Đánh giá hệ thống nhận diện
thương hiệu Jetstar Pacific Airline
Môn: Môn:
Quản trị thương hiệu N1Quản trị thương hiệu N1
Giáo viên hướng dẫn:Giáo viên hướng dẫn:
Th.s Phan Thị Thu ThủyTh.s Phan Thị Thu Thủy
Danh sách nhóm:Danh sách nhóm:
1.1. Nguyễn Thị BảoNguyễn Thị Bảo
2.2. Bùi Thị Bích NhỏBùi Thị Bích Nhỏ
3.3. Dương Thị HiềnDương Thị Hiền
4.4. Võ Thị Thảo HiềnVõ Thị Thảo Hiền
5.5. Lê Thị Thanh HuyềnLê Thị Thanh Huyền
6.6. Phan Thị YếnPhan Thị Yến
Bố cục trình bàyBố cục trình bày
1. Đặt vấn đề
2. Nội dung và kết quả nghiên cứu
3. Kết luận và kiến nghị
Đặt vấn đềĐặt vấn đề
Mục tiêu nghiên cứuMục tiêu nghiên cứu
4Mức độ sử dụng các dịch vụ
Jetstar của sinh viên ĐHKT Huế
Đánh giá của SV ĐHKT Huế
về HTNDTH của Jetstar.
Cách thức quảng bá TH quyết
định đến nhận thức về TH của
SV ĐHKT Huế.
3
Tìm hiểu mức độ nhận
biết TH Jetstar của SV
trường ĐH kinh tế Huế
2
Hệ thống hóa các vấn đề lý
luận và thực tiễn về HTNDTH
1
Đề xuất một số giải pháp
có ích để nâng cao mức độ
NDTH Jetstar Pacific Airlines
6
Đưa ra được các yếu
tố ảnh hưởng đến sự
nhận diện TH Jetstar
5
Mục tiêu
nghiên cứu
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
là HTNDTH Jetsar
Pacific Airlines tại
trường Đại học kinh tế
Huế.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ tiến
hành ở Thành phố Huế,
đối tượng điều tra bao
gồm: sinh viên Đại học
kinh tế Huế hệ chính
quy và hệ vừa học vừa
làm.
Phương pháp thu thập số liệu
• Số liệu thứ cấp: báo chí, Internet
• Số liệu sơ cấp: phỏng vấn khách hàng bằng
bảng hỏi.
- Số phiếu phát ra: 150
- Số phiếu thu về: 134
- Số phiếu không hợp lệ: 0
- Số phiếu hợp lệ: 134
Phương pháp thu thập số liệu
• Phương pháp điều tra
phỏng vấn
Phỏng vấn thông qua
bảng hỏi, trong quá trình
phỏng vấn có sử dụng
- Bảng hỏi thiết kế sẵn
- Hình ảnh minh họa: hình
ảnh logo Jetstar, slogan,
đồng phục nhân viên, trụ
sở công ty, điểm bán vé
Phương pháp thu thập số liệu
• Kích thước mẫu
Việc lựa chọn kích thước mẫu là bao nhiêu hiện nay chưa rõ ràng.
Kích thước mẫu phụ thuộc vào phương pháp ước lượng và mục
đích của cuộc điều tra. Có nhà nghiên cứu cho rằng kích thước mẫu
là năm cho một tham số ước lượng (Bollen 1989), tuy nhiên cũng có
nhà nghiên cứu cho rằng kích thước mẫu tối thiểu là từ 100- 150.
Trong nghiên cứu này do hạn chế về mặt nguồn lực và thời gian
nên chúng tôi đã chọn kích thước mẫu là 150.
• Chọn mẫu điều tra
Đối tượng điều tra: sinh viên
đại học kinh tế Huế hệ chính
quy và hệ vừa học vừa làm
trên địa bàn thành phố Huế.
Chọn mẫu ngẫu nhiên không
lặp lại theo các đối tượng điều
tra.
Phương pháp xử lý số liệu
• Phương pháp thống kê mô tả: dùng các
chỉ số tương đối, số tuyệt đối để phân tích
sự biến động cũng như mối quan hệ giữa
các hiện tượng.
• Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS 16.
• Kiểm định giá trị trung bình theo phương pháp One
Sample T-test
Các giá trị trung bình được kiểm định bằng kiểm định
trung bình theo phương pháp One Sample T-test để
khẳng định xem nó có ý nghĩa về mặt thống kê hay
không.
- H0: u bằng giả thiết kiểm định
- H1: u khác giả thiết kiểm định
Alpha là mức ý nghĩa của kiểm định, đó là xác xuất bác
bỏ H0, Alpha=0.05
• Nguyên tắc chấp nhận giả thuyết
- Nếu Sig. (2-tailed) >= 0.05 chưa đủ cơ sở bác bỏ giả
thiết H0
- Nếu Sig. (2-tailed) < 0.05 bác bỏ giả thiết H0
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2. Thực trạng vấn đề nghiên cúu
3. Định hướng và giải pháp
Tổng quan về hệ thống nhận diện
thương hiệu (BIS)
• Khái niệm BIS
BIS của doanh nghiệp là tất cả các loại hình và
cách thức mà TH có thể tiếp cận với khách hàng
như: tên thương hiệu, logo, slogan, nhãn mác,
băng rôn quảng cáo, các vật phẩm và ấn phẩm
hổ trợ quảng cáo (tờ rơi, poster, áo, mũ…), các
phương tiện vận tải, bảng hiệu công ty, chuỗi
các cửa hàng và các hình thức quảng cáo, PR…
BIS là công cụ chuyển hóa nhận diện thương
hiệu thành hình ảnh thương hiệu.
Thành phần của BIS
5
Các hoạt động truyền
thông, quảng cáo
4
Màu sắc
đặc trưng
1
Tên thương hiệu
(Brand name)
2
Logo
(biểu tượng)
3
Slogan
(câu khẩu hiệu)
Yêu cầu, sự cần thiết phải có hệ thống
nhận diện thương hiệu
Yêu cầu
BIS phải độc đáo, khác biệt, nổi bật, dễ nhớ, dễ liên tưởng.
Đồng thời BIS phải đa dạng về phương tiện truyền tải, đồng
nhất về hình ảnh, màu sắc, kiểu dáng.
Sự cần thiết
KH nhận biết và mua sản phẩm dễ dàng, thuận lợi cho lực
lượng bán hàng cũng như tác động vào giá trị của công ty và
tạo niềm tự hào cho nhân viên của công ty, tạo lợi thế cạnh
tranh, giảm chi phí quảng cáo và khuyến mãi.
Phần Phần 22: Nội dung và kết quả nghiên cứu : Nội dung và kết quả nghiên cứu
1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2. Thực trạng vấn đề nghiên cúu
3. Định hướng và giải pháp
Tổng quan về hãng hàng không
Jetstar Pacific Airlines
• Thành lập 1991 (với tên Pacific
Airlines)
• Trụ sở chính: Sân bay Quốc Tế
Tân Sơn Nhất, TP Hồ Chí Minh.
• Năm 1995, Pacific Airlines trở
thành đơn vị thành viên của
Vietnam Airlines.
• Ngày 13/02/2007, PA chính thức
chuyển thành hãng hàng không
giá rẻ đầu tiên của Việt Nam, sau
15 năm hoạt động.
• Ngày 24/04/2007, 30% cổ phần
PA thuộc về Qantas - Australia
• Từ đó tên gọi chính thức chuyển
thành Jetstar Pacific Airlines là sự
kết hợp từ tên cũ Pacific Airlines
và tên gọi của hãng hàng không
Jetstar Airways của Qantas.
Thành phần của BIS của JPAThành phần của BIS của JPA
5
Các hoạt động truyền
thông, quảng cáo
4
Màu sắc
đặc trưng
Cam, đen,
bạc ánh kim
1
Tên thương hiệu
Jetstar Pacific
Airlines
2
Logo
3
Slogan
(Giá rẻ hàng ngày
mọi người cùng bay)
Đánh giá HTNDTH Jetstar Pacific Airline
•• Cơ cấu mẫu điều traCơ cấu mẫu điều tra
Text in
here
Text in
here
Text in
here
Độ tuổi
Nghề
nghiệp
0.7%
Cơ cấu Cơ cấu
61.9%
< 25
37.3%
25 - 40
40 - 50
0.7%
Cả hai
44%
SV chính
quy
55.2%
SV vừa
học vừa
làm
Đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu
hãng hàng không Jetstar Facific Airlines
• Kiểm định thang đo
Tất cả các thang đo có hệ số Cronbach’s Alpha từ 0.7 trở lên nên
có thể dùng các biến quan sát trên làm thang đo giải thích cho việc
đánh giá hệ thống nhận diện thương hiệu hãng hàng không Jetstar
Pacific Airlines.
Thang đo Hệ số Cronbach’s Alpha Đánh giá
Tên thương hiệu 0.813 Sử dụng tốt
Logo 0.778 Sử dụng được
Câu thông điệp truyền thông 0.825 Sử dụng tốt
Màu sắc 0.804 Sử dụng tốt
Các yếu tố khác 0.818 Sử dụng tốt
Đánh giá các yếu tố tạo nên thương
hiệu Jetstar
• Tên thương hiệu
Bảng
Tần
Số
One
Sample
T-Test
Rất không
đồng ý
Không
đồng ý
Trung lập Đồng ý Rất đồng ý
Tần
số
%
Tần
số
%
Tần
số
%
Tần
số
%
Tần
số
%
Tên ngắn gọn 4 3.0 18 13.4
32 23.9
67
50.0
13
9.7
Tên dễ đọc 0 0 0 0 25 18.7
98
73.1
11
8.2
Tên dễ nhớ 0 0 1 0.7 26 19.4
90
67.2
17
12.7
Tên ấn tượng 0 0 0 0 39 29.1
69
51.5
26
19.4
Thích tên TH 0 0 5 3.7 34 25.4
67
50.0
28
20.9
Giá trị kiểm định = 4
Nhận định
Mẫu
Giá trị trung
bình
Sig.(2 tailed) Kết luận
Tên ngắn gọn 134 3.50 .000 Bác bỏ H
o
Tên dễ đọc 134 3.90 .019 Bác bỏ H
o
Tên dễ nhớ 134 3.92 .109 Chấp nhận H
o
Tên ấn tượng 134 3.90 .107 Chấp nhận H
o
Thích tên
thương hiệu
134 3.88 .077 Chấp nhận H
o
Đánh giá các yếu tố tạo nên thương
hiệu Jetstar
Kiểm định One Sample T.Test đánh giá logo
Giá trị kiểm định = 4
Nhận định
Mẫu Giá trị trung
bình
Sig.(2 tailed) Kết luận
Logo đơn giản 134 3.57 .000 Bác bỏ H
o
Logo dễ nhớ 134 3.58 .000 Bác bỏ H
o
Logo nổi bật 134 3.33 .000 Bác bỏ H
o
Logo có ý
nghĩa
134 3.43 .000
Bác bỏ H
o
Thích logo 134 3.71 .000 Bác bỏ H
o
Đánh giá các yếu tố tạo nên thương
hiệu Jetstar
Kiểm định One Sample T.Test đánh giá câu
thông điệp truyền thông
Giá trị kiểm định = 4
Nhận định
Mẫu Giá trị
trung bình
Sig.(2 tailed) Kết luận
Thông điệp thể hiện
đặc tính sản phẩm
134 3.90 .158 Chấp nhận H
o
Thông điệp ngắn gọn 134 3.35 .000 Bác bỏ H
o
Thông điệp dễ nhớ 134 3.95 .356 Chấp nhận H
o
Thông điệp ấn tượng 134 3.54 .000 Bác bỏ H
o
Thông điệp có ý
nghĩa
134 3.68 .000 Bác bỏ H
o
Thích thông điệp 134 3.84 .004 Bác bỏ H
o
Đánh giá các yếu tố tạo nên thương
hiệu Jetstar
Kiểm định One Sample T.Test đánh giá
màu sắc đặc trưng
Nhận định
Giá trị kiểm định = 4
Mẫu
Giá trị trung
bình
Sig.(2 tailed) Kết luận
Màu sắc dễ nhận
biết
134 3.92 .173
Chấp nhận H
o
Màu sắc nổi bật
134 3.81 .07
Bác bỏ H
o
Màu sắc hài hòa
134 3.75 .000
Bác bỏ H
o
Thích màu sắc 134 3.71 .009 Bác bỏ H
o
Đánh giá các yếu tố tạo nên thương
hiệu Jetstar
Kiểm định One Sample T.Test đánh giá các
yếu tố khác: trụ sở, đồng phục nhân viên
Nhận định
Giá trị kiểm định = 4
Mẫu
Giá trị trung
bình
Sig.(2 tailed) Kết luận
Các yếu tố khác
dễ nhận biết
134 3.32 .000 Bác bỏ H
o
Các yếu tố khác
bắt mắt
134 3.20 .000 Bác bỏ H
o
Các yếu tố khác
thẩm mỹ
134 3.22 .000 Bác bỏ H
o
Thích các yếu tố
khác
134 3.17 .000 Bác bỏ H
o
Đánh giá các yếu tố tạo nên thương
hiệu Jetstar
Đặc điểm nhận diện mà khách hàng quan
tâm
Mức độ quan
trọng
(sắp xếp từ 1-4)
Đặc điểm nhận diện
Tên gọi Logo Màu sắc Slogan
Tần
số
%
Tần
số
%
Tần
số
%
Tần
số
%
1
71 53.0 27 20.1 22 16.4 14 10.4
2
23 17.2 40 29.9 46 34.3 24 17.9
3
21 15.7 46 34.3 26 19.4 40 29.9
4
18 13.4 21 15.7 40 29.9 56 41.8
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của
HTNDTH
Đánh giá mức độ nhận biết của khách hàng về TH
Nhận biết không gợi ý
Kết quả điều tra cho thấy có 94.8% SV đều cho rằng Vietnam
Airlines là hãng hàng không được nhớ đến đầu tiên. Trong khi đó
Jetstar chỉ có 5.2% cho rằng Jetstar là hãng hàng không được nhớ
đến đầu tiên. Và không có bất kỳ hãng hàng không nào khác được
nhớ đến đầu tiên ngoài Vietnam Airlines và Jetstar. Đây cũng là
thành công của Jetstar. Vấn đề đặt ra là jetsar phải nỗ lực hơn thế
nữa để đưa thương hiệu của mình quảng bá rộng rãi,để khách hàng
khi nhắc đến hãng hàng không đều chọn Jetstar là hãng hàng
không được nhớ đến đầu tiên mà không cần gợi ý.
Tần số %
Vietnam Airlines 127 94.8
Jetstar 7 5.2