đơng Nam đảo Vạn Gió (trên bản đồ có ký hiệu là
hịn 376, dân gian gọi là núi Cánh Qt). Đây là căn cứ của nghĩa quân Đề Hồng,
Cai Thái, nghĩa quân lập xưởng đúc súng, đúc tiền để chuẩn bị cho cuộc kháng
chiến chống Pháp.
+ Ngày 1.5.1930, lá cờ đỏ búa liềm tung bay phấp phới trên đỉnh núi Bài Thơ,
đánh dấu một giai đoạn mới của phong trào đấu tranh cách mạng - của giai cấp công
nhân vùng mỏ, góp phần đập tan xiềng xích nơ lệ của thực dân Pháp.
+ Ngày 24.3.1946, Hồ Chủ Tịch hội đàm với cao uỷ Pháp Đác-Giăng-Liơ trên
chiến hạm Emin-bec-tanh trên vịnh Hạ Long.
+ Vào đầu những năm 60 của thế kỷ 20, những chuyến tàu không số xuất phát từ

khu vực Hạ Long tiến vào Miền Nam mang theo vũ khí, đạn dược…. góp phần vào
chiến thắng vẻ vang của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu
nước (Tuyến đường Hồ Chí Minh trên biển).Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ:
+ Vịnh Hạ Long chứng kiến lần tập kích và thất bại đầu tiên bằng khơng qn của
khơng lực Hoa Kỳ khi chúng mở đầu cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc ngày
5.8.1964 cùng với sự kiện bắt sống tên giặc lái Mỹ đầu tiên: phi công An-Va-Ret.

19


2.3. Hà Nội (14 - 15 - 16/8/2023)
2.3.1. Văn Miếu – Quốc Tử Giám

Ảnh chụp Văn Miếu

Đây là lần thứ hai em đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Văn miếu và
Quốc Tử Giám lại là sự tách biệt của 2 nơi trong cùng một khuôn viên mà nay
được gộp thành một. Cách đây 10 năm em đã có dịp về Hà Nội và ghé đến đây
và mọi thứ vẫn được giữ nguyên vẹn và thêm 1 số nơi như coi thi, hình ảnh
cưỡi ngựa đậu trạng về quê.
Quần thể di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám hiện tại nằm trong khuôn viên
rộng 54331 m2, bao gồm nhiều cơng trình kiến trúc nhỏ khác nhau. Bao bọc
khn viên là những bức gạch vồ. Trải qua nhiều tu sửa, quần thể di tích này
bao gồm Hồ Văn, Văn Miếu môn, Đại Trung môn, Khuê Văn Các, giếng Thiên
Quang, bia tiến sĩ, Đại Thành môn, nhà Thái Học.
Khu vườn Văn Miếu ngày nay thật đẹp và rực rỡ nhưng hình ảnh vườn tược
thời xưa cứ từ từ được vẽ lên trong tâm trí em , thật giản dị, thật đơn sơ mà đẹp
lạ lùng.
Bước qua cánh cổng thứ hai là chúng em đã rời khỏi Văn Miếu môn để đến
với Đại Trung môn. Nơi đây màu của cỏ, cây rợp trời xen lẫn với màu đỏ của

cánh cổng hòa quyện vào nhau, tạo ra cảm giác tĩnh mịch, thanh nhã cho dù sự
20



×