Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

10 chuyên quảng ngãi 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.08 KB, 6 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
ĐỀ CHÍNH THỨC
(Đề thi gồm 2 trang)

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO 10 THPT
NĂM HỌC: 2021 – 2022
Khóa ngày: 04/6/2021
Mơn thi: Hóa học (Hệ chun)
Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề)

Câu 1 (2,0 điểm)
1.1. (0,75 điểm) Nhiệt phân hỗn hợp rắn X gồm BaCO 3, KHCO3, K2CO3 có tỉ lệ mol tương
ứng 2:2:1 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước, khi
kết thúc phản ứng lọc bỏ kết tủa để lấy dung dịc Z.
a) Viết phương trình hóa học các phản ứng.
b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra khi cho dung dịch Ba(HCO 3)2
vào dung dịch Z.
1.2. ( 1,25 điểm) Có 5 khí A, B, C, D, E; khí A được điều chế bằng cách nung KMnO 4 ở
nhiệt độ cao; khí B được điều chế bằng cách cho HCl đặc tác dụng với KMnO 4, nung nóng;
khí C được điều chế bằng cách đốt FeS 2 trong oxi; khí D được điều chế bằng cách cho FeS
vào dung dịch HCl; khí E được điều chế bằng cách cho NH 4Cl vào dung dịch NaOH, đun
nóng. Cho khí A lần lượt phản ứng với khí: B, C, D, E; khí B phản ứng vơi khí D, E. Viết
phương trình hóa học biểu diễn các phản ứng đó (có điều kiện nhiệt độ hoặc xúc tác thích
hợp).
GIẢI
1.1.
 BaCO3 (2mol )
o
 BaO (2mol )


X  KHCO3 (2mol )  t Y 
 H2O
 ddZ : KOH (4mol )
 K 2CO3 (2mol )
 K CO (1mol )
 2 3
a) PTHH:
o

t
BaCO3   BaO + CO2
t
2KHCO3   K2CO3 + CO2 + H2O
K2CO3 không bị nhiệt phân
BaO + H2O  Ba(OH)2
Ba(OH)2 + K2CO3  BaCO3 + 2KOH
o

b)
Ba(HCO3)2 + 2KOH 

BaCO3 + K2CO3

+ 2H2O

1.2.

Khí A: O2; B: Cl2; C: SO2; D: H2S; E: NH3
t
2KMnO4   K2MnO4 + MnO2 + O2

o

to

16HCl + 2KMnO4   2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
t
4FeS2 + 11O2   2Fe2O3 + 8SO2
FeS + 2HCl  FeCl2 + H2S
NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O
* O2 tác dụng lần lượt với Cl2, SO2, H2S, NH3
V O ,t
O2 + 2SO2    2SO3
o

o

2 5
o

t
3O2 + 2H2S   2SO2 + 2H2O
t
3O2 + 4NH3   2N2 + 6H2O
o


* Cl2 tác dụng với H2S, NH3
Cl2 + H2S  2HCl + S
3Cl2 + 2NH3  6HCl + N2
Câu 2 (2,0 điểm)

2.1. (1,0 điểm) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra trong mỗi trường hợp sau:
- Điện phân dung dịch NaCl bão hịa khơng có màng ngăn với các điện cực trơ.
- Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
- Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 lỗng.
- Hịa tan Fe3O4 trong dung dịch HI.
2.2. ( 1,0 điểm) Từ metan, các chất vô cơ và các điều kiện phản ứng cần thiết có đầy đủ, hãy
viết các phương trình hóa học điều chế: axit axetic, polietilen, etyl axetat, rượu etylic.
GIẢI
2.1.
- Điện phân dung dịch NaCl bão hòa khơng có màng ngăn với các điện cực trơ.
dpdd
 2NaOH + Cl2 + H2
2NaCl + 2H2O   

2NaOH + Cl2
NaClO + NaCl + H2O
- Cho dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
2NaHSO4 + Ba(HCO3)2  BaSO4 + Na2SO4 + 2CO2 + 2H2O
- Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 lỗng.
Fe3O4 + 4H2SO4  FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
- Hịa tan Fe3O4 trong dung dịch HI.
Fe3O4 + 8HI  3FeI2 + I2 + 4 H2O
2.2.
1500 C ,l ln
2CH4     C2H2 + 3H2
0

0

Pb / PbCO ,t

 C2H4
C2H2 + H2     
axit
C2H4 + H2O   C2H5OH
lenmen
C2H5OH + O2    CH3COOH + H2O
CH3COOH + C2H5OH  CH3COOC2H5 + H2O
xt ,t , p
nC2H4    (-CH2-CH2 - )n
Câu 3 (2,0 điểm)
3.1. (1,0 điểm) Axit sunfuric 100% hấp thụ SO3 tạo ra oleum có cơng thức H2SO4.nSO3. Hòa
tan 6,76 gam oleum trên vào H 2O được 200ml dung dich H 2SO4. Biết cứ 5ml dung dịch
H2SO4 trên thì trung hịa vừa đủ 8ml dung dịch NaOH 0,5M. Hãy xác định công thức oleum.
3.2. ( 1,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết mỗi khí có trong hỗn hợp khí X
gồm C2H4, C2H2, CO2, SO2.
GIẢI
3.1.
 H2SO4.nSO3
H2SO4 + nSO3
 (n+1)H2SO4
H2SO4.nSO3 + n H2O
6, 72
6, 72(n  1)
98  n80
98  n80
mol

SO
+
2NaOH

H2 4
Na2SO4 + H2O
0,002
0,004
mol
3
n
0, 5.8.10 0, 004mol
Số mol NaOH: NaOH
Cứ 5ml dd H2SO4 có 0,002 mol H2SO4

200ml dd H2SO4 có 0,08 mol H2SO4
3

o




6,76( n+ 1)
=0,08 ⇒ n=3 . Công thức oleum: H2SO4.3SO3
98+ n 80

3.2.
- Dẫn hỗn hợp X đi qua dung dịch H2S thấy kết tủa vàng chứng tỏ có SO2:
SO2 + 2H2S  3 S + 2H2O
- Khí thốt ra dẫn qua nước vơi trong dư, thấy có kết tủa trắng chứng tỏ có CO 2:
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
- Khí thốt ra dẫn qua dung dịch AgNO3/NH3, thấy kết tủa vàng chứng tỏ có C2H2:
C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3

- Khí thốt ra dẫn qua dung dịch Br2, thấy dung dịch nhạt màu dần chứng tỏ có C2H4:
C2H4 + Br2  C2H4Br2
Câu 4 (2,0 điểm)
4.1. (1,0 điểm) Cho m gam hỗn hợp X gồm Na, Na 2O, K2O vào nước dư, thu được 50 ml
dung dịch Y và 0,448 lít kí H 2 (đktc). Để trung hịa hết 50 ml dung dịch Y thì cần 70 ml dung
dịch HCl 2M thu được dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 9,15 gam chất rắn khan.
a) Viết các phương trình phản ứng xảy ra.
b) Tính giá trị m.
4.2. ( 0 ,5 điểm) Tính thể tích dung dịch H2SO4 98% (d=1,84 g/cm3) cần dùng để pha được 1
lít dung dịch H2SO4 0,1M. Nêu cách pha chế dung dịch trên.
4.3. ( 0 ,5 điểm) Hiện nay Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới đang phải căng sức
chống lại đại dịch COVID-19, đối với những bệnh nhân mắc phải loại virut này ở dạng nặng
thì cần phải được chăm sóc y tế đặc biệt, trong đó phải dùng máy trợ thở bằng khí oxi. Chính
vì vậy mà nhu cầu tiêu thụ khí oxi rất lớn. Có hai phương pháp để sản xuất khí này trong
cơng nghiệp.
a) Phương pháp đầu tiên là chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng, trong phương pháp này
người ta đã dựa vào sự khác biệt gì về tính chất giữa khí oxi và nitơ để tách chúng ra khỏi
nhau?
b) Phương pháp thứ hai là phương pháp gì? Viết phương trình phản ứng xảy ra.
GIẢI
4.1.

 Na
 NaOH
 NaCl
 70mlHCl 2 M  ddz 
 9,15( gam)khan

50 ml ddY 
m( gam) X  Na2O  H 2O  

 KOH
 KCl
K O
0, 448lH
 2
2

Số mol H2, HCl:
0, 448
nH 
0, 02mol
22, 4
nHCl 0, 07.2 0,14mol
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
0,04
0,04
0,02 mol
Na2O + H2O  2NaOH
a
2a mol

K2O + H2O
2KOH
b
2b mol

NaOH
+ HCl
NaCl + H2O
(2a +0,04) (2a +0,04) (2a +0,04)

mol

KOH + HCl
KCl + H2O
2


2b
2b
2b
Gọi a, b lần lượt là số mol Na2O, K2O có trong X (a, b >0)
58,5.(2a  0, 04)  74,5.2b 9,15  a 0, 02
 

2
a

0,
04

2
b

0,14

b 0, 03
Ta có hpt:
Khối lượng X: m 23.0, 04  62.0, 02  94.0, 03 4,98 gam
4.2.
VH SO 


0,1.98
5, 43ml
98%.1,84

n
0,1.1 0,1mol 
Số mol H2SO4: H SO
Thể tích H2SO4:
* Cách pha chế: Đong lấy 5,43 ml dd H 2SO4 98% cho vào cốc (1lit) có chia vạch, sau đó rót
từ từ nước cất vào cốc và khuấy đều cho đến khi đủ 1 lit dd H 2SO4 thì ta được 1 lít dung dịch
H2SO4 0,1M.
4.3.
a) Phương pháp chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng, trong phương pháp này người ta đã
dựa trên sự khác nhau về nhiệt độ sơi của giữa khí oxi và nitơ để tách chúng ra khỏi nhau:
Nitơ lỏng sôi ở −196oC, oxi lỏng sơi ở −183oC cho nên ta có thể tách riêng hai khí này bằng
cách hạ thấp nhiệt độ để hóa lỏng khơng khí. Hóa lỏng khơng khí rồi nâng nhiệt độ xuống
của khơng khí đến −196oC, nitơ lỏng sơi và bay lên trước, cịn oxi lỏng đến −183oC mới sơi,
tách riêng được hai khí.
b) Phương pháp thứ hai là phương pháp điện phân nước trong các bình điện phân sẽ thu được
hai chất khí riêng biệt là oxi và hiđrơ.
dpdd
 2 H2 + O2
Phương trình điện phân nước cơ bản: 2H2O   
Khí oxi được tạo thành người ta thường hóa lỏng và nén dưới áp suất cực cao trong các bình
thép.
Câu 5 (2,0 điểm)
5.1. (1,0 điểm) Hỗn hợp X gồm 2 hidrocacbon mạch hở: CnH2n và CmH2m-2.
a) Để phản ứng tối đa 50ml hỗn hợp X thì cần 80 ml khí H 2 (xúc tác Ni, đun nóng). Tính
phần trăm theo thể tích của mỗi chất trong hỗn hợp X, biết rằng các khí được đo ở cùng điều

kiện nhiệt độ và áp suất.
b) Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X ở trên, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung
dịch Ba(OH)2 thu được 98,5 gam kết tủa và dung dịch có khối lượng giảm 57,62 gam so với
dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Thêm KOH dư vào dung dịch này, sau phản ứng thu thêm 19,7
gam kết tủa nữa. Xác định công thức phân tử của 2 hidrocacbon trong hỗn hợp X.
5.2. ( 0 ,5 điểm) Trong thơng điệp 5K của Chính phủ về các biện pháp phịng dịch COVID19 có “Khử khuẩn”, đó là việc rửa tay thường xuyên bằng xà phịng hoặc dung dịch sát
khuẩn có cồn (rượu etylic). Thực nghiệm cho thấy cồn 75 o có khả năng sát trùng mạnh nhất.
Em hãy trình bày cách pha 100 ml cồn 75 o từ cồn tinh khiết và nước cất bằng các dụng cụ là
ống đong (có chia vạch) và cốc thủy tinh
5.3. ( 0 ,5 điểm) Cho hai chất hữu cơ mạch hở là X và Y có cùng cơng thức phân tử C 2H4O2.
Về mặt tính chất, cả hai chất đều tác dụng được với Na sinh ra khí H 2, tuy nhiên dung dịch X
làm giấy quỳ tím hóa đỏ cịn dung dịch Y thì khơng. Biết rằng khơng tồn tại rượu mà có
nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C của liên kết đôi.
a) xác định công thức cấu tạo của X và Y.
b) Nêu những điểm giống và khác nhau về mặt cấu tạo giữa X và Y.
GIẢI
5.1.
a) PTHH:
Ni ,t
 CnH2n+2
CnH2n
+ H2   
2

2

4

0


4


a

a
0

Ni ,t
 CmH2m+2
CmH2m-2 + 2H2   
b
2b
Gọi a, b (ml) lần lượt là thể tích của CnH2n và CmH2m-2 có trong hh X (a,b>0)
Ta có hpt:
20.100%

%
V

40%
C
H
VX a  b 50
 a 20 
50
 
 

30.100%

VH a  2b 80 b 30 %V

60%
 C H
50
b)
Cn H 2 n
CO2 Ba (OH ) 98,5 gamBaCO3
t
X
 O ,



 KOH
mdd 57, 62 gam    19, 7 gamBaCO3
 H 2O
Cm H 2 m  2
n

2n

m

2 m 2

2

2


o

2

* Tác dụng với Ba(OH)2:
nBaCO3 

98,5
0, 5mol
197

Số mol kết tủa:
CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 + H2O (1)
0,5
0,5
mol

2CO2 + Ba(OH)2
Ba(HCO3)2
(2)
0,2
0,1
mol
* Tác dụng với KOH
19, 7
nBaCO 
0,1mol
197
Số mol kết tủa:
3


Ba(HCO3)2 + 2KOH 
0,1
Từ (1) và (2) có

BaCO3 + K2CO3 +
0,1

H2O (3)

nCO2 0, 7 mol

Mặc khác: khối lượng dd giảm:

mdd mBaCO3  (mCO2  mH 2O )

 mCO2  mH 2O 98,5  57, 62 40,88 gam

 nH 2O 0,56mol

* X + O2
o

+ O2

 t

CmH2m-2 + O2

 t


Ta thấy pu (5):

nCO2 nH 2O

CnH2n

Pu (6):

o

nCO2

+

mCO2

+ (m-1) H2O (6)

nCm H 2 m 2 nCO2  nH 2O

 nCm H 2 m 2 0, 7  0,56 0,14mol

2 7
 nCn H 2 n 0,14.  mol
3 75

Bảo toàn nguyên tố C trong X, ta có:
7
n  0,14m 0, 7  n  1,5m 7, 5

75
Vì n, m 2 n; nên n=m=3

nH2O (5)

mol


Vậy 2 hidrocacbon trong X có CTPT: C3H6 và C3H4.
5.2.
V
 nc.100
Vdd
Ta có: độ rượu
VC2 H5OH 

75.100
75ml
100

Thể tích cồn ngun chất:
* Cách pha: Đong lấy 75ml cồn tinh khiết cho vào cốc thủy tinh (dung tích 200ml). Rót từ từ
nước cất vào đến khi chạm vạch 100ml thì dừng lại, khuấy đều bằng đũa thủy tinh ta được
100ml dung dịch cồn 75o .
5.3.
a)
X + Na và làm quỳ tím hóa đỏ  X là axit axetic: CH3COOH.
Y + Na, không làm quỳ tím hóa đỏ  Y : HOCH2CHO.
b) Những điểm giống và khác nhau về mặt cấu tạo giữa X và Y:
CH3COOH

HOCH2CHO
Giống
- Đều là hợp chất hữu cơ có cùng CTPT.
- Trong cấu tạo đều chứa 1 liên kết đôi C=O; có 1 nhóm OH.
Khác
- Là đơn chức: Gồm 1 nhóm
- Là tạp chức: Gồm 1 nhóm –CHO là nhóm
OH liên kết với nhóm C=O tạo chức andehit, 1 nhóm OH là nhóm chức của
thành nhóm –COOH
ancol
(cacboxyl) làm cho phân tử có
tính axit.



×