MỤC LỤC
A. PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................1
B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................3
I. Thực trạng tiếp cận phương tiện truyền thông đại chúng...............................3
II. Mức độ tiếp nhận thông tin từ các phương tiện truyền thông đại chúng.....6
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..................................................................12
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................14
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Biểu đồ 1. Sự chênh lệch trong việc sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng..3
Biểu đồ 2. Nguồn thông tin quan trọng nhất.............................................................5
Bảng 1. Tần suất xem truyền hình.............................................................................6
Bảng 2. Tần suất sử dụng internet.............................................................................7
Bảng 3. Tần xuất đọc báo..........................................................................................9
Bảng 4. Tần xuất nghe đài.........................................................................................9
Biểu đồ 3: Lý do không nghe đài............................................................................10
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. Đặt vấn đề
Khi xã hội thay đổi thì nhu cầu của con người cũng thay đổi theo. Tuy
nhiên, có một điều khơng thay đổi đó nhu cầu muốn biết, muốn tìm hiểu,
nhu cầu được cung cấp thông tin. Ở nước ta để đảm bảo quyền được thông
tin, Đảng ta đã đề ra Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII năm 1991. Điều 69 Hiến pháp Việt Nam
năm 1992 sau đó ghi rõ: “Cơng dân có quyền tự do ngơn luận, tự do báo chí,
có quyền được thông tin theo quy định của pháp luật”. Trong Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa, giữa Nhà nước và quyền con người nói chung,
quyền tiếp cận thơng tin nói riêng có mối quan hệ tác động qua lại rất mật
thiết. Quyền được thơng tin có vai trị tích cực và tác động mạnh mẽ đến
việc xây dựng Nhà nước pháp quyền thực sự của dân, do dân và vì dân.
Có rất nhiều nguồn cung cấp thơng tin, trong đó khơng thể khơng kể
đến những phương tiện truyền thông đại chúng. Truyền thông đại chúng đưa
đến những thông tin nhanh, chính xác, được kiểm duyệt, vì vậy ln là sự
lựa chọn hàng đầu của người dân trong việc tìm kiếm thơng tin. Trong đó
các phương tiện truyền thơng đại chúng không đứng im mà luôn luôn biến
động theo thời gian. Bên cạnh những phương tiện truyền thông truyền thống
như tivi, radio hay các loại hình báo chí như: báo in, phát thanh, truyền hình
và báo điện tử thì không thể không nhắc đến phương tiện đặc biệt được giới
thiệu vào Việt Nam năm 1997, đó chính là Internet. Theo số liệu của Trung
tâm internet Việt Nam, đến tháng 11 năm 2012, Việt Nam có hơn 31 triệu
người sử dụng Internet, chiếm tỉ lệ 35,58% dân số. Đến nay con số ấy khơng
những khơng giảm mà cịn ngày càng gia tăng đặc biệt là khi hiện nay đã
xuất hiện các loại hình như ti vi kết nối Internet.
Với sự lớn mạnh của internet thì tiếp cận thơng tin đại chúng hiện nay
đã xuất hiện những thay đổi lớn. Nhịp sống hiện đại đòi hỏi con người lựa
1
chọn những thông tin nhanh gọn, trực tiếp, dễ nhớ dễ hiểu. Những cơ quan
báo đài muốn tồn tại và phát triển thì phải khơng ngừng thay đổi, nâng cao
chất lượng, bắt kịp xu thế.
Và một câu hỏi được đặt ra là thực trạng tiếp cận truyền thông đại
chúng của người dân ra sao, kênh nào được xem nhiều nhất, vì sao,… để từ
đó giúp các nhà truyền thơng năm bắt thị hiếu của cơn g chúng và có những
chính sách đẩy mạnh các chương trình cũng như tiếp cận nhóm khan giả phù
hợp. Chính vì vậy tơi quyết định viết báo cáo về “đánh giá thực trạng mức
độ tiếp cận thông tin trên các phương tiện truyền thông đại chúng của
người dân khu vực phía Bắc”.
Kết quả báo cáo này dựa trên phân tích số liệu được lấy từ khảo sát
630 người dân sinh sống tại các tỉnh thuộc khu vực phía Bắc. Báo cáo nhằm
tìm hiểu xu hướng và mức độ sử dụng các phương tiện truyền thông đại
chúng của cơng chúng. Từ đó đề xuất các kiến nghị cho các nhà truyền
thông về vấn đề trên.
II. Phương pháp nghiên cứu
Phỏng vấn bằng bảng hỏi:
Phỏng vấn 630 người dân đang sinh sống tại các tỉnh thành khu vực
phía Bắc. Nghiên cứu diễn ra từ tháng 3 đến tháng 4 năm 2019.
Chọn mẫu: Chọn ngẫu nhiên 7 tỉnh của khu vực phía Bắc gồm: Hà
Nội, Hải Phịng, Thanh Hóa, Ninh Bình, Thái Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh.
Chia thành viên về 7 tỉnh, mỗi tỉnh chọn 1 quận, huyện để điều tra,
riêng Thanh Hóa và Hải Phịng chọn 2 quận, huyện để điều tra.
Mỗi thành viên phỏng vấn 25 người dân trong khu vực.
Phân tích dữ liệu:
Sử dụng phương pháp phân tích thống kê đối với những số liệu định
lượng.
Sử dụng phần mềm SPSS 20.0
2
B. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
I. Thực trạng tiếp cận phương tiện truyền thơng đại chúng
Từ 0h ngày 15/08/2017, chính thức ngừng phát sóng tồn bộ kênh
truyền hình tương tự mặt đất tại 15 tỉnh thành. Đây là một trong những quyết
định nhằm thực hiện theo lộ trình phủ sóng truyền hình số mặt đất DVB-T2.
Và từ quy định này cũng đã ảnh hưởng lớn đến lượng cơng chúng của truyền
hình khi mà nhiều nhà chưa lặp đặt hoặc không lắp đặt truyền hình số mặt
đất.
Bên cạnh đó, sự phát triển mạnh mẽ của internet cũng đặt ra nguy cơ
lớn đối với các phương tiện truyền thơng khác.
600
500
400
300
200
100
0
Xem truyền hình
Nghe đài
Sử dụng Internet
Sử dụng phương tiện truyền thông đại chúng
Đọc báo
Không sử dụng
Biểu đồ 1. Sự chênh lệch trong việc sử dụng phương tiện truyền thơng đại
chúng
Từ biểu đồ ta có thể dễ dàng nhận thấy số người trả lời có xem truyền
hình và có sử dụng internet là rất lớn. Trong 630 người được hỏi có tới gần
500 người trả lời rằng có xem truyền hình và sử dụng internet. Trong khi đó
trong số người được hỏi thì số người có nghe đài hoặc đọc báo chiếm chưa
3
tới 100 người. Số người được hỏi có nghe đài chỉ chiếm 7,3% người trả lời
phỏng vấn và số người trả lời có đọc báo chiếm 12,1%. Điều này cho thấy
sự chênh lệch rõ ràng giữa tiếp cận truyền hình, internet và đài phát thanh,
báo chí. Trong sự biến đổi xã hội, internet ngày càng khẳng định được chỗ
đứng của mình. Dù ra đời sau những với sự tiện ích của mình nó nhanh
chóng được u thích và sử dụng rộng rãi. Bên cạnh sự phát triển của
phương tiện truyền thơng mới thì truyền hình vẫn giữ vững được vai trị của
nó. Có rất nhiều chương trình phát sóng trên truyền hình mà internet khơng
thể thay thế được. Hoặc với những chính sách về thơng tin, các chương trình
thường chiếu trên truyền hình trước rồi lâu sau đó mới chiếu trên internet.
Đây cũng là một hình thức để những đối tượng mong ngóng được xem
trước, tìm hiểu chương trình trước vẫn trở thành cơng chúng trung thành của
truyền hình.
Đối với đài phát thanh và báo in, đây là một thách thức rất lớn khi mà
chỉ chưa tới 15% người trả lời cho biết họ đã, đang tiếp cận và nghe, đọc hai
loại kênh truyền thông này.
Theo thống kê của Bộ Văn hóa – Thơng tin, tính đến tháng 6 năm
2017 cả nước có 982 cơ quan báo, tạp chí được cấp phép hoạt động. Cụ thể,
số lượng báo in là 193 (Trung ương: 86, địa phương: 107); 639 tạp chí
(Trung ương: 525, địa phương: 114); báo điện tử là 150. Với một số lượng
lớn các cơ quan báo và tạp chí như vậy xong sự tiếp cận báo chí của người
dân trong địa bàn nghiên cứu lại ngày càng giảm. Điều này cho thấy nhu cầu
tiếp cận báo chí của người dân đã thay đổi, họ khơng cịn đọc báo, thay vào
đó là đọc những thơng tin nhanh, cập nhật nhanh chóng trên internet.
Đối với việc hạn chế nghe đài phát thanh, có thể dễ dàng nhận ra rằng
có tới 98,9% người trả lời có điện thoại di động, 53% người trả lời có máy
tính nhưng chỉ có 12,2% người trả lời gia đình có đài radio. Điều này dẫn
đến khả năng tiếp cận với internet của người dân dễ dàng hơn các phương
tiện truyền thông khác, và cụ thể ở đây là đài phát thanh.
4
Rõ ràng, với sự đầu tư kĩ lượng về chất lượng và nội dung thì tất cả
các phương tiện truyền thông đại chúng đều đưa đến những nguồn thông tin
lớn đến công chúng. Tuy nhiên, cùng với sự khác biệt trong việc sử dụng các
phương tiện truyền thông đại chúng thì nguồn thơng tin nhận được từ các
phương tiện truyền thông đại chúng của công chúng cũng khác nhau. Khi
được hỏi người trả lời về việc họ đã tiếp cận thơng tin từ nguồn quan trọng
nhất nào thì có kết quả như sau:
12.86%
3.17%
17.94%
62.06%
3.65%
0.32%
Truyền hình
Đài phát thanh
Báo/tạp chí
Internet
Khác
missing
Biểu đồ 2. Nguồn thơng tin quan trọng nhất
Từ biểu đồ 2 có thể thấy truyền hình vẫn giữ vai trị đứng đầu với
62% người lựa chọn là nguồn thông tin quan trọng nhất với họ, sau đó là
internet, báo tạp chí và đài phát thanh chiếm số lượng không đáng kể. Đến
nguồn thông tin quan trọng thứ 2, internet đứng đầu với hơn 27% người lựa
chọn, nguồn tin quan trọng thứ ba có hơn 10% người lựa chọn báo chí. Điều
này cho thấy nguồn tin từ truyền hình vẫn được mọi người lựa chọn tin
tưởng nhất, sau đó là nguồn tin nhận biết từ internet. Báo chí có thể xem là
lựa chọn thứ ba trong các phương tiện truyền thông đại chúng nếu loại đi
những nguồn thông tin khác như từ bạn bè (chiếm 18,7%) và gia đình
5
(chiếm 10,5%). Và trong cả ba câu hỏi về nguồn thơng tin quan trọng thì đài
phát thanh hầu như khơng được nhắc tới (trong nguồn tin quan trọng nhất)
hoặc nhắc rất ít (trong nguồn tin quan trọng thứ hai và thứ ba).
Với những số liệu trên đã mang tới một hồi chuông cảnh báo cho đài
phát thanh khi trong địa bàn nghiên cứu nó đang dần bị quên lãng và mất đi:
Chỉ có hơn 7% trả lời có nghe đài, và nó khơng cịn là nguồn thơng tin quan
trọng mà cơng chúng tìm kiếm nữa.
II. Mức độ tiếp nhận thơng tin từ các phương tiện truyền thông
đại chúng
2.1. Mức độ xem truyền hình
Mức độ
Hàng
ngày
người 445
Số
1
vài 1
lần/tuần
94
lần/tháng
18
vài 1
vài
năm
23
lần/ khơng
bao giờ
50
trả lời
Bảng 1. Tần suất xem truyền hình
Có 445 người trả lời xem truyền hình hàng ngày, chiếm trên 70% số
người trả lời cho thấy mức độ xem truyền hình của cơng chúng là rất lớn,
phù hợp với đánh giá của công chúng rằng truyền hình là nguồn thơng tin
quan trọng nhất của họ. Và trên 60% người được hỏi trả lời rằng họ xem tại
nhà. Trong khi đó số người khơng bao giờ xem truyền hình chiếm 7,9%.
Điều này cũng cho thấy mặc dù mức độ phủ sóng của truyền hình rất rộng,
trở thành nguồn thông tin quan trọng với nhiều người xong nó vẫn chưa thể
đáp ứng tất cả cơng chúng và vẫn có một bộ phận cơng chúng khơng nhỏ
(7,9%) khơng bao giờ xem truyền hình.
Khi được hỏi về lý do khơng xem truyền hình thì trên 50% những
người khơng xem trả lời rằng họ khơng có thời gian xem và gần 20% trả lời
rằng họ khơng thích, khơng có nhu cầu. Lí giải điều này có thể hiểu rằng
người thường xem truyền hình tại nhà và như vậy với các địa điểm như nơi
làm việc, vui chơi, trường học họ khơng có điều kiện cơ sở vật chất để xem
6
truyền hình, hoặc trong điều kiện làm việc học tập họ cũng khơng có thời
gian xem truyền hình. Ở đây có một điều đáng mừng cho nhà đài truyền
hình đó là lí do cơng chúng khơng xem vì nội dung chương trình truyền hình
khơng hấp dẫn chỉ có 5,4% những người trả lời khơng xem truyền hình. Như
vậy, nội dung chương trình khơng phải là vấn đề, tiếp tục giữ vững và nâng
cao tiếp cận của truyền hình thì dù các phương tiện truyền thông đại chúng
mới đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường thì kênh truyền hình vẫn giữ vai
trị quan trọng, được cơng chúng cơng nhận và tin tưởng. Trên 70% người
trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý rằng chương trình thời sự trên truyền
hình phù hợp với họ, có tới 77% người đồng ý và hồn tồn đồng ý rằng
chương trình thời sự trên truyền hình có độ tin tưởng cao, trên 50% cho rằng
chương trình đã phản ánh được vấn đề mà họ quan tâm. Đây là con số khá
cao để chứng tỏ địa vị của truyền hình trong lịng cơng chúng.
2.2. Mức độ sử dụng internet
Có 458 người trong số 630 người được phỏng vấn trả lời rằng đã sử
dụng internet, chiếm trên 72%. Có 18% người cho rằng internet là nguồn
thơng tin quan trọng nhất và hơn 27% cho rằng internet là nguồn thông tin
quan trọng thứ hai. Điều này cho thấy sau truyền hình thì internet là loại
hình truyền thơng đại chúng được đa phần cơng chúng đón nhận. Từ đó, qua
kết quả nghiên cứu ta có bảng tần suất sử dụng internet như sau:
Mức độ
Hàng
1 vài
1 vài
1 vài lần/
không
Số người
ngày
404
lần/tuần
38
lần/tháng
9
năm
6
bao giờ
173
trả lời
Bảng 2. Tần suất sử dụng internet
Từ bảng 2 có thể thấy có tới trên 60% người được hỏi trả lời rằng họ
sử dụng internet hàng ngày. Như vậy internet cũng đã đến gần công chúng
và trở thành phương tiện cung cấp thơng tin hữu ích hàng ngày đối với công
7
chúng. Và khi được hỏi về địa điểm sử dụng internet thì đến trên 70% người
trả lời rằng họ sử dụng tại nhà. Điều này có điểm tương đồng với địa điểm
xem truyền hình. Có thể kết luận rằng nhà là địa điểm mà cơng chúng có sự
tiếp cận với các phương tiện truyền thông lớn nhất.
Nhăc tới internet không thể không nhắc tới việc sử dụng mạng xã hội
của cơng chúng. Chỉ có 10,3% những người sử dụng internet khơng sử dụng
mạng xã hội. Trong đó những mạng xã hội được sử dụng nhiều nhất là
facebook (85,6%), zalo (64,9%) và youtube (50,3%). Mục đích sử dụng
mạng xã hội của cơng chúng đa phần là để giải trí (mức độ thường xun sử
dụng để giải trí chiếm 78%) ngồi ra cịn các mục đích khác như kết nối bạn
bè và học tập. Mức độ thường xuyên sử dụng internet để tìm kiếm thơng tin
chiếm 57%. Những người sử dụng internet cho biết họ thường sử dụng trên
thiết bị điện thoại di động (82,6%), điều này cũng phù hợp với điều tra ban
đầu về các thiết bị trong gia đình có tới 98,9% trả lời rằng họ có điện thoại
di động, điều này làm thuận tiện hơn trong quá trình muốn sử dụng internet.
Và sức mạnh của internet đối với công chúng lại càng được thể hiện rõ khi
có tới 23,3% số người được hỏi trả lời rằng họ thường xuyện vào mạng mà
khơng có mục đích gì.
Như vậy, internet, mạng xã hội đang dần thay thế các phương tiện
truyền thông đại chúng khác để trở thành thói quen của cơng chúng.
Ngồi ra, hiện nay internet cũng đang tích hợp với các loại phương
tiện truyền thông khác để cho ra đời những nội dung, chương trình chất
lượng hơn đến với cơng chúng. Điều này có thể kể tới như số lượng báo điện
tử ngày càng tăng. Tính đến tháng 6 năm 2017 số lượng báo điện tử đã là
150. Ngoài ra hiện nay, ti vi tích hợp internet (gọi tắt là ti vi internet) đang
ngày càng được bày bán rộng rãi, được đa số cơng chúng u thích. Các
kênh sóng của đài truyền hình như VTV cũng đã xuất hiện hình thức online
mới như VTV Go, VTV Giải trí… Điều này cho thấy các nhà truyền thông
đã để ý đến bước chuyển mạnh mẽ của internet và đang có những bước đi
8
đúng đắn. Việc tích hợp các kênh truyền hình với internet cũng giúp thuận
tiện cho lớp học sinh, sinh viên xa nhà khơng có ti vi để xem các chương
trình trên truyền hình. Có thể thấy sự sóng bước này đã giúp cho cả truyền
hình và internet giữ được lượng cơng chúng ổn định cho mình.
Cũng như vậy với báo điện tử, nhiều trang tin điện tử mở ra ồ ạt,
khơng có sự kiểm sốt xong lại nhanh chóng thu hút hơn báo in do lượng
thông tin cập nhật liên tục, cập nhật. Với hình thức báo online, mỗi người
dân, mỗi cơng chúng đều có thể trở thành “nhà báo” khi chính họ sẽ là người
tìm hiểu, đưa tin. Điều này cũng gây hạn chế cho báo in và đòi hỏi các cơ
quan báo chí ngồi việc tích hợp online cần thêm những biện pháp để ngăn
chặn những luồng thông tin sai trái từ các trang báo lá cải.
2.3. Mức độ sử dụng báo, tạp chí
Mức độ
Số người
trả lời
Hàng
ngày
80
1 vài
lần/tuần
56
1 vài
lần/tháng
20
1 vài lần/
năm
47
không
bao giờ
427
Bảng 3. Tần xuất đọc báo
Trong số những người được hỏi chỉ có 80 người trả lời rằng hàng
ngày có đọc báo, chiếm 12,7% trong khi con số khơng đọc báo chiếm tới
67,8%. Như đã phân tích ở trên, internet phát triển dẫn đến hình thức báo
online, báo mạng điện tử trở nên phổ biến, điều này ảnh hưởng lớn đến công
chúng của báo in. Số người giữ thói quen đọc báo in khơng cịn nhiều. Tìm
hiểu về lý do công chúng ở đây không đọc báo in thì có rất ít người trả lời,
và trong số ít người trả lời đó thì ngun nhân chủ yếu họ đưa ra là vì khơng
có thời gian. Để tìm hiểu rõ hơn vấn đề này qua nghiên cứu mức độ đọc báo
giữa khu vực nông thôn và đô thị thì khu vực nơng thơn lại có tỉ lệ đọc báo
nhiều hơn. Điều này cho thấy thời gian rảnh rỗi có liên quan đến mức độ đọc
báo của cơng chúng. Họ cho rằng đọc báo sẽ tốn nhiều thời gian hơn, điều
này lại một lần nữa cho thấy internet có ảnh hưởng tới mức độ đọc báo khi
9
mà thông tin trên internet nhanh, ngắn gọn, cập nhật hơn, được đa số mọi
người ưa thích hơn.
2.4. Mức độ nghe đài
Mức độ
Số người
trả lời
Hàng
ngày
27
1 vài
lần/tuần
15
1 vài
lần/tháng
12
1 vài lần/
năm
48
không
bao giờ
528
Bảng 4. Tần xuất nghe đài
Qua khảo sát có thể thấy trong bốn loại phương tiện truyền thông đại
chúng được đề cập thì đài phát thanh có số lượng cơng chúng tiếp cận thấp
nhất. Chỉ có 7,3% người được hỏi trả lời rằng họ có nghe đài và số người
hàng ngày nghe đài chỉ chiếm 4,3%. Đây thực sự là con số đáng báo động
với đài phát thanh. Và khi được hỏi về nhu cầu nghe đài của cơng chúng, chỉ
có 10,9% số người trả lời rằng họ muốn nghe đài và có tới 89,1% trả lời
rằng họ khơng muốn nghe đài. Trong đó, số người khơng nghe đài nhưng
muốn nghe đài chỉ chiếm 6% còn số người đang nghe đài nhưng không
muốn nghe nữa chiếm 21,4%. Điều này cho thấy đài phát thanh đang dần
mất đi thị trường công chúng của mình.
Để giải thích vì sao cơng chúng khơng cịn nghe đài nữa chúng tôi đã
đặt ra câu hỏi và thu được câu trả lời như sau:
10
khác; 2.10%
Khơng có đài; 25.57%
khơng thích, khơng có
nhu cầu; 48.85%
chương trình khơng
hấp dẫn; 3.24%
Khơng có thời gian;
20.23%
Biểu đồ 3: Lý do khơng nghe đài
Có tới 26% người được hỏi trả lời rằng họ khơng nghe đài vì họ
khơng có đài. Tuy nhiên ngun nhân chính của việc họ khơng nghe đài là
khơng thích, khơng có nhu cầu chiếm 49%.
Để tìm hiểu rõ hơn về lý do rằng trước đây công chúng từng nghe đài
nhưng vì sao bây giờ họ khơng nghe đài nữa thì thu được kết quả rằng lý do
lớn nhất để họ khơng nghe đài nữa là vì nội dung đài không hấp dẫn bằng ti
vi (chiếm 29,5% số người trả lời) ngồi ra lý do khơng có địa điểm nghe đài
và nội dung đài không phù hợp với sở thích cũng là những lý do quan trọng
để công chúng nơi đây từ bỏ việc nghe đài. Như vậy, lại một vấn đề mới đặt
ra rằng không phải chỉ những phương tiện truyền thông cũ đang mâu thuẫn
với phương tiện truyền thông mới mà ngay trong những phương tiện truyền
thơng đại chúng cũ cũng có sự cạnh tranh với nhau. Sự phát triển đẩy mạnh
của truyền hình cũng tạo nên nguy cơ cho các phương tiện truyền thông
khác. Đặc biệt với lý do khơng có nơi phù hợp để nghe đài cũng tạo nên câu
hỏi lớn khi mà xem truyền hình và sử dụng internet được sử dụng phần lớn
thời gian tại nhà thì vì sao nghe đài phát thanh lại không thể nghe tại nhà mà
lại không có địa điểm thích hợp để nghe. Như vậy có thể đưa ra giả thuyết
11
rằng trong môi trường ở nhà với rất nhiều các phương tiện truyền thơng đại
chúng họ có xu hướng sử dụng ti vi hoặc internet thay vì dùng đài phát
thanh, sự khơng hấp dẫn khơng gây thích thú ở đây có thể đến từ việc truyền
hình và internet có hình ảnh minh họa kích thích thị giác, thỏa mãn nhu cầu
của cơng chúng trong khi đài phát thanh chỉ có phần nghe, ít được lựa chọn
hơn.
12
C. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
I. Kết luận
Từ việc phân tích số liệu từ nghiên cứu 630 người dân khu vực phía
Bắc có thể nhận thấy rằng mức độ tiếp cận các phương tiện truyền thông đại
chúng của người dân là khơng đồng đều. Truyền hình và internet là hai
phương tiện được phần đông công chúng lựa chọn trong khi báo in và đài
phát thanh được rất ít cơng chúng quan tâm.
Bên cạnh đó các phương tiện truyền thơng đại chúng có sự cạnh tranh
với nhau. Các phương tiện truyền thơng mới như internet có ảnh hưởng đến
các phương tiện cũ khi mà báo điện tử đang ngày càng được u thích hơn
báo in,… dù vậy những kênh truyền thơng biết đổi mới, thay đổi phù hợp
vẫn giữ vững chỗ đứng, vai trị của mình trong lịng cơng chúng như truyền
hình. Bên cạnh đó những kênh truyền thơng lâu đời cũng cạnh tranh với
nhau khi truyền hình được xem là lý do lớn của việc cơng chúng khơng cịn
nghe đài. Điều này cho thấy trong thời đại thông tin phủ sóng như hiện nay
thì việc ln cập nhật, đổi mới các chương trình trong các kênh truyền thơng
cần được ưu tiên. Đưa tin ở đâu, đưa tin như thế nào cũng là câu hỏi lớn với
các nhà truyền thông.
II. Kiến nghị
Nhà là nơi được công chúng lựa chọn rằng tiếp cận thơng tin qua
truyền hình và internet nhiều nhất, điều này khiến các nhà đài, các kênh
truyền thơng báo chí phải đưa ra hình thức tiếp cận tại những địa điểm mới
hơn để thu hút thêm công chúng. Điều này có thể hướng đến như việc báo
chí sẽ tiếp cận các cơ quan, nơi làm việc, đài phát thanh sẽ đẩy mạnh những
chương trình phục vụ cơng chúng tham gia mơi trường cơng cộng như xe
bus, các loại hình giao thông như người đi ô tô… Như vậy các chương trình
về giao thơng nên tiếp tục được đẩy mạnh phát huy.
13
Bên cạnh đó, việc việc sử dụng internet ngày càng nhiều, người dùng
đơi khi cịn vào mạng trong vơ thức chứng tỏ độ phủ sóng rộng rãi và tầm
ảnh hưởng của nó đối với cơng chúng, rất nhiều kênh truyền thơng khác đã
có sự tích hợp hình thức online như báo chí phát hành báo điện tử bên cạnh
báo in, truyền hình xuất hiện các phần mềm VTV Go, VTV Giải trí, các
trang thơng tin của truyền hình như VTV24 trên Facebook… như vậy để
theo kịp tốc độ đó, các nhà đài cũng cần tiếp cận hơn công chúng trong các
lĩnh vực này. Gần đây các trang mạng xã hội về âm thanh đang dần nổi lên
cũng là cơ hội để nhà đài thành lập các trang mạng, các ứng dụng online
tương tự, giảm độ dị sóng.
Với việc khơng thích khơng có nhu cầu nghe đài phát thanh, các nhà
đài cần tiến hành sâu thêm các cuộc khảo sát về nhu cầu của người dân để có
những hướng đi đúng đắn, tránh tình trạng mở ồ ạt các chương trình phát
thanh nhưng không tiếp cận được tới công chúng.
14
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thu Giang, Công chúng Hà Nội với việc đọc báo in và báo
điện tử, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2007.
2. Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí, 2006.
3. Tạ Ngọc Tấn, Truyền thơng đại chúng, NXB Chính Trị Quốc Gia,
Hà Nội, 2001.
4. TS. Phạm Hương Trà và Ths. Hoàng Thu Hằng, Các yếu tố tác
động tới hành vi tiếp nhận thơng tin báo chí trên điện thoại di động và một
số khuyến nghị, Thông tin Khoa học xã hội, số 6, 2016.
5. Nguyễn Thị Tuyết, Tìm hiểu nhu cầu sử dụng Internet của sinh viên
hiện nay, Đại học Bình Dương, 2010.
6. Nguyễn Thị Hồng Yến, Nhu cầu tiếp nhận thơng tin báo chí của
cơng chúng hiện nay (Khảo sát công chúng tỉnh Nghệ An), Trường Đại học
Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 2014.
16