Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

[123Doc] - Du-Bao-Cua-Cnxhkh-Ve-Xa-Hoi-Cong-San-Chu-Nghia-Tuong-Lai.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.28 KB, 10 trang )

TIỂU LUẬN
CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

CHỦ ĐỀ 3:
Những dự báo của CNXHKH về xã hội Cộng sản chủ
nghĩa tương lai. Liên hệ vấn đề ở Việt Nam hiện nay?

Họ và tên sinh viên :

Nguyễn Tâm Phúc

Mã sinh viên

:

2520215874

Lớp

:

KO25.02


MỤC LỤCC LỤC LỤCC
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
NỘI DUNG...................................................................................................................2
1. Cơ sở khoa học và tính chất của dự báo về xã hội cộng sản tương lai..............2
2. Dự bảo về hai giai đoạn phát triển của xã hội Cộng sản chủ nghĩa..................3
3. Liên hệ ở Việt Nam hiện nay.................................................................................4
KẾT LUẬN...................................................................................................................7


TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................8


MỞ ĐẦU
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa là một trong những
nội dung cơ bản và quan trọng của chủ nghĩa xã hội khoa học. Thông qua việc
nghiên cứu sự phát triển của xã hội , C.Mác – P.Ăngghen đã luận giải , chứng
minh xã hội lồi người trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội ( lúc đó các ơng gọi
là “trạng thái xã hội” khác nhau). Và hình thái kinh tế - xã hội Tư bản Chủ nghĩa
tất yếu sẽ bị thay thế bằng một hình thái kinh tế xã hội khác tiến bộ hơn, đó chính
là hình thái kinh tế xã hội Cộng sản Chủ nghĩa. Việc nghiên cứu học thuyết hình
thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa là một việc hết sức cấp bách và cần thiết
trong công cuộc xây dựng nước ta hiện nay.

1


NỘI DUNG
1. C s khoa học và tính chất của dự báo về xã hội cộng sản tương lai.c và tính chất của dự báo về xã hội cộng sản tương lai.t của dự báo về xã hội cộng sản tương lai.a dự báo về xã hội cộng sản tương lai. báo về xã hội cộng sản tương lai. xã hội cộng sản tương lai.i c ội cộng sản tương lai.ng sản tương lai.n t ư ng lai.
 Cơ sở khoa học:
+ Mác và Ăngghen đã vận dụng chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử, phương pháp biện chứng duy vật để phân tích sự chuyển biến tất yếu từ
chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và dự báo về xã hội cộng sản chủ nghĩa
tương lai.
+ Mác và Ăngghen đã xuất phát từ hiện thực, phân tích hiện thực xã hội tư bản chủ
nghĩa chỉ ra xu hướng phát triển tất yếu, chỉ ra khả năng có thể xảy ra trong tương
lai. Đồng thời, Mác và Ăngghen cũng đã kế thừa những kết quả nghiên cứu về lịch
sử phát triển xã hội lồi người (Học thuyết Đác-uyn, Cơng trình nghiên cứu của
Morgan, Những cơng trình nghiên cứu triết học của Hêghen v.v..). để nghiên cứu
xã hội tư bản chủ nghĩa. Do đó, cùng với sự phân tích ngày càng sâu sắc về xã hội

tư bản chủ nghĩa, những khái niệm về chủ nghĩa cộng sản tương lai ngày càng
được cụ thể hóa
- Tính chất của dự báo:
+ Tính khoa học:
Như trên đã chỉ ra, những dự bảo vẻ xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai của
Mắc và Angghen hồn tồn khơng phải là những tưởng tượng vỏ cán cử mà là
những kết luận dựa trên những học thuyết khoa học và dựa trên những điều kiện
hiện thực của xã hội tư bản chủ nghĩa đương thời
- Tính cách mạng.
Khi đưa ra những dự báo vẻ xã hội cộng sản tương lai. Mặc và Ăngghen đã vận
dụng các nguyên lý, quy luật của phép biện chứng duy vật, để chỉ ra tinh tất yếu
của sự ra đời chế độ xã hội cộng sản chủ nghĩa thay thế cho chế độ xã hội tư bản

2


chủ nghĩa. C. Mặc đã rút ra kết luận có tính khoa học sâu sắc và cách mạng triệt để
về tính nhất thời lịch sử của chủ nghĩa tư bản.
- Tính khả năng (có thể xảy ra hay khơng, phụ thuộc vào những điều kiện lịch
sử cụ thể):
Các quan điểm dự bảo về xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lại chỉ là sự “ngoại
suy từ các kết quả nghiên cứu xã hội tư bản chủ nghĩa đương thời, chứ khơng phải
là kết quả nghiên cứu chính xã hội cộng sản chủ nghĩa đã có thực, do đó với một
thái độ khoa học nghiêm túc, thận trọng, khi nói đến các đặc trưng của xã hội cộng
sản tương lai, Mác và Ăngghen nhấn mạnh những đặc trưng đó chỉ là nêu lên cái
có thể có, có thể xảy ra, chứ khơng phải cái đã có, cái nhất định phải là như thế.
2. Dự báo về xã hội cộng sản tương lai. bản tương lai.o về xã hội cộng sản tương lai. hai giai đoạn phát triển của xã hội Cộng sản chủ nghĩa.n phát triển của xã hội Cộng sản chủ nghĩa.n của dự báo về xã hội cộng sản tương lai.a xã h ội cộng sản tương lai.i Cội cộng sản tương lai.ng s ản tương lai.n ch ủa dự báo về xã hội cộng sản tương lai. nghĩa.
Dựa trên quy luật chung về sự ra đời của mỗi hình thái kinh tế - xã hội, đồng
thời dựa trên sự phân tích về hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa với tư cách là
hình thái kinh tế - xã hội trực tiếp dẫn đến sự ra đời của hình thái kinh tế - xã hội cộng

sản chủ nghĩa, C. Mác và Ph. Ăng-ghen đã đưa ra những dự báo và phác thảo cơ bản
về các giai đoạn ra đời, phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản trong tương
lai. Những dự báo và phác thảo đó đã được V.I. Lê-nin tiếp tục nghiên cứu, bổ sung
trên cơ sở kinh nghiệm lịch sử mới ở đầu thế kỷ XX, đặc biệt là từ kinh nghiệm của
cuộc Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917.
Về cơ bản, C. Mác và Ph. Ăng-ghen cho rằng hình thái kinh tế - xã hội cộng
sản chủ nghĩa sẽ phát triển qua hai (02) giai đoạn lớn được gọi là giai đoạn thấp và
giai đoạn cao của xã hội cộng sản. V.I. Lênin đã tiếp tục nghiên cứu và chỉ ra hai giai
đoạn hình thành phát triển của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản là:
-

Giai đoạn đầu của xã hội cộng sản - tức chủ nghĩa xã hội hay xã hội xã hội

chủ nghĩa:
Về kinh tế. Sau khi chế độ tư bản chủ nghĩa bị lật đỗ, ở giai đoạn đầu của chủ
nghĩa cộng sản (giai đoạn xã hội chủ nghĩa) chế độ tư hữu vẫn còn tồn tại. Việc cải
3


tạo những quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, cãi tạo và xóa bỏ chế độ sở hữu tư nhân
về tư liệu sản xuất là một quá trình lâu dài.
+ Về chính trị, trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản chủ nghĩa nhà nước vẫn
tồn tại, nhưng khơng phải nhà nước theo đúng nghĩa của nó nữaa, mà là nhà nước
“nửa nhà nước", nhà nước đang trên đường đi đến chỗ tự tiêu vong. Sau khi những cơ
sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại của nhà nước (chế độ tư hữu. sự phân chia giai cấp
v..) mất đi thì nhà nước sẽ tự tiêu vong.
-

Giai đoạn cao của xã hội cộng sản chủ nghĩa (hay “chủ nghĩa cộng sản đầy


đủ” (theo cách gọi của các nhà lý luận của Đảng Cộng sản Liên Xô trước đây).
- Đặc trưng thứ nhất. Lực lượng sản xuất đã phát triển ở trình độ cao, năng suất
lao động của nền sản xuất công sản chủ nghĩa cao hơn hẳn năng suất lao động của nền
sản xuất tư bản chủ nghĩa. VI Lênin đã chi ra: “Đó là một nhiệm vụ hết sức khó khăn
nhưng đó cũng là nhiệm vụ hữu ích, vì chỉ khi nào đã thực tế giải quyết xong nhiệm
vụ đó, thì lúc đó chúng ta mới đóng xong cái đinh cuối cùng vão quan tài của xã hội
tư bản chủ nghĩa để đem nó đi chôn”.
- Đặc trưng thứ hai. Chế độ sở hữu xã hội (công hữu) về tư liệu sản xuất được
xác lặp, khơng cịn phân chia giai cấp, khơng cịn nhà nước, chế độ người bóc lột
người bị xóa bỏ.
- Đặc trưng thứ ba: Nền sản xuất được tiến hành theo một kế hoạch thống nhất
trên phạm vi toàn xã hội.
- Đặc trưng thứ tư: Trong xã hội cộng sản chủ nghĩa tương lai khơng cịn tồn tại
nền sản xuất hàng hóa, khơng cịn tồn tại tiền tệ.
- Đặc trưng thứ năm: Nền sản xuất đã có thể thỏa mãn nhu cầu của mọi thành
viên trong xã hội.
3. Liên hệ ở Việt Nam hiện nay. Việ ở Việt Nam hiện nay.t Nam hiệ ở Việt Nam hiện nay.n nay.
Vận dụng sáng tạo những quan điểm có tính ngun tắc của chủ nghĩa Mác
- Lênin về hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa, tổng kết thực tiến quá trình
4


cách mạng Việt Nam, nhất là trong hơn 35 năm đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã
hình thành một quan niệm tổng quát về xã hội Xã hội Chủ nghĩa “ Xã hội Chủ nghĩa
mà Đảng và Nhà nước và nhân dân xây dựng là một xã hội dân giàu, nước mạnh,
công bằng xã hội văn minh, do dân làm chủ,có nền kinh tế phát triển cao, dựa trên lực
lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất, con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột, sụ bất cơng. Có cuộc
sống tự do ấm no, hạnh phúc, phát triển tồn diện, các dân tộc bình đẳng đồn kết
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, có nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân

và vì dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, có quan hệ hữu nghị hợp tác với các
nước trên thế giới”. Có thể xem đây là mơ hình Chủ nghĩa Xã hội của Việt Nam, đặc
trưng mơ hình đó phản ánh tính phổ biến theo tinh thần học thuyết Mác - Lênin về
Chủ nghĩa Xã hội. Tuy nhiên cần được tiếp tục nghiên cứu sâu và cụ thể hóa.
Trong cơng cuộc đổi mới nhờ sự vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin mà nhà nước
ta đã thu nhận được nhiều thành tựu to lớn. Khẳng định những thành tựu, song chúng
ta khơng phủ nhận là đã có những lúc phạm sai lầm, khuyết điểm và đó cũng là điều
hết sức tự nhiên. Bởi lẽ, Chủ nghĩa Xã hội là một cơng trình thử nghiệm xã hội vĩ đại,
nó giống như bất kỳ một cơng trình khoa học vĩ đại nào, không thể một lần là đã
thành công. Hơn nữa cơng trình xã hội vĩ đại đó lại diễn ra ở một quốc gia nông
nghiệp mang nặng những dấu ấn đặc thù của “ phương thức sản xuất Châu Á”- nơi
tồn tại của mơ hình cơng xã nơng thơn với sự trì trệ, kém phát triển về lực lượng sản
xuất,cùng những quan hệ sản xuất cơng xã khép kín. Với một cơ sở kinh tế như vậy,
khi quá độ lên Chủ nghĩa Xã hội tất sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Song những điều đó
khơng phải là trở ngại không thể vượt qua để xây dựng chế độ Xã hội Chủ nghĩa trên
đất nước ta.
Nội dung chủ yếu của thời kỳ q độ là tiến hành cơng nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước, động lực là khối đại đồn kết dân tộc trên cơ sở liên minh công – nơng
– trí được đảng lãnh đạo. Trong giai đoạn hiện nay chúng ta cần phải thực hiện những
phương hướng và nhiệm vụ sau đây.
5


Thứ nhất, xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân.
Củng cố khối liên minh giữa giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ tri thức, do
đảng ta lãnh đạo làm nền tảng và là nịng cốt cho khối đại đồn kết toàn dân. Thực
hiện quyền làm chủ của nhân dân.
Thứ hai, phát triển lực lượng sản xuất, đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại
hóa đất nước là nhiệm vụ trọng tâm. Xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa
xã hội, không ngừng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân về cả vật chất và

tinh thần.
Thứ ba, thiết lập từng bước quan hệ xã hội chủ nghĩa đáp ứng yêu cầu và tính
chất của sự phát triển lực lượng sản xuât qua nhiều hình thức đa dạng về sở hữu, sử
dụng tư liệu sản xuất, hợp tác sản xuất kinh doanh trong nước và quốc tế. phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế nhà nước là chủ đạo, kinh tế
tập thể làm nền tảng cho nền kinh tế quốc dân. Thực hiện nhiều hình thức phân phối
theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế.
Thứ tư, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực tư tưởng, văn hóa,
làm cho chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trở thành hệ tư tưởng chủ đạo.
đồng thời đấu tranh chống các tư tưởng phản động.
Thứ năm, thực hiện chính sách đại đồn kết tồn dân, củng cố và mở rộng
mặt trận tổ quốc Việt Nam.
Thứ sáu, thực hiện tốt cả hai nhiệm vụ chiến lược là xây dựng chủ nghĩa xã
hội và bảo vệ tổ quốc chủ nghĩa xã hội.
Thứ bảy, thường xuyên xây dựng, chỉnh đốn đảng cộng sản Việt Nam theo
phương châm phát triển kinh tế là trọng tâm, xây dựng, chỉnh đốn đảng là then chốt
để đảng ta luôn trong sạch vững mạnh.
Thứ tám, hợp tác giao lưu với các nước trên thế giới với tinh thần hợp tác,
hữu nghị, có lợi, cùng phát triển về cả kinh tế và văn hóa. Hịa nhập chứ khơng hịa
tan.
6


KẾT LUẬNT LUẬNN
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa đã tạo nên một bước
ngoặt, một bước phát triển đặc biệt quan trọng đối với giai cấp vơ sản nói riêng và sự
phát triển của lịch sử nhân loại nói chung cả về mặt lý luận và thực tiễn. Học thuyết
đã đưa ra những luận điểm, quan niệm đúng đắn và chứng minh bằng những sự kiện,
những luận cứ xác đáng về tiến trình phát triển của toàn nhân loại. Học thuyết chỉ ra
cho toàn nhân loại về sự sụp đổ của chế độ Tư bản Chủ nghĩa và sự ra đời của chế độ

cộng sản chủ nghĩa là tất yếu khách quan chứ không phải là do ý muốn chủ quan của
bất kỳ ai, của bất kỳ người lãnh đạo nào.
Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa là sự thống nhất biện chứng
giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan, giữa hoàn cảnh quốc tế và những
nhân tố bên trong của giai cấp công nhân mỗi quốc gia, dân tộc. Xây dựng hình thái
kinh tế - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa là một quá trình phát triển kinh tế xã hội lâu dài
qua nhiều bước lâu dài, qua nhiều hình thức từ thấp đến cao. Phải từ thực tiễn tìm tịi
và thử nghiệm để tìm cách lý giải và giải quyết những vấn đề do thực tiễn lịch sử đặt
ra. Đồng thời tổng kết khái quát bổ sung vào lý luận chung của hình thái kinh tế - xã
hội Cộng sản Chủ nghĩa và lý luận chủ nghĩa xã hội khoa học ngày càng phong phú
và hoàn thiện.

7


TÀI LIỆU THAM KHẢOU THAM KHẢOO
- Giáo trình CNXHKH trên LMS;
- Website: doc.edu.vn

8



×