PHAT TRIEN NANG LUC Net NGHIEP
elo VIEN TRUNG HOC CO SO HANG
212 | TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |
1.
KHÁI
QUÁT
VỀ
THỰC
TRẠNG
DOI
NGU
TRUNG HỌC CƠ SỞ
GIAO
VIÊN
1.1. Khái quát về thực trạng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở:
Tính đến năm học 2016 — 2017, cả nước có 313.526 GV THCS,
trong đó sj
GV đạt chuẩn đảo tạo và trên chuẩn là 311.927, đạt tỉ lệ 99,49%. Ti lệ GV ep
trung binh toan quéc dat 2,04.
Tuy nhiên, tỉ lệ GV THCS
hiện nay đang có sự phân bố không
đồng đều ¿
các địa phương và không cân đối trong cơ cấu GV đạy các môn Âm nhạc, M
thuat, Thé duc, Ngoại ngữ, Tin học, có nơi thừa, nơi thiếu.
Đội ngũ GV THCS phần lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chính trị tổ,
trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngày càng được nâng cao, tiếp cận với các
PPDH mới, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục THCS trong những năm
vừa qua.
GV THCS hang I 1a những GV THCS đang trực tiếp giảng day trong cac co
sở GDPT, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên biệt cơng lập thuộc hệ
thống giáo dục quốc dân có cấp THCS (gọi chung là trường THCS công lập),
đang giữ chức danh GV THCS hạng I, mã số hạng là V.07.04.10.
Hiện nay, đối với cấp THCS, cơ cấu GV các hạng đang có sự phân bố chỉ
yếu ở hạng II và hạng II (mỗi hạng chiếm khoảng 50% tổng số đội ngũ). Tỉ lị
GV THC§ hạng I hiện có rất thấp (khoảng 1%), còn lại là GV THCS chưa đã
chuẩn về trình độ đào tạo nên hiện chưa xếp hạng.
Trong thời gian tới, các cấp quản lí cần có sự quan tâm, đầu tư để xây dựng
và phát triển đội ngũ GV THCS hạng I để đảm bảo có đủ đội ngũ GV THCS chí
lượng cao, đáp ứng được yêu cầu đổi mới CTGDPT.
a
1.2. Các yêu
“3
câu
>
cơ bản
As
re
pas
đôi với đội ngũ
~
.z
aA
giáo viên trung
học cơ sở
2
hạng I trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng
Sự phân hạng GV là sự thể hiện các mức độ khác nhau về đẳng cấp nghỉ
nghiệp của mỗi cá nhân GV trong toàn bộ quá trình làm việc. Hạng nghé nghié
càng cao thì các yêu cầu về trình độ đào tạo, bồi dưỡng, năng lực chuyên mô|-
Chuyén dé 6. Phat trién nang luc nghề nghiệp giáo viên THCS hạng Ï | 213
buệp vụ càng cao, sự đóng góp và cống hiến đối với nghề nghiệp càng lớn. Vì
Ki (tiêu chuẩn của các hạng chức danh nghề nghiệp được xây dựng theo mức độ
aa thang. Hang chức danh nghề nghiệp bậc cao sẽ vừa phải đảm bảo các tiêu
KayẢn hạng thấp hơn, đồng thời đáp ứng những tiêu chuẩn cao hơn để thể hiện vị
mì và đẳng cấp nghề nghiệp. Nghĩa là, người ở hạng cao hơn phải có những tiêu
payin, nhiệm vụ mà người hạng thấp hơn khơng có được và khơng thể làm được.
3 Do a6, GV THCS hang I, ngoai nhiing nhiém vu cua GV THCS hang II, con
gi thực hiện những nhiệm vụ cơ bản bao gom:
H2
hh
1) Tham gia biên tập, biên soạn, phát triển chương trình, tài liệu bồi dưỡng
GV, HS THCS.
2) Chủ trì các nội dung bồi dưỡng, sinh hoạt chuyên đề của nhà trường hoặc
tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học, sáng kiến kinh nghiệm cấp
II
-
huyện trở lên.
|
3) Tham gia huong dẫn, đánh giá, xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm, đề tài
Off
NCKHSPUD của đồng nghiệp từ cấp huyện trở lên.
cấp
¬
1p}
4) Tham gia cơng tác kiểm tra chun mơn, nghiệp vụ cho GV THCS
hi
hú
7
5) Tham gia Ban Giám khảo hội thi GV dạy giỏi hoặc GV chủ nhiệm giỏi
.
‘
hoặc tổng phụ trách đội giỏi câp huyện trở lên.
đại
6) Tham
huyện trở lên.
gia tổ chức,
đánh giá các hội thi của HS
THCS
từ cấp huyện
trở lên.
nạ
nig
Những yêu cầu về nhiệm vụ nêu trên cho thấy, trong trường THCS, GV
~THCS hang I da được xác định ở vị trí của đội ngũ chuyên gia — là những GV
thực sự giỏi về chuyên môn, vững vàng về nghiệp vụ, có tầm ảnh hưởng sâu rộng
khơng chỉ đối với GV, HS trong nhà trường mà còn có vai trị nhất định trong sự
phát triển giáo dục cấp THCS trên địa bàn tỉnh.
sn
Điều đó được thể hiện ở sự tham gia của GV THCS hạng Ì vào các hoạt động
chuyên môn quan trọng của nhà trường và của tỉnh (ngoài nhiệm vụ dạy học và
kiến kinh
giáo dục thông thường) như hướng, dẫn, đánh giá, xét duyệt sáng
214
| TAILIEU B6I DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHỀ NGHIEP GIAO VIEN THCS
HANG|
nghiệm, đề tài NCKHSPUD của đồng nghiệp, hội th GV THCS
dạy giỏi hoy,
GV THCS chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh, các hội thi HS
giỏi, HS nghiên cứu khoa hy
cap tinh... Dac bit, nhiệm vu “Tham gia bién tập, biên
soạn, phái triển Chượn
trình, tài liệu bơi dưỡng ŒV, HS THCS”
đã thể hiện rõ vị trí, vai trị chun bi
đâu ngành trong lĩnh vực chuyên môn thuộc cập học
của GV
THCS
hang |
Trong giai đoạn đối mới căn bản, toàn diện giáo
dục, đào tạo, đổi mới chượp, |
trình, SGK
GDPT
được thực hiện từ 2018 trở đi, các nhà trường nói
chung
trường THCS nói riêng sẽ có vai trị tự chủ cao hơn, nhất
là tự chủ trong chượn
trình dạy học. Từ khung chương trình quốc gia, các
nhà trường sẽ phải căn ạị
vào đặc điểm kinh tẾ, xã hội của địa phương, vào sứ
mệnh và tầm nhìn của nhị
trường cũng như các điều kiện thực tế về nguồn lực,
đội ngũ để xây dựng ký
hoạch giáo dục nhà trường, trên cơ sở đó quyết định
lựa chọn SGK phù hợp. bị
làm được điều này, đòi hỏi các nhà trường THCS phải
có đội ngũ GV hạng I ¢
trách nhiệm đảm đương, trách nhiệm định hướng và huấn
luyện đội ngũ GV, Xây
dựng và phát triển các tài liệu bồi dưỡng GV và HS.
Trên cơ sở thực hiện tốt các trọng trách nêu trên
ở cấp trường, GV THC§
hạng I cịn là lực lượng cốt cán cấp tỉnh, tham gia
vào các hoạt động chuyên môn
ở lĩnh vực giảng dạy được tổ chức ở các cụm trường,
liên trường và trong toàn
ngành tại địa phương. Chẳng hạn, đối với các hội thi
GV dạy giỏi, GV chủ nhiệm
giỏi cấp tỉnh, khơng thể khơng có sự tham gia của GV
THCS hạng I trong các
khâu ra đề, chấm thi. GV THCS hạng I cũng là đội ngũ
cốt cán được tập huấn,
bồi dưỡng những nội dung mới và khó do các cấp quản
lí cao hơn (Sở, Bộ) tủ
chức để triển khai thực hiện ở địa phương. Trong công
tác bồi dưỡng thường
xuyên GV, đối với các khoá bồi dưỡng trực tuyến, qua
mang, GV THCS hang!
có vai trị là chun gia hỗ trợ, giải đáp thắc mắc và tư vấn
chuyên mơn đối với
những nội dung mới và khó.
|
Dé đáp ứng được các nhiệm vụ nêu trên, đòi hỏi GV phải có
ngừng, tự học tập, tự bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu. Đồng thời,
THCS phải căn cứ vào nhiệm vụ, quyền hạn, sứ mệnh, tầm
nhìn
để xây dựng lộ trình phát triển đội ngũ GV THCS hạng
I. Trong
sự nỗ lực không
các nhà trường
của nhà trường
lộ trình ấy, nhà
Chuyén dé 6. Phat trién năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I | 215
chinh la don vi dau tiên cần xác định cho mình cơ cầu về hạng,
g đó có hang I. Boi vi, co cầu hạng chức danh nghề nghiệp sẽ rất khó để các
quan quản lí áp định mức đối với mỗi cơ sở giáo dục. Cơ cầu hạng phải là nhu
g THCS
tự thân của mỗi nhà trường trên cơ sở xác định rõ sứ mệnh và tầm nhìn,
ién luoc phat triển của đơn vị.
|
Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của GV THCS hạngï bao gom:
a
‘ie
|
: 1
5
4|
CY
6
an
m
ác
in,
tổ
2) Có trình độ ngoại ngữ bậc 3 theo quy dinh tai Thong tu số 01/2014/TTBGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ Giáo đục và Đào tạo ban
hành khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc có chứng
chỉ tiếng dân tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân
tộc; Đối với GV dạy ngoại ngữ thì trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc
3 theo quy định tại Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 0Ì
năm 2014 của Bộ Giáo duc va Đảo tạo ban hành khung năng lực ngoại
ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam.
3) Có trình độ tin học đạt chuẩn kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản
theo quy định tại Thông f số 03/2014/TT-BTTTT ngay 11 tháng 3 năm
2014 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định chuẩn kĩ năng sử dụng
cơng nghệ thơng tin.
4) Có chứng chỉ bồi dưỡng GV THCS hạng I.
Các điều kiện về trình độ đào tạo, bồi dưỡng đối với GV THCS hạng I đều là
TT
những điều kiện cần tích luỹ theo năm tháng. Do đó, rất cần thiết sự chủ động
- của chính GV trong lộ trình nâng cao năng lực bản thân, đáp ứng yêu cầu hang I.
YQ
k
1) Có bằng tốt nghiệp đại học sư phạm trở lên hoặc đại học các chuyên
ngành phù hợp với bộ môn giảng dạy trở lên và có chứng chỉ bồi dưỡng
nghiệp vụ sư phạm đối với GV THCS.
nạ
xay
g
ue
Để đáp ứng những nhiệm vụ đặt ra néu trén, GV THCS hang I phải đảm bảo
các tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ bao gôm:
i
dnl
U%
1
:
1) Chủ động tuyên truyền và vận động đồng nghiệp thực hiện chủ trương,
đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước, quy định và yêu
cầu của ngành, địa phương về giáo dục THCS.
216 | TAILIEU BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC DANH NGHE NGHIEP GIAO
VIEN THCS HANG |
2) Hướng dẫn được đồng nghiệp thực hiện kế hoạch, CTGD THCS
.
3) Vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc áp
dụng những kiến thức „v
giáo dục học và tâm sinh lí lứa tuổi vào'thực tiễn
giáo dục HS THC S ci,
déng nghiệp.
4) Vận dụng linh hoạt những kiến thức về kinh
té, van hoá, xã hội tron
Dạ
nước và quốc tế để định hướng nghề nghiệp HS THCS,
5) Tích cực và chủ động phối hợp với đồng nghiệ
p, cha mẹ HS và COng
đồng để nâng cao hiệu quả giáo dục cho HS THCS.
6) Có khả năng vận dụng sáng tạo và phố biến sáng
kiến kinh nghiệm hoặc
sản phẩm NCKHSPUD từ cấp huyện trở lên.
7) Có khả năng hướng dẫn đánh giá sản phẩm NCKHKT
của HS THCS.
8) Được công nhận là chiến sĩ thi đua cấp cơ sở
hoặc GV dạy giỏi hoặc GV
_ chủ nhiệm giỏi hoặc tổng phụ trách đội giỏi cấp huyện
trở lên.
Những nhiệm vụ và tiêu chuẩn chuyên môn nghiệ
p vụ nêu trên đã thể hiện
đẳng cấp cao nhất của GV THCS hang I đối với cấp
học THCS. Đó chính là Vi tri
và chức năng của một người GV cao cấp nhất trong
cấp học, ngoài nhiệm vụ của
một người GV THCS thơng thường thì GV THCS
hạng I còn là một nhà giáo
dục, một chuyên gia tư vẫn cho nhà trường, cho sở giáo
dục và đào tạo về chuyên
môn, nghiệp vụ. Điều này cũng thé hiện những yêu
cầu của hạng cao nhất trong
cấp học: gan liền với quyền lợi là trách nhiệm, với
sự ghi nhận là những đóng
góp và cống hiến của GV đối với ngành, với xã hội.
1.3. Cơ hội và thách thức đối với đội ngũ giáo
viên trung học cơ sở
trước yêu cầu đổi mới chương trình giáo dục phổ
thơng
Việc đổi mới CTGDPT, trong đó có CTGD cấp THCS là triển
khai thực hiện
Nghị quyết số 29-NQ/TW, Nghị quyết số 44NQ-CP ngày 09
tháng 06 năm 2014
của Chính phủ Ban hành chương trình hành động của
Chính phủ thực hiện Neghi
quyết số 29-NQ/TW va Nghi quyét sé 88/201 4⁄QH13 của
Quốc hội về đổi mới
chương trình, SGK GDPT. Trong đó, đối mới căn bản giáo
dục, đào tạo là đổi
mới những vấn đề lớn, cốt lõi, đổi mới về chất, đổi mới từ gốc
rễ, đối mới có tính
chất bước ngoặt với một tỉnh thần và thái độ kiên quyết để
tạo ra chuyển biến
nhiề
kiến
nhữ
hồ
ngư
phạt
dạy
châ
hướ
hoại
thức
mơi
các
dụn
của
@fauyer đè ó. Phát triển năng lực nghề nghiệp giáo viên THCS hạng ! | 217
gpạnh mỄ về chất lượng và hiệu quả giáo dục. Đổi mới toàn diện là
ghững vấn đề cấp thiết, từ quan: “điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu,
ghép: cơ chế, chính sách, điều kiện đảm bảo thực hiện; đổi mới từ sự
gia Đảng, sự quản lí của Nhà nước đến các hoạt động quản trị của cơ sở
đối mới
phương
lãnh đạo
giáo dục
hội và bản thân người
~ đào tạo và việc tham gia của gia đình, cộng đồng, xã
học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học.
kinh
Trong điều kiện phát triển rất nhanh chóng của khoa học cơng nghệ, của
có năng
sế thị trường và hội nhập quốc tế, mỗi người đều phải có bản lĩnh riêng,
liên tục;
đực học tập thường xuyên, học tập suốt đời để thích ứng với sự thay. đổi
Do vậy,
đồng thời, xã hội phải tạo cơ hội cho mọi người dân được học suốt đời.
dục từ
vấn đề cốt lõi của đổi mới giáo dục là phải chuyển mạnh quá trình giáo
lực người
chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn điện phẩm: chất và năng
tập.
học, đôi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở và xây dựng xã hội học
chỉ biết
Trước hết, đó là đổi mới cách tiếp cận mục tiêu giáo dục. HS không
tạo những
nhiều kiến thức sách vở, mà quan trọng là phải biết vận dụng sáng
hoạt trong
kiến thức ấy vào đời sống, có kĩ năng sống, biết giải quyết vấn đề linh
diện, hài
những tỉnh huống mới,. . Muốn vậy phải giáo dục HS phát triển toàn
của mỗi
hoà đức ~ trí — thể — mĩ,- đồng thời phát triển tốt nhất tiềm năng riêng
bao gồm:
người. Điều này đòi hỏi phải đổi mới tất cả các thành tố của CTGD,
tổ chức
phạm vi và kết cấu nội dung, chuẩn cần đạt, phương pháp và hình thức
triển phẩm
day hoc; thi, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập,... theo yêu cầu phát
chất và năng lực.
mở
Nội dung đổi mới cốt lõi thứ hai là phải xây dựng một hệ thông giáo dục
linh
hướng tới một xã hội học tập. Hệ thống giáo dục mở là hệ thống giáo dục
hoạt, liên thông giữa các yếu tố (nội dung, chương trình, phương pháp, phương
với
thức, thời gian, không gian, chủ thể giáo dục,...) của hệ thống và liên thơng
mơi trường bên ngồi hệ thong, bảo đảm tính sáng tạo cho việc xây dựng, tổ chức
các nội dung, hình thức giáo dục; tạo cơ hội tiếp cận giáo dục cho mọi người; tận
vững
dụng các nguồn lực cho giáo dục và bảo đảm tính hiệu quả, phát triển bền
của hệ thống.
phát
Như thế, hệ thống giáo dục mở và xã hội học tập là cơ chế tạo ra cơ hội
triển CTGD, tạo cơ hội học tập phù hợp cho mọi đối tượng có nhu cầu, khơng
218 | TAILIEU B6I DUONG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỆ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG I
phân biệt lứa tuổi, trình độ học van và nghề nghiệp, địa vị xã hội, giới tính, tron
mọi thời gian khác nhau và khơng gian khác nhau. Nhờ đó, mọi người có đề,
kiện để học thường xuyên, suốt đời và đều có trách nhiệm tham gia phát tri
giáo dục.
Khi triển khai CTGDPT mới, đội ngũ G THCS đứng trước những thuận lợi
thách thức và cân đến những giải ¡ pháp cơ bản sau đây:
và
— Thuận lợi:
Đội ngũ GV phổ thông cơ bản đã đủ về số lượng, có đủ các thành phan the,
mơn học, gần 100% đạt chuẩn và trên chuẩn đảo tạo, có tỉnh thần trách nhiệm vị
đạo đức nhà giáo tốt. Có thể giữ nguyên vẹn đội ngũ GV hiện nay, tổ chức bằi
dưỡng để đáp ứng yêu cầu thực hiện CTGDPT mới.
— Thách thức:
+ Điểm yếu của phần lớn GV phố thông hiện nay là đang day hoc they
phương pháp chủ yếu truyền thụ kiến thức lí thuyết một chiều cho Hs
dẫn đến hoạt động của HS là ghi nhớ kiến thức rời rac, co san, khong
được vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề trong học tập vì
trong cuộc sống. CTGDPT mới đòi hỏi GV đổi mới PPDH theo hướng
tích hợp, phân hố, phát huy tính chủ động, sáng tạo, rèn luyện phương
pháp học, đối mới kiểm tra đánh giá theo yêu cầu vì sự tiến bộ và phá
triển năng lực HS.
+ Khi nhà trường được tự chủ về thực hiện CTGD thì GV có cơ hội vì
cần phải linh hoạt, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về bảo đảm
chất lượng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng, phẩm chất vì
năng lực cho HS.
+ HDINST,
hoạt động NCKHKT
được quy định trong chương trình li
điều kiện thuận lợi để GV thực hiện phát triển năng lực, hình thành ki
năng mềm thơng qua nhiều hoạt động đa dạng. Tuy nhiên, hoạt động
đó cũng địi hỏi GV
phải có năng lực sáng tạo trong việc tổ chức
hướng dẫn và đánh giá các hoạt động đó.
+ Thực hiện một chương trình, nhiều SGK là cơ hội để GV chủ động
linh hoạt lựa chọn nguồn tài liệu đa dạng, phong phú phù hop voi dé
điểm HS, điều kiện nhà trường nhưng cũng yêu cầu GV phải có năm
tar
Chuyén dé 6. Phat trién nang luc nghề nghiệp giáo viên THCS hang || 219
lực phát triển chương trình phù hợp, phát huy được ưu điểm của nguồn
tư liệu phong phú.
_ Phương hướng giải quyết:
thực hiện ngay từ bây giờ
kNhững thách thức trên có thể vượt qua băng cách
các cơng việc sau:
rong suốt quá trình triển khai chương trình mới
năng lực, kĩ năng
+ Tích cực tổ chức các hoạt động bồi đưỡng GV về các
Internet kết hợp trực
cần thiết. Cần chú trọng việc bồi dưỡng qua mạng
các kĩ năng; phối hợp
tiếp giải đáp thắc mắc, hướng dẫn thực hành
hoạt động kết nối,
nhiệm vụ hướng dẫn của giảng viên sư phạm với
phối hợp của đội ngũ GV cốt cán của địa phương.
sinh hoạt tổ/nhóm
+ Chú trọng đổi mới mục tiêu, nội dung và hình thức
(Bộ Giáo dục và Đào
chun mơn theo hoạt động nghiên cứu bài học
xây dựng các tập thể GV
tạo đã triển khai và nhân rộng may năm nay),
thường xun học hỏi lẫn nhau.
bi
i
1
(6:
}
si
ữ
A
.
A
+h
IA
+.
À
:
yr ok
>
,
^
điêu kiện thuận lợi, chú
tạo
động,
chủ
n
quyế
giao
cân
lí
quản
tác
Cơng
+
r
tố mới đù
ý phát hiện và động viên kịp thời các sang^ kiến,` các ranhân ĐÀ
ak
,
ở
VÀ
tà
4h
,
12 TẠ
he
chính, hình thức đề
mới chỉ là bước đầu; giảm thiêu các hoạt động hành
vụ đôi mới hoạt động
GV có nhiều điều kiện tập trung vào nhiệm
chuyên môn nghiệp vụ.
HOC CO SO HANGI
9. PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN TRUNG
Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
theo hướng chuẩn
vục tiêu xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo, CBQL
'
TẾ hoá; đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu; đặc biệt chú trọng
p vụ, nâng cao bản lĩnh
‘MM tăng cường và phát triển năng lực chun mơn, nghiệ
các kiến thức, kĩ
nà chính trị, phẩm chất đạo đức nghề nghiệp; bổ sung kịp thời
rũ
Wm
a
HỂ.
dạy học mới, giúp đội ngũ nhà
năng, phương pháp, các kĩ thuật quản lí, giáo dục,
giáo và đáp ứng triển
giáo và CBQL giáo dục hoàn thành tốt nhiệm vụ của nhà
khai cốc đói mới GDPT.
cốt, có vai trị quan trọng trong
Đội ngũ GV THCS hạng 1 sẽ là lực lượng nòng
dục, góp phần
đổi mới GDPT; là lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ giáo
220 | TÀI LIỆU BỒI DƯƠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS
HẠNG I
hoạch
định chủ trương, chính sách, đề án, chiến lược
và các nhiệm vụ đổi mg
GDPT; là nhân tô quan trọng quyết định sự thành công
của đổi mới GDPT,
Nghị quyết Tì rung ương 2 (khố VIII) chỉ rõ:
“GV là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục
và được xã hội tôn Vinh"
Luật Giáo dục năm 2005, Luật sửa đổi bổ
sung một sô điểu của Luật Giáo chy
(nam 2009) cũng khẳng định: “Nhà giáo giữ vai
trò quyết định trong việc bạ,
đảm chât lượng giáo dục”.
Nghị quyết Tì rung ương ð (khoá XI) yêu cầu:
“Nâng cao nhận thức về vai trò quyết định
chất lượng giáo dục và đào tag
của đội ngũ nhà giáo và CBQL, giáo dục”.
Đề xây dựng, phát triển đội ngũ GV THCS hạng I đáp
ứng yêu cầu đổi mg
GDPT, cần:
a. Xây dựng quy hoạch và kế hoạch đào tạo, bồi
dưỡng đội ngũ GV THC§
| hang I gắn với quy hoạch phát triển giáo dục
của từng địa phương và cả nước đ¿
đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT và nhu cầu phát
triển kinh tế — xã hội, bảo đảm
an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế.
Việc xây dựng quy hoạch về cơ cấu GV THCS
hạng I trước hết phải xuí
phát từ nhu cầu tự thân của GV THCS trong quá
trình làm việc, cống hiến với
nghề nghiệp. Bởi hơn ai hết, GV chính là người xác
định con đường phần đấu lậu
dai trong sự nghiệp của mình, hiểu rõ về năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ cũng
như những khả năng, sở thích của bản thân phù
hợp với phát triển chun mơi,
nghiệp vụ, từ đó đề ra mục tiêu cụ thể trong quá trình
phần đấu, rèn luyện.
Trên cơ sở đó, các cơ sở giáo dục phải căn cứ vào
sứ mệnh, tẦm nhìn và mụt
tiêu phát triển của đơn VỊ, căn cứ vào thực trạng đội
ngũ, nhu cầu, nguyện vọng
của GV để xây dựng quy hoạch về cơ cấu hạng
chức danh nghề nghiệp GY,
trong đó có GV THC§ hạng I.
Việc quy hoạch, xây dựng cơ cầu GV THCS hạng
I đòi hỏi các nhà trường
phải có lộ trình cụ thể, bởi vì mỗi GV sẽ có Ít nhất
06 năm ở hang I. Trong
khoảng thời gian đó, trên cơ sở năng lực, nguyệ
n vọng của GV, các nhà trường
cần có kế hoạch bồi dưỡng phát triển đội ngũ, tạo điều
kiện cho các GV tiềm
năng tham gia các khoá học tập, bằi dưỡng cũng
như thử sức họ trong các hoạt
động chuyên môn nghiệp vụ cụ thể.
Chuyén dé 6. Phat trién nang lực nghé nghiệp giáo viên THCS hạng I | 221
:
- Chẳng hạn, đối với yêu cầu vận dụng sáng tạo và đánh giá được việc áp dụng
grime kiến thức về giáo dục học và tâm sinh lí lứa tuổi vào thực tiễn giáo dục
s THCS cua đồng nghiệp hoặc vận dụng linh hoạt những kiến thức về kinh tế,
hoá, xã hội trong nước và quốc tế để định hướng hiệu quả nghề nghiệp HS
cS, GV có thé chu dong thuc hién trong mơi trường làm việc hằng ngày.
ưng đối với những yêu cầu về chun mơn, nghiệp vụ như có khả năng hướng
lên đánh giá sản phẩm NCKHKT của HS THCS từ cấp tỉnh trở lên hay được
công nhận là chiến sĩ thi đua cấp tỉnh hoặc GV THCS đạy giỏi hoặc GV THCS
chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh, nếu khơng có lộ trình, kế hoạch và sự tạo điều kiện' từ
ghia nha trường, GV dù có năng lực, có nguyện vọng cũng sẽ khơng thực hiện
được. Điều này cho thấy vai trò của nhà trường, của tổ bộ môn rất quan trọng
tong chiến lược đào tạo, phát triển đội ngũ, nhất là phát triển đội ngũ theo cơ
cầu hạng.
ứng
mẽ
học
đạo
b. Tăng cường bồi đưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ GV THCS hạng I dap
các yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh của hạng. Trong đó, cần đơi mới mạnh
mục tiêu, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng và đánh giá kết quả
tập, rèn luyện của nhà giáo theo yêu cầu nâng cao chất lượng, trách nhiệm,
đức nhà giáo, CBQL và năng lực nghề nghiệp gắn với mục tiêu và nhiệm vụ
đổi mới GDPT.
Déi voi GV THCS hang I, việc bồi dưỡng không chỉ dừng lại ở mức độ vận
dụng những kiến thức đã tự đào tạo, bồi dưỡng cho hoạt động dạy học và giáo
dục thực tiễn mà cần được nâng lên ở mức GV phải có khả năng truyền đạt lại
những kiến thức đã tự đào tạo, bồi dưỡng phát triển chuyên mơn, nghiệp vụ cho
đồng nghiệp. Trên cơ sở đó, việc thực hiện kế hoạch tự đào tạo và bồi dưỡng
phát triển chun mơn, nghiệp vụ phải thể hiện tầm nhìn chiến lược lâu dài cho
một giai đoạn đáp ứng được yêu cầu phát triển đội ngũ GV cốt cán của nhà
trường và cho thực tiễn giảng dạy.
Kết quả của việc tự học, tự bồi dưỡng đối với GV THCS hang I cần có phải
.
bao gồm: các tư liệu chun mơn tích luỹ được, các két qua NCKHSPUD/baibao
khoa học được cơng nhận cũng như sự đánh giá, ghi nhận từ phía Ban Giám hiệu,
tổ chun mơn, đồng nghiệp và HS.
c. Có chính sách hỗ trợ và khuyến khích đội ngũ GV THCS hạng Ï' trong học
tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
222 | TAILIEU BOI DUONG THEO TIEU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HẠNG I
Ngồi các chính sách chung của Nhà giáo, các địa phương, cơ sở cần
tần
cường các chính sách hỗ trợ và khun khích đơi với đội ngũ GV THCS hang
|
Trong đó, sự ghi nhận, đê cao
dau, cong hién vé nghé nghiép
THCS hạng I trong các cơ sở
vào hạng, GV THCS phải trải
vai trò và tạo cơ
1a viéc can wu tién
giáo dục hiện nay
qua quá trình học
hội đề GV THCS hạng I phi,
hàng đâu. Bởi vì, số lượng Gy
là rât hiểm, để được bổ nhiện
tập, rèn luyện và cơng hiến tá
vật vả, lâu dài, do đó khi đã có GV THCS hạng I, các cơ sở giáo dục cần
tận
dụng tôi đa các cơ hội để phát huy năng lực, phẩm chất của đội ngũ.
3. HỢP TÁC PHAT TRIEN VÀ SỬ DỰNG ĐỘI NGŨ GIỮA CÁC NHÀ
TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DUC TRONG TRIEN KHAI DO
MỚI CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG
3.1. Hợp tác sử dụng giữa các trường
Trong bối cảnh đổi mới GDPT như hiện nay, đội ngũ của mỗi nhà trường có
khả năng thích ứng rất khác nhau, do vậy, năng lực và sở trường của mỗi
cá nhận
trong đội ngũ đó cũng có những mức độ thể hiện khác nhau. Việc trao đổi
nguằn
nhân lực giữa các trường để mỗi trường có được những GV chất lượng
là một
việc làm cần thiết. Việc hợp tác sử dụng đội ngũ của các trường có thể
được tiến
hành theo các hoạt động như sau:
— Trao đổi GV theo đặc thù môn học, khối/lớp.
— Trao đổi GV theo chuyên đề, chu dé.
— Phối hợp sinh hoạt chuyên môn theo cụm trường, theo tổ khối của các
cụm trường.
~ Trao đôi chuyên gia giáo dục với các trường thuộc hệ thơng ngồi cơng lập
hoặc các tổ chức giáo dục uy tín.
Việc đóng góp của mỗi cá nhân và mỗi tổ chức giáo dục cho sự phát triển
chung của toàn nền giáo dục trong bối cảnh đổi mới giáo dục nhằm trao đổi
những thế mạnh cũng như khắc phục những hạn chế của chính mỗi người làm
cơng tác giáo dục. Đây cũng là hoạt động góp phần quan trọng trong cơng tác
phát triển năng lực nghề nghiệp của mỗi GV THCS.
Chuyén dé 6. Phat trign nang lực nghề nghiệp giáo vién THCS hang | | 223
qo. Hop tac bồi dưỡng và chia sẻ kinh nghiệm
it Su phat triển của xã hội hiện nay mang đến nhiều cơ hội nhưng cũng không
£ những thách thức đối với người làm công tác giáo dục. Một trong những
ch thức phải kể đến đó là việc GV luôn cần tự học, tự nghiên cứu để cập
ứng
giật những thành tựu của nghiên cứu khoa học giáo dục cũng như những
đến
fine « của khoa học, cơng nghệ và truyền thơng vào giảng dạy. Có thể kế
got số u tố mới như:
~ Mơ hình giáo dục hiện đại của nhà trường THCS.
›_— Xu hướng giáo dục không truyền thống trong dạy học THCS.
- Ứng dụng công nghệ hiện đại trong dạy học THCS.
dục
- Nghiên cứu khoa học và ứng dụng nghiên cứu khoa học trong giáo
THCS.
~ Đánh giá HS THCS theo tiếp cận năng lực.
~ Phát triển chương trình nhà trường trong giáo dục THCS.
đề vốn đã
Để cập nhật những vẫn đề mới hoặc những thay đổi của các vấn
nên vô cùng
trở nên quen thuộc trong giáo dục THCS, công tác bồi dưỡng trở
chỉ là việc
quan trọng. Bồi dưỡng ngày nay cũng đã thay đổi đáng kể, đó khơng
tồn bậc học
làm của riêng một GV, một trường hay một địa phương nào. Bởi lẽ,
bước chuyển
THCS đều đang cùng trong xu thế đổi mới và đang trong những
tác bồi dưỡng
mạnh mẽ của việc giáo dục theo tiếp cận năng lực người học. Công
triển năng lực
GV nên theo hướng hợp tác, chia sẻ để cùng bồi dưỡng và phát
thực hiện
nghề nghiệp cho GV. Để việc hợp tác bồi dưỡng GV hiệu quả, có thể
một số hoạt động sau:
đề
~ Tạo ra mạng lưới các trường THCã hoặc diễn đàn trao đổi các vấn
của nhiều
chun mơn có sự tham gia của đa dạng kiểu trường và sự tham gia
GV ở các vị trí và chun mơn giảng dạy khác nhau.
cầu thực
~ Khảo sát nội dung bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo nhu
tiễn của GV THCS ở mỗi trường, mỗi địa phương.
nghiệm hoặc
- Chia sẻ những bài học kinh nghiệm, những sang kiến kinh
những giải pháp thực tiễn mà mỗi GV, mỗi trường hoặc mỗi địa phương đã áp
dụng thành công trên diễn đàn hoặc trong các lớp bồi dưỡng.
224 | TÀI LIỆU BOI DUONG THEO TIEU CHUAN CHUC
DANH NGHE NGHIEP GIAO VIEN THCS HANG |
~ Đề xuất nội dùng bồi dưỡng theo
cụm trường, theo địa phương hoặc
they
khu vực để có sự học hỏi và chia
sẻ
kinh nghiệm thành cơng cũng như
thất bại
có tình huống thực tiễn nhằm tìm giải pháp
cho các vấn đề thực tiễn đó,
di
— Hợp tác trong bồi dưỡng là một
việc làm mang lại hiệu quả cho Vide
gj
thiện năng lực nghề nghiệp của chín
h mỗi GV, Việc làm này nhằm hướ
ng dé,
tăng
cường.cho GV kĩ năng hợp tác,
tự học, tự bơi dưỡng vì xét cho
cùng
, mài
GV đêu cân hợp tác để cai thiện năn
g lực nghề nghiệp bản thân và xây
dựng mộ
trường giáo dục năng động, hiệu quả.
3.3. Chỉ đạo và hỗ trợ liên kết các trư
ờng của các cơ quan quản lí giáp
dục trong hoạt
động giáo dục
Mỗi GV cũng như mỗi cơ sở giáo dục đều
nhận thức được tầm quan trong yj
ý nghĩa của việc cần thiết phải có sự
hợp
tác của mỗi cá nhân, mỗi tổ
chức trong
việc phát triển năng lực nghệ nghiệp
GV nói chung và GV THCS nói riên
g. Tuy
nhiên, để thực sự hiệu quả và cớ tổ
chức, cần thiết phải có sự chỉ đạo
và có nhiều
biện pháp hỗ trợ của các cơ quan
quản lí giáo dục nhằm găn kết các
trường, các
cá nhân làm công tác giáo đục. Có đượ
c điều này tức là vừa có hành lang pháp
I
trong ràng buộc
sự hợp tác và liên kết vì mục tiêu
phát triển nghề nghiệp cho
GV, vừa là hỗ trợ về mặt kĩ thuậ
t, thời gian, nguồn
lực vật chất cũng như
đường
hướng, chiến lược giáo dục tổng thể,
lâu dài.
Có thể thực hiện một số biện pháp
sau đây trong việc chỉ đạo và hỗ
trợ liên
kết các trường:
- Xây dựng kế hoạch hành động của
địa phương, cụm trường, trường, trong
đó có mục tiêu liên kết, hợp tác
tron
g nhiều lĩnh vực nhăm
phát triển chất lượng
giáo dục và phát triển năng lực nghề
nghiệp GV tại cơ sở và địa phương.
- Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn, chuyên đẻ,
hội thảo, trao đổi, chia sẻ kinh
nghiệm theo cụm
trường nhằm thúc đây sinh hoạt chu
yên:môn liên trường.
— Xây dựng mơ-hình trường học kết
nếi theo đặc thù của địa phương.
_— Tham quan, học tập tại các mơ
hình trường có nhiều điểm tương
đồng hoặc
khác biệt để chia sẻ, học hỏi kinh
nghiệm của các trường ban:
~ Thành lập diễn đàn giáo dục theo
chuyên đề nhằm trao đổi các vấn đề
giáo
dục theo chuyên đề.
Chuyén dé 6. Phat trién nang Ive nghề nghiệp giáo viên THCS hạng I | 225
_ Giáo dục kĩ năng hợp tác cho GV trong việc liên kết, chia sẻ kinh nghiệm.
_ Xây dựng tiêu chí đánh giá GV, đánh giá cơ sở giáo dục, trong đó tính đến
liên kết, hợp tác trong giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng và nghiên cứu khoa học
& dục.
'- Đối với các cơ SỞ giáo dục, cần từng bước chuyển từ cơ chế kế hoạch hố tập
ø sang tự chủ, nên cần có từng bước thực hiện, vừa thực hiện vừa bồi dưỡng
đổ nâng cao năng lực của CBQL nhà trường và GV. Vi dụ: Phải bồi dưỡng năng
hi cho GV dé dam bảo tính khả thi thực hiện chương trình mới. Ban đầu, những
ơi dụng mới và khó có thể giao cho nhiều GV
di
IC
,
ị
__ th»
ig
h
một phần.
Chun đề tích hợp, liên mơn được giao cho GV có khả năng nhất rồi tiếp tục bồi
đưỡng những người chưa làm được; bồi đưỡng về PPDH, phương pháp soạn đề
thi; khuyén khich, phat hién nhan tố mới. CBQL cần đổi mới phong cách quản lí
để tạo điều kiện, động viên GV tích cực, thật tâm, thật lực, sáng tạo trong hoạt
động giáo dục; phát hiện, giúp đỡ dìu dắt để phát triển, nhân rộng các nhân tố
mới, tiến bộ dù ban đầu cịn chưa thật sự có hiệu quả tốt; tránh áp đặt ý kiến cá
ti
hd
cùng dạy, mỗi người
nhân, kinh nghiệm chủ nghĩa.
226 | TÀI LIỆU BOI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN THCS HANG |
CÂU HỎI THẢO LUẬN, ƠN TẬP
Nêu những tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng của GV THCS hạng |,
Trình bày những tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của GV THỌ
hạng I.
Thảo luận về các tiêu chuẩn đối với GV THCS hạng I: Làm thế nào để đáp ting
được yêu cầu về các tiêu chuẩn nêu trên?
Trình bày những cơ hội và thách thức đối với GV THCS hạng I khi thực hiện đổi
mới CTGDPT.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Luật Viên chức.
2.
Nghị định số 29/2012/NĐ-CP ngày 12 tháng 04 năm 2012 của Chính phủ về
“Tuyển dụng, sử dụng và quản lí viên chức”.
3...
Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04 tháng
Chấp hành Trung ương khố XI về “Đổi
tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hoá,
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và
4...
Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09 tháng 06 năm 2014 của Chính phủ Ban hành
chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW
ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương
khoá XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu
cơng nghiệp hố, hiện đại hoá trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng x2
hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
9...
Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014 của Quốc hội về “Đổi
11 năm
mới căn
hiện đại
hội nhập
2013 Hội nghị lần thứ tám Ban
bản, tồn diện giáo duc va dao
hố trong điều kiện kinh tế thị
quốc tế”.
mới chương trình, SGK GDPT”.
6...
Dự thảo Đề án đối mới chương trình, SGK GDPT.
Thơng tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 09 năm 201
của Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp GV THCS cơ sở công lập.
DAY HOG VA BOI DUONG
HOC SINH IOI, HOC SINH NANG KHIEU
TRONG TRUONG TRUNG HOC CO SỬ