Tải bản đầy đủ (.pdf) (630 trang)

Các biện pháp phòng chống rủi ro khi ký kết, thực hiện hợp đồng dân sự, kinh tế và bộ mẫu hợp đồng thông dụng nhất 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.44 MB, 630 trang )


C Á C BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RỦI RO

KHI KÝ KẾT, THựC HIỆN HỢP ĐỒNG DÂN sự, KINH TẾ
VÀ Bộ MẪU HỢP DỒNG THÔNG DỤNG NHÂT NÃM 2018


Luật gia NGUYỄN NGỌC D IỆP

(Biên soạn)

CÁC BIỆN PHÁP
PHÒNG CHỐNG RỦI RO
KHI KÝ KẾT, THỰC HIỆN HỢP
kinh t ế

Và Bộ

m ẫu hợp đồng

đổng dân

raÔMG uụnu NHẤT

NAM 2018

(BIÊN SOẠN THEO BỘ LUẬT DÂN sự 2015
VÀ CÁC VAN bản Mới NHẤT)
- HỢP ĐỔNG KINH TẾ
- HỢP ĐỐNG DÂN Sự
. HỢP ĐỒNG VỀ NHÀ Ở-ĐÂT ĐAI


- HỢP đồng

đấu g iá , đấu thầu

- HỢP đồng

xây

DựNG

____

- - - - - - xn
M o'

sự,

.... -

L Z l Z i ả í ũ ......... _ J

NHÀ XUẤT BẢN HỔNG ĐỨC

ii


LỜI NÓI ĐẦU

rong phần nhiều hoạt động của đời sống xã hội, mọi cá nhân, tổ chức để thoả
mãn và đáp ứng các nhu cầu, lợi ích của mình cả về vật chất và tinh thần, thì

phải xác lập các mối quan hệ bằng các giao dịch được thể hiện dưới hình thức
hợp đồng. Nghĩa là họ đã xác lập các quyền và nghĩa vụ khi tham gia các giao dịch đó. Đặc
biệt là các giao dịch về dân sự, kinh doanh và thương mại thì việc xác lập giao dịch bằng
hình thức hợp đồng là hết sức cần quan trọng và cần thiết đối với cá nhân và tổ chức.

T

v ề mặt pháp luật Nhà nước đã ban hành các bộ luật như: Luật Dân sự, Luật Thương
mại, Bộ luật Lao động đê quy định, điêu chỉnh các giao dịch của đời sống xã hội trong đó
bao gồm các giao dịch về dân sự và kinh doanh - thương mại, lao động.... Các văn bản pháp
luật do Nhà nước ban hành cũng quy định khá rõ hình thức giao dịch bằng hợp đồng là hình
thức giao dịch chủ yếu đồng thời cũng quy định cụ thể nhiều loại hợp đồng cơ bản thông
dụng cũng như những giao dịch băt buộc phải được thực hiện bằng hợp đồng và hợp đông
phải bằng văn bản...
Tuy nhiên trong thực tiên các giao dịch đó khơng ít người tham gia các giao dịch lại
không nắm v ĩp g hoặc không hiểu biết đầy đủ về pháp luật nên đã không thực hiện đung cả
về nội dung và hình thức của hợp đồng ma pháp luật địi hỏi.
Viẹc hieu va nam vững hệ thơng pháp luật hợp đông cùng với việc nhận thức đầy đủ ý
nghĩa của việc tuân thủ pháp luật vê họp đông sẽ không chỉ tạo điều kiện thuận lợi trone khi
tham gia các giao dịch, trong hoạt động kinh doanh __mc cịn xõ.y dụr:,p' du'CÌC ỉcn° Líiụ uv
tín giữa các bên tham gia, đó cũng là mong muốn của ngrời hiơr. sị ạ:.: êuon sách này.
Trên tinh thân đó Luật gia Nguyễn Ngọc Điệp phối hợp với Nhà xuất bản Hồng Đức
xt bản cn sách “ CÁC BIỆN PHÁP PHỊNG CH Ó N G RU I R O K H I KÝ KÉT,
T H ự C HIẸN h ợ p đ ò n g d â n s ự , KINH TÉ VÀ B õ MẢU H Ơ P ĐỒNG THÔNG
d ụ n g NHAT 2018” được biên soạn theo những quy định mới nhất của Bộ luật Dân sự
năm 2015, Luật Thương mại và nhiều văn bản chuyên ngành mới nhất.
Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.
TÁC GIẢ

5



P hần I
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG RỦI RO PHÁP LÝ
KHI KÝ KẾT, THỰC HIỆN Hựp đ ồ n g
____

và kỹ thuật

SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG

M ục I
NHƯNG DIEU CẢN B IÊ T VÊ VIPH ẠM HƠP ĐồNG
VÀ CÁC B IỆ N PHÁP PHÒNG TR A N H R Ủ I RO
K H I K Ý K ÊT, THỨC H IỆN HỢP Đ ồN G
I. MỘT SỔ DẠNG VI PHẠM KHI KÝ KÉT, THỰC HIỆN HỢP ĐỊNG
nhữnIrv s f í Vi tè"/HUỏ,S nh ký kột'
trong quỏ trỡnh thc hin hỗrp ng luôn náy sinh
những vấn đề rác rối do nhiều nguyên nhân khác nhau làm chó việc ký két, Z c 2
hoăc thanh 1«
co^quan troné tai
to ặ PM
chính
p i ¿ mại
2 t u\G Iiọp
he ■dóng
£ ldán í den ilàm
hợp tiđồng
vơ hợp
hiệu.đơng đã ký kêt

- hoặc l à vi phạm cácquy
M y d n- pnaj
Dưới đây là một số dạng vi phạm.
1- Các vi phạm của các chủ thể đối vói họp đồng đã giao kết
g VI phạm họp đong nay thường được thê hiện qua các trường hợp và nguyên nhân sau:
eiải thipvf°~ I^H
thr _ K n kợp
hoặc đơn phương chấm dứt hop đồng mà khơng
giải thích rõ lý do cho bên kia (họp đồng chưa được bên nào thực hiện).
thirr hip01^ ~1(^ na^
S t ¡2


ều

ện

sau khi ký kêt họp đồng thì phát hiên mình bi bất lợi nếu
g CĨ khả nă"8 •
* * biêt rõ là nếu thực hiện thì sẽ bị

đAnơb r t r ột br kllỏng ch;u-thực hịện nêhĩa vụ họp đồng mặc dù đã hường các quyền lợi từ hợp
đông. Chẳng hạn như vay tiền, sau khi nhận được tiền vay thì sau đó ¿ ơ n g th ự c hiện nghĩa vụ trả
tnán Ï T 8 ^
xaf r~ •n^ 1fỉí ngun do, như bên thực hiện nghĩa vu mất khả năng thanh
toán (bi thua lỗ phá sản) cố ỷ gian lận kéộ dài thời gian thực hiện nghĩa vụ đê' có lợi cho mình hoặc
5 pĩ abên kia vào.thế hấị¥ > nhiều trương họp ký kết hợp đơng là đề
giả quyết một khó khăn trước mắt nào đó chứ thực sự khơng có khà năng thực hiện nghĩa vụ (như
vay cùa người này đê trả cho người khác...).
c) Một hoặc cả hai bên không thực hiện đúng, đầy đủ các thỏa thuận ghi trong hợp đồng (mặc

dù có thực hiện hợp đồng).
6
fe
7


Trường họp nẩy thường xảy ra trong quá trình thực hiện họp đông do lôi của một hoặc cả hai
bên tìm cách thực hiện theo hướng có lợi cho mình hoặc do hiêu sai nội dung của họp đông, nhưng
cũng có thể do một bên gặp khó khăn thực hiện không đúng các yêu cầu về sô lượng, tHời gian giao
hàng... ngoài ra, nhiều trường họp do lợi dụng một bên thiếu kinh nghiệm nên bên kia tìm cách để
thực hiện không đúng nội dung hợp đồng đã ký kết (như viện cớ hợp đồng ghi không rõ, đổ lỗi
khách quan...).
2- Các vi phạm quy định của pháp luật thường gặp khi ký kểt, thực hiện họp đồng
a) Giao kết họp đồng không đúng đối tượng chù thể. Nghĩa là người tham gia giao kết khơng
có tư cách để ký kêt hợp đơng (Ví dụ: Trẻ em tham gia giao dịch dân sự mà khơng có người giám
hộ' người của pháp nhân ký kết hợp đồng kinh tế nhưng không phải là người đại diện họp pháp của
pháp nhân và cũng khơng có giây ủy quyền của người đại diện họp pháp là người đứng đâu pháp
nhân đó...).
b) Giao kết hợp đồng khơng tuần thủ hình thức hợp đồng đã được pháp luật quy định.
Việc vi phạm thể hiện ở chồ những họp đồng bắt buộc phải làm thành văn bản, phải công
chứng, phải chứng thực và phải đăng ký giao dịch bảo đảm nhưng lại không thực hiện đúng.
Vỉ du 1: Luật Nhà ở năm 2014 (Điều 122) quy định họp đồng mua bán nhà ở phải làm thành
văn bản và phải được công chứng chứng thực nhưng lại chỉ viết bằng giấy tay.
Ví dụ 2: Họp đồng thế chấp tài sản là quyền sử dụng đất nhưng không đăng ký giao dịch bảo
đảm mặc dù có cơng chứng hợp pháp thì vẫn bị vơ hiệu vê hình thức.
c) Đối tượng giao kết hợp đồng bị pháp luật cấm.
Nhiều trường hợp các bên tham gia ký kết không am hiểu những hàng hóa hoặc các giao dịch
bị pháp luật cấm hoặc hạn chế nhưng vẫn ký kết dẫn đến hợp đồng bị vơ hiệu.
Ngồi ra, nhiều trường hợp về nội dung hợp đồng thì họp pháp nhưng thực chất đối tượng hợp
đồng (hàng hóạ) lại là bât hợp pháp do không bào đảm các giây tờ hợp pháp (như hàng buôn lậu)

hoăc để che giấu một hoạt động bât hợp pháp (như khai thâp giá mua bán để trốn thuế) cũng bị coi
là vi phạm bất kể các bên có biêt rõ thỏa thuận ngâm với nhau hay khơng.
d) Hợp đồng không ghi rõ ràng và thiếu các nội dung cơ bản của hợp đồng.
Đây là dạng vi phạm khá nhiều do sự thiếu hiểu biết hoặc lợi dụng sự thiếu hiểu biết của một
bên để lập hợp đồng mà nội dung của mỗi loại hợp đồng lại không bảo đảm theo quy định của pháp
luât về các nội dung cơ bản của họp đơng đó, tức là khơng rõ ràng hoặc thiếu những nội dung cơ
ban của một họp đồng.
Ví dụ ỉ: Họp đồng mua bán nhưng khơng ghi giá mua bán.
Ví dụ 2: Họp đồng vận chuyển nhưng không nêu rõ địa điểm lên xuống hàng, thời gian vận
chuyển.
Ví dụ 3: Họp đơng lao động nhưng khơng ghi công việc phải làm, mức tiền lương.
Nội dung họp đồng do các bên ký kết không bảo đảm các nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng,
trung thực.
Trường họp này xác định do một hoặc nhiều bên đã có sự lừa dối hoặc có thủ đoạn ép buộc bên
iao kết với nội dung áp đặt nhăm tạo lợi thê tuyệt đôi cho mình.
Ví dụ: Bên A bán nhà cho Bên B với giá rất thấp so với giá thực tế để trừ nợ. Trường hợp này
0 - B đã lợi dụng khó khăn, túng quẫn của Bên A để ép giá, gây thiệt thòi cho Bên A.

8


II. CÁC BIỆN PHÁP XỬ LÝ VI PHẠM HỢP ĐỒNG
Khi phát sinh một vụ việc vi phạm hợp đồng thì vấn đề mâu thuẫn và tranh chấp là không thể
tránh khỏi, vấn đề là ở chỗ xử lý như thế nào có lợi nhất cho các bên hoặc cho bản thân mình bằng
các biện pháp thích hợp, phù hợp với pháp luật.
Đe có thể xừ lý có hiệu quả các vi phạm hợp đồng khi xảy ra, tùy theo tính chất sự việc, bạn có
thể tiến hành một hoặc các biện pháp sau:
1- Thưong lưọìig - hồ giải
Việc thương^ lượng - hồ giải nhìn chung ln được khuyến khích khi xảy ra bất cứ một vụ
Vanh chấ|0 hợp đồng nào nhằm giải quyết một cách nhẹ nhàng nhất vụ việc. Việc thương lượng hịa

giải có thể do các bên chủ động gặp gỡ nhau để giải quyết nhưng nhiều trường hợp phai do Toa an
hoặc cơ quan Trọng tài thương mại hịa giải.
Nhìn chung việc thuơng lượng - hồ giải nếu đạt được kết quả thì sẽ có nhiều lợi ích cho các
bên như không phải nộp án phí, rút ngắn thời gian thực hiện hợp đồng, giảm bớt thiệt hai . va làm
hài lòng các bên tranh chấp với mức chấp nhận được.
Thơng thường việc thương lượng —hồ giải chỉ đạt kêt quả do thiện chí của các bên và chủ yếu
việc vi phạm, tranh châp là do nguyên nhân khách quan hoặc vì hiểu lầm hay hiểu khơng đầy đủ nội
dung hợp đồng.
»
1 ' ' ' '
'

^ ,
. 1 —— "VII II^U utp lựu uiục 111CỊ1 uựp aong, trong khi phía bên kia khơng
châm dứt việc vi phạm hợp đơng hoặc thiếu thiện chí đê giải quyết hậu quả của việc vi phạm hợp
đồng. Tuy nhiên cũng cân hêt sức cân nhắc thận trọng để tránh nóng vội không cần thiết.
Lưu ý: Trong trường hợp bạn bắt buộc phải áp dụng biện pháp này mà gây ra thiệt hại cho bên
vi phạm hợp đơng thì bạn khơng phải bồi thường thiệt hại cho họ. Đây cũng được coi là hậu quả mà
bên vi phạm họp đồng phải gánh chịu.
3- Yeu cau Toa an hoặc Trọng tài thương mại giải quyết
động) mà cac bếiTkhơng tự g ìả^ q ỉy ếrđ tơ íth ì
quyền lợi cho mình trong thời hạn luật đinh

đồ"ê ípdân sự; kịnh doanh : thưg

ạj g

q yẽt đẽ bá




Ỵiệc u c^ u TỊa án hoặc Trọng tài thương mại giải quyết là biên pháp cần thiết và hữu hiêu
khi khơng cịn biện pháo nào cơ thể làm thay đơi được tìkh hình, bởi các cơ quan này nhât hà Tịa
án, là các cơ quan có hẩm quyền ra các phan quyết bao vẹ các quyen, lợi ích hơỊ) phTp cua bên bi v!
phạm, các phán quyết này có hiệu lực pháp lý cao và có tính bát buộc.
Khi u cấu Tịa án hoặc Trọng tài thương mại giải quyết thì các bên phải tuân thủ quy trình tố
tụng chặt chẽ do pháp luật quy định đối với từng loại tranh châp.
4- Yêu cau cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát xem xét khỏi tố vụ án hình sự
Đâỵ là biện pháp pháp lý cứng rắn được áp dụng nếu bên đối tác có dấu hiêu chiếm đoạt tài sàn
khi ký kêt hoặc trong quá trình thực hiện hợp đồng thông qua hành vi lừa đảo hoặc lạm dụng tín nhiệm.
9


Việc lừa đảo được thể hiện qua thủ đoạn gian dối với ý đinh chiếm đoat có trước- khỉ k ' I "
i n . ïtàiï sản
f ng;
d i thực hiện việc'
chiếm đoạt
của đối tac!qu' vi£ ^ k ế t đ ồ n g có Ú 4 gian d ơt mộ?bên
ọ en ơa

íỉơi với vi?c lạm dụng tín nhiệm thì các thủ đoạn và ý định chiếm đoạt xảv ra sau khi kv v lt
hạp đồng hoặc trong quá trình thực hiện hạp đong.
y
klli ký kết

hình phạt và p h ỉ tri lại hoạc b ẵ

„hoỉtg


bTchilm đoạt n íto g thiệt hại ch^ngư« bĩ

III. MỘT SĨ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH RỦI RO PHÁP LÝ KHI KÝ KV T
THỰC HIỆN HỢP ĐÒNG
KH1 KY KÊT’
^Trong thực tiễn của đời sống, các giao dịch trong các lĩnh vực dân sư kinh rlnanh _ th
„ .
là hết sức đa dạng, phức tạp và ngày càng phát triển sôi động. Song song với sư nhát
những r? .? phip ý ~ũnĩ . ảy ra S y một nhiều hơn và không hê báoT ^ N h r m a ^V \ ển Aỏ’, ĩ
xảy rẵ sẽ kf J h ^ ^ ^ g h â u q u à la nhfegthiát hại về tài san về t L nhậm
dâ°
vào tình thế khó khăn hoặc phá sản hoặc Idling cịn kha năng phục hơf kin^Hrf í ỏ’ s , các bên
hợp gây tán gia bại sản.
'
1 km i doanh, nhiêu trường
Rủi ro pháp lý trong ký kết, thực hiện hợp đồng là những rủi ro xuất nhát hm ^ „á„ íÁ , ,
lý bên trong và bên ngoài cua giảo dich
v
* pb^ hởi các yêu tố pháp
Các yếâu tố pháp lý bên trong như: Ký kết hợp đồng không đúng chủ thể hm,
dam htah thtic, nội dung hộp d i n ™ Ỉ C X c Z cùa p L p ^
Ä

có nguợi & i

IX h Ỉ “

Đổi với hoat đơne kinh


D° chfnh sách’ ph4p 'uậ* ,hay

-1-

.a

,,

Vi

« « * * bất khâ kháng xày ta,



uựa vaU Mím íigmẹm rnực tiên và V P ri
sô biện pháp sau dãy để ban die Z Z l k S . m ỉ các quy định cúa pháp lu * chling tơj .
1- Biện pháp It Tìm hiểu W, đầv 2
.
..
8
" nêu mộl
định có liên quan đển giao dich khi k ĩ
qiĩy dlnh cûa pháp luât
a*
Viêc U Z y 2 X thié, b ô n t ^
¿
ện

w
8 và * * w

luôn đúng pháp luật, sẽ đảm bảo giá tri n h ? ^ .,bảo cho vif c ký kết hơn rtA
đồng trái pháp luật gây ra.
13 1 p áP lý của họp đồng và han chế ítng’ nì ^ ung tbỏa Ihuận
• cftẻ đư
10


Việc tìm hiểu kỹ pháp luật sẽ cho phép quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng ln thận trọng,
chính xác, đạt độ chuẩn cao và như vậy sẽ có thể loại trừ được việc lợi dụng các sơ hờ của bên đối
tác để vi phạm hợp đồng.
Vỉ dụ: Khi tham gia giao dịch mua bán hàng hóa, thì cần tìm hiểu kỹ các quy định của Luật
Thương mại và các quy định về những hàng hóa cấm hoặc hạn chế kinh doanh (tức kinh doanh có
điều kiện).
Vì vậy việc tìm hiểu kỹ tồn diện các quy định của pháp luật về hợp đồng và có liên quan đên
lĩnh vực mà mình tham gia giao dịch là điều cần làm đầu tiên, có ý nghĩa hết sức quan trọng.
Một vấn đề khác cũng cần lưu ý là khi tìm hiểu các quy định của pháp luật, thì cần bảo đảm
rằng đã cập nhật những văn bản mới nhất và đang còn hiệu lực, nhằm tránh việc vận dụng cả những
văn bản khơng cịn hiệu lực để giao dịch sẽ dẫn đến nguy cơ giao dịch bị vô hiệu.
2- Biện pháp 2: Tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định về hình thức của họp đồng về chủ
thể tham gia ký kết họp đồng
a) Trước hết về hình thức họp đồng phải được bảo đảm đúng pháp luật. Những loại họp đông
nào được pháp luật quy định lập thành văn bản thì phải triệt đê tn thủ (ví du: Họp đơng chun
nhượng quyền sử dụng đất). Nếu có quy định phải đăng ký (như đối với các giao dịch bảo đảm)
hoặc cơng chứng, chứng thực thì khơng bao giờ được tuỳ tiện bỏ qua. Việc vơ tình hay cơ ý bỏ qua
không đăng ký, không công chứng hoặc chứng thực sẽ làm họp đồng bị vơ hiệu và khơng có hiệu
lực pháp lý.
Cần chú ý các loại giao dịch bảo đảm mà đặc biệt là nhà, đất thì ngồi việc cơng chứng, chứng
thựĩc thì cịn phài đăng ký giao dịch bảo đảm thì mới có giá trị và khơng bị vơ hiệu vê hình thức
(cân xem kỹ Luật Nhà ờ và Luật Đất đai, Luật Công chứng).

Cũng cần lưu ý: Đối với những loại họp đồng pháp luật không bẳt buộc phải thực hiện băng
văn bản thì cũng nên cơ găng viết thành văn bản để bảo đảm chắc chấn ràng không bên nào từ chôi
được nội dung thỏa thuận mà hai bên đã ký.
b) Đối với chủ thể của hợp đồng, những người tham gia ký kết họp đồng phải bảo đảm đủ tư
cách như: đủ độ tuổi luật định, đủ năng lực hành vi và trong trường họp đại diện đê ký kêt họp đông
mà không phải là đại diện theo pháp luật thì phải có giấy ủy quyền họp lệ.
Cần chú ý: Đối với hợp đồng kinh doanh - thương mại thì hầu hết các chủ thể là pháp nhân, do
đó phải do người đứng đầu hay đại diện hợp pháp của pháp nhân như Giám đốc, chủ doanh nghiệp
tư nhân (nếu doanh nghiệp khơng có chức danh Giám đốc) ký kết hoặc người đại diện do người
đứng đầu pháp nhân đó ủy quyền thay mặt ký kết và việc ký kết phải được đóng dâu họp lệ của
pháp nhân.
Chỉ có ký kết hợp đồng đúng chủ thể, thì hợp đồng mới có giá trị pháp lý và có hiệu lực thi
hành.
Việc bảo đảm vê hình thức của họp đồng cũng như bảo đảm chủ thể khi ký kết họp đông sẽ
loại trừ đáng kể những rủi ro pháp lý khơng đáng có.
3- Biện pháp 3: Tìm hiểu kỹ đối tác trước khi chính thức đặt bút ký kết họp đồng
Nếu bạn không muốn "giao trứng cho ác" thì nhất thiết phải tìm hiểu kỹ đối tác mà mình đang
dự định sẽ ký kêt hợp đơng. Khơng chỉ lần đầu làm ăn với nhau mới tìm hiểu kỹ mà cả những lân
sau nếu tiếp tục ký kêt hợp đơng thì cũng thường xun xem xét lại khả năng, điêu kiện và những
thay đổi của phỉa đối tác một cách cụ thể thông qua những nguồn thông tin mà bạn tin cậy.
Bạn cần phải tìm nguồn thơng tin phù hợp để có thể biết được các thơng tin về đối tác (như khả
năng tài chính, uy tín trên thị trường, có mắc nợ ai hay khơng....).
11


.
f ? L l , f °KPhépâb?" đí í giá
khà nă”8- s? tín nhiệm, nhĩmg h,„ chế
cùạ đơi tác từ đó bạn sẽ có sự lựa chọn cần thiết là có nên họp tác h ỉ; ký kêf h«, dơng vil h" hay
,. ,.v,iệc !àm ? fy !à tín tồn cần thiết vì chẳng những bạn có thể loại trừ hoặc han chế đến mức

tái thiều rủi ro khi ký họp dồng mà cịn tạo co hội cho cơng việc cùa bạn luôn phát triL "tag chäc

Sự tin cậy đôi tác chỉ có được khi bạn biết rõ và hiểu được họ.
4Biện pháp 4: Soạn thảo nội dung họp đổng phải chặt chẽ, đầy đủ nội dung cơ bản và
ngôn ngữ phải chính xác
Yếu tơ này có ý nghĩa rât quan trọng. Để bảo đảm sự chặt chẽ và đầy đủ các nội dung cơ bản
của họp đồng thì bạn nên tham khảo các quy định của pháp luật có liên quan cũng như các mẫu họp
đồng hoặc nhờ các luật sư, luật gia giúp đỡ. Ngoài ra bạn phải xem lại giao dịch đó cịn có những
u cầu gì cân đưa vào họp đông không. Chỉ khi nào tất cả những yêu cầu liên quan đến giao dịch
được thoa mãn thì bạn mới chính thức ký họp đồng.
Tốt nhất là khi soạn thảo hợp đồng xong, thì nhờ người khác có am hiểu pháp luật như luật gia,
luật sự góp ý, các ý kiên của người ngồi cuộc thì sẽ sáng suốt hơn.
Cũng không nên chủ quan cho rằng mình đã ký kết nhiều họp đồng khác mà bỏ qua sự chặt chẽ
và quên đưa vào đây đủ các nội dung chủ yếu của giao dịch vào trong bản họp đồng, bởi mỗi giao
dịch ln có những u câu riêng. Cân nhớ ràng sự cẩn thận của bạn sẽ không bao giờ thừa.
về ngôn ngữ, văn phong trong bản họp đồng thực hiện cho thấy chỉ "sai một ly, đi một dặm"
nghĩa là rất nhiêu trường họp do ngôn ngữ, cách hành văn trong văn bản họp đồng chưa chuẩn, tuỳ
tien đã gây ra các hậu quả không nhỏ.
Nguyên tắc chung thì khi soạn thảo văn bản phải bảo đảm ngôn ngữ trong sáng, rõ ràng, văn
phong phải mạch lạc dê hiêu và không hàm chứa nhiều nghĩa, tức là chi được hiêu một nghĩa mà
thôi. Từng dâu châm, dâu phây phải đặt đúng chỗ vì nếu đặt các dấu sai chỗ thì sẽ làm thay đổi
hồn tồn nghĩa cùa câu.
Điều cần chú ý là sau khi soạn thảo, đánh máy bao giờ cũng phải đọc, dò lại thật kỹ và cần thời
gian để xem lại đê kiêm tra xem khâu đánh máy có thiếu sót gì khơng và thêm một lần nữa để kiểm
tra cần nhắc lại từng câu từng chữ của bản họp đồng.
5Biện pháp 5: Nội dung của hợp đồng không được vi phạm điều cấm của pháp iuật và
trái đạo đức xã hội
Neu bất kỳ nội dung nàọ mà hai bên thỏa thuận trong hợp đồng mà vi phạm điều cấm của pháp
luật hoặc trái đạo đức xã hội, thì nội dung đó bị vơ hiệu, nhiều trường hợp làm cho hợp đồng bị vô
hiểu toàn bộ, điêu này cũng sẽ làm bạn phải gánh chịu những hậu quả rất nặng nề, chẳng hạn tài sản

giao dịch có thê bị tịch thu, khơng thu hồi được vốn, không được pháp luật bảo hộ...
Đây thực chát là một biện pháp mang yếu tố kỹ thuật, buộc người tham gia ký kết hợp đồng
phải cân nhăc, xem xet ve tinh chât và hậu quả xấu có thể xảy ra trước khi ghi các nội dung thỏa
thuận vào văn bản.
Lẽ đương nhiên người tham gia giao kết còn phải nhận biết chính xác những quy định của pháp
luât về lĩnh vực mình giao kêt đê tránh khơng vi phạm.
6Biện pháp 6: cẩn làm rõ tất cả những vấn đề chưa rõ hoặc còn thắc mắc trước khi ký
họp đong
Nhằm tránh những rủi ro khơng đáng có, một biện pháp cần quan tâm là: Trước khi ký kết hay
hiên hợp đơng thì cân phải làm rõ (u cầu giải thích rõ) những nội dung trong dự thảo hợp
\ ì a hốc trong hợp đơng đê bảo đảm rằng mình đã hiểu đầy đủ và chính xác các nội dung đó (bao
12


gồm cà việc hiểu chính xác các từ ngữ). Trường hợp có nội dung nào chưa rõ hoặc cịn nghi ngờ về
cách hiểu thì cần yêu cầu đối tác giải thích và sửa lại theo hướng làm rõ nghĩa của từ ngữ hoặc nội
dung, bảo đảm dễ hiểu,hiểu chính xác và thống nhất về cách hiểu, nhằm tránh sau này có thể dẫn
đến tranh chấp do hai bên có cách hiểu khác nhau hoặc có thể thực hiện sai thỏa thuận.
Đặc biệt là các vấn đề về thanh toán, giao nhận tài sản, hàng hóa, vấn đề thuế chuyển nhượng,
mua bán nhà, đất... .thì cần phải ghi rất cụ thể để tranh xảy ra tranh chấp.
7- Biện pháp 7: Áp dụng các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng đã đưọc pháp luật
quy định
Pháp luật dân sự quy định 9 biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng gồm: cầm cố tài sản, thế
chấp tài sản, bảo lãnh, đặt cọc, ký quỹ, ký cược, tín châp, bảo lưu quyên sở hữu, cầm giữ tài sản.
Tuỳ theo từng nội dung của giao dịch mà người tham gia giao kết xem xét nên đưa hình thức
bảo đảm nào vào sao cho phù họp và không phải giao dịch nào cũng giống nhau cũng như áp dụng
hình thức bảo đảm giống nhau.
Các biện pháp bảo đảm này có tính ràng buộc bên đối tác để tạo sự tin tưởng và độ an toàn khi
giao dịch (nhất là trong hoạt động cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng....).
Các biện pháp bảo đảm này nhìn chung là hiệu quả cao, ít xảy ra hậu quả xấu nên thường được

áp dụng phổ biến để phòng ngừa sự vi phạm hợp đồng của bên đối tác.
Lưu ý: Đổ- bảo đảm tính pháp lý của họp đồng, khi áp dụng biện pháp bảo đảm cầm cố, thế
chấp tài sản ....thì cần phải làm thủ tục công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm theo đúng thủ tue
pháp luật quy định, nhất là đối với các giao dịch nhà, đất.
8- Biện pháp 8: Nhờ luật sư, luật gia hoặc ngưịi có kinh nghiệm về lĩnh vực giao kết họp
đồng, tư vấn trong lĩnh vực soạn thảo họp đồng
Không phải ngẫu nhiên mà ở các nước có nền kinh tế thị ung phái trien thì lo chức luật sư,
luật gia cũng phát triên và vai trò cùa luật sư, luật gia trong đời sông xã hội nói chung và trong các
hoạt động kinh doanh - thương mại và giao dịch dân sự trở nên rât quan trọng (ờ nước Mỹ có trên
một triệu luật sư).
Việc nhờ luật sư, luật gia cố vấn từ khi soạn thảo, ký kết, thực hiện họp đồng có ý nghĩa rất
quan trọng, có thể được xem là một biện pháp hữu hiệu.
Luật gia, lụật sư là những người có chun mơn về pháp luật, có khả năng sử dụng kiến thức
pháp lý và vận dụng các quy định pháp luật để giúp người tham gia giao dịch dân sự, kinh doanh thương mại soạn thảo một họp đồng đạt được yêu cầu và khi ký kết thì các bên có thê vững tin. Vân
đề còn lại là phải chọn lựa đúng luật sư, luật gia mà mình có thể tin cậy.
Với sự giúp đỡ của luật sư, luật gia thì người tham gia giao dịch dân sự, kinh doanh - thương
mại có thể n tâm là mình đang ờ trong một hành lang pháp lý an toàn. Điều này cũng giải thích
được hiện tượng các doanh nghiệp nước ngồi (kể cả nhiều người nước ngồi) bao giờ cũng có luật
sư tư vấn riêng.
Cũng cần lưu ý răng, việc nhờ luật sư, luật gia phải nhăm mục đích giúp đỡ mình khi soạn
thảo ký kết, thực hiện họp đông luôn đúng pháp luật và bảo đảm sir an toàn pháp lý chứ không
được lợi dụng họ đê soạn tháo, ký kết hợp đồng có tính luồn lách pháp luật, che giấu các thỏa thuận,
các giao dịch vi phạm điêu câm của pháp luật và trái đạo đức xã hội.
9- Biện pháp 9: cần tránh hoặc thận trọng khi gặp nhũng trưòng họp sau đây trong giao
dịch dân sự, kinh doanh-thưoiig mại
a)
Đối với tài sản là di sản thừa kế. Trường hợp khi giao dịch biết rõ tài sản giao dịch là di sàn
thừ kế thì cần tìm hiêu rõ những ai là người thừa kế. Nêu thừa kê theo di chúc thì di chúc có hợp
13



t ĩ vZ

£!K ĩ K “

:

**

. “ X ,' ,:. 8 " ™ 8 se *wp k ím to» «tak hạp pháp cùa giao dịch trước khi công chứng,
K

r ; K

” S

5

thíta

X

Í

*

^

5


z

I sân

đ ìn Ị ú
bân chọ xem họ khấu

X ĩ Ế t í M r tr0- 8 f i ỉ y ‘t ® “ 5 tai sản chuọg (như cùa hộ gia
s
d t / s ■ử . " f “
™ § y* & &

pMi ^ l à đồng sh S a y khỉng \ : f , h

? J" *? ^
«
#
1. £ 2 c 6
phã. là chù sỡ hữ hoặc đơng sér2 ) Sau đó mói đ! cơng chứng.8 hợp n8™ bán là "8 “ 8ia không
1 “ i l ? !!f ^
i n8ân h?ng ma - * ■
^ « thì cần chú ý:
tục mua b ^ M ^ v ạ ý m ỉ ro r ĩ cáo.đang thê chắp và sau đó m4i '®y 8'ấy >“ thế cháp để làm thú
; “

2

!ỉ! i

T




thúcnsẵn hà"8 bá" đế X* 1# «i sán thẻ chấp.

hoặc kiểm tra các kênh thông tĩn đê s đXh gm chhỉh xác Vi khi í * 7 7 ° [é° kh thx chị
sf
nợ đã có bản án cùa Tòa án hoăc đã thế chấn tai san th! tX' h
mua nhưng trước đó có khoản
người bán.
p íàl sản íhi tốt nhất khơng nên mua tài sản trực tiếp của
e) Kiểm tra các thông tin cần thiết
khi mua nhà, đất. Trước khi mua hán nHà Aấ*
..........................
phải có giấy chứng nhận sở hữu như xe 0 tô tàu xa lin°ặc>7 h'SX 7 giá trị khác mà the0 quy định
+ Chu sà 1 1 ; chù * dụng u ai? K h i

I



kỹ các «“ " « ặ " «■ :

sở hữu chù sử dụng; cần xác định đúng chu sơ h m X h X Xf,,trung gif n ”là mua trực tiếP của chủ
mạo (co thể hỏi chính quyền hoặc cơng an tạí nơi có tàĩ sa sử ) ụng và can rá ph0ng họ là ”gười giả
+ Có bị thế chấp, cầm cố, cho th.... hay khơng?
+ Có phải là di sản thừa kế hay không?
+ Nhà, đàt có thuộc khu quy hoặc hay khơng?
+ Tình trạng pháp lý cùa tài sàn có họp pháp hay khơng?
4- Có đù giấy tờ hạp lệ hay không (cần xem bản chính ?

g) Vấn đề đáo hạn ngân hàng.
+ Bên đưa tiền cho vay đáo hạn không nên đưa tỉÂn nU
y, để cho họ lấy lại giấy chứng nhận tài san mà nên kv X
m,ăc nợ tự trả tiền ngân hàng và
dung người cho vay tiền được ủy quyền trả tiền rhX 7 ĩ ? dƠng cho vay có Fơng chứnỗ với nội
nep của ngân hàng.
ngân hàng và được nhận giấy tờ về tài sản trực
+ Bên vay đáo hạn không được kv hrrn

ngân hangọp o g mua bán tài sản khi thực chất chi là vayđể đáo hạn
h) Vấn đề nhận cầm cố, thế chấn hản |~ . ,.
chứng thực và kèm theo p h X đ a n g k ý ^

là ^

đất thì bắt buộc phải CƠng chứng’

dăng;r kyvơi cơ*quan có thẩm q u y ề^0 quyên sử dụng đat thì hợp d°ng chỉ có hiệu lực sau khi đã

14


Lưu ỷ: Đối với nhà ở thì họfp đồng có hiệu lực từ thời điểm công chứng chứng thực. Trừ trường
hợp tổ chức tặng cho nhà tình nghĩa, nhà tình thương; mua bán, cho thuê mua nhà ở thuộc sở hữu
nhà nước, nhà ở xã hội, nhà ờ phục vụ tái định cư; góp vốn bằng nhà ờ mà một bên là tổ chức; cho
thuê, cho mượn cho ờ nhờ, ủy quyền quản lý nhà ở thì khơng bắt buộc phải công chứng, chứng
thực.
k) Tuyệt đối không bao giờ được ký tên vào hợp đồng chưa viết nội dung (còn gọi là ý khống).
Đây là nguy cơ rủi ro rất cao trong giao dịch.
l) Bao giờ họp đồng (kể cà viết tay) hay giấy đặt cọc cũng phải lập thành 02 bản có đủ chữ ký

của các bên và mỗi bên giữ 01 bản để sau này đối chiếu nêu có tranh chấp.
m)
Tuyệt đối khi viết một họp đồng mới hay thỏa thuận mới hoặc giấy nhận tiền thay cho giây
nhận tiền khác thì cần ghi rõ thay cho giấy thỏa thuận hay họp đồng, giấy nhận tiền trước đó hoặc
phải thu hồi, hủy bỏ giấy thỏa thuận hay hợp đồng, giấy nhận tiền trước đó. Nhàm tranh bị lợi dụng
tiếp tục đòi nợ hay tranh chấp về sau.

15


M ục II
NHỮNG VẤN ĐỀ c h u n g v e HỘP Đ ồNG
VÀ SO ẠN T H Ả O , K Ý K E T h ộ p Đ ồNG
I. KHÁI NIỆM VỀ HỢP ĐỒNG
1- .Hợp đồng là gì?
Trong xã hội lồi người để thỏa mãn các nhu cầu và lợi ích của mình thì các cá nhân, tổ chức
phải xác lập các mối quan hệ với nhau, các mối quan hệ được thể hiện thông qua sự trao đổi, thỏa
thuân làm phát sinh các quyền và nghĩa vụ của các bên. Trong phạm vi các mối quan hệ về dân sự,
kinh tế lao động thì sự trao đơi, thỏa thuận được coi là “Giao dịch”. Dưới góc độ pháp lý thì giao
dịch thỏa thuận ln được thê hiện băng hình thức “Hợp đơng”. Hay nói một cách khác “Hợp đồng”
lắ một hình thức pháp lý của “Giao dịch”.
2- Các loại hợp đồng
Nấu nhìn trên tổng thể các mối quan hệ trong xã hội, các giao dịch rất đa dạng, phụ thuộc vào
mục đích, lợi ích và các mối quan hệ mà các chủ thể tham gia mong muốn. Từ đó để phân biệt các
loại hợp đồng người ta phân ra ba nhóm (loại) hợp đồng cơ bản như sau:
a) Hợp đồng dân sự.
Theo Bộ luật Dân sự năm 2015 quy định thì: “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên về việc
xác lập, thay đôi hoặc châm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự”.
b) Hợp đồng kinh doanh, thương mại (hay còn gọi là hợp đồng kinh tế).
Hợp đồng kinh doanh, thương mại là hợp đồng giữa các chủ thể là cá nhân hoặc tổ chứ kinh tế

(tổ chức có đăng ký kinh doanh) với mục đích là lợi nhuận
c) Hợp đồng lao động.
Theo Bộ luật Lao động quy định thì: “Hợp đồng lao động là sự thoả thuận giữa người lao động
và người sử dụng lao động vê việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền và nghĩa vụ của mỗi
ben trong quan hệ lao động”.
Cần lưu ý: Các loại hợp đơng này có những đặc trưng khác nhau, chủ yếu khác nhau về các đối
tương và chủ thể của loại hợp đồng đó.
Trong mơi loại hợp đơng (nhóm hợp đồng) lại có những hình thức hợp đồng khác nhau, mà
chủ yếu khác nhau về đối tượng của hợp đồng đo.
3_ phân bịệt họp đong dân sự và họp đồng kỉnh tế
ỊChi chuẩn bị soạn thảo, ký kết họp đồng làm thế nào để phân biệt họp đồng nào là họp đồng
dân sự và họp đông^nào là hợp đông kinh tế. Đây là vấn đề không đơn giản và để phân biệt được 2
loai hợp đồng này cân căn cứ vào 2 đặc điểm cơ bản sau đây:
- Thứ nhất: Chủ thê của hợp đồng: Việc các chủ thể xác lập quan hệ trong một họp đồng có thể
iúp phần biệt đâu là họp đông dân sự và đâu là họp đồng kinh tế.
_ Thứ hai: Mục đích lợi nhuận: Căn cứ vào mục đích của việc ký kết hợp đồng có hay khơng có
ị i nhuận (hay mục đích lợi nhuận) có thể giúp phân biệt được hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh
lế.

16


Như vậy có thể phân biệt 2 loại họp đồng dần sự và kinh tế (kinh doanh, thương mại) thì phải
căn cứ vào các đặc diêm của từng loại họp đồng, cụ thể như sau:
a) Họp đồng dân sự là họp đồng có đặc điểm:
- Chủ thể: Mọi cá nhân, tổ chức.
- Mục đích giao dịch: một hoặc cả hai bên khơng có mục đích lợi nhuận (ví dụ: Cá nhân mua
xe gắn máy để làm phương tiện đi lại).
b) Họp đồng kinh doanh, thương mại: Là họp đồng có đặc điểm:
- Chủ thể: Cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh.

- Mục đích giao dịch: Đều có mục đích lợi nhuận (ví dụ: Cơng ty A mua ngun liệu của cá
nhân B kinh doanh nguyên liệu về để sản xuất và cả Công ty A, cá nhân B đều có mục đích lợi
nhuận khi giao dịch).

II. MỘT SĨ VẤN ĐÈ VÈ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA HỢP
DONG
*
v
Tùy theo từng loại hợp đồng mà pháp luật quy định loại họp đồng đó có hình thức và nội dung
chủ yêu đặc trưng và đông thời trong mỗi hình thức của họp đơng cụ thể lại có những nội dung chủ
yêu phù họp với đặc trưng của chủ thể, quan hệ và đối tượng của họp đồng.
1- Họp đồng dân sự
v ề hình thức họp đồng dân sự có thể được giao kết (thỏa thuận) bằng lời nói (miệng), bằng văn
bản hoặc bằng một hành vi cụ thể. Cụ thể là:
a) Hình thức được giao kết bằng lời nói: Được thực hiện chủ vếu que sự tín nhiệm, giao dịch
được thực hiện ngay hoặc những giao dịch đơn giản, có tính, phổ thơnu, đối lượng giao dịch có giá
trị thâp như: mua vé sô, mua thực phâm (rau, quả, thịt...) đê tiêu dùng. Ờ hình thức này nội dung
họp đông thường được hiêu như đã thành thông lệ, tập qn có sẵn, việc trao đơi thỏa thuận chủ yếu
là giá cả của đơi tượng giao dịch (ví dụ lkg thịt giá cả bao nhiêu - có sự trả giá thêm bớt).
Hình thức họp đồng này rất phổ biến và áp dụng rộng rãi trong nhân dân, chù yếu là các giao
dịch mua bán lẻ phục vụ đời sông và cho các nhu cầu cá nhân.
b) Hình thức giao kết (xác lập) họp đồng bằng văn bản: Được thực hiện chủ yếu ở những giao
dịch phức tạp, đôi tượng của họp đơng có giá trị lớn hoặc do pháp luật,quy định phải thực hiện băng
văn bản như: mua bán nhà ờ, xe gắn máy, vay tiền ở tổ chức tín dụng, bảo hiểm... (nhưng khơng có
mục đích lợi nhuận).
Đối với hình thức họp đồng này tuỳ từng hợp đồng cụ thể pháp luật quy định bắt buộc phải
công chứng hoặc thị thực mới hợp lệ (như mua bán nhà ờ, chuyển nhượng quyền sử dụng đất...).
Tuy nhiên nếu các bên khơng cơng chứng hoặc chứng thực thì theo qui định họp đồng khơng có giá
trị pháp lý và bị coi là vơ hiệu trừ trường họp pháp luật có quy định khác. Ngồi ra những Trường
hợp pháp luật khơng quy định băt buộc phải cơng chứng thì các bên vẫn có thể thỏa thuận cơng

chứng hoặc có sự chứng kiên của người làm chứng nhằm làm cho hợp đồng có giá trị pháp lý cao.
c) Hình thức giao kêt hợp đông bằng hành vi cụ thể: Thông thường đây là một dạng quy ước đã
hình thành trên cơ sờ thông lệ mà các bên đã mặc nhiên chấp nhận (ví dụ: Khi xe chở hàng đã vào
bến dù khơng nói trước nhưng đội bốc xếp tự động xếp dỡ hàng mà khơng cần trao đổi với chủ
hàng, sau đó chủ hàng tự động trả tiền công cho đội bốc xếp).
d)
về nội dung chủ yếu của hợp đồng dân sự: Mọi hợp đồng dân sự dù dưới hình thức nào thì
đều phải bảo đảm có những nội dung chủ yếu cơ bản (được Bộ luật Dân sự quy định) mà nêu thiêu
thì khơng thể giao kêt được. Tuy nhiên tuỳ loại hợp đồng, cđ nhw^~lộặrhọp đồng ^ộtđrrng chủ yêu
Ị^
: ï t u M1*. "| 7. ■. ‘, £ỊIỊ
17


của loại hợp đồng đó do văn bản pháp luật quy định cụ thể (có hoặc khơng kèm theo mẫu hợp
đồng), nhưng cũng có những loại hợp đồng pháp luật không quy định cụ thể về nội dung chủ yếu
của loại hợp đồng đó thì các bên thỏa thuận về nội dung chủ yếu của hợp đồng nhưng cần phải có
các nội dung sau đây:
- Đối tượng của hợp đồng (tài sản gì? Cơng việc gì?);
- Số lượng, chất lượng;
- Giá cả, phương thức thanh toán;
-.Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng;
- Quyền và nghĩa vụ của các bên;
- Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng;
- Phạt vi phạm hợp đồng;
- Phương thức giải quyết tranh chấp.
Ngoài các nội dung cơ bản nêu trên thì các bên có thể thỏa thuận thêm các nội dung khác
(nhưng khơng được trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội).
2- Hợp đồng kinh tế (hay họp đồng kinh doanh, thưong mại)
a) về hình thức của hợp đồng kinh doanh - thương mại nói chung giống như của hợp đồng dần

sự.
Lưu ỷ: Các loại văn bản cũng được coi là hợp đồng nếu hai bên giao kết gián tiếp bằng các tài
liệu giao dịch như: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng và được sự đông ý cùa bên kia
với nội dung phản ảnh đây đủ các nội dung chủ yếu cần có và khơng trái pháp luật thì được coi là
hợp lệb) về nội dung chủ yếu của hợp đồng kinh doanh - thương mại.
về cơ bản nội dung của hợp đồng kinh doanh - thương mại giống như hợp đồng dân sự. Tuy
nhiên do đặc thù là hàng hóa, dịch vụ có số lượng khối lượng lớn nên tính chất phức tạp hơn, địi
hỏi ngồi các nội dung cơ bản thì cụ thể hóa chi tiết hóa các thỏa thuận thường sẽ do hai bên thỏa
thuận và đưa vào nội dung của hợp đồng nhiều hơn, địi hỏi chặt chẽ, chính xác hơn.
Ví dụ: Hợp đơng kinh doanh - thương mại có thể rõ thêm các nội dung sau:
- Chất lượng, chủng loại, quy cách, tính đồng bộ của sản phẩm, hàng hóa hoặc yêu cầu kỹ thuật
của công việc.
- Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng.
- Thời hạn có hiệu lực của hợp đồng.
_ Điều kiện nghiệm thu, giao nhận.
Nhìn chung hiện nay giữa hợp đồng dân sự và hợp đồng kinh doanh, thương mại có nhiều điểm
rhìiĩìS. giống nhau, có chăng sự khác nhau là các chủ thể ký kết hợp đồng và mục đích của hợp đơng
c ó lợ fn h u ^

m

NHỮNG VÁN ĐÈ CẦN BIÉT KHI SOẠN THẢO, KÝ KẾT HỢP ĐÒNG
¿A N S ự, HỢP ĐỒNG KINH TE
J_ £)ề nghị giao kết và trả lời.

a) Khi các bên có sự mong muốn đi đến ký kết hợp đồng thì thơng thường phải có sự trao đổi
, , thuận trước, nghĩa là một hoặc cả hai bên đều đưa ra yêu cầu của mình thê hiện rõ ý định giao
kẤ
18



Đề nghị giao kết hợp đồng là việc thể hiện rõ ý định giao kết hợp đồng và chịu sự ràng buộc
về đề nghị này của bên đề nghị đối với bên đã được xác định hoặc tới công chúng (sau đây gọi
chung là bên được đề nghị).
Đồ nghị về việc giao kết hợp đồng có thể bằng lời nói nhưng cũng có thể bằng văn bản nêu rõ
các yêu cầu của mình trong đó phản ảnh rõ nội dung chủ yếu của họp đồng mà mình dự định sẽ ký
kết, như đối tượng, giá cả, phương thức thanh toán... và chịu sự ràng buộc về đề nghị này.
b)Trong trường hợp đưa ra đề nghị và chưa hết thời hạn trả lời thì khơng được mời người thứ
ba giao kết trong thời hạn trả lời đồng thời phải chịu trách nhiệm về lời đề nghị của mình. Nếu bên
đề nghị lại giao kết với người thứ ba thì phải bồi thường thiệt hại cho bên được đề nghị nếu có thiệt
hại phát sinh.
2- Thò'i điểm đề nghị giao kết họp đồng có hiệu lực
- Thời điểm dề nghị giao kết họp đồng CQ hiệu lực được xác định như sau:
- Do bên đề nghị ấn định;
- Nếu bên đề nghị khơng ấn định thì đề nghị giao kết họp đồng có hiệu lực kể từ khi bên được
đề nghị nhận được đề nghị đó, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
- Các trường họp sau đây được coi là đã nhận được đề nghị giao kết hợp đồng:
- Đề nghị được chuyển đến nơi cư trú, nếu bên được đề nghị là cá nhân; được chuyển đến trụ
sờ, nếu bên được đê nghị là pháp nhân;
- Đề nghị được đưa vào hệ thống thơng tin chính thức của bên được đề nghị'
- Khi bên được đề nghị biết được đề nghị giao kết hợp đồng thông qua các phương thức khác.
3- Thay đổi, rút lại đề nghị giao kết họp đồng
Bên đề nghị giao kết họp đồng có thể thay đổi, rút lại dề nchị ciđo kết họp donc tron» các
trường họp sau đây:
a) Nếu bên được đề.nghị nhận được thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị trước hoặc
cùng vSi tlĩời diêm nhận được đê nghị;
b) Điều kíẹn thay đổi hoặc rút lại đề nghị phát sinh trong trường hợp bên đề nghị có nêu rõ về
việc được thay đổi hoặc rút lại đề nghị khi điều kiện đó phát sinh.
Lưu ý: Khi bên đề nghị thay đổi nội dung của đề nghị thì đề nghị đó được coi là đề nghị mới.

3- Huỷ bỏ đề nghị giao kết họp đồng
Bên đề nghị giao kết họp đồng có thể huỷ bỏ đề nghị nếu đã nêu rõ quyền này trong đề nghị và
bên được đê nghị nhận được thông báo vê việc hủy bỏ đê nghị trước khi người này gửi thông báo
chấp nhận đề nghị giao kêt hợp đồng.
4- Chấm dứt đề nghị giao kết họp đồng
Đề nghị giao kết hợp đồng chấm dứt trong các trường hợp sau đây:
a) Bên được đề nghị chấp nhận giao kết họp đồng;
b) Bên nhận được đề nghị trả lời không chấp nhận;
c) Hết thời hạn trả lời chấp nhận;
d) Khi thông báo về việc thay đổi hoặc rút lại đề nghị có hiệu lực;
đ) Khi thơng báo về việc huỷ bỏ đề nghị có hiệu lực;
e) Theo thoả thuận của bên đề nghị và bên nhận được đê nghị trong thời hạn chờ bên được đê
nghị trả lời.
19


5- Sửa đổi đề nghị do bên được đề nghị đề xuất
Khi bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết hợp đồng, nhưng có nêu điều kiện hoặc sửa đổi đề
nghị thì coi như người này đã đưa ra đề nghị mới.
6- Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng
a) Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng là sự trả lời của bên được đề nghị về việc chấp nhận
toàn bộ nội dung của đề nghị.
b) Sự im lặng của bên được đề nghị không được coi là chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng,
trừ trường hợp có thỏa thuận hoặc theo thói quen đã được xác lập giữa các bên.
7- Thòi hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng
a) Khi bên đề nghị có ấn định thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi được
thực hiện trong thời hạn đó; nêu bên đề nghị giao kết hợp đồng nhận được trả lời khi đã hết thời hạn
trả lời thì chấp nhận này được coi là đề nghị mới của bên chậm trả lời.
Khi bên đề nghị không nêu rõ thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực nếu
được thực hiện trong một thời hạn hợp lý.

b) Trường hợp thông báo chấp nhận giao kết hợp đồng đến chậm vì lý do khách quan mà bên
đề nghị biết hoặc phải biêt vê lý do khách quan này thì thơng báo chấp nhận giao kết họp đồng vẫn
có hiệu lực, trừ. trường họp bên đê nghị trả lời ngay không đồng ý với chấp nhận đó của bên được
đề nghị.
c) Khi các bên trực tiếp giao tiếp với nhau, kể cả trong trường hợp qua điện thoại hoặc qua
phưcmg tiện khác thì bên được đê nghị phải trả lời ngay có chấp nhận hoặc khơng chấp nhận, trừ
trường hợp các bên có thồ thuận về thời hạn trả lời.
8- Trường họp bên đề nghị giao kết họp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân sự
Trường hợp bên đề nghị chết, mất năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi sạu khi bên được đề nghị trả lời chấp nhận giao kết hựp đồng thì đề nghị giao kết
hợp đồng vân có giá trị, trừ trường họp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên đề nghị.
9- Trường họp bên được đề nghị giao kết họp đồng chết hoặc mất năng lực hành vi dân
sự hoặc có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Trường hợp bên được đề nghị đã chấp nhận giao kết họp đồng nhưng sau đó chết, mất năng lực
hành vi dân sự hoạc co khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì việc trả lời châp nhận giao
kết hợp đồng vân có giá trị, trừ trường họp nội dung giao kết gắn liền với nhân thân bên được đề
nghị.
10- Rút lại thông báo chap nhận giao kết họp đồng
Bên được đê nghị giao kêt họp đồng có thể rút lại thơng báo chấp nhận giao kết hợp đồng, nếu
thông báo này đên trước hoặc cùng với thời điểm bên đề nghị nhận được trả lời châp nhận giao kết
hợp đồng.
11- Một so van đe can chú ý khỉ ký kết họp đồng dân sự:
a) Vấn đề họp đồng mẫu do một bên đưa ra
- Hợp đông theo mâu là họp đồng gồm những điều khoản do một bên đưa ra theo mẫu đê bên
Ida trả lời trong một thời gian hợp lý; nếu bên được đề nghị trả lời chấp nhận thì coi như chấp nhận
toan bộ nội dung hợp đông theo mẫu mà bên đề nghị đã đưa ra.
Hợp đồng theo mâu phải được công khai để bên được đề nghị biết hoặc phải biêt vê những nội
dung cua hợp đồng.
Trình tự, thể thức công khai họp đồng theo mẫu thực hiện theo quy định của pháp luật.
20



- Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản khơng rõ ràng thì bên đưa ra hợp đồng theo
mẫu phải chịu bất lợi khi giải thích điêu khoản đó.
- Trường hợp hợp đồng theo mẫu có điều khoản miễn trách nhiệm của bên đưa ra hợp đồng
theo mẫu, tăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên kia thì điều khoản này khơng
có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
b) Vấn đề phụ lục họp đồng
- Hợp đồng có thể có phụ lục kèm theo để quy định chi tiết một số điều khoản của hợp đồng.
Phụ lục họp đồng có hiệu lực như hợp đông. Nội dung của phụ lục hợp đồng không được trái với
nội dung của hợp đồng.
- Trường hợp phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với nội dung của điều khoản trong hợp đồng
thì điều khoản này khơng có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trường hợp các bên chấp
nhận phụ lục hợp dồng có điều khoản trái với.điêu khoản trong hợp đồng thì coi như điều khoản đó
trong họp đồng đã được sửa đơi.
c) Giải thích họp đồng
Trong nhiều trường họp, vì sơ xt chưa trao đơi, tìm hiêu, cân nhắc kỹ các nội dung cùa hợp
đông nếu sau khi ký kết xảy ra việc các bên không thông nhât vê nội dung đã ký, mỗi bên hiểu theo
một cách khác nhau, trong trường hợp này cân thiêt phải có sự giải thích họp đồng cụ thể như sau:
c. 1. Khi họp đồng có điều khoản khơng rõ ràng thì việc giải thích điều khoản đó khơng chỉ dựa
vào ngơn từ của hợp đồng mà cịn phải căn cứ vào ý chí cùa các bên được thể hiện trong tồn bộ
q trình trước, tại thời diêm xác lập, thực hiện họp đông.
C.2. Khi họp đồng có điều khoản hoặc ngơn từ có thể hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau thì phải
giải thích theo nghĩa phù hợp nhất với mục đích, tính chât của hợp đơng.
C.3. Khi hợp đồng có điều khoản hoặc ngơn từ khó hiêu thì phài được giãi thích theo tập qn
tại địa điểm giao kết hợp đồng.
C.4. Các điều khoản trong họp đồng phải được giải thích trong mối liên hệ với nhau, sao cho ý
nghĩa của các điều khoản đó phù họp với tồn bộ nội dung hợp đơng.
C.5. Trường họp có sự mâu thuẫn giữa ý chí chung của các bên với ngơn từ sử dụng trong hợp
đồng thì ý chí chung của các bên được dùng để giải thích hợp đồng.

c.
6. Trường họp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung bât lợi cho bên kia thì khi giải thích
hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên kia.
d) Thòi điểm giao kết họp đồng
d. 1 . Hợp đồng được giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận được chấp nhận giao kết.
d.2. Trường hợp các bên có thỏa thuận im lặng là sự trả lời chấp nhận giao kết hợp đồng trong
một thời hạn thì thời diêm giao kêt hợp đồng là thời điểm cuối cùng của thời hạn đó.
d.3. Thời diêm giao kêt hợp đồng bằng lời nói là thời điểm các bên đã thỏa thuận vê nội dung
của hợp đồng.
d.4. Thời diêm giao kêt họp đông bàng văn bản là thời điểm bên sau cùng ký vào văn bản hay
bàng hình thức châp nhận khác được thể hiện trên văn bản.
Trường họp họp đơng giao kết bằng lịi nói và sau đó được xác lập bàng văn bản thì thời diêm
giao kết hợp đồng được xác định theo khoản 3 Điều này.
đ) Hiệu lực của họp đồng
Nhìn chung, sau khi ký kết hợp đồng thì hợp đồng sẽ phát sinh hiệu lực vào thời điểm mà hai
bên giao kết trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác.
21


Khi hợp đồng có hiệu lực thì phát sinh trách nhiệm pháp lý giữa các bên, nếu đó là hợp đồng
được giao kết hợp pháp, đồng thời nó có tính bắt buộc đối với các bên trong việc tuân thủ và thực
hiên hợp đồng. Neu một bên không thực hiện hoặc khơng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình thì bị
coi là vi phạm hợp đồng và phải gánh chịu những hậu quả pháp lý kèm theo.
Hợp đồng chỉ có thể bị sửa đổi hoặc huỷ bỏ nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có quy định.

22


M ục III
NHỮNG VẤN ĐỀ CẰN B lỂ T Vẻ THƯC h i ệ n , SỬ A Đ ổ i

VA CHÀM DỨT HỢP Đ ồNG d à n s ự t K IN H T Ể
I. THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG
1- Thực hiện hợp đồng đơn vụ
đTOC t a c hiênT m tn h Ố r v!!’, í ê" uỏ ngỉ ĩa vụ„pỉlàj . thực hiệ/ 1 "ShTa V» đú"8 nhu đa thoà thuận, chi

được thực hiện trước hoặc sau thời hạn nếu được bên có quyền đong ý.
2- Thực hiện họp đồng song vụ

nhải 'thưc ỉiiênTphẰT? SOng vụ’ Ỉ h,iucáỉ ' bên đã thoả thuận thời hạn th^c hiện nghĩa vu thì mỗi bên
thưc hiên
i n •:
^
h o ^ th ự c hiênVớT£ do bên kia chua
thực Wện nghĩa vụ đối vói mình, trừ trường họp quy địni; tại Điều 411 và Điều 413 của Bộ luật Dân
thời t h ư i r S hn?hrCáí
^ ơ n g thọả thuận bên nào thực hiện nghĩa vụ trước thì các bên phải đồng
S ư c h S m S iề n
“ 5 ? thể thực hiên đồng thài thì nghĩa vụ nào
khi thực hiện mât nhiều thài gian hơn thì nghĩa vụ đó phải được thực hiện trước
3- Quyền hỗn thực hiện nghĩa vụ trong họp đồng song vụ
nghĩã vu cu^ben^km^a^ ^ ’13

họãn thực hiện nghĩa vụ. nếu khả năng thực hiện
đã cam kết cho đến khĩ hln
sút|!15 ê.m trọng đên mức không thê thực hiện được nghĩa vụ như
thực hiện nghĩa vụ
e Ia co ả năng thực hiện được nghĩa vụ hoặc có biện phap bao dam
nghĩa vu trước chưa thưc h ^ ia vỵ j au c° ^uycn hoãn thực hiện nghĩa vụ đến hạn nếu bên thực hiện
ngnia vụ trước chưa thực hiện nghĩa vụ của mình khi đến hạn.
4- Cam giữ tài sản trong họp đồng song vụ

quyền cầm^giữ ta^sar^d''lgb'a V-

thực hiện đúng nghĩa vụ của mình thì bên có quyền xác lập

cua Bọ luạt Dan sự 2015 vớ tà sản của bên CÓ nghĩa vụ tlĩe0 quy đ-nh từ Đi^u 346 đ^n Đi®u 350
5- Nghĩa vụ không thực hiện đưọc do lỗi của một bên
kia thì có auven v êu^can^^ỉ
^fn khơng thực hiện được nghĩa vụ của mình do lỗi của bên
yeu câu bồqi th tờ íg t h £ hại11 k a vẫn phải thực hiện ghĩa ụ đối với mình hoạỉ hùy bỏ họp đồng và
6- Không thực hiện đuợc nghĩa vụ nhung khơng do lỗi của các bên
có lS Ỉ M Ỉ & Ĩ Ĩ M n ỉẨ m h ìỂ ’ nt

một5?n. kh1Ônf thực hiện được nghĩa vụ mà các bên đều khơng

kia .hực hiện phâúTghĩa vụ turng i í g đối v t ì t l S r một p ần n8hTa vụ

1

yền ■

ầ" b

7- Thực hiện họp đồng vì lọi ích của ngi thú ba
bên có nghĩa vu nhảrth|CrpIt1g''VI
cha người thứ ba thì người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầụ
viêc thưc hiên hơn đồno th'lẹn ng- *a va dd ^ nùnh; nêu các bên trong họp đồng co tranh chấp về
lệ
. lên hợp đơng thì người thứ ba khơng có quyền yeu cấu thực hiện nghĩa vụ cho đen khi
23



tranh chấp được giải quyết.
ba. Bên có quyền cũng có «hề u cầu bên có nghía vụ «hục hiện họp đơng vi lọi ích cùa ngu« «hứ
8- Quyền từ chối của ngưịi thử ba
vụ «hì b ê n tl„ X T ắ ô n ứgbpW t o c U ê n t t .
h w đàng C c S i là bi taitbó c l bên
hota ,râ



ỉm

“ ĩ CĨ
d S

CO nghía vụ. Trong trường hơp này lai ích nhát11 ■

M*, ?ghĩa
Ó

^

kiện cam ^

rái với bên

I t „ ”g, c ! ! ! 0ặc huỷ “ * » đồng« w ích « * V » 2 * ba
kế« họp đồng cùng khơng đ ư ạ/sừ aT ó ĩ hoặcSiùỷ bóùìm ỊỉẾ ng trtrS được ‘hực ,h iện' các bên S«ao
đồng ý.
'

y 0 nợp dô g’ t ừ trườnẽ hợp được người thư ba
11- Thoả thuận phạt vi phạm
- Phạt vi phạm là sự thoả thuân piírn hán U£„ t.___ I___ .»
phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm
e r0n^ ^ °ng’ tbeo d° kên vi phạm nghĩa vụ

z

phái b « J h ^ í° h J
phạm

Z

h

m

i n

ã

ldhƠng

ương «hiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chi phải chịu phạt vi

12- Thiệt hại đuực bèi thường do vi phạm hypđồng
- Thiệt hại được bồi thường do vi nham nrttvĩo’ 1 _ ,
tại khoản 2 Điều này, Điêu 13 và Điêu 36oTủa Bô luât D â n s ư T o l^ được xác ẽịnh the° quy định
- Người có quyền có thể yêu cầu bồi th , " ’


do hợp đồng mang lại. Người có quyền con codiể V*.I ạ^ch° lợí ;ÍClỊ mà lẽ ra mìnlĩ sẽ được hường
sinh do khơng hồn thành nghĩa vụ hợp đong mà khAno t í n^ ờ ĩ? nghĩa yụ chi trả chi Phl phat
lại ích mà họp đơng mang lại
w đĨng mà m n ẽ trùnẽ lặp với mức bồi thường thiệt hại cho
- Theo u cầu cùa người có quyền Tịa á n - A t ^ k »
về tinh thần cho người co quyền. Mức boi t h , ^ ,1 ^uộc người ?ó nshĩa vụ bồi thường thiêt hai
việc!
hường d0 Tòa án ,3 - Thực hiện họp đồng khỉ hoàn cảnh thay đổi cư bản
a) Hồn cảnh thay đổi cơ bản khi có đủ các điều kiện sau đây:
■Sựs^ ¿ ^ ^ ^ T
ĩ ê,1 * * khách qua" ^
sau khi giao kết hơp đồng;
Tại
thời
điểm
giao
kết
hợp
đồng
các
hên
I
hT
Z
1
!
ê đổi
. hồn
^

g’
bên khơnê thê ỉường trước được vềwsự thay
-

hĩoàn canh thay đoi lon đen mirp npii n h i *

kết hoặc Z ợ c giao kê« nhiíng V « nộ, d u 4

'

1

I .

X

to to th á c '1

,

thi hợp đẳng da khÔng đlrợc gia0

„ h ên^trọng^ho một bên;?n hợp đƠng mà khƠng có sự ,hay dồi nội duns bợp đồng sê gây «hiệt hại

24


- Bên có lợi ích bị ảnh hưởng đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết trong khả năng cho phép, phù
hợp với tính chất của hợp đồng mà khơng thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích.
b) Trong trường hợp hồn cảnh thay đổi cơ bản, bên có lợi ích bị ảnh hưởng có quyền yêu cầu

bên kia đàm phán lại hợp đồng trong một thịi hạn hợp lý.
c) Trường hợp các bên khơng thể thỏa thuận được về việc sửa đổi hợp đồng trong một thời hạn
hợp lý, một trong các bên có thể yêu cầu Tòa án:
- Chấm dứt hợp đồng tại một thời điểm xác định;
- Sửa đổi hợp đồng để cân bằng quyền và lợi ích hợp pháp của các bên do hồn cảnh thay đổi
cơ bản.
Tịa án chỉ được quyết định việc sửa đổi hợp đồng trong trường hợp việc chấm dứt hợp đồng sẽ
gây thiệt hại lớn hơn so với các chi phí để thực hiện hợp đồng nếu được sửa đổi.
Lưu ỷ: Trong quá trình đàm phán sửa đổí, chấm dứt hợp đồng, Tịa án giải quyết vụ việc, các
bên vẫn phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ của mình theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận
khác.

II. SỬA ĐỔI, CHẤM DỨT HỢP ĐÒNG
1- ~ Sửa đổi họp đồng
- Các bên có thể thoả thuận sừa đổi hợp đồng.
- Hợp đồng có thể được sửa đổi theo quy định tại Điều 420 của Bộ luật Dân sự 2015.
- Hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức của hợp đồng ban đầu.
2- Chấm dứt họp đồng
Hợp đồng chấm dứt trong trường họp sau đây:
- Hợp đồng đã được hoàn thành;
- Theo thoả thuận của các bên;
- Cá nhân giao kết họp đồng chết, pháp nhân giao kết họp đồng chấm dứt tồn tại mà hợp đồng
phải do chính cá nhân, pháp nhân đó thực hiện;
- Hợp đồng bị huỷ bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực hiện;
- Hợp đồng không thể thực hiện được do đối tượng của họp đồng khơng cịn;
- Hợp đồng chấm dứt theo quy định tại Điều 420 của Bộ luật Dân sự 2015;
- Trường hợp khác do luật quy định.
3- Huỷ bỏ họp đồng
a) Một bên có quyền huỷ bỏ hợp đồng và không phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp sau
đây:

- Bên kia vi phạm họp đồng là điều kiện huỷ bỏ mả các bên đã thoả thuận;
- Bên kia vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hợp đồng;
Vi phạm nghiêm trọng là việc không thực hiện đúng nghĩa vụ của một bên đến mức làm cho
bên kia không đạt được mục đích của việc giao kêt hợp đơng.
- Trường hợp khác do luật quy định.
b) Bên hủy bỏ hợp đồng phải thông báo ngay cho bên kia biết về việc hủy bỏ, nếu khơng thơng
báo mà gây thiệt hại thì phải bôi thường.
25


4- Huỷ bỏ họp đồng do chậm thực hiện nghĩa vụ

hiện nghĩa vụ trong một°thờ1 h ạ n l^ ĩý I h ím g bên c ^ n l h r f j a Ih™* b,ên có qưyền yêu cầu thực
có thể huỷ bỏ hợp đồng.
g e 0 nghĩa vụ khơng thực hiện thì bên CO quyen
- Trường họp do tính chất của hon đ„u,
được mục đích nếu khơng được thực hiện trong then ha/nhat
ỉ í n’,hợp d°nẽ sẽ không đạt
vụ không thực hiện đúng nghĩa vụ thỉ bên kia có m â n
thời hận đó bên cỏ nghĩa
quy định tại khoản 1 Điều 224 Bộ luật dâHsụ 2015 ẻ hủy bỏ hợp đồng mà kh° " ẽ P hải tuân theo
5- Huỷ bỏ họp đồng do không có kha năng thực hiện
Trường họp bên có nghĩa vu khơnp th th L-A * '
mình làm c h eq u e đích của bên có quyfn W id n ^ th flf d T m$! ĩ f n b°ặc i0àn b p n ghĩa vụ của
đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại
g
dạt dược thi bên cộ quyền có thể huỷ bo họp
6- Huỷ bô hựp dồng
h w tài sản

Trường hợp một bên làm mất làm hư h ’
'
hoàn trà đền bù bàng tài sán khác hoặc
kia có quyền huỷ bỏ họp đồng.
g

mấ
ong
mà không thề
hữa’ thay the bằng tài sản cung loại thì ben

Bên vi phạm phải bồi thường bằne tiền
trường hợp có thỏa thuận khác hoăc theo QUV đ S v? u giá_trỉ của tài sản bi mất, bi hư hỏng trừ
Bộ luật Dân sự 2015.
e0 quy đinh tại kl™ta 2. khoán 3 Điều 351 và Điều 363cta
7- Hậu quả của việc huỷ bỏ họp đồng
- Khi hợp đồng bị hủy bỏ thì hóp đồng khơnơ rn hỉ' .
phải thực hiện nghĩa vụ đã thỏa thuận, trừlhỏa thuâí hiệu,lực * tbời điểm giao kết, các bên không
thuận về giải quyết tranh chap.
thuận vê phạt vi phạm, bôi thirong thiệt hại va thoa
- Các bên phải hoàn trả cho nhau nh~
họp đồng và chi phí bảo quản, phát triển
đã ^
sau khi trừ chi Phí hợp lý trong thực hiện
Việc hoàn trả được thực hiện bằng hiên vát T I ' ,
được trị giá thành tiền để hoàn trả.
ạ rương họrp khơng hồn trả được bằng hiện vật thì
Trường họp các bên cùng có nghĩa V h '
’ ' •




5 ÌS Ị

* hiệncùngm
ột

- Việc giải quyết hậu quả c j Ị c ^ h u ^ h Z ^ bêp kia được bải thườngnày và luật khác có liên quan quy định.
w đong liên <ỉuan đến quyền nhân thân do Bộ luật
- Trường hợp việc hủy bỏ hợp đồng kh'
426 của Bộ luật Dân sự 2015 thì bên hủy bỏ
c^
™ dán ** *>
luật khác có liên quan.

8

,
1 * '?uy dịnh ^ các điều 423, 424, 425 và
'ả
? p h S nghĩa vụ v ỉ
. c hiện đúng nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật này

8 - Đưn phưưng chắm dút thụ-c hiện họp đồng
- Một bên có quyền đon phương chấm dứtth L _ ,
hại khi bên kia vi phạm nghiêm trọngnghĩa vụ ư o n g h ỉ r í ĩ đƠn.,g
khƠng phải bồi thường thiệt
pháp luật có quy định.
ụ trong họp đơng hoặc các ben có thỏa thuạn hoặc
Bên đom phương chấm dứt thực hiên h

AẰ
chấm dứt hợp đồng, nếu khơng thơng báo ma oav ¡hỉ “tí, ảii h0 ug bá? ngay cho bên kia hiết về viêc
- Khi hợp đổng bị đơn phương chấm dứt th,rn h* L ú _ Z
g'
lện thi họp đông chấm dứt kể từ thời điểm bên
-

26


kia nhận được thông báo chấm dứt. Các bên không phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ, trừ thỏa thuận
về phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại và thỏa thuận về giải quyết tranh chấp. Bên đã thực hiện nghĩa
vụ có quyền u cầu bên kia thanh tốn phần nghĩa vụ đã thực hiện.
- Bên bị thiệt hại do hành vi không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng của bên kia được
bồi thường.
- Trường hợp việc đcm phương chấm dứt thực hiện hợp đồng khơng có căn cứ quv định tại
khoản 1 Điều 428 Bộ luật Dân sự 2015 thì bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng được xác
định là bên vi phạm nghĩa vụ và phải thực hiện trách nhiệm dân sự theo quy định của Bộ luật Dân
sự 2015, luật khác có liên quan do không thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đồng.

27


×