Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Phương pháp nghiên cứu xã hội học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.21 MB, 46 trang )


BÀI GIẢNG
BÀI GIẢNG
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
Giảng dạy theo phương pháp
cùng tham gia. Người học bước
đầu nắm được các tri thức cơ
bản về các phương pháp điều
tra xã hội học, các bước của
một cuộc điều tra xã hội học, có
kỹ năng vận dụng các phương
pháp, các quy trình điều tra xã
hội học vào nghiên cứu thực
tiễn xã hội tại địa phương.
Giảng dạy theo phương pháp
cùng tham gia. Người học bước
đầu nắm được các tri thức cơ
bản về các phương pháp điều
tra xã hội học, các bước của
một cuộc điều tra xã hội học, có
kỹ năng vận dụng các phương
pháp, các quy trình điều tra xã
hội học vào nghiên cứu thực
tiễn xã hội tại địa phương.
Yªu cÇu
Trang bị cho học viên hệ
thống tri thức cơ bản về
phương pháp điều tra xã
hội học, quy trình của một
cuộc điều tra xã hội học,


kỹ thuật của một cuộc
điều tra xã hội học, nắm
được các bước điều tra,
các thao tác chính trong
từng giai đoạn.
Trang bị cho học viên hệ
thống tri thức cơ bản về
phương pháp điều tra xã
hội học, quy trình của một
cuộc điều tra xã hội học,
kỹ thuật của một cuộc
điều tra xã hội học, nắm
được các bước điều tra,
các thao tác chính trong
từng giai đoạn.
Môc ®Ých
Xác định vấn đề
cần nghiên cứu
Xác định vấn đề
cần nghiên cứu
Xây dựng khung
lý thuyết, giả
thiết
Xây dựng khung
lý thuyết, giả
thiết
Chọn phương
pháp điều tra
Chọn phương
pháp điều tra

Chọn mẫu điều tra
Chọn mẫu điều tra
Xây dựng bảng
câu hỏi điều tra
Xây dựng bảng
câu hỏi điều tra
Kết thúc công
tác chuẩn bị
Kết thúc công
tác chuẩn bị
Xã hội hoá kết
quả nghiên cứu
Xã hội hoá kết
quả nghiên cứu
Trình bày báo cáo
kết quả nghiên cứu
Trình bày báo cáo
kết quả nghiên cứu
Kiểm định giả
thuyết nghiên cứu
Kiểm định giả
thuyết nghiên cứu
Tập hợp tài liệu
xử lý và phân tích
Tập hợp tài liệu
xử lý và phân tích
Xử lý và phân
tích thông tin
Xử lý và phân
tích thông tin

Tiến hành thu thập
thông tin
Tiến hành thu thập
thông tin
Công tác tiền trạm
Công tác tiền trạm
Lựa chọn và tập
huấn điều tra viên
Lựa chọn và tập
huấn điều tra viên
Lập biểu đồ
tiến độ điều tra
Lập biểu đồ
tiến độ điều tra
Chuẩn bị kinh
phí điều tra
Chuẩn bị kinh
phí điều tra
Chọn thời điểm
điều tra
Chọn thời điểm
điều tra
Thực tế xã hội
Thực tế xã hội


Xác định
Khái niệm
LÝ THUYẾT
Chia nhỏ

khi niệm
Đặt giả thuyết
Nghiên cứu
Khái quát
thông tin
Xử lý &
phân tích TT
ĐIỀU TRA
THỰC TẾ
Đặt câu hỏi
QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU
XÃ HỘI HỌC
Logic
quy
nạp
Logic
diễn
dịch
Choïn maãu
Phương pháp
quan sát
quan sát
Phương pháp
quan sát
quan sát
Phương pháp
phân tích tài
phân tích tài
liệu
liệu

Phương pháp
phân tích tài
phân tích tài
liệu
liệu
Phương pháp
thực nghiệm
thực nghiệm
Phương pháp
thực nghiệm
thực nghiệm
Phương
pháp
phỏng
phỏng
vấn
vấn
Phương
pháp
phỏng
phỏng
vấn
vấn
Phương pháp
Ankét(tcyk)
Ankét(tcyk)
Phương pháp
Ankét(tcyk)
Ankét(tcyk)
Phương pháp

Chuyên gia
Chuyên gia
Phương pháp
Chuyên gia
Chuyên gia
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC
A.
A.
Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát
“Là phương pháp thu thập thông tin xã hội về đối tượng nghiên cứu
thông qua tri giác trực tiếp và ghi chép trung thực những nhân tố có
liên quan để đi đến kết luận về bản chất của chúng”.
1. Kh¸i niÖm
2. C¸c lo¹i ph­¬ng ph¸p quan s¸t
Quan sát trực tiếp / gián tiếp
Quan sát tổng hợp / lựa chọn
Quan sát có chuẩn mực / không CM
Quan sát 1 lần / n lần
Quan sát có tham gia / không tham gia





.
.
Các bước của quá trình quan sát:
Các bước của quá trình quan sát:
Bước 1: Xác định mục tiêu, khách thể và đối tượng quan
Bước 1: Xác định mục tiêu, khách thể và đối tượng quan
sát,.
sát,.
Bước 2: Xác định thời gian, liên hệ và xin phép cơ sở,
Bước 2: Xác định thời gian, liên hệ và xin phép cơ sở,
đơn vị sẽ thực hiện quan sát
đơn vị sẽ thực hiện quan sát
Bước 3: Lựa chọn loại hình quan sát.
Bước 3: Lựa chọn loại hình quan sát.
Bước 4: Chuẩn bị các tài liệu và công cụ, thiết bị kỹ thuật
Bước 4: Chuẩn bị các tài liệu và công cụ, thiết bị kỹ thuật
v.v..
v.v..
Bước 5: Tiến hành các cuộc quan sát, thu thập tư liệu và
Bước 5: Tiến hành các cuộc quan sát, thu thập tư liệu và
thông tin.
thông tin.
Bước 6: Ghi chép kết quả, thực hiện các phiếu dùng để
Bước 6: Ghi chép kết quả, thực hiện các phiếu dùng để
ghi chép, biên bản quan sát, nhật ký quan sát, sử dụng
ghi chép, biên bản quan sát, nhật ký quan sát, sử dụng
các phương tiện nghe nhìn để ghi nhận thông tin.
các phương tiện nghe nhìn để ghi nhận thông tin.
Bước 7: Kiểm tra việc thực hiện các quan sát.

Bước 7: Kiểm tra việc thực hiện các quan sát.
Bước 8: Báo cáo.
Bước 8: Báo cáo.
A.
A.
Phương pháp quan sát
Phương pháp quan sát
3. Yêu cầu khi thực hiện quan
sát(5W)
Xác định
được thời
gian, địa
điểm tiến
hành quan
sát
Xác định
được thời
gian, địa
điểm tiến
hành quan
sát
2
Xác định
khách thể,
mục tiêu,
nhiệm vụ,
đối tượng
quan sát
Xác định
khách thể,

mục tiêu,
nhiệm vụ,
đối tượng
quan sát
1
Căn cứ vào nội
dung, đối
tượng quan sát
lựa chọn loại
loại phương
pháp quan sát
Căn cứ vào nội
dung, đối
tượng quan sát
lựa chọn loại
loại phương
pháp quan sát
3
Tiến hành
quan sát thu
thập thông
tin, ghi chép
các dữ kiện
Tiến hành
quan sát thu
thập thông
tin, ghi chép
các dữ kiện
4
Phân tích

dữ liệu,
viết báo
cáo
Phân tích
dữ liệu,
viết báo
cáo
5
4. Ưu nhược điểm của phương pháp quan sát
Thông tin có đặc tính mô tả, cụ thể, khách quan, chân thực.
Thông tin thu được một cách trực tiếp ghi lại những biến đổi
khác nhau của đối tượng từ các thời điểm khác nhau.
Tốn nhiều thời gian, công sức.
Nghiên cứu những sự kiện đang diễn ra.
Sự có mặt của nhà nghiên cứu ảnh hưởng tới thông tin
Ưu điểm
Ưu điểm
:
:
Nhược điểm:
Nhược điểm:
A. Ph­¬ng ph¸p quan s¸t
A. Ph­¬ng ph¸p quan s¸t
B.
B.
Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp phân tích tài liệu
“Là phương pháp thu thập thông tin xã hội dựa trên sự phân tích nội
dung những tài liệu đã có sẵn”.
1. Khái niệm

Lựa chọn tài liệu được phải căn cứ vào nội dung, nhiệm vụ và
phạm vi nghiên cứu của cuộc điều tra xã hội học.
Xác định tài liệu là bản chính, bản sao hay dị bản.
Có thái độ phê phán đối với tài liệu (tên tài liệu, hoàn cảnh ra đời,
độ tin cậy, tính xác thực, ảnh hưởng xã hội của tài liệu, giá trị sử
dụng...).
Các loại tài liệu (có nhiều cách phân loại tài liệu): tài liệu viết, tài
liệu thống kê, tài liệu điện quang, tài liệu ghi âm…
2. Yêu cầu
. Chính xác, linh hoạt
3. Các phương pháp phân tích tài liệu
Dễ rơi vào sự phân tích chủ quan.
Phân tích bên ngoài.
Phân tích bên trong.
Phân tích theo nhóm các dấu hiệu, các phạm trù, tìm ra mối
quan hệ nhân quả giữa các nhóm chỉ báo.
Phân tích truyền thống
Phân tích truyền thống (phương pháp phân tích định tính)
Phân tích hình thức hoá
Phân tích hình thức hoá (phương pháp phân tích định lượng)
B.
B.
Phương pháp phân tích tài liệu
Phương pháp phân tích tài liệu




4. Ưu nhược điểm của phương pháp phân tích tài liệu
Tiết kiệm được thời gian, công sức, kinh phí, nhân lực.

Thu được thông tin đa dạng, nhiều mặt; giúp nhà nghiên cứu tìm
hiểu những đối tượng trong quá khứ, hiện tại.
Tài liệu ít được phân chia theo dấu hiệu mà ta mong muốn.
Thông tin dễ bị ảnh hưởng bởi quan điểm, tư tưởng của tác giả.
Tổng hợp thông tin rất khó, có những tài liệu đòi hỏi phải có
chuyên gia có trình độ cao, nhiều tài liệu bảo mật cản trở việc
nghiên cứu.
Ưu điểm:
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Nhược điểm:
B
B
. Phương pháp phân tích tài liệu
. Phương pháp phân tích tài liệu



C. Phương pháp phỏng vấn
C. Phương pháp phỏng vấn
“Là phương pháp thu thập thông tin xã hội thông qua đối thoại theo
một chủ đề, một trật tự nhất định giữa nhà nghiên cứu với khách thể
nghiên cứu”.
1. Khái niệm
3. Các loại phỏng vấn
Phỏng vấn tự do
Phỏng vấn trực tiếp / gián tiếp
Phỏng vấn nhóm / cá nhân
2. Yêu cầu thực hiện phỏng vấn
Nghệ thuật đặt câu hỏi tại sao.

Nghệ thuật lắng nghe.
Phỏng vấn là một quá trình sáng tạo.





Phương pháp phỏng vấn sâu
Phương pháp phỏng vấn sâu

Phỏng vấn sâu là một phương pháp thu thập thông tin trong đó
Phỏng vấn sâu là một phương pháp thu thập thông tin trong đó
người được phỏng vấn sẽ trả lời một số câu hỏi do nhà nghiên
người được phỏng vấn sẽ trả lời một số câu hỏi do nhà nghiên
cứu đặt ra. Phỏng vấn sâu giúp nhà nghiên cứu cố gắng đi sâu
cứu đặt ra. Phỏng vấn sâu giúp nhà nghiên cứu cố gắng đi sâu
vào một số khía cạnh của
vào một số khía cạnh của
những cảm nhận, động cơ, thái
những cảm nhận, động cơ, thái
độ hoặc lịch sử cuộc đời
độ hoặc lịch sử cuộc đời
của người cung cấp thông tin. Các
của người cung cấp thông tin. Các
phỏng vấn viên phải biết rõ những gì mà họ muốn người cung
phỏng vấn viên phải biết rõ những gì mà họ muốn người cung
cấp thông tin đề cập tới, song họ cần phải rất linh hoạt, mềm
cấp thông tin đề cập tới, song họ cần phải rất linh hoạt, mềm
dẻo và tạo cơ hội cho người được hỏi có thể thoải mái nói về
dẻo và tạo cơ hội cho người được hỏi có thể thoải mái nói về

những điều quan trọng, trong hoàn cảnh của mình.
những điều quan trọng, trong hoàn cảnh của mình.

Phỏng vấn có thể chuyển tiếp thông tin về số liệu thực tế như
Phỏng vấn có thể chuyển tiếp thông tin về số liệu thực tế như
cấu trúc hộ gia đình, phân công lao động và cách làm ăn sinh
cấu trúc hộ gia đình, phân công lao động và cách làm ăn sinh
sống. Phỏng vấn cũng có thể sử dụng để tìm hiểu về quan niệm,
sống. Phỏng vấn cũng có thể sử dụng để tìm hiểu về quan niệm,
giá trị và cách ứng xử của con người.
giá trị và cách ứng xử của con người.
4. Ưu nhược điểm của phương pháp phỏng vấn
Thu được thông tin trực tiếp, bổ ích, lọi bỏ được các sai số trung gian.
Nhà nghiên cứu có thể kiểm tra thăm dò đối tượng khi thấy thông tin
chưa đủ độ tin cậy.
Phỏng vấn thu được thông tin nhiều mặt.
Tốn thời gian, công sức, kinh phí (xử lý tốn kém, phức tạp).
Thái độ của người phỏng vấn có thể ảnh hưởng đến độ tin cậy
của thông tin.
Ưu điểm:
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Nhược điểm:
B
B
. Phương pháp phỏng vấn
. Phương pháp phỏng vấn
D. Phương pháp ANkets – trưng cầu ý kiến
D. Phương pháp ANkets – trưng cầu ý kiến
“Là phương pháp thu thập thông tin xã hội gián tiếp dựa trên bảng

hỏi (phiếu trưng cầu ý kiến)”.
1. Khái niệm
2. Yêu cầu
Bảng hỏi đã được quy chuẩn chung cho mọi đối tượng.
Chọn mẫu đại diện hết sức nghiêm ngặt.
Cộng tác viên đòi hỏi phải được tập huấn chu đáo.
Bảng hỏi phải thể hiện được nội dung nghiên cứu, đảm bảo tính
lô-gích hợp lý.
3. Ưu nhược điểm của phương pháp ankets
Tiết kiệm được kinh phí (cùng một lúc thu được ý kiến của nhiều
người).
Thông tin thu được có độ tin cậy tương đối cao.
Phù hợp cho những nghiên cứu định lượng.
Phải đầu tư nhiều thời gian công sức soạn thảo một bảng hỏi quy
chuẩn.
Thu hồi lại bảng hỏi thường gặp khó khăn, do đó ảnh hưởng trực
tiếp tới tính đại diện của thông tin.
Nhiều câu hỏi không nhận được sự trả lời của khách thể hạn chế
tính đầy đủ của thông tin.
Ưu điểm:
Ưu điểm:
Nhược điểm:
Nhược điểm:
B
B
. Phương pháp trưng cầu ý kiến
. Phương pháp trưng cầu ý kiến
E. Phương pháp thực nghiệm
E. Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm là phương pháp

thu thập thông tin xã hội thông
qua việc kiểm tra giả thuyết
này hay giả thuyết khác, để có
những tri thức mới có giá trị lý
luận hoặc thực tiễn.
Thực nghiệm là phương pháp
thu thập thông tin xã hội thông
qua việc kiểm tra giả thuyết
này hay giả thuyết khác, để có
những tri thức mới có giá trị lý
luận hoặc thực tiễn.
Thực nghiệm là phương pháp
thu nhận và phân tích các tài
liệu kinh nghiệm nhằm kiểm tra
giả thuyết về những mối quan
hệ nhân quả giữa các hiện
tượng và các quá trình xã hội.
Thực nghiệm là phương pháp
thu nhận và phân tích các tài
liệu kinh nghiệm nhằm kiểm tra
giả thuyết về những mối quan
hệ nhân quả giữa các hiện
tượng và các quá trình xã hội.
2. Các loại thực nghiệm cơ bản
Thực nghiệm ở hiện trường / trong phòng thí nghiệm
Thực nghiệm kiểm tra
Thực nghiệm tự nhiên
1. Khái niệm

×