Tải bản đầy đủ (.pdf) (141 trang)

Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch hành hương phật giáo tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.83 MB, 141 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT HÀNH

NGUYEN TAT THANH

Lư NGỌC THÙY
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC

DU LỊCH HÀNH HƯƠNG PHẬT GIÁO
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC sĩ DU LỊCH

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022


Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGUYÊN TẤT THÀNH

NGUYEN TAT THANH

Lư NGỌC THÙY
NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI THÁC

DU LỊCH HÀNH HƯƠNG PHẬT GIÁO
TẠI THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC sĩ Dư LỊCH

Chuyên ngành: Du lịch
Mã số: 8810101
LUẬN VĂN THẠC sĩ DU LỊCH



NGƯỜI HƯỚNG DẦN KHOA HỌC:
TS. PHAN ANH TÚ

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022


LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc đến TS. Phan Anh Tú - Người đã giúp đỡ tơi
trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành bài luận văn. Đồng thời tác giả xin

chân thành cảm on đến Ban Giám hiệu nhà trưòng, Phòng Sau đại học - Khoa Du lịch

trường Đại học Nguyền Tất Thành và quý thầy cô giáo đã hướng dần, hỗ trọ nhiệt
tình và tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong thời gian học tập vừa qua, cũng như trang

bị kiến thức đe giúp tơi hồn thành bài luận văn.

Và qua đây tác giả xin bày tở lòng trân quý đen quý sư, thầy tại các tự viện,
thiền viện đã tận tình giúp đỡ tơi trong q trình tìm hiểu thơng tin và hoàn thành bài

luận văn.
Mặc dù tác giả đã co gắng dành thời gian nghiên cứu đe hoàn thành bài luận

văn, nhưng do trình độ kiến thức và thời gian có hạn, nhừng thiếu sót và khiếm
khuyết là khơng thế tránh khỏi. Kính mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý tận tình của

q thầy, cơ giáo và các chuyên gia trong lĩnh vực.
Xin chân thành cảm on !


Lư Ngọc Thùy


LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả khai thác du
lịch hành hương Phật giảo tại Thành phố Hồ Chí Minh ” là một cơng trình nghiên
cứu độc lập dưới sự hướng dần của thầy - TS. Phan Anh Tú.

Đe tài nghiên cứu này là sản phẩm mà tác giả đã nồ lực nghiên cứu trong q
trình học tập tại trường. Ngồi ra, trong đề tài nghiên cứu có sử dụng một số nguồn

tài liệu tham khảo đã được trích dẫn nguồn và có chú thích rõ ràng.

Tác giả hồn tồn chịu trách nhiệm về sự cam đoan này.

Lư Ngọc Thùy


CHỮ VIÉT TẤT

Diễn giải

Chữ viết tắt
DLND

Du lịch nội địa

DLQT

Du lịch quốc tế


DLHH

Du lịch hành hương

DLHH PG

Du lịch hành hương Phật giáo

GDP

Thu nhập bình qn đầu người

NQ-CP

Nghị Ọuyềt - Chính Phủ

NQ/TW

Nghị Ọuyểt - Trung Ương



Ọuyềt định

SEO

Search Engine Optmization - “Tối ưu hóa cơng cụ tìm kiếm”

SEM


Search Engine Marketing - “ Tiếp thị trên cơng cụ tìm kiếm”

SWOT

Diêm mạnh (Strenghts) - Diêm yếu (Weaknesses) - Cơ hội
(Opportunities) - Đe dọa (Threats)

TB-VPCP

Thông báo - Văn phịng chính phủ

Tp. HCM

Thành phố Hồ Chí Minh

UNESCO

United Nations Educational Scientific and Cultural Organization
“To chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc”

ĐNA

Đơng Nam Á


DANH MỤC BANG
Bảng
2.1


Nội dung
Các tự viện có tiềm năng khai thác phát triên du lịch hành

Trang
45-46

hương Phật giáo
2.2

Thống kê cơ sở lưu trú tính đền năm 2019

48

2.3

Lượt khách du lịch nội địa đến Tp. HCM giai đoạn 2018 - 2022

48

2.4

Lượt khách du lịch quốc tế đến Tp. HCM giai đoạn 2018 - 2022

49

2.5

Doanh thu du lịch của Thành phổ Hồ Chí Minh trong giai đoạn

50


2018 -2022


DANH MỤC BIẺU ĐÒ
Biều đồ

Nội dung

Trang

2.1

Tỉ lệ tăng trưởng khách du lịch nội địa và quôc tê giai đoạn

50

2018 -2022

2.2

Đánh giá của du khách nội địa về du lịch hành hương Phật

51

giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.3

Đánh giá của khách du lịch quôc tê vê du lịch hành hương


51

Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.4

Tẩn suất khách nội địa tham gia du lịch hành hương

52

2.5

Tẩn suẩt khách quốc tể tham gia du lịch hành hương

52

2.6

Đánh giá của khách du lịch nội địa về chương trình du lịch

57

hành hương Phật giáo cùa công ty du lịch

2.7

Đánh giá cùa khách du lịch quốc tế vể chương trình du lịch

58


hành hương Phật giáo của công ty du lịch

2.8

Đánh giá của các chuyên gia về tính khả thi của đề tài

59

2.9

Đánh giá cùa khách du lịch nội địa về điếm tham quan là

59

các tự viện Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh
2.10

Đánh giá của khách du lịch quốc tể về điểm tham quan là

60

các tự viện Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh

2.11

Đánh giá của khách du lịch nội địa về nguồn nhân lực phục

61


vụ du lịch hành hương Phật giáo
2.12

đánh giá của khách du lịch quốc tế về nguồn nhân lực phục

62

vụ du lịch hành hương Phật giáo
2.13

Đánh giá của khách du lịch nội địa về hoạt động quảng cáo

63

tiếp thị của các công ty du lịch

2.14

Đánh giá của khách du lịch quốc tế về hoạt động quảng cáo
tiếp thị của các các công ty du lịch

64


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC BIẾU Đồ
MỤC LỤC
MỊ ĐẦU.................... ..........................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................ 1
2. Tống quan tình hình nghiên cứu................................................................................. 2
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................... 9
4. Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn....................................................... 9
5. Phương pháp luận và phương phápnghiên cứu của luận văn................................ 10
6. Y nghía của luận văn................................................................................................... 11
7. Kêt câu của luận văn................................................................................................... 12
CHƯƠNG 1: Cơ SỚ LÍ LUẬN VÀ THựC TIỀN VỀ DU LỊCH HÀNH HƯƠNG
PHẬT GIÁO TẠI THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH...................................................... 13
1.1. Một số khái niệm về du lịch hành hương Phật giáo.......................................... 13
1.1.1. Du lịch........................ ’............................................................................................13
1.1.2. Du lịch văn hóa..................................................................................................... 15
1.1.3. Du lịch hành hương............................................................................................... 17

1.2. Vai trò du lịch hành hương Phậtgiáo trong hoạt động du lịch.......................... 21
1.2.1. Du lịch hành hương Phật giáo dưới góc nhìn văn hóa.....................................21
1.2.2. Du lịch hành hương Phật giáo dưới góc nhìn đời sông xã hội........................23
1.2.3. Du lịch hành hương Phật giáo dưới góc nhìn kinh doanh lừ hành................ 25
1.3. Kinh nghiệm hoạt động du lịch hành hương Phật giáo tại một sô quôc gia trên
thế giới và Việt Nam. Bài học vậndụng cho Thành pho Ho Chí Minh......................29
1.3.1. Trên thế giới.............................. ............................................................................29
1.3.2. Tại Việt Nam.............................. . ........................................................................ 33
1.1.3. Bài học vận dụng choThành phố Hồ Chí Minh.................................................34
Tiêu kêt chương 1.............................................................................................................36
CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH HÀNH HƯƠNG PHẬT
GIÁO TẠI THÀNH PHĨ Hồ CHÍ MINH....................................................................37
2.1. Các nhân tố tác động đen việc nâng cao hiệu quả khai thác du lịch hành hương
Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh................................................. '...................... 37

2.1.1. Tài nguyên du lịch.........................

38
2.1.2. Nguồn lực Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh........................................... 40
2.1.3. Hệ thơng cơ sở tự viện tại Thành phơ Hơ Chí Minh........................................ 43
2.1.4. Cơ sở lưu trú và dịch vụ tại Thành phố Hồ Chí Minh..................................... 47
2.2. Thực trạng hoạt động loại hình du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Hồ
Chí Minh
...........
'................... ’....................... .7...... ...............’...............
50
2.2.1. Vấn đề quan tâm của du khách...........................................................................50
2.2.2. Thực trạng hoạt động du lịch hành hương của công ty du lịch...................... 54
2.2.3. Thực trạng hoạt động du lịch hành hương tại các tự viện.............................. 58


2.2.4. Nguồn nhân lực phục vụ du lịch hành hương Phật giáo.............................. 611
2.2.5. Kê hoạch quảng cáo tiêp thị của các công ty du lịch....................................623
2.3. Đánh giá thực trạng hoạt động du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phô Hơ
Chí Minh..........'.
’.
.......'........................
'............. '........................... 64
2.3.1. Những thành cơng và ngun nhân...................................................................64
2.3.2. Những hạn chê và nguyên nhân........................................................................ 66
2.4. Những vân đê đặt ra trong việc nâng cao hiệu quả khai thác du lịch hành hương
Phật giáo tại Thành phố Ho Chí
Minh........................ ........................................................................................................... 70
2.4.1. Vấn đề về đáp ứng nhu cầu du lịch hành hương Phật giáo............................. 70
2.4.2. Vấn đề về nguồn nhân lực trong hoạt động du lịch hành hương Phật giáo.... 71
2.4.3. Vấn đề về quảng bá, xúc tiến hoạt động du lịch hành hương Phật giáo....... 72
2.4.4. Vân đê vê bảo vệ môi trường và tôn tạo trong hoạt động du lịch hành hương

Phật giáo......................................... ............................................................................... 73
Tiểu kết chương 2............................................................................................................. 72
CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KHAI
THÁC DƯ LỊCH HÀNH HƯƠNG PHẬT GIÁO TẠI THÀNH PHỐ HỊ CHÍ
MINH.......... :..................
.'.................... ’...............................
73
3.1. Định hướng phát triển du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí
Minh.’................. ....................... ........................ ........ ............. '......................................... 74
3.1.1. Cơ sở định hướng hướng nâng cao hiệu quả khai thác du lịch hành hương
Phật giáo tại Thành pho Ho Chí Minh.............................................
„...74
3.1.2. Định hướng phát triến du lịch hành hương Phật giáo tại thành phố Hồ Chí
Minh....’.................
’............................... ............. '...................................... 76
3.2. Đe xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động du lịch hành
hương Phật giáo tại Thành phô Hô Chí Minh............................................................. 778
3.2.1. Giải pháp đâu tư cơ sở vật chât........................................................................... 78
3.2.2. Giải pháp vê tô chức quản lý và đào tạo nguôn nhân lực................................80
3.2.3. Giải pháp phát triên sản phâm và xây dựng chương trình tham quan.......... 81
3.2.4. Giải pháp bảo vệ môi trường và tài nguyên du lịch hành hương Phật giáo.... 87
3.2.5. Giải pháp vê quảng cáo tiêp thị du lịch hành hương Phật giáo......................90
3.3. Kiến nghị.........................
92
3.3.1. Kiến nghị với Thành phố, Sở du lịch và các cơ quan liên quan..................... 92
3.3.2. Kiên nghị với các công ty tham gia khai thác du lịch hành hương Phật giáo tại
thành phố Hồ Chí Minh..... ............................................... ..............................................94
3.3.3. Kiên nghị với các tự viện.................................................................................... 97
Tiêu kêt chương 3............................................................................................................. 98
KÉT LUẬN........................................................................................................................99

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................
PHỤ LỤC..............................................................................................................................


MỞ ĐÀU

1. Tính cấp thiết ciia đề tài
Ngược dịng lịch sử hơn 2500 năm hình thành và phát triển, Phật giáo đã vượt

ra khỏi phạm vi tôn giáo và trở thành nghệ thuật sống trong nhân sinh. Tại Thành phố

Hồ Chí Minh, Phật giáo đà có những đóng góp to lớn trong việc thiết lập giá trị văn
hóa và đời song tinh thần cùa những người yêu quý đạo Phật. Trong những năm gần

đây, loại hình du lịch hành hương Phật giáo cũng đã phần nào thu hút du khách trong
và ngồi nước.

Phật giáo tại Thành phố Ho Chí Minh mang đủ màu sắc của các tông phái

như Nam Tông, Bắc Tông, Thiền tông, Khất sĩ, Tịnh độ tông,... với hệ thống tự viện
có nhiều lối kiến trúc độc đáo và không gian thanh tịnh, thư giãn đã thu hút đông đảo

du khách và Phật tử đen thăm viếng. Hiện nay, một số tự viện đã được các doanh

nghiệp kinh doanh lữ hành đưa vào khai thác du lịch hành hương như Việt Nam Quốc

Tự, Tổ đình Giác Lâm, chùa Hoằng Pháp, chùa Vĩnh Nghiêm,... bước đầu đã đạt được
những hiệu quả nhất định.
Tuy nhiên, qua khảo sát thực tế cho thấy, thực trạng khai thác loại hình du


lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Ho Chí Minh hiện nay vần chưa tương xứng
với tiềm năng vốn có. Có quá ít doanh nghiệp kinh doanh lừ hành quan tâm khai thác
và tần suất khởi hành các tour du lịch hành hương Phật giáo còn thưa thớt. Đối với
các chương trình du lịch đã và đang được các doanh nghiệp kinh doanh lừ hành khai

thác phần lớn chỉ thiết ke cho khách du lịch thăm viếng các tự viện kết hợp tham quan,
chiêm bái và cầu nguyện. Hầu như chưa có chương trình du lịch hành hương Phật

giáo nào thiết kế cho du khách được tham gia vào các hoạt động nhằm tìm hiếu kỳ
giá trị văn hóa Phật giáo. Có lè, đó cũng là một trong những nguyên nhân khiến cho

mức độ quan tâm của du khách về du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Hồ
Chí Minh ngày càng vơi dần.
Thiết nghĩ, tiến trình đưa loại hình du lịch hành hương Phật giáo trở thành

sản phấm đặc thù trong du lịch Thành phố Hồ Chí Minh cần nhiều hơn sự quan tâm


cúa lãnh đạo các ban ngành, doanh nghiệp kinh doanh lừ hành, Giáo hội Phật giáo,
các vị trụ trì tại các tự viện và các nhà nghiên cứu.

Luận văn này tập trung phân tích và làm sáng tỏ nhũng nguyên nhân khiến
cho tài nguyên du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh chưa được
sử dụng tối ưu. Tác giả hy vọng đề tài “Nâng cao hiệu quă khai thác du lịch hành

hương Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh” sè mang đến những đóng góp tích
cực thơng qua đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác loại hình du

lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Ho Chí Minh và góp phần trong tiến trình
định vị sản phẩm du lịch hành hương Phật giáo là sản phẩm du lịch đặc thù của Thành


phố Hồ Chí Minh, thu hút du khách trong và ngồi nước.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Các đề tài về hành hương cũng như các vấn đề liên quan đến thực trạng, giải
pháp phát trien du lịch tôn giáo, du lịch tâm linh và du lịch hành hương Phật giáo đã

được nhiều tác giả nghiên cứu trong cả nước và trên thế giới. Trong phạm vi tài liệu

mà tác giả có được, một số cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước có liên quan
đến đề tài như sau:

2.1. Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi
“The main forms of pilgrimage tourism” [Các hình thức chính của du lịch

hành hương] nhóm tác giả Sadibekova, A.Makhmudova, S.Abdukhamidov,
A.Mukhamadiev (2021). Các tác giả phân tích chi tiết về khái niệm hành hương, hình

thức chính của hành hương cũng như mục đích của con người khi muốn thực hiện
chuyến hành hương. Sự khác biệt giữa chuyến hành hương và du lịch tôn giáo cũng
được các tác giả đề cập đến. Các chuyến tham quan thường được thiết kế lên lịch

trình ít nhất ba ngày kết hợp viếng thăm tôn giáo đen thờ và các di tích kiến trúc. Các
tác giả nhận định những chuyến đi như vậy là những chuyến tham quan chuyên biệt

được thực hiện bởi người hành hương và khách du lịch. Ngồi ra, nhóm tác giả trình
bày sáu kiểu hành hương được phân loại theo từng đặc điểm bao gồm: theo số lượng

người tham gia và liên kết gia đình - cá nhân gia đình và nhóm các cuộc hành hương;
theo thời gian - các cuộc hành hương dài hạn và ngắn hạn; theo mùa; theo nhóm đối


2


tượng; theo vị trí của đối tượng hành hương - trong nước và nước ngoài và cuối cùng

là dựa trên nghĩa vụ của chuyến hành hương tự nguyện và bắt buộc. Đặc điểm tâm lý
của khách hành hương cũng được nhóm tác giả đề cập đến và xuất phát từ nhiều động

cơ khác nhau thúc đẩy mọi người hành hương, ví dụ như thực hiện các nghi thức tơn
giáo; nâng cao tinh thần; nhận được ân sủng, sự ban phước lành, những lời khuyên
về mặt tinh thần và the chất; giáo dục tôn giáo nâng cao giá trị bản thân. Sự khác biệt

giữa du lịch hành hương và du lịch tơn giáo chính là mục đích của con người. Nhóm

người hành hương thường không chú trọng đến cơ sở lưu trú, ẩm thực hoặc các dịch
vụ đi kèm như là du khách. Như vậy, nhóm tác giả đã trình bày các khía cạnh mục

tiêu và động cơ thực hiện chuyến hành hương, thế nhưng những định hướng và giải

pháp phát triển du lịch hành hương Phật giáo lại chưa được quan tâm đến.
Đe tài ’’Phát trien du lịch tôn giáo ở Bandar Lampung, Indonesia” của nhóm
tác giả Dhian Tyas Ưntari, Syamsuri Ali và Laila Maharani, (2019) tập trung nghiên
cửu chiến lược phát triến du lịch tôn giáo ở Bandar Lampung thông qua việc thu thập

dừ liệu thứ cấp và sơ cấp, trình bày các khái niệm về du lịch, du lịch tơn giáo, du lịch
hành hương, phương pháp phân tích SWOT. Dựa trên việc xác định điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội và thách thức, nhóm tác giả xác định chiến lược cần thiết để làm cho du

lịch tôn giáo thành cơng hơn ở Bandar Lampung. Nhóm tác giả trình bày giải pháp

cho việc phát triển du lịch tôn giáo bằng cách cải thiện công tác quản lý trong hoạt

động du lịch, nâng cao nhận thức cộng đồng địa phương về tầm quan trọng của hoạt
động du lịch tôn giáo, tiếp thị và quảng bá điểm đến du lịch tôn giáo. Bên cạnh đó,

nhóm tác giả nghiên cứu về sự tác động của hoạt động du lịch tôn giáo và văn hóa
đối với sự phát triển cộng đong nơng thơn cũng như khả năng xúc tiến các hoạt động
du lịch gắn với tài ngun văn hóa ở nơng thơn. Tuy nhiên, nhóm tác giả khơng bàn
cụ thể về loại hình du lịch hành hương Phật giáo mà chỉ phân tích du lịch tơn giáo nói

chung và trường hợp Bandar Lampung, Indonesia.

Theo sách “Religious Tourism and Pilgrimage Festivals Management. An
International Perspective44 [Du lịch tôn giáo và quản lý lễ hội hành hương. Một góc
nhìn quốc tế.] đã được Razaq Raj và Nigel D. Morpeth tại trường Leeds Metropolitan

3


University biên tập từ nhiều tác giả, gồm 17 chương liên quan đến vấn đề du lịch
hành hương tôn giáo cùa nhiều quốc gia trên thế giới. Một số chương tiêu biếu có the
kể đến: (1/‘Establishing Linkages between Religious Travel and Tourism” [Thiết lập

moi liên kết giữa du lịch tôn giáo và du lịch] của tác giả Razaq Raj và Nigel D.

Morpeth; (2)“The Globalization of Pilgrimage Tourism ? Some Thoughts from
Ireland” [Tồn cầu hóa du lịch hành hương ? Một số suy nghĩ từ Ireland] của tác giả
Kevin A. Griffin.

Ngoài ra, các vấn đề liên quan đến công tác quản lý, quảng bá loại hình du


lịch hành hương, các sự kiện, lề hội cũng được một số tác giả nghiên cứu như: (1)
“Motivations for Religious Tourism, Pilgrimage, Festivals and Events” [Động lực
cho Du lịch tôn giáo, Hành hương, Lễ hội và Sự kiện] tác giả Ruth Blackwell; (2)“The
Management and Marketing of Religious Sites, Pilgrimage and Religious Events:

Challenges for Roman Catholic Pilgrimages in Croatia” [Việc quản lý và tiếp thị các
địa diem tôn giáo, các sự kiện hành hương và tôn giáo: Những thách thức đối với

những người hành hương Công giáo La Mà ở Croatia] của tác giả Jurica Pavicic,
Nikisa Alhrevic và Vincent John Batarelo.
Các vấn đề liên quan đến việc phát triển du lịch tôn giáo và hành hương thông
qua công tác trùng tu, tái tạo các di sản và cố gắng hạn chế các tốn hại có the gây ra
cho môi trường và xã hội được các tác giả trình bày như: “Sustaining Tourism

Infrastructures for Religious Tourists and Pilgrims within the UK” [Duy trì cơ sở hạ
tang du lịch cho khách du lịch tôn giáo và người hành hương trong Vương quốc Anh]

tác giả lan D. Rotherham.

Một số tác giả nghiên cứu cụ thể từng địa danh để minh họa loại hình du lịch

tơn giáo cũng như các khía cạnh của du lịch và hành hương. Qua đó, các tác giả làm
rõ các yếu tố chính cấu thành một chuyến đi mang ý nghĩa tôn giáo hay hành hương.

Các bài nghiên cứu nồi bật trong cuốn sách đó là: (1) “Visiting Sacred Sites in India:
Religious Tourism or Pilgrimage? Kiran A. Shinde” [Tham quan các địa điểm linh
thiêng ở Án Độ; (2) Du lịch tôn giáo hay hành hương?] cùa tác giải Kiran A. Shinde;

(3) “The Symbolic Representation of Religion, Culture and Heritage and their


4


Implications on the Tourism Experience. The Example of the ‘Ciudad de Culture’ in

Santiago de Compostela” [Sự đại diện mang tính biểu tượng cùa tơn giáo, văn hóa và
di sản và những tác động của chúng đối với trải nghiệm du lịch. Trường hợp Ciudad
de Culture tại Santiago de Compostela] của tác giả Martin Scheer; (4) “The
Importance and the Role of Faith (Religious) Tourism in the Alternative Tourism

Resources in Turkey”- [Du lịch tầm quan trọng và vai trò của đức tin (tôn giáo) trong

các nguồn tài nguyên du lịch thay thế ở Thô Nhĩ Kỳ] của tác giả Ahmet Aktas và
Yakin Ekin.
Nhìn chung, các cơng trình nghiên cứu trên của các tác giả chỉ dừng lại ở viêc

trình bày cơ sở lý thuyết, quan điểm liên quan đến các vấn đề về tôn giáo và hành

hương. Sự khác biệt giữa du lịch hành hương và du lịch tôn giáo cũng như động cơ
thực hiện chuyến hành hương. Một khi hiểu và phân loại động cơ của hành hương và
tơn giáo thì chúng ta có the làm thỏa mãn nhu cầu của khách du lịch hành hương và

khách du lịch tôn giáo trong xu thế hiện nay. Tuy nhiên, nhìn dưới góc độ phát triển

loại hình du lịch hành hương Phật giáo vần chưa được các tác giả quan tâm nghiên
cứu.

2.2. Các đề tài nghiên cứu trong nước
Tại Việt Nam, một số đề tài có liên quan đến việc phát triến du lịch hành


hương được nhiều tác giả trong nước nghiên cứu, cụ thể:
“Hành hương Phật giáo Chùa Hương” (2019), tác giả Nguyền Thị Thanh
Loan. Qua nhiều góc nhìn khác nhau, tác giả đà luận giải, phân tích lợi ích về mặt
tinh thần và kinh tế khi thực hiện chuyến hành hương. Khi đến chốn linh thiêng chúng

ta không chỉ đe chiêm bái, thực hành nghi lề mà cịn góp phần làm tăng khả năng kinh

tế cho cộng đồng địa phương. Tuy nhiên, luận án chỉ tập trung xoáy sâu vào việc khai

thác mạng lưới xà hội thông qua hành hương Phật giáo - trường họp chùa Hương hơn
là phân tích đánh giá việc phát triển du lịch hành hương Phật giáo trong ngành cơng

nghiệp khơng khói.
“Hướng dần Hành hương về xứ Phật” của tác giả Chan Khoon San, Lê Kim
Kha biên dịch và ấn phẩm năm 2013. Cuốn sách chia sẻ cho chúng ta những kinh

5


nghiệm, kiến thức của quá trình chuẩn bị một chuyến hành huơng. Đồng thời, tác giả
cô đọng lại những điều cốt lõi của một chuyến hành hương dành cho Phật tử và cả

những người ngoại đạo có lịng thành kính đối với Đức Phật. Nội dung cuốn sách đã
giúp người đọc có thể mở rộng tầm nhìn và thấu hiểu sâu rộng hơn về ý nghĩa và lịch
sử tôn giáo nói chung, cũng như ý nghĩa tơn giáo của từng thánh tích trong tám Thánh

Địa quan trọng tại Ấn Độ nói riêng. Ngồi ra, tác giả chỉ ra những ý nghía về mặt tinh

thần trong mối quan hệ gắn bó của tình đồng đạo và là cách tuyệt vời nhất đe phát

huy tình bạn hữu giữa mọi người trong chuyến hành hương.
Tuy nhiên, yếu tố và ý nghía của hành hương trong việc phát triển hoạt động
du lịch đã không được tác giả đề cập đến, mặc dù chuyến đi kéo dài ít nhất 15 ngày

và sử dụng nhiều dịch vụ liên ngành như phương tiện vận chuyến (xe, máy bay,...)
hay dịch vụ lưu trú (khách sạn, nhà nghỉ), dịch vụ ăn uống và các dịch vụ bồ trợ khác
cho một chuyến đi xa nhiều ngày như vậy.

Cơng trình nghiên cứu của Trần Thị Hằng “Tố chức và hoạt động của Giáo

hội Phật giáo Việt Nam hiện nay” (2020). Tác giả trình bày các vấn đề liên quan đen

kết cấu tổ chức và hoạt động của Giáo hội Phật giáo Việt Nam và đánh giá những khó

khăn cịn vướng mắc. Tác giả đã trình bày các cơ sở lý luận và thực tiễn, tập trung
nghiên cứu vào hai nhóm: (1) Hoạt động Phật sự; (2) Hoạt động Hộ quốc an dân của

Giáo hội Phật giáo Việt Nam.

Mặc dù tác giả chỉ ra rằng có the coi tơn giáo là một nguồn lực của xà hội và
phân tích các khía cạnh hoạt động tôn giáo ở 6 mảng như: (1) Hoang pháp; (2) Nghi
lề; (3) Giáo dục Tăng Ni; (4) Hướng dẫn Phật tử; (5) Từ thiện xã hội; (6) Quan hệ

quốc tế, nhưng tác giả lại không đề cập đến khía cạnh của hoạt động hành hương Phật
giáo, cũng như nhừng kiến thức và lợi lạc khi thực hiện một chuyến hành hương Phật

giáo trong luận án.
“Gia đình hịa hợp và Xã hội bền vừng”, tác giả Thích Nhật Từ (2019). Đây

là cơng trình nghiên cứu cùa nhiều tác giả được trình bày qua hai chủ đề: (1) “Gia

đình hịa hợp và chăm sóc sức khỏe”; (2) “Xã hội bền vừng”, ớ chù đề 1, một số tác

giả tập trung phân tích và làm sáng tỏ tư tưởng Phật giáo, tư tưởng kinh te Phật giáo,

6


triết lý cùa Phật giáo về gia đình, ơ chương 2, nhóm tác giả khác đã bóc tách nhiều
khía cạnh liên quan đến du lịch tâm linh, đó là:

Đe tài “Những đóng góp của Phật giáo Việt Nam vào tiến trình phát triển bền
vững Việt Nam”, tác giả Thích Khơng Tú. Bài viết cho thấy những đóng góp của Phật

giáo về mặt tăng trưởng kinh tế thông qua việc phát triển du lịch tâm linh dựa trên
các phương diện văn hóa, kinh tế, xã hội. Ngồi ra, tác giả đề cập đến các cơ sở thờ

tự có giá trị cùa Phật giáo chính là tiềm năng lớn, là một loại hình du lịch đặc trưng
có the khai thác phát triển du lịch tâm linh. Từ đó, tác giả phân tích nội hàm của du

lịch tâm linh Phật giáo vừa có the đem lại nguồn thu, giá trị kinh tế, vừa đẩy mạnh
quá trình hội nhập quốc tế, quảng bá hình ảnh của quốc gia đen cộng đồng quốc tế.

“Phát huy vai trị nguồn lực Phật giáo vì một xã hội Việt Nam bền vừng” tác
giả Thích Nhuận Chương. Trong bài viết tác giả đánh giá thực trạng nguồi nhân lực

Phật giáo cũng như cho thấy vai trò của nguồn lực Phật giáo trong quá trình xây dựng
và phát triển bền vừng quốc gia hiện nay. Tác giả lột tả ý nghĩa của du lịch tâm linh
từ khía cạnh cuộc sống tinh thần và kinh tế. về khía cạnh tinh thần thì du lịch tâm

linh ngày nay trở thành sự lựa chọn ưu tiên cho một chuyến tham quan mà ở đó con

người có thể rửa tâm, gội ý để cỏi lịng mình đón nhận cuộc sống nhẹ nhàng bình an.

về khía cạnh kinh tế thì du lịch tâm linh là sự kết hợp liên ngành tạo ra cơ hội việc
làm, giải quyết kế sinh nhai cho người dân. Một mặc du lịch tâm linh có khả năng

phát triển kinh tế cho cộng đồng địa phương. Mặt khác có thể bảo đảm sự phát trien
bền vững và góp phần tăng trưởng GDP cho quốc gia.

Ngoài ra, một số các bài báo khoa học được đăng trên Tạp chí khoa học trong
thời gian gần đây, có liên quan đến việc phát triển du lịch tâm linh, du lịch hành

hương thông qua việc khai thác không gian Phật giáo, gồm các bài viết sau:
“Nghiên cứu và đề xuất giải pháp phát triến loại hình du lịch văn hóa tâm

linh ở Bạc Liêu” nhóm Nguyễn Thị Minh Thương, Dương Thị Xuân Diệu. Tác giả
trình bày cơ sở lý luận về du lịch tâm linh, phân tích tiềm năng du lịch, các thế mạnh
và tiềm năng về mặt Tơn giáo, tín ngưỡng, di tích, lễ hội của tỉnh Bạc Liêu như là

chùa Xiêm Cán, chùa Ghositaram, chùa cỏ Thum, chùa Giác Hoa, nhà thờ Tắc Sậy

7


cúa tỉnh Bạc Liêu. Đồng thời phân tích, đánh giá thực trạn hoạt động du lịch trên cơ

sở khai thác tiềm năng các tự viện tại địa phương nhằm góp phần xây dựng thương
hiệu điểm đến và phát triển loại hình du lịch tâm linh ở Bạc Liêu.

“Khơng gian văn hóa Phật giáo Huế và vấn đề phát triến du lịch tâm linh” tác
giả Nguyền Vũ Quỳnh Thi. Bài viết chính là đánh giá thực trạng khai thác sản phẩm

du lịch tâm linh dựa trên lợi thế và tiềm năng di sản Phật giáo Huế. Trình bày những
tiền đề cơ bản cho hoạt động du lịch tâm linh ở Huế nhằm đề xuất các phương án cho

việc kiến tạo sản phẩm du lịch tại các công ty lừ hành ngày càng đặc sắc và tăng sức
hút đối với du khách trong và ngồi nước, góp phần làm phong phú thêm các trải

nghiệm du lịch khám phá tại Huế.
Bài tham luận “Khai thác du lịch tâm linh từ khía cạnh các cơng ty du lịch”

(2022) tác giả Nguyễn Minh Hương. Ngồi việc trình bày các lý luận về du lịch tâm
linh các thuật ngừ “Tâm linh”, “Tôn giáo” và “Hành hương” được tác giả hệ thống lý

giải một cách rõ ràng cũng như sự phân loại khác nhau giữa ba loại hình du lịch tơn
giáo, tâm linh và du lịch hành hương. Tác giả trình bày những thành cơng và hạn chế

thông qua việc đánh giá thực trạng khai thác du lịch tâm linh của doanh nghiệp. Từ
đó tác giả đưa ra mơt so giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch tâm linh cho địa

phương, trường hợp tỉnh Ninh Bình bằng cách lên kế hoạch và thiết ke chương trình

tham quan phù hợp với nhóm đối tượng khách du lịch theo xu hướng xã hội ngày nay.

Đặc biệt là xu hướng du lịch hành hương đe đi tìm bản ngã của chính mình. Đồng
thời chú trọng tăng cường quảng bá, xúc tiến du lịch tâm linh và làm rõ vai trị của

chính quyền địa phương.

Mặc dù các cơng trình nghiên cứu trong nước đem đến nhừng giá trị thực tiền
và đã có những thành cơng nhất định. Tuy nhiên, các tác giả phân tích, đánh giá sự
ảnh hưởng của Phật giáo về mặt tăng trưởng kinh tế cũng như các cơ sở tự viện của


Phật giáo chính là nguồn tài nguyên du lịch phong phú đe phát triển du lịch tâm linh
hơn là nghiên cứu khía cạnh khai thác phát triến loại hình du lịch hành hương Phật
Giáo nói riêng. Hiện nay số lượng các bài nghiên cứu về phát triển du lịch hành hương
không nhiều và đặc biêt là du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh

8


chưa có tác giả nào tiếp cận và nghiên cứu cụ thể. Với đề tài “Nâng cao hiệu quả
khai thác du lịch hành hương Phật giáo tại Thành pho Hồ Chí Minh” tác giả tập

trung nghiên cứu khai thác du lịch hành hương Phật giáo vốn chưa được nghiên cứu

trước đây. Từ đó, có thể phát triển chương trình du lịch hành hương trở thành loại
hình du lịch đặc trưng của Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
Nâng cao hiệu quả khai thác du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Ho
Chí Minh.

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đe đạt được mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài tập trung thực hiện các nhiệm
vụ nghiên cứu cụ thể như sau:

- Hệ thống các cơ sở lí luận và thực tiễn, những khái niệm liên quan đen đề

tài nghiên cứu. Dựa trên cơ sở lý luận và thực tiền, luận văn phân tích thực trạng phát
triển du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh.


- Đánh giá mặt thuận lợi, hạn chế và nguyên nhân của việc phát triển du lịch

hành hương Phật giáo. Đong thời đánh giá nâng cao hiệu quả khai thác loại hình du
lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh.
- Đe xuất một số định hướng, giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả

khai thác du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Ho Chí Minh.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các giải pháp góp phần nâng cao hiệu

quả khai thác du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh.

4.2 . Phạm vi nghiên cứu
về không gian: Tại Thành phố Hồ Chí Minh
về thời gian: Trong vịng 5 năm 2018 - 2022
về nội dung: Tập trung phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động du lịch

hành hương Phật giáo tại thành phố Hồ Chí Minh nhằm đề ra định hướng, giải pháp

9


và kiến nghị góp phần nâng cao hiệu khai thác du lịch hành hương Phật giáo tại thành
phố Hồ Chí Minh.

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ciia luận văn
J


Phương pháp thu thập thông tin, dữ liệu thứ cấp: tham khảo các khóa luận,

các cơng trình nghiên cứu có giá trị đã được thực hiện trước đây. Tổng hợp các văn

bản, tài liệu, giáo trình liên quan đen đề tài nghiên cứu. Thu thập thông tin dừ liệu Sở
Văn hoá the thao và du lịch thành phố Hồ Chí Minh; Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam,

thơng tin từ các bài đăng Tạp chí Khoa học chuyên ngành và các vấn đề liên quan

đến du lịch hành hương Phật giáo đe làm rõ vấn đề lí luận định hướng cho quá trình
nghiên cứu đề tài.

V Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: khảo sát thực địa tại một số tự viện tại

Tp. HCM, điều tra xã hội học và phỏng vấn bán cấu trúc thông qua bảng hỏi liên quan
đến đề tài nghiên cứu, tham vấn ý kiến chuyên gia nhằm thu thập thông tin xác thực
đê làm cơ sở lý giải nguyên nhân và phân tích thực trạng nâng cao hiệu quả khai thác

du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Ho Chí Minh.

V

Phương pháp thống kê, so sánh: sử dụng bảng câu hỏi và thực hiện khảo sát

đối với khách nội địa và khách quốc tế. số mầu khảo sát khách nội địa phát ra 157
mầu và thu về 157 mầu, số mẫu khảo sát khách quốc tế phát ra và thu về 180 mầu.
Ngoài ra, tác giả luận văn thu thập ý kiến khảo sát từ các nhân viên đang làm việc tại

một số cơng ty du lịch nhằm mục đích có những đánh giá xác thực về thực trạng phát


triển du lịch hành hương Phật giáo.
Đe có cơ sở đưa ra các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác du lịch

hành hương Phật giáo tại Tp. HCM, tác giả luận văn thiết kế bảng câu hỏi xin ý kiến
chuyên gia, là những vị đang hoạt động trong ngành du lịch.

Từ các kết quả thu về, tác giả luận văn tiến hành thống kê, so sánh và đánh
giá để luận giải các vấn đề về việc nâng cao hiệu quả khai thác du lịch hành hương

Phật giáo tại Thành phố Ho Chí Minh.
Thời gian nghiên cứu cùa đề tài diễn ra từ tháng 9 năm 2022 đến tháng 2 năm

2023 tại Thành phố Hồ Chí Minh.

10


6. Đóng góp ciia luận văn
6.1. Đóng góp khoa học
- Dựa trên cơ sở kế thừa, bổ sung, đề tài nghiên cứu làm rõ các khái niệm,

những lí luận, hệ thống lí thuyết liên quan đến du lịch nói chung và du lịch hành

hương Phật giáo nói riêng.
- Trình bày những kinh nghiệm hoạt động của một số quốc gia trên thế giới
và một số địa phương tại Việt Nam. Từ đó rút ra bài học vận dụng cho Thành phố Hồ

Chí Minh trong hoạt động phát triển du lịch hành hương Phật giáo.


- Đe tài nghiên cứu chú trọng nâng cao hiệu quả khai thác du lịch hành hương
Phật giáo tại Tp. HCM thông qua sự kết nối giá trị cùa Đạo với Đời trong cuộc sống,
các nguồn lực vật chất của Phật giáo.

- Xác định và nâng cao vai trò, ý nghĩa của du lịch hành hương Phật giáo
trong hoạt động phát triển du lịch dựa vào việc khai thác các giá trị văn hóa và nguồn

lực Phật Giảo.

6.2. Đóng góp thực tiễn
- Cập nhật những thơng tin hừu ích, kế thừa và bổ sung làm sáng tỏ một số
vấn đề tồn đọng trong hoạt động khai thác du lịch hành hương Phật giáo. Từ đó tìm
ra những giải pháp mới phù hợp với tình hình phát triển ngành du lịch hiện nay, đặc

biệt là du lịch hành hương Phật giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh.

- Phân tích đánh giá khả năng thực thi việc lồng ghép, kết nối các tự viện vào
sản phẩm du lịch tham quan Thành phố Hồ Chí Minh với ý nghía làm tăng thêm tính
đa dạng, tạo sức thu hút nhất định đối với khách du lịch trong nước và quốc tế.

- Tính mới của đề tài chính là đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu
quả khai thác du lịch hành hương Phật giáo, thiết kế sản phấm du lịch hành hương

Phật giáo ngày thêm đặc sắc, gan với các giá trị văn hoá bản địa. Ket hợp, bố sung
vào chương trình tham quan nhằm xây dựng chương trình thêm phần đa dạng, độc

đáo, nhưng vần giữ được vẻ tôn nghiêm mang đậm bản sắc tôn giáo Phật giáo dành
cho khách du lịch trong nước và quốc tế.

11




×