Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Những quan niệm cơ bản về công nghiệp hóa, hiện đại hóa và đặc điểm, nội dung của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta hiện nay đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.59 MB, 124 trang )



B mđ ââ V đ@ Tđ
TRNG I HC KNH T THÀ NH PHỐ Hồ CHÍ MINH

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP BỘ

MỀM ũ® i Ẳ N VẾ ũếm

mnìệp HĨA

mận ©ái uếầ V À ® Ặ © ®1ỂM, NỘI
H Í P MỐÂ, Mlệi®ềJ

Mã số: B. 98. 22. 25. TĐ

CÂM nhiệm đề tài: Tiến sĩ NGUYỄN

TP. Hồ Chí Minh năm

2002

THANH


Ì

A. M Ở Đ A U

Trang
2



B. NỘI DUNG
Chương 1.

C Á C QUAN NIỆM K H Á C NHAU VỀ C Ô N G NGHIỆP HOA
1.1. Các quan niệm về công nghiệp hoa.



1.1. Các quan niệm về hiện đại hoa.
Chương 2 . C Ô N G NGHIỆP HOA, HIỆN ĐẠI HOA Ở VIỆT NAM



6
28
69

2.1. Giai đoạn 1960 - 1986
2.2. Giai đoạn 1986 đến nay
CHƯƠNG

70
7
5

3. BỐI CẢNH, Đ Ặ C DIÊM, NỘI DUNG CỦA C Ô N G NGHIỆP HOA,
HIỆN ĐẠI HOA ở N Ư Ớ C TA HIỆN NAY
3.1. bôi cảnh triển khai sự nghiệp công nghiệp hoa, hiện đại hoa ở
nước ta hiện nay


8
8

3.2. đặc điểm cửa q trình cơng nghiệp hoa, hiện đại hoa ở
nước ta



13
0

3.3. những nội dung cơ bản của công nghiệp hoa, hiện đại hoa ở
nướctahiện nay

c. K Ế T LUẬN

107

1 8
1


2

A. MỞ ĐẦU
Lịch sử phát triển của nhân loại đã cho ta thấy rằng, mỗi xã hội
đều tồn tại và phát triển dựa trên cơ sở vật chất - kỹ thuật nhất định, tức
trên một phương thức sản xuất xã hội cớ thể. Có thể gọi nền văn minh hiện
đại là nền văn minh công nghệ, là kết quả hiện thực hoa tất yếu của chủ

nghĩa duy lý dưới các hình thức đa dạng của mình trong mọi hoạt động đời
sống xã hội, trong đó trước hết là nền sản xuất xã hội. Ở đây, chúng tôi đề
cập tới quá trình đối tượng hoa tính hợp lý (tri thức khoa học) trong công
cớ lao động, tư liệu sản xuất mà vẫn được quen gọi là phương thức sản
xuất công nghiệp, còn nền văn minh tồn tại và phát triển dựa trên nó nền văn minh cơng nghiệp.
Có thể nói, sự đối tượng hoa, hiện thực hoa tính hợp lý (tri thức khoa
học), nói cách khác, q trình cơng nghiệp hoa, không những là một giai
đoạn phát triển lịch sử cần thiết và tất yếu của nhân loại nói chung và mỗi
quốc gia, dân tộc nói riêng, mà cịn là tiền đề tuyệt đối cần thiết để hình
thành nền văn minh cơng nghệ hiện đại. Hiện nay, chúng ta hồn tồn
khơng thể hình dung sự tồn tại của xã hội và con người hiện đại mà thiếu
những thành quả vật chất do q trình cơng nghiệp hoa đem lại. Nhìn từ
góc độ triết học xã hội thì cơng nghiệp hoa thể hiện với tư cách là một lý
luận, một chiến lược phát triển từ xã hội nông nghiệp lên xã hội cơng
nghiệp. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu cơng nghiệp hoa về mặt lý luận
là rất cần thiết.
Vấn đề lại càng có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách hơn khi
chúng ta tính đến thực trạng lý luận và thực tiễn phát triển của xã hội Việt


3
Nam. Xã hội chúng ta về căn bản vẫn là một xã hội nơng nghiệp. Do
vậy chúng tơi ln hồn tồn nhất trí với quan điểm cho rằng "ở các nước
đang phát triển nói chung và ở nước ta nói riêng, công nghiệp hoa đang là
vấn đề cấp bách, sống cịn", "Cơng nghiệp hoa đối với các nước đang phát
triển trong đó có Việt Nam, vẫn là một tất yếu lịch sử... Bàn luận về
những bước đường phát triển của đất nước mà khơng nói tới cơng nghiệp
hoa là chưa đợng tới một trong những vấn đề kinh tế và xã hội quan trọng"
Nghiên cứu công nghiệp hoa như một lý luận, chiến lược phát triển xã
hội nghiên cứu quá trình hiện thực hóa đó, cũng như các vấn đề nảy sinh

ra từ đó, nghiên cứu và đề ra chiến lược công nghiệp hoa ở Việt Nam, làm
sáng tỏ các đặc điểm chủ yếu của quá trình này và từ đó đưa ra những giải
pháp tối ưu - tất cả những vấn đề đó hiện vẫn giữ ngun tính cấp bách về
lý luận và thực tiễn của nó.
Hiện nay, quá trình tồn cầu hoa m ọ i mặt đời sống xã h ộ i đang diễn
ra mạnh mẽ, cùng với mọi mẫu thuẫn, mọi hiệu quả tích cực và tiêu cực,
mọi cơ hội và thách thức của mình, lại dẫn tới quá trình nhất thể hoa thế
giới hiện đại, trước hết là nhất thể hoa về mặt khoa học, công nghệ, kinh
tế và tổ chức xã hội. Theo chúng tôi, thực chất của quát trình này là ở chỗ,
dù được tiến hành dưới bất cứ hình thức nào và với bất kỳ mợc đích nào,
thì đây vẫn là việc các nước đang phát triển cố đạt tới một xã hội đang tồn
tại ở hướng Tây về hàng loạt các mặt khác nhau, mà trước tiên là về mại
tổ chức kinh tế, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, khoa học và
cơng nghệ. Q trình này cịn được gọi là quá trình hiện đại hoa, việc hiện

(1) Phạm Khiêm ích, Nguyễn Đình Phan. Cơng nghiệp hoa, hiện đại hoa ở V i ệ t Nam và các
nước trong khu vực. Nxb. Thống kê, Hà N ộ i 1995, tr. l i , 46, 47


4
đại hoa xã hội cũng là một tất yếu khác quan. Mặc dù vậy lý luận hiện
đại hoa vẫn là một vấn đề lý luận còn nhiều tranh luận. Song, có thể
khẳng định, hiện đại hoa cũng là một lý luận, chiến lược phát triển xã hội
trong điều kiện hiện đại. Đối với triết học xã hội, nghiên cứu hiện đại hoa
như một lý luận phát triển xã hội là một vấn đề lý luận quan trọng trong
giai đoạn hiện nay.
Vấn đề công nghiệp hoa là một vấn đề lý luận và thực tiừn đặc biệt
cấp bách đối với các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Vì các
nước cũng cần thiết và tất yếu phải tiến hành song song công nghiệp hoa
và hiện đại hoa, đặc biệt là trong điều kiện toàn cầu hoa. Thứ hai, các

nước này phải kế thừa có chọn lọc những thành tựu công nghiệp hoa và
loại bỏ những hậu quả tiêu cực của nó ở các nước đã trải qua q trình
này, và biết tận dụng cơ hội để tiến hành thành công công nghiệp hoa,
hiện đại hoa sau một khoảng thời gian nhanh nhất có thể nhằm tránh khỏi
nguy cơ ngày càng tụt hậu và nếu có thể thì rút ngắn khoảng cách, đuổi
kịp các nước phát triển về hàng loạt tiêu chí, mà quan trọng nhất là tiêu
chí về trình độ phát triển kinh tế, khoa học, công nghệ, quản lý, về tổ chức
sản xuất - xã hội. Chính vì vậy mà nhiệm vụ nghiên cứu lý luận cũng như
kinh nghiệm hiện đại hoa cần được quan tâm thoa đáng, cần được nghiên
cứu một cách có hệ thống để trở thành lý luận chỉ đạo cho công cuộc công
nghiệp hoa, hiện đại hoa trên thực tế ở nước ta hiện nay.
Xuất phát từ một số suy nghĩ trên, cũng như tình hình nghiên cứu đề
tài, chúng tơi cố gắng góp phần làm sáng tỏ một số nội dung cơ bản của lý
luận cơng nghiệp hoa, hiện đại hóa, lịch sử lý luận và thực tiừn của nó từ
đó thử đưa ra một số đánh giá q trình cơng nghiệp hoa ở nước ta trước


5
đây, đồng thời đưa ra những đặc điểm cũng như những nội dung cơ bản
của q trình cơng nghiệp hoa, hiện đại hoa trong điều kiện hiện nay ỏ
nước ta.


6

B. NỘI DUNG
Chương Ì

CÁC QUAN NIỆM KHÁC NHAU VE CƠNG NGHIỆP HOA,
HIỆN ĐẠI HOA.

LI. CÁC QUAN NIỆM

VỀ CÔNG NGHIỆP HOA.

Thực tiễn lịch sử đã chỉ rõ, để thủ tiêu tình trạng lạc hậu về kinh t ế xã hội, khai thác tối ưu các nguồn lực và lợi thế, bảo đảm nhịp độ tăng
trưởng nhanh và ổn định, mỹi nước phải xác định cơ cấu kinh t ế hợp lý,
trang bị kỹ thuật ngày càng hiện đại cho các ngành kinh tế. Ớ các nước
phát triển, quá trình ấy gắn liền với qua trình cơng nghiệp hoa.
Trong thực tiễn, đến nay vẫn tồn tại nhiều quan niệm khác nhau về
phạm trù "công nghiệp hoa".
Quan niệm đơn giản nhất về công nghiệp hoa cho rằng" cơng nghiệp
hoa l đưa đặc tính công nghiệp cho một hoạt động; trang bị (cho m ộ t
à
vùng, một nước) các nhà máy, các loại công n g h i ệ p . Q u a n n i ệ m mang
tính "triết tự" này được hình thành trên cơ sở khái quát quá trình lịch sử
công nghiệp hoa ở các nước Tây  u và Bắc Mỹ. Trong q trình dài thực
hiện cơng nghiệp hoa, các nước này chủ yếu tập trung vào phát triển các
ngành công nghiệp, sự chuyển biến của các hoạt động kinh t ế - xã h ộ i
khác chỉ là hệ qua của q trình cơng nghiệp hoa, chứ khơng phải là đối
tượng trực tiếp của công nghiệp hoa. Quan niệm giản đơn trên đây có
những mặt chưa hợp

"> Xem: "Petit Larousse illustsé - 1992", trang 520


7
lý. Trước hết, nó khơng cho thấy mục tiêu của quá trình cần thực hiện,
thứ hai, trong mỗi nội dung trình bày, quan niệm này gần như đồng nhất
quá trình cơng nghiệp hoa với q trình phát triển cơng nghiệp. Thứ ba,
quan niệm này cũng khơng thể hiện được tính lịch sử của q trình cơng

nghiệp hoa. Chính vì vậy, quan niệm này được sử dụng rất hằn chế trong
thực tiễn.
Trong sách báo kinh tế của Liên Xô (trước đây) tồn tằi một định
nghĩa phổ biến cho rằng "công nghiệp hoa là q trình xây dựng nền đằi
cơng nghiệp cơ khí có khả năng cải tằo cả nơng nghiệp. Đó là sự phát triển
công nghiệp nặng với các ngành trung tâm là chế tằo máy" tỷ trọng
công nghiệp trong tổng sản phẩm xã hội ngày càng tăng. Quan niệm này
xuất phát từ thực tiễn của Liên Xô: khi họ tiến hành cơng nghiệp hoa,
cơng nghiệp đã phát triển đến trình độ nhất định, dù trong thời kỳ nội
chiến chúng bị tàn phá nặng nề; chủ nghĩa đế quốc bao vây tồn diện, sự
trợ giúp từ bên ngồi khơng có, thị trường trong nước là nền tảng cho phát
triển kinh tế. Trong bối cảnh ấy, để tồn tằi và phát triển, Liên Xô phải tiến
hành công nghiệp hoa với nhịp độ nhanh, phải tập trung phát triển công
nghiệp nặng, phải hướng các ngành công nghiệp vào phục vụ nông nghiệp
nhằm đảm bảo các nhu cầu trong nước. Quan niệm này được coi là hợp lý
trong điều kiện của Liên Xô thời kỳ đó. Nhưng sẽ sai lầm nếu coi đó là
quan niệm phổ biến để áp dụng cho tất cả các nước đang phát triển trong
điều kiện hiện nay.

"Những vấn đề công nghiệp hoa của các nước đang phát triển" Nxb Tưtưởng, M. 1972. Tr 1
.


8
Gần đây khi nhấn mạnh vai trị, vị trí của công nghiệp chế biến
như một biểu hiện của phát triển cơng nghiệp ở trình độ cao, điều kiện
bảo đảm hiệu quả của sử dụng tài nguyên và trao đổi thương mại quốc
tế... lại có ý kiến cho rằng "phát triển cơng nghiệp chế biến là bản lề
của cơng nghiệp hố" . Khơng thể phủ định vai trị của cơng nghiệp
(1)


chế biến là nội dung bao trùm của q trình cơng nghiêp hoa. "Bản lề"
của chuyển trình độ ỡ các nườc rất khác nhau. Mặt khác, cơng nghiệp chế
biến có phạm vi rộng lờn, cơ cấu phức tạp. Phát triển công nghiệp chế
biến đến thị trường sản phẩm ở đâu... đó là câu hỏi khơng thể có câu trả
lời chung cho tất cả các nườc.
Năm 1993, Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hợp Quốc
(ƯNIDO) đã đưa ra định nghĩa sau đây: "Cơng nghiệp hoa là một q trình
phát triển kinh tế, trong quá trình này một bộ phận ngày càng tăng các

nguồn của cải quốc dân động viên để phát triển kinh tế, trong q trình nà
tồn bộ để phát triển chế biến luôn thay đổi để sản xuất ra những tư liệu
săn xuất và hàng tiêu dùng, có khả năng đảm bảo cho toàn bộ nền kinh tế xã hội". Quan niệm này cho thấy q trình cơng nghiệp hoa bao gồm tồn
bộ q trình phát triển kinh tế - xã hội nhằm đạt tời không chỉ sự phát triển
kinh tế mà còn cả sự tiến bộ về mặt xã hội nữa. Q trình cơng nghiệp hoa
trong điều kiện hiện nay cũng gắn liền vời quá trình hiện đại hoa các hoạt
động kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, định nghĩa trên đây lại quá dài và phức
tạp vời ý tưởng dung hoa nhiều ý kiến khác nhau. Nhiều học giả cho rằng
định nghĩa của UNIDO là công thức lai hợp và mang tính chất một phương
thức tác chiến nhiều hơn là một định nghĩa khoa học.


9
Sự tồn tại những quan niệm khác nhau về phạm trù cơng nghiệp
hoa là hiện tượng bình thường trong khoa học. Nói chung, người ta muốn
đưa ra một định nghĩa ngắn gọn cho một quá trình phức tạp bao trùm nhiều
lĩnh vực hoạt động khác nhau. Mặt khác, do điều kiện hoàn cảnh cụ thấ
của các nước rất khác nhau, mục tiêu cụ thấ, các phương thức, trình tự thực
hiện q trình cơng nghiệp hoa ở các nước cũng khơng giống nhau. Việc
nêu ra một định nghĩa ngắn gọn cho q trình cơng nghiệp hoa sẽ vấp phải

một trong hai hạn chế sau:
- Không bao quát được bản chất của q trình cơng nghiệp hoa.
- Muốn bao qt được thì phải đưa ra một định nghĩa dài dịng và
cần có lý giải phức tạp kèm theo.
Trong điều kiện hiện nay, quan niệm về cơng nghiệp hoa dù trên
góc độ nào cũng khơng đồng nhất q trình phát triấn cơng nghiệp. Tuy
q trình cơng nghiệp hoa có những nét riêng đối với từng nước, nhưng đó
chỉ là sự vận dụng một q trình có tính chất phổ biến cho phù hợp với
điều kiện cụ thấ của từng nước mà thôi. Công nghiệp hoa là quá trình rộng
lớn và phức tạp, bản chất của quá trình này bao hàm trên các mặt sau đây:
Thứ nhất, cơng nghiệp hoa là q trình trang bị và trang bị lại công
nghệ hiện đại cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trước hết là các
ngành chiếm vị trí trọng yếu. Thực hiện cơng nghiệp hoa trong điều kiện
cách mạng khoa học - kỹ thuật ngày nay, q trình trang bị và trang bị lại
cơng nghệ cho các ngành phải gắn liền với quá trình hiện đại hoa ở các
phần cứng và phần mềm của cơng nghệ. Q trình này đồng thời là q
trình xây dựng xã hội văn minh công nghiệp và cải biến các ngành kinh tế,
các hoạt động theo phong cách của nền công nghiệp lớn hiện đại. Quá


10
trình ấy phải tác động làm cho nhịp độ tăng trưởng kinh tế - xã hội nhanh
ổn định, cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của các tầng lớp dân CƯ,

thu hẹp dần chênh lệch trình độ kinh tế - xã hội của các nước đó với các
nước phát triển.
Hiện đại hoa, xét trên góc độ kinh tế - kỉ thuật, là cái đích cần vươn
tới trong quá trình cơng nghiệp hoa. Nhưng sự vươn lên về trình độ công
nghệ này lại bị ràng buộc bởi yêu cầu bảo đảm hiệu quả kinh tê - xã hội.
Xét toàn cục, hiện đại hoa lại chỉ là phương tiện, điều kiện để đạt tới mục

tiêu của q trình cơng nghiệp hoa mà thơi. Giải quyết quan hệ này có
liên quan trực tiếp đến bước đi của quá trình hiện đại hoa theo những điều
kiện cụ thể của mỗi nước. ý tưởng muốn đi ngay vào công nghệ hiện đại
của tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động nhằm nhanh chóng xoa bỏ
tình trạng nghèo nàn lạc hậu là ý tưởng phiêu lưu thoát ly thực tế của đất
nước và chỉ làm trầm trọng thêm những vấn đề kinh tế - xã hội của đất
nước. Trong điều kiện nhân lực dồi dào, trình độ quản lý có hạn và sự
thiếu thốn trầm trọng về vốn đầu tư, cần phải dành ưu tiên hiện đại hoa
cho các ngành, các lĩnh vực "đầu tư" mà sự phát triển chúng sẽ tạo ra
những điều kiện cơ bản cho sự phát triển các ngành khác và góp phần cải
thiện vị trí của đất nước trong quan hệ kinh tế quốc tế. Việc kết hợp cơng
nghệ với nhiều trình độc khác nhau trở thành tất yếu khách quan.
Một vấn đề khác cũng cần được giải quyết là xác định đánh giá mức
độ hiện đại của công nghệ được trang bị. Xu thế chung của thế giới ngày
nay là thực hiện đổi mới công nghệ nhanh chóng, rút ngắn chu kỳ sống của
mỗi loại cơng nghệ. Điều cần phấn đấu là đưa trình độ hiện đại chung của
thế giới, tuy điều kiện cụ thể của mỗi ngành, mỗi lĩnh vực hoạt động mà


li
xác định trình độ thích ứng. Quan niệm một cách giản đớn, theo kiểu "cũ
người mới ta", "cái không tiên tiến của nước khác cũng là cái hiện đại của
nước mình" Trong lựa chọn cơng nghiệp nhập, sự thiếu hiểu biết và thiếu
thông tin đã dẫn nhiều nước đang phát triển đến việc lựa chọn thiết bị lạc
hậu hoặc thiết bị cũ được tân trang lại. Cái giá phải trả quá lớn, tấc độ
hiện đại hoa không được đẩy nhanh.
Thứ hai, q trình cơng nghiệp hoa khơng chỉ liên quan đến phát
triển cơng nghiệp mà là q trình bao trùm tất cả các ngành, các lĩnh vực
hoạt động của đất nước. Đó là tất yếu vì nền kinh tế của mỗi nước là một
hệ thấng thấng nhất, các ngành, các lĩnh vực hoạt động có quan hệ tương

đấi với nhau. Sự thay đổi kinh tế, lĩnh vực hoạt động này sẽ kéo theo hoặc
sẽ địi hỏi sự thay đổi thích ứng của các ngành, các lĩnh vực hoạt động
khác. Bởi vậy, q trình cơng nghiệp hoa cũng gắn liền với quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế quấc dân và cơ cấu ngành kinh tế. Trong sự
chuyển dịch cơ cấu của q trình cơng nghiệp hoa, vị trí của các ngành sẽ
thay đổi. Xét tổng thể, cơ cấu kinh tế của mỗi nước được cấu thành bởi ba
loại ngành tổng hợp: công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ. Các ngành này
có quan hệ ràng buộc nhau.
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở các nước đang phát triển trong quá
trình cơng nghiệp hoa, nói chung, diễn ra theo xu hướng sau đây:
- Nông nghiệp trong giai đoạn đầu giữ vững vị trí hàng đầu, là hoạt
động kinh tế cơ bản của dân cư, tạo ra những hàng hoa tiêu dùng thiết yếu
cho dân CƯ và bảo đảm một sấ điều kiện quan trọng cho phát triển nơng
nghiệp. Đến một trình độ phát triển nhất định, khi những nhu cầu cơ bản
của dân cư về lương thực, thực phẩm đã được bảo đảm, nông nghiệp sẽ


12
chuyển vị trí xuống hàng thứ. Tỷ trọng lao động nông nghiệp trong lao
động xã hội và giá trị sản lượng nông nghiệp trong tổng giá trị sản lượng
sẽ giảm dần. Cũng cần nói thêm rằng trên thế giới gần như khơng có nước
nào làm giàu được bằng nơng nghiệp thuần tuy.
- Công nghiệp trong nhận thức được coi là ngành quan trọng, nhưng
trong giai đoạn đầu cựa công nghiệp hoa, hiện đại hoa ở các nước đang
phát triển chỉ có lực lượng cơng nghiệp nhỏ bé sản xuất hàng tiêu dùng
đơn giản và khai thác các sản phẩm thô từ tài ngun thiên nhiên. Trong
q trình cơng nghiệp hoa, công nghiệp luôn được dành sự Ưu tiên phát
triển. Tuy công nghiệp hoa không đồng nhất với phát triển công nghiệp,
nhưng không thể công nghiệp hoa nếu không phát triển mạnh cơng nghiệp.
Bởi vậy, vị trí khiêm tốn ban đầu, cơng nghiệp dần dần chiếm lĩnh vị trí

hàng đầu trong cơ cấu kinh tế quốc dân cựa đất nước.
- Các hoạt động dịch vụ sản xuất và dịch vụ đời sống là điều kiện để
phát triển các ngành kinh tế và cải thiện đời sống cựa dân cư. Khơng thể
có q trình cơng nghiệp hoa nhanh bằng hệ thống dịch vụ, đặc biệt là hệ
thống kết cấu hạ tầng kinh tế lạc hậu được. Ngay giai đoạn đầu cựa quá
trình công nghiệp hoa, cần giành sự chú ý thoa đáng cho phát triển hệ
thống kết cấu hạ tầng để phát triển sản xuất và thu hút đầu tư nước ngoài.
Nhưng trong tất cả các giai đoạn cựa q trình cơng nghiệp hoa, dịch vụ
chỉ giữ vị trí ở hàng thứ trong cơ cấu kinh tế quốc dân.
Như vậy, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cựa các nước trong quá trình
cơng nghiệp hoa sẽ trải qua hai giai đoạn: từ cơ cấu nông - công nghiệp dịch vụ chuyển sang cờ cấu công - nông nghiệp - dịch vụ.


13
Thứ ba, q trình cơng nghiệp hoa trong bất kỳ giai đoạn nào cũng
đều vừa là quá trình kinh tế - kỹ thuật, vừa là quá trình kinh tế - xã hội.
Việc thực hiện có kết quả q trình cơng nghiệp hoa sẽ thủ tiêu tình trạng
lạc hậu về kỹ thuật, thấp kém về kinh tế, đưa đất nước thoát khỏi "vịng
luẩn quẩn". Đồng thời, q trình cơng nghiệp hoa cũng gợn liền với quá
trình thủ tiêu tình trạng lạc hậu về xã hội, nâng cao dân trí, nâng cao mức
sống của dân cư, đưa xã hội đến trình độ văn minh cơng nghiệp. Q trình
kinh tế - kỹ thuật và q trình kinh tế - xã hội có quan hệ ràng buộc nhau.
Quá trình kinh tế kỹ thuật cao tạo điều kiện vật chất kỹ thuật cho việc thực
hiện các nội dung của quá trình kinh tế - xã hội. Ngược lại, q trình kinh
tế - xã hội góp phần tạo nên động lực cho thực hiện quá trình kinh tế kỹ thuật.
Đối với mỗi nước, công nghiệp hoa là quá trình lịch sử lâu dài. Theo
W.Rostow, sự phát triển của một đất nước trải qua 5 giai đoạn: Xã hội
truyền thống, chuẩn bị tiền đề cho cất cánh; cất cánh; tiến tới sự trưởng
thành; tiêu dùng ở trình độ cao. Có thể thấy q trình cơng nghiệp hoa
được khởi đầu bằng việc "chuẩn bị tiền đề cho cất cánh", được thực hiện

mạnh mẽ trong giai đoạn "cất cánh" và kết thúc khi xã hội đã "tiến tới sự
trưởng thành". Khoảng thời gian của mỗi giai đoạn và toàn bộ q trình
cơng nghiệp hoa dài hay ngợn phụ thuộc vào nhiều nhân tố chủ quan và
khách quan, trong đó nhân tố xác định đúng mơ hình chiến lược và tổ chức
thực hiện tốt chiến lược cơng nghiệp hoa đóng vai trò cực kỳ quan trọng.
Khi đất nước đạt đến trình độ nhất định về kinh tế - kỹ thuật - xã hội q
trình cơng nghiệp hoa sẽ kết thúc. Để đánh dâu điểm mốc này cần có


14
những tiêu chuẩn cụ thể phân định. Tiêu chuẩn này khơng phải là sự so
sánh trình độ đạt được với trình độ của đất nước trong q khứ mà cịn
phải so sánh với các nước khác theo những chuẩn mực chung (chẳng hạn,
mức tổng sản phẩm trong nước tính bình quân đọu người; tỷ trọng nông
nghiệp trong tổng sản phẩm trong nước; mức năng lượng tiêu chuẩn tiếu
dùng tính theo đọu người, lượng calo tiêu thụ bình quân đọu người...).
Thứ tư, q trình cơng nghiệp hoa cũng đồng thời là quá trình mở
rộng quan hệ kinh tế quốc tế. Trong điều kiện ngày nay, mở rộng phân
công lao động quốc tế và quốc tế hoa đời sống kinh tế trở thành xu thê
phát triển ngày càng mạnh mẽ. Mỗi nước trở thành một bộ phận của hệ
thống kinh tế thế giới, có tác động tương hỗ ở mức độ khác nhau với kinh
tế của các nước khác và chịu ảnh hưởng của biến động kinh tế - xã hội
chung của thế giới. ở mỗi nước, việc xác định mục tiêu, phương thức cơng
nghiệp hoa cọn phải phân tích và dự đoán được những biến động kinh tế xã hội chung của thế giới, đặc biệt là của các nước trong khu vực. cọn
phải đặt sự phát triển kinh tế của đất nước trong việc xây dựng hệ thống
kinh tế mở, tăng cường quan hệ thương mại quốc tế, tham gia tích cực vào
q trình cạnh tranh và liên kết kinh tế quốc dân.
về nguyên tắc, việc thực hiện quá trình công nghiệp hoa phải dựa
vào các nguồn lực trong nước là chủ yếu. Trong việc xây dựng kinh tế mở,
thực hiện phương châm "tự lực cánh sinh" phải tiến hành trên cơ sở phát

huy lợi thế so sánh của đất nước để tham gia tích cực vào quan hệ kinh tế
quốc tế. Cũng trong bối cảnh này, việc tranh thủ sự trợ giúp về tài chính,
kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý... từ bên ngoài phải được coi là một điều
kiện đặc biệt quan trọng, nhất là trong giai đoạn đọu của q trình cơng


15
nghiệp hoa. Xin nhấn mạnh rằng, lực lượng bên ngoài chỉ là sự hỗ trợ, sự
giúp đỡ chứ không thể là lực lượng làm thay và cũng không thể là sự sao
chép máy móc các kinh nghiệm của nước khác. Quan hệ này, người ta
thường lấy thuyết lạc hậu của A.Gerchenkron

(1)

để nói đến "lợi thế" của

các nước lạc hậu so với các nước đi tiên phong trong công nghiệp hoa. Đó
là: kế thừa kinh nghiệm cơng nghiệp hoa, tranh thủ hỗ trợ về vữn, kỹ thuật
và kỹ năng
quản lý của các nước tiên tiến... cần thấy rằng những "lợi thế" trên nằm
trong giới hạn tương đữi hẹp. Thực tế cho thấy hàng trăm nước lạc hậu có
thể kế thừa những kinh nghiệm đồ sộ và sự trợ giúp bên ngoài của các
nước đang phát triển nhưng những nước thành công lại quá ít ỏi. Bữi cảnh
quữc tế và thực trạng mỗi nước cụ thể rất khác nhau, sự sao chép máy móc
kinh nghiệm nước khác chưa bao giờ đem lại tấm gương thành công nào
cả. Vả lại, mọi sự trợ giúp đều có giá theo tinh thần có đi có lại.
Trong việc khai thác các nguồn lực tự nhiên, phát huy lợi thế tự
nhiên để tham gia vào quan hệ kinh tế quữc tế cần kết hợp với việc bảo
tồn và tái tao các nguồn lực ấy. Mọi sự lạm dụng "sức mạnh của con người
trong chinh phục tự nhiên" theo kiểu bóc lột, huy hoại tài nguyên sẽ dẫn

con người đến chỗ phá ngay môi trường tồn tại của chính mình.
Thứ năm, cơng nghiệp hoa khơng phải là một mục đích tự thân, mà
là một phương thức có tính chất phổ biến để thực hiện mục tiêu của mỗi
nước. Mỗi nước có hệ thững mục tiêu riêng của mình. Tuy vậy, về hình
thức vẫn có thể thấy những tương đồng về hệ thững mục tiêu của các nước.

"'Xem: p. Samuelson: "Kinh tế học", tập 2; M.Gillis và các tác giả: "Kinh tế học của sự phát triển"
tập 2 V i ệ n Quản lý K i n h tê'TW xuất bản 1989.
.


16
Đó là xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng hiện đại, khai thác có
hiệu quả các nguồn lực của đất nước, đảm bảo nhịp độ phát triển kinh tế
xã hội nhanh và ổn định, cải thiện đời sỗng vật chất và tinh thần cho các
tầng lớp dân cư... Mục tiêu cụ thể của mỗi nước phụ thuộc vào quan điểm
của hệ thỗng chính trị lãnh đạo. Phương hướng, quy mô và nhịp độ công
nghiệp hoa phụ thuộc vào đặc điểm chính trị xã hội của đất nước. Đó chính
là một trong những biểu hiện của quan hệ biện chứng giữa cơ sở kinh tế và
kiến trúc thượng tầng. Khơng thể thực hiện có hiệu quả q trình cơng
nghiệp hoa khi hệ thỗng chính trị - xã hội không ổn định và không được
đổi mới. Ngược lại, cũng khơng giữ được ổn định về kinh tế chính trị xã
hội, chủ quyền của đất nước nếu không thực hiện có hiệu quả q trình
cơng nghiệp hoa.
Từ tồn bộ những vấn đề đã phân tích trên đây có thể rút ra kết luận
khái quát : Công nghiệp hoa là một quá trình lịch sử tất yếu nhằm tạo nên
những chuyển biến căn bản về kinh tế - xã hội của đất nước trên cơ sở khai
thác có hiệu quả các nguồn lực và lợi thế trong nước, mở rộng quan hệ kinh
tế qu
c tế, xây dựng cơ cấu kinh tế nhiều ngành với trình độ khoa học cơng nghệ ngày càng hiện đại.

Trong sách báo kinh tế hiện nay, người ta thường gặp nhiều thuật
ngữ khác nhau liên quan đến lý luận, đường hướng công nghiệp hoa ở các
nước đang phát triển. Những thuật ngữ phổ biến là "mơ hình phát triển"
"mơ hình chiến lược phát triển" " mơ hình cơng nghiệp hoa", "mơ hình
chiến lược cơng nghiệp hoa", V.V.. Việc luận giải những thuật ngữ này
không phải là nhiệm vụ đơn giản. Bởi lẽ, nếu không đủ chứng cứ xác thực
và cụ thể về xuất xứ và nội dung của chúng, việc luận giải sẽ mang tính


17
suy lý chủ quan áp đặt quan điểm của người luận giải. Thật ra, việc đi sâu
vào luận giải các thuật ngữ, theo chúng tôi trong trường hợp này là không
cần thiết. Điều quan trọng không phải là từ ngữ sử dụng mà là ở nội dung
cựt lõi của vấn đề.
Hiện nay, ngồi một sự ít nước đang phát triển đã cất cánh và đang
tiến tới sự trưởng thành một cách khá ổn định, phần lớn các nước đang
phát triển vẫn chưa thốt khỏi "vịng luẩn quẩn" của lạc hậu, đói nghèo và
chậm phát triển cả về kinh tế và xã hội. Các nước này đang lúng túng mày
mị tìm kiếm những phương hướng và giải pháp dài hạn trong việc thực
hiện q trình cơng nghiệp hoa nhằm nhanh chóng giải quyết được các vấn
đề kinh tế - xã hội bức xúc. Việc xác định và thực hiện một chiến lược
cơng nghiệp hoa theo một kiểu nào đó là nhiệm vụ tiền đề phức tạp. Nếu
quan niệm vấn đề một cách giản dị, thì xác định mơ hình chiến lược về
cơng nghiệp hoa địi hỏi phải xác định được hệ thựng các quan điểm phát
triển, các phương hướng dài hạn về phát triển kinh tế - xã hội, những giải
pháp then chựt thực hiện những mục tiêu và những phương hướng đã định.
Việc xác định những nội dung trên cũng tức là xác định trạng thái tương lai
của đất nước, hành lang vận động và phương thức tác động để đưa đất
nước đến trạng thái tương lai ấy.
Trong khoa học hiện đại, có nhiều cách tiếp cận về chiến lược công

nghiệp hoa. Chẳng hạn, trong tài liệu "Hướng tới một chiến lược mới về
cơng nghiệp hoa" do Đồn chun gia của Tổ chức phát triển công nghiệp
của Liên hợp quực (UNIDO) soạn thảo nêu "chiến lược nhằm vào đáp ứng
những nhu cầu cơ bản", "chiến lược dựa vào các nguồn lực", "chiến lược
ị rw.!.; V ỉ £ > . ĩ
~ j
1

f w *
*

'—ãýdi. Ị


18
tạo việc làm"...

(1)

Thực ra, những cách tiếp cận này không mang tính chất

tổng hợp đối với tồn bộ q trình cơng nghiệp hoa mà chỉ thể hiện
những khía cạnh nhất định của mục tiêu hoởc phương thức thực hiện công
nghiệp hoa mà thôi. Bản thân công nghiệp hoa là một quá trình nhiều mởt,
bởi vậy "chiến lược" thực hiện cũng phải thể hiện tính tồn diện và tổng
hợp q trình này. Từ thực tiễn của nhiều nước, đởc biệt là những nước
đang phát triển đã thực hiện thành công quá trinh công nghiệp hoa, người
ta đã khái quát thành 3 loại mơ hình chiến lược cơng nghiệp hoa theo nội
dung trọng tâm cua mỗi mơ hình: "chiến lược thay thế nhập khẩu (hướng
nội)", "chiến lược hướng về xuất khẩu (hướng ngoại)" và "chiến lược hỗn

hợp (trung hoa)".
*. Chiến lược thay thế nhập khẩu (hướng nội).
về mởt lịch sử, chiến lược này đã được các nước đi tiên phong trong
công nghiệp hoa thực hiện từ cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19, thông qua việc
lập hàng rào bảo hộ sản xuất trong nước, chống lại sự cạnh tranh của hàng
ngoại nhập.
Năm 1791, A. Hamilton, nhà kinh tế học Mỹ trước sự tràn ngập của
hàng hoa nhập khẩu với giá rẻ của nước Anh. Tổng thống A.Lincoln nói:
tơi khơng biết nhiều về thuế quan. Nhưng tôi biết rõ tôi khi tôi mua một áo
ở nước Anh, tơi có áo và nước Anh được tiền. Nhưng khi tôi mua được áo ở
Mỹ thì tơi có áo và nước Mỹ được tiền"

(1)

"'Tài l i ệ u đã dẫn, V i ệ n K ế hoạch dài hạn và phân bố lực lượng sản xuất. u ỷ ban K ế hoạch Nhà nước
xuất bản, 1992, tr 130- 132.
P.Samuelson: Kinh tế học", tập 2. Viện Quan hệ Quốc tế xuất bắn, 1989, tr.639.


19
Nhiều nước đang phát triển và thực hiện chiến lược này vào cuối
thập kỷ 50 và thập kỷ 60 của thế kỷ này. Trong kinh tế học đương đại, có
người cho lý luận xuất phát của chiến lược này là thuyết "chủ nghĩa tư bản
ngoại vi" (Capitalisme périphérique) của Paul Prebischem nhà kinh tế học
Mỹ latinh. Cũng có người cho tác giả xây dựng mơ hình chiến lược này là
K. N. Ray và A.K. Sen

(1)

Tư tưởng cơ bản của chiến lược này là mửi nước đang phát triển cần

phát triển mạnh mẽ việc sản xuất các hàng hoa, đặc biệt là các hàng tiêu
dùng, để thay thế các hàng hoa xửa nay vẫn phải nhập khẩu từ các nước tư
bản phát triển. Sự phát triển như vậy sẽ mang lại tác dụng nhiều mặt: khai
thác các nguồn lực sẩn có để thoa mãn các nhu cầu cơ bản và cấp thiết
trong nước, mở rộng thị trường phát triển sản xuất hàng hoa, tạo thêm việc
làm góp phần giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc, tiết kiệm ngoại tệ...
Việc thực hiện nội dung chiến lược hướng nội có một số điểm cơ bản
đáng chú ý sau đây.
- Phải xác định được tổng cầu mửi loại hàng hoa trong nước qua
phân tích và tính tốn lượng hàng hoa thực tế phải nhập khẩu trước đây,
tổng số và cơ cấu dần cư, mức sống...
- Khuyến khích các nhà sản xuất trong nước đầu tư và dần dần làm
chủ được kỹ thuật sản xuất và các nhà đầu tư nước ngoài tham gia vào sản
xuất hoặc cung cấp công nghệ, vốn, kỹ năng quản lý.
- Lập hàng rào bảo hộ sản xuất trong nước thơng qua các chính sách
kinh tế vĩ mơ (thuế quan bảo hộ, hạn mạch nhập khẩu, trợ cấp...) để trợ

"* Xem: s.s. Park: "Tăng trưởng và phát t r i ể n " , V i ệ n Quản lý k i n h t ế T W xuất bản 1992


20
giúp sản xuất trong nước có thể tồn tại và phát triển , kích thích đầu tư
vào các ngành thuộc mục tiêu Ưu tiên.
Những chính sách bảo hộ này tiến triển qua ba giai đoạn: thứ nhất,
bảo hộ với cường độ cao để khuyến khích và tiêu dùng trong nước; thứ hai,
giảm dần mức độ bảo hộ, yêu cầu các doanh nghiệp trong nước vươn lên
hạn giá thành, nâng cao chất lượng hàng hoa; thứ ba, các doanh nghiệp
trong nước khống chế được thị trường trong nước và vườn ra thâm nhẫp thị
trường quốc tế.
Chiến lược hướng nội lấy trọng tâm là thị trường trong nước để phát

triển sản xuất và lưu thơng hàng hoa trong q trình cơng nghiệp hoa.
Chiến lược này không đồng nghĩa với việc "bế quan toa cảng' và "đóng
cửa" kinh tế trong nước. Các quan hệ kinh tế đối ngoại vẫn được chú ý:
nhẫp khẩu các điều kiện cơ bản để sản xuất hàng hoa thay thế hàng nhẫp
khẩu; kêu gọi đầu tư nước ngoài đầu tư vào mục tiêu thay thế nhẫp khẩu;
lây vươn ra thị trường quốc tế làm hướng đích phấn đấu
Chiến lược hướng nội, về lý thuyết, xuất phát từ những ý tưởng tốt
đẹp. Trên thực tế của nhiều nước, những chính sách bảo hộ chẫm được
hồn thiện nên đã gây ra tâm lý và hành v i ỷ lại của các nhà sản xuất
trong nước, ý tưởng tốt đẹp khi xây dựng chiến lược này không được thực
hiện. M ặ t khác, sự nhấn mạnh một chiều và thái quá đến thay thế nhẫp
khẩu đã làm cho sản xuất ngày càng k é m hiệu quả và lâm vào tình trạng
bế tắc: thị trường trong nước dân dần bị bão hoa và trở thành quá chẫt hẹp
với sự phát triển sản xuất; khơng giải toa được tình trạng căng thẳng ngoại
tệ do phải nhẫp khẩu các điều kiện để sản xuất hàng thay t h ế nhẫp khẩu;
sức cạnh tranh quốc tế của hàng hoa thấp kém, khơng có khả năng chen


21
chân vào thị trường quốc tế ... Trong một số trường hợp, khi bộ máy công
quyền yếu kém, chiếm lược này gây ra một số hiện tượng tiêu cực: lẽ ra
các nhà sản xuất phải tìm các khả năng cạnh tranh trước những biến động
quốc tế thì lại trơng chờ vào chính phủ để giữ mức bảo hộ cao.
* Chiến lược hưởng về xuất khẩu (hướng ngoại)
Trong điều kiện thế giới ngày na

×