Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

báo cáo thi giáo viên chủ nhiệm giỏi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.3 MB, 22 trang )

UBND THÀNH PHỐ CAM RANH
TRƯỜNG TH&THCS CAM LẬP

BÁO CÁO BIỆN PHÁP GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
PHẨM CHẤT TRUNG THỰC, TRÁCH
NHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 1A THÔNG
QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Ở TRƯỜNG TH&THCS CAM LẬP

Giáo viên: LÊ HOÀNG HOÀI NGÂN
Đơn vị: Trường TH&THCS Cam Lập

NĂM HỌC: 2022 – 2023


UBND THÀNH PHỐ CAM RANH
TRƯỜNG TH&THCS CAM LẬP

BÁO CÁO BIỆN PHÁP GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM GIỎI

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC
PHẨM CHẤT TRUNG THỰC, TRÁCH
NHIỆM CHO HỌC SINH LỚP 1A THÔNG
QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
Ở TRƯỜNG TH&THCS CAM LẬP

NĂM HỌC: 2022 – 2023



MỤC LỤC
Trang
I. Đặt vấn đề.........................................................................................................1
II. Biện pháp áp dụng............................................................................................2
III. Kết quả đạt được..............................................................................................8
IV. Kết luận...........................................................................................................9
PHỤ LỤC


Tên biện pháp: “Nâng cao chất lượng phẩm chất trung thực, trách nhiệm
cho học sinh lớp 1A thông qua công tác chủ nhiệm lớp ở trường
TH&THCS Cam Lập”
.”
I. Đặt vấn đề:
1. Lí do chọn biện pháp:
Giáo dục phổ thơng nhằm phát triển tồn diện cho người học về đạo đức,
trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng
động và sáng tạo; hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa và
trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho người học tiếp tục học chương trình giáo
dục đại học, giáo dục nghề nghiệp hoặc tham gia lao động, xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc.
Giáo dục tiểu học nhằm hình thành cơ sở ban đầu cho sự phát triển về đạo
đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ, năng lực của học sinh; chuẩn bị cho học sinh tiếp
tục học trung học cơ sở.
Giáo dục đạo đức cho học sinh là một trong những nhiệm vụ rất quan
trọng ở trường Tiểu học. Nhằm hình thành những cơ sở ban đầu về nhân cách,
về hành vi đạo đức cho các em. Từ đó các em nhận biết được việc gì đúng, việc
gì sai, việc gì nên làm và việc gì khơng nên làm, giúp các em ứng xử đúng đắn
thông qua các mối quan hệ đạo đức hàng ngày. Ngoài việc giảng dạy các mơn
văn hóa, học tập các kiến thức về khoa học, học sinh còn phải rèn luyện, tu

dưỡng về đạo đức, kỹ năng sống, kỹ năng hòa nhập với cộng đồng, kỹ năng ứng
xử,…Trong đó việc rèn luyện đạo đức, lối sống là vấn đề cần được quan tâm, vì
đạo đức là cái cốt lõi, cái căn bản của gia đình và xã hội, tạo cho các em học tập
và rèn luyện một cách tốt nhất. Đẩy mạnh việc giáo dục đạo đức học sinh thông
qua các hoạt động trong nhà trường, góp phần làm thay đổi nhận thức của học
sinh, qua đó giúp các em có ý thức trong từng việc làm, từng hành động, giúp
các em sống có lý tưởng, có ước mơ và hồi bão, nhận thức được những cái hay,
cái đẹp, cái tốt trong cuộc sống.
Có thể nói, việc hình thành và phát triển các phẩm chất đạo đức, tri thức
cho thế hệ trẻ là một trong những nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, đây cũng là
một trong những nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường và của toàn xã hội cần phải
quan tâm. Giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học, đặc biệt là học sinh lớp 1 là
một việc làm cần thiết và rất quan trọng để uốn nắn, tạo tiền đề cho các em bước
vào ngưỡng cửa mới của môi trường giáo dục. Để các em được giáo dục một
cách toàn diện trở thành người có đạo đức và có ích cho xã hội sau này. Và giúp
cho học sinh có hiểu biết ban đầu về một số chuẩn mực hành vi đạo đức phù hợp
với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản thân, với gia đình, nhà
trường, cộng đồng, môi trường tự nhiên và ý nghĩa của việc thực hiện theo các
1


chuẩn mực đó. Từng bước hình thành kỹ năng nhận xét, đánh giá hành vi của
bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực đã học để thực hiện
hành vi phù hợp. Từng bước hình thành cho học sinh thái độ tự tin, yêu thương
tôn trọng con người, u cái đúng, cái thiện.
Chính vì vậy, trong nhà trường nói chung và trường TH&THCS Cam Lập
nói riêng chúng ta càng phải quan tâm, coi trọng và ngày càng làm tốt hơn việc
rèn luyện, bồi dưỡng giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ, thế hệ tương lai của đất
nước và tiến hành ngay từ khi các em còn nhỏ
Với mong muốn đóng góp thiết thực vào sự nghiệp phát triển giáo dục, tôi

đưa ra biện pháp “Nâng cao chất lượng phẩm chất trung thực, trách nhiệm
cho học sinh lớp 1A thông qua công tác chủ nhiệm lớp ở trường TH&THCS
Cam Lập” nhằm hình thành phẩm chất trung thực, trách nhiệm cho học sinh
của trường nói chung và học sinh lớp 1A nói riêng, góp phần thực hiện tốt mục
tiêu giáo dục bậc phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra.
2. Thực trạng
2.1 Thuận lợi
Đa số học sinh ngoan hiền, lễ phép.
Số lượng học sinh ít nên thuận lợi trong việc giáo dục phẩm chất đạo đức
cho học sinh.
Được sự quan tâm của BGH nhà trường, tập thể giáo viên và phụ huynh
của lớp.
2.2 Khó khăn
Trong trường, hiện tượng học sinh nói tục, chửi thề vẫn cịn phổ biến, ở
các lớp trung học cơ sở vẫn có tình trạng học sinh vơ lễ với thầy giáo, cơ giáo.
Học sinh ở một số lớp xảy ra hiện tượng đánh nhau.
Phong trào học tập đi xuống, hiện tượng lười học, chán học tăng nhanh.
2.3 Nguyên nhân của thực trạng
Ngày nay, bên cạnh những lợi ích mà mạng xã hội đem lại, có khơng ít
những video cảnh học sinh đánh nhau, những đoạn clip ghi lại những hành vi
không đúng chuẩn mực đạo đức lan truyền khắp nơi. Điều đó ảnh hưởng không
nhỏ đến nhận thức và suy nghĩ của các em.
Do đặc thù là trường hai cấp nên học sinh Tiểu học bị ảnh hưởng bởi
những thói quen, lời nói chưa tích cực từ học sinh ở các lớp trên. Các em dễ bắt
chước theo những hành vi đánh nhau hay lời lẽ không tốt từ các anh chị.
2


Vì hồn cảnh gia đình của một số học sinh lớp tơi, có em thì ba mẹ li hơn,
phải sống với mẹ và ngoại, mẹ đi làm nên em được bà ngoại chăm sóc, dạy dỗ

chủ yếu. Hay có em vì hồn cảnh gia đình khó khăn nên mẹ phải đi làm xa, ba
thì chăm em nhỏ nên khơng có thời gian chăm sóc, giáo dục con.Chính sự thiếu
quan tâm giáo dục của gia đình làm cho chúng trở thành những đứa con hư
hỏng, lười biếng, không nghe lời người lớn và thiếu lễ phép với thầy cô giáo.
Trước thực trạng đó giáo dục đạo đức càng trở nên cấp thiết và quan
trọng. Ngay từ giữa học kì 1, thơng qua kết quả đánh giá phẩm chất và năng lực
của học sinh, tơi đã có bảng thống kê số liệu như sau:
Lớp Sĩ số

1A

21

Tốt

Tỷ
lệ
%

Đạt

Tỷ lệ
%

Cần cố
gắng

Tỷ lệ
%


Yêu nước

21

100

0

0

0

0

Nhân ái

17

81

4

19

0

0

Trung thực


10

47,6

6

28,6

5

23,8

Chăm chỉ

10

47,6

7

33,4

4

19

Trách nhiệm

12


57,2

4

19

5

23,8

Phẩm chất chủ
yếu

Từ kết quả trên, ta nhận thấy được rằng mức độ học sinh xếp loại phẩm
chất chủ yếu ở mức Đạt và mức Cần cố gắng còn rất cao, nhất là ở phẩm chất
Trung thực và phẩm chất Trách nhiệm.
Trong lớp tơi, Phương Trinh là cháu có năng lực rất tốt, cháu học tập rất
cm chỉ nhưng chỉ có một điều làm tơi băn khoăn đó là cháu có tính chưa trung
thực. Từ những buổi học đầu tiên cháu đã có những biểu hiện của tính khơng
trung thực: cháu hay lấy cắp bút, thước của bạn. Thậm chí, nói dối cơ về bạn.
Hay cháu Minh Phương thì lại có một tính chưa tốt đó là khơng bao giờ tham gia
vào các hoạt động chung của lớp như quét lớp, nhặt rác ở sân trường cùng với
các bạn. Chính vì lẽ đó đã thơi thúc tơi phải tìm ra những biện pháp giáo dục
phù hợp để hạn chế những tình trạng này xảy ra trong lớp.
Thế hệ trẻ hôm nay là tương lai của đất nước ngày mai, nếu chỉ quan tâm
đến chất lượng, kết quả học tập mà xem nhẹ giáo dục đạo đức, nhân cách cho
học sinh thì một ngày nào đó đất nước ta sẽ như thế nào. Lúc sinh thời Chủ tịch
Hồ Chí Minh có nói: “Hiền dữ phải đâu là tính sẵn. Phần nhiều do giáo dục mà
nên”. Để đạt được hiệu quả giáo dục đạo đức cho học sinh thì mỗi chúng ta phải


3


hiểu rằng, giáo dục đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của nhà trường, của gia
đình và của tồn xã hội.
II. Biện pháp áp dụng
Biện pháp 1: Nâng cao chất lượng giáo dục phẩm chất trung thực,
trách nhiệm cho học sinh thông qua giờ chơi.
Sau những giờ học căng thẳng và mệt mỏi thì giờ chơi là giờ các em được
vui chơi thoải mái, chơi những gì mà em thích. Chính vì vậy mà đã nảy sinh bao
nhiêu vấn đề làm cho người làm công tác chủ nhiệm phải hết sức quan tâm, tìm
ra những giải pháp phù hợp để giờ chơi thực sự trở thành một giờ chơi lành
mạnh và bổ ích. Qua nhiều năm làm cơng tác chủ nhiệm tơi đã xây dựng cho
mình kế hoạch để hướng dẫn các em có giờ chơi thật thoải mái, lành mạnh vơ
ích cụ thể như sau:
Ngay từ đầu năm tôi đã kết hợp với nhà trường và ban phụ huynh của lớp
chuẩn bị cho các em một số vật dụng cần thiết phục vụ cho giờ chơi như: Cầu
lông, dây nhảy, quả cầu, giấy vẽ, bút màu, phấn màu, bộ xếp hình, que tính,
sách, báo, truyện....
Đến giờ chơi tơi cho các em tự chọn các vật dụng để phục vụ trị chơi mà
em thích.
Ví dụ: Với những trị chơi đá bóng, đá cầu, cầu lơng hay nhảy dây hầu
như các em đã biết nên các em có thể tự chơi. Nhưng với các trị chơi như xếp
hình, sử dụng que tính, bút màu, phấn màu, giấy vẽ… tơi sẽ hướng dẫn và có thể
gợi mở ý tưởng cho các em.
Với bộ xếp hình: có thể chơi cá nhân, hay một nhóm từ 2 đến 3 em: xếp
thành hình bơng hoa, các con vật, ngôi nhà….
Với bút màu, phấn màu và giấy vẽ: các em có thể vẽ những tranh mình
u thích trên giấy hoặc trên bảng lớp…. Giáo viên có thể định hướng cho các
em vẽ theo chủ điểm hàng tháng như tháng 9 về ngôi trường thân yêu; tháng 10

vẽ về chủ đề an tồn giao thơng; tháng 11 vẽ về ngày nhà giáo Việt Nam; tháng
12 vẽ về chú bộ đội …
Với que tính: Các em có thể thỏa thích xếp các hình đã học, xếp hình ngôi
nhà nhiều tầng …

4


Với những trị chơi mà các em chưa biết, tơi sẽ hướng dẫn và tham gia
chơi cùng các em.

Thông qua các trò chơi như vậy các em được thả tâm hồn mình vào các
trị chơi, các em say sưa hứng thú, thỏa sức sáng tạo, thư giãn đầu óc sau các giờ
học. Qua đó các em được giao lưu, học hỏi và biết thêm bao điều mới lạ. Từ đó
phẩm chất trung thực và trách nhiệm của các em dần hình thành và phát triển
theo một chiều hướng tốt.
Biện pháp 2: Nâng cao chất lượng giáo dục phẩm chất trung thực,
trách nhiệm cho học sinh thông qua giờ hoạt động tập thể.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp bao gồm các hoạt động nối tiếp giữa quá
trình dạy học trên lớp với thực hành, trong cuộc sống hằng ngày. Hoạt động
ngoài giờ lên lớp tạo điều kiện củng cố những kiến thức đã học. Đồng thời còn
giúp cho học sinh chuyển tải những tri thức đó thành hành động thực tế hằng
ngày.
5


Nó bao gồm nhiều loại hình hoạt động, có rất nhiều hình thức giáo dục
khác nhau được thực hiện chủ điểm tháng, trong tiết sinh hoạt, tiết chào cờ đầu
tuần...Và trong những năm vừa qua bản thân tôi đã tổ chức được rất nhiều
những hoạt động bổ ích cho các em:

+ Hoạt động theo chủ đề, chủ điểm của Đoàn, Đội: Trong đó tơi đã phối
hợp tổ chức cho các em kỷ niệm những ngày lễ lớn như: Kỷ niệm ngày 20-11 có
cuộc thi làm báo tường với chủ đề “Tơn sư trọng đạo” nhằm giáo dục cho các
em lịng biết ơn và tơn kính thầy cơ.

+ Tơi cịn cho học sinh tham gia văn nghệ chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam
cùng nhà trường.

6


+ Tổ chức Hội chợ Xuân vào dịp mừng Đảng đón xuân. Tổ chức hội khỏe Phù
Đổng hằng năm,... nhằm giáo dục cho các em tinh thần tập thể, tinh thần tự
quản, có ý thức kỷ luật cao.

+ Tổ chức các phong trào "Trồng cây xanh" để các em thêm yêu quý cây xanh
bảo vệ môi trường.

7


+ Phối hợp với các tổ chuyên môn trong nhà trường: Với đặc thù là trường hai
cấp học nên thông qua các hoạt động ngoài giờ của giáo viên THCS, tơi đã có
nhiều cơ hội để phối hợp giáo dục đạo đức cho các em. Trong đó tơi đã phối hợp
với tổ Xã hội tổ chức: Hội diễn thời trang, trong đó trang phục của em được thiết
kế từ những vật dụng tái chế được như giấy, lá cây,… nhằm giáo dục học sinh
có ý thức bảo vệ mơi trường và khi tham gia các hoạt động văn hóa cộng đồng
văn minh hơn.

+ Ngồi ra tơi cịn phối hợp với Tổ tự nhiên tổ chức cho các em tham gia cuộc

thi: Chúng em với 3R, qua đó nhằm giáo dục cho các em ý thức bảo vệ môi
trường và nhận thức được lợi ích của việc tái chế rác thải.

8


+ Phối hợp với thư viện nhà trường: Trong đó tôi đã phối hợp với thư viện
để tổ chức các hoạt động “Giới thiệu sách” vào giờ chào cờ đầu tuần, hội thi
“Kể chuyện theo sách”, tiết đọc thư viện cho học sinh nhằm tuyên truyền các tác
phẩm văn học giúp các em tiếp thu tốt từ đó các em thích thú hơn với việc đọc
sách. “Đọc sách cho tâm hồn cũng cần như Thể dục cơ thể”.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp là mơi trường giao tiếp mang tính xã hội đối
với các em, tạo điều kiện cho các em học hỏi lẫn nhau. Những em nhút nhát có
thể dạn dĩ lần, những em có đạo đức chưa tốt có thể nhìn bạn bè để sửa đổi.
Nhìn chung với tất cả mọi hoạt động đó đều hướng tới sự hình thành ở các em
những tư tưởng tình cảm đã được xác định trong từng nội dung hoạt động.
9


Ngoài các giờ hoạt động tập thể dạy theo các chủ điểm của từng tuần,
từng tháng, hàng tuần tôi dành một khoảng thời gian nhất định để trò chuyện với
các em để được nghe chính các em nói, chính các em kể cho tôi nghe những tâm
tư nguyện vọng của mình (có thể nói trực tiếp hoặc viết ra những tâm sự đó) để
từ đó tơi hiểu và gần gũi các em hơn.

Biện pháp 3: Nâng cao chất lượng phẩm chất trung thực, trách nhiệm
thông qua việc phối hợp với hội cha mẹ học sinh và gia đình học sinh.
- Thơng qua phiếu liên lạc:
Giáo viên sử dụng có hiệu quả tác dụng của phiếu liên lạc hàng tháng,

giáo viên thơng báo tới cha mẹ học sinh về tình hình học tập, rèn luyện, ý thức
từng em. Ngược lại, gia đình cũng thơng qua phiếu liên lạc ghi lại nhận xét tình
hình của con em mình ở nhà. Qua đó người giáo viên có những biện pháp giáo
dục phù hợp với từng học sinh.

10


- Thông qua các buổi họp phụ huynh:
+ Tại các buổi họp phụ huynh. Giáo viên cần thông báo tới các bậc phụ
huynh nội quy, quy định về học tập, nề nếp của lớp tới các bậc phụ huynh nhằm
đôn đốc học sinh thực hiện.
+ Thơng qua với gia đình về các chuẩn mực đạo đức mà học sinh phải đạt
được ở từng lứa tuổi. Phụ huynh trao đổi với giáo viên về việc rèn luyện đạo đức
của từng em. Với những học sinh có cá tính, giáo viên cần trao đổi cụ thể với gia
đình nắm được đặc điểm tâm lý của từng em. Kết hợp với gia đình có các biện
11


pháp cụ thể: có thể mềm dẻo nhưng thật kiên quyết với những em có hành vi
khơng đúng.
- Tun truyền cho các bậc cha mẹ học sinh cần quan tâm hơn nữa đến
đời sống tình cảm của học sinh. Tạo cho các em có góc học tập: có tủ sách, có
một mơi trường sống lành mạnh. Cha mẹ anh chị em có mối quan hệ thân thiết,
quan tâm đến nhau từ đó có tác dụng tới việc hình thành phẩm chất cho các em.

Với học sinh lớp 1 việc hình thành, rèn luyện các hành vi và thói quen đạo
đức cho học sinh đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển nhân cách.
Nó giúp các em phát triển thành những con người có nhân cách tồn diện.
Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng phẩm chất trung thực, trách nhiệm

thông qua giờ dạy trên lớp.
Dạy đạo đức được tiếp cận hướng đi từ quyền đến trách nhiệm, bổn phận
của học sinh. Cách tiếp cận đó sẽ giúp cho việc dạy học đạo đức trở nên nhẹ
nhàng, sinh động hơn, tránh được tính nặng nề, áp đặt nên việc giáo dục các em
sẽ dễ hiểu hơn. Vì thế, cần tổ chức các hoạt động giáo dục thông qua cả giờ dạy
trên lớp:
- Tổ chức cho học sinh học tập nội quy của lớp, quy định của nhà trường
vào đầu năm học.

12


- Phát huy vai trị của việc giảng dạy mơn đạo đức gắn liền với việc cung
cấp các tri thức về chuẩn mực đạo đức, hành vi, cách ứng xử và pháp luật của
môn học này với yêu cầu hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để rèn hành vi
văn minh, thói quen thực hiện các chuẩn mực đạo đức, kết hợp giáo dục phẩm
chất trung thực, trách nhiệm cho học sinh.

13


- Phối hợp với các giáo viên bộ môn của lớp để giáo dục đạo đức nếp
sống cho học sinh thông qua các môn học khác nhưng chú ý đảm bảo tính gương
mẫu của tập thể sư phạm trong cơng tác, sinh hoạt thông qua tác phong, ngôn
ngữ, cử chỉ, thái độ và các biện pháp uốn nắn những biểu hiện sai trái của học
sinh trong giờ lên lớp hằng ngày.
Phát huy được tác dụng của tiết sinh hoạt chủ nhiệm, sinh hoạt khơng chỉ
kiểm điểm tình hình hoạt động tuần qua, xác định nhiệm vụ tuần tới mà còn phải
chú ý thông tin cho học sinh các nội dung cần thiết về các chuẩn mực tốt, hành
vi đẹp, thông qua các ngày kỉ niệm, các ngày lễ lớn của dân tộc, các quy định

của pháp luật, các nội dung khác tuyên truyền giáo dục phục vụ tìm hiểu theo
chủ điểm. Mặc dù các em còn nhỏ nhưng các em vẫn có ý thức nhận xét việc
nào nên làm việc nào khơng nên làm, việc làm đó đúng hay sai nên chúng ta cần
cho các em chủ động tích cực tham gia vào các hoạt động giáo dục đạo đức để
phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh theo hướng đổi mới hiện nay.
Nên cần thực hiện tốt cuộc vận động “Dân chủ - Kỷ cương - Tình thương
- Trách nhiệm” mà ngành đã phát động. Vì thế cần có nề nếp, trật tự, kỷ cương
trong học tập, giảng dạy công tác, sinh hoạt. Áp dụng và thực hiện những điều
đã học vào thực tiễn cuộc sống của các em. Như các em thể hiện hành vi đi học
đều và đúng giờ, biết chào hỏi lễ phép với thầy cô, biết nhường nhịn em nhỏ và
vâng lời anh chị, … Các em như tờ giấy trắng nên chúng ta cần vẽ lên đó những
điều tốt đẹp để dẫn dắt các em trở thành cháu ngoan Bác Hồ, trở thành con
ngoan trò giỏi ra đường hay về nhà đều được khen là có giáo dục tốt. Chính vì
thế, mà các em rất vui rất thích đến trường. Bên cạnh đó việc dạy học mơn đạo
đức sẽ chỉ đạt hiệu quả khi học sinh hứng thú và tích cực tham gia vào q trình
dạy học. Dạy học mơn đạo đức phải là quá trình giáo viên tổ chức, hướng dẫn
học sinh hoạt động phát huy vốn kinh nghiệm và thói quen đạo đức, tự khám
phá và chiếm lĩnh tri thức mới và khái niệm mới.
Đối với học sinh lớp 1 nhận thức các em cịn cảm tính trực tiếp và cụ thể.
Vì vậy, các nội dung giáo dục cần phải chuyển tải đến học sinh một cách nhẹ
nhàng, sinh động thơng qua các hoạt động: thảo luận, đóng vai, chơi trị chơi, xử
lý tình huống, kể chuyện theo tranh,… để đánh giá hành vi của các em và những
người xung quanh theo các chuẩn mực, hành vi đạo đức, tìm hiểu, phân tích,
đánh giá các sự kiện trong đời sống đạo đức của lớp học, của nhà trường, của
địa phương có liên quan đến bài học.
III. Kết quả thực hiện các biện pháp
1. Kết quả

14



Qua nhiều năm làm công tác chủ nhiệm lớp Một bằng những việc làm cụ
thể đã nêu ở trên tôi nhận thấy có sự chuyển biến rõ rệt qua các số liệu thống kê
năm học 2021-2022 như sau:
Lớp


số

Phẩm chất Thời gian
Tỷ lệ
Tỷ lệ
Tốt
Đạt
chủ yếu
%
%
Yêu nước

Nhân ái

1A

21

Trung thực

Chăm chỉ
Trách
nhiệm


Cần cố
gắng

Tỷ lệ
%

Giữa HKI

21

100

0

0

0

0

Cuối năm

21

100

0

0


0

0

Giữa HKI

17

81

4

19

0

0

Cuối năm

20

95,2

1

4,8

0


0

Giữa HKI

10

47,6

6

28,6

5

23,8

Cuối năm

19

90,5

2

9,5

0

0


Giữa HKI

10

47,6

7

33,4

4

19

Cuối năm

20

90,5

1

9,5

0

0

Giữa HKI


12

57,2

4

19

5

23,8

Cuối năm

18

85,7

3

14,3

0

0

Đánh giá kết quả đạt được:
Qua bảng số liệu khảo sát cho thấy: Sau một thời gian thực hiện nghiên
cứu, áp dụng các biện pháp, cuối năm mức độ học sinh xếp loại phẩm chất chủ

yếu đạt mức Tốt cao, học sinh Đạt không nhiều, học sinh Cần cố gắng không có.
Từ đây ta có thể đánh giá rằng lớp 1A tôi chủ nhiệm cũng gặt hái được nhiều
thành công trong công tác giáo dục về các mặt đạo đức, nhân cách cho học sinh.
Những học sinh như Phương Trinh, Minh Phương đã dần loại bỏ những
tính xấu, các em hịa đồng hơn với bạn bè, tích cực hơn trong việc tham gia dọn
vệ sinh trường lớp và đặc biệt Phương Trinh khơng cịn tính ăn cắp vặt nữa.
Với sự quản lý chặt chẽ các giải pháp giáo dục tại trường, cũng như sự
phối hợp với các môi trường giáo dục. Cơng tác giáo dục đạo đức cho học sinh
đã có những kết quả khả quan. Bản thân tôi thật sự hài lòng về kết quả thu được.
Cụ thể:
Học sinh của lớp tôi đi học với tâm trạng rất thoải mái và hứng khởi. Các
em gần gũi hơn với bạn bè trong lớp, ngày càng lễ phép hơn với người lớn. Thầy
15


cơ bước vào lớp các cháu khơng có vẻ sợ hãi, rụt rè. Trái lại nhiều cháu đón giáo
viên với nụ cười tươi tắn trên mơi chào buổi sáng vì biết thế nào cô cũng gây
tiếng cười nho nhỏ cho mình. Giao tiếp giữa cơ và trị hồ hợp thân ái, học sinh
nhận thấy cơ giáo mình thật gần gũi nhưng không bao giờ chớt nhả, bỡn cợt với
cô. Quan sát các cháu trong giờ chơi tôi cũng thấy các cháu cư xử với nhau hồ
nhã, hiện tượng nói tục, chửi bậy hạn chế rất nhiều và dường như không có. Các
cháu bớt đi những lời nói thơ lỗ, cộc cằn gay gắt. Đôi khi gây lỗi với bạn, các
cháu thường xuyên nhận ra và tự giải quyết một cách nhanh chóng khơng làm
phiền lịng cơ như những ngày đầu nhận lớp. Học sinh đã có nề nếp hơn, ngoan
hơn và có ý thức hơn trong nhiệm vụ học tập, sinh hoạt đội, tham gia các phong
trào tại trường.
Trong những năm qua, với sự cố gắng của cả tập thể lớp, lớp 1A của tôi
đã gặt hái được một số thành tích nhất định: Giải nhất cuộc thi làm báo tường,
giải khuyến khích cuộc thi làm báo tường, giải khuyến khích phần thi trang trí
Hội chợ xuân, liên tục là lớp dẫn đầu thi đua 3 tuần liên tiếp.


Về phía phụ huynh học sinh cũng có chuyển biến tích cực trong việc quan tâm
giáo dục con em mình. Phụ huynh thường xuyên quan tâm liên lạc với giáo viên
thăm hỏi về việc học của học sinh và phối hợp tốt với nhà trường trong việc giáo
dục con em họ.
Điều quan trọng tôi đã đạt được là: Làm cho các cháu cảm thấy yêu
trường. Những dấu ấn của những ngày đầu, năm đầu cắp sách tới trường sẽ cùng
các em đi suốt cuộc đời.
2. Kết luận
“Không thể trồng cây ở những nơi thiếu ánh sáng, cũng không thể
nuôi dạy trẻ với chút ít nhiệt tình.” Can Jung
16


Mỗi người giáo viên đến với công việc dạy học có ý nghĩa và cũng lắm
vất vả nhưng bằng cái tâm, lịng nhiệt huyết và tình u thương đối với học trị,
tơi tin rằng mọi khó khăn ban đầu đều có thể từng bước, từng bước được tháo
gỡ.
Trên đây là một số một số việc làm trong công tác chủ nhiệm của mình để
giúp học sinh có nhiều niềm vui khi đến trường. Những việc đó thành hình khó
đặt tên, càng không thể diễn ra trong khoảng thời gian nhất định. Giáo viên cần
thực hiện nó lúc có thể được, khi tiếp xúc với học sinh “trẻ đến trường trong
niềm vui” là một khái niệm rộng do tác động của nhiều yếu tố: Con người, mơi
trường, hồn cảnh...
Để nâng cao chất lượng phẩm chất trung thực, trách nhiệm cho học sinh
lớp 1 qua cơng tác chủ nhiệm lớp địi hỏi người giáo viên phải:
- Hiểu rõ hoàn cảnh, đặc điểm tâm sinh lý, sở thích của từng học sinh để
có biện pháp giáo dục phù hợp.
- Giao việc học sinh một cách hiệu quả: đây là việc làm quan trọng nhất
để có được thành cơng của giờ dạy và đáp ứng được phương pháp dạy học mới

lấy học sinh làm trung tâm.
- Xây dựng tốt nề nếp học tập.
- Động viên, khen thưởng học sinh kịp thời.
- Phối kết hợp chặt chẽ với Ban Giám hiệu, giáo viên bộ môn, các đồn
thể trong cơng tác giáo dục học sinh.
- Thường xuyên trao đổi với Ban đại diện cha mẹ học sinh của lớp, phối
hợp chặt chẽ với cha mẹ học sinh để cùng thống nhất trong việc giáo dục đạo
đức cho học sinh ở trường và ở nhà, …
Sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình - nhà trường và xã hội sẽ tạo nên môi
trường lành mạnh ở mọi nơi cộng đồng thực hiện tốt sẽ đạt được kết quả cao
hơn. Giáo viên phải là người có tâm huyết trong việc giáo dục con trẻ, yêu học
sinh như con em của mình muốn vậy người giáo viên phải nhiệt tình, chịu khó
khắc phục khó khăn, phải đầu tư thời gian thích đáng cho cơng tác giáo dục của
mình, uốn nắn kịp thời những hành vi sai trái của trẻ.
Bằng sự cảm nhận của mình, tơi đã đọc được tình cảm của học sinh dành
cho cô giáo và qua sự đánh giá, nhận xét tâm lý của phụ huynh về con mình. Tơi
nghĩ những việc làm nho nhỏ của mình đã góp phần tích cực trong giai đoạn đầu
hình thành và phát triển nhân cách của học sinh mình chủ nhiệm trong năm đầu
cấp 1 này.

17



×