Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tiểu luận thiết kế nghiên cứu thực trạng giáo dục giới tính cho trẻ em ở nông thôn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.81 KB, 22 trang )

BÀI TIỂU LUẬN
THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

ĐỀ TÀI:
Thực Trạng Giáo Dục Giới Tính Cho Trẻ Em Ở Nơng Thơn

1


MỤC LỤC
BÀI TẬP CÁ NHÂN
1/nhận xét bài tập nhóm……………………………...……………………..4
1.1/ Mục đích và giả thuyết nghiên
cứu………………………………………………………..4
1.1.1/Mục đích nghiên cứu………………………………………………………………4
1.1.2/ Giả thuyết nghiên cứu…………………………………………………………….4
1.1.3/Phương pháp thu thập số liệu……………………………………………………...4
1.1.4/Cách thức chọn mẫu……………………………………………………………….5
1.1.5/Kế hoạch thu thập và phân tích dữ liệu……………………………………………5
2/Bảng tổng thuật tài liệu……………………………………………………5
2.1/Tài liệu 1………………………………………………….………………………….5
2.2/Tài liệu 2…………………………………………….……………………………….8
2.3/Tài liệu 3……………………………………………….…………………………….10
2.4/Tài liệu 4…………………………………………………………………………….12
2.5/Tài liệu 5…………………………………………………………………………….14
3/Nhận xét, đánh giá………..………………………..……………………....16
3.1/Giống nhau………………………………………………………………………….16
3.2/ Khác nhau…………………………………………………………………………..17
3.3/ Sự phù hợp của các tài liệu này với mục đích nghiên cứu, hướng nghiên cứu của
nhóm…………………………………………………………………………………….19


-------------------THE END-------------------

2


1.Nhận xét bài tập nhóm:
1.1/ Mục đích và giả thuyết nghiên cứu:
1.1.1 Mục đích nghiên cứu:
Nhóm đề ra 2 mục tiêu: (1)Tìm hiểu, phân tích đánh giá thực trạng giáo dục giới
tính cho trẻ em trên địa bàn và (2) đề ra một số khuyến nghị, giải pháp giúp tăng cường
việc giáo dục giới tính và giáo dục giới tính một cách hiệu quả. Nhưng lại chưa tổng kết
lại để đưa ra mục đích cuối cùng của nghiên cứu.
1.1.2 Giả thuyết nghiên cứu:
Phần giả thuyết nghiên cứu của nhóm gần gũi có khả năng giải quyết được ở kết
quả nghiên cứu. Dựa vào mục tiêu nghiên cứu được xác định, câu hỏi nghiên cứu của
nhóm kích thích khả năng mở rộng các vấn đề cụ thể trong mục tiêu nghiên cứu, gợi nên
nhiều suy nghĩ, khả năng tư duy của các thành viên trong nhóm.
Câu hỏi nghiên cứu của nhóm đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu.
Câu hỏi nghiên cứu của nhóm rõ ràng, dễ hiểu, khơng gây hiểu nhầm. Câu hỏi
nghiên cứu của nhóm phù hợp với mục tiêu nghiên cứu và có khả năng trả lời được trong
kết quả nghiên cứu.
1.2/ Thiết kế nghiên cứu:
1.2.1 Khách thể nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu của nhóm chưa đủ tính đại diện vì khách thể nhiên cứu
khơng đồng nhất, có chênh lệch quá cao về tuổi, nhận thức . nhóm chỉ chủ ý đên số trẻ
em được tới trường, chỉ điều tra đối đối với học sinh từ lớp 1 đến lớp 9 và phụ huynh của
các em. Chưa chú trọng đối với các em khơng tới trường (vì ngun nhân khách, chủ
quan…) hoặc các em lớp 10 đến 12.( vì theo công ước lien hợp quốc về quyền trẻ em thì
trẻ em là người dưới 18 tuổi. theo luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt Nam thì trẻ em là
người dưới 16 tuổi) dù xét theo luật Việt Nam hay luật quốc tế thì khách thể nghiên cứu

của nhóm là chưa đủ.
Đề xuất: Cần mở rộng khách thể nghiên cứu hơn để khách thể nghiên cứu có đủ
tính đại diện với đề tài nghiên cứu của nhóm. (Chọn khách thể nghiên cứu là: Hộ gia đình
có con đang ở độ tuổi dưới 16 tuổi).
1.2.3Phương pháp thu thập số liệu:

3


Nhóm đã lựa chọn phương pháp phỏng vấn sâu đối với các em học sinh lớp 1 và
phát bảng hỏi đối với phụ huynh các em học sinh và các em học sinh lớn hơn. Đối với
phương pháp thu thập số liệu này cịn khá nhiều khó khăn và phức tạp. Phỏng vấn sâu dối
với các em học lớp 1 có nhiều khó khăn bởi bản thân các em vẫn chưa có kiến thức chi
thức để nhận thức các vấn đề.
Thuận lợi: Có thể dễ dang thu thập số liệu thơng qua trường học và giáo viên chủ
nhiệm.
Khó khăn: Số liệu đem đến có thể khơng chính xác.
Đề xuất: Sử dụng phương pháp phỏng vấn sâu đối với các hộ gia đình được chọn.
Sau đó, sử dụng phương pháp định lượng thu thập số liệu để kiểm tra lại tính chính xác.
1.2.4Cách thức chọn mẫu:
Nhóm chia phần trăm theo số lớp để phát bảng hỏi và chọn mẫu bằng phương
pháp ngẫu nhiên đơn giản. Phương pháp này thực hiện dễ ràng, nhanh chóng, tiết kiện chi
phí. Tuy nhiên chọn mẫu bằng phương pháp này nhiều khi số cá thể được chọn vào mẫu
không đại diện cho khách thể nghiên cứu, nếu khơng may mắn số phiếu phát ra có thể sẽ
là 100% nam hoặc 100% nữ.
Đề xuất: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng (nam là học sinh
lớp 1, nữ là học sinh lớp 1, nam là học sinh lớp 2, nữ là học sinh lớp 2….).
1.2.5 Kế hoạch thu thập và phân tích dữ liệu:
Kế hoach thu thập số liệu của nhóm có phần thụ động. Nhờ vào giáo viên chủ
nhiệm phát bảng hỏi và thu bảng hỏi. Thông qua giáo viên và học sinh để phát bảng hỏi

cho phụ huynh học sinh. Nhưng cũng có những thuận lợi nhất định: Có thể tiết kiệm chi
phí, cơng sức của người thu thập số liệu nhưng có thể xẽ thu lại bảng hỏi khơng khách
quan vì có thể sẽ là 1 người điền 2 bảng hỏi của. (Ví dụ: Mẹ học sinh điền cho cả bố học
sinh…)
2. Tổng thuật tài liệu:
STT TỔNG THUẬT TÀI LIỆU
1
Nhận Thức Về Việc Giáo Dục Giới Tính Của Những
Tên bài
Bậc Cha Mẹ Có Con Ở Độ Tuổi Vị Thành Niên.
Tên tác giả
Sinh viên: LÊ THỊ THU HIỀN - HUỲNH THỊ PHẤN.
Người hướng dẫn: Ths. CAO VĂN QUANG – KHOA
CÔNG TÁC XÃ HỘI.

4


Nơi sản xuất
Chiến lược nghiên cứu

Trường Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn.
Định lượng - định tính nối tiếp.
+ Tìm hiểu nhận thức thực trạng việc giáo dục giới tính
của những người làm cha mẹ có con ở độ tuổi vị thành
niên.
+Đánh giá mức độ coi trọng việc giáo dục về giới của

Mục đích nghiên cứu


những người làm cha mẹ tìm hiểu những khó khăn trở
ngại của cha mẹ trong việc giáo dục giới tính cho con
cái của họ từ đó đưa ra những giải pháp và kiến nghị.
Giúp các cơ quan có cái nhìn tổng qt vế vấn đề giáo
dục giới tính nhằm đưa ra những chiến lược kế hoạch
can thiêp kịp thời.
-Giả thiết 1: Do nhận thức sai về tầm quan trọng của
việc giáo dục giới tính nên những bậc cha mẹ không
coi trọng việc giáo dục giới tính cho con cái của họ.

Giả thuyết nghiên cứu
(nếu có)

-Giả thiết 2: Giới tính là một vấn đề nhạy cảm nên
những bậc cha mẹ gặp khó khăn trong việc nói chuyện
và giáo dục về vấn đề này.
-Giả thiết 3: Do những bậc cha mẹ thiếu thông tin về
những vấn đề liên quan đến giới tính nên khơng thể chia

Phương pháp nghiên
cứu

sẻ với con của mình.
Phương pháp nghiên cứu định lượng ( bảng hỏi ) là
chính kết hợp với phương pháp nghiên cứu định tính
( phỏng vấn sâu )
Mẫu nghiên cứu : Tổng số mẫu là 100 ( bảng hỏi )
(dùng mẫu phi xác suất) và 5 trường hợp phỏng vấn sâu.


Mẫu/Cỡ mẫu

Đối tượng phát bảng hỏi là những người có con ở độ
tuổi vị thành niên đang sinh sống và làm việc tại 11,
Đồn Kết, P.Bình Thọ, Q. Thủ Đức, Tp. Hồ Chí Minh
Cách tiếp cận lấy mẫu: phi xác suất

Kết quả chính/Phát

Vẫn cịn một số đối tượng khoảng 25% chưa có những

hiện chính

nhận thức đầy đủ về nội dung của việc giáo dục giới

5


tính .Chúng tơi nhận thấy giả thiết của chúng tơi đưa ra
là sai so với thực tế điều tra. Tuy nhiên, dù nhận thức
tốt về nội dung của việc giáo dục giới tính nhưng các
bậc phụ huynh lại rất ít đề cập đến đề tài giới tính với
các em. Chỉ có hơn 20% trong số được hỏi là thường
xuyên, rất thường xuyên nói về vấn đề này.
Nhà trường: Thực tế hiện nay ở trường học, việc giáo
dục giới tính chưa được thực hiện đến nơi đến chốn nên
học trò đang phải tiếp cận kiến thức một cách “nửa
vời”. Nếu như ở cấp tiểu học HS học về giới tính ở lớp
5 thì lên cấp THCS, phải đợi tới lớp 8, giáo dục giới
tính mới trở lại, chủ yếu nằm ở môn sinh học… như cơ

quan sinh dục nam/nữ, thụ tinh/thụ thai và phát triển thụ
thai, cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. Tới
cấp Trung học phổ thông, học sinh đều đã bước vào tuổi
trưởng thành thì giáo dục giới tính lại chỉ được dạy theo
kiểu “lồng ghép” qua các môn giáo dục công dân, văn
học, địa lý, sinh học…
Gia đình: ở nước ta, giáo dục giới tính khơng được hiểu
theo đúng nghĩa của nó. Gia đình Việt Nam ngày nay
còn chịu ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng phong kiến và
bởi vậy, việc giáo dục giới tính hạn chế trong những lời
răn dạy về đạo đức.
Xã hội: Giới trẻ hiện nay khơng ngại thể hiện tình cảm
trước nơi công cộng: Những hành động yêu đương nhạy
cảm của các đơi tình nhân nơi cơng cộng lâu nay đã
khơng cịn là hình ảnh hiếm gặp. Và trên mạng xã hội
các wed đen ngày càng lộng hành, Việt Nam là nước
tìm kiếm từ khóa “Sex” trên google đứng thứ tám trên
thế giới. Hậu quả của sự thiếu hụt giáo dục giới tính
Khơng được trang bị kiến thức về sức khỏe giới tính -

6


sinh sản, giới trẻ bị chới với trước sự thay đổi chóng
Đề xuất

mặt về quan niệm tình u, tình dục.
Đối với nhà trường:
-Nhà trường cần tổ chức đổi về giáo dục giới tính với
phụ huynh để hình thành nhận thức cho phụ huynh học

sinh. Có thể mời những chuyên gia cùng trị chuyện về
giới tính với phụ huynh.
-Nhà trường cũng cần quan tâm đến thời lượng và
chương trình đào tạo đã đủ và đạt yêu cầu cho công tác
giáo dục giới tính, đồng thời nhà trường cần quan tâm
đến tâm tư nguyện vọng của các em học sinh như thế
nào để có chương trình giảng dạy phù hợp.
-Nhà trường nên tổ chức một ban tư vấn tâm lý do
những người có chun mơn được đào tạo kỹ càng về
giáo dục giới tính trước khi mơn giáo dục giới tính được
ứng dụng vào trong trường phổ thơng.
Đối với gia đình:
-Điều quan trọng nhất trong vấn đề giáo dục giới tính là
bố mẹ cần truyền đạt thông tin phù hợp với lứa tuổi và
trình độ hiểu biết của con.
-Cung cấp sách báo về tâm sinh lý để giúp các em hiểu
thấu đáo hơn biết mình là ai.
-Cha mẹ khơng nên q nghiêm khắc hay lảng tránh khi
trẻ có vấn đề cần hỏi. nói chuyện với con cái, dễ dàng
tâm sự với con cái. Tránh trường hợp gạt phắt ngay vấn
đề mà con đang trình bày khi cần nghe những lời
khuyên từ cha mẹ.
-Cha mẹ khơng nên dấu diếm hay có cái nhìn tiêu cực
với các vấn đề giới tính vì nó sẽ ảnh hưởng đến nhận
thức của các em dẫn đến sự lo sợ hoang mang khi các
em đang ở độ tuổi của sự thay đổi về thể chất và tinh

7



thần.
Về phía các em:
-Các em cần phải chủ động hỏi cha mẹ về những vấn đề
giới tính mà mình cịn thắc mắc để cha mẹ quan tâm và
chủ động trao đổi với các em.
Xã hội:
Mở rộng các kênh thông tin truyền thơng cho giới trẻ về
giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản. Thường xuyên tổ
chức các game show, chương trình tìm hiểu về sức khỏe
sinh sản, giáo dục giới tính.
Vai Trị Của Gia Đình Trong Giáo Dục Giới Tính Cho

2
Tên bài

Trẻ Vị Thành Niên Hiện Nay (Qua Khảo Sát Tại Xã
Trịnh Xá, Huyện Bình Lục, Tỉnh Hà Nam)
Sinh viên: Trần Thị Kim Dung (khóa luận tốt nghiệp

Tên tác giả

Nơi sản xuất
Chiến lược nghiên cứu

đại học)
Giảng viên hướng dẫn: THs.Nguyễn Thị Tố Quyên
Khoa Xã Hội Học Và Phát Triển-Học Viện Báo Chí
Tun Truyền-Hà Nội
Định tính - định lượng nối tiếp.
+/Tìm hiểu chức năng giáo dục giới tính cho trẻ em vị

thành niên trong các gia đình hiện nay.(nhận thức, nội
dung, phương pháp giáo dục)

Mục đích nghiên cứu

+/Những nhân tố tác động đến chức năng giáo dục giới
tính. Đề xuất, khuyến nghị cho người dân có: Phương
pháp, nội dung giáo dục giới tính cho trẻ em vị thành

Giả thuyết nghiên cứu

niên phù hợp với sự phát triển chung của xã hội.
+/Nền kinh tế thị trường đã và đang có tác động mạnh

(nếu có)

mẽ làm thay đổi bộ mặt của gia đình Việt Nam hiện đại
trong đó có các chức năng giáo dục, chức năng xã hội
hóa của gia đình.
+/Bên cạnh nội dung giáo dục mang tính truyền thống,
nhiều gia đình hiện nay đã chú trọng giáo dục trẻ vị
thành niên theo những nội dung giáo dục mới như: giáo

8


dục giới tính, giáo dục luật pháp…
+/Những đặc điểm riêng về mỗi cá nhân và mỗi gia
đình trong đó có cơ cấu, quy mô, học vấn, thu nhập, đời
sống tinh thần của gia đình tạo nên sự khác biệt trong

nhận thức và thực tiễn của cha mẹ trong giáo dục giới
tính cho vẻ vị thành niên.
+/Hiện nay phương pháp giáo dục giới tính ngày một
phong phú với nhiều hình thức trị chuyện tâm tình, tảo
đổi, tìm sách về giới tính cho trẻ vị thành niên đọc…
điều tra xã hội thực nghiệm cụ thể là:
-Phương pháp định tính: phân tích tài liệu và phỏng vấn
Phương pháp nghiên

sâu

cứu

-Phương pháp định lượng: Thu thập số liệu lấy từ kết
quả điều tra của Viện Xã Hội Học (năm 2003) trên địa

Mẫu/Cỡ mẫu

bàn tỉnh Hà Nam.
Phỏng vấn sâu: 280 hộ gia đình/ 1289 hộ gia đình tại xã

Kết quả chính/Phát

Trịnh Xá-Bình Lục-Hà Nam.
Về nhận thức giáo dục giới tính của cha mẹ có con

hiện chính

trong độ tuổi vị thành niên:
+ Việc giáo dục giới tính đã được các bậc cha mẹ quan

tâm hơn xong vẫn cịn mờ nhạt trong các gia đình. Các
ơng bố bà mẹ thường e ngại khi nói đến các vấn đề giới
tính và tình dục.
+ Đa số các bậc phụ huynh đều cho rằng nên giáo dục
về sự thay đổi cơ thể tâm lý, vệ sinh than thể, cách ăn
mặc, bạn bè khác giới cho con trong độ tuổi vị thành
niên (10-18) cịn giáo dục đời sồng tình dục thì từ 20 trở
lên.
Về giáo dục giới tính cho con trong gia đình
+Lí do các bậc cho mẹ khơng giáo dục về đười sống
tình dục cho con và biện pháp tránh thai lớn nhất là
“con còn bé”, nếu tiến hành giáo dục sẽ như “ đổ thêm

9


dầu vào lửa”
Về phương pháp giáo dục giới tính con cái trong gia
đình:
+Nhiều bậc phụ huynh phó mặc cơng việc giáo dục giới
tính cho nhà trường và để con tự tìm sách về vấn đề đó
đọc. điều này thể hiện tinh thần thiếu trách nhiệm của
các ông bố bà mẹ và đó là một lối suy nghĩ sai lầm.
+Cơng việc giáo dục giới tính cho con cái đã trở thành
cơng việc chung cho cả gia đình. Tuy nhiên vai trị giáo
Đề xuất

dục , bảo ban, hướng dẫn của người vợ vẫn là lớn nhất.
Một là: Nâng cao hơn nữa vai trị của giáo dục gia đình
trong đó có giáo dục giới tính cũng như nhận thức về

vai trị giáo dục giới tính. Xác định vị trí của gia đình
trong q trình giáo dục giới tính tìm ra biện pháp phối
hợp hợp lý giữa gia đình và các thiết chế giáo dục xã
hội khác.
Hai là: Cần có sự củng cố các mối quan hệ trong gia
đình tạo tiền đề cho việc giáo dục giới tính đạt hiệu quả
cao.
Ba là: Tăng cường quan tâm của cơ quan đoàn thể, của
Đảng nhà nước đối với giáo dục giới tính trong gia
đình. Cần có sự hỗ trợ kinh tế cho các gia đình, đảm bảo
sự bền vững của thiết chế gia đình, tạo điều kiện thuận
lợi nhất cho hoạt động giáo dục giới tính của gia đình.
Bên cạnh đó cần phải phổ cập rộng rãi các kiến thức về
giới tính, tình dục, sức khỏe sinh sản cho các thành viên
trong gia đình trên phạm vi toàn xã hội.
Bốn là: Kế thừa các giá trị văn hóa truyền thống, đơng
thời tiếp thu có chọn lọc các giá trị hiện đại trong quá
trình thực hiện chức năng xã hội hóa của gia đình, khắc
phục các hiện tượng tiêu cực sảy ra tạo nên sự ổn định

10


bền vững cho thiết chế gia đình.
Xây Dựng Một Số Nội Dung Và Hoạt Động Giáo Dục

3
Tên bài

Giới Tính Cho Học Sinh Lớp 1 Tại Thành Phố Hồ Chí

Minh.
Nguyễn Minh Giang - Trường Đại Học Sư Phạm Thành

Tên tác giả

Nơi sản xuất
Chiến lược nghiên cứu

Phố Hồ Chí Minh Lê Thị Thu Lý - Sinh Viên Khoa
Giáo Dục Tiểu Học, Trường Đại Học Sư Phạm Thành
Phố Hồ Chí Minh.
Tạp chí Giáo dục, Số 446 (Kì 2 - 1/2019).
Nghiên cứu kết hợp định tính và định lượng
-Cung cấp kiến thức GDGT cho HS một cách nhẹ
nhàng, tự nhiên, dễ hiểu, thu hút sự hứng thú và tập
trung của HS. Qua các hoạt động GDGT, HS được hình
thành các kĩ năng sống cơ bản. Yêu cầu: Đảm bảo tính
hệ thống, gắn với khả năng tích hợp vào trong mơn học

Mục đích nghiên cứu

và hoạt động giáo dục của HS; Đảm bảo nguyên tắc
trực quan phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp
1; Cung cấp kiến thức giới tính cơ bản, dễ hiểu cho HS;
Sử dụng hoạt động, trò chơi hấp dẫn, sinh động và đa
dạng; Kết hợp đồ dùng DH phù hợp, đẹp mắt; Đảm bảo

Giả thuyết nghiên cứu

việc hình thành kiến thức và kĩ năng cho HS.

Thử nghiêm đưa giáo dục giới tinh bằng các hoạt động

(nếu có)
Phương pháp nghiên

giải trí xen vào các mơn học của học sinh lớp 1.
-Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, nghiên cứu thực

cứu

tiễn: Nghiên cứu các tài liệu, lí thuyết về GDGT cho HS
tiểu học cũng như tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lí của HS
lớp 1.
-Phương pháp sử dụng bảng hỏi được sử dụng để tìm
hiểu thực trạng việc GDGT ở trường tiểu học. Ngồi ra,
phương pháp này cịn được sử dụng để ghi chép lại
phản hồi của GV và HS khi tham gia các nội dung
GDGT.
-Phương pháp phỏng vấn trực tiếp.

11


-Phương pháp thống kê, phân loại, phân tích, so sánh
giúp rút ra những kết luận từ cơ sở thực tiễn cũng như
từ kết quả của quá trình thực nghiệm;
-Phương pháp thử nghiệm sư phạm: sử dụng để kiểm tra
hiệu quả của các nội dung và hoạt động GDGT đã thiết
kế.
phỏng vấn sâu 210 em học sinh lớp 1 của một trường

tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh (Đối với HS lớp 1,
việc đọc viết chưa thành thạo nên đánh giá hiệu quả nội
Mẫu/Cỡ mẫu

dung thực nghiệm bằng cách cho HS giơ tay lựa chọn
và phỏng vấn).
-Nghiên cứu này đã tiến hành khảo sát 96 GV của 5

Kết quả chính/Phát

trường tiểu học tại Thành phố Hồ Chí Minh
Kết quả thử nghiệm từ phía học sinh:

hiện chính

- Kết quả khảo sát cho thấy, chỉ có 2,86% ý kiến HS
khơng thích các hoạt động GDGT đã thiết kế, cịn lại
đều thích và rất thích. Có thể kết luận, những nội dung
thử nghiệm rất hiệu quả và thu hút sự quan tâm của HS.
-Khi khảo sát các hoạt động mà HS thích nhất. Kết quả
điều tra hỏi này cho thấy, hoạt động 100% HS thích
nhất là hoạt động xem phim và chơi trị chơi học tập. Có
thể kết luận rằng, việc sử dụng những nhân vật nhiều
màu sắc và có sự chuyển động cùng những đối tượng
cần sự giúp đỡ khi trả lời đúng câu hỏi sẽ giúp HS tích
cực và hứng thú học tập hơn.
-Từ những kết quả thu thập được từ phía HS, có thể nói,
những nội dung GDGT đã thiết kế khá phù hợp. Những
tiết thử nghiệm đã cung cấp cho các em nhiều bài học
bổ ích và thú vị.

Kết quả từ giáo viên:
-Khảo sát 30 GV dự giờ bằng bảng hỏi. Kết quả cho
thấy, có 3 nội dung GV đánh giá là rất phù hợp và có 1

12


tiết được đánh giá là phù hợp. Những nhận xét của GV
hoàn toàn trùng khớp với mục tiêu DH mà chúng tôi đã
đề ra trước khi thực nghiệm. Như vậy, những hoạt động
DH đã thiết kế cung cấp đầy đủ cho HS những kiến
thức cơ bản về một số nội dung GDGT.
-Trong thực tế ở các trường tiểu học vẫn chưa có giờ
học dành riêng cho GDGT. Do đó, chúng tôi tiếp tục
thu thập ý kiến GV đang dạy lớp 1 (6 GV) về việc tích
hợp, lồng ghép những nội dung GDGT đã thiết kế vào
môn học và hoạt động của HS. Hầu như các nội dung
thiết kế của chúng tơi có thể lồng ghép vào trong các
mơn học của HS lớp 1.
-Kết quả điều tra thực trạng và thử nghiệm một số nội
dung GDGT cho HS ngay từ lớp 1 ở một số trường tiểu
học tại Thành phố Hồ Chí Minh bước đầu cho thấy:
Việc GDGT cho HS ngay từ lớp 1 là rất cần thiết, nên
Đề xuất

lựa chọn nội dung GDGT bao gồm kiến thức khoa học,
song song với hình thành kĩ năng bảo vệ cơ thể. Việc
lựa chọn, thiết kế những đoạn phim, những trò chơi học
tập có sử dụng cơng nghệ thơng tin là lựa chọn rất phù
hợp để giúp HS tiếp thu kiến thức giới tính một cách tự

nhiên, dễ dàng và đầy đủ nhất.
Sự Nhận Dạng Giới Tính Trẻ Em Mẫu Giáo 5-6 Tuổi

4
Tên bài

Tên tác giả
Nơi sản xuất
Chiến lược nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu

Dưới Ảnh Hưởng Của Việc Phân Cơng Vai Trị Giới
Trong Gia Đình
Luận văn thạc sĩ: Trần Thị Thúy Vinh
Người hướng dẫn: TS.Lê Xuân Hồng
khoa tâm lý học trường đại học sư phạm thành phố Hồ
Chí Minh.
Định tính và định lượng
Tìm hiểu ảnh hưởng của việc phân cơng vai trị giới
giữa cha và mẹ trong gia đình đến sự hình thành nhận
dạng giới tính ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

13


-Ở trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi có sự phát triển mạnh mẽ về
Giả thuyết nghiên cứu
(nếu có)

giới tính.

-Sự phân cơng vai trị giới trong gia đình trọn vẹn có
ảnh hưởng tích cực tới nhận dạng giới tính ở bé trai và
bé gái 5-6 tuổi.
Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tập hợp, phân tích
nghiên cứu trong và ngồi nước để làm dõ các khái
niệm, các vấn đề lý luận liên quan đến nhiệm vụ nghiên

Phương pháp nghiên

cứu của đề tài.

cứu

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+Phương pháp đàm thoại với trẻ
+ Phương pháp điều tra

Mẫu/Cỡ mẫu

+ Phương pháp thống kê
60 trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi cùng 60 cặp cha mẹ của trẻ

Kết quả chính/Phát

trong 4 trường mầm non ở thành phố Hồ Chí Minh.
1. Lứa tuổi mẫu giáo là giai đoạn nền tảng của sự tự

hiện chính

nhận thức về giới tính. Sau 5 tuổi trẻ có khả năng sử

dụng các chuẩn mực cư sử, trong đó có chuẩn mực giới
tính để tự nhận xét, đánh giá bản thân một cách khắch
quan hơn so với trẻ dưới 5 tuổi.
2. Cha mẹ là người thầy đầu tiên về nét nam tính nữ
tính, về mẫu người đàn ông phụ nữ và quan hệ qua lại
giữa hai giới. Trẻ có thể học được từ cha mẹ hình mẫu
quan hệ khác giới về sự bình đẳng, về vai trò chức năng
của giới nam và giới nữ và trách nhiệm trong quan hệ
vợ chồng.
3. Sự thể hiện vai trị giới của cha và mẹ trong gia đình
như đại diện của giới nam và giới nữ rất đa dạng và
phức tạp.
4. Sự nhận dạng giới tính của bản thân ở trẻ 5-6 tuổi
trong máu khảo sát khá phù hợp với nghiên cửu lí luận.
Tuy nhiên, mức độ nhiều tính bất biến của giới tính ở

14


một số trẻ còn thấp so với chuẩn lứa tuổi vì cịn bị các
dấu hiệu bên ngồi như kiểu tóc hoặc trang phục chi
phối.
5. Ở trẻ được khảo sát, sự nhận dạng vai trò giới phát
triển mạnh mẽ. Số liệu thống kê chứng tỏ, có sự tương
quan giữa câu trả lời của trẻ và cha mẹ về vấn đề được
hỏi. Điều này cho thấy, sự phân cơng vai trị giữa cha
mẹ trong gia đình đóng vai trị quan trọng trong q
Đề xuất

trình xã hội hóa giới tính ở trẻ

1. Cần có những nghiên cứu sâu và rộng hơn về nhận
dạng giới tính của trẻ mẫu giáo ở các giai đoạn lứa tuổi
khác nhau để kịp thời có biện pháp phối hợp giữa gia
đình và trường mầm non trong việc giáo dục giới tính
cho trẻ.
2. Sự hiện diện của cả cha và mẹ trong gia đình cùng
với sự thống nhất , hợp tác , chia sẻ trong các vai trò
khác nhau và bổ túc cho nhau .
3. Cha mẹ phải thể hiện được đúng vai trò, chức năng
và các đặc điểm giới tính trong sinh hoạt hằng ngày.
4. Cần phát triển ở trẻ cảm xúc và thái độ tích cực đối
với giới tính của bản thân, lịng tự hào về giới tính và
mong muốn thể hiện nét văn hóa trong cư xử với người
khác giới.
5.Chú ý giáo dục nhận thức giới tính cho trẻ, nhất là
nhận thức về vai trị giới, tránh những biểu hiện xem
nhẹ vai trò của người phụ nữ, đặc biệt là trong công
việc nhà.
6. Trường mầm non cần chú trọng hơn nữa việc giáo
dục giới tính cho trẻ qua việc tổ chức các buổi tọa đàm
với phụ huynh về sự phát triển giới tính và cách thức
giáo dục giới tính cho trẻ;

15


7. Cần có thái độ tự nhiên, tơn trọng, nhẹ nhàng đối với
trẻ, có sự can thiệp khéo léo trong các quan hệ giới tính
5


Tên bài
Tên tác giả
Nơi sản xuất
Chiến lược nghiên cứu

của trẻ, không áp đặt trẻ, tránh làm trẻ bị tổn thương.
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên
trong giảng dạy môn sinh học lớp 8.
Nguyễn Thị Huyền (giáo viên dạy sinh học)
Sở giáo dục và đào tạo Hà Nam
Nghiên cứu thí nghiệm
Nhằm giúp cho học sinh có những kiến thức, kĩ năng cơ
bản về sức khỏe sinh sản đặc biệt là sức khỏe sinh sản

Mục đích nghiên cứu

vị thành niên. Từ đó tạo cho các em có kỹ năng sống cơ
bản,lịng say mê, u thích mơn học. Góp phần đổi mới
phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng bộ môn
cũng như chất lượng chung trong nhà trường.
Thử nghiêm đưa giáo dục giới tinh và sức khỏe sinh sản

Giả thuyết nghiên cứu
(nếu có)

thành niên trong giảng dạy môn sinh học lớp 8 bằng
phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên giữ
vai trò tổ chức, giám sát, định hướng các hoạt động của
học sinh.
Khảo sát.


Phương pháp nghiên

Nghiên cứu cơ sở lí luận.

cứu

Giảng dạy thực tế.

Mẫu/Cỡ mẫu

Đối chứng so sánh.
Học sinh lớp 8 trường THCS Tiên Ngoại-Duy Tiên-Hà

Kết quả chính/Phát

Nam/tổng số học sinh lớp 8 tỉnh Hà Nam.
-Dạy học bằng cách lồng ghép lấy học sinh làm trung

hiện chính

tâm, giáo viên giữ vai trị tổ chức, giám sát, định hướng
các hoạt động của học sinh là một trong những phương
pháp dạy học tích cực nhằm tổ chức cho học sinh tự tìm
tịi, phát hiện, giải quyết các vấn đề nhận thức có hiệu
quả, học sinh phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ
động và sáng tạo trong học tập. Để tổ chức các hoạt
động học tập có hiệu quả giáo viên phải lựa chọn nội
dung, phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với


16


mục tiêu bài học và trình độ nhận thức của học sinh. Có
làm được như vậy mới góp phần giúp học sinh u
thích và say mê học tập bộ mơn Sinh học, đưa bộ môn
Sinh học trở thành bộ môn công cụ trong nhà trường.
-Đối với giáo viên trực tiếp giảng dạy Sinh học ở các
khối lớp 8, 9 cần quan tâm hơn nữa đến việc rèn luyện ý
thức học tập của học sinh qua phương pháp giảng dạy
lồng ghép.
-Tổ chuyên môn của trường nên thường xuyên nghiên
cứu và tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề có chất
Đề xuất

lượng để tìm ra những phương pháp giảng dạy hiệu quả
nhất.
- Phòng Giáo dục nên tổ chức nhiều các chuyên đề về
đổi mới phương pháp dạy học cho giáo viên dạy môn
Sinh học trong huyện trao đổi, đúc rút kinh nghiệm để
việc dạy học môn Sinh học đặc biệt là kiến thức về sức
khỏe sinh sản vị thành niên cho học sinh có hiệu quả
hơn.

3.Nhận xét, đánh giá các tài liệu trên:
3.1/Giống nhau:
Các nghiên cứu trên đều là nghiên cứu có giả thuyết, đều sử dụng các phương
pháp nghiên cứu định tính hoặc định lượng, nghiên cứu thí nghiệm để kiểm tra, đo lường.
Về đối khách thể nghiên cứu: Các đối tượng nghiên cứu đều là trẻ em tiểu họctrung học phổ thông (từ 10 tuổi- 15 tuổi), và người thân của đối tượng nghiên cứu (cơ
giáo, phụ huynh).

Về mục đích nghiên cứu: Các nghiên cứu đều có mục đích cung cấp kiến thức
giáo dục giới tính cho trẻ em vị thành niên và và người. Qua đó có thể có thêm các
phương pháp, nội dung và các biện pháp phòng tránh để có thể bảo vệ các em, qua các
hoạt động GDGT, các em được hình thành các kĩ năng sống cơ bản.

17


Về phương pháp nghiên cứu: Các nghiên cứu đều sử dụng các phương pháp định
lượng, định tính, và sử dụng các biện pháp kiểm tra tính chính xác của nghiên cứu và đưa
ra kết quả và đưa ra các đề xuất phù hợp.
Về phát hiện chính của nghiên cứu: Các nghiên cứu đều chỉ ra: Khách thể nghiên
cứu (10-15 tuổi) đều có khả năng nhận thức về giáo dục giới tính nhưng cịn chưa đủ kiến
thức.
+ Các em ln ln muốn tìm hiểu về giáo dục giới tính, ln hứng thú với các bài
học, thử nghiệm của các nghiên cứu.
+ Các phụ huynh có hiểu biết về giáo dục giới tính nhưng các bậc phụ huynh lại
rất ít đề cập đến đề tài giới tính với các em. Khi các em hỏi đến vấn đề giáo dục giới tính
các bậc phụ huynh thường lẩn tránh và khi được các điều tra viên hỏi thì nhận được câu
trả lời “khơng muốn vẽ đường cho hươu chạy”.
+ Trong nhà trường hoàn toàn chưa có mơn học về giáo dục giới tính, giáo dục
giới tính chỉ được xen vào 1 số mơn học nhưng cịn khơ khan qua loa và giáo viên cũng e
ngại khi nói đến vấn đề giáo dục giới tính.
Về đề xuất: Các nghiên cứu đều đưa ra các đề xuất, gia đình (người thân) và nhà
trường thơng qua gia đình nhà trường để các em có thêm những hiểu biết thêm về kiến
thức giáo dục giới tính qua đó có các biện pháp học tập, để các em có một số kỹ năng cơ
bản cần thiết cho bản thân.
3.2/ Khác nhau:
Các nghiên cứu trên: Khách thể nghiên cứu của mỗi nghiên cứu đều ở độ tuổi khác
nhau, có vị trí địa lý khác nhau, kinh tế khơng đều nhau, cũng có nét riêng về văn hóa.

Các nghiên cứu đều mang nét riêng của các nghành nghiên cứu: (Nghiên cứu xã hội học,
nghiên cứu tâm lý học, nghiên cứu giáo dục…). Tác giả nghiên cứu cũng không đến từ
một ngành nghiên cứu vậy nên mỗi nghiên cứu đều mang một nét riêng của các ngành
nghiên cứu.
Về khách thể nghiên cứu: Khách thể của các nghiên cứu đều là trẻ em vị thành
niên ( đang học tại các trường tiểu học và trung học phổ thơng, và những người có liên
quan trực tiếp với đối tượng nghiên cứu (bố mẹ, thầy cố giáo…).
Về mục đích nghiên cứu: Các nghiên cứu trên tuy đều muốn trẻ và phụ huynh của
trẻ có những hiểu biết thêm, có thêm phương pháp, nội dung giáo dục giới tính. tuy

18


nhiên, các nghiên cứu trên khi xét về mục đích của mỗi ngành riêng đều có những nét
riêng về mục đích nghiên cứu của mình.
+Nghiên cứu 1: Ngành cơng tác xã hội: Với mục đích có thể giúp cho thân chủ của
mình và người thân có hiểu biết thêm về giáo dục giới tính. Qua đó có thêm kĩ năng và
phương pháp tự bảo vệ bản thân, phụ huynh đối tượng nghiên cứu cũng có thêm hiểu biết
và khơng e ngại khi chỉ bảo các em. Đóng góp vào nghiên cứu của ngành cơng tác xã hội
có thêm tài liệu trong kho tàng tài liệu của ngành.
+Nghiên cứu 2: Nghành xã hội học: Nghiên cứu về giáo dục giới tính của ngành
xã hội học với mục đích chỉ ra nguyên nhân xã hội và nguyên nhân bản thân, từ đó có thể
khắc phục, đưa ra giải pháp xã hội học về giáo dục giới tính. Từ những số liệu nghiên
cứu đó có thể cải biến hiện thực, dự báo tương lai, giúp định hướng vấn đề giáo dục giới
tính ở nước ta . Khuyến nghị đề xuất các chính sách phù hợp để phát triển. Giúp mọi
người có thể nhân thức vấn đề giáo dục giới tính là cần thiết cho trẻ, từ đó có thể thúc đẩy
xã hội hành động, trẻ có thêm hiểu biết và có thêm phương pháp bảo vệ bản thân.
+ Nghiên cứu 4: Là nghiên cứu của ngành tâm lý học: Với mục đích đóng góp
nghiên cứu của bản thân tác giả nghiên cứu vào kho tang nghiên cứu tâm lý học, sử dụng
tâm lý học đưa ra các luận giải, các phương pháp, nội dung giáo dục giới tính của ngành

tâm lý học. Chỉ ra vai trò giới giữa cha và mẹ trong gia đình đến sự hình thành nhận dạng
giới tính ở trẻ, giúp trẻ có thêm nhân thức, kiến thức, về giáo dục giới tính từ đó có thêm
khả năng tự bảo vệ bản thân.
+Nghiên cứu 3 và nghiên cứu 5: Là nghiên cứu của ngành giáo dục: với mục đích
có thể đóng góp cho ngành giáo dục phát triển. Giúp chương trình đào tạo giáo dục được
hồn thiện hơn từ đó có thể phát triển nhận thức của học sinh về vấn đề giáo dục giới tính
qua đó có thể có thêm kĩ năng sống, tự bảo vệ bản thân. Đưa giáo dục giới tính vào
trường học thơng qua các mơn học cơ bản, thúc đẩy giáo dục giới tính trở thành môn học
trong tương lai.
Về phương pháp nghiên cứu: Các nghiên cứu đều sử dụng các phương pháp định
tính, định lượng và nghiên cứu thí nghiệm đê nghiên cứu tuy nhiên mỗi ngành lại có
những luận giải khác nhau khi sử dụng các phương pháp.
Về phát hiện chính của nghiên cứu:

19


+Nghiên cứu 1: Nghiên cứu công tác xã hội (Nhận Thức Về Việc Giáo Dục Giới
Tính Của Những Bậc Cha Mẹ Có Con Ở Độ Tuổi Vị Thành Niên): nghiên cứu chỉ ra
khơng ít người khi được hỏi đều cho rằng giáo dục giới tính là cần thiết ,chỉ một số nhỏ
(5%) không quan tâm đến vấn đề này. Nhưng khi các con hỏi đến vấn đề này thì các bậc
phụ huynh thường lảng tránh hầu như là không hoặc rất ít.
+Nghiên cứu 2: Nghiên cứu xã hội học (Vai Trị Của Gia Đình Trong Giáo Dục
Giới Tính Cho Trẻ Vị Thành Niên Hiện Nay (Qua Khảo Sát Tại Xã Trịnh Xá, Huyện
Bình Lục, Tỉnh Hà Nam)): nghiên cứu cho thấy cha mẹ có con trong độ tuổi vị thành niên
có sự quan tâm đến đời sống riêng tư, định hướng cho con cái, chỉ bảo con cái về ván đề
vệ sinh thân thể, về ăn mặc, bạn khác giới, đời sống tình dục, biện pháp tránh thai tuy
nhiên tỷ lệ giáo dục lại không đồng đều. Cha mẹ chưa thực sự chú trọng đến việc giáo
dục con cái về đời sống tình dục, biện pháp tranh thai. Các bậc phụ huynh quan tâm vấn
đề giáo dục giới tính nhưng lại chưa đủ sâu. Cha mẹ chưa thấy hết tầm quan trọng của

việc giáo dục giới tính.
+Nghiên cứu 3: Nghiên cứu giáo dục (Xây Dựng Một Số Nội Dung Và Hoạt Động
Giáo Dục Giới Tính Cho Học Sinh Lớp 1 Tại Thành Phố Hồ Chí Minh): Nghiên cứu chỉ
ra những khó khăn khi thực hiện giáo dục giới tính cho trẻ em lớp 1. Tuy nhiên, vẫn có
những thu hoạch rất lớn và chương trình thực nghiệm hồn tồn phù hợp, nghiên cứu
phát hiện các phương pháp truyền tải nội dung giáo dục giới tính cho học sinh. Phương
pháp giúp giáo viên thực sự cởi mở và có cách nhìn mới hơn về GDGT, cịn HS hào hứng
vì được giải đáp thắc mắc và học thêm nhiều kiến thức bổ ích.
+Nghiên cứu 4: Nghiên cứu tâm lý học (Sự Nhận Dạng Giới Tính Trẻ Em Mẫu
Giáo 5-6 Tuổi Dưới Ảnh Hưởng Của Việc Phân Cơng Vai Trị Giới Trong Gia Đình):
nghiên cứu chứng minh được việc giáo dục giới tính là cần thiết. Sự khác nhau về suy
nghĩ cũng như cách thức giảng dạy, bày tỏ về vấn đề giới tính tình dục của các nước trên
thế giới và nhất là ở Việt Nam. Những nội dung cơ bản cũng như vai trị của gia đình,
nhà trường, xã hội tới việc giáo dục giới tính cho trẻ ở tuổi vị thành niên là hết sức cần
thiết. Nghiên cứu cũng phát hiện được những nguyên nhân cũng như tác hại sẽ xảy ra nếu
trẻ khơng được giáo dục về giới tính một cách đúng đắn và logic.
+Nghiên cứu 5 (Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng
dạy môn sinh học lớp 8.): Nghiên cứu đưa ra chương trình thực nghiệm giáo dục giới tính

20



×