Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.03 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2010- 2011</b>
<b>QUẢNG NGÃI</b> <b> Môn thi: Ngữ văn (Hệ chuyên)</b>
<b> Thời gian : 150 phút</b>
ĐỀ CHÍNH THỨC
Ý1. HS tóm tắt những ý sau: <b>(1điểm)</b>
- Khi Phan Lang từ động Linh Phi trở về, Vũ Nương gửi chiếc hoa vàng với lời dặn lập đàn giải oan
- Trương Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang. Vũ Nương ngồi trên chiếc kiệu hoa, đứng giữa
dòng, lúc ẩn lúc hiện.
- Vũ Nương nói: “… Da tạ tình chàng, thiếp chẳng trở về nhân gian được nữa.” rồi bóng nàng khuất
dần.
Ý 2. Ý nghĩa của phần kết thúc. <b>(1 điểm</b>)
- Truyện kết thúc có hậu, thể hiện được ước mong của con người về sự cơng bằng trong cuộc đời;
người tốt có gặp nhiều oan khuất, cuối cùng sẽ được minh oan, được trả lại thanh danh và phẩm giá
- Cách kết thúc này mang tính bi kịch tiềm ẩn trong cái lung linh kì ảo, vì Vũ Nương khơng thể về
nhân gian được nữa.
- Khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ trong xã hội
phong kiến.
<b>Câu 2. (3 điểm)</b>
<b>a.</b> Phân tích biện pháp tu từ. <b>(1 điểm)</b>
- Chỉ ra tu từ ẩn dụ. (sấm bớt bất ngờ, hàng cây đứng tuổi)
<i>-</i> Phân tích:
+ Lúc sang thu cũng bớt đi tiếng sấm bất ngờ. Cũng có thể hiểu: hàng cây khơng cịn giật mình vì
tiếng sấm
+ Ẩn dụ: sấm- những tác-động bất thường của ngoại cảnh, cuộc đời.
Hàng cây đứng tuổi- người từng trải, vững vàng, chín chắn, kinh nghiệm.
<b>b.</b> Viết được đoạn văn .<b> (2 điểm)</b>
- Có nội dung tập trung vào chủ đề: Sự tự tin
- Đảm bảo độ dài theo yêu cầu của đề, diễn đạt mạch lạc, chặt chẽ, khơng sai lỗi chính tả, dùng từ
đặt câu
- Đoạn văn có sử dungjits nhất một thành phần tình thái, một thành phần phụ chú- gạch chân dưới
thành phần đó
- Khơng mắc lỗi diễn đạt
<b>Cho điểm :</b>
- <b>Điểm 2:</b> Đảm bảo các yêu cầu của đề.
- <b>Điểm 1.5:</b> Đảm bảo tương đối các yêu cầu của đề, đoạn văn có sử dụng được các thành phần
tình thái, phụ chú nhưng chưa hợp lí.
- <b>Điểm 1.0:</b> Đảm bảo tương đối các yêu cầu trên,song diễn đạt cịn lủng củng, đơi chỗ sai chính
- <b>Điểm 0.5:</b> Đoạn văn sơ sài, không sử dụng các thành phần tình thái, phụ chú, sai nhiều lỗi
dùng từ, đặt câu …
- <b>Điểm 0:</b> Bài khơng viết được gì hoặc viết vài câu tối thiểu.
<b>Câu 3. ( 5 điểm )</b>
<b>I.</b> <b>Yêu cầu chung:</b>
1. Bài viết phải đúng kiểu bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.
<b>3.</b> Bài viết thể hiện kĩ năng viết văn: diễn đạt trơi chảy, mạch lạc có cảm xúc, khơng mắc lỗi chính
tả, dùng từ đặt câu.
<b>4.</b> Khuyến khích bài viết sáng tạo
<b>II. Yêu cầu cụ thể</b>
Có thể có nhiều cách trình bày, xây dựng luận điểm, song cần phải đáp ứng được các nội dung cơ
bản sau:
1. Vài nét về tác giả, tác phẩm: Chính Hữu, Phạm Tiến Duật; hồn cảnh ra đời, vị trí đoạn trích; giới
thiệu hình ảnh người lính qua các đoạn trích.
2. Những nét chung về hình ảnh người lính trong các đoạn thơ:
- Mục đích lí tưởng: Vì độc lập tự do, vì nền hịa bình của tổ quốc.
- Lạc quan u đời, tình đồng chí, đồng đội sâu sắc, niềm tin vào sự tất thắng của cuộc kháng chiến.
3. Những nét riêng:
- Hoàn cảnh sáng tác khác nhau: <i><b>Đồng chí</b></i> : Thời kì kháng chiếng chống Pháp;<i><b> Bài thơ về tiểu </b></i>
<i><b>đội xe khơng kính</b></i>: thời kháng chiến chống Mĩ. Không gian thể hiện cũng khác nhau: núi rừng Việt
Bắc, đường Trường Sơn.
- Vẻ đẹp hình ảnh người lính thời chống Pháp trong đoạn trích “ <i><b>Đồng chí”</b></i>
+ Cùng nhau chia sẻ những gian nan, thiếu thốn của cuộc đời người lính (dẫn thơ và phân tích)
+ Tình đồng chí đồng đội gắn bó, chia sẻ, tinh thần lạc quan (dẫn thơ và phân tích)
+ Sức mạnh và niềm tin của tìn đồng chí (Thương nhau tay nắm lấy bàn tay)
+ Kết tinh hình ảnh người lính và tình đồng chí mang tính biểu tượng trong đoạn ở cuối bài (chú ý
phân tích câu thơ cuối).
- Vẻ đẹp hình ảnh người lính thời chống Mĩ trong đoạn trích <b>“</b><i><b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng </b></i>
<i><b>kính”</b></i>
+ Những người lính lái xe khơng kính: ung dung tự tại (dẫn chứng và phân tích)
+ Dũng cảm, bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ (dẫn chứng và phân tích)
+ Tinh thần lạc quan, yêu đời, vui vẻ, trẻ trung (dẫn chứng và phân tích)
+ Tình đồng chí, đồng đội bình dị, chan hịa, thắm thiết (dẫn chứng và phân tích)
4. Nghệ thuật
- Cùng chung đề tài nhưng mỗi tác giả có cách thể hiện khác nhau:
+ Vẻ đẹp hình ảnh người lính trong bài thơ <i><b>Đồng chí</b></i> (đoạn trích) được thể hiện qua những chi tiết
chân thực, ngơn ngữ giản dị, hình ảnh gợi cảm, cô, đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng.
+ Vẻ đẹp hình ảnh người lính trong bài thơ <b>“</b><i><b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” </b></i>(đoạn trích)
được thể hiện qua hiện thực sinh động; ngôn ngữ và giọng điệu giàu tính khẩu ngữ, tự nhiên, khỏa
khoắn; hình ảnh độc đáo: những chiếc xe khơng kính.
5. Đánh giá chung:
- Vẻ đẹp người lính qua cuộc kháng chiến: thể hiện nhân vật trung tâm của thời đại một cách cao
đẹp- anh bộ đội cụ Hồ
- Nét độc đáo trong cách thể hiện của hai tác giả.
- Suy nghĩ về vẻ đẹp phẩm chất của thế hệ cha anh và liên hệ bản thân
<b>* Cách cho điểm:</b>
- Điểm 5: Bài làm trình bày nhưng yêu cầu trên; biết phân tích so sánh, diễn đạt tốt, có sức thuyết phục
- Điểm 4: Bài àm đảm bảo cơ bản các yêu cầu trên, song đơi chỗ chưa thật thuyết phục, cịn vài lỗi
chính tả, dùng từ…
- Điểm 3: Bài làm đảm bảo tương đối các yêu cầu trên, phân tích, so sánh cịn chung chung, mắc lỗi
diễn đạt, chính tả, dùng từ, đặt câu.
- Điểm 2: Bài làm có nội dung song kĩ năng nghị luận chưa tốt, nhiều chỗ lan man, mắc nhiều lỗi diễn
đạt, chính tả, dùng từ, đặt câu.