TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG LẦN THỨ XII
TRƯỜNG THPT CHUYÊN CAO BẰNG
ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÝ
LỚP 10
Thời gian 180 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ THI ĐỀ XUẤT
(Đề này có 01 trang, gồm 06 câu)
Câu I. (3,0 điểm)
1. Tại sao ở xích đạo không có bão?
2. Phân tích tác động của lực Côriôlít đến hoàn lưu khí quyển trên Trái Đất.
Câu II. (4,0 điểm)
1. Tại sao ở khu vực cận nhiệt đới, khí hậu lại có sự phân chia thành các
kiểu khác nhau?
2. Tại sao nói nguyên nhân của các hiện tượng kiến tạo, động đấ,t núi lửa…
là hoạt động chuyển dịch của một số mảng kiến tạo lớn trên Trái Đất?
Câu III. (2,0 điểm)
Quy luật địa đới được thể hiện qua mạng lưới sông ngòi trên trái Đất như
thế nào?
Câu IV. (3,0 điểm)
1. Trình bày đặc điểm của đô thị hóa.
2. Phân tích những thuận lợi và khó khăn của cơ cấu dân số già và cơ cấu
dân số trẻ.
Câu V. (4,0 điểm)
1. Trình bày ®Æc ®iÓm cña c«ng nghiÖp. Tại sao nói du lịch là “ngành công
nghiệp không khói”?
2. Môi trường địa lí có những chức năng nào? Tại sao chúng ta phải có biện
pháp bảo vệ môi trường?
Câu VI. (4,0 điểm)
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH, DÂN SỐ, GĐP CỦA NHẬT BẢN, HOA KÌ VÀ THẾ GIỚI NĂM 2012.
Tiêu chí
Diện tích (km2)
Dân số (triệu người)
GDP (tỉ USD)
Nhật Bản
379 954,0
126,8
5936,0
Hoa Kì
9 826 630,0
313,8
16 048,0
Thế Giới
140 000 000,0
7 046,0
71 670
1. Vẽ biểu đồ thể hiện thích hợp nhất sự so sánh tỉ lệ diện tích, dân số, GDP
của Nhật Bản, Hoa Kì so với thế giới năm 2012.
2. Nhận xét, so sánh các tiêu chí trên của hai cường quốc kinh tế.
………………HẾT………………
Người soạn: Hoàng Thị Khìn
SĐT 0974606824
TRẠI HÈ HÙNG VƯƠNG NĂM 2016
TRƯỜNG THPT CHUYÊN CAO BẰNG
1
ĐỊA LÍ LỚP 10
(Hướng dẫn chấm gồm 04 trang)
Câu Ý
I
1
(3,0
điểm)
2
Nội dung
Tại sao ở xích đạo không có bão?
- Sự hình thành bão do phối hợp các điều kiện: có nhiễu
động xoáy thuận ban đầu, sự bất ổn định của áp khuynh và
áp hướng, trị số lực Côriôlít đủ lớn để tạo nên hiệu ứng quay,
nhiệt độ nước trên đại dương không nhỏ hơn 260C, bất ổn
định của khí quyển tạo điều kiện cho đối lưu phát triển.
- Ở xích đạo lực Côriôlít bằng o, không thể hình thành xoáy
nên không có bão.
Điểm
1,0
0,5
0,5
Phân tích tác động của lực Côriôlít đến hoàn lưu khí quyển 2,0
trên Trái Đất.
- Không khí bị mặt đất đốt nóng ở xích đạo nở ra và bay lên
cao, đến một độ cao nào đó đi về phía hai cực và bị lệch về 0,5
phía đông do tác dụng của lực Côriôlít.
- Những luồng gió thổi về xích đạo theo khin tuyến dưới tác
động của lực Côriôlít sẽ thổi theo hướng đông bắc-tây nam ở 0,5
bán cầu Bắc và đông nam- tây bắc ở bán cầu Nam, gió này
gọi là gió tín phong.
- Những luồng gió thổi từ khu áp cao cận nhiệt đới về phía
cực bị lực Côriôlít làm lệch về phía đông, lên tới các vĩ độ 0,5
450 – 500 hầu như thổi theo hướng tây-đông, tạo thành đai
gió tây.
- Những luồng gió thổi từ khu áp cao ở cực về phía xích đạo
bị lực Côriôlít tác động, tới các ví độ dưới 65 0 đã có phương
0,5
song song với vĩ tuyến và hướng từ đông sang tây, được gọi
là gió đông.
II
1
(4,0
điểm)
Tại sao ở khu vực cận nhiệt đới, khí hậu lại có sự phân chia thành 2,0
các kiểu khác nhau?
* Tại sao ở khu vực cận nhiệt đới, khí hậu lại có sự phân chia
thành các kiểu khác nhau?
- Các kiểu khí hậu cận nhiệt đới: cận nhiệt lục địa, cận nhiệt gió 0,5
mùa, cận nhiệt địa trung hải.
- Có nhiều nhân tố tác động: khí áp, gió, dòng biển, địa hình.
0,5
- Mỗi nhân tố tác động khác nhau theo chiều kinh tuyến, độ cao
0,5
(phân tích).
- Mối quan hệ giữa các nhân tố không giống nhau trong tác động 0,5
2
đến sự phân hóa khí hậu (dẫn chứng)
2
III
(điểm)
Tại sao nói nguyên nhân của các hiện tượng kiến tạo, động
đất, núi lửa…là hoạt động chuyển dịch của một số mảng
kiến tạo lớn trên Trái Đất?
- Thuyết kiến tạo mảng cho rằng: Vỏ Trái Đất trong quá
trình hình thành đã bị gãy vỡ, tách ra thành những mảng
cứng gọi là mảng kiến tạo. Thạch quyển được kiến tạo bởi
một số mảng kiến tạo nằm kề nhau. Các mảng này nhẹ, nổi
trên lớp vật chất quánh trẻo thuộc tầng trên cùng của bao
Manti và di chuyển một cách chậm chạp.
+ Trong khi dịch chuyển, các mảng kiến tạo có thể xô vào
nhau hoặc tách xa nhau. Nơi tiếp xúc của của các mảng
thường là nơi bất ổn, có quá trình tích lũy năng lượng, sinh
ra động đất, núi lửa.
+ Khi hai mảng lục địa dịch chuyển xô vào nhau, ở chỗ
tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép, dồn lại và nhô lên, hình
thành các dãy núi cao, sinh ra động đất, núi lửa.
+ Khi hai mảng tách xa nhau, ở các vết nứt tách dãn,
macma sẽ trào lên, tạo nên các dãy núi ngần, kéo theo hiện
tượng động đất, núi lửa.
Quy luật địa đới được thể hiện qua mạng lưới sông ngòi trên
trái Đất như thế nào?
- Quy luật địa đới thể hiện ở nguồn cung cấp nước: càng gần
xích đạo, lượng nước sông chủ yếu do mưa cung cấp. Càng
gần cực, lượng nước sông lại chủ yếu do băng tuyết tan cung
cấp.
- Chế độ nước sông phản ánh tính địa đới thông qua nguồn
cung cấp nước ở các vành đai:
+ Ở vành đai xích đạo: dòng chảy sông suối nhiều nước
quanh năm, phản ánh đúng chế độ mưa lớn và quanh năm ở
xích đạo.
+ Ở vành đai nhiệt đới: có một mùa mưa và một mùa khô
nên sông có chế độ nước theo mùa.
+ Ở đai cận nhiệt đới: tính địa đới phản ánh rõ ở bờ tây các
lục địa. Sông đầy nước vào thu đông, cạn nước vào hè thu,
tương ứng với chế độ mưa của khí hậu đại trung hải.
+ Ở vành đai ôn đới lạnh và cận cực: rìa bắc lục địa Âu – Á
và Bắc Mĩ, vào mùa đông nước sông đóng băng ở các vùng
băng giá, sang xuân và đầu hạ có lũ lớn do băng tuyết tan.
+ Ở cực nước sông ở thể rắn.
Trình bày đặc điểm của đô thị hóa.
- Xu hướng tăng nhanh dân số đô thị (dẫn chứng).
- Dân cư tập trung vào các thành phố lớn và cực lớn.
- Lối sống thành thị phổ biến rộng rãi.
2,0
0,5
0,5
0,5
0,5
2,0
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0
0,5
0,25
0,25
3
IV
1
(3,0
im)
2.
V
1
(3,0
im)
Phõn tớch nhng thun li v khú khn ca c cu dõn s gi
v c cu dõn s tr.
* Dõn s gi
- Thun li:
+ Lm cho dõn s tng chm hoc n nh
+ Cú nhiu kinh nghim trong sn xut
+ t cỏc t nn xó hi..
- Khú khn:
+ Thiu lao ng
+ Chi phớ nhiu cho s dõn trờn tui lao ng.
* Dõn s tr:
- Thun li:
+ Lm cho dõn s tng nhanh, ngun lao ng
di do
+ Ngun d tr lao ng di do
+ Lao ng tr nhiu
- Khú khn:
+ Sc ộp ti vic lm.
+ D ny sinh cỏc tiờu cc xó hi
+ Chi phớ nhiu cho s dõn di tui lao ng.
Trỡnh by đặc điểm của công nghiệp. Ti sao núi du lch l
ngnh cụng nghip khụng khúi?
* c im ca cụng nghip:
- Sản xuất công nghiệp gồm 2 giai đoạn
+ Giai đoạn 1: Tác động vào đối tợng lao động để tạo ra
nguồn nguyên liệu (dn chng)
+ Giai đoạn 2: Chế biến nguyên liệu để tạo ra t liệu sản xuất
và vật phẩm tiêu dùng(dn chng)
- Sản xuất công nghiệp có tính tập trung cao độ
Thể hiện ở sự tập trung t liệu sản xuất, nhân công và sản
phẩm trên 1 diện tích nhất định.
- Sản xuất công nghiệp gồm nhiều ngành phức tạp, đợc phân
công tỉ mỉ và có sự phối hợp chặt chẽ để tạo ra sản phẩm cuối
cùng.
* Ti sao núi du lch l ngnh cụng nghip khụng khúi?
- Phỏt trin ngnh du lch cho phộp khai thỏc cỏc ti nguyờn
du lch ỏp ng nhu cu nghie ngi, gii trớ, phc hi v
b dng sc khe cho con ngi.
- Du lch l ngun thu ngoi t ỏng k.
- S phỏt trin ỳng n ca hot ng du lch s gúp phn
thỳc y s phỏt trin ca cỏc ngnh kinh t khỏc.
- Phỏt trin du lch s to vic lm, bo tn v phỏt trin cỏc
2,0
1,0
1,0
3,0
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
4
VI
1
(4,0
điểm)
2
2
giá trị văn hóa và bảo vệ môi trường.
Môi trường địa lí có những chức năng nào? Tại sao chúng ta
phải có biện pháp bảo vệ môi trường?
- Chức năng của môi trường: là không gian sống của con
người; là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên; là nơi chứa
đựng các phế thải do con người tạo ra.
- Môi trường địa lí có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và
phát triển của xã hội loài người, là điều kiện thường xuyên
và cần thiết, là cơ sở vật chất của sự tồn tại và phát triển của
xã hội. Vì vậy có thể nói số phận và tương lai phát triển của
xã hội loài người gắn bó chặt chẽ với số phận của moi
trường địa lí. Chính vì vậy, bảo vệ môi trường chính là bảo
vệ loài người.
- Hiện nay con người bằng hoạt động của mình đã gây áp lực
năng nề, làm biến đổi môi trường theo hướng tiêu cực, cần
có các biện pháp bảo vệ môi trường một cách có hiệu quả.
- Tính cơ cấu:
bảng số liệu: cơ cấu diện tích, dân số, GDP của Nhật Bản,
Hoa Kì, Thế giới năm 2012.
Tiêu chí
Thế
Nhật
Hoa Kì
Các nước
Giới
Bản
khác
Diện tích
100
0,3
7,0
92,7
2
(km )
Dân số
100
18,0
4,7
77,3
(triệu người)
GDP
100
8,3
22,4
69,3
(tỉ USD)
- Vẽ 3 hình tròn theo 3 tiêu chí (đẹp chính xác, đủ các tiêu
chí)
- Tỉ lệ diện tích, dân số và GDP của hai nước khác nhau.
- Nhật Bản: tỉ lệ diện tích nhỏ hơn dân số lớn-> đất chật
người đông, MDDS cao, có đóng góp vào GDP nhỏ hơn Hoa
Kì.
- Hoa Kì có tỉ lệ diện tích lớn hơn dân số-> MDDS thưa
nhưng có đóng góp vào GDP cao và lớn hơn Nhật Bản.
- Nhật Bản và Hoa Kì là hai “chân kiềng kinh tế lớn của thế
giới”.
Tổng câu I + II + III + IV + V
1,0
0,25
0,5
0,25
1,0
1,5
0,25
0,5
0,5
0,25
20
- Lưu ý chung toàn bài:
+ Điểm của một câu trong bài thi là tổng của các điểm thành phần của câu ấy.
Điểm của bài thi là tổng điểm các câu trong bài thi, phần lẻ được tính đến 0,25
điểm theo thang điểm 20.
5
+ Nếu thí sinh làm bài theo cách khác mà lập luận chặt chẽ, tính toán chính xác
thì vẫn cho điểm tối đa bài đó.
6