KIẾM SẮC, PHẨM TIẾT, VÀNG LỬA (Nguyễn Huy Thiệp)
I.
1.
Khái niệm
Truyện ngắn
Truyện ngắn là một thể loại tự sự cỡ nhỏ. Nội dung của thể loại truyện ngắn bao
trùm hầu hết các phương diện của đời sống: đời tư, thế sự hay sử thi, nhưng cái độc đáo
của nó là ngắn. Truyện ngắn được viết ra để tiếp thu liền một mạch, đọc một hơi không
nghỉ. (Theo Từ điển Thuật ngữ văn học)
2. Tiểu thuyết
“Tiểu thuyết là hình thức tự sự cỡ lớn đặc biệt phổ biến trong thời cận đại và hiện
đại. Với những giới hạn rộng rãi trong hình thức trần thuật, tiểu thuyết có thể chứa đựng
lịch sử của nhiều cuộc đời, những bức tranh phong tục của xã hội miêu tả cụ thể các điều
kiện sinh hoạt giai cấp tái hiện lại nhiều tính cách đa dạng”. (Theo Phương Lựu)
II.
Tác phẩm
Hoàn cảnh sáng tác:
Vào năm 1988, bộ ba truyện ngắn Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết ra mắt độc giả và
được in trên báo Văn nghệ.
III.
1.
Đặc điểm
Nội dung
Đặc
trưng
Vàng lửa
Kiếm sắc
Phẩm tiết
Tái hiện cuộc sống với những chi tiết giống như thật, khơng thi vị hố,
lãng mạn hố, lí tưởng hố.
Cả 3 truyện Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết đều mượn lịch sử ở thời kì
Gia Long với các nhân vật lịch sử (Nguyễn Ánh, Nguyễn Huệ, Nguyễn
Du, Ngơ Thì Nhậm…), cũng như các nhân vật hư cấu được khoác cho
cái áo lịch sử (Phăng, Đặng Phú Lân, Vinh Hoa, Ngô Khải…).
Sức chứa
nội dung
dài hơi:
Dung lượng
dài hơi
(Ở đây
không đơn
thuần là
dung lượng
của tác
phẩm mà là
khả năng
phản ánh,
sức chứa
nhiều vấn
đề của đời
sống trong
tác phẩm)
Mở rộng
biên độ
đến mức
tối đa
(Mỗi
truyện
ngắn là
một
cuộc
đời, một
số kiếp,
một thời
đại
Khai
thác và
biểu
hiện đời
sống
theo
chiều
Gồm bốn phần:
Phần dẫn
chuyện: thuật lại
việc người kể
chuyện có được
các tư liệu cổ ra
sao
Phần hai:
giới thiệu về
nhân vật Phrang
– con người lẫn
tính cách và các
đoạn trích bút ký
của Phrang – tên
hầu cận bên cạnh
vua Gia Long
Phần ba:
thuật lại một
phần hồi ký của
người Bồ Đào
Nha trong
chuyến đi đào
vàng dưới sự chỉ
huy của Phrang
Phần bốn:
phần kết thúc với
3 đoạn kết giả
định của người
kể chuyện xưng
“tôi”
Là câu chuyện về
cây kiếm gia truyền
gắn với những chủ
nhân có số phận,
cuộc đời mang nỗi
đau. Cụ thể là về
nhân vật Đặng Phú
Lân cũng những
đóng góp, hy sinh
của Lân đối với
Nguyễn Phúc Ánh,
nhưng đến cuối cùng
vẫn chết dưới lưỡi
kiếm gia truyền –
cuộc đời, thân phận
cá nhân
Câu chuyện về
cuộc đời Ngô Thị
Vinh Hoa. Người
con thứ mười của
Ngô Khải. Khải là
hậu duệ của
Chương Khánh
Công Ngô Từ,
ngưởi đã sinh ra bà
Ngô Thị Ngọc
Dao, mẹ vua Lê
Thánh Tông. Về
phẩm hạnh, phẩm
tiết cao quý của
nhân vật này.
Đoạn kết: là những
chia sẻ của người kể
chuyện xưng “tơi”
cóp nhặt được
Thơng qua những hành động, lời nói và hội thoại của các
nhân vật: Phrang, Lân và nàng Vinh Hoa à Thấy được con
người, tính cách và tâm hồn của mỗi nhân vật.
sâu
2.
Nghệ thuật
(Trong truyện ngắn tiểu thuyết hố)
Hồn
cảnh
Đặc trưng
Vàng lửa
Kiếm sắc
Phẩm tiết
Là khơng
gian nhân
vật hoạt
động. Ở các
hồn cảnh,
nhân vật
hành động
và đó là
phương tiện
bộc lộ tính
cách nhân
vật
Khi năm 1802,
Nguyễn Phúc Ánh
chiếm Thăng Long,
lên ngôi vua, đặt
tên hiệu là Gia
Long. Bên cạnh
nhà vua có vài
người châu âu giúp
việc, trong đó có
Phrang – người hầu
cận với vua à Tạo
tiền đề để nhân vật
Phrang đưa ra
những nhận xét, so
sánh về con người
chính trị giữa
Nguyễn Du với
Nguyễn Ánh,…
Bộc lộ tính cách tàn
nhẫn của Phrang
trong hồn cảnh –
chuyến đi đào vàng
(thông qua đoạn hồi
ký của người Bồ
Đào Nha).
Thông qua cảnh
thuyền Ánh qua cửa
Tiền Giang gặp cá
sấu; không gian và
hồn cảnh cùng
những tình huống
trong q trình Lân
đi theo hầu cận Ánh
(nhận lễ vật, chia
lộc Thánh, can ngăn
Nguyễn Ánh mở
tiệc mừng, lời
khuyên khi Ánh say
mê nghe đàn hát...)
– dần bộc lộ được
cách ăn nói khoan
hồ, nhưng thủ đoạn
táo bạo, dứt khốt,
cư xử lễ độ của Lân.
Qua các hồn
cảnh đặc biệt (nàng
quỳ trước mặt
Đông lạy; khi ở
trong cung với vua
Nguyễn Huệ, rồi
đến vua Gia Long)
mà nhân vật Ngô
Thị Vinh Hoa có
khơng gian để thể
hiện được hành
động, cách ứng xử
à Bộc lộ được –
cách hành xử khéo
léo, tinh tế và phẩm
hạnh “trinh tâm”
của nhân vật.
Rộng hơn ở đây
còn là câu chuyện
phẩm tiết của mỗi
con người để định
họ trong đời sống,
trong lịch sử với
những mối quan hệ
cụ thể, phức tạp.
Cốt
+ Kiếm sắc, Vàng lửa, Phẩm tiết, cả ba tác phẩm này vừa có sự nối tiếp, liên
truyện kết khá chặt chẽ, lại vừa được lắp ghép từ nhiều mảng truyện đầy ngẫu nhiên,
khác biệt, khơng có nhiều liên quan.
+ Cả ba tác phẩm đều có chung bối cảnh lịch sử cuối triều Tây Sơn, đầu thời
Nguyễn. Đều liên quan đến những nhân vật chính sử Quang Trung, Nguyễn
Ánh, sự kiện Tây Sơn bị đánh đổ, Nguyễn Phúc Ánh lập triều Nguyễn lấy
hiệu là Gia Long. Nhưng bên cạnh đó có những câu chuyện được kể trong bối
cảnh ấy rất đa dạng: chuyện về người đi đào vàng, chuyện về cây kiếm và số
phận Đặng Phúc Lân, chuyện về phẩm tiết của nàng Vinh Hoa.
+ Những lớp chuyện kể đan xen, tiếp nối một cách tự nhiên qua lời kể thực hư
– hư thực ( hệ quả của cách kể chuyện đa điểm nhìn).
Kết
cấu
+ Ba tác phẩm khơng chỉ là truyện lồng truyện mà còn là truyện sinh truyện.
+ Tổ chức điểm nhìn và cách trần thuật – tiếng nói đa thanh: câu chuyện được
kể từ nhiều người kể chuyện khác nhau, di chuyển điểm nhìn liên tục, tạo nên
tính chất đa điểm nhìn và tiếng nói đa thanh à Nhân vật được tái hiện từ
những cái nhìn khác nhau. Tạo nên tính đối thoại – tức truyện ngắn lịch sử ở
đây đang được “tiểu thuyết hoá”
Các câu chuyện ở ba truyện ngắn như những mảnh ghép vụn được liên kết
chặt chẽ. Và nếu theo dõi xuyên suốt cả ba tác phẩm Kiếm sắc, Vàng lửa,
Phẩm tiết sẽ thấy có ba câu chuyện gắn với ba chủ thể khác nhau:
Câu chuyện của người kể chuyện ở ngôi thứ nhất, xưng “tơi” ( là người
đi tìm tư liệu sáng tác, được nghe gia đình ơng Qch Ngọc Minh ở Đà Bắc
kể lại về những điều ông ta biết, những thứ ông ta lưu giữ lại được)
Câu chuyện của ông Quách Ngọc Minh kể cho nhân vật “tôi”, người kể
trực tiếp nghe từ những hiểu biết riêng, chưa từng được công bố
Câu chuyện về sự việc đang diễn ra của lịch sử theo điểm nhìn của
chính các nhân vật trong câu chuyện đó, thường là di chuyển từ điểm nhìn
của người kể ở ngơi thứ ba sang điểm nhìn của các nhân vật.
à Với cái kết mở: chưa có một tiếng nói cuối cùng về nhân vật.
Nhân
vật
+ Ba tác phẩm trên có tuyến nhân vật rộng, phức tạp bởi có sự liên kết, sự trở
đi trở lại của một số nhân vật: Quang Trung, Nguyễn Ánh, Vinh Hoa, Nguyễn
Du… à mang tính xâu chuỗi, liên hồn cho cả ba tác phẩm truyện ngắn tiểu
thuyết hoá.
+ “Con người nếm trải” – Ba nhân vật chính trong ba tác phẩm Kiếm sắc,
Vàng lửa, Phẩm tiết là: Đặng Phúc Lân, Phrang, Ngơ Thị Vinh Hoa – nhân
vật có tính cách, là một chủ thể sống động, đầy đặn: xuất hiện với những cá
tính, cảm nhận, tư duy. Họ có nếm trải, chịu khổ đau, dằn vặt của cuộc đời.
+ Mỗi nhân vật được miêu gắn với hồn cảnh, khơng tách nó khỏi hồn cảnh
một cách giả tạo. Qua mỗi hồn cảnh thì nhân vật như càng được lột tả dần
nét tính cách riêng biệt của bản thân.
+ Nhân vật xuất hiện với những nét gần gũi của con người đời thường: Một
người có địa vị cao – vua, nhưng có thể hành vi rất thấp. Một người ở dưới
đáy xã hội lại có hành động rất cao thượng
+ Nhân vật mang chứa vấn đề cốt lõi muôn thưở thân phận con người: con
người đi tìm lý tưởng – cái đẹp và hiện thực tàn khốc
Đặng Phúc Lân với kiếm báu gia truyền và chí lớn đi tìm minh chủ à bị
chết bởi chính thanh bảo kiếm gia truyền của mình
Phăng và những người châu Âu ở Việt Nam đi tìm vàng à người đi tìm
vàng bị nhấn chìm giữa biển lửa
Ngô Thị Vinh Hoa đến với cuộc đời cùng cái đẹp à rồi phẩm tiết tan
biến vào hư vô, biến mất như một ảo ảnh trong tay những kẻ phàm tục
IV. Tài liệu tham khảo
1.
Trần Đình Sử (2020), Lí luận văn học (tập 2) Tác phẩm và thể loại văn học, Nxb
Đại học Sư phạm Hà Nội
2.
Nguyễn Huy Thiệp (2003), Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, Nxb Văn học
3.
Phạm Thị Thuỳ Trang (2009), Người kể chuyện trong truyện ngắn Nguyễn Huy
Thiệp, trên trang (truy cập ngày 9/8/2022)