Tải bản đầy đủ (.ppt) (79 trang)

Quản lý hành chính công chương 1 những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.92 MB, 79 trang )

Ths. Nguyễn Quang Sáng
L/O/G/O
SĐT; 0912 604445


Quản lý hành chính cơng


Mục đích nghiên cứu mơn học ?


Tài liệu học tập
1. Tài liệu bắt buộc:
Giáo trình: Quản lý hành chính cơng của Học viện Tài chính, NXB
Tài chính 2018
2. Tài liệu tham khảo:
- Giáo trình Hành chính cơng của Học viện hành chính, NXB Khoa
học và kỹ thuật 2008
- Các luật liên quan: Luật dân sự, Luật Ban hành quy phạm pháp
luật, Luật DN (2014)…
- Hiến pháp, Nghị định, Thông tư, Quyết định, Chỉ thị… của cơ
quan HCNN
- Các bài viết về quản lý HCNN trên các tạp chí, website của các bộ
ngành, địa phương


Nội dung chương trình
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về QLHCC
Chương 2: Tổ chức nền hành chính cơng
Chương 3: Cơng nghệ hành chính
Chương 4: QLHCC về kinh tế


Chương 5: QLHCC về tài chính tiền tệ
Chương 6: Cải cách hành chính cơng ở Việt Nam


Chương 1: Những vấn đề cơ bản về
QLHCC
1.1. Quyền lực nhà nước và quyền hành pháp trong
hệ thống quyền lực nhà nước
1.2. Khái niệm, vai trò của Quản lý HCC
1.3. Đặc trưng của Quản lý HCC
1.4. Nguyên tắc Quản lý HCC
1.5. Hình thức và phương pháp QLHCC
1.6. Quyết định Quản lý HCC


1.1. Quyền lực Nhà nước và quyền hành pháp
trong hệ thống quyền lực Nhà nước
Quyền lực là gì?

Thần quyền
Vương quyền
Pháp quyền


1.1. Quyền lực Nhà nước và quyền hành pháp
trong hệ thống quyền lực Nhà nước
Quyền lực nhà nước là gì?
- Một loại quyền lực đặc biệt
- Được nhân dân trao cho Nhà nước
- Nhà nước sử dụng quyền lực đó để quản lý nhà nước

đối với các quá trình kinh tế, xã hội và các hành vi cá
nhân hay tổ chức
- Nhằm đạt được những mục tiêu chung của Nhà nước


Quyền hành pháp?


Hình 1: Phân chia thực hiện quyền lực nhà nước

Quyền lực Nhà nước

Quyền lập pháp

Quyền hành pháp

Lập quy

Quyền tư pháp

Hoạt động hành chính điều hành

Chính phủ

Chính quyền địa phương các cấp


1.2. Khái niệm, vai trò của Quản lý HCC
1.2.1. Khái niệm Quản lý HCC
1.2.1.1. Khái niệm về hành chính

Hành là chính

=> Các quan niệm về hành chính có những điểm chung là:
+ Hành chính là hoạt động tổ chức, quản lý, điều hành
+ Hành chính là hoạt động có mục đích, phục vụ lợi ích chung
+ Đa số các hoạt động hành chính là hoạt động của cơ quan nhà nước


Khái niệm về hành chính:
Hành chính là hoạt động tổ chức, quản lý và
điều hành được tiến hành trên cơ sở những
quy tắc nhất định, nhằm đạt tới phục vụ lợi
ích chung đã được xác định


1.2.1.2. Khái niệm về quản lý HCC
“Quản lý hành chính công là hoạt động hợp tác của nhiều người để
đạt được mục tiêu của Chính phủ”
“Quản lý hành chính cơng là các hoạt động liên quan đến việc xây
dựng và thực hiện các chính sách cơng”

Hoạt động trồng cây gây rừng


Các cách tiếp cận Quản lý HCC:
+ Góc độ quản lý: là hoạt động thực thi quyền hành pháp
của nhà nước
+ Góc độ pháp lý: đưa pháp luật vào cuộc sống; hệ thống
các hoạt động nhằm làm cho pháp luật được thực hiện và
có hiệu lực trong xã hội

+ Góc độ chính trị: cơng việc của người bảo vệ, để pháp
luật được thực thi đầy đủ, biến các mục tiêu chính trị thành
các sản phẩm cụ thể


Khái niệm Quản lý Hành chính cơng:
Quản lý hành chính cơng là sự tác động có tổ chức và
điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các quá
trình kinh tế xã hội và hành vi hoạt động của công
dân, do các cơ quan trong hệ thống hành pháp tiến
hành trên cơ sở các quy định của pháp luật, nhằm
thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước, thoả
mãn các nhu cầu hợp pháp của công dân
* Sự khác biệt giữa Quản lý HCC và Quản lý HC tư


1.2.1.3. Chủ thể và khách thể trong QLHCC
a. Chủ thể quản lý HCC

Cơ quan hành chính nhà nước
Các nhà chức trách
(Công chức, lãnh đạo)
Cá nhân, tổ chức được uỷ quyền

Chủ thể QLHCC


Đặc điểm chủ thể QLHCC
 Có tính quyền lực NN; ln gắn với thẩm quyền pháp


 Lĩnh vực hoạt động rộng, bao gồm toàn bộ các lĩnh
vực của đời sống xã hội
 Quản lí chủ yếu thơng qua các quyết định quản lí hành
chính và hành vi hành chính


b. Khách thể Quản lý HCC
- Là đối tượng mà hoạt động quản lý hành chính cơng tác
động tới.
Bao gồm: quá trình xã hội và hành vi của con người

- Đặc điểm:

+ Tính đa dạng của hành vi
+ Chủ thể quản lý và khách thể được tách biệt tương đối


1.2.2. Vai trị của quản lý HCC
1

Hiện thực hóa các mục tiêu phát triển

2

Điều phối các hoạt động kinh tế - xã hội

3

Thúc đẩy xã hội phát triển ổn định, bền vững


4

Cung cấp dịch vụ công


1.3. Đặc trưng của Quản lý HCC
1.3.1

Tính lệ thuộc vào chính trị và phục vụ chính trị
Tính pháp quyền

1.3.2
1.3.3

1.3.4

1.3.5
1.3.6
1.3.7

Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng

Tính chun mơn hóa và nghề nghiệp cao
Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ
Tính khơng vụ lợi

Tính nhân đạo




×