Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Tiểu luận thông tin đối ngoại đại lễ phật đản liên hợp quốc vesak 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (988.16 KB, 34 trang )

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI ĐẠI
LỄ PHẬT ĐẢN LIÊN HỢP QUỐC 2019.....................................................4
1.1. Một số khái niệm....................................................................................4
1.1.1. Thông tin..............................................................................................4
1.1.2. Thông tin đối ngoại..............................................................................4
1.1.3. Thông tin đối ngoại lễ Phật đản..........................................................7
1.2. Khái quát về Phật giáo Việt Nam và chính sách tơn giáo của Đảng
và Nhà nước.....................................................................................................8
1.2.1. Tôn giáo Việt Nam và Phật giáo Việt Nam.........................................8
1.2.2. Chính sách tơn giáo của Đảng và Nhà nước...................................10
1.3. Vai trị ,hoạt động của thơng tin đối ngoại sự kiện Vesak..................11
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI
ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN LIÊN HỢP QUỐC 2019...........................................14
2.1. Thông tin sự kiện Vesak........................................................................14
2.1.1. Lịch sử hình thành tổ chức IOC và Vesak 2019 tại Việt Nam...........14
2.1.2. Chủ đề chính của Đại lễ.......................................................................15
2.1.3. Ý nghĩa và mục đích của đại lễ............................................................15
2.2.1. Thông tin đối ngoại qua hoạt động hội thảo.......................................17
2.2.2. Thông tin đối ngoại qua hoạt động du lịch.........................................19
2.2.3. Thông tin đối ngoại qua hoạt động văn hóa.......................................21
2.2.4. Thơng tin đối ngoại qua hoạt động Báo chí ,truyền thơng................23
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI SỰ KIỆN TÔN
GIÁO..............................................................................................................25
3.1. Những điểm mới căn bản của Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc năm
2019.................................................................................................................25
3.2. Đánh giá hiệu quả công tác Thông tin đối ngoại.................................26
3.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thông
tin đối ngoại sự kiện tôn giáo........................................................................29


KẾT LUẬN....................................................................................................31
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................33


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công cuộc đổi mới toàn diện đất nước được khởi xướng từ đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ sáu của đảng (tháng 12-1986 ) .Cùng với việc đổi mới
tư duy đổi mới cơ cấu quản lý kinh tế ,chúng ta bắt đầu thực hiện việc mở cửa
đất nước ,cơng bố chính sách đầu tư nước ngồi .Chính sách đối ngoại cũng là
một nội dung cơ bản của đường lối đổi mới .Chúng ta chủ trương thự hiện
chính sách đối ngoại hịa bình và hữu nghị ,mở rộng quan hệ với tất cả các
nước trên ngun tắc cùng tồn tại và hịa bình tạo môi trường quốc tế thuân
lợi hơn cho công cuộc đổi mới xây dựng đất nước ,đẩy lùi một bước âm mưu
bao vây cô lập nước ta ,tăng thêm bầu bạn nâng cao uy tín của nước ta trên
trường quốc tế
Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển .Chính sách đối
ngoại rộng mở đa dạng hóa ,đa phương hóa được thể hiện ở tất cả mọi mặt
của đời sống xã hội :Kinh tế ,chính trị ,văn hóa ,giáo dục ,... Trong tất cả các
lĩnh vực đó cơng tác thơng tin đối ngoại đều đóng những vai trị nhất định và
quan trọng .Trong đó vấn đề tơn giáo cũng là một trong những vấn đề được
đặt lên hàng đầu của cơng tác thơng tin
Đại lễ Phật đản hay cịn gọi là Đại lễ Vesak là sự kiện trọng đại của
Tăng Ni, Phật tử Việt Nam trong và ngoài nước ,bởi sự kiện này khơng chỉ
mang tính chất tơn giáo ,mà cịn mang tính chất văn hóa quốc tế cao ,một sự
hội tụ của cộng đồng Phật giáo thế giới ,cũng là dịp để chúng ta cùng góp
phần tơn vinh hình ảnh nước Việt Nam hịa bình ,ổn định và phát triển .
Việc chính phủ việt nam và giáo hội phật giáo việt nam đăng cai tổ
chức đại lễ phật đản liên hợp quốc 2019 đã góp phần thể hiện đường lối đối
ngoại và chính sách tơn giáo đúng đắn của đảng và nhà nước ta và cũng là sự

tự khẳng định vị thế của phật giáo Việt Nam trên tiến trình hội nhập tồn
cầu.Sự kiện đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc 2019 là một sự kiện tôn giáo có
1


qui mô lớn nhất từ trước đến nay được tổ chức tại việt nam .qui mô không chỉ
được thể hiện ở hình thức mà cịn được biểu hiện ở nội dung ,chất lượng Đối
tượng tham gia không chỉ bao gồm Nhà nước ,và Phật giáo việt nam như các
sự kiện tơn giáo thơng thường khác .Mà nó cịn tập hợp được hơn 60 quốc gia
và những vùng lãnh thổ với hàng chục nghìn đại biểu đến từ khắp nơi trên thế
giới .Những đối tượng đó cũng chính là những đối tượng thông tin đối ngoại
hướng đến .Mặt khác , mặc dù tài liệu về tài liệu về sự kiện này và các vấn đề
liên quan có rất nhiều ,đa dạng về số lượng ,nhưng chưa có bất kì tài liệu liên
quan đến thông tin đối ngoại Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2019 .Do
đó ,nghiên cứu cơng tác thơng tin đối ngoại Đại lễ Phật đản là việc làm đúng
đắn và cần thiết
Trên cơ sở quan điểm và những định hướng đúng đắn của Đảng và Nhà
nước ,tác giả lựa chọn đề tài “Thông tin đối ngoại đại lễ Phật đản Liên hợp
quốc 2019” .Đề tài này mang tính hệ thống lại vai trị của thơng tin đối ngoại
đối với sự kiện Đại lễ Phật đản nói riêng và sự kiện tơn giáo nói chung .Qua
đó giúp cho người làm công tác chuyên môn nhận thức đầy đủ và sâu sắc ,đưa
ra các khuyến nghị ,các phương pháp gớp phần làm tăng hiệu quả ,nâng cao
vai trị của cơng tác thông tin đối ngoại trong tổ chức sự kiện quốc tế để phục
vụ cho công tác đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay .
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ vai trò và thực trạng hoạt động thông tin đối ngoại
Đại lễ Vesak 2019 ,tiểu luận đánh giá hiệu quả và đề xuất một số giải pháp
nhằm nâng cao vai trị của thơng tin đối ngoại tổ chức sự kiện nói chung và sự
kiện tơn giáo nói riêng

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
-

Trình bày các khái niệm về thông tin ,thông tin đối ngoại ,và các

vấn đề liên quan đến tôn giáo ,phật giáo và chính sách của Đảng ,Nhà nước về
Phật giáo
2


-

Thu thập và phân tích thơng tin về các hoạt động thông tin đối

ngoại diễn ra trong sự kiện Vesak trên bốn nội dung chính :thảo luận ,hoạt
động văn hóa ,du lịch và báo chí ,...
-

Đánh giá các hoạt động đó làm nổi bật ý nghĩa của sự kiện và vai

trị của cơng tác thơng tin đối ngoại trong việc thực hiện nhiệm vụ đối ngoại
của Đảng và Nhà nước ta hiện nay .Đặc biệt trong lĩnh vực tôn giáo
-

Đề xuất một số giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả của hoạt động

thông tin đối ngoại trong việc tổ chức sự kiện quốc tế
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Thông tin đối ngoại Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc 2019

3.2 Phạm vi nghiên cứu
Thu thập tài liệu và phân tích tài liệu ,số liệu làm nổi bật lên nội dung
nghiên cứu
Tài liệu trên sách báo ,tạp chí ,mạng Internet ,băng đĩa có nội dung liên
quan
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu này tuân thủ các nguyên tắc và phương pháp luận
của chủ nghĩa Mác-Lenin ,cụ thể là chủ nghĩa duy vật lịch sử và chủ nghĩa
duy vật biện chứng
Đề tài được thực hiện chủ yếu trên cơ sở các quan điểm ,nguyên tắc chỉ
đạo của Đảng và Nhà nước ta về thông tin đối ngoại
Vận dụng lý thuyết thơng tin học ,truyền thơng để giải thích các vấn đề
có liên quan đến thơng tin đối ngoại qua báo chí giai đoạn hiện nay
5. Kết cấu khóa luận

3


CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI ĐẠI LỄ PHẬT ĐẢN
LIÊN HỢP QUỐC 2019
1.1.

Một số khái niệm

1.1.1. Thông tin
Ngày nay thông tin được coi là một nhu cầu thiết yếu trong đời sống xã
hội, là công cụ để điều hành quản lý ,chỉ đạo của mỗi quốc gia ,là phương tiện
hữu hiệu để mở rộng giao lưu hiểu biết giữa các quốc gia ,dân tộc ,là nguồn
cung cấp tri thức mọi mặt cho công chúng và là nguồn lực phát triển kinh tế xã

hội .Sự chênh lệch về trình độ phát triển thơng tin giữa các nước là một đặc
điểm về qui mơ và trình độ phát triển trong thời kì cách mạng khoa học và
cơng nghệ .Nước nào không vượt qua được những thách thức về thơng
tin ,nước đó mất cơ hội phát triển và có nguy cơ mất khả năng tự chủ .Thiếu
thông tin sẽ gặp khó khăn trong việc đưa ra các quyết định hoặc các quyết định
sẽ bị sai lệch ,thiếu cơ sở khoa học ,không thực tiễn và trở nên kém hiệu quả
Có nhiều cách hiểu về thơng tin
Theo nghĩa thơng thường :thông tin là tất cả các sự việc ,sự kiện ,ý
tưởng ,phán đoán ,làm tăng thêm sự hiểu biết của con người .thơng tin hình
thành trong q trình giao tiếp
Theo quan điểm triết học :thông tin là sự phản ánh của tự nhiên và xã
hội (thế giới vật chất) bằng ngơn từ, kí hiệu, hình ảnh ...hay nói rộng hơn
bằng tất cả các phương tiện tác động lên giác quan của con người .
Trong một định nghĩa chung nhất có thể hiểu khái niệm thông tin như
sau :Thông tin là sự phản ánh thực tại khách quan mang tính chất chọn lọc
được diễn đạt trong thông báo và được ứng dụng trong đời sống xã hội
1.1.2. Thông tin đối ngoại
1.1.2.1. Khái niệm ,nhận thức về thông tin đối ngoại
Thông tin đối ngoại là một trong những dạng thông tin xã hội được

4


hiểu đó là những tin tức ,thơng báo ,tri thức về một sự vật hiện tượng được
chứa đựng trong các hình thức nhất định ,được con người tiếp nhận lựa chọn
và được sử dụng trong các phương thức thích hợp trong hoạt động đối ngoại
Thông tin đối ngoại được truyền tải qua nhiều con đường cách thức
khác nhau nhằm mục tiêu đạt được hiệu quả truyền thông cao nhất .Các con
đường để truyền tải nội dung thông tin đối ngoại có thể bao gồm :báo in ,báo
ảnh ,báo nói ,báo mạng ,truyền hình ,giao lưu nhân dân ,tuần lễ văn hóa ,triển

lãm ,du lịch ,trao đổi kinh nghiệm ...
Hoạt động thông tin đối ngoại là một trong những hoạt động căn bản
của bất kì một quốc gia dân tộc nào nhằm tăng cường lợi ích cũng như đẩy
mạnh vai trị vị thế của quốc gia đó trên thế giới .Với mục đích là xây dựng
củng cố và duy trì hình ảnh tốt đẹp cũng như mối quan hệ bền vững của quốc
gia mình đối với các quốc gia khác ,hoạt động thơng tin đối ngoại chính là
hoạt động trao đổi thơng tin về các đường lối chính sách của nhà nước cũng
như hoạt động đưa tin quảng bá giới thiệu về tình hình kinh tế - văn hóa – xã
hội của quốc gia đó với bạn bè thế giới .
Trong giai đoạn hiện nay ,hoạt động thông tin đối ngoại là bộ phận rất
quan trọng của công tác đối ngoại của Đảng ,Nhà nước ta nhằm làm cho các
nước ,người nước ngoài (gồm cả người nước ngoài đang sinh sống công tác
tại Việt Nam ),người Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài hiểu
về đất nước ,con người Việt Nam ,đường lối chủ trương ,chính sách và thành
tựu đổi mới của ta ,trên cơ sở đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới ,sự
đóng góp của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi cho sự nghiệp xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc
Do sự bùng nổ thông tin và tác động của dư luận đối với việc hoạch
định và thực thi chính sách ,thơng tin đối ngoại ngày càng đóng vai trị quan
trọng trong cuộc đấu tranh tư tưởng và văn hóa trên phạm vi toàn thế
giới .Đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế ,thơng tin
đối ngoại càng có ý nghĩa quan trọng .Nó khơng chỉ thơng tin tuyên truyền
5


đường lối chính sách mà cịn phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc
và góp phần bảo vệ và phát huy bản sắc dân tộc .
1.1.2.2. Nội dung của thông tin đối ngoại
Xét về nội dung ,thông tin đối ngoại bao gồm nhiều lĩnh vực :chính
trị ,kinh tế ,văn hóa ,xã hội ,an ninh quốc phịng ...Nhưng tựu chung lại ,theo

chỉ thị số 10/2000/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường quản lý
và đẩy mạnh cơng tác thông tin đối ngoại đã chỉ rõ ,thông tin đối ngoại tập
trung vào một số nội dung sau đây :
-

Phổ biến rộng rãi đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước

ta ,những chủ trương quan trọng trên mọi lĩnh vực :chính trị ,kinh tế ,văn
hóa ,xã hội ,anh ninh ,quốc phịng ...;bác bỏ những thơng tin sai lệch ,xuyên
tạc về Việt Nam
-

Đường lối và chính sách đối ngoại ,bao gồm cả chính sách kinh tế

đốin ngoại ,chủ trương nhất quán Việt Nam “sẵn sàng là bạn của tất cả các
nước trên cộng đồng quốc tế ,phấn đấu vì hịa bình độc lập và phát triển” ,u
cầu và tiềm năng của việt nam trong quan hệ hợp tác với các nước trên
ngun tắc cùng có lợi ,tơn trọng độc lập ,chủ quyền và quyền tự quyết của
nhau .
-

Giới thiệu đất nước con người ,lịch sử và nền văn hóa lâu đời phong

phú ,đa dạng ,đậm đà bản sắc dân tộc của Việt Nam
-

Thông tin tuyên truyền quốc tế trong nước

1.1.2.3.


Vị trí ,vai trị của thơng tin đối ngoại

“Thơng tin đối ngoại là một bộ phận rất quan trọng của công tác đối
ngoại của Đảng và Nhà nước ta nhằm làm cho các nước ,người nước ngoài
(bao gồm cả người nước ngồi đang sinh sống ,cơng tác tại Việt Nam )người
Việt Nam đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài hiểu về đất nước con
người Việt Nam ,đường lối chủ trương chính sách và thành tựu đổi mới của
nước ta ,trên cơ sở đó tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới ,sự đóng góp

6


của cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài cho sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc
Trong giai đoạn hiện nay ,cơng tác thơng tin đối ngoại càng có tầm
quan trọng đặc biệt vì các thế lực thù địch và chống phá đang thực hiện âm
mưu “diễn biến hòa bình” nhằm vu cáo chế độ ta ,phủ nhaanh thành tựu cách
mạng của nhân dân ta ,mưu toan lật đổ chế độ xã hội chủ nghĩa ,hướng chúng
ta đi theo chế độ tư bản chủ nghĩa .Để chống lại âm mưu thâm độc của địch
cần đẩy mạnh hơn nữa hoạt động thông tin đối ngoại để phục vụ sự ổn định
và phát triển của đất nước đồng thời nâng cao vị thế của đất nước trên trường
quốc tế .
1.1.3. Thông tin đối ngoại lễ Phật đản
Đại lễ Phật đản Liên Hợp quốc là một sự kiện lớn mang tầm quốc
tế .Tại đây có rất nhiều đại biểu từ nhiều quốc gia trên thế giới tham
dự .Chính vì vậy ,để sự kiện thành cơng địi hỏi sự kết cấu chặt chẽ của Nhà
nước ,tổ chức IOC ,ban điều phối quốc gia (Bộ Văn hóa Thể thao và Du
lịch ,Bộ Ngoại giao ,Bộ Cơng an ,Bộ Thơng tin và Truyền thơng .Ngồi ra
cịn có những Tổng cục trực thuộc các bộ và Ban tơn giáo chính phủ)...mà
chính những thành phần này là đối tượng của thơng tin đối ngoại .Do đó ,sự

kiện Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc chính là dịp để bộ phận làm công tác
thông tin đối ngoại phát huy năng lực và khẳng định vai trị của mình trong
các sự kiện quốc tế lớn
Thông tin đối ngoại lễ phật đản LHQ 2019 là hoạt động nhằm thông tin
ra bên ngồi về tiến trình diễn ra sự kiện .Thơng qua đó để thực hiện các
nhiệm vụ cơ bản của thơng tin đối ngoại nói chung .
Cụ thể là thơng qua sự kiện này để phổ biến chủ trương ,đường lối
chính sách của Đảng và Nhà nước về vấn đề tự do tín ngưỡng tơn giáo ,đặc
biệt là sự quan tâm của chính phủ Việt Nam đối với Phật giáo .Đồng thời giới
thiệu đến bạn bè thế giới về lịch sử và sự phát triển của Phật giáo nói riêng và
Tơn giáo nói chung .
7


Đại lễ không chỉ là dịp để giới thiệu đến bạn bè quốc tế về cội nguồn
của Phật giáo Việt mà còn là cơ hội để khẳng định vai trò và bước đi đồng
hành cùng sự phát triển của đất nước và nhân loại .Thơng tin đối ngoại Phật
đản cịn có nhiệm vụ giới thiệu về đất nước và con người việt nam .Thông qua
các hoạt động tham quan các di tích Phật giáo kết hợp với du lịch ,Việt Nam
đã quảng bá đến quan khách những nét đẹp truyền thống trong Phật giáo và
những vẻ đẹp tự nhiên mà đất trời ban tặng cho quốc gia hình chữ S này .Gây
được dấu ấn về một Việt Nam yên bình mến khách thiên nhiên trù phú và
đang phát triển từng ngày là một thành công của công tác Thông tin đối ngoại
nói riêng và chính sách đối ngoaị của Đảng và Nhà nước nói chung .
Đại lễ Phật Đản LHQ 2019 còn là dịp để kêu gọi cộng đồng người việt
trên khắp thế giới trở về cội nguồn dân tộc .Thông tin đối ngoại không chỉ
làm nhiệm vụ thông báo ,cung cấp thơng tin mà cịn phải thu hút sự quan tâm
và thúc đẩy đối tượng hành động .
1.2.


Khái quát về Phật giáo Việt Nam và chính sách tơn giáo của

Đảng và Nhà nước
1.2.1. Tôn giáo Việt Nam và Phật giáo Việt Nam
1.2.1.1.

Tơn giáo Việt Nam

Tơn giáo là hình thức xã hội ra đời và phát triển từ hàng ngàn năm
nay .Qua quá trình tồn tại và phát triển của tơn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến
đời sống chính trị văn hóa xã hội đến tâm lý đạo đức lối sống phong tục tập
quán của nhiều quốc gia dân tộc
Việt Nam là quốc gia có nhiều loại hình tín ngưỡng tơn giáo .Với vị trí
địa lý nằm ở khu vực Đơng Nam Á có ba mặt giáp biển ,Việt Nam rất thuận
lợi trong mối giao lưu các nước trên thế giới và cũng là nơi rất dễ cho việc
thâm nhập các luồng văn hóa ,các tơn giáo trên thế giới .
Về mặt dân cư ,Việt Nam là quốc gia đa dân tộc với 54 dân tộc anh
em .Mỗi dân tộc ,kể cả người Kinh đều giữ những hình thức tín ngưỡng tơn
giáo riêng của mình .Người Việt có các hình thức tín ngưỡng dân gian như
8


thờ cúng ơng bà tổ tiên ,thờ thành hồng làng ,thờ những người có cơng với
cộng đồng ,quốc gia ,dân tộc ...
Về tơn giáo ,hiện nước ta có khoảng 20 triệu tín đồ thuộc 6 tơn giáo ,đó
là :Phật giáo ,Cơng giáo ,Cao Đài ,Hịa Hảo ,Tin lành ,Hồi giáo .Ngồi 6 tơn
giáo chính thức đang hoạt động bình thường ,cịn một số nhóm tơn giáo địa
phương ,hoặc được mới thành lập
Cả nước có 62,486 chức sắc tơn giáo và nhà tu hành ,chưa kể hàng vạn
người hoạt động bán chun nghiệp của các tổ chức tơn giáo ,trong đó có

38,365 chức sắc Phật giáo ,15,244 đền ,chùa Phật giáo ,5,456 nhà thờ ,nhà
công nguyện Công giáo ,275 nhà thờ Tin lành ,1,205 thánh thất Cao Đài ,35
cơ sở thờ tự của đạo Hòa Hảo ,77 thánh đường hồi giáo và hàng chục nghìn
đình ,chùa ,điện thờ .
Với sự đa dạng các loại hình tín ngưỡng tơn giáo nói trên người ta
thường ví Việt Nam như “bảo tàng tơn giáo” của thế giới .Về khía cạnh văn
hóa sự đa dạng các loại hình tín ngưỡng tơn giáo đã góp phần làm cho nền
văn hóa Việt Nam càng thêm phong phú và đặc sắc .Nhìn chung các loại hình
tín ngưỡng tơn giáo ở nước ta diễn ra bình thường ,tuân thủ chính sách và
pháp luật của nhà nước
1.2.1.2.

Phật giáo Việt Nam

Việt Nam là một quốc gia nằm ở ngã tư của lưu lộ quốc tế thuộc Đông
Nam Châu Á là nơi dừng chân của các thương buôn của vùng Địa Trung
Hải .Từ một vị trí địa lý thuận lợi như thế ,do đó các quốc gia trong vùng này
đã thiết lập các mối quan hệ kinh tế ,thương mại ,văn hóa ,tôn giáo ,...qua hai
con đường Hồ Tiêu ,tức là đường biển qua ngã Sri Lanka ,Indonesia ,Trung
Hoa ,Việt và đường Đồng Cỏ ,là đường bộ ,xuất phát từ vùng Đông Bắc Á rồi
băng qua miền Trung Á ,Mông Cổ ,Tây Tạng ,Việt Nam ,Trung Hoa .Vì vậy
các tơn giáo lớn trong đó có Phật giáo gặp nhiều thuận lợi du nhập vào nước
ta .

9


Ngay khi được truyền bá vào từ thế kỉ đầu ,Đạo phật đã nhanh chóng
thích nghi với lối sống của người dân Việt Nam .Đạo Phật đã thấm vào nền
văn minh Việt Nam tự nhiên và dễ dàng như nước thấm vào đất .Đạo Phật đã

lan tỏa khắp hang cùng ngõ hẻm trên lãnh thổ Việt Nam và đã có một chỗ
đứng nhất định từ cung đình cho đến làng xã Việt Nam .Đạo lý của Phật giáo
Việt Nam cũng đã ăn sâu vào nếp sống ,nếp nghĩ của người dân Việt và đã trở
thành những giá trị tinh thần vô giá cho người dân trên xứ sở này .Từ khi du
nhập cho đến nay,Phật giáo Việt nam đa trải qua bao thăng trầm ,lúc thịnh lúc
suy ,có lúc thống nhất có lúc phân tán do nhiều nguyên nhân khác nhau ,từ
đây Phật giáo Việt Nam đã được thống nhất từ bắc chí nam .Các hệ phái phật
giáo vẫn được bảo lưu ,nét đặc trưng pháp môn tu hành vẫn được tôn
trọng ,hệ thống chùa chiền ,tăng ni được quản lý thống nhất .
Hiện nay ,việt nam đang trong quá trình hội nhập quốc tế mạnh mẽ .Sự
giao lưu kinh tế ,văn hóa ,khoa học ,giáo dục ,..mang lại những cơ hội và
thách thức rất lớn cho đất nước nói chung và Phật giáo nói riêng .Trước
hêt ,Phật giáo phải giữ được những bản sắc truyền thống đậm đà chất
Việt ,đồng thời hịa vào với xu thế tồn cầu hố của đất nước và thế giới góp
phần thúc đẩy xã hội phát triển theo hướng tích cực .
1.2.2. Chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước
Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ó ghi
rõ về chính sách tơn giáo của Nhà nước như sau : “Cơng dân có quyền tự do
tín ngưỡng ,tơn giáo và tự do tín ngưỡng khơng tơn giáo .các tơn giáo đều
bình đẳng trước pháp luật .Những nơi thờ tự của các tín ngưỡng đều được
pháp luật bảo hộ .Khơng ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng ,tơn giáo hoặc
lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để làm trái pháp luật và chính sách của Nhà
nước” (Điều 70)
Trong chỉ thị của Bộ Chính trị về cơng tác tơn giáo trong tình hình mới
có ghi những ngun tắc về tín ngưỡng tôn giáo sau đây :

10


1. “Tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tơn giáo của cơng

dân .mọi cơng dân đều bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp luật
không phân biệt người theo đạo và không theo đạo cũng như giữa các tơn
giáo khác nhau”.
2. Đồn kết gắn bó đồng bào theo các tôn giáo và không theo tôn giáo
trong khối đại đoàn kết toàn dân .
3. Mọi cá nhân và tổ chức hoạt động tín ngưỡng ,tơn giáo phi tuân thủ
Hiến pháp và Pháp luật có nghĩa vụ bảo vệ lợi ích của tổ quốc việt nam xã hội
chủ nghĩa giữ gìn độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia .
4. Những hoạt động tơn giáo ích nước lợi dân phù hợp với nguyện
vọng và lợi ích chính đáng ,hợp pháp của tín đồ được đảm bảo .Những giá trị
văn hóa ,đạo đức tốt đẹp của tơn giáo được tơn trọng và khuyến khích phát
huy .
5. Mọi hành vi lợi dụng tôn giáo để làm mất trật tự an toàn xã hội làm
hại nền độc lập dân tộc ,phá hoại chính sách đồn kết tồn dân ,chống lại nhà
nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam gây tổn hại các giá trị đạo đức lối
sống văn hóa của dân tộc ,ngăn cản tín đồ chức sắc các tôn giáo thực hiện
nghĩa vụ công dân đều bị xử lý theo pháp luật .Hoạt động mê tín bị phê phán
và loại bỏ .
1.3. Vai trò ,hoạt động của thông tin đối ngoại sự kiện Vesak
Thông tin đối ngoại sự kiện tơn giáo là một hình thức cách thức của
hoạt động thông tin đối ngoại .Trước hết ,phải khẳng định một số chi tiết rằng
:sự kiện tôn giáo ở đây là những sự kiện quốc tế có Việt Nam tham dự hoặc
được tổ chức tại Việt Nam
Vai trị thơng tin đối ngoại sự kiện tơn giáo khơng nằm ngồi những vai
trị của thơng tin đối ngoại nói chung ,tuy nhiên sẽ đi sâu và cụ thể hơn ở khía
cạnh tôn giáo .
Đối tượng của thông tin đối ngoại sự kiện tơn giáo hướng đến chính là
những người theo đạo (có đạo) ở trong và ngồi nước .Sau đó là các tổ chức
11



hoạt động trên lĩnh vực tơn giáo ,và chính phủ các quốc gia trên khắp thế
giới .Vai trị của thơng tin đối ngoại sự kiện tôn giáo bao gồm :
Trước hết ,cung cấp thông tin về sự kiện đến tất cả các đối tượng quan
tâm .Để thực hiện tốt vai trị này thì thơng tin đối ngoại phải bám sát diễn biến
,tiến trình sự kiện .Cung cấp đầy đủ kịp thời và chính xác những thơng tin liên
quan .Từ những khâu chuẩn bị ,thành phần tham dự ,lịch trình đến nội dung
sự kiện theo từng ngày từng giờ .Tôn giáo là một vấn đề khá nhạy cảm ,do đó
sự kiện tôn giáo cũng cần phải chú ý .Nếu thông tin khơng kịp thời hoặc
khơng chính xác sẽ dẫn đến hiểu sai lệch là bưng bít thơng tin và cấm tự do
ngơn luận .Do đó ,vai trị cung cấp thơng tin luôn được đề cao không chỉ
trong sự kiện tôn giáo mà trong tất cả các sự kiện quốc tế nói chung .
Vai trị tiếp theo của thơng tin đối ngoại sự kiện tơn giáo đó là quảng bá
hình ảnh đất nước ,con người Việt Nam .Bởi khi một sự kiện quốc tế được
diễn ra sẽ thu hút được sự quan tâm của hầu hết các đối tượng của thông tin
đối ngoại .Đó sẽ là cơ hội tốt để quảng bá hình ảnh Việt Nam thơng qua nhiều
hình thức khác nhau .Dù bằng hình thức nào :du lịch ,triển lãm ,hay qua báo
chí ...thì thơng tin hướng đến đối ngoại sẽ có tác dụng ít nhiều đến những đối
tượng đó .Làm thay đổi cách nhìn của họ về Việt Nam .Sẽ không chỉ là một
Việt Nam hào hùng và anh dũng trong những cuộc chiến đã qua hơn 30
năm ,mà còn là một Việt Nam giàu đẹp ,mến khách ,yên bình mà cũng đang
hịa nhập nhanh chóng vào sự phát triển chung của nhân loại .Hơn nữa ,nó
cịn là một Việt Nam với nhiều loại tín ngưỡng ,tơn giáo sống hịa thuận với
nhau được nhà nước tạo điều kiện thuận lợi và góp phần khơng nhỏ cho sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước .
Tựu chung lại :hoạt động thông tin đối ngoại sự kiện tơn giáo có vai trị
rất lớn cho các đối tượng hểu rõ về văn hóa ,quá trình hình thành và phát triển
của các hình thức tín ngưỡng tơn giáo ở Việt Nam .Qua đó ,hiểu rõ hơn về đất
nước ,con người Việt Nam .Hơn nữa ,phổ biến chủ trương ,đường lối ,chính
sách của Đảng và Nhà nước về tự do tín ngưỡng ,tơn giáo cũng như sự quan

12


tâm đối với đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào cơng giáo .Trên cơ sở
đó ,tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân thế giới ,sự đóng góp của cộng đồng
người Việt ở nước ngồi cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc .Đồng
thời chống các luận điệu xuyên tạc ,phản động về tự do tín ngưỡng ,tơn giáo ở
Việt Nam.

13


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN ĐỐI NGOẠI ĐẠI LỄ
PHẬT ĐẢN LIÊN HỢP QUỐC 2019
2.1. Thông tin sự kiện Vesak
2.1.1. Lịch sử hình thành tổ chức IOC và Vesak 2019 tại Việt Nam
Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc là một trong các hoạt động văn hóa mang
tính quốc tế của Liên Hợp Quốc nhằm tôn vinh giá trị nhân văn hịa bình của
nhân loại .Ngày 25/12/1999 tại Đại hội đồng Liên Hợp Quốc khóa 54, mục
174 của chương trình nghị sự Liên Hợp Quốc đã chính thức cơng nhận Đại lễ
Vesak hay còn gọi là đại lễ Tam hợp (kỷ niệm đức Phật đản sinh ,Đức Phật
thành đạo và Đức Phật niết bàn ,thời gian tương đương với tháng 5 dương lịch
)là đại lễ LHQ và hàng năm được tổ chức trọng thể tại Trụ sở chính của Liên
Hợp Quốc tại New York cũng nhu các văn phòng Liên Hợp Quốc tại các khu
vực .Giáo hội Phật giáo Việt Nam và Hội đồng Tăng vương Thái Lan cũng
như cộng đồng Phật tử ,các giáo hội ,hệ phái Phật giáo của các nước trên thế
giới đã tổ chức nhiều hoạt động nhằm kỉ niệm sự kiện trọng đại này hàng năm
ở cấp quốc gia và quốc tế .
Đại lễ Vesak LHQ 2019 do giáo hội phật giáo Việt Nam đăng cai chủ

trì ,với sự phối hợp tổ chức của Ủy ban tổ chức quốc tế Đại Lễ Vesak Liên
Hợp Quốc (ICDV) ,sự giúp đỡ và bảo trợ của Chính phủ Việt Nam .
Sau hai lần đăng cai và tổ chức thành công Đại lễ Vesak Liên Hợp
Quốc năm 2008 tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia Mỹ Đình ,Hà Nội và năm
2014 tại chùa Bái Đính ,tỉnh Ninh Bình đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng
bạn bè thế giới về hình ảnh đất nước ,con người ,văn hóa và đời sống tôn giáo
ở Việt Nam .Đây là lân thứ ba Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc được tổ chức ở
Việt Nam .Được sự chấp thuận của chính phủ Việt Nam tại công văn số 657/
TGCP-PG ngày 26/6/2018 của ban Tơn giáo Chính phủ ,căn cứ Cơng hàm số
503/NG-TCGT ngày 9/7/2018 của Bộ Ngoại giao Việt Nam ,ngày 22/9/2018
14


tại Hội nghị mở rộng của Ủy ban tổ chức quốc tế đại lễ vesak LHQ tại
MCU ,Wang Noi ,Ayuthaya ,Thai Lan đã chính thức quyết định để giáo hội
Phật giáo Việt Nam là đơn vị đăng cai tổ chức đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc
2019 tại Chùa Tam Chúc ,Ba Sao (Kim Bảng -Hà Nam) ,Việt Nam từ ngày
12-14/5/2019 .
Đại lễ Vesak LHQ 2019 và Hội thảo khoa học quốc tế tiếp đón hơn
10000 người tham dự lễ hội ,bao gồm 1500 chức sắc và lãnh đạo các giáo
hội ,hệ phái Phật giáo ,các giáo sư ,tiến sĩ ,nhà nghiên cứu ,học giả Phật giáo
cũng như các Phật tử hành trì thuộc nhiểu truyền thống Phật giáo đến từ các
nước Ấn Độ ,Thái Lan ,Srilanka ,Trung Quốc ,Nhật Bản ,Hoa
Kỳ ,Pháp ,Hungari ,Na Uy ,Hàn Quốc ,Campuchia ,Myanma và Malayxia .
2.1.2. Chủ đề chính của Đại lễ
Chủ đề của Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019 là : “Cách tiếp cận của
Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền
vững” một mặt thể hiện mối quan tâm của cộng đồng Phật giáo thế giới về
các vấn nạn toàn cầu .Mặt khác ,giới thiệu các giải pháp Phật giáo nhằm giải
quyết các vấn nạn khổ đau của con người vốn có gốc rễ từ sự tham lam ,giận

dữ ,si mê và cố chấp .Nhân dịp này Tăng ni và cộng đồng Phật giáo Việt Nam
nói riêng và tồn cầu nói chung cùng chia sẻ trí tuệ tập thể và tiếng nói thống
nhất về các vấn đề trọng yếu sau đây :
1. Sự lãnh đạo bằng chính niệm vì hịa bình bền vững
2. Cách tiếp cận của Phật giáo về gia đình hịa hợp ,chăm sóc sức khỏe
và xã hội bền vững
3. Cách tiếp cận của Phật giáo về giáo dục đạo đức tồn cầu
4. Phật giáo và cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư
5. Cách tiếp cận của Phật giáo về tiêu thụ có trách nhiệm và phát triển
bền vững
2.1.3. Ý nghĩa và mục đích của đại lễ
Kỷ niệm ngày lễ Tam Hợp –Đản sinh ,Thành đạo ,nhập Niết bàn của
15


Đức Phật vào ngày trăng tròn tháng 4 âm lịch ,biểu thị một ý nghĩa viên mãn
phổ quát của các lĩnh vực :từ bi ,trí tuệ ,hịa bình ,giáo dục ,văn hóa nhân bản
của lồi người mà Đức Phật đã để lại cho chúng ta và nhân loại hơn 25 thế kỉ
qua .Và cũng vị lẽ đó ,Đức phật khơng những chỉ là một đấng giáo chủ sáng
lập đạo Phật mà cịn là một nhà giáo dục ,văn hóa ,hịa bình ,đạo đức ,xã hội
và đạo Phật là đạo Từ bi ,Trí tuệ ,Hịa bình và Văn hóa văn minh của nhân
loại .Do đó ,Liên Hợp Quốc cơng nhận ngày Vesak là ngày lễ hội Tôn giáo
quốc tế ,mang đậm màu sắc lễ hội văn hóa ,đạo đức ,hịa bình của nhân loại .
Kỷ niệm ngày Vesak của các quốc gia ,các truyền thống hệ phái dù có
khác nhau ,nhưng tất cả đều đồng thuận tổ chức Đại lễ Phật đản Liên Hợp
Quốc lần thứ ba tại Việt Nam đã nói lên ý nghĩa của sự tập hợp đồn kết ,hịa
bình thống nhất và hữu nghị trong tinh thần cao cả của ngày lễ Vesak .
Ý nghĩa tâm linh
Thiết lập nhịp cầu tâm linh và học hỏi kinh nghiệm Phật sự của hơn
10000 người tham dự trên thế giới từ hơn 100 quốc gia ,đồng thời thực hiện

các nghi thức hành trì ngắn của các tơng mơn pháp phái Phật giáo trên khắp
thế giới ,tạo hiệu ứng rộng lớn về niềm tin vào các giá trị tốt đẹp của Phật
giáo mang lại cho xã hội giá trị hịa bình ,hạnh phúc
Ý nghĩa Giáo hội
Là cầu nối giữa Phật giáo Việt Nam với Phật giáo thế giới ,là cơ hội để
Phật giáo khắp thế giới tập hợp nhau lại ,để cùng nhau xây dựng một cuộc
sống hữu nghị hịa bình vì hạnh phúc của con người .Đối với GHPGVN đây
là cơ hội để tỏ rõ vị thế của Phật giáo trong giai đoạn mới ,qua đó khẳng định
với thế giới về tinh thần đồn kết tơn giáo và đồn kết các dân tộc ở Việt
Nam.
Đây là cơ hội quý báu nhất để thiết lập sự hiểu biết ,cảm thông ,hợp
tác ,gắn kết giữa các GHPG của cộng đồng Việt kiều trên khắp thế giới đối
với chính phủ Việt Nam và GHPGVN

16


Ý nghĩa văn hóa
Tưởng niệm ĐLPĐLHQ như ngày quốc tế về tơn giáo và văn hóa ,đồng
thời kêu gọi ý thức bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thế giới ,trong đó bao
gồm các di sản văn hóa Phật giáo cấp thế giới và quốc gia .
Ý nghĩa học thuật
Gắn liền với chủ trương của Liên Hợp Quốc và mối quan tâm của quốc
gia tổ chức ,các chuyên đề Hội thảo Phật giáo thế giới
Ý nghĩa chính trị
Tạo hình ảnh tốt đẹp với bạn bè thế giới về đất nước Việt Nam công
bằng ,dân chủ ,văn minh và con người Việt Nam u chuộng hịa bình ,thân
thiện ,hịa hợp và đồn kết .Qua đó nâng tầm vị trí của Việt Nam trên thế
giới ,thiết lập bang giao và hữu nghị với nhiều quốc gia .
Ý nghĩa kinh tế

Tạo ra các hoạt động phát triển du lịch ,đầu tư để Việt Nam trở thành
điểm đến của bạn bè quốc tế ,từ hình ảnh tốt đẹp mà Việt Nam tạo được qua
đại Lễ Phật đản Liên Hợp Quốc .
2.2. Thông tin đối ngoại đại lễ Phật Đản 2019
Đại lễ Phật đản Liên Hợp Quốc là một ngày hội tôn giáo lớn nhất ở
Việt Nam ,do đó cơng tác chuẩn bị được thực hiện rất chu đáo .Có thể thấy
Đại lễ Vesak 2019 đã diễn ra rất nhiều hoạt động và mỗi một hoạt động lại
mang những ý nghĩa riêng .Tuy nhiên tựu chung lại ,dưới góc độ thơng tin đối
ngoại tác giả nhóm thành bốn hoạt động chủ yếu sau đây:
- Hoạt động hội thảo
- Hoạt động văn hóa
- Hoạt động du lịch
- Hoạt động qua các kênh truyền thông
2.2.1. Thông tin đối ngoại qua hoạt động hội thảo
Tại sự kiện diễn ra hoạt động hội thảo có 5 Diễn đàn thu hút 359 bài
tham luận của lãnh đạo Phật giáo thế giới ,quan chức cấp cao ,các học
giả ,nhà nghiên cứu trong và ngoài nước .
17


Chủ đề của Hội thảo quốc tế Vesak 2019 là : “Cách tiếp cận của Phật
giáo về sự lãnh đạo tồn cầu và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền
vững .Ban tổ chức đã chia năm diễn đàn của Hội thảo quốc tế bao gồm :
Diễn đàn 1 : “Sự lãnh đạo bằng chánh niệm vì hịa bình bền vững”
Diễn đàn 2 : “Cách tiếp cận của Phật giáo về gia đình hịa hợp ,chăm
sóc sức khỏe và xã hội bền vững”
Diễn đàn 3 : “Cách tiếp cận của Phật giáo về giáo dục đạo đức toàn cầu”
Diễn đàn 4 : “Phật giáo và Cách mạng công nghiệp 4.0”
Diễn đàn 5 : “Cách tiếp cận của Phật giáo về tiêu thụ có trách nhiệm và
phát triển bền vững”

Tại các diễn đàn của hội thảo đã có rất nhiều câu hỏi vấn đáp và phần
thảo luận sôi nổi .Với tổng số hơn 300 tham luận ,Hội thảo quốc tế đã đi đến
thống nhất về một số giải pháp để giải quyết và cùng hướng đến chủ đề chính
của Đại lễ Vesak 2019 “Cách tiếp cận của Phật giáo về sự lãnh đạo toàn cầu
và trách nhiệm cùng chia sẻ vì xã hội bền vững”
Riêng tại Diễn đàn “Phật giáo và Cách mạng công nghệ 4.0” ,các ý
kiến tham luận đều có nội dung nhận định ,những thành quả của cuộc cách
mạng cơng nghiệp 4.0 sẽ góp phần hỗ trợ Phật giáo trong hoạt động tổ
chức ,quản lý và hoằng pháp ,góp phần đưa Phật giáo tới đời sống nhân loại .

18


Hội thảo “Cách tiếp cận của Phật giáo về gia đình hịa hợp ,chăm sóc sức
khỏe và xã hội bền vững”
2.2.2. Thông tin đối ngoại qua hoạt động du lịch
Đại lễ Vesak 2019 vừa chính thức khép lại (từ 12-14/5 tại Trung tâm
Phật giáo chùa Tam Chúc ,Hà Nam ,ngôi chùa lớn nhất thế giới) ,ngoài các
phiên họp ,thảo luận trong khuôn khổ Đại lễ ,tranh thủ cơ hội này ,nhiều
chuỗi hoạt động sự kiện đã được tổ chức trên khắp cả nước nhằm giới thiệu
hình ảnh đất nước ,con người ,văn hóa truyền thống ,lịch sử ,văn hóa Phật
giáo Việt Nam tới các đại biểu quốc tế tham dự .Chính vì thế Vesak 2019
được xem như cơ hội vàng cho Việt Nam phát triển tiềm năng du lịch tâm
linh ,góp phần vào sự hợp tác tồn diện của Việt Nam với các quốc gia trên
thế giới ,đồng thời quảng bá hình ảnh và con người Việt Nam thân thiện đến
với bạn bè quốc tế .Thượng tọa Thích Đức Thiện ,Phó chủ tịch kiêm Tổng
Thư kí giáo hội Phật giáo Việt Nam ,Tổng Thư Ký Vesak LHQ 2019 cho

19




×