Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề cương ôn thi bệnh lý thú y 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.59 KB, 11 trang )

Bệnh lý 2. 27/12/2022
1. Thiếu máu là gì? Trình bày nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả của
thiếu máu.
-

-

-

-

Thiếu máu là tình trạng máu bị giảm hoặc số lượng hồng cầu hoặc
hemoglobin hoặc giảm cả hai. Đó là sự mất cân bằng giữa hai quá trình
sinh sản và huỷ hoại hồng cầu.
Nguyên nhân gây thiếu máu:
+ Thiếu máu do xuất huyết: +là thiếu máu nhược sắc, do
thiếu sắt, thiếu hemoglobin
+ Thiếu máu do dung huyết (Thiếu máu đẳng sắc): Là hiện
tượng hồng cầu bị vỡ.
+ Thiếu máu do rối loạn chức năng của cơ quan tạo máu:
 Do dinh dưỡng: khẩu phần ăn thiếu Fe, do hấp thu kém,
hoặc do bệnh ở gan, thiếu vitamin C.
 Thiếu protein: do dinh dưỡng hoặc quá trình hấp thu
kém, tiêu hao protein quá mức.
 Thiếu máu do thiếu vitamin: thiếu vitamin C, thiếu
vitamin B12 và axit folic
 Thiếu máu do tuỷ xương không hoạt động gặp trong các
bệnh về tủy xương.
Biểu hiện của cơ thể khi thiếu máu:
+ Tăng cường hô hấp: tăng nhu cầu sử dụng oxy cao,oxy trong
tổ chức giảm, từ đó kích thích trung tâm hơ hấp làm tăng nhịp hơ


hấp.
+ Tăng lưu lượng tuần hoàn:
 Tăng nhịp tim và tăng sức co bóp của tim:
 điều động khối máu dự trữ ở lách, gan vào vịng tuần hồn
 nước ở gian bào được hút vào lịng mạch làm cho máu
lỗng, giảm độ nhớt, sức cản ngoại vi giảm
+ Tăng khả năng tận dụng oxy của tổ chức: tim, não và cơ khi
thiếu máu là những cơ quan bị rối loạn đầu tiên lâm vào tình
trạng thiếu oxy.
+ Tuỷ xương tăng cường sản xuất hồng cầu để đưa vào vịng
tuần hồn, máu ngoại vi có nhiều hồng cầu chưa trưởng thành
Hậu quả: suy tim, tử vong. Đối với gia súc mang thai gây nhẹ cân,
sinh non, suy giảm trí tuệ và vận động ở thai nhi.

1


2. Suy tim là gì? Trình bày nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của suy tim
-

Suy tim là trạng thái bệnh lý khi tim mất đi một phần hoặc toàn bộ khả
năng co bóp để đẩy ra khỏi tim một lượng máu thích hợp với sự địi hỏi
của cơ thể.
 Nguyên nhân:
- Do bệnh ở hệ tim mạch:
+ Do nhiễm độc, nhiễm khuẩn và các độc tố
+ Do các loại bệnh ở tim: suy tuần hoàn, bệnh van tim, rối loạn
nhịp tim, các bệnh tim bẩm sinh,
+ Các bệnh ở mạch: huyết áp
- Nguyên nhân ngoài tim:

+ Nhiễm trùng: gây tăng chuyển hóa, nhu cầu oxy cao, bắt tim tăng
hoạt động có thể dẫn tới suy tim.
+ Bệnh ở phổi: hen suyễnxơ phổi, viêm phổi mãn,... làm cản trở tới
tuần hoàn phổi gây trạng thái thiếu oxy dẫn tới suy tim phải.
+ Thiếu máu: tim tăng cường hoạt động để bù đắp vì thiếu oxy
+ bệnh về chuyển hóa và dinh dưỡng như: ưu năng tuyến giáp,
Thiếu vitamin B1
 Cơ chế:
+ Tổn thương nguyên phát: thiếu máu cung cấp cho cơ tim, các độc tố
huỷ hoại cơ tim.
+ Tổn thương thứ phát: sau khi cơ tim làm việc quá sức mà việc cung
cấp oxy và dinh dưỡng ít, oxy thiếu cơ tim yếu dần và suy kiệt.
+ Rối loạn chuyển hóa tại cơ tim:. Diễn ra ba giai đoạn: sản xuất năng
lượng, bảo quản năng lượng và sử dụng năng lượng. Nếu một trong
ba giai đoạn đó bị rối loạn khả năng co bóp của tim giảm dẫn đến
suy tim.
*Hậu quả:
+Tổn thương gan do ứ huyết. Tế bào nhu mô gan thối hóa mỡ dần dần đã tới
xơ gan.
+Suy giảm chức năng gan, thận do lượng máu qua thận, gan bị rối loạn.
+Thiếu máu, tốc độ máu chảy giảm: do khả năng co bóp của tim giảm
+Giảm áp lực keo: do gan giảm tổng hợp protein huyết tương vì ứ máu gây rối
loạn chuyển hóa ở gan.
+Gây phù phổi do máu ứ lại tăng áp lực thủy tĩnh, nước thoát ra phế nang gây
phù.
+Thay đổi huyết áp: huyết áp đm giảm, huyết áp tm tăng
+Thay đổi cấu trúc van tim, giảm hiệu suất của tim
+Hiện tượng xanh tím vì máu k lưu thông nên nồng độ C hemoglobin tăng,
ngựơc lại oxy ít bão hịa, các mao tĩnh mạch bị giãn, ứ máu
2



3. Hội chứng tiêu chảy là gì? Trình bày nguyên nhân, cơ chế, hậu quả,
biện pháp khắc phục tiêu chảy
Tiêu chảy là hiện tượng ỉa nhanh. nhiều lần, trong phân có nhiều nước do ruột
tăng cường co bóp và tiết dịch.
*Nguyên nhân:
Ăn thức ăn ôi thiu, mốc, k đảm bảo vệ sinh
Nhiễm virus hoặc vi khuẩn, Ký sinh trùngcũng có thể gây tiêu chảy
Thay đổi chế độ ăn uống: Việc thay đổi nguồn thức ăn đột ngột từ thực
phẩm này sang thực phẩm khác thường khiến cho hệ tiêu hóa của đv chưa
kịp thích nghi

Các bệnh về chuyển hóa: rối loạn về tuyến tụy, gan hoặc tuyến giáp
*Cơ chế:




Cơ chế: Do thức ăn không tiêu ở ruột làm áp lực thẩm thấu tăng cao hơn trong
máu và tổ chức sẽ kéo nước vào trong lịng ruột hoặc khi có viêm ruột ngộ độc
do thức ăn, dịch nhầy của ruột với nước có thể tăng gấp 80 lần so với bình
thường. Lượng dịch trong ruột tăng lên sẽ kích thích ruột tăng co bóp sinh lý ra
ỉa chảy
Do giảm hấp thu cũng đến ỉa chảy vì lượng nước do ăn uống đưa vào cùng với
dịch tiết của ruột trong một ngày có thể lên tới 10 lít (trâu bị có thể hơn). Phần
lớn nước tái hấp thu tại ruột do đó chỉ cần giảm tái hấp thu ở ruột là lượng
nước trong lịng ruột sẽ tăng hơn bình thường
Tăng co bóp ruột thì niêm mạc ruột bị kích thích sẽ gây tăng co bóp làm cho
các chất chứa nhanh chóng bị đẩy ra ngoài gây ỉa chảy.

*Hậu quả của ỉa chảy:
mất nước, mất khống. giảm tuần hồn, giảm huyết áp, nhiễm axit, trụy mạch
Rối loạn chuyển hóa các chất: tình trạng nhiễm axit tăng lên gây nhiễm độc
thần kinh, giãn mạch
Đối với ỉa chảy mãn tính: Rối loạn hấp thu, cơ thể thiếu thoát, vitamin, muối
can xi, suy dinh dưỡng, thiếu máu, còi xương
*Biện pháp khắc phục:






Phát hiện và chữa trị kịp thời, bổ xung nước và điện giải, các vtm
 Dùng kháng sinh chống vi khuẩn và chống phụ nhiễm
 Dùng thuốc làm tăng hay giảm nhu động của ruột atropin, pectin, kaolin,
chất có chứa tanin...
Ln cho đv ăn thức ăn đảm bảo vệ sinh để vk k có cơ hội xâm nhập
Luôn giữ chỗ ở được sạch sẽ khô ráo.
Tẩy giun định kì
3


4. Hội chứng tắc ruột là gì? Trình bày nguyên nhân, cơ chế, hậu quả, biện
pháp khắc phục tắc ruột.
*Hội chứng tắc ruột: Đó là tình trạng bệnh lý xảy ra khi một đoạn ruột bị tắc
không lưu thông được.
*Nguyên nhân:
-Cơ hoc: thắt ruột, vặn ruột, lồng ruột, tắc do búi giun, u chèn ép.
-Yếu tố thần kinh: cường thần kinh số X gây co thắt một đoạn ruột hoặc do liệt

thần kinh giãn một đoạn ruột dẫn tới kích thích đau.
-Do ăn phải các vật lạ, chẳng hạn như đồ chơi, đá, xương
-Do phân q cứng: táo bón
-Do kí sinh trùng
-Do mất cân bằng thần kinh thực vật, liệt thần kinh giãn 1 đoạn ruột
*Cơ chế:
Khi một đoạn ruột bị tắc thì phần trên chỗ tắc tăng cường co bóp, mục đích để
làm thơng chỗ tắc cho nên gây cơn đau dữ dội, từng đợt theo nhu động ruột tạo
nên hiện tượng rắn bò thành bụng (đau bụng ở ngựa) khi nhìn nghiêng. Tiếp
theo là ruột chướng hơi do các vi sinh vật lên men, hấp thu giảm, ứ trệ các tiết
dịch của ruột do giảm hấp thu và tràn dịch từ máu vào lòng ruột. Nguyên nhân
gây chết chủ yếu do mất nước và thần kinh bị kích thích do ruột căng gây ra.
Hậu quả: Khi tắc ruột non ở phần trên thì hậu quả trước tiên là mất nước và
mất muối do nôn nhiều, mất nước kèm theo mất HCl cho nên gây hiện tượng
nhiễm kiềm.
Khi tắc tá tràng nơn kèm cả dịch ruột kiềm tính cho nên sẽ bị nhiễm độc axit.
Ngoài ra mất nước máu cơ độc gây rối loạn tuần hồn, huyết áp giảm, máu qua
thận ít lọc ít gây thiểu niệu hoặc vơ niệu, mê cao.
Khi tắc phần thấp như ruột già thì triệu chứng yếu hơn nhưng tình trạng nhiễm
độc lại mạnh hơn.
Yếu tố căng ruột do tắc tác động lên thần kinh ở thành ruột và ở bụng cũng có
tác dụng gây rối loạn tuần hoàn và gây nên.

4


Biện pháp khắc phục tắc ruột:
Búi giun: mổ lấy giun hoặc dùng thuống trị giun đường ruột
Thắt ruột vặn ruột, lồng ruột: phẫu thuật điều chỉnh
U chèn ép: cắt bỏ đoạn ruột bị u

5. Bệnh viêm cầu thận cấp là gì? Trình bày nguyên nhân, cơ chế, biểu hiện
và hậu quả của bệnh viêm cầu thận cấp
 Bệnh viêm cầu thận cấp : là một bệnh lý viêm diễn ra ở cầu thận. Ngày
nay, có sự đồng thuận rộng rãi rằng viêm cầu thận cấp là một hội chứng
hơn là một bệnh.
Nguyên nhân
Do viêm nhiễm khuẩn , do rối loạn miễn dịch, viêm nhiễm ở các nơi khác như
viêm ở họng, da, răng, mũi, phổi.
Cơ chế
+ Phức hợp kháng nguyên-kháng thể lắng đọng ở thận + bổ thể => gây 1 loạt p/
ư: hoạt hóa hệ thống đơng máu, hoạt hóa hệ thống khăn huyết tương từ đó gây
tổn thương tại chỗ.
+Phức hợp kháng nguyên-kháng thể cũng như bản thân kháng +Phức hợp
kháng nguyên-kháng thể hay kháng nguyên liên kết với cấu trúc của cầu thận
tạo thành phức hợp mới có đặc tính như kháng ngun => q trình tự miễn
dịch đối với cơ thể mình
+Ngồi ra sự lắng đọng của phức hợp miễn dịch làm thâm nhiễm nhiều tế bào
bạch cầu gây tổn thương tăng sinh tế bào ở nội mạc cầu thận.

Biểu hiện
-Diễn biến cấp: Thiểu niệu hoặc vơ niệu, nước tiểu có tỷ trọng cao, đục,
đỏ có chứa protein, hồng cầu, bạch cầu, trụ hạt...
- Tăng áp lực thẩm thấu (chủ yếu do Nai đưa đến phù)
-Tất cả thể hiện bệnh lý ở cầu thận: suy giảm chức năng cấp diễn và
nặng nề, còn chức năng ống thận ít bị ảnh hưởng hơn (vẫn cịn khả năng
cơ đặc), thể hiện ở tỷ trọng nước tiểu rất cao.
 Hậu quả:
-Làm thay đổi cấu thận, giảm khả năng lọc ở cầu thận,
- thay đổi chức năng hấp thu của ống thận dẫn đến thiểu niệu hoặc vô
niệu,

5


- tổn thương tế bào đặc biệt là tế bào nang thận làm cho tính thẩm thấu
của nó tăng dẫn tới xuất hiện protein niệu

6. Chướng hơi dạ cỏ là gì? Trình bày nguyên nhân, cơ chế, hậu quả, biện
pháp khắc phục chướng hơi dạ cỏ.
Chương hơi dạ cỏ là một bệnh xảy ra với trâu bò, với đặc điểm là trong dạ cỏ
tích lại nhiều hơi vượt khả năng ợ hơi của con vật. Dễ dẫn đến ngạt thở và chết
nhanh.
Nguyên nhân: chủ yếu do thức ăn lên men sinh hơi nhanh và dạ cỏ giãn ra cấp
tính: ăn cỏ họ đậu, hoặc dây lạc, cỏ non, củ tươi thức ăn chứa nhiều chất độc
saponin, các loại men, mốc, các sản phẩm phân huỷ thối rữa của thức ăn và
động vật. Từ đó dẫn tới rất dễ lên men và sinh hơi. Mặt khác bò sau khi ăn làm
việc quá nặng và mệt mỏi hoặc do kế phát do liệt dạ tổ ong, viêm dạ tổ ong,
viêm phúc mạc, liệt tắc thực quản
Cơ chế: bình thường quá trình lên men sinh hơi thốt ra ngồi dạ cỏ theo các
q trình sau:
Ợ cùng với cỏ để nhai lại Thấm vào máu Hơi theo ruột già, sau đó đại tiện ra
ngồi.
Nếu cơ thể ở tình trạng bệnh lý các quá trình trên bị trở ngại kết hợp với thức
ăn lên men sinh hơi nhanh làm cho dạ cỏ càng chứa đầy hơi làm áp suất cao,
khi áp suất cao gây áp lực chèn ép các mạch quản đến nuôi cơ thành dạ cỏ dẫn
tới rối loạn tuần hoàn thành dạ cỏ gây tổn thương và liệt. Mặt khác áp suất lớn
trong dạ cỏ làm biến dạng lồng ngực ức chế hô hấp, chèn ép lên tĩnh mạch và
động mạch cảnh, kích thích lên thần kinh trung ương.
Biểu hiện: con vật bất an, nếu chướng hơi nhanh và cấp tính biểu hiện cảm
giác khó thở há miệng thè lưỡi, nhìn vào tích mạch cổ thấy có hiện tượng sung
huyết tĩnh mạch cảnh


6


Xử lý: Cho gia súc uống rượu tỏi, dùng rơm trà sát dạ cỏ, cho gia súc ngửi bồ
kết để kích thích hơ hấp. Nếu bệnh nặng có thể dùng tro-ca để chọc dị và giải
phóng hơi ra từ từ
7. Tăng bạch cầu là gì? Trình bày hiện tượng tăng bạch cầu của các loại
bạch cầu.
Tăng bạch cầu: là hiện tượng số lượng bạch cầu tăng lên trong một đơn vị khối
lượng máu, tuỳ theo từng loài gia súc
Tăng bạch cầu sinh lý
Bạch cầu trung tính: sau bữa ăn, hoạt động cơ học (ngựa, chó), khi gia súc có
thai
Lymphocyte: Tăng sau hoạt động cơ học:
Tăng bạch cầu bệnh lý
-Tăng bạch cầu đa nhân trung tính: nhiễm khuẩn cấp tính, nhiễm độc các chất
độc chì, thuỷ ngân, nọc độc rắn, các sản phẩm phân giải như huỷ huyết, bỏng, u
ác tính đang phát triển mạnh.
-Tăng bạch cầu toan tính: bệnh ký sinh trùng, các bệnh dị ứng phát ban, bệnh
ngoài da có tính chất dị ứng như eczema, đặc biệt là trong bệnh lợn đóng dấu,
bạch cầu toan tính tăng 45% (toan tính mang tính chất giải độc chống
histamin).
-Tăng bạch cầu kiềm tính: rất ít gặp, bệnh bạch cầu tuỷ, bệnh ưa chảy máu ở
người.
-Tăng lâm ba cầu (lymphocyte): gặp ở các bệnh mãn tính: lao, giang mai ở
người, giai đoạn lành bệnh lâm ba cầu cũng tăng. Đặc biệt ở gia cầm bệnh
Marek và Leuco, lâm ba cầu tăng mạnh (trong bệnh Leuco tăng lymphoblast
non, còn bệnh Marek tăng lymphocyte gồm ba loại to, vừa và nhỏ).
-tăng tế bào đơn nhân: xuất hiện nhiều ở bệnh nhiễm khuẩn mãn tính như bệnh

lao, bệnh tỵ

7


8. Ngạt là gì? Trình bày nguyên nhân, cơ chế, hậu quả của ngạt.
Ngạt là tình trạng bệnh lý xảy ra do thiếu oxy trong thành phần khơng khí thở
Ngun nhân
Ngạt có thể do những ngun nhân sau đây:
Do khơng khí xung quanh khơng được thay đổi, khí cacbonic thở ra càng ngày
càng tích lại, oxy càng ngày càng ít đi.
Do chướng ngại trên đường khí quản như thắt cổ, bóp cổ, co thắt khí quản phản
xạ…
Do phế nang bị tràn đầy những chất dịch như trong phù phổi cấp, hay xẹp
xuống như trong xẹp phổi
Cơ Chế
Quá trình ngạt thường chia ra làm ba giai đoạn:
Giai đoạn hưng phấn: trung tâm hơ hấp bị kích thích cao độ do khí cacbonic
tăng và oxy giảm trong máu, con vật thở sâu và nhanh, tiếp theo đó là khó thở
vào. Trung tâm vận mạch cũng bị kích thích nên tim đập nhanh, huyết áp cao,
tiếp theo hơ hấp chậm lại, khó thở ra, co giật tồn thân, co bóp cơ trơn gây ỉa
đái.
Giai đoạn ức chế:hơ hấp bị ngừng lại và có những lúc ngừng thở hẳn, huyết áp
hạ do trung tâm hơ hấp bị ức chế bởi đậm độ khí cacbonic quá cao trong máu.
Giai đoạn suy sụp toàn thân: trung tâm hô hấp, vận mạch đều bị ức chế một
cách sâu sắc bởi đậm độ khí cacbonic tăng cao trong máu. Do đó các phản xạ
mất, đồng tử giãn, cơ mềm nhão, huyết áp giảm, co bóp tim rất chậm và yếu.
Thở ngáp cá, rồi ngưng hẳn
Hậu quả:
áp lực oxy giảm như vậy gây nên tình trạng thiếu oxy và gây hiện tượng thở

nhanh ở giai đoạn đầu. Nhưng khi thở nhanh sẽ đào thải nhiều khí cacbonic,

8


lượng CO2 trong máu giảm làm các trung tâm hô hấp khó bị kích thích nên tiếp
theo thời kỳ thở nhanh là thời kỳ thở chậm và yếu
Đối với những cơ thể hoạt động nhiều ở các vùng núi cao có thể dẫn tới hiện
tượng nhiễm độc axit.
9. Trình bày nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả của rối loạn chức năng gan
Nguyên nhân
- Do vi rút gây viêm gan B, C, vi khuẩn theo amip lên gan làm thành ổ áp xe ở
gan.
- Do ký sinh trùng làm xơ gan như sán lá gan trâu bò, các ấu trùng giun đũa di
căn vào gan v.v...
- Do nhiễm độc: ăn phải cỏ độc, nấm độc, các kali loại chì, đồng,.. Nặng gây
hoại tử gan, nhẹ kéo dài gây thối hóa mỡ, xơ gan,...
- Do thiếu dinh dưỡng
- Do rối loạn tuần hoàn tại gan như khi bị bệnh tim, phổi và các bệnh của cơ
quan khác.
- Do các quá trình bệnh lý gây rối loạn chuyển hóa dẫn tới gan thối hóa mỡ do
chuyển hóa mỡ tăng.
- Một số bệnh nội tiết cũng ảnh hưởng tới gan.
Biểu hiện
- Vàng da
- Nôn mửa
- Buồn nôn
- Nước tiểu đậm
- Mệt mỏi kéo dài
- Ăn khơng ngon, chán ăn

- Da ngứa ngáy, khó chịu
- Da dễ xuất hiện vết bầm
- Phân xanh, có máu hoặc phân đen
- Mắt cá chân, chân hoặc bụng sưng lên
Hậu quả: hậu quả rối loạn chức năng gan dẫn tới rối loạn các chức năng có
liên quan đến gan
- Rối loạn chuyển hóa : protid, lipid, glucid
- Rối loan chức năng chống độc cho cơ thể
- Rối loạn chức năng cấu tạo va bài tiết mật
9


-

Rối loạn chức năng tạo máu và đông máu

10. Thận hư nhiễm mỡ là gì? Trình bày nguyên nhân, biểu hiện và hậu
quả của thận hư nhiễm mỡ
Gọi là thận hư nhiễm mỡ vì chức năng giữ protein của cầu thận suy giảm đồng
thời ở tế bào ống thận có hiện tượng nhiễm mỡ
Nguyên nhân: Do nhiễm độc toàn thân thứ phát từ viêm cầu thận, nghẽn tắc
mạch quản, từ một số bệnh khác như đái đường.
Biểu hiện: Chủ yếu bởi những thay đổi dịch thể như protein niệu rất cao, làm
giảm độ protein huyết với tăng anpha pH và beta globulin và nhất là tăng lipit
và cholesterol trong máu. Bệnh cảnh lâm sàng là một tình trạng giữ nước quan
trọng với phù nề gần như tồn thân, có thể có thuỷ thững phế mạc, báng nhưng
thường có huyết áp cao và thiểu năng thận bài
Tích mỡ đọng trong bào tương ống thận
Hậu quả: hư thân và suy thận, thân nhiễm mỡ
11. Ưu năng tuyến nội tiết là gì? Nguyên nhân, hậu quả của ưu năng tuyến

nội tiết? Ví dụ.
Đó là những biểu hiện sự hoạt động tăng cường của tuyến nội tiết.
Ngun nhân:
Tuyến bị phì đại về nhu mơ, phát triển nhu mơ làm tăng tiết hormon
Bị kích thích nhiều từ bên ngoài
Bệnh Basedow
Hậu quả:
Bản thân tuyến khi ưu năng thì phì đại gây nên u bướu do tăng cường chuyển
hóa tại chỗ. Ví dụ: Tuyến giáp trạng khi tiêm tết đánh dấu bằng phóng xạ đồng
vị vào thì chất 112 này nhanh chóng tập trung vào tuyến gắn vào hormon rồi

10


phóng thích ra ngồi. Đối với cơ quan cảm thụ: khi tăng các hormon làm tăng
hoạt động của các cơ quan cảm thụ
Đối với các tuyến nội tiết khác sẽ có ảnh hưởng khi có liên quan, ví dụ: trong
tuyến n mà ưu năng thì nó ức chế kích dục tố dẫn tới làm teo tuyến sinh duc
Hội chứng Cushing do u lành của vỏ thượng thận mà vỏ thượng thận tăng tiết
cortisol làm ức chế ACTH, do đó ACTH không tác động lên phần khác của
thượng thận dẫn tới teo một bên kia.
12. Bệnh viêm phổi thùy là gì? Nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả của bệnh
viêm phổi thùy.
Một vùng phổi (hay một thuỳ phổi) bị viêm, bị đông đặc, có rối loạn tuần hồn,
rối loạn trao đổi chất nên ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình khuếch tán
Nguyên nhân: do động vật bị nhiễu bệnh, vi khuẩn, virus….
Biểu hiện: con vật thở khó, hơ hấp nơng, đau, viêm, sung huyết
Hâu quả: vật khó thở lúc đầu và lâu dần dẫn đến chết.

11




×