Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Phương pháp nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (138.35 KB, 11 trang )

Đề bài: Phương pháp nghiên cứu xã hội học về truyền thông đại
chúng
LỜI MỞ ĐẦU
Nghiên cứu truyền thông là một ngành trong khoa học xã hội, nghiên
cứu về bản chất và hiệu quả của truyền thông đại chúng đối với các cá nhân
và xã hội, cũng như phân tích những nội dung truyền thông và các biểu hiện
truyền thông trong thực tế. Với tư cách là một bộ môn khoa học liên ngành,
nghiên cứu truyền thông sử dụng các phương pháp và lý thuyết của các ngành
khoa học khác như xã hội học, nghiên cứu văn hoá, tâm lý học, lý thuyết nghệ
thuật, lý thuyết thông tin, và kinh tế học.
Báo chí hiện nay đã cơ bản hạn chế được hình thức thơng tin một chiều
đơn điệu và ngày càng thể hiện được vai trò là cầu nối giữa Đảng và Dân.
Thông tin hai chiều được thực hiện trên báo chí: một mặt tuyên truyền, giải
thích đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước đến với công
chúng mặt khác phản ánh những nguyện vọng, ý kiến phản hồi của cơng
chúng trong q trình thực hiện đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nước. Nói đến báo chí là nói đến các loại hình của nó như : Báo in, báo
ảnh, phát thanh, truyền hình, internet … Ở nước ta các loại hình thơng tin đại
chúng đồng thời tồn tại và phát triển, chúng không những khơng loại trừ
nhau, mà ngược lại cịn bổ khuyết, hỗ trợ cho nhau tạo nên sức mạnh tổng
hợp, góp phần thúc đẩy sự phát triển của đất nước.
Trong bài tiểu luận này tôi tập trung vào Nghiên cứu mức độ tiếp nhận
thơng tin đại chúng đối với nhóm cơng chúng sinh viên báo chí
1.

Tính cấp thiết của đề tài

Hoạt động truyền thông đại chúng đã phát triển mạnh mẽ cả về số
lượng và chất lượng, đóng góp tích cực vào cơng cuộc cơng nghiệp hóa, hiện
đại hố đất nước, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,


1


dân chủ, văn minh. Trong đường lối đổi mới toàn diện, nổi bật lên là vấn đề
dân chủ hoá các mặt của đời sống xã hội; Thực tế này đã tạo nên những diến
biến mới mẻ trong hoạt động thông tin báo chí ở nước ta.
Trong thời điểm hiện nay, việc nghiên cứu khảo sát và đánh giá về
những ảnh hưởng và tác động của truyền thông đại chúng đối với các tầng lớp
cơng chúng ở nước ta là có tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng cả về mặt
lý luận và thực tiễn. Gần đây, một số tác giả cũng đã đưa vấn đề nhận diện
công chúng truyền thông đại chúng trong đề tài nghiên cứu.
Tuy nhiên, vẫn cịn thiếu vắng những cơng trình xem xét dưới góc độ
Xã hội học và Báo chí theo hướng nghiên cứu hiệu quả của truyền thông đại
chúng đối với công chúng nói chung và đối với cơng chúng là sinh viên nói
riêng. Sinh viên là nhóm dân số xã hội tương đối lớn trong hệ thống cơ cấu xã
hội. Lực lượng sinh viên sống và học tập tập trung tại các đơ thị, do đó các
hoạt động giao tiếp với các phương tiện thông tin đại chúng cũng diễn ra
trong mơi trường văn hố, kinh tế, chính trị phát triển, vì vậy có nhiều điều
kiện thuận lợi để tiếp nhận nguồn thông tin đa dạng phong phú. Đối với công
chúng truyền thơng là sinh viên, thì nhóm cơng chúng là sinh viên báo chí cần
được lưu ý và quan tâm. Bởi lẽ, trước hết, họ là lực lượng lao động hùng hậu
trong công cuộc đổi mới hiện nay. Họ là những trí thức, sẽ là những chủ nhân
của đất nước trong tương lai. Và đặc biệt sau khi ra trường họ sẽ trở thành
những nhà báo - những người sẽ trực tiếp hoạt động trong lĩnh vực truyền
thông đại chúng. Chính vì vậy, sự tác động của các phương tiện truyền thơng
đại chúng có ảnh hưởng rất quan trọng đến quá trình học tập, cũng như tác
nghiệp của họ sau này. Nghiên cứu về nhóm cơng chúng sinh viên báo chí
trong mối quan hệ với hệ thống báo chí càng có ý nghĩa thiết thực trong giai
đoạn hiện nay. Với ý nghĩa trên, luận văn của chúng tôi chọn sinh viên của
Trường Cao đẳng Phát thanh - Truyền hình TW1(Trực thuộc Đài Tiếng Nói


2


Việt Nam) tại Hà Nam để khảo sát hiệu quả của báo chí với cơng chúng sinh
viên báo chí.
2.

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Bài tiểu luận nhằm khảo sát một nhóm đối tượng cơng chúng sinh viên
Học viện Báo chí về mức độ và cách tiếp cận phương tiên truyền thơng đại
chúng. Trong đó chủ yếu sử dụng phương pháp phỏng vấn và nghiên cứu tài
liệu, sách , báo. Từ đó đưa ra kết quả khả quan về mức độ tiếp cận thơng tin
đại chúng của nhóm sinh viên báo chí nói riêng và cơng chúng đại chúng nói
chung.
3. Đối tương và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những tác động (tích cực và tiêu
cực) của mạng xã hội đến giới trẻ về nhu cầu, thói quen thu thập, tiếp nhận,
kết nối, trao đổi, chia sẻ và truyền phát thông tin cũng như quan điểm của họ
về mạng xã hội và báo chí truyền thống.
Về phạm vi nghiên cứu:
Phỏng vấn trực tiếp 20 người là những học sinh – sinh viên, những
người đã đi làm.
4.Phương pháp nghiên cứu
Về phương pháp luận, luận văn sử dụng khung lý thuyết là những lý
luận về truyền thông để làm cơ sở nền tảng vững chắc.
Về phương pháp thực tiễn, trong q trình nghiên cứu và hồn thành
luận văn, luận văn sử dụng các nhóm phương pháp sau:
Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết:

Đọc và tra cứu các tài liệu, sách báo, văn bản…có liên quan đến đề tài.
Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
* Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: gặp gỡ và trao đổi trực tiếp với 30
người sinh viện Học viện Báo chí tuyên truyền

3


Ngồi ra sử dụng phương pháp phân tích thống kê đối với những số
liệu định lượng.
5 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
Xuất phát từ góc nhìn của báo chí học, xã hội học báo chí, nghiên cứu
vấn đề hiệu quả của báo chí với cơng chúng sinh viên báo chí để đánh giá tác
động của hệ thống báo chí đối với cơng chúng là sinh viên báo chí được chọn
làm đối tượng nghiên cứu. Việc nghiên cứu này có thể giúp trong việc tìm
hiểu dư luận xã hội trong sinh viên báo chí về hoạt động của báo chí trong hệ
thống các phương tiện truyền thơng đại chúng
Kết quả nghiên cứu từ đề tài này có thể là tài liệu tham khảo cho các
nghiên cứu trong lĩnh vực báo chí học và xã hội học truyền thông đại chúng.
Ý nghĩa thực tiễn
Với nghiên cứu này chúng tôi hy vọng sẽ đưa ra được những khuyến
nghị để các nhà quản lí truyền thơng, các cơ quan truyền thông nắm được
thực trạng tác động của hệ thống truyền thơng đối với bộ phận cơng chúng
này. Từ đó tạo cơ sở khoa học cho những giải pháp nhằm tăng cường hiệu
quả của báo chí đối với cơng chúng sinh viên báo chi.
6.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu


Mục đích:


-Mức độ công chúng tiếp cận thông tin như thế nào?
-Những vấn đề nào truyền tải trên báo chí được cơng chúng sinh viên
báo chí quan tâm?


Nhiệm vụ:

-

Tìm hiểu cách thức tiếp nhận thông tin và hiệu quả sử dụng nội

dung các thơng điệp được thơng tin trên báo chí.

4


-

Phân tích mức độ tiệp cận và hình thức trao đổi thơng tin trong

nhóm cơng chúng sinh viên báo chí.

5


NỘI DUNG
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về truyền thông đại chúng
1.


Khái niệm

Khái niệm: TTĐC là sự quảng bá những thơng điệp giống nhau, cho
những nhóm cơng chúng lớn (có thể là do cơng chúng đích của tờ báo. VD:
Tạp chí cơng thương: cơng chúng đích là cán bộ của ngành công thương và
những công chúng khác,...) thơng qua cac phương tiện kỹ thuật, đó là những
kênh truyền thơng điệp đến cơng chúng.
Đặc điểm của TTĐC:
Nó có tính chất cơng khai, do vậy nó là phương tiện cơng luận vì nó
hướng đến cơng chúng.
Thơng tin trong TTĐC vô cùng phong phú.
TTĐC thực hiện qua các kênh – các phương tiện kỹ thuật => Giao tiếp
với TTĐC là giao tiếp gián tiếp.
TTĐC có tính chất định kỳ, tuy nhiên đặc điểm này đang có nguy cơ bị
phá vỡ bởi sự phát triển của mạng Internet, mạng xã hội => KH-CN thơng tin
hiện đang làm thay đổi tính chất định kỳ của báo chí.
3.

Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lê nin về truyền thông đại chúng

Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lê nin, trong xã hội có phân chia
giai cấp thì mỗi con người phải thuộc về một giai cấp, tầng lớp nhất định và
quyền lợi của các giai cấp trong xã hội là khác nhau, thậm chí đối lập nhau.
Các giai cấp tầng lớp trong xã hội đều sử dụng báo chí làm vũ khí chiến đấu
để bảo vệ địa vị chính trị và quyền lợi kinh tế của mình. Chính vì vậy, báo chí
của giai cấp nào thì phản ánh tơn chỉ mục đích, đường lối tư tưởng, tình cảm,
nguyện vọng của giai cấp đó.
Lênin đề cao sự phù hợp giữa các yếu tố nội dung và hình thức thể hiện
của tác phẩm báo chí. Nó sẽ khơng đem lại hiệu quả cao với công chúng khi


6


nội dung thông tin tốt nhưng cách thể hiện không gần gũi, xa vời với đời sống
nhân dân.
Từ những quan điểm đó, cho thấy Mác và Lênin đánh giá rất cao vai
trị, cũng như hiệu quả của báo chí tác động vào xã hội. Nó làm thay đổi nhận
thức, cũng như hành vi ứng xử của con người trong cuộc sống thực tiễn.
3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về truyền thơng đại chúng
Ở Việt Nam, nền báo chí cách mạng được đánh dấu bằng sự ra đời của
tờ báo “Thanh niên” ngày 21/6/1925 do Hồ Chí Minh sáng lập.
Đối tượng của báo chí là đại đa số dân chúng “một tờ báo không được
đại đa số dân chúng ham chuộng, thì khơng xứng đáng là một tờ báo”. Hồ Chí
Minh ln đề cao vấn đề nhận thức, vì chỉ khi có nhận thức con người mới có
thể tự giác làm đúng, đi theo cái đúng cao cả.
Người chỉ rõ báo chí phải giữ nhiệm vụ định hướng dư luân xã hôi. Các
phương tiện truyền thông đại chúng được xác định có vai trị hết sức quan
trọng trong việc đem ý kiến đúng đã được lựa chọn đến với người dân để họ
so sánh, bàn bạc, lựa chọn đề tài. Trên cơ sở đó khéo léo tập trung ý kiến của
quần chúng, hố nó thành đường lối lãnh đạo quần chúng.
4. Truyền thơng đại chúng dưới góc độ xã hội học
Theo định nghĩa của C. Wright Mills trong The Elite Power (1956), các
phương tiện truyền thơng đại chúng có hai đặc điểm xã hội học quan trọng:
đầu tiên, rất ít người có thể giao tiếp với một số lượng lớn; và, thứ hai, khán
giả khơng có cách nào hiệu quả của việc trả lời lại. Thông tin đại chúng theo
định nghĩa là một q trình một chiều. Tổ chức truyền thơng là quan liêu và
(ngoại trừ trong các xã hội mà tất cả các phương tiện truyền thơng nhà nước
kiểm sốt) của công ty trong tự nhiên. Sản lượng phương tiện truyền thơng
được quy định bởi các chính phủ ở khắp mọi nơi, nhưng những hạn chế khác
nhau từ quy định tư vấn rất nhẹ (ví dụ khơng có quảng cáo thuốc lá hoặc ảnh


7


khoả thân trên truyền hình), các hình thức tồn diện nhất về kiểm duyệt ở các
xã hội độc tài toàn trị.
Nghiên cứu ban đầu của Harold Lasswell, Paul Lazarsfeld, và những
người khác dường như cho thấy tác dụng phương tiện truyền thông đã thực sự
trực tiếp và mạnh mẽ, cái gọi là mơ hình 'tiêm' ảnh hưởng. Nhưng nghiên cứu
chun sâu hơn cho thấy rằng truyền thông đại chúng là qua trung gian theo
những cách phức tạp và ảnh hưởng của chúng trên các đối tượng phụ thuộc
vào các yếu tố như tầng lớp, hoàn cảnh xã hội, các giá trị, niềm tin, trạng thái
cảm xúc, và thậm chí cả thời gian trong ngày.
Các nhà phê bình đã chỉ ra khoảng cách ngày càng tăng giữa cái gọi là
'giàu thông tin "và cái gọi là' nghèo thông tin" trong vũ trụ phương tiện truyền
thông mới. Truy cập vào các công nghệ mới khung dệt lớn trong lập luận này,
và cùng với nó câu hỏi của ngồi lề xã hội, nơi mà các nhóm bị từ chối cơ hội
để thể hiện bản thân thông qua những phương tiện mới của đại diện. Nồng độ
rất lớn của quyền sở hữu phương tiện truyền thơng trên tồn sản xuất, tái sản
xuất, phân phối và điều đáng chú ý ở đây là. Trong ý nghĩa này, mặc dù các
phương tiện truyền thơng mới có thể đại diện cho sự đa dạng văn hóa xã hội
lớn hơn trong phạm vi của họ về sản phẩm.

8


Chương 2. Mức độ và những vấn đề được quan tâm của cơng
chúng sinh viên báo chí đối với các phương tiện truyền thông
1.


Đặc điểm công chúng truyền thông đại chúng

Cơng chúng sinh viên báo chí
Cơng chúng sinh viên báo chí mang những dấu hiệu nhận biết đặc thù:
-

Có độ tuổi trung bình khoảng 18 – 24

-

Có trình độ trí thức tương đối cao trong xã hội

-

Đang học tập ngành báo chí, trong một trường đại học hoặc cao

đẳng
2.

Mức độ tiếp nhận thông tin của công chúng sinh viên báo chí

Mức độ tiếp nhận thơng tin là sự phản ánh cụ thể nhu cầu thông tin của
mỗi cá nhân. Nếu nhu cầu thông tin cao sẽ thể hiện ở mức độ tiếp nhận thông
tin cao và nếu nhu cầu thông tin thấp, hoặc khơng có thì mức độ tiếp nhận
thơng tin sẽ thể hiện tương ứng.
Nghiên cứu về mức độ tiếp nhận thơng tin của cơng chúng sinh viên
báo chí, chúng tôi tiến hành khảo sát trên sáu kênh khác nhau đó là:
-

Internet


-

Đài tiếng nói Việt Nam

-

Thơng tin từ bạn bè

-

Thông tin từ giáo viên

-

Thông tin từ các nhà báo

-

Nguôn khác

Nguồn thơng tin

Hàng ngày
N
%
Internet
25
83,3
Đài tiếng nói Việt 9

30
Nam

9

Thỉnh thoảng
N
%
5
16, 6
19
63,3

Khơng bao giờ
N
%
0
2
6, 66


Thông tin từ bạn 10

33,33 12

40

8

26, 6



Thông tin từ thầy 11

36,66 15

50

4

13,33


Thông tin từ nhà 20

66,66 10

33,33

0

báo
Nguồn khác
12
40
14
46, 6 4
13,33
Từ bảng trên cho thấy sinh viên báo chí có mức độ tiếp nhận thông tin
từ các phương tiện truyền thông đại chúng khá cao. Mặc dù mức độ tiếp nhận

giữa các lênh không đều. Nhưng kênh được công chúng sinh viên tiếp nhận
như Internet, Báo chí, thầy cơ chiếm tỉ lệ xem quan tâm hàng ngày khá cao.
Trong đó Internet chiếm tỉ lệ cao nhất tới 83,3%. Điều này cho thấ tốc
độ phát triển của loại hình truyền thơng đại chúng này cũng như nhu cầu công
chúng sinh viên báo chí trong thời điểm hiện nay. Tiếp đến thơng tin tù nhà
báo 66,66%. Điều nay cũng khơng khó giải thích bởi vi nhu cầu học tập cũng
như chuyên ngành khiến các bạn sinh viên báo chí quan tâm nhiều đến các
kênh báo chí. Thơng tin từ thầy cơ 36,66%.
Những vấn đề truyền tải được cơng chúng báo chí quan tâm: Những
thơng tin chính trị, kinht tế, xã hội trên các phương tiện thông tin đại chúng
được công chúng sinh viên báo chí quan tâm theo dõi nhiều nhất là các
chương trình Thời sự trong nước và quốc tê. Các nhu cầu thông tin, vấn đề an
ninh trật tự xã hội, khoa học và công nghệ thông tin,…cũng tạo nên sự quan
tâm ở các mức độ khác nhau

KẾT LUẬN

10


Công cuộc đổi mới của đất nước trong những năm gần đây đã tạo ra sự
chuyển biến tích cực trong mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có hoạt động
truyền thông đại chúng. Sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng
của các phương tiện truyền thơng đại chúng đã có ảnh hưởng tích cực đến
quảng đại cơng chúng nói chung và cơng chúng sinh viên báo chí nói riêng.
Khảo sát về mức độ tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền
thông đại chúng cho thấy hoạt động giao tiếp đại chúng đang trở thành một
dạng hoạt động cơ bản trong cơ cấu lối sống của họ và đang dần hình thành
một hoạt động đặc trưng. Q trình đơ thị hóa và sự phát triển của các phương
tiện truyền thông đã tác động rất đáng kể đến q trình này. Mức độ tiếp nhận

thơng tin từ các kênh truyền thông đại chúng là rất cao, nhất là Internet được
hầu hết các sinh viên báo chí sử dụng.

11



×