Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

(Gửi lại) hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác lớp 7 tú hạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (775.01 KB, 5 trang )

BÀI 3: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC
HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Một số yếu tố cơ bản của lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác.
2. Năng lực:
- Quan sát hình ảnh thực tế của hình lăng trụ đứng và có nhận diện ban đầu về hình lăng trụ đứng.
- Mơ tả được một số yếu tố của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
- Vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án thiết kế, vẽ được hình khai triển của hình lăng trụ đứng.
- Đo đạc và tạo lập được hình khai triển của các vật dụng có hình lăng trụ đứng; ghép và dán để được sản phẩm theo yêu
cầu.
3. Phẩm chất
- Thực hiện được việc tạo lập các hình lăng trụ đứng với kích thước cho sẵn một cách cẩn thận.
- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động, sáng tạo.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
-

Hình ảnh minh họa: Hình ảnh một số đồ vật có hình lăng trụ đứng (lịch để bàn, hộp q, lồng đèn,...)

-

Bìa giấy cứng, mỗi nhóm HS 1 tấm.

-

Kéo, kéo dán, thước, eke... Mỗi nhóm HS 1 bộ.

-

SGK Tốn 7

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC


Hoạt động 1: Đặt vấn đề
a) Mục tiêu:
- HS quan sát hình ảnh thực tế của hình lăng trụ đứng và có nhận diện ban đầu về hình lăng trụ đứng.
b) Nội dung: HS quan sát mẫu vật hình lăng trụ đứng, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi khởi động
c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV đưa mô hình lăng kính, hộp đèn và hộp q và dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu:
+ “ Quan sát các hình. Cho biết các mặt bên của chúng là các hình gì? dự đốn hai mặt đáy, các cạnh bên của các hình
đó?


→HS quan sát mơ hình, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và trao đổi thảo luận trong 2 phút và trả lời câu hỏi mở đầu .
Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định: nhận định kết quả của HS, GV dẫn dắt giới thiệu sơ qua về nhận diện hình lăng trụ đứng
tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác kết nối HS vào bài học mới: “Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ
giác là gì? Chúng có đặc điểm như thế nào? Cách tạo lập hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác. Để
hiểu rõ, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hơm nay”.

⇒Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác.
Hoạt động 2: Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác
a) Mục tiêu:
- HS mô tả được các yếu tố trong hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
b) Nội dung:
HS tìm hiểu nội dung kiến thức về các đặc điểm hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác theo dẫn dắt, yêu cầu
của GV.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành, ghi nhớ được các đặc điểm của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.
d) Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chia 4 nhóm, tổ chức cho HS thảo luận nhóm để

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
1. Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng
tứ giác.

điền vào phiếu học tập các yếu tố của lăng trụ đứng
Nhóm 1,2 : Hồn thành phiếu 1
Nhóm 3, 4: Hồn thành phiếu 2
- GV yêu cầu HS quan sát hình 2 và hình 3 mơ tả, thảo
luận nhóm, nói cho nhau nghe các yếu tố cơ bản về

Hình ABC.DEF (Hình 2) là hình lăng trụ đứng.

đỉnh, mặt bên, cạnh bên, mặt đáy, chiều cao các mặt của

Trong hình này:

hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ

+ .......................... gọi là các đỉnh.

giác.

+ Ba mặt bên ……………… là các hình ………..

- GV đặt thêm câu hỏi:

+ Các đoạn thẳng ………….. bằng nhau và song song

với nhau, chúng được gọi là các cạnh bên.

‘Theo em, hình hộp chữ nhật, hình lập phương có là

+Mặt ........ và mặt ........ song song với nhau và được

hình lăng trụ đứng tứ giác khơng? Vì sao?”.

gọi là hai mặt đáy.

- HS tự vận dụng kiến thức hoàn thành Vận dụng 1.

+ Độ dài …….. được gọi là chiều cao của hình lăng trụ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS thảo luận nhóm theo yêu cầu, nghe, tiếp nhận kiến
thức và hồn thành phiếu học tập.

- Hình lăng trụ đứng tam giác là Hình lăng trụ đứng có
hai mặt đáy là hình tam giác và các mặt bên là hình chữ
nhật.


- GV: phân tích, dẫn dắt và hỗ trợ HS.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Đại diện HS trình bày.
- Các HS khác chú ý nghe và nhận xét.

Hình ABCD.EFGH (Hình 3) là hình lăng trụ đứng.
Trong hình này:

+ .......................... gọi là các đỉnh.
+ Bốn mặt bên ……………… là các hình ………..
+ Các đoạn thẳng ………….. bằng nhau và song song

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét

với nhau, chúng được gọi là các cạnh bên.

quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2

+Mặt ........ và mặt ........ song song với nhau và được

HS nhắc lại khái niệm hình lăng trụ đứng tam giác, hình

gọi là hai mặt đáy.

lăng trụ đứng tứ giác và mơ tả các yếu tố chính của hai

+ Độ dài …….. được gọi là chiều cao của hình lăng trụ.

hình đó.

- Hình lăng trụ đứng tứ giác là hình lăng trụ đứng có
hai mặt đáy là hình tứ giác và các mặt bên là hình chữ
nhật.
Chú ý:
Hình hộp chữ nhật, hình lập phương là hình lăng trụ
đứng tứ giác.
Vận dụng 1:
Mặt đáy là: ABC; MNP

Mặt bên là: ABNM; BCPN; ACPM.

Hoạt động 3: Xây dựng phương án thiết kế vật dụng có hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ
giác.
a) Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức đã học để xây dựng phương án thiết kế, vẽ được hình khai triển các đồ vật có hình
lăng trụ đứng.
b) Nội dung: HS thực hiện bản thiết kế: vẽ được hình khai triển của đồ dùng có hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng
trụ đứng tứ giác theo số đo.
c) Sản phẩm: bản thiết kế sản phẩm có hình lăng trụ đứng.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nêu một số đồ dùng có hình lăng trụ đứng trong thực tế
GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, vận dụng những kiến thức về hình
lăng trụ đứng , kĩ năng đo đạc chính xác các yếu tố của hình lăng trụ đứng
để thiết kế một sản phẩm theo nội dung sau:
Nội dung: Cho một tấm bìa cứng, hãy thiết kế một số vật dụng, đồ
dùng… có dạng hình lăng trụ đứng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

SẢN PHẨM DỰ KIẾN
2. Xây dựng phương án thiết kế vật
dụng có hình lăng trụ đứng tam giác
và hình lăng trụ đứng tứ giác.


- HS thực hành vẽ được bản thiết kế của hình lăng trụ tam giác, lăng trụ tứ
giác theo nhóm với số đo tự chọn.

(Thực hành thực hiện các bước như

trong SGK)

- GV: hướng dẫn, quan sát và hỗ trợ học sinh.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày được các bước vẽ
Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động của học
sinh, nhận xét rút kinh nghiệm sản phẩm của các nhóm. GV tổng quát,
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 4 : Làm một số đồ dùng có hình lăng trụ đứng
a) Mục tiêu: HS đo đạc và tạo lập được hình khai triển của vật dụng có hình lăng trụ đứng trên tấm bìa có kích thước
chính xác theo thiết kế; ghép và dán để được sản phẩm theo yêu cầu.
b) Nội dung: từ bản thiết kế, HS làm đồ dùng có hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác theo số đo.
c) Sản phẩm: sản phẩm có hình lăng trụ đứng.
d) Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HĐ nhóm, Cắt/ghép tấm bìa để làm
vật dụng có hình lăng trụ đứng theo bản thiết kế (ghi lại những thay đổi
thiết kế nếu có).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS phối hợp thực thi làm vật dụng
bằng tấm bìa. GV nhắc nhở HS tra cứu bản thiết kế khi làm, lưu ý an
toàn khi thực hiện cắt/ghép.
Sản phẩm:Vật dụng, đồ dùng làm bằng tấm bìa cứng có hình lăng
trụ đứng và ghi chép điều chỉnh nếu có.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV yêu cầu HS sắp xếp gọn gàng sản phẩm thu được trên mặt bàn để
GV kiểm tra.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- GV nhận xét chung về tinh thần, thái độ và sự hợp tác của các nhóm
trong q trình làm chậu hoa; lưu ý HS về vệ sinh và những lưu ý khác

nếu có.

SẢN PHẨM DỰ KIẾN


Hoạt động 5: Trình bày sản phẩm và vận dụng thêm
a) Mục tiêu: HS giải thích và khẳng định được số liệu tính tốn, đo đạc trong bản thiết kế là chính xác và phù hợp với
sản phẩm đã chế tạo.
b) Tổ chức thực hiện:
#1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV nhắc lại tiêu chí của sản phẩm; nhấn mạnh về sự phù hợp của sản phẩm với bản thiết
kế; nhấn mạnh về số liệu đo đạc, tính tốn để tạo lập hình lăng trụ đứng. Sau đó, GV giao nhiệm vụ như mục Nội dung.
Nội dung: Thuyết trình giới thiệu sản phẩm trong 3 phút về những nội dung sau:
1. Giới thiệu về bản thiết kế, chỉ rõ hình vẽ có số liệu trên giấy bìa
2. Tự nhận xét về sản phẩm của nhóm: kích thước phù hợp với tính tốn trong thiết kế hay khơng?
3. Nêu khó khăn, kinh nghiệm hoặc chia sẻ q trình làm (nếu có).
4. Đặt vấn đề: Có thể làm đồ dùng hình lăng trụ đứng bằng vật liệu khác bền, có tính thẩm mỹ hơn khơng?
#2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thuyết trình và trả lời câu hỏi thảo luận. GV tổ chức, điều hành.
Sản phẩm:
Đồ dùng có hình lăng trụ đứng của nhóm, bản thiết kế, nội dung thuyết trình và nội dung lời thảo luận.
#3: Báo cáo, thảo luận:
- GV tổ chức cho HS kiểm tra chéo về kết quả/ sản phẩm (đo đạc lại số liệu) của các nhóm (có thể thực hiện phiếu đánh
giá gắn với tiêu chí cụ thể).
#4: Kết luận, nhận định:
- GV sử dụng các sản phẩm của HS, lựa chọn những điểm cần lưu ý trong các trình bày, bình luận và giải thích cụ thể
gắn với kiến thức/kĩ năng của bài.
- GV tổng hợp lại những nội dung kiến thức cốt lõi và nhấn mạnh về tư duy áp dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
- Thời gian cịn lại, GV có thể u cầu HS thực hiện một số bài tập trong SGK.




×