Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Công nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa và công nghiệp hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức bảo vệ tài nguyên môi trường1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.18 KB, 24 trang )

I.

CƠ SỞ CỦA QUAN ĐIỂM

1. Cơ sở lý luận
Công nghiệp hố là q trình phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp, đã
diễn ra từ lâu trong lịch sử xã hội cùng với cuộc cách mạng công nghiệp trong nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa. Theo quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin, cơng
nghiệp hố xã hội chủ nghĩa là vấn đề có tính quy luật phổ biến với tất cả các nước
đi lên chủ nghĩa xã hội.
a.

Quan điểm của Mác
Mác và Ăng-ghen đã từng đề cập đến cách mạng công nghiệp trong nền sản

xuất tư bản như: trong đại công nghiệp, điểm xuất phát của cuộc cách mạng trong
phương thức sản xuất là tư liệu lao động, trước hết là máy cơng cụ. Máy móc thúc
đẩy phân cơng lao động xã hội, giảm lao động cơ bắp và làm cho việc nâng cao
trình độ học vấn trở thành bắt buộc đối với người lao động.
b.

Quan điểm của Lê-nin
Lần đầu tiên trong lịch sử thế giới và lịch sử phong trào công nhân quốc tế,

V.I. Lênin đã soạn thảo một chương tình hành động xây dựng tiềm lực phát triển
của chủ nghĩa xã hội trong phạm vị một nước với ba nội dung cơ bản: Cơng nghiệp
hóa đất nước, hợp tác hóa nơng nghiệp và cách mạng hóa tư tưởng. Trong đó,
Lênin đặc biệt nhấn mạnh đến vai trị của cơng nghiệp và cơng nghiệp hóa. Lênin
chỉ ra rằng: CNXH chỉ có thể thắng lợi khi xây dựng được một nền sản xuất hiện
đại trên cơ sở vật chất – kỹ thuật tiên tiến, có năng suất lao động cao hơn hẳn
CNTB.


V.I. Lênin cũng phân tích sự tác động của công nghiệp tới lĩnh vực nông
nghiệp: công nghiệp sẽ làm cho công cụ lao động ngày càng tiến bộ hơn, dẫn đến
năng suất lao động trong nông nghiệp tang khi địi hỏi phải phát triển cơng nghiệp
1


chế biến, cơng nghiệp chế tạo máy móc phục vụ nơng nghiệp và kéo theo nó là
những ngành cơng nghiệp khác cũng phát triển.
Đầu những năm 20, V.I. Lênin đã cho rằng: trước hết phải tập trung phát
triển nông nghiệp, bảo đảm đủ lương thực để giải quyết vấn đề ăn, sau đó mặc và
các vấn đề khác. Trong khi đó, cơng nghiệp chính là chìa khóa để cải tạo nền nông
nghiệp lạc hậu và phân tán trên cơ sở tập thể hóa.
c.

Quan điểm của Hồ Chí Minh
Nội dung của cơng nghiệp hóa nơng nghiệp đã được Hồ Chí Minh đề cập đến

trên một số bình diện sau:
- Một là, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp là trang bị máy móc cho nơng nghiệp,
cơ khí hóa sản xuất. Người khẳng định: “Muốn no thì phải sản xuất nhiều
gạo. Muốn ấm thì phải xuất nhiều vải. Muốn có gạo, có vải thì nông nghiệp
không thể để mãi như hiện nay mà phải có máy móc, phải có nhiều máy và
máy tốt. Máy móc là do q trình cơng nghiệp hóa đem lại.”.
- Hai là, cơng nghiệp hóa tạo điều kiện cho nơng nghiệp phát triển theo hướng
sản xuất lớn, làm chủ trong việc phân công lại lao động nông thôn để sử
dụng hết đất đai, rừng, biển và các tài nguyên khác.
- Ba là, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp gắn liền với việc xây dựng từng bước cơ
sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật ở nơng thơn, trong đó Hồ Chí Minh đặc biệt lưu
ý đến xây dựng các cơng trình thủy lợi, đê điều, đường giao thông và áp
dụng các tiến bộ kỹ thuật mới vào thâm canh, tăng nhanh năng suất, sản

lượng lúa và các loại hoa màu.
Công nghiệp hóa được Hồ Chí Minh xác định với tư cách là nhiệm vụ trung
tâm của thời kỳ quá độ còn gắn liền với vấn đề xây dựng, củng cố giai cấp công
nhân cả về số lượng và chất lượng. Giai cấp cơng nhân là lực lượng lãnh đạo, động
lực chính của q trình cơng nghiệp hóa đất nước, nhưng đồng thời nó lại là sản
2


phẩm và thành quả trực tiếp của sự nghiệp công nghiệp hóa. Cơng nghiệp hóa thúc
đẩy sự phát triển mạnh mẽ của giai cấp công nhân, tăng cường nhận thức chính trị,
nâng cao liên minh chiến đấu vững chắc giữa cơng nhân, nơng dân và tri thức – nền
tảng chính trị - xã hội cần thiết để cơng nghiệp hóa ở nước ta giành thắng lợi hoàn
toàn và triệt để.
2. Cơ sở thực tiễn
a.

Thế giới
Vào cuối thế kỷ XVIII, cuộc Cách mạng công nghiệp được diễn ra ở Anh với

sự xuất hiện “chiếc thoi bay” trong lĩnh vực se sợi. Nước Anh trở thành quê hương
của Cách mạng công nghiệp, là nước tiến hành CNH đầu tiên. Sau Anh là lần lượt
các nước: Pháp (đầu thế kỷ XIX), Mỹ và Đức (giữa thế kỷ XIX), Nhật, Nga và
nhiều nước châu Âu khác (cuối thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX) tiến hành CNH và lần
lượt trở thành nước công nghiệp.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai (giữa thế kỷ XX), nhiều nước thuộc Thế giới
thứ ba tiến hành quá trình này với chiến lược CNH riêng của mình. Một số dựa
theo mơ hình CNH của Liên Xơ (cũ), một số dựa theo mơ hình của Mỹ. Đến nay,
một số nước đã thực hiện CNH rút ngắn thành công, đã trở thành nước cơng
nghiệp. Tuy nhiên, cịn khơng ít nước trong đó có Việt Nam vẫn trong tình trạng
nền kinh tế nông nghiệp, đang trong giai đoạn tiến hành CNH.

Thực tế lịch sử cho thấy, những nước đi đầu về CNH như Anh, Pháp và một
số nước Tây Âu khác vào thời điểm cuối kỳ XVIII, đầu thế kỷ XIX, đi liền với
cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất với công nghệ chủ đạo là máy hơi nước.
Trong điều kiện đó, CNH được hiểu là q trình thay thế lao động thủ cơng bằng
lao động sử dụng máy móc, q trình chuyển nền kinh tế từ nơng nghiệp là chủ yếu
lên công nghiệp, biến một nước nông nghiệp truyền thống thành nước công nghiệp.

3


Đến nửa cuối thế kỷ XIX, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ hai được
diễn ra với quy mô và thành quả lớn hơn rất nhiều so với cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ nhất. Nhiều công nghệ mới được sản xuất ra và đưa vào sử dụng.
Điển hình là con người đã sản xuất ra động cơ điện vào năm 1872, sản xuất ra động
cơ đốt trong (động cơ diesel) vào năm 1883, sản xuất ra kim loại màu và các hóa
phẩm tổng hợp. Trong điều kiện đó, quan niệm về CNH có sự thay đổi. Nó khơng
cịn đơn thuần là cơ khí hóa, mà cịn gắn với q trình điện khí hóa, hóa học hóa và
cơ giới hóa.
Sau chiến tranh thế giới lần thứ hai (khoảng giữa thế kỷ XX), cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ ba được diễn ra trên thế giới với sự phát triển vượt bậc
và có tính đột phá của khoa học và cơng nghệ. Trong giai đoạn này, tuy những
quốc gia đã hoàn thành CNH đang tiến rất mạnh vào nền kinh tế hiện đại, nhưng
cịn khơng ít quốc gia vẫn trong tình trạng nền kinh tế lạc hậu, đang hoặc thậm chí
có nước còn chưa bước vào giai đoạn CNH. Trong bối cảnh đó, việc nhận thức
phạm trù CNH cịn được hiểu đó là q trình tự động hóa sản xuất và phát triển
các công nghệ chất lượng cao…
b.

Việt Nam
Sau hơn 100 năm đô hộ của thực dân Pháp và sự phá hoại của đế quốc Mỹ đã


làm cho nền kinh tế của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ở miền Bắc trở nên cạn kiệt,
nghèo nàn lạc hậu, tài nguyên kiệt quệ. Hơn nửa triệu người đã ngã xuống, làng
mạc ruộng đồng bị tàn phá nặng nề. Trước tình hình cấp bách đó, Đảng Cộng sản
Việt Nam đã khẳng định muốn cải biến tình trạng lạc hậu và tiếp tục cuộc kháng
chiến trường kỳ của nước ta nên quyết định chọn con đường cơng nghiệp hóa
XHCN. Sau ngày đất nước thống nhất (1975), quá trình tiếp quản miền Nam đã
giúp điều chỉnh phương hướng và phương thức xây dựng nước Việt Nam trở thành
một nước cơng nghiệp hóa.
4


 CNH – HĐH là một yếu tố khách quan
Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, Việt Nam phải
tìm cho mình một con đường đặc thù, vừa phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế
xã hội trong nước vữa đảm bảo xu thế phát triển chung của thế giới. Theo dự thảo
báo cáo chính trị của đại hội VII trình lên đại hội VIII của Đảng dự kiến từ nay đến
năm 2020 phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp. Đây là lối
thốt cho nền kinh tế Việt Nam song cũng là một thách thức mới. Tuy nhiên điểm
xuất phát CNH – HĐH ở nước ta hiện nay là tiền công nghiệp với những đặc điểm
chủ yếu là nền kinh tế dựa vào các hoạt động thương mại, khai thác tài nguyên lao
động, quản lý còn nặng về kinh nghiệm.
Để tiến hành sản xuất lớn, hiện đại, nước ta phải thực hiện q trình cơng
nghiệp hóa. Đây là một quá trình nhảy vọt của LLSX và của khoa học kỹ thuật.
Trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, LLSX phát triển một cách mạnh mẽ
cả về số lượng và chất lượng, chủng loại và quy mô. LLSX được tạo ra trong thời
kỳ này là cái “cốt” vật chất kỹ thuật rất quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến
tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Nó làm thay đổi cách thức sản xuất
chuyển người lao động từ sử dụng công cụ thủ công sang sử dụng công cụ cơ giới
và nhờ đó làm sức lao động của con người được giải phóng, năng suất lao động xã

hội ngày càng tăng, sản phẩm xã hội được sản xuất ra ngày càng nhiều, càng đa
dạng và phong phú, đáp ứng được ngày càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất và đời
sống nhân dân.


Vai trị của CNH – HĐH trong q trình xây dựng CNXH ở Việt
Nam
CNH – HĐH làm phát triển LLSX, tăng năng suất lao động, tăng sức chế

ngự của con người với tự nhiên, tăng trưởng kinh tế, do đó góp phần ổn đinh và
nâng cao đời sống nhân dân, góp phần quyết định thắng lợi của CNXH. Sở dĩ nó có
5


tác dụng như vậy vì CNH – HĐH là một cách chung nhất, là cuộc cách mạng về
LLSX làm thay đổi căn bản kỹ thuật, công nghệ sản xuất, làm tăng năng suất lao
động.
Tạo tiền đề về vật chất để khơng ngừng củng cố và tăng cường vai trị kinh tế
nhà nước, nâng cao năng lực tích lũy, tăng cơng việc làm, nhờ đó làm tăng sự phát
triển tự do và toàn diện trong mọi nền kinh tế của con người – nhân tố trung tâm
của nền sản xuất xã hội. Từ đó, con người có thể phát huy vai trị của mình đối với
nền sản xuất xã hội. “để đào tạo ra những người phát triển toàn diện, cần phải có
một nền kinh tế phát triển cao, một nền khoa học kỹ thuật hiện đại, một nền văn
hóa tiên tiến, một nền giáo dục phát triển”. Bẳng sự phát triển toàn diện, con người
sẽ thúc đẩy LLSX phát triển.
II.

PHÂN TÍCH NỘI DUNG CỦA QUAN ĐIỂM

1. Cơng nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa

a. Quan điểm về cơng nghiệp hóa
CNH được hiểu là q trình thay thế lao động thủ cơng bằng lao động sử
dụng máy móc, q trình chuyển nền kinh tế từ nông nghiệp là chủ yếu lên công
nghiệp, biến một nước nông nghiệp truyền thống thành nước cơng nghiệp. CNH
cịn được hiểu là q trình nâng cao tỉ trọng của cơng nghiệp trong tồn bộ ngành
kinh tế của một vùng hay một nền kinh tế, quá trình chuyển đổi nền kinh tế dựa chủ
yếu vào cơng nghiệp. Đây khơng chỉ là q trình chuyển biến về kinh tế mà cịn
chuyển biến cả về văn hóa và xã hội để đạt tới một xã hội mới - xã hội cơng nghiệp.
b. Quan niệm về hiện đại hóa
Theo cách hiểu thơng thường, hiện đại hóa (HĐH) là q trình “làm cho
mang tính chất của thời đại ngày nay”. Đó là q trình biến đổi từ tính chất truyền
thống cũ lên trình độ tiên tiến của thời đại hiện nay.
6


Theo ý nghĩa về kinh tế - xã hội, HĐH là quá trình chuyển dịch cãn bản từ xã
hội truyền thống lên xã hội hiện đại, quá trình làm cho nền kinh tế và đời sống xã
hội mang tính chất và trình độ của thời đại ngày nay.

c. Quan điểm của Đảng về cơng nghiệp hóa gắn với hiện đại hóa
Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa VII (tháng 1 năm 1994) đã có bước đột
phá mới trong nhận thức về khái niệm cơng nghiệp hóa hiện đại hóa. “Cơng nghiệp
hóa hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất
kinh doanh, dịch vụ và quản lí kinh tế xã hội từ sử dụng lao động thủ cơng là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện và
phương pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ khoa
học công nghệ, tạo ra năng suất lao động xã hội cao.”.
Có thể nói quan điểm “Cơng nghiệp hóa gắn liền với hiện đại hóa” trong
phát triển kinh tế là một quan điểm rất sáng suốt của Đảng ta. Bởi nước ta là một
nước nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, kém phát triển, lại bị chiến tranh phá hoại

nặng nề, cơ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp trước đây làm cho nền kinh tế
Việt Nam bị tụt hậu so với thế giới, không những vậy, bối cảnh chung của thế giới
là sự phát triển như vũ bão của khoa học cơng nghệ, tất cả những điều đó địi hỏi
chắc chắn chúng ta phải tiến hành cơng nghiệp hóa. Đồng thời chúng ta cũng có thể
tranh thủ cơ hội để tiếp thu được những thành tựu khoa học công nghệ của các
nước đi trước, nhanh chóng phát triển kinh tế nước nhà.
2. Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ
tài nguyên, mơi trường.
Sự thành cơng của cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân là nhân
tố quyết định sự thắng lợi của con đường đi lên CNXH mà Đảng và nhân dân ta đã
7


lựa chọn. Chính vì thế, CNH - HĐH được coi là nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt
thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay,
nước ta đã và đang bước vào giai đoạn phát triển mới: cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức và bảo về tài nguyên, môi trường.
a. Kinh tế tri thức là gì?
-

Định nghĩa:
Khái niệm “kinh tế tri thức” manh nha xuất hiện trên thế giới từ đầu những

năm 1960, tiên phong bới Fritz Machlup và Peter Drucker. Trải qua nhiều quá trình
tìm hiểu và phát triển Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế OECD đưa ra định
nghĩa: Kinh tế tri thức là nền kinh tế trong đó sự sản sinh ra, phổ cập và sử dụng
tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế, tạo ra của cải,
nâng cao chất lượng cuộc sống.
-


Đặc điểm:

 Tri thức đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là vốn.
 Trong nền kinh tế tri thức, cơ cấu sản xuất dựa ngày càng nhiều vào việc ứng
dụng các thành tựu của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ cao.
 Cơ cấu lao động trong kinh tế tri thức có những biến đổi. Lao động tri thức
chiếm tỷ trọng cao (70-90%), nguồn nhân lực nhanh chóng được tri thức hóa,
sự sáng tạo, đổi mới, học tập trở thành nhu cầu thường xuyên đối với mọi
người. Ở đỉnh cao của nó, xã hội của nền kinh tế tri thức sẽ trở thành xã hội
học tập.
 Trong nền kinh tế tri thức, quyền sở hữu đối với tri thức trở nên quan trọng.
 Mọi hoạt động của kinh tế tri thức đều liên quan đến vấn đề tồn cầu hóa.
-

So sánh một số đặc điểm của một số giai đoạn kinh tế:

8


Giai đoạn Kinh tế sơ
Tiêu chí

khai (Thiên về tự cung tự Kinh tế công nghiệp

Kinh tế tri thức

cấp)

Đầu vào
của sản xuất


Đầu ra của
sản xuất

Lao động, đất đai,
Lao động, đất đai, vốn

Lao động, đất đai, vốn,

vốn, công nghệ, thiết công nghệ, thiết bị, tri

Lương thực

bị

thức, thơng tin

Của cải, hàng hóa,

Sản phẩm cơng nghiệp

tiêu dùng, xí nghiệp, với cơng nghệ hiện đại,
nền công nghiệp

tri thức, vốn tri thức

Công nhân

Công nhân tri thức


<10%

>30%

>80%

<1% GDP

2-4% GDP

8-10% GDP

Nhỏ

Lớn

Rất lớn

Cơ cấu xã hội nông dân

Tỉ lệ đóng
góp của
KHCN

Đầu tư
cho giáo dục

Tầm quan
trọng của giáo


9


dục

Trinh độ văn
hóa trung bình

Đa số trên Trung học cơ

Tỉ lệ mù chữ cao

sở

b. Việt Nam trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát
triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Kinh tế tri thức có vai trị ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực
lượng sản xuất. Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại tác động sâu rộng tới
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Bên cạnh đó, xu thế hội nhập và tác động của q
trình tồn cầu hóa đã tạo ra nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với đất nước.
Trong bối cảnh đó, nước ta cần phải tiến hành cơng nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn
thời gian khi biết lựa chọn con đường phát triển kết hợp với cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa.
b1. Nội dung phát triển nền kinh tế tri thức
 Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm kinh tế có giá trị gia tăng cao dựa
nhiều vào tri thức, kết hợp sử dụng nguồn vốn tri thức của con người Việt
Nam với tri thức mới của nhân loại.
 Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kinh tế trong mỗi bước phát
triển ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kinh tế, xã hội.
 Xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại và hợp lý theo ngành, lĩnh vực, lãnh thổ.

 Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành,
lĩnh vực, nhất là các ngành, lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
b2. Định hướng
10


 Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nông thôn, giải
quyết đồng bộ các vấn đề nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn.
-

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn
Cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp là một chủ trương lớn của Đảng

và Nhà nước ta, nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm,tăng thu
nhập cho dân cư nông thôn tạo tiền đề để giải quyết hàng loạt các vấn đề chính trị xã hội của đất nước, đưa nơng thơn nước ta tiến lên văn minh hiện đại. Đại hội
Đảng lần thứ VIII đã xác định phải "đặc biệt coi trọng cơng nghiệp hố, hiện đại
hố nơng nghiệp và nơng thôn”.
-

Định hướng:



Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hướng tạo
ra giá trị gia tăng ngày càng cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường,
đẩy nhanh tiến bộ khoa học kĩ thuật và công nghệ sinh học vào sản xuất,
nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa phù
hợp đặc điểm từng vùng, từng địa phương.




Tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp,
dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm và lao động nông nghiệp.



Quy hoạch phát triển nông thôn
Quy hoạch phát triển nông thôn: là quy hoạch tổng thể, nó bao gồm tổng

hợp những nội dung hoạt động trong các lĩnh vực kinh tế- xã hội, mơi trường, văn
hóa liên quan đến con người và các cộng đồng sống ở nơng thơn theo các tiêu chí
của q trình phát triển bền vững. Quy hoạch phát triển nông thôn đồng thời là quy
hoạch tổng thể trên một vùng nông thôn rộng lớn có động vật,sinh vật và con người
cùng sinh sống. Mục tiêu của quy hoạch là tăng trưởng không ngừng mức sống của
con người và đảm bảo phát triển bền vững.
Nội dung của quy hoạch được xây dựng ở tầm vi mô và vĩ mô đảm bảo phát
triển không ngừng:
11




Thiết lập những điều kiện sinh sống tốt cho con người và điều kiện thuận lợi
cho các hoạt động kinh tế.



Ngăn chặn sự phân tầng phân lớp trong xã hội,giảm khoảng cách giữa thành thị
và nông thôn.




Phát triển dân cư theo hướng đơ thị hóa.



Phát triển hệ thống dịch vụ xã hội - y tế.



Bảo tồn và phát huy những truyền thống tốt đẹp.



Đảm bảo an ninh quốc phòng.



Đảm bảo an ninh lương thực.



Xây dựng các khu vực chức năng.



Thiết lập kiến trúc cảnh quan...




Bố trí cơ sở hạ tầng đáp ứng nhu cầu sản xuất và đời sống của con người.
Theo Báo cáo của Ban Chỉ đạo Trung ương mục tiêu quốc gia xây dựng nông

thôn mới: Năm 2014, phong trào xây dựng nông thôn mới trong cả nước đã có
chuyển biến mạnh mẽ hơn. Cụ thể, tính đến hết năm 2014, cả nước có 785 xã đạt
chuẩn, 945 xã đạt dưới 5 tiêu chí và khơng cịn xã trắng tiêu chí. Hiện nay có 2 đơn
vị cấp huyện là Xuân Lộc, Long Khánh của tỉnh Đồng Nai đã được Thủ tướng
Chính phủ cơng nhận đạt chuẩn nơng thơn mới. Đến nay, trong 11 xã điểm của Ban
Bí thư Trung ương hiện đã có 9 xã đạt được 19 tiêu chí; riêng 2 xã Thanh Chăn,
huyện Điện Biên (tỉnh Điện Biên), Định Hóa, huyện Gị Quao (tỉnh Kiên Giang)
chưa đạt chuẩn. Về phương hướng, nhiệm vụ năm 2015, Ban Chỉ đạo Trung ương
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới xác định: Phấn đấu hồn
thành mục tiêu 20% số xã đạt chuẩn; đảm bảo mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
12


ương có 3 xã đạt chuẩn trở lên; có trên 5 huyện đạt chuẩn nơng thơn mới. (Nguồn:
Truyền hình Thơng tấn xã Việt Nam)
-

Giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn:

 Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nơng dân, trước hết ở các vùng
có sử dụng đất nông nghiệp để xâu dựng các cơ sở công nghiệp, dịch vụ,
giao thông vận tải, các khu đô thị mới.
 Chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn theo hướng giảm nhanh tỉ trọng
lao động làm nông nghiệp, tăng tỉ trọng lao động làm công nghiệp và dịch
vụ.
 Tạo điều kiện để lao động nơng thơn có việc làm trong và ngồi khu vực
nơng thơn, kể cả đi lao động nước ngoài.


Những năm qua, tốc độ phát triển kinh tế của các địa phương trên địa bàn
tỉnh đã và đang có những bước chuyển mình đáng kể. Nhờ áp dụng những tiến bộ
khoa học - kỹ thuật hiện đại thay thế lao động chân tay trong quá trình sản xuất
nơng nghiệp, thủy sản… góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế. Nhiều nhà máy, xí
nghiệp được xây dựng hoạt động, đã giải quyết việc làm cho hàng chục ngàn lao
động trong tỉnh. Thế nhưng, việc đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cịn nhiều
bất cập: Đào tạo việc làm chưa “ăn khớp” với nhu cầu doanh nghiệp, nên nhiều học
viên sau khi ra trường, lao động đã qua đào tạo vẫn chịu cảnh thất nghiệp, trong khi
doanh nghiệp thì hơ hào tuyển dụng. Thực tế đó đã đẩy lao động tỉnh nhà, nhất là
lao động nông thôn vào thế “cám treo để heo nhịn đói”.Cơng tác đào tạo nghề cho
lao động nông thôn trong một thời gian dài chưa được coi trọng đúng mức. Nhiều
địa phương, cán bộ, đảng viên và xã hội nhận thức chưa đầy đủ về đào tạo nghề
cho lao động nông thôn, coi đào tạo nghề chỉ là cứu cánh có tính thời điểm, không
phải là vấn đề quan tâm thường xuyên, liên tục và có hệ thống.
13


Mới đây, Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt Ðề án "Ðào tạo nghề cho lao
ðộng nông thôn đến năm 2020". Tổng kinh phí thực hiện Ðề án từ nguồn Ngân
sách Nhà nước dự kiến là 32.679 tỷ đồng. Trong số đó, kinh phí dạy nghề lao động
nơng thơn là 31.153 tỷ đồng (25.551 tỷ đồng để chi hỗ trợ nông dân học nghề;
5.105 tỷ đồng đầu tý xây dựng cõ sở vật chất, thiết bị dạy nghề cho các trường,
trung tâm dạy nghề huyện). Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã là
1.526 tỷ đồng. Đề án này đang được coi là sự đột phá, bước “đại nhảy vọt” để thực
hiện mục tiêu trên.
 Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
- Đối với công nghiệp và xây dựng
 Phát triển công nghiệp và xây dựng theo hướng hiện đại, nâng cao chất
lượng và sức cạnh tranh.

 Phát triển mạnh các ngành công nghiệp chủ lực, có lợi thế so sánh, nhất là
các ngành công nghiệp chế biến nông sản thực phẩm; điện, điện tử; cơ khí,
hóa chất; dệt, giày da, may mặc; sản xuất vật liệu xây dựng; gốm mỹ nghệ,
chế biến gỗ.
 Khuyến khích các ngành cơng nghiệp sử dụng nhiều lao động về địa bàn
nông thôn, vùng sâu, vùng xa; chuyển một số ngành cơng nghiệp từ hình
thức gia cơng sang sản xuất thành phẩm, xuất khẩu trực tiếp, nhằm gia tăng
giá trị và nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
 Tích cực thu hút vốn trong và ngoài nước để đầu tư thực hiện các dự án quan
tọng về khai thác dầu khí, lọc dầu, luyện kim…
 Thu hút các chuyên gia giỏi, cao cấp của nước ngoài và trong cộng đồng
người Việt định cư ở nước ngồi.
 Xây dựng các khu cơng nghiệp chun ngành, nhất là các khu công nghiệp
chuyên ngành chủ lực, nhằm xây dựng chính sách ưu đãi riêng cho từng
14


chuyên ngành và hạn chế những ảnh hưởng về môi trường trong việc phát
triển các KCN đa ngành.
-

Đối với dịch vụ

 Tập trung phát triển các lĩnh vực dịch vụ có tiềm năng như du lịch, bảo hiểm
vận tải hàng khơng, xây dựng, xuất khẩu lao động… khuyến khích phát triển
dịch vụ mới có sức cạnh tranh cao.
 Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và khả năng cạnh tranh của các
doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ trên thị trường nội địa, khu vực và quốc tế.
 Đẩy mạnh xuất khẩu dịch vụ và dịch vụ thu ngoại tệ tại chỗ thông qua các
hoạt động dịch vụ du lịch, tài chính-ngân hàng, thu kiều hối và bán hàng tại

chỗ, bưu chính viễn thơng, vận tải hàng khơng và đường biển; giảm thâm hụt
cán cân dịch vụ.
 Phát triển các dịch vụ văn hoá, giáo dục y tế, thể dục thể thao, dịch vụ việc
làm…theo cơ chế thị trường, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của nhân dân
và từng bước hội nhập quốc tế.
 Việt Nam chỉ tập trung ở hai công đoạn lắp ráp và gia công chế biến.
Như vậy, dịch vụ ngày càng chiếm vị trí trọng yếu trong từng nền kinh tế
quốc dân và là yếu tố đóng góp quan trọng cho tăng trưởng kinh tế thế giới, chính
vì vậy trên con đường xây dựng một Việt Nam cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn
với phát triển kinh tế tri thức thì phát triển dịch vụ là nhiệm vụ quan trọng hơn cả.

 Phát triển kinh tế vùng
Một trong những nhân tố đột phá then chốt để đẩy mạnh cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước là có những chính sách hợp lý nhằm đẩy nhanh tốc độ
chuyển dịch cơ cấu kinh tế, bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ
cấu vùng kinh tế. Yêu cầu đổi mới cơ cấu kinh tế của đất nước là một yêu cầu
15


khách quan cấp thiết trong tiến trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập
kinh tế quốc tế.
Chính phủ Việt Nam đã và đang cố gắng lựa chọn một số tỉnh/ thành phố để
hình thành nên vùng kinh tế trọng điểm quốc gia có khả năng đột phá, tạo động lực
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của cả nước với tốc độ cao và bền vững, tạo
điều kiện nâng cao mức sống của toàn dân và nhanh chóng đạt được sự cơng bằng
xã hội trong cả nước.
Việc hình thành các vùng kinh tế trọng điểm là nhằm đáp ứng những nhu cầu
của thực tiễn nói chung và địi hỏi của nền kinh tế nước ta nói riêng.

 Phát triển kinh tế biển

Phát triển kinh tế biển có vai trị đặc biệt quan trọng, đóng góp cho tăng
trưởng và phát triển chung của nền kinh tế nước ta. Ý thức rõ điều đó, trong những
năm đổi mới, Ðảng và Nhà nước ta đã đề ra những chủ trương, chính sách, biện
pháp quan trọng nhằm quản lý, bảo vệ, khai thác biển.
Nghị quyết 03-NQ/TW ngày 06-5-1993 của Bộ Chính trị về một số nhiệm
vụ phát triển kinh tế biển khẳng định đẩy mạnh phát triển kinh tế biển đi đôi với
tăng cường khả năng bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia; bảo vệ tài ngun và
mơi trường sinh thái biển; phấn đấu trở thành một nước mạnh về biển vào năm
2020.
Ngày 22-9-1997, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 20-CT/TW về đẩy mạnh
phát triển kinh tế biển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, xác định: “Thực
hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố kinh tế biển hướng mạnh vào xuất khẩu, dựa
trên những tiến bộ khoa học, công nghệ làm động lực; vừa thúc đẩy nghiên cứu,
quản lý, khai thác tiềm năng biển có hiệu quả, vừa tái tạo tài nguyên biển, bảo vệ
16


môi trường, đào tạo nhân lực”; “… tăng cường đầu tư cho nghiên cứu khoa học
biển, tìm kiếm thăm dị dầu khí, khống sản biển, nguồn lợi hải sản và năng lượng
biển, nghiên cứu và bảo vệ môi trường biển, tiếp tục hiện đại hố khí tượng - thuỷ
văn”.
Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX (năm 2001) khẳng định mục tiêu: “Xây
dựng chiến lược phát triển kinh tế biển và hải đảo, phát huy thế mạnh đặc thù của
hơn 1 triệu km2 thềm lục địa. Tăng cường điều tra cơ bản làm cơ sở cho các quy
hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển. Đẩy mạnh công tác nuôi trồng, khai thác,
chế biến hải sản; thăm dò, khai thác và chế biến dầu khí; phát triển đóng tàu thuyền
và vận tải biển; mở mang du lịch; bảo vệ môi trường; tiến mạnh ra biển và làm chủ
vùng biển. Phát triển tổng hợp kinh tế biển và ven biển, khai thác lợi thế của các
khu vực cửa biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy các vùng
khác. Xây dựng căn cứ hậu cần ở một số đảo để tiến ra biển khơi. Kết hợp chặt chẽ

phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh trên biển”. Những nội dung nêu trên tiếp tục
được khẳng định tại Đại hội Đảng lần thứ X (năm 2006).
Những quan điểm, biện pháp nêu trên tiếp tục nhấn mạnh chủ trương xây
dựng Việt Nam trở thành một nước mạnh về biển, phát triển kinh tế - xã hội vùng
biển, hải đảo, ven biển phải gắn kết với yêu cầu bảo vệ đất nước, đặt kinh tế biển
trong tổng thể kinh tế cả nước, trong quan hệ tương tác với các vùng và trong xu
thế hội nhập kinh tế với khu vực và thế giới.
 Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ
-

Phát triển cơ cấu nguồn nhân lực.

-

Phát triển khoa học công nghệ phù hợp với xu thế phát triển nhảy vọt của
cách mạng khoa học và công nghệ.

17


-

Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào
tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo điều kiện đẩy nhanh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức.

-

Đổi mới cơ bản cơ chế quản lý khoa học và công nghệ, đặc biệt là cơ chế tài
chính phù hợp với đặc thù sáng tạo và khả năng rủi ro của hoạt động khoa

học và cơng nghệ.

 Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với bảo về hiệu quả tài nguyên
quốc gia, cải thiện mơi trường tự nhiên
Có thể thấy rằng Cơng nghiệp hóa- hiện đại hóa gắn liền với phát triển kinh
tế tri thức, trong đó bảo vệ tài ngun mơi trường là nội dung quan trọng là quan
điểm chỉ đạo rất đúng đắn của Đảng ta. Có nghĩa là, cần cụ thể hóa nội dung
chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng thân thiện với mơi trường, tiếp cận mơ hình
tăng trưởng xanh đã được đề cập trong văn kiện của Đại hội Đảng lần thứ XI.
Trong đó, Nhà nước cần dành sự quan tâm đặc biệt để xây dựng năng lực nội sinh
nhằm sử dụng và phát triển các công nghệ tiết kiệm tài nguyên, nhiên liệu, năng
lượng; xử lí tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển kinh tế và đơ thị hóa với
bảo vệ mơi trường…vì đây chính là động lực cho sự phát triển của một nền kinh tế
bền vững.
Đồng thời, Nhà nước cũng cần sử dụng cơng cụ tài chính nhằm khuyến khích
đầu tư vào các ngành sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng lớn, sử dụng công
nghệ sạch; sản xuất và sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, các sản phẩm
và bao bì khơng gây hại hoặc ít gây hại đến môi trường; tái chế và sử dụng các sản
phẩm tái chế. Thêm vào đó, chúng ta cũng cần mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ
môi trường và quản lí tài nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực quản lí, khai thác
và sử dụng tài nguyên nước.

18


Việt Nam đã cam kết tại Hội nghị Thượng đỉnh tại Tokyo tháng 11- 2010, về
thực hiện một mơ hình tăng trưởng mới, đảm bảo 5 yêu cầu: i) Tăng trưởng cân
bằng; ii) Tăng trưởng an toàn; iii) Tăng trưởng bền vững; iv) Tăng trưởng dựa vào
trí tuệ; v) Tăng trưởng với lợi ích được chia sẻ cơng bằng cho tất cả mọi người.
Đây phải trở thành điểm xuyên suốt quá trình CNH-HĐH nước ta.

III. Nhận thức của bản thân
1. Đánh giá về quan điểm
Quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam về cơng nghiệp hố hiện đại hố là
một bước đột phá trong nhận thức cũng như là một trong những mục tiêu quan
trọng của Đảng ta trong thời kì đổi mới.
Nước ta thực hiện cơng nghiệp hố hiện đại hoá khi nền kinh tế tri thức đã
phát triển. Chúng ta có thể và cần thiết khơng phải trải qua các bước phát triển tuần
tự từ kinh tế nông nghiệp lên kinh tế công nghiệp rồi mới phát triển kinh tế tri thức.
Đó là lợi thế của các nước đi sau, khơng phải nóng vội, duy ý chí, cũng khơng bị
tụt hậu về cả chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội. Vì vậy theo quan điểm trên Đảng đã
nhấn mạnh và coi kinh tế tri thức là yếu tố quan trọng của nền kinh tế và của công
nghiệp hố, hiện đại hố.
Mục tiêu cơng nghiệp hố - hiện đại hố là xây dựng nước ta thành một nước
cơng nghiệp có cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản
xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật
chất và tinh thần cao, quốc phòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng văn minh xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội.
Cơng nghiệp hố - hiện đại hố phải hoàn thiện cơ cấu - tổ chức - vận hành
xã hội, chun mơn hố chức năng ngày càng sâu của các thể chế, nâng cao chất
lượng các phương tiện thông tin đại chúng và chất lượng sống: dân chủ hoá đời
19


sống xã hội trong khuôn khổ một Nhà nước pháp quyền, phát triển nguồn nhân lực,
nâng cao dân trí và dân đức thông qua việc phát triển nền giáo dục quốc gia.
Bên cạnh đó q trình phát triển cơng nghiệp hố diễn ra cũng cần chú trọng
tới vấn đề mơi trường. Hiện nay bảo vệ môi trường là vấn đề được quan tâm hàng
đầu, một đất nước phát triển hay khơng cũng được tính dựa trên chỉ số bảo vệ mơi
trường.
Chúng ta chủ động lựa chọn chính sách trong tiếp biến của cơng nghiệp hố hiện đại hố. Những thế mạnh trong đối sách đó là tương đối bởi trình độ kinh tế xã hội nước ta rất thấp so với các nước đầu tư vào ta. Trong biết bao loại đầu tư, ở

đó đồng thời cũng kèm theo những dạng văn hố nhất định. Cái ta cần, nói chung là
vượt hẳn cái ta có khả năng cho. Trong một xã hội nghèo, sự thâm nhập ồ ạt từ bên
ngoài làm đảo lộn nhiều thói quen, nếp sống, kể cả suy nghĩ của nhân dân ta trên
một bình diện rộng hơn bao giờ hết.
Rõ ràng, làm thế nào để thực hiện cơng nghiệp hố - hiện đại hóa mà vẫn giữ
gìn được bản sắc văn hố dân tộc đang là vấn đề bức xúc đặt ra cho toàn Đảng,
toàn dân và toàn quân ta hiện nay. Điều đầu tiên phải thấy rằng, một trong những
biện pháp để cơng nghiệp hố - hiện đại hố khơng chỉ đơn giản là nhập nội khoa
học - kỹ thuật - công nghệ tiên tiến từ bên ngoài, mà là biết kết hợp các yếu tố nội
sinh và ngoại sinh, trong đó, yếu tố nội sinh là gốc, là nền tảng. Bởi Đảng và Nhà
nước ta chủ trương mục đích của hiện đại hố khơng chỉ vì một cuộc sống tiện
nghi, mà là phát triển con người và dân tộc Việt Nam, làm cho nền văn hoá Việt
Nam ngày càng tiên tiến, hiện đại và ngày càng đậm đà bản sắc.
Trong cơng nghiệp hố - hiện đại hố, một mặt, để hồ vào được trình độ
phát triển thế giời, mặt khác, giữ gìn được bản sắc văn hố của mình, chúng ta cần
phát huy các giá trị truyền thống để tiếp thu những thành quả khoa học - công nghệ
- tin học hiện đại, lấy yếu tố nội sinh làm chủ thể nghĩa là yếu tố nội sinh phải đóng
vai trị quyết định trong việc định hướng các mối quan hệ của chúng với các yếu tố
20



×