Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

phương pháp nghiên cứu xã hội hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.69 KB, 16 trang )

BIEÁN SOÁ VAØ THANG ÑO
BIEÁN SOÁ VAØ THANG ÑO
MỤC TIÊU
1. Trình bày được định nghĩa và phân
loại được biến số;
2. Trình bày được ý nghĩa của việc
phân loại biến số;
3. Liệt kê được những biến số trong
một nghiên cứu cụ thể.
BIEÁN SOÁ VAØ THANG ÑO
BIEÁN SOÁ VAØ THANG ÑO
BIẾN
SỐ
NH ĐỊ
TÍNH
NH ĐỊ
L NGƯƠ
C ĐỘ
L PẬ
PH Ụ
THU CỘ
NH ĐỊ
DANH
TH Ứ
B CẬ
KHOẢNG
T LỈ Ệ
THANG OĐ


I. KHÁI NiỆM VỀ BiẾN SỐ


I. KHÁI NiỆM VỀ BiẾN SỐ
Biến số là những đại lượng hay những đặc
tính có thể thay đổi từ người này sang
người khác hay từ thời điểm này sang thời
điểm khác.
 Biến số có thể được đo dưới hai hình thức:
- Biến số ø biến đònh tính (phạm trù)
- Biến số biến đònh lượng (số)
1. Định nghĩa
2.1. Biến số đònh tính (phạm trù)

Biến số nhằm thể hiện một đặc tính của
đơn vị nghiên cứu được gọi là biến số định
tính.

Biến số đ nh tính có thể là những biến như: ị
nghề nghiệp, tôn giáo, giới tính……

Một biến biến đònh tính được hình thành
bởi một tập hợp những đặc tính của một
loại phạm trù không theo số đo hoặc
thang đo.
2. Các loại biến số
 B sung nhauổ
Ví dụ: Ngoài các tôn giáo trên, người ta còn có rất nhiều tôn giáo
khác hoặc không theo tôn giáo nào. Do vậy cần phải bổ sung vào danh
sách các tôn giáo khác hoặc phạm trù “tôn giáo khác” và “không theo
tôn giáo nào”
 Loại trừ nhau
Ví dụ: Các phạm trù của biến tôn giáo bao gồm rất nhiều tôn giáo

khác nhau nhưng mỗi cá nhân nếu có tôn giáo chỉ có thể chọn một
tôn giáo như:
Thiên Chúa Giáo
Tin Lành
Phật Giáo
Do Thái giáo…
U CẦU KHI THIẾT KẾ
2.2.
2.2.
Biến số đònh lượng
Biến số đònh lượng
Các biến số đ nh l ng được thể hiện bằng những đơn vò, ị ượ
trong đó các con số được gán cho mỗi đơn vò của biến
mang ý nghóa toán học.
Ví dụ: biến số đ nh l ng:ị ượ
- Số con trong một gia đình
-Trình độ học vấn …
-Tuổi,
-Trọng lượng
Việc đo lường các biến số thông qua hai loại biến cơ bản
trên được tiến hành bằng các công cụ gọi là thang đo
Biến số
nh tínhĐị nh l ngĐị ượ
Thang đo
danh nghóa
Thang đo
thứ tự
Thang đo
khoảng cách
Thang đo

tỷ lệ
+ Một biến được xác đònh bởi thang đo
đ nh danhị khi các giá trị bao gồm hệ thống
các loại khác nhau không theo một trật tự
xác đònh nào.
+ Một biến được xác đònh bởi thang đo
nh danh phải bao gồm từ hai đị giá trị trở
lên.
3.1.Thang đo đònh danh (danh nghóa )
Ví d :ụ


3.2.
3.2.
Thang đo thứ tự
Thang đo thứ tự
+ Một biến được xác đònh bởi thang đo thứ tự là biến số có từ hai giá trị khác nhau
trở lên và theo một thứ tự nhất đònh.
Ví dụ: Sự phân tầng: thượng lưu, trung lưu …
Trình độ học vấn: cấp I; II; III…

Thang đo thứ tự có thể kết hợp với thang đo nh đị
danh để hiểu rõ được một khái niệm hơn.
Ví dụ để hiểu rõ thái độ với một tôn giáo nào đó, một
biến cần tìm hiểu là: đi lễ như thế nào?
* Hàng ngày
* Một lần một tuần
* Một tháng một lần
* Vào những đại lễ
……………………

-
Thang đo khoảng cách có cả những hạng riêng
biệt giống như thang nh danh và cả những hạng đị
được sắp xếp thao thứ tự như thang đo thứ tự.
-
Nhưng khỏang cách giữa các khoảng được xác đònh
một các chính xác theo toán học.
-
Chú ý! thang đo khoảng cách không có điểm 0 trên
thực tế
Ví dụ:Đo về nhiệt độ


3.3.
3.3.
Thang đo kho ng ả
Thang đo kho ng ả
cách
cách
3.4.
3.4.
Thang đo tỷ lệ
Thang đo tỷ lệ

Thang đo tỷ lệ có cả đặc tính của bốn loại thang đo
trên

Thang đo tỷ lệ có điểm 0 trên thực tế
Ví dụ:
Hiện nay bạn bao nhiêu tuổi?

Bạn sinh năm nào?
(ghi cụ thể)
C s xác đ nh thang đoơ ở ị
C s xác đ nh thang đoơ ở ị
Biến số
nh tínhĐị
nh Đị
l ngượ
Thang đo
danh nghóa
Thang
đo thứ tự
Thang đo
khoảng cách
Thang
đo tỷ lệ
a ≠ b ≠ c
a ≠ b ≠ c
a > b > c
a < b < c
(2) + xác
định được
a-b
(a, b, c là các giá trị của biến số)
(3) + 0 có gí
trị thực tế
4.Bi n s ph thu c - bi n ế ố ụ ộ ế
4.Bi n s ph thu c - bi n ế ố ụ ộ ế
s đ c l p - bi n s can ố ộ ậ ế ố
s đ c l p - bi n s can ố ộ ậ ế ố

thi pệ
thi pệ

Biến số dùng để mô tả hay đo lường vấn đề nghiên cứu
được gọi là biến số phụ thuộc.
Biến số dùng để mô tả hay đo lường các yếu tố được
cho là gây nên (hay gây ảnh hưởng đến) vấn đề nghiên
cứu được gọi là biến số độc lập
Bi n s can thi pế ố ệ
Bi n s can thi pế ố ệ

Là biến số cung cấp một giải thích khác của mối liên hệ giữa
biến số độc lập và biến số phụ thuộc. Một biến số được đánh giá
là biến số gây nhiễu khi có 3 đặc tính sau:
- Có liên quan đến biến số phụ thuộc (là yếu tố nguy cơ của vấn
đề nghiên cứu)
- Có liên quan đến biến số độc lập (phân bố không đều giữa các
giá trị của biến độc lập)
- Không nằm trong cơ chế tác động của biến độc lập lên biến
phụ thuộc
Ví dụ
Ví dụ
Công
việc
của bố
Trình
độ của
con
Công
việc của

con
QUAN H NHÂN QuỆ Ả
QUAN H NHÂN QuỆ Ả

A xảy ra trước B

~ A  ~ B

A và B không bị ảnh hưởng bởi zi

A có quan hệ nhân quả với B

×