TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HỒ CHÍ MINH
BÁO CÁO MƠN HỌC TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
(Phần thực hành “điển cứu” - Đi bảo tàng)
BÁO CÁO THU HOẠCH
GVHD: TS.GVC.Nguyễn Thị Mộng Tuyền
NHÓM 8
Họ và tên
Mã số sinh viên
Phạm Gia Phong
2051040104
Nguyễn Hoàn Thiện
2051040133
Nguyễn Ngọc Thiện
2051040135
Phan Văn Phát
2051042086
Cao Tiến Hiếu
2051052038
Phạm Đức Thịnh
2051042126
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2023
MỤC LỤC
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU......................................................................................................4
1.1. Lời nói đầu....................................................................................................................4
LỜI CẢM ƠN...................................................................................................................... 7
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG................................................................................................8
2.1. Cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại của chủ tịch Hồ Chí Minh...........................................8
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1890 đến năm 1911...................................................................8
2.2.2 .Giai đoạn từ năm 1911 đến năm 1920...................................................................9
2.2.3. Giai đoạn từ năm 1920 đến năm 1930.................................................................10
2.2.4. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945.................................................................12
2.2.5 .Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1969.................................................................15
2.2. Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước...............................................................18
2.3. Tình cảm của Bác Hồ đối với nhân dân miền Nam và tình cảm kính u của nhân
dân miền Nam đối với Bác Hồ và hệ thống đền thờ Bác Hồ ở Nam Bộ.........................20
2.3.1. Tình cảm của Bác Hồ Chí Minh đối với nhân dân Việt Nam............................20
2.4. Hệ thống đền thờ Bác Hồ ở Nam Bộ......................................................................21
2.5. Bến cảng nhà rồng......................................................................................................22
2.5.1. Lịch sử................................................................................................................... 22
2.5.2. Kiến trúc Bến Nhà Rồng......................................................................................23
2.6. Các hiện vật, tác phẩm của Chủ tịch Hồ Chí Minh.................................................24
2.7 .Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến........................................................................27
2.8. Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước..............................................................28
2.9. Di Chúc..................................................................................................................... 28
PHẦN III: TỔNG KẾT........................................................................................................30
3.1. Ý nghĩa lịch sử.........................................................................................................30
3.2. Những gì cịn tồn tại chưa giải quyết được:...........................................................30
3.3. Phương hướng để phát triển:.................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO:...................................................................................................32
DANH MỤC HÌN
SVTH: Phạm Gia Phong
2
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Hình 1.1: Hình ảnh bến nhà rồng..........................................................................................4
Hình 1.2: Phạm Gia Phong - 2051040104..............................................................................5
Hình 1.3: Các thành viên nhóm 8..........................................................................................6
Hình 2. 1: Hình ảnh cụ Nguyễn Sinh Sắc và Hồng Thị Loan............................................8
Hình 2. 2: Mơ hình con tàu Đơ đốc Latútsơ Tơrêvin tại bảo tàng......................................9
Hình 2.3: Ảnh các bài báo và lớp giảng tại Pháp của Hồ Chí Minh.................................11
Hình 2. 4. Hình micro và sách tun ngơn Hồ Chí Minh dùng ngày 2/9/1945.................15
Hình 2.5: Lễ ký hiệp định Giơnevơ......................................................................................16
Hình 2. 6: Hình ảnh minh họa Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước.....................19
Hình 2.7: Đền thờ Bác Hồ tại Thành phố Trà Vinh - Tỉnh Trà Vinh.................................21
Hình 2. 8: Đền thờ Bac Hồ ở Xã An Thạch Đông, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng22
Hình 2.9 : Xe hơi hiệu Peugeot do Việt kiều Pháp Novelgelang gửi tặng Hồ Chí Minh. .25
Hình 2.10: Máy đánh chữ Hồ Chính Minh dùng làm việc ở Hà Nội.................................25
Hình 2.11 : Quấn áo của Hồ Chí Minh................................................................................26
Hình 2.12: Bút chì xanh đỏ đen và chiếc mũ cối và chiếc kính của Hồ Chí Minh............26
Hình 2. 13: Lời kêu gọi tồn quốc kháng chiến"của Chủ tịch Hồ Chí Minh.......................27
Hình 2.14: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước quyết tâm
đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Người khẳng định: K
" hơng có gì q hơn độc lập tự do"
. Hà
Nội, ngày 17-7-1966...............................................................................................................28
Hình 2. 15: Hình ảnh bản lời di chúc của chủ tịch Hồ Chí Minh......................................29
SVTH: Phạm Gia Phong
3
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1. Lời nói đầu
Kể từ thời khắc lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh rời Bến Nhà Rồng, trên sơng Sài Gịn,
Thành phố Hồ Chí Minh, ra đi tìm đường cứu nước đã hơn 100 năm. Ngày nay, bến Nhà
Rồng, tên chính thức là Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, là cụm
di tích kiến trúc - bảo tàng nằm bên sơng Sài Gịn, tọa lạ tại số 1 đường Nguyễn Tất Thành,
phường 12, thuộc quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh. Nơi đây từng là trụ sở của hãng vận tải
Messageries maritimes tại Sài Gòn từ năm 1864 đến năm 1955. Và từ 1975, cụm di tích kiến
trúc của thương cảng Nhà Rồng đã được Nhà nước Việt Nam xây dựng lại thành Khu lưu
niệm Hồ Chí Minh, và ngày 5 tháng 6 được chọn là Ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước ở
Việt Nam.Sau này đã trở thành nơi mà các thế hệ cháu con đất Việt tìm về để hiểu và trân
trọng hơn những giá trị của Lòng yêu nước và tinh thần đấu tranh Cách mạng kiên cường của
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trải qua hơn 30 năm hoạt động, Bảo tàng đã tạo dựng được một hệ thống trưng bày,
phản ánh khá đầy đủ và sinh động về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí
Minh, đặc biệt nhấn mạnh sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và tình cảm sâu nặng vơ
bờ bến của Bác Hồ đối với nhân dân miền nam và tình cảm kính u vơ hạn của nhân dân
miền nam đối với Bác. Đã có khoảng 20 triệu lượt khách tham quan, trong đó có nhiều đồn
đại biểu cấp cao quốc gia và quốc tế. Ngoài ra, Bảo tàng phối hợp và liên kết với nhiều tổ
chức, cơ quan, đơn vị tổ chức hội thảo, tọa đàm khoa học, nói chuyện chuyên đề, xuất bản các
ấn phẩm về Bác Hồ,....
Hình 1.1: Hình ảnh bến nhà rồng
SVTH: Phạm Gia Phong
4
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Bến Nhà Rồng trước đây là trụ sở đại diện cho hãng chuyên chở hàng hải Pháp (thuộc
Tổng Công ty Vận tải đường biển Pháp – Messageries Impériales), một trong những cơng
trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gịn. Ngơi nhà được xây
dựng từ giữa năm 1862 đến cuối năm 1863, để làm nơi ở cho Viên Tổng quản lý và làm nơi
bán vé Tàu thủy. Con tàu đầu tiên rời Bến Nhà Rồng vào tháng 11 năm 1862
Là một người con trên mảnh đất Việt, chúng em rất tự hào khi có cơ hội được đến thăm,
trải nghiệm và quan sát thực tế với những cơng trình, hiện vật, những tác phẩm độc đáo cịn
được lưu giữ đến này hơm nay. Thơng qua đó, chúng em càng tự hào khi được là con cháu
của Bác Hồ và tự tin khoe với bạn bè quốc tế rằng chúng tơi có một người anh hùng vĩ đại
của dân tộc, có một địa danh nổi tiếng đã góp phần thay đổi tồn bộ lịch sử của nền dân tộc
Việt Nam đó là Bảo tàng Thành Phố Hồ Chí Minh.
Hình 1.2: Phạm Gia Phong - 2051040104
SVTH: Phạm Gia Phong
5
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Hình 1.3: Các thành viên nhóm 8
SVTH: Phạm Gia Phong
6
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
SVTH: Phạm Gia Phong
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
7
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
LỜI CẢM ƠN
Chúng em cảm ơn Cô và nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em tham quan, tận mắt
chứng kiến các di tích lưu niệm về Bác và tìm hiểu dấu ấn lịch sử của Bến Nhà RồngBảo tàng Thành Phố Hồ Chí Minh. Nhờ đó chúng em được phổ cập thêm kiến thức về
một di tích lịch sử của nước mình, con đường giải phóng dân tộc gian nan đầy khó khăn
của Bác một người đã hi sinh cả cuộc đời vì nước, vì dân. Bên cạnh đó cịn là các cơng
trình, tác phẩm vĩ đại qua từng thời kì một cách sâu sắc và trọn vẹn mà giáo trình khơng
thể mang lại được. Qua đó chúng em càng thêm yêu và tự hào về con người và tổ quốc
Việt Nam.
SVTH: Phạm Gia Phong
8
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
PHẦN II: PHẦN NỘI DUNG
2.1. Cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại của chủ tịch Hồ Chí Minh
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1890 đến năm 1911
Chủ tịch Hồ Chí Minh (tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, tên khi đi học là Nguyễn Tất
Thành, khi hoạt động cách mạng trước đây lấy tên là Nguyễn Ái Quốc). Người sinh ngày
19/05/1890, tại quê mẹ là làng Hoàng Trù (thường gọi là làng Trùa) huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An (nay thuộc xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An). Thân phụ là Nguyễn Sinh
Sắc, thân mẫu là Hoàng Thị Loan. Người sinh ra trong một gia đình nhà Nho yêu nước, ngay
từ thuở nhỏ đã tiếp thu được truyền thống u nước, lịng nhân ái từ gia đình và quê hương
đất nước. Trong thời gian 10 năm sống ở Huế - trung tâm văn hóa, chính trị của đất nước,
Người tiếp xúc với nhiều sách báo Pháp, với nền văn hóa mới và những bàn luận về các
phong trào chống Pháp của các sĩ phu yêu nước.
Hình 2. 1: Hình ảnh cụ Nguyễn Sinh Sắc và Hồng Thị Loan
Sống trong hồn cảnh đất nước chìm dưới ách đơ hộ của thực dân Pháp, Người đã
chứng kiến sự đối lập giữa cuộc sống lao động nghèo khổ của nhân dân với cảnh sống xa hoa,
phè phỡn của bọn thực dân Pháp. Người đã thấy được những cuộc biểu tình chống sưu thuế
của nông dân bị đàn áp dã man và sự thất bại của các phong trào yêu nước. Theo Người,
muốn cứu nước phải tìm ra một con đường cách mạng mới. Có thể nói, tình u q hương,
đất nước và gia đình đã hình thành nên người thanh niên Nguyễn Tất Thành một nhân cách
giàu lịng u nước, có hoài bão cứu nước cứu dân và thấu hiểu được sức mạnh của ý chí độc
SVTH: Phạm Gia Phong
9
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
lập tự cường của dân tộc. Với một ý chí nghị lực phi thường, Người đã quyết tâm tìm cách
sang Pháp và các nước phương Tây, Người khẳng định: "Tơi muốn ra nước ngồi xem, xem
nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào
chúng ta". Người cho rằng dân tộc Việt Nam đang là một dân tộc mất quyền độc lập và nhiệm
vụ của những người Việt Nam yêu nước là phải đấu tranh giành lại quyền độc lập.
2.2.2 .Giai đoạn từ năm 1911 đến năm 1920.
Để thực hiện hồi bão của mình, ngày 05/06/1911, Người lên con tàu Đô đốc Latútsơ
Tơrêvin, từ bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn (nay là thành phố Hồ Chí Minh) rời Tổ
quốc đi sang Pháp. Người vừa lao động để kiếm sống, vừa học tập, nghiên cứu các học thuyết
cách mạng. Khi trả lời phỏng vấn một nhà báo Nga, Người nói: "Khi tơi độ mười ba tuổi, lần
đầu tiên tôi được nghe ba chữ Pháp Tự do, Bình đẳng, Bác ái…Tơi rất muốn làm quen với
nền văn minh Pháp, muốn tìm xem những gì ẩn giấu đằng sau những chữ ấy" Khi được chứng
kiến ở Pháp cũng có những người nghèo như ở Việt Nam, Người nhận ra rằng những người
Pháp trên đất Pháp tốt và lịch sự hơn những bọn thực dân Pháp ở Đông Dương.
Hình 2. 2: Mơ hình con tàu Đơ đốc Latútsơ Tơrêvin tại bảo tàng
Từ năm 1911 đến năm 1917, Người đã đến nhiều nước ở châu Á, châu Âu, châu Phi,
châu Mỹ đã tận mắt thấy cuộc sống khổ cực của nhân dân và những tội ác, thủ đoạn của chủ
nghĩa thực dân. Người cho rằng nhân dân lao động các nước, trong đó có giai cấp cơng nhân,
đều bị bóc lột có thể là bạn của nhau, cịn chủ nghĩa đế quốc, bọn thực dân ở đâu cũng là kẻ
SVTH: Phạm Gia Phong
10
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
bóc lột, là kẻ thù của nhân dân lao động. Năm 1917, Người tham gia phong trào công nhân
Pháp đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân.
Năm 1919, Người tham gia "Hội những người Việt Nam yêu nước" vào Đảng Xã hội
Pháp- đảng của giai cấp công nhân Pháp, theo Người đây là tổ chức theo đuổi lý tưởng cao
quý của Đại Cách mạng Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác ái. Người đã cùng với một số nhà yêu
nước Việt Nam thảo ra bản Yêu sách của nhân dân An Nam lấy tên Nguyễn Ái Quốc gửi Hội
nghị Vécxây đòi quyền tự do dân chủ cho nhân dân Việt Nam. Đây là tiếng nói chính nghĩa
đầu tiên của đại biểu phong trào giải phóng dân tộc. Người khẳng định các dân tộc muốn
được giải phóng chỉ có thể dựa vào sức của bản thân mình, Người viết: "Muốn được giải
phóng, các dân tộc chỉ có thể trơng cậy vào mình, trơng cậy vào lực lượng của bản thân mình"
(2).
Tháng 7/1920, Người đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc
và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin trên báo L'Humanité (Nhân Đạo). Khi đọc Luận cương của
Lênin, Người hiểu hơn về chủ nghĩa Lênin, Quốc tế Cộng sản, về cách mạng vô sản, về
phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới, Người viết: "Luận cương của Lênin làm cho tôi
rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao! Tôi vui mừng đến phát khóc lên. Ngồi
một mình trong buồng mà tơi nói to lên như đang nói trước quần chúng đơng đảo: Hỡi đồng
bào bị đọa đày đau khổ! Đây là cái cần thiết cho chúng ta, đây là con đường giải phóng chúng
ta"(3). Từ bản Luận cương của Lênin, Người đã tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản
của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vơ sản, trong đó có
cách mạng Việt Nam. Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Lênin, từ một người Việt Nam yêu
nước trở thành người cộng sản Việt Nam đầu tiên. Đây là bước ngoặt quan trọng trong cuộc
đời hoạt động cách mạng của Người, một sự chuyển biến về chất, kết hợp nhuần nhuyễn giữa
chủ nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản, độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội.
2.2.3. Giai đoạn từ năm 1920 đến năm 1930
Cùng với những nhà hoạt động cách mạng của các thuộc địa Pháp, Người thành lập Hội
liên hiệp các dân tộc thuộc địa và xuất bản báo Người cùng khổ (Le Paria) bằng tiếng Pháp
vào năm 1922. Trong bài Lời kêu gọi đăng ở số báo đầu tiên, Người cũng chỉ ra mục đích của
tờ báo là đấu tranh để giải phóng con người. Trong thời gian hoạt động ở Quốc tế Cộng sản,
SVTH: Phạm Gia Phong
11
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Người chỉ ra tình cảnh của giai cấp công nhân, nông dân nghèo ở các nước thuộc địa đang
chết dần vì đói rét, bệnh tật và kêu gọi Quốc tế Cộng sản giúp đỡ họ.
Hình 2.3: Ảnh các bài báo và lớp giảng tại Pháp của Hồ Chí Minh
Năm 1925, Người đã viết tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp, nhằm tố cáo tội ác của
chủ nghĩa thực dân Pháp, nêu rõ nỗi thống khổ và sức mạnh của nhân dân các nước thuộc địa.
Tại Quảng Châu, Nguời thành lập Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội mở lớp huấn
luyện, đào tạo trực tiếp cán bộ cho cách mạng Việt Nam, ra báo Thanh niên bằng tiếng Việt.
Đây là tờ báo cách mạng đầu tiên của Việt Nam nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin và lý
luận cách mạng cho những người yêu nước.
Các bài giảng của Người tại lớp huấn luyện được tập hợp in thành cuốn Đường Cách
mệnh (1927) đề cập nhiều nội dung, nhiều vấn đề trong đường lối và phương pháp cách mạng
Việt Nam. Đây là một trong những văn kiện lý luận đầu tiên của Đảng, đặt cơ sở tư tưởng cho
đường lối cách mạng Việt Nam sau này. Ngồi ra, Người cịn viết rất nhiều tác phẩm và nhiều
bài trên báo Việt Nam độc lập, với nội dung ca ngợi truyền thống yêu nước, tinh thần đoàn
kết, quật cường của dân tộc, kêu gọi các tầng lớp nhân dân tham gia vào các hội, đoàn thể cứu
quốc, kêu gọi các đảng cộng sản ở chính quốc phải giúp đỡ phong trào giải phóng ở thuộc địa.
Thơng qua báo chí và các hoạt động thực tiễn, Người tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác –
Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam; Người đẩy mạnh việc
SVTH: Phạm Gia Phong
12
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
tuyên truyền, giáo dục, khơi dậy tinh thần dân tộc, hướng dẫn xây dựng lực lượng chính trị và
lực lượng vũ trang góp phần tạo ra một cao trào cứu nước mạnh mẽ để đón thời cơ, tiến tới
tổng khởi nghĩa giành độc lập, tự do cho dân tộc.
Sức mạnh to lớn của nhân dân chỉ phát huy khi được tập hợp, đoàn kết và được lãnh đạo
bởi một tổ chức chính trị, Người khẳng định: "Lực lượng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động là rất to lớn, là vô cùng vô tận. Nhưng lực lượng ấy cần có Đảng lãnh đạo mới chắc
chắn thắng lợi"(4). Người chỉ rõ cách mạng Việt Nam phải có đảng lãnh đạo, có chủ nghĩa
Mác-Lênin làm nịng cốt. Năm 1930, Người chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản,
thành lập ra một Đảng Cộng sản thống nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Thông qua
Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, Điều lệ vắn tắt do Nguyễn Ái Quốc dự thảo, các văn
kiện này trở thành Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng. Bản Cương lĩnh chính trị thể hiện
rõ sự vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác-Lênin trong việc giải quyết mối quan hệ
giai cấp-dân tộc- quốc tế về đường lối cách mạng Việt Nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mở đầu một thời kỳ mới trong lịch sử dân tộc, đưa nhân
dân Việt Nam bước vào cuộc đấu tranh vì độc lập, tự do cùng các dân tộc bị áp bức, đấu tranh
giải phóng dân tộc, xóa bỏ hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc, góp phần giải phóng
lồi người khỏi bóc lột và bất cơng. Người đã hồn thành sứ mệnh lịch sử, trở thành Người
sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam với Cương lĩnh chính trị đúng đắn đã chấm dứt cuộc
khủng hoảng về đường lối, phương pháp và tổ chức lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
2.2.4. Giai đoạn từ năm 1930 đến năm 1945
Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời mở đầu cho một thời kỳ mới trong lịch sử
của dân tộc. Tuy Đảng vừa mới ra đời nhưng đã trực tiếp lãnh đạo cao trào cách mạng 19301931, đỉnh cao là Xô Viết Nghệ Tĩnh. Người kêu gọi một số tổ chức quốc tế, các đảng anh em
có những hình thức phối hợp đấu tranh nhằm động viên, giúp đỡ phong trào về vật chất và
tinh thần. Bên cạnh đó, Người cịn thẳng thắn góp ý phê bình Đảng cịn kém đường bí mật
cơng tác, nhắc nhở Đảng phải tìm cách bảo vệ cán bộ, khơng để kẻ thù tìm cách bắt giữ hết
cán bộ của ta. Người không chỉ kêu gọi sự giúp đỡ phong trào mà còn ngăn chặn sự đàn áp
đẫm máu của bọn đế quốc, nhờ đó mà Ban Chấp hành Quốc tế Cộng sản đã ca ngợi cuộc đấu
tranh anh dũng của nhân dân Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng, đồng thời đánh giá cao
công lao to lớn của Người.
SVTH: Phạm Gia Phong
13
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Tháng 10/1930, Hội nghị Trung ương Đảng đã họp và ra nghị quyết: Hội nghị hiệp nhất
Đảng do Nguyễn Ái Quốc chủ trì là phạm sai lầm, chỉ lo đến việc phản đế mà quên lợi ích
giai cấp đấu tranh, việc phân chia thành trung, tiểu, đại địa chủ trong sách lược của Đảng là
không đúng nên Hội nghị đã bỏ tên "Đảng Cộng sản Việt Nam" mà lấy tên là "Đảng Cộng
sản Đông Dương" hoạt động theo như chỉ thị của Quốc tế Cộng sản. Bên cạnh đó, Đại hội I
của Đảng Cộng sản Đơng Dương ở Ma Cao vẫn cử đồng chí Nguyễn Ái Quốc là đại biểu
chính thức của Đảng đi dự Đại hội VII Quốc tế Cộng sản. Điều đó chứng tỏ quan điểm và uy
tín của Người trong Đảng vẫn rất lớn.
Tháng 10/1934, Người được vào học Trường Quốc tế Lênin, Người học đầy đủ các môn
lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin và những phương pháp học tự nghiên cứu kết hợp
với thực tế. Cuối năm 1936, Người trúng tuyển vào lớp nghiên cứu sinh, ngành lịch sử của
Viện Nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa. Năm 1937, Người dự kỳ thi học kỳ I của
lớp nghiên cứu sinh đạt kết quả tất cả các môn học. Do chiến tranh ngày một ác liệt, Người
không thể yên tâm ngồi học mà nóng lịng muốn trở về nước hoạt động. Năm 1938, Người đã
gửi thư cho Quốc tế Cộng sản bày tỏ nguyện vọng được về nước.
Trước khi về nước, trong thời gian khi còn hoạt động ở nước ngoài, dù đã từng bị tù đầy
trong lao tù đế quốc vượt qua bao khó khăn gian khổ nhưng Người vẫn kiên định thực hiện
con đường đã chọn là giải phóng dân tộc. Người vẫn ln theo dõi tình hình trong nước, kịp
thời chỉ đạo cách mạng Việt Nam. Được Quốc tế Cộng sản chấp thuận, vào ngày 28-01-1941,
Người trở về Việt Nam sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài.
Tháng 05/1941, Hội nghị Trung ương lần thứ tám họp tại Pác Bó (Cao Bằng) dưới sự
chủ trì của Người. Hội nghị đã đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, Người khẳng
định: "Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy. Chúng ta phải đoàn kết
lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nịi ra khỏi nước sơi lửa nóng"(5).
Để tập hợp đơng đảo các tầng lớp nhân dân, tranh thủ mọi lực lượng yêu nước chống đế quốc,
giành độc lập cho dân tộc, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù. Hội nghị quyết định thành lập "Việt
Nam độc lập đồng minh", gọi tắt là Mặt trận Việt Minh vào ngày 19/05/1941. Ngày
22/12/1944, Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, là tiền thân của
Quân đội nhân dân Việt Nam. Ngày 18/08/1945, Người viết thư kêu gọi Tổng khởi nghĩa
giành chính quyền, Người viết: "Giờ quyết định cho vận mệnh dân tộc ta đã đến. Toàn quốc
đồng bào hãy đứng dậy đem sức ta mà tự giải phóng cho ta"(6). Cách mạng Tháng Tám năm
SVTH: Phạm Gia Phong
14
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
1945 thành công, lật đổ chế độ phong kiến, lật đổ ách thống trị của thực dân Pháp và giành lại
độc lập dân tộc từ tay phát xít Nhật. Đây là thắng lợi to lớn của dân tộc vừa là sự kế thừa
truyền thống của cha ông ta trong lịch sử, vừa là sự tiếp thu, vận dụng sáng tạo của chủ nghĩa
Mác-Lênin và sự lãnh đạo tài tình của Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Ngày 02/09/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tun ngơn Độc lập lịch sử, khai sinh
ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa: "Tất cả mọi người đều sinh ra bình đẳng. Tạo hố cho
họ những quyền khơng ai có thể xâm phạm được, trong những quyền ấy, có quyền được sống,
quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc" (7). Bản tuyên ngôn khẳng định quyền tự do, độc
lập của các dân tộc và nói lên ý chí của tồn dân quyết đem tinh thần và lực lượng, tính mạng
và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy "Nước Việt Nam có quyền hưởng tự do và
độc lập, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam quyết đem tất
cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do và độc lập ấy"(8).
Bản Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử có giá trị to lớn, trong đó độc lập, tự do gắn
với phương hướng phát triển lên chủ nghĩa xã hội là tư tưởng chính trị cốt lõi vốn đã được
Người phác thảo lần đầu trong Cương lĩnh của Đảng năm 1930, nay đã trở thành hiện thực
cách mạng đồng thời trở thành chân lý của sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng
xã hội mới của dân tộc Việt Nam.
SVTH: Phạm Gia Phong
15
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Hình 2. 4. Hình micro và sách tuyên ngơn Hồ Chí Minh dùng ngày 2/9/1945
2.2.5 .Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1969
Mới giành được chính quyền chưa được bao lâu thì thực dân Pháp đã quay lại xâm lược
Việt Nam. Quân Pháp núp sau quân đội Anh, đã nổ súng ở Nam Bộ. Ở miền Bắc thì hơn 20
vạn quân Tưởng kéo vào hòng thực hiện âm mưu tiêu diệt Đảng và nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hịa. Vận mệnh dân tộc lúc đó như "ngàn cân treo sợi tóc" trước tình thế đó, Người đã
chèo lái con thuyền cách mạng Việt Nam vượt qua thác ghềnh hiểm trở. Người cùng Trung
ương Đảng một mặt lãnh đạo đồng bào Nam Bộ kháng chiến, mặt khác chăm lo xây dựng
Đảng, củng cố chính quyền non trẻ, đầy lùi giặc đói, giặc dốt, khắc phục nạn tài chính thiếu
hụt. Về đối ngoại, Người vận dụng sách lược mềm dẻo, khôn khéo, thêm bạn, bớt thù, "dĩ bất
biến, ứng vạn biến", với những nhân nhượng cần thiết để tranh thủ thời gian chuẩn bị lực
lượng đi vào cuộc kháng chiến lâu dài. Nhờ vậy mà tháng 12-1946, chính quyền cách mạng
trong cả nước được giữ vững với tư thế sẵn sàng và lòng tin sắt đá vào cuộc kháng chiến
SVTH: Phạm Gia Phong
16
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
trường kỳ, gian khổ nhưng nhất định thắng lợi. Người ra Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến:
"Dù phải gian lao kháng chiến, nhưng với một lòng kiên quyết hy sinh, thắng lợi nhất
định về dân tộc ta!"). Người đề ra đường lối kháng chiến lâu dài, toàn dân, toàn diện, tự lực
cánh sinh đồng thời Người lãnh đạo, tổ chức, chỉ đạo kháng chiến chống thực dân Pháp và
kiên quyết chiến đấu bảo vệ tổ quốc với ý chí "Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định
không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ"
Năm 1951, Người cùng Trung ương Đảng quyết định triệu tập Đại hội toàn quốc lần thứ
II của Đảng, đưa Đảng ra công khai với tên là Đảng Lao động Việt Nam và bầu Người làm
Chủ tịch Ban chấp hành Trung ương Đảng. Trong Thư gửi Đại hội trù bị, Người viết: "Nhiệm
vụ chính của Đại hội ta là đẩy kháng chiến đến thắng lợi hoàn toàn và xây dựng Đảng Lao
động Việt Nam"(11). Đại hội đã thông qua Cương lĩnh mới, Điều lệ mới của Đảng đề ra chủ
trương, đường lối đúng đắn, giải quyết mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp nhằm động viên
toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta đẩy mạnh kháng chiến đưa đến thắng lợi ở Điện Biên Phủ
lịch sử (năm 1954) lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu. Người chỉ đạo, động viên cán bộ
chiến sĩ trên mặt trận và truyền thêm sức mạnh, ý chí quyết chiến quyết thắng, một niềm tin
sắt đá để quân và dân ta vượt qua mọi khó khăn, gian khổ giành thắng lợi. Trong Thư gửi Mặt
trận Điện Biên Phủ, Người viết: "Thu Đông năm nay, các chú lại có nhiệm vụ tiến quân vào
Điện Biên Phủ để tiêu diệt thêm sinh lực địch, mở rộng thêm căn cứ kháng chiến, giải phóng
thêm đồng bào còn bị giặc đè nén"(12). Tháng 7-1954, Hiệp định Giơnevơ được ký kết, miền
Bắc Việt Nam được giải phóng, nhưng miền Nam vẫn bị đế quốc Mỹ xâm lược. Người cùng
Trung ương Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước đồng thời thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược:
cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam.
Hình 2.5: Lễ ký hiệp định Giơnevơ
SVTH: Phạm Gia Phong
17
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
Năm 1960, Đại hội lần thứ III của Đảng, Người được bầu làm Chủ tịch Ban Chấp hành
Trung ương Đảng và Người nêu ra hai nhiệm vụ chiến lược: "Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
miền Bắc và đấu tranh hịa bình thống nhất nước nhà"(13). Cả hai nhiệm vụ đều nhằm mục
tiêu chung là củng cố hòa bình, thực hiện thống nhất nước nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ.
Người còn nêu rõ miền Bắc là hậu phương lớn, có vai trị quyết định đối với cách mạng cả
nước, miền Nam có vai trị quyết định trực tiếp đối với hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ
ở miền Nam. Để đưa miền Bắc tiến lên chủ nghĩa xã hội, là hậu phương lớn cho cuộc đấu
tranh giải phóng miền Nam, Người nhấn mạnh trong Bài nói tại Hội nghị cán bộ cơng đồn:
"muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa"(14). Con người mới xã hội
chủ nghĩa là những người có đạo đức và tri thức, là những người vừa "hồng" vừa "chuyên" và
có ý thức làm chủ, xây dựng nước nhà. Người lãnh đạo nhân dân miền Bắc vừa sản xuất, vừa
chiến đấu, đánh thắng chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ, đồng thời ra sức hoàn thành nhiệm
vụ chi viện cho cách mạng miền Nam. Người cũng luôn tin tưởng và khẳng định sự tất thắng
của cách mạng miền Nam. Sau Hiệp định Giơnevơ, Người nêu rõ: "Để giành lấy thắng lợi,
toàn thể nhân dân, quân đội và cán bộ ta từ Bắc đến Nam cần phải đoàn kết chặt chẽ, tư tưởng
phải thống nhất, hành động phải nhất trí"(15). Người cịn viết Thư gửi đồng bào cả nước vạch
trần những âm mưu trong nước và thế giới về những hành động sai trái của đế quốc Mỹ,
Người khẳng định: "Nước Việt Nam ta nhất định phải thống nhất. Đồng bào Nam và Bắc nhất
định sẽ sum họp một nhà"(16). Đây là một cuộc đấu tranh lâu dài và gian khổ, địi hỏi tồn
thể đồng bào phải quyết tâm kháng chiến.
Năm 1965, trước thất bại của chiến lược "chiến tranh đặc biệt", đế quốc Mỹ đã chuyển
sang chiến lược "chiến tranh cục bộ". Chúng dùng mọi thủ đoạn, mọi phương tiện hiện đại
SVTH: Phạm Gia Phong
18
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
đẩy mạnh chiến tranh phá hoại bằng hải quân, không quân kể cả máy bay chiến lược B.52.
Trước những hành động leo thang xâm lược tàn bạo của đế quốc Mỹ, Người khẳng định: "dù
phải chiến đấu 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa, chúng ta cũng kiên quyết chiến đấu
đến thắng lợi hoàn toàn"(17) Người đã ra Lời kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước, Người
nói: "Chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Hà Nội, Hải Phịng
và một số thành phố, xí nghiệp có thể bị tàn phá, song nhân dân Việt Nam quyết khơng sợ!
Khơng có gì q hơn độc lập, tự do. Đến ngày thắng lợi, nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước
ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn!"(18). Người khẳng định nhân dân Việt Nam chẳng những
không sợ mà còn còn quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược. Hưởng ứng lời kêu gọi của
Hồ Chí Minh, đồng bào và chiến sĩ từ hậu phương đến tuyền tuyến đã phát huy cao độ chủ
nghĩa anh hùng cách mạng, với tinh thần dũng cảm đã đoàn kết chiến đấu lần lượt đánh thắng
mọi chiến lược của kẻ thù và giành được thắng lợi vẻ vang nhất trong lịch sử chống ngoại
xâm của dân tộc.
Ngày 02/09/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã qua đời, Người để lại cho nhân dân Việt
Nam bản Di chúc thiêng liêng. Di chúc là những lời căn dặn cuối cùng đầy tâm huyết, nói lên
tình sâu nghĩa nặng của Người với nước, với dân; nói lên niềm tin tất thắng ở sự nghiệp
chống Mỹ cứu nước. Đề ra những phương sách lớn để xây dựng lại đất nước sau chiến tranh
nhằm thực hiện mục tiêu: "Xây dựng một nước Việt Nam hồ bình, thống nhất, độc lập, dân
chủ và giàu mạnh, và góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng thế giới"(19). Di chúc là
một văn kiện lịch sử vô giá, kết tinh trong đó cả tinh hoa tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao
đẹp của Người đã suốt đời phấn đấu hy sinh vì Tổ quốc và nhân loại.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã mở ra một thời đại mới trong lịch sử dân tộc Việt Nam – Thời
đại độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong suốt chặng đường hoạt động cách
mạng, Người đã vạch đường chỉ lối cho cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng
lợi khác. Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng vĩ đại của Người luôn là tấm gương sáng ngời cho
chúng ta học tập và noi theo. Tên tuổi và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ cịn mãi với
non sơng đất nước, sồg mãi trong lịng mỗi chúng ta.
2.2. Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước.
Nhắc đến Bến Nhà Rồng, trong mỗi chúng ta không thể không biết đến địa danh nổi
tiếng đã góp phần thay đổi tồn bộ lịvh sử của nền dân tộc Việt Nam. Nơi đây, ngày5/6/1911,
chàng thanh niên trẻ Nguyễn Tất Thành đã lên con tàu Amiral Latouche Tréville (Pháp) lấy
SVTH: Phạm Gia Phong
19
Báo cáo Bảo tàng Hồ Chí Minh
Giảng viên: TS.GVC. Nguyễn Thị Mộng Tuyền
tên là Văn Ba, bắt đầu chuyến hành trình tìm đường cứu nước kéo dài 30 năm Bác Hồ lựa
chọn Sài Gịn là nơi để ra nước ngồi sau này cũng được nhiều nhà nghiên cứu lý giải
Bởi lúc bấy giờ Sài Gòn là cửa của xứ Nam Kỳ, nơi đây có những cơng ty tàu biển lớn
chạy tuyến Giáp-Đông Dương nên rất thuận lợi cho việc sang Pháp. Đây cũng là vùng đất tự
do hơn so với các xứ khác ở Việt Nam thời bấy giờ, thuận lợi cho việc sang Pháp và các nước
để xem họ “làm như thế nào”.
Hình 2. 6: Hình ảnh minh họa Nguyễn Ái Quốc ra đi tìm đường cứu nước
Về ý nghĩa Ngày Bác ra tìm đường cứu nước, trong các hội thảo cấp quốc gia, các
chuyên gia đều khẳng định:Sự kiện ngày 5/6/1911 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong lịch
sử đấu tranh vì sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam. Đây không chỉ là sự kiện đánh
dấu sụ khởi đầu của quá trình đi ra thế giới tìm được con đường cứu nước, cứu dân của Chủ
tịch Hồ Chí Minh, mà cịn là sự kiện mở ra quá trình Việt Nam từng bước hội nhập vào dịng
tiến hố theo xu thế mới của nhân loại dưới sự dẫn dắt của Người.
SVTH: Phạm Gia Phong
20