Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

29 chuyên cao bằng 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.56 KB, 7 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CAO BẰNG
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CHUYÊN
NĂM HỌC 2021 – 2022
Mơn thi: Hóa học (dành cho thí sinh chun hóa học)
Thời gian làm bài: 150 phút(không kể thời gian giao đề)

Câu 1: (2,0 điểm)
1) Chỉ được dùng quỳ tím hãy trình bày phương pháp hóa học nhận biết 5 dung dịch chứa trong 5 lọ
riêng biệt bị mất nhãn: H2SO4; Ba(OH)2 Na2SO4; KCl; HCl. Viết PTHH xảy ra (nếu có).
2) Cho sơ đồ điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm:

Chất rắn X

Từ hình vẽ trên hãy cho biết:
a) Chỉ ra 2 chất có thể là X trong sơ đồ trên.
b) Giải thích tại sao trong thí nghiệm trên:
- Khí oxi lại được thu bằng phương pháp đẩy nước?
- Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn?
GIẢI
1.1
- Lấy mỗi lọ ra 1 ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử, nhỏ lần lượt các dung dịch lên giấy quỳ tím
nếu:
+ Hóa xanh: Ba(OH)2
+ Hóa đỏ: H2SO4; HCl (nhóm 1)
+ khơng làm đổi màu quỳ tím: nhóm muối gồm Na2SO4; KCl.
- Dùng Ba(OH)2 vừa nhận biết cho vào các chất trong nhóm 1 nếu:
+ Tạo kết tủa trắng là H2SO4; chất cịn lại khơng phản ứng là HCl
H2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2H2O


- Dùng Ba(OH)2 cho vào các chất trong nhóm 2 nếu:
+ Tạo kết tủa trắng là Na2SO4; chất cịn lại khơng phản ứng là KCl
Na2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 + 2NaOH.
1.2.a. Hai chất có thể là X: KMnO4 và KClO3
1.2.b.
- Khí oxi lại được thu bằng phương pháp đẩy nước vì khí oxi tan ít trong nước và để thu được oxi có
độ tinh khiết cao.
- Khi kết thúc thí nghiệm phải tháo ống dẫn khí trước khi tắt đèn cồn. Nếu tắt đèn cồn trước, áp suất
trong ống nghiệm đun bị giảm, sẽ hút nước ngược từ chậu, theo ống dẫn khí, vào ống nghiệm (lúc
này cịn nóng) sẽ làm vỡ ống nghiệm.


Câu 2: (2,0 điểm)
1. Bốn kim loại Na, Al, Cu, Fe được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T, biết rằng:
- Thí nghiệm 1: Cho kim loại X vào dung dịch CuSO 4 thu được kết tủa màu xanh và khí khơng màu
thốt ra.
- Thí nghiệm 2: Kim loại Y tan được trong 2 dd HCl và dd NaOH, đều giải phóng khí khơng màu.
- Thí nghiệm 3: Kim loại Z tác dụng với dd HCl và khí Clo (đun nóng) thì thu được hai loại muối
khác nhau.
a) Cho biết kim loại X, Y, Z, T là những kim loại nào.
b) Viết PTPƯ tương ứng xảy ra ở các thí nghiệm.
2. Hịa tan hết 16,8 gam ACO3 vào dd HCl dư sau phản ứng thu được dd X và khí CO 2. Cho tồn bộ
lượng khí này hấp thụ hết vào 300ml dd NaOH 1,5M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 23,2
gam hỗn hợp chất rắn khan. Xác định kim loại A.
GIẢI
2.1.
a. Kim loại X: Na
Kim loại Y: Al
Kim loại Z: Fe
Kim loại T: Cu

b. PTHH
- Thí nghiệm 1: Cho kim loại X vào dung dịch CuSO 4 thu được kết tủa màu xanh và khí khơng màu
thốt ra.
PTHH:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2↑
2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4
Kết tủa màu xanh là Cu(OH)2; khí khơng màu thốt ra là H2.
-Thí nghiệm 2: Kim loại Y tan được trong 2 dd HCl và dd NaOH, đều giải phóng khí khơng màu.
PTHH:
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
Khí khơng màu được giải phóng là H2
-Thí nghiệm 3: Kim loại Z tác dụng với dd HCl và khí Clo (đun nóng) thì thu được hai loại muối
khác nhau.
PTHH:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑
t
2Fe + 3Cl2 
2FeCl3
Hai loại muối khác nhau thu được là FeCl2 và FeCl3
2.2.
PTHH : ACO3 + 2HCl → ACl2 + H2O + CO2 (1)
Cho khí CO2 hấp thụ hết vào dd NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam hỗn hợp
chất rắn khan → hỗn hợp chất rắn khan gồm muối trung hòa Na2CO3 và NaOH dư.
Tổng Số mol NaOH: 1,5 . 0,3 = 0,45 mol
Đặt
x: số mol NaOH đã phản ứng
y: số mol NaOH còn dư
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O (2)
0,5x

x
0,5x
mol
Ta có hệ Pt nNaOH = x+y = 0,45
o

106.0,5x + 40y = 23,2
→ x= 0,4; y = 0,05
Số mol CO2: 0,5x = 0,2 mol.
Theo pt(1): số mol muối ACO3: 0,2 mol


Khối lượng mol của muối ACO3:

g/mol

Khối lượng mol của kim loại A: 84 – (12+ 16.3) = 24g/mol
Vậy A là Magiê (Mg)
Câu 3: (2,0 điểm)
1. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
(2)
( 3)
(4)
C2H4   A    B    C    Metan
Chọn các chất A, B, C thích hợp. Viết PTHH xảy ra, ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có). Biết A, B,
C có cùng số nguyên tử cacbon.
2. Cho 8,3 gam hỗn hợp E gồm Axit axetic và rượu etylic tác dụng với Na dư sau phản ứng thu được
1,68 lit khí hidro (đktc).
a) Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp E.

b) Đun nóng hỗn hợp E trên với xúc tác H2SO4 đặc sau phản ứng thu được 3,3gam este. Tính hiệu
suất của phản ứng.
GIẢI
3.1
(1)
( 2)
( 3)
(4)
C2H4 
A  
B  
C  
Metan
-A: C2H5OH
- B: CH3COOH
- C: CH3COONa
Sơ đồ chuyển hóa sau:
(1)
( 2)
( 3)
(4)
C2H4  C2H5OH   CH3COOH   CH3COONa   CH4
PTHH:
(1) C2H4 + H2O

C2H5OH

(2) C2H5OH + O2

CH3COOH + H2O


(3) CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O
,t 0
(4) CH3COONa + NaOH  CaO
Na2CO3 + CH4
 
3.2
a. PTHH
2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2
x
x
x
0,5x
mol
2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2
y
y
y
0,5y mol
Đặt
x: số mol C2H5OH
y: số mol CH3COOH
Số mol khí hiđro thu được: 0,075 mol
Ta có hệ pt:

0,5x + 0,5y = 0,075
46x + 60y = 8,3

→ x = 0,05 mol ; y = 0,1mol
mC2 H5OH = 0,05.46 = 2,3 gam

mCH3COOH = 0,1.60 = 6 gam
b.PTHH

o

4đ , t
 H2 SO

 CH3COOC2H5 + H2O
C2H5OH + CH3COOH 




0,05
ta có:

0,05

mol

= 0,05 mol
= 0,1 mol

So sánh tỷ lệ:
→ CH3COOH dư, C2H5OH hết
Theo PTHH: khối lượng este thu được (theo lý thuyết): 0,05 . 88 = 4,4 gam
Theo đề bài: khối lượng este thu được (theo thực tế): 3,3 gam
→ Hiệu suất của phản ứng:
Câu 4: (2,0 điểm)

1. Khi lên men rượu từ a gam glucozơ với hiệu suất 80% thu được 23000 ml rượu 12 0 và V lit khí
CO2 (đktc). Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Tính giá trị của a và V.
2. Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp khí gồm hai hidrocacbon có cơng thức tổng qt là C nH2n và CmH2m+2
(n,m<4) cần dùng 8,96 lit O2. Sau phản ứng thu được 5,4gam H2O và lượng khí CO2 có thể tích bằng
2 lần thể tích hỗn hợp khí ban đầu. Biết các thể tích khí đo ở đktc.
a) Xác định CTPT của hai hidrocacbon trên.
b) Tính thành phần % về thể tích của hỗn hợp ban đầu.
GIẢI
4.1 PTHH
C6H12O6
24

2C2H5OH + 2CO2
48

48

Thể tích rượu nguyên chất C2H5OH thu được:

mol

Vr =

= 2760ml

Khối lượng C2H5OH: mr = V.D= 2760.0,8 = 2208 gam
Số mol C2H5OH: 2208 : 46 = 48 mol
Theo PTHH, khối lượng C6H12O6 cần dùng (theo lý thuyết): 24 x 180 = 4320 gam
Vì hiệu suất phản ứng H = 80%
→ khối lượng C6H12O6 thực tế cần dùng:

gam
→ a = 5400 gam
Thể tích khí CO2 sinh ra:
V = nx22,4 = 48 x 22,4 = 1057,2 lit
4.2

2CnH2n +
x

3nO2
x

2CmH2m + 2 + (3m+1)O2

2nCO2
nx

+ 2nH2O
nx

mol

2mCO2 + 2(m+1)H2O


y
Đặt:

my


(m+1)y

mol

x: số mol CnH2n
y: số mol CmH2m +2

- Số mol O2: 0,4 mol . 

x +

= 0,4

 3nx + (3m+1)y = 0,8
 3(nx+my) + y = 0,8 (1)
- Số mol H2O: 0,3 mol  nx + (m+1)y = 0,3
 nx + my + y = 0,3
 3(nx + my) + 3y = 0,9 (2)
- Theo đề bài: lượng khí CO2 có thể tích bằng 2 lần thể tích hỗn hợp khí ban đầu
 (nx + my) = 2 (x+y) (3)
Lấy (2) – (1): 2y = 0,1 → y = 0,05 mol
Thay y = 0,05 vào (1): 3(nx+my) + 0,05 = 0,8 → (nx+my) = 0,25
Thay (nx+my) = 0,25 và y = 0,05 vào (3): 0,25 = 2x + 2.0,05 → x= 0,075
Thay x = 0,075 và y = 0,05 vào (3): 0,075n + 0,05m = 0,25
→ 3n + 2m = 10
Vì n, m < 4, ta có bảng giá trị:
n
1
2
3


m

3,5 (loại)

2 (nhận)

0,5 (loại)

Vậy n = 2; m = 2 → CTHH của 2 hidro cacbon là C2H4 và C2H6
Thành phần % về thể tích của hỗn hợp ban đầu:
%

60%

%

40%

Câu 5: (2,0 điểm)
Hòa tan hết 5,55 gam hỗn hợp X gồm Fe và Al trong 200gam dd H2SO4 9,8% thu được dd Y và 3,36
lit khí H2 (đktc). Thêm từ từ 210ml dd Ba(OH)2 1M vào dd Y, sau phản ứng lọc lấy kết tủa đem nung
nóng trong khơng khí đến khi khối lượng khơng đổi thì thu được m gam chất rắn.
1. Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X.
2. Tính giá trị của m.
GIẢI
1. PTHH
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2
(1)
x

x
x
x
mol
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
(2)
y
1,5y
0,5y
1,5y
mol
Đặt: x: số mol của Fe
y: số mol của Al


nH 2 SO4 (bd ) 

200.9,8
= 0,2 mol
100.98

3,36
0,15 mol
22, 4
Theo PTHH ta có nH 2 SO4 nH 2
nH 2 

Theo đề nH 2 SO4 0, 2  nH 2 0,15  H2SO4 dư
 mhh 56 x  27 y 5,55
 x 0, 075

 n x  1,5 y 0,15   y 0, 05

 H
Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
2

%mFe =

= 75,7%

%mAl =

= 24,3%

2. nH 2 SO4 dư = 0,2 – 0,15 = 0,05mol
→ Dung dịch Y thu được sau phản ứng (1), (2) gồm: H2SO4 (0,05mol); FeSO4 (x=0,075 mol);
Al2(SO4)3 (0,5y = 0,025 mol).
*Thêm từ từ 210ml dd Ba(OH)2 1M vào dd Y, có thể xảy ra các phản ứng:
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
(3)
0,05
0,05
0,05
mol
Ba(OH)2 + FeSO4 → Fe(OH)2 + BaSO4
(4)
0,075
0,075
0,075
0,075

mol
3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 2Al(OH)3 + 3BaSO4 (5)
0,075
0,025
0,05
0,075 mol
Ba(OH)2 + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O (6)
0,01
0,02
mol
Số mol Ba(OH)2 thêm vào dd Y: 1 . 0,21 = 0,21 mol
Số mol Ba(OH)2 tham gia phản ứng (3), (4), (5): 0,05 + 0,075 + 0,075 = 0,2 mol
→ Số mol Ba(OH)2 còn dư hòa tan một phần Al(OH)3, phản ứng (6).
Số mol Ba(OH)2 còn dư tham gia phản ứng (6): 0,21 – 0,2 = 0,01 mol
→ Khi thêm từ từ 210ml dd Ba(OH)2 1M vào dd Y, xảy ra các phản ứng (3), (4), (5), (6).
- Kết tủa thu được sau phản ứng (3), (4), (5), (6) gồm:
BaSO4 :
Fe(OH)2:

0,05 + 0,075 + 0,075 = 0,2 mol
0,075 mol

Al(OH)3 dư :

0,05 – 0,02= 0,03 mol

*Nung nóng kết tủa trong khơng khí đến khi khối lượng khơng đổi, xảy ra các phản ứng:
2Al(OH)3
Al2O3 + 3H2O
0,03

0,015
0,045
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3
0,075
0,075

mol
mol


2Fe(OH)3
Fe2O3 + 3H2O
0,075
0,0375
mol
Chất rắn sau khi nung gồm: BaSO4 (0,2 mol); Al2O3 (0,015 mol); Fe2O3 (0,0375 mol)
Khối lượng chất rắn (m):
mrắn = 0,2. 233 + 0,015.102 + 0,0375.160 = 54,13 gam
--- HẾT --



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×