Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Sự tác động của con người trong hệ sinh thái và vấn đề bảo vệ môi trường ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.91 KB, 13 trang )

Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II
=====================================================================

PHầN I: Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Nhân loại bắt đầu bớc vào những năm đầu cđa thiªn niªn kû thø hai - mét
thiªn niªn kû míi. Mét thiªn niªn kû sÏ chøng kiÕn nhiỊu biÕn động dữ dội,
mang tính chất toàn cầu mà các điều kiện và tiền đề đà đợc chuẩn bị từ những
năm cuối của thiên niên kỷ trớc đó. Đó là những biến đổi trong tất cả các lĩnh
vực kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học, môi trờng sống .. Những biến đổi
này vừa tạo ra những cơ hội thuận lợi nhng cũng vừa đặt ra những thách thức
to lớn về nhiều mặt cho tất cả các nớc. Một trong những thách thức to lớn
đó là khủng sinh thái trên phạm vi toàn cầu.
Môi trờng sinh thái là một mạng lới chỉnh thể có mối liên quan chặt chẽ
với nhau giữa đất, nớc, không khí và các cơ thể sống trong phạm vi toàn cầu.
Sự tơng tác hoà đồng giữa các hệ thống của thiên nhiên tạo ra môi trờng tơng
đối ổn định. Sự rối loạn bất ổn định ở một khâu nào đó trong hệ thống sẽ gây
ra hậu quả nghiêm trọng. Con ngời và xà hội xuất thân từ tự nhiên, là một bộ
phận của thiên nhiên. Hoạt động của con ngời và xà hội đợc xem là một khâu,
một yếu tố trong hệ thống. Thông qua quá trình lao động, con ngời khai thác
bảo vệ bồi đắp cho thiên nhiên. Cũng qua quá trình đó con ngời xà hội dần
dần có sự đối lập với tự nhiên. Do tiếng gọi của những lợi ích nhất thời nào đó,
cũng có thể là do sự hoạch định thiển cận về mặt chiến lợc, trong không ít nền
kinh tế đà nảy sinh tình trạng vô tình hoặc cố ý không tính đến tơng lai của
chính mình. Ngời ta khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách tối đa, vay mợn cả tài nguyên của các thế hệ tơng lai, bất chấp quy luật tự nhiên và đạo lý
xà hội, gạt sang một bên những bài toán về môi sinh và những lợi ích chính
đáng của thế hệ sau. Đầu t nhằm vào những lĩnh vực sinh lợi nhanh đợc kêu


gọi một cách ồ ạt, đẩy trách nhiệm trả nợ cho thế hệ kế tiếp. Vô tình hay hữu
ý, con ngời càng phá huỷ môi trờng sống của chính mình một cách nghiêm
trọng.
ở các nớc phát triển, hiểm hoạ sinh thái là do sự phát triển của kỹ thuật
công nghệ, do sự phát triển tự phát của nền văn minh công nghiệp, thì ở Việt
Nam, hiểm hoạ sinh thái là do sự kết hợp giữa phát triển và lạc hậu, do ảnh hởng còn nặng nề của nếp suy nghĩ, nếp làm của ngời sản xuất nhỏ và lối sống
công nghiệp còn cha ổn định, cha hoàn thiện.
Thiên nhiên nớc ta trớc đây bị phá hoại bởi những cuộc chiến tranh kéo
dài, còn bây giờ bị phá hoại bởi những hoạt động vô ý thức, bởi thái độ tuỳ
tiện vô trách nhiệm, thiếu kế hoạch trong việc khai thác và sử dơng c¸c ngn
======================================================
-1-


Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II
=====================================================================

thiên nhiên. Trớc năm 1945, ở nớc ta, rõng bao phđ 43,8% diƯn tÝch che phđ
cßn 28% (tøc là dới mức báo động 30%). Diện tích đất trồng đồi trọc đang bị
xói mòn mạnh, lên khoảng 13,4 triệu ha. Nguyên nhân chính là do du canh du
c, lấy gỗ, củi, mở mang giao thông, xây dựng thuỷ điện..
Chất thải công nghiệp, sinh hoạt, chất độc hại của quá trình sản xuất
không đợc xử lý nghiêm túc mà đa trực tiếp vào môi trờng, gây bệnh tật và ô
nhiễm môi trờng sinh thái. Khu công nghiệp Biên Hoà I hằng ngày xả ra sông
Đồng Nai khoảng 20.000m3 nớc thải nhiễm bẩn và thải lợng chất rắn 260-300
tấn/ 1 tháng ấy là ch ấy là cha kể khu công nghiệp Biên Hoà II. Nồng độ bụi ở đô

thị vợt quá nhiều lần chỉ tiêu cho phép. Khí thải CO 2 vợt tiêu chuẩn cho phép
từ 1,5 2,5 lần.
Ngoài ra vấn đề khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, vàng, đá quý.. chính
thức và tự do cũng đà và đang làm huỷ hoại môi trờng sinh thái. Việc sử dụng
mìn khai thác ở nhiều lĩnh vực đang làm phá sự cân bằng về hệ sinh thái môi
trờng.
Theo kế hoạch quốc gia về môi trờng đánh giá Việt Nam hiện nay phải
đơng đầu với những vấn đề môi trờng nghiêm trọng nh nạn phá rừng, với mòn
đất, việc khai thác quá mức nguồn tài nguyên ven biển, đe doạ tới các hệ sinh
thái và sự cạn kiệt nguồn gien ấy là ch (Việt Nam kế hoạch Quốc gia về phát triển
môi trờng và phát triển lâu bền. Xuất bản 1991, tráng7).
Nh vậy rõ ràng vấn đề bảo vệ môi trờng không còn là vấn đề riêng của
một quốc gia mà là vấn đề của toàn nhân loại. Mặc dù vấn đề này đà đợc cảnh
tỉnh trớc đó rất lâu, từ ngày 5-6-1972 tại Stockhom (Thuỵ Điển), các nhà khoa
học và đại diện chính phủ nhiều nớc đà họp Hội nghị môi trờng thế giới lần
đầu tiên để nhắc nhở Con ngời hÃy cứu lấy cái nôi của chúng ta và coi ngày
5-6 hàng năm là ngay môi trờng thế giới. Sau đó 6-1992 tại Braxin, Hội nghị
thợng đỉnh về môi trêng thÕ giíi diƠn ra víi tham dù cđa h¬n 100 quốc gia và
tổ chức quốc tế, một lần nữa khẳng định tình trạng suy thoái môi trờng
nghiêm trọng, kêu gọi mọi quốc gia hÃy hợp tác hiệp lực có trách nhiệm và
nghĩa vụ bảo vệ môi trờng. Thế nhng cho đến hôm nay, tình trạng vẫn không
đợc cải thiện đáng kể là bao, và vấn đề ô nhiễm môi trờng vẫn là vấn đề nóng
bỏng của mỗi quốc gia.
Chính vì vậy tôi lựa chọn nghiên cứu vấn đề Sự tác động của con ngời
trong hệ sinh thái và vấn đề bảo vệ môi trờng ở nớc ta hiện nay.
2. Mục đích và nhiệm vụ của tiểu luận
======================================================
-2-



Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II
=====================================================================

- Mục đích: nghiên cứu các vấn đề lý luận về hệ sinh thái và sự tác động
của con ngời trong hệ sinh thái. Qua đó nghiên cứu đánh giá vấn đề bảo vệ
môi trờng ở nớc ta hiện nay.
- Nhiệm vụ: Tiểu luận phải nêu đợc các vấn đề lý luận về hệ sinh thái và
sự tác động của con ngời trong hệ sinh thái. Đồng thời phải chỉ ra đợc thực
trạng vấn đề về môi trờng ở nớc ta hiện nay, các nguyên nhân và giải pháp
khắc phục.
3. Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận gồm có ba phần:
Phần I: Mở đầu
Phần II: Sự tác động của con ngời trong hệ sinh thái và vấn đề bảo vệ
môi trờng ở nớc ta hiện nay.
Phân III: Kết luận
PHầN II: Sự TáC ĐộNG CủA CON NGƯờI TRONG Hề SINH THáI
Và VấN Đề BảO Vệ MÔI TRƯờNG ở NƯớC TA HIệN NAY
I. Lý LUậN Về Hệ SINH THáI Và Sự TáC ĐộNG CủA CON NGƯờI
TRONG Hệ SINH THáI

1. Môi trờng và môi trờng thiên nhiên
1.1. Môi trờng
- Môi trờng là một khái niệm rất rộng, chỉ toàn bộ các điều kiện vô cơ và
hữu cơ có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của các cơ thể sống, bao gồm
tất cả những gì đang tồn tại khách quan, là toàn bộ thế giới với tất cả các hình

thức biểu hiện muôn màu của nó. Khái niệm môi trờng bao gồm trong nó
hoàn cảnh địa lý, ngời ta thờng gọi là môi trờng địa lý. Khái niệm môi trờng
còn bao gồm môi trờng sinh sống, môi trờng sản xuất, môi trờng xà hội ấy là ch
Nh vậy môi trờng không chỉ là môi trờng tự nhiên mà còn là môi trờng xà hội.
Có rất nhiều kiểu dạng môi trờng khác nhau của các quan hệ và các thực thể:
môi trờng xa mạc, môi trờng ao hồ, môi trờng đồng bằng, môi trờng miền núi,
môi trờng đô thị, môi trờng biển, môi trờng của các cộng đồng ngời khác nhau
trong một khu vực địa lý nhất định: môi trờng làng xÃ, môi trờng thành thị,
môi trờng kinh tế, môi trờng chính trị, môi trờng văn hoá, môi trờng tôn
giáo ấy là ch
Nếu nói bao quát thì môi trờng có hai lĩnh vực chủ yếu: đó là môi trờng
thiên nhiên và môi trờng xà hội. Từ đó con ngời hình thành môi trờng văn hoá.
1.2. Môi trờng thiên nhiên
======================================================
-3-


Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II
=====================================================================

Môi trờng thiên nhiên là sự tổng hợp toàn bộ những gì tồn tại khách
quan, là cái đơng nhiên tồn tại, không phải do ý muốn, hiểu biết và sáng tạo
của con ngời. Theo nghĩa này, khái niệm môi trờng thiên nhiên là toàn bộ thế
giới vật chất, là vũ trụ với tất cả các hình thức biểu hiện muôn màu, muôn vẻ
của nó, từ các thiên hà, các yếu tố địa lý, các yếu tố vô cơ, vô sinh đến các
sinh vật, vi sinh vật, con ngời vµ x· héi loµi ngêi. Con ngêi vµ x· héi là sản

phẩm của tự nhiên, xuất hiện một cách tất yếu, khách quan trong quá trình
tiến hoá của tự nhiên, do đó là một bộ phận hơn nữa là một bộ phận đặc thù
của tự nhiên.
Theo quan niệm sinh học, môi trờng thiên nhiên đợc coi là tất cả những
gì bao quanh các sinh thể gồm các yếu tố vô sinh và hữu sinh có tác động trực
tiếp hoặc gián tiếp lên sự sống, sự tồn tại, phát triển và sinh sản của sinh vật
(môi trờng đất, môi trờng nớc, môi trờng không khí, môi trờng bức xạ, ánh
sáng, nhiệt độ và môi trờng sinh vật). môi trờng thiên nhiên có liên quan chặt
chẽ đến sự sống đợc gọi là sinh qun.
Mäi sinh vËt kĨ c¶ con ngêi víi t cách là một động vật bậc cao đều sống
trong mối quan hệ không thể tách rời nhau và với những điều kiện thiên nhiên
vô cơ bao quanh chúng. Tất cả sinh thể cũng nh thiên nhiên vô cơ kết hợp với
nhau tạo thành hệ sinh thái.
2. Hệ sinh thái và các quy luật vận động chính của hệ sinh thái
2.1. Hệ sinh thái
Hệ sinh thái là toàn bộ sinh quyển với hoạt động của chu trình sinh học.
Nó có thể rÊt nhá, cịng cã thĨ rÊt lín nh sinh th¸i vùng, sinh thái miền, sinh
thái biển, sinh thái đồng bằng, sinh thái cao nguyên, sinh thái Tây á, sinh thái
Đông ¸, sinh th¸i Nam ¸… Êy lµ ch
HƯ sinh th¸i bao gồm cả các yếu tố tự nhiên và phi tự nhiên, tồn tại vận
động và phát triển gắn bó hữu cơ trong một thể thống nhất. Con ngời là một
thành tố quan trọng của hệ sinh thái. Hệ sinh thái có các thành tố vật lý, hoá
học, vô sinh với hũ sinh luôn vận động và tơng tác. Mọi sinh vật luôn có xu hớng thích nghi và biến đổi. Hệ sinh thái là một tổng hoà những yếu tố tự nhiên
vô cơ và hữu cơ có ý nghĩa sống còn đối với mọi sự tồn tại và phát triĨn cđa
c¸c sinh vËt. Trong hƯ sinh th¸i diƠn ra một quá trình sinh vật vừa thích nghi
lại vừa biến đổi để có đợc những điều kiện cần thiết cho sự sinh tồn giao tiếp
và phát triển của chúng. Hệ sinh thái không chỉ là nơi cung cấp năng lợng,
nguyên liệu, điều kiện cho sự sống và cuộc sống của sinh vật, con nguời mà
còn là nơi thu nhận và đồng hoá các chất phế thải của động vật và con ngêi.
======================================================

-4-


Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II
=====================================================================

Trớc hết, hệ sinh thái là nơi các quá trình sống phải thích nghi và tự bảo
tồn. Trong hệ sinh thái có sự vận động của các quy luật vật lý giữa đất, nớc,
không khí và sự tơng tác giữa các vật thể vật lý, các sinh thể. Các quy luật bảo
toàn năng lợng đợc diến ra. Các quá trình trao đổi chất đợc tiến hành trong hệ
sinh thái.
2.2. Các quy luật vận động chính của hệ sinh th¸i
Ngêi ta thÊy trong hƯ sinh th¸i cã mét sè quy luật vận động chính:
a, Mọi vật đều liên quan và tơng tác với nhau.
b, Mọi thứ trong hệ sinh thái đều lan truỳên tạo ra các phản ứng dây
truyền nên không hề có nơi nào an toàn hoặc không an toàn. Tất cả đều tồn tại
trong sự thống nhất và đa dạng các mặt đối lập.
c, Mọi sự biến đổi trong hệ sinh thái đều có bản sao tự nhiên từ thức ăn
đến hơi thở và có tính chu kỳ. Con ngời và động vật luôn luôn thải ra Đioxit
các bon, thực vật dùng cái đó nh một nguồn dinh dỡng. Đến lợt mình thực
vật thải ra Oxygen cần cho động vật và con ngời, các cơ thể sống hay các
enzim phân huỷ chất hữu cơ thành những yếu tố đơn giản thúc đẩy sự sinh tồn
và phát triển của các vật khác. Các loại sợi tổng hợp và các chất dẻo do con
ngời tạo ra không thể phân huỷ thành các dạng có thể sử dụng lại. Đó là
những thứ không phải thuộc phạm trù suy biến sinh häc.
d, HƯ sinh th¸i võa thÝch nghi võa biÕn đổi. Biến đổi tăng chất lợng của

hệ sinh thái hoặc giảm chất lợng của hệ sinh thái, điều đó đòi hái mäi sù øng
xư tù nhiƯn hc øng xư cđa con ngêi ph¶i chÊp nhËn sù lùa chän.
3. Con ngêi và sự tác động của con ngời trong hệ sinh thái
3.1. Con ngời
Con ngời với t cách là một sản phÈm trùc tiÕp cđa tù nhiªn, ngay khi
míi xt hiƯn nó đà gia nhập vào chu trình sinh học. C.Mác nãi, con ngêi lµ
mét sinh vËt cã tÝnh loµi, sèng bằng giới tự nhiên vô cơ.Về bản chất con ngới
là một sinh thể xà hội. Trải qua hàng triệu năm, con ngời dần hoàn thiện sự
tiến hoá sinh học của mình và trở thành một thực thể sinh học phát triển u trội
hơn các loài khác.Quy mô gia tăng của hệ nÃo, trí thông minh không ngừng
tăng tiến, các phát mịnh, sáng chế do nÃo, bàn tay và lỡi của con ngời tạo ra
các hệ ứng xử rất đặc biệt. Các thế hệ của con ngời đà kế thừa các ứng xử ấy
tạo thành các ứng xử văn hoá của con ngời.
3.2. Sự tác động của con ngời trong hệ sinh thái
3.2.1 . Quá trình tác động của con ngời vào môi trờng tự nhiên
- Sự thay đổi của dân sè:
======================================================
-5-


Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II
=====================================================================

Sự bùng nổ về sinh đẻ và sự suy giảm sinh sản có tác động quan trongj
đến sự biến đổi thái độ của con ngời đối với thiên nhiên và các ứng xử dây
truyền trong thiên nhiên. Dân số tăng với nhịp độ tăng trởng ảnh hởng to lớn

đến việc kiếm thức ăn, quần áo mặc, không khí để thở, đất đai, cây trồng và
nhà ở. Cùng với sự bùng nổ dân số là các cuộc di dân để tìm phơng thức sống
tốt hơn. Các cuộc di dân lớn có ảnh hởng mạnh mẽ đến sự cân bằng sinh thái
và có sự thay đổi đáng kể trong cách ứng xử đạo đức.
- Các thay đổi của nền kiuh tế
Các thay đổi từ nền kinh tế hái lợm sang nền kinh tế chăn nuôi, trông
trọt, rồi sang nền kinh tế công nghiệp, dịch vụ đà thúc đẩy quá trình tác động
vào thiên nhiên của con ngời.
Cùng với sự thay đổi về kinh tế là sự ra đời các sáng chế, phát minh có
tác động hai chiều đến các môi trờng thiên nhiên. Sự lớn mạnh của các nền
kinh tế căn cứ vào sự biến chuyển các nguồn năng lợng tạo nên sự bóc lột tự
nhiên ngày càng gia tăng.
- Ô nhiễm môi trờng và cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên
Càng ngày môi trờng càng đợc tận dụng và con ngời đang phải đối mặt
với hai vấn đề lơn do ứng xử thiếu văn hoá với thiên nhiên gây nên nhiễm bẩn
và suy kiệt tài nguyên. Không khi, nớc đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng
trong nhiều vùng của thế giới, trớc tình hình nh vậy con ngời cần phải thay đổi
cách ứng xử với tự nhiên, phải lựa chọn cách ứng xử cho hợp lý để giải quyết
xung đột giữa nhu cầu sống và nhu cầu về môi trờng an toàn sạch sẽ và các cố
gắng để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.
3.2.2.Các phơng thức cơ bản trong quá trình lựa chọn ứng xử với môi
trờng tự nhiên
Có ba phơng thức cơ bản gắn với đạo đức sinh thái trong quá trình lựa
chọn các ứng xử với môi trờng thiên nhiên truyền thống:
a, ổn định hoá tơng đối các ứng xử tạo nên sụ thích ứng ổn định với
môi trờng để tránh xáo trộn sự cân bằng tồn tại hàng triệu năm.
b, Định hớng lựa chọn các ứng xử cơ bản đề phòng môi trờng có sự xáo
trộn nhanh, hoặc định c ở môi trờng mới để tạo nên hệ thống thích ứng mới.
c, Lựa chọn đa dạng trong một môi trờng không đồng nhất để có ứng xử
độc lập.

Nhân loại cần phải thức tỉnh và có các cách ứng xử với thiên nhiên.
II. Sự TáC ĐộNG CủA CON NGƯờI TRONG Hệ SINH THáI Và
VấN Đề BảO Vệ MÔI TRƯờNG ở NƯớC TA HIệN NAY
======================================================
-6-


Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II
=====================================================================

1. Thực trạng sự tác động của con ngời trong hệ sinh thái và vấn đề bảo
vệ môi trờng ở nớc ta hiện nay
Tại Hội nghị thợng đỉnh Rio 1992, ChÝnh phđ ViƯt nam ®· cam kÕt thùc
hiƯn đầy đủ Chơng trình nghị sự 21. Trong 10 năm thực hiện cam kết, Việt
nam đà phát huy cao độ nội lực chủ động hội nhập với phơng châm "tăng trởng nhanh kinh tế đi đôi với thực hiện công bằng xà hội và bảo vệ môi trờng".
Việt nam đà đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng, thoát khỏi khủng hoảng kinh
tế-xà hội kéo dài từ sau chiến tranh và bớc vào giai đoạn ổn định phát triển.
Trong hơn 10 năm tỷ lệ đói nghèo giảm từ hơn 30% xuống còn 10%, khoanh
định 101khu bảo tồn sinh thái tự nhiên, đa dạng sinh học, di sản văn hoá-lịch
sử với diện tÝch 2,1 triƯu ha, b»ng 6% diƯn tÝch l·nh thỉ. Tỷ lệ che phủ rừng đÃ
tăng lên 33,2% đất tự nhiên. Phòng ngừa ô nhiễm môi trờng nhằm giảm thiểu
và khắc phục sự cố tới mức thấp nhất.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay cho thấy còn nhiều vấn đề tồn tại về môi trờng cần giải quyết.
- Rừng tự nhiên:
ở nớc ta phần lớn hệ sinh thái đà bị tác động bởi con ngời, có nhiều nơi
bị tác động rất nghiêm trọng. Rừng tự nhiên nớc ta năm 2008 còn 10.348.591

ha (Bộ Nông nghiệp & phát triển nông thôn, 5-2009), diện tích rừng tự nhiên
giàu ở nơi cao, xa, hiểm trở có các hệ sinh thái tự nhiên ít bị tác động hơn các
nơi khác chỉ còn 488.610 ha (tính đến 31-12-2005, theo số liệu của Viện
Điều tra quy hoạch rừng), chiếm khoảng 4,7% tổng diện tích rừng tự nhiên
của cả nớc, diện tích còn lại phần lớn là các hệ sinh thái rừng đà bị tác động
đến mức không còn trữ lợng gỗ để khai thác, những loài cây gỗ lớn quý hiếm
gần nh cạn kiệt.
Thực tế cho thấy các hệ sinh thái rừng tự nhiên vẫn đang bị xâm phạm
và tàn phá hằng ngày, và hàng chục ngàn hecta rừng tự nhiên lá rộng thờng
xanh đợc quy hoạch là rừng sản xuất đà đợc quyết định chuyển thành rừng cao
su từ nay đến năm 2015 và tầm nhìn đến năm 2020. Đất ngập nớc tự nhiên là
hệ sinh thái chịu tác động bởi chế độ thủy văn tự nhiên, nhng ở đồng bằng
sông Cửu Long, một vùng đất ngập nớc lớn nhất VN, hệ thống các kênh thủy
lợi cấp 1, cấp 2, cấp 3, bờ bao, đê ngăn lũ, các công trình ngọt hóa và mặn hóa
mang lại sự phát triển kinh tế, đồng thời cũng làm cho quy luật phát triển tự
nhiên và nét hoang sơ của các hệ sinh thái đất ngập nớc tự nhiên không còn
nữa và ở nhiều nơi đà bị thay đổi về bản chất.
- Sự ô nhiễm môi trờng:
======================================================
-7-


Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II
=====================================================================

Theo thống kê, nếu nh năm 2003, các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long có

68 khu công nghiệp Cụm công nghiệp với 15.154 ha, thì năm 2007 đà vọt
lên 151 khu công nghiệp Cụm công nghiệp với gần 20.000 ha. Đến năm
2010 diện tích phát triển các khu công nghiệp Cụm công nghiệp ở Đồng
bằng Sông Cửu Long còn tăng lên khoảng 31.500 ha. Một nghiên cứu về môi
trờng của Cục Tài nguyên - Môi trờng, cảnh báo nếu quy hoạch không đồng
bộ thì đến năm 2010, hầu hết các con sông ở Đồng bằng Sông Cửu Long
cũng chịu chung số phận nh sông Thị Vải. Bởi hiện nay, nguồn nớc ở sông
Hậu đà bị ô nhiễm cấp độ 2, rạch Sang Trắng (Ô Môn) ô nhiễm cấp độ 7. Tại
Long Hòa (An Giang), nồng độ NH3 vào mùa khô cao gấp 40 lần so với tiêu
chuẩn môi trờng cho phép...
Cũng theo báo cáo của Sở Tài nguyên - Môi trờng Đồng Nai, hiện mỗi
ngày khu công nghiệp Biên Hòa 1 thải ra sông Cái (một nhánh của sông Đồng
Nai) gần 9.000m3 nớc thải, nhng chỉ có 200m3 đợc xử lý nhờ qua hệ thống xử
lý nớc thải của khu công nghiệp Biên Hòa 2, số còn lại cha hề đợc xử lý và đợc xả thẳng ra sông. Hầu hết nớc thải của các nhà máy ở khu công nghiệp
Biên Hòa 1 đợc đổ thẳng ra sông Cái. Hàm lợng nhiều loại chất độc, kim loại
vợt chuẩn nhiều lần...Không chỉ ở Thành Phố Hồ Chí Minh mà rất nhiều các
tỉnh, thành phố khác của nớc ta cũng đang trong tình trạng nh vậy.
- Nồng độ bụi ở đô thị vợt quá nhiều lần chỉ tiêu cho phép. Khí thải CO2
vợt tiêu chuẩn cho phép từ 1,5 2,5 lần.
Ngoài ra vấn đề khai thác mỏ, vật liệu xây dựng, vàng, đá quý.. chính thức
và tự do cũng đà và đang làm huỷ hoại môi trờng sinh thái. Việc sử dụng mìn
khai thác ở nhiều lĩnh vực đang làm phá sự cân bằng về hệ sinh thái môi trờng.
- Về vấn đề dân số:
Với mật độ dân số gia tăng gấp đôi so với thời kỳ chiến tranh và đang
trên đà phát triển kinh tế nhanh chóng, đà đặt ra những thách thức to lớn cho
giới hữu trách về vấn đề bảo vệ môi trờng.
Dân số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác các tài nguyên tự do nhiều
hơn nhịp điệu cao hơn, chất thải các loại tăng nhanh hơn dẫn tới phá vỡ cân
bằng, vắt kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trờng.
2. Những nguyên nhân cơ bản

2.1. Sự phát triển của nền kinh tế
Nguyên nhân chính dẫn đến một loạt sự suy thoái môi trờng sinh thái
trên, trớc hết phải kể đến sự phát triển của công nghiệp ồ ạt, đặc biệt là các
ngành công nghiệp gây ô nhiễm. Mỗi năm hoạt động sản xuất thải vào không
======================================================
-8-


Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao häc kho¸ II
=====================================================================

khÝ 150 triƯu tÊn khÝ SO2, 200 triƯu tấn CO2, 350.000 tấn CFC3 ấy là ch (Theo Phạm
Thành Dung Môi trờng sinh thái, Tạp chí giáo dục lý luận số 3-99). Những
chất mà những yếu tố khác trong hệ thống, trong chỉnh thể môi trờng sinh thái
không thể hấp thụ đợc, nên đà gây tác hại đến tầng ozon, đến nguồn nớc
sạch ấy là ch
2.2. Nạn phá rừng
Nguyên nhân thứ hai là tệ nạn phá rừng ngày càng nghiêm trọng trên
phạm vi toàn cầu. Có thể nói rừng là nớc cho đời sống của thực vật và cho sản
xuất của xà hội, là không khí trong lành, rừng là năng suất mùa màng ấy là ch Rừng
đóng vai trò quan trọng nh thế, nhng hiện nạy rừng trên thé giới đang kêu cứu,
cứ mỗi phút trôi qua có tới 21,5 ha rừng nhiệt đới bị phá hủ. Sù mÊt m¸t qu¸
lín cđa rõng tÊt u dÉn ®Õn nghÌo kiƯt cđa ®Êt ®ai vµ sù biÕn mÊt dần những
sinh vật quý hiếm, sự tăng hàm lợng CO2 trong khÝ qun - mét trong nh÷ng
chÊt khÝ quan träng nhất gây nên hiệu ứng nhà kính, làm tăng nhiệt độ trung
bình của trái đất ấy là ch

2.3. Sự phát triển của dân số
Một nguyên nhân nữa là do sự mất cân bằng tài nguyên và dân số. Dân
số tăng nhanh đòi hỏi phải khai thác các tài nguyên tự do nhiều hơn nhịp điệu
cao hơn, chất thải các loại tăng nhanh hơn dẫn tới phá vỡ cân bằng, vắt kiệt tài
nguyên và ô nhiễm môi trờng.
III. Đề XUấT GIảI PHáP
1. Thay đổi nhận thức xây dựng ý thức sinh thái
Thay đổi nhận thức xây dựng ý thức sinh thái tức là làm cho mọi ngời
nhận thức một cách tự giác về mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên. Con
ngời cần phải nhận thức lại vị trí vai trò của mình và xà hội trong hệ thèng tù
nhiªn – con ngêi – x· héi.
Tríc vị trơ mênh mông, con ngời trở nên nhỏ bé, không còn chuyện
chiếm lĩnh tự nhiên bằng mọi giá mà phải hành động theo quy luật. Sự vi
phạm quy luật tự nhiên, trớc hết sẽ gây tổn thơng cho tự nhiên, điều này còn
có thể cứu vÃn, nhng một khi sự vi phạm đó ảnh hởng đến vận mệnh của con
ngời thì sự nguy hiểm khó lờng hậu quả.
Ăngghen đà từng nhắc nhỏ chúng ta rằng: Không nên quá khoái chí về
những thắng lợi của chúng ta đối với giới tự nhiên, bởi vì sự thật nhắc nhở
chúng ta hoàn toàn không thống trị giới tự nhiên nh một kẻ xâm lợc thống trị
một dân tộc khác, nh một ngời sống bên ngoài thế giới tự nhiên, và tất cả sự
thống trị của chúng ta đối với tự nhiên bao hàm ở chỗ là chúng ta khác tất cả
======================================================
-9-


Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II

=====================================================================

các sinh vật khác, biết nhận thức đợc những quy luật của giới tự nhiên và sử
dụng những quy luật đó một cách đúng đắn. (Mác Angghen toàn tập, tập 20,
trang 655. Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 1994).
2. Cần phải kết hợp giữa mục tiêu kinh tế và mục tiêu sinh thái trong
quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
ở Việt Nam, đà một thời do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan,
chúng ta cha nhận thức đầu đủ ý nghĩa vị trí tầm quan trọng của công tác bảo
vệ môi trờng sinh thái. Tình trạng tách rời công tác này với sự phát triển kinh
tÕ - x· héi x¶y ra phỉ biÕn ë nhiỊu ngành, nhiều cấp. ý thức sinh thái học chủ
yếu mới nằm trong đầu các nhà khoa học, các nhà quản lý … Êy lµ ch chø cha cã sù
chun biÕn mạnh mẽ trong toàn xà hội (Mặc dù gần đây đà có luật bảo vệ
môi trờng). Đối với tình hình nớc ta muốn tăng trởng kinh tế không có con đờng nào khác là phải tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Mục
tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đợc Đảng ta khẳng định: Bảo
đảm sự tăng trởng nhanh và lâu bền của kinh tế và gắn với việc xử lý tốt các
vấn đề công bằng xà hội và tiến bộ xà hội, môi trờng và sinh thái.
Nghị quyết Trung ơng khoá VIII cũng khẳng định: Phát triển khoa học
công nghệ gắn liền với bảo vệ và cải thiện môi trờng sinh thái, bảo đảm phát
triển kinh tế - xà hội nhanh và bền vững (Trang 60).
Những gì đợc gọi là thành tựu trong gần 300 năm qua do khoa học và công
nghệ đem lại cũng đồng thời kèm theo những tổn thất to lớn cho môi trờng tự
nhiên nh: lổ thủng ozon, hiệu ứng nhà kính, ma axít, cạn kiệt tài nguyên thiên
nhiên ấy là ch Tất cả chỉ khẳng định rõ thêm rằng con ng ời không thể sống thiếu
khoa học và công nghệ, cần cả các tài nguyên thiên nhiên để tồn tại và phát
triển xà hội, nhng đồng thời cũng rất cần một môi trờng sống trong sạch lành
mạnh, bởi vì bản chất con ngời là một thực thê sinh học xà hội. Một bài
học xơng máu rút ra từ quá trình công nghiệp hoá vừa qua là không thể tách
mục tiêu kinh tế, đó là một tất yếu khách quan nếu muốn phát triển lâu bền.
Đối với nớc ta hiện nay, để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá trớc

hết phải đổi mới công nghệ để tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh tế.
Đổi mới công nghệ bằng hai con đờng: chuyển giao công nghệ và tự tiếp thu
công nghiệp hiện đại công nghệ có hàm lợng chất xám cao và công nghệ
sạch, từ đó chúng ta mới có thể thực hiện đợc công nghiệp hoá hiện đại hoá
rút ngắn, đồng thời đó cũng chính là phơng thức thực hiện hữu hiệu nhất để
kết hợp các mục tiêu kinh tế và sinh thái. Kiên quyết không nhập công nghệ
gây ô nhiễm môi trờng sinh thái với bất kỳ điều kiện nào. Phát triển kinh tÕ
======================================================
- 10 -


Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II
=====================================================================

trên sự huỷ hoại môi trờng cũng đồng nghĩa với sự kết án tơng lai của mình.
Do vậy mục tiêu chuyển giao công nghệ phải làm sao vừa đáp ứng đợc yêu
cầu tăng trởng kinh tế, vừa đảm bảo vấn đề môi trờng sinh thái.
3. Nền sản xuất xà hội cần phải thực hiện thêm chức năng tái sản xuất
các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
Trong một thời gian dài chúng ta đà tiêu xài quá phung phí một nguồn vốn
- nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là các nguồn tài nguyên thiên nhiên
không tái tạo đợc (các nguyên, nhiên liệu hoá thạch). Nền sản xuất xà hội cha
quan tâm đúng mức đến hiệu quả của tài nguyên thiên nhiên, từ khâu khai
thác chế biến, cũng nh đến các chất thải bỏ, các quá trình sản xuất phần lớn
cha đáp ứng đợc yêu cầu sinh thái, đà thải ra quá nhiều chất độc hại cho môi
trờng.

Để tránh tình trạng trên, nền sản xuất sản xuất cần phải thực hiện thêm
chức năng tái sản xuất các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Cụ thể là phải thay
thế phơng thức sử dụng các nguồn tài nguồn thiên nhiên từ bề rộng sang bề
sâu, cố gắng sử dụng tối đa các tính năng vốn có của nó để sao cho khi thải ra
khỏi quá trình sản xuất, những chất thải đó, các sinh vật khác có thể sử dụng
đợc, môi trờng có thể tiếp nhận đợc và xử lý đợc nh những chất thải của các
sinh vật tự nhiên khác. Nói cách khác là thực hiện phơng pháp chu trình công
nghệ khép kín, nghĩa là đa các chất thải của sản xuất vào lĩnh vực tiêu dùng
của sản xuất, tăng cờng cái gọi là công nghệ khô, khử các chất độc hại b»ng
sinh häc.

======================================================
- 11 -


Tiểu luận triết học

Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II
=====================================================================

PHầN III: KếT LUậN
Cần phải nhận thức lại một cách nghiêm túc và sâu sắc rằng con ngời và
xà hội dù có phát triển đến đâu, đến mức cao nh thế nào đi chăng nữa, thì
cũng chỉ là một bộ phận của sinh quyển, là những yếu tố trong hƯ thèng Tù
nhiªn – Con ngêi – X· héi, c¸c u tè trong hƯ thèng cã mèi quan hƯ khăng
khít và tác động phụ thuộc lẫn nhau. Con ngời xà hội dù có sức mạnh nhng
hành động của họ cũng không thể vợt ra ngoài hệ thống mà con ngời phải biết
vận dụng thế mạnh của mình - dạng vËt chÊt duy nhÊt cã ý thøc, do ®ã chØ có

con ngời mới có khả năng điều khiển một cách cã ý thøc mèi quan hƯ gi÷a
con ngêi víi tù nhiên. Thông qua quá trình phát triển khoa học kỹ thuật và
công nghệ con ngời dân dần nắm bắt đợc các quy luật của tự nhiên và tìm
cách vận dụng một cách hợp lý các quy luật đó vào hoạt động thực tiễn của xÃ
hội, để tạo cơ sở tự nhiên bền vững cho sự phát triển xà hội.
Rút kinh nghiệm của những nớc đi trớc, chúng ta thấy rằng tăng trởng
kinh tế là mục tiêu quan trọng bậc nhất của sự phát triển xà hội, song đó
không phải là mục tiêu duy nhất và càng không phải là tất cả. Mục tiêu của
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đợc Đảng ta khẳng định: Bảo đảm sự
tăng trởng nhanh và lâu bền của kinh tế và gắn với việc xử lý tốt các vấn đề
công bằng xà hội và tiến bộ xà hội, môi trờng và sinh thái.
Trong giới hạn thời gian và trình độ chuyên môn còn hạn chế nên đề tài
nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót nhất định, tôi rất mong nhận đợc
sự đóng góp của các thầy, các cô, đồng nghiệp và bạn bè.
Xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo,
PGS, TS Vũ Trọng Dung - Trëng Khoa TriÕt häc - Häc viƯn ChÝnh trÞ - Hành
chính khu vực I.

Danh mục tài liệu tham khảo
1. PGS, TS Vũ Trọng Dung: Đạo đức sinh thái và giáo dục đạo đức sinh
thái, NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2009.
2. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, học viện
Chính trị - Hành chính Khu vùc I, Khoa TriÕt häc; GPS, TS Vò Träng Dung
PGS, TS Lê DoÃn Tá (Đồng chủ biên): Giáo trình Triết học Mác Lênin,
tập I, Chủ nghĩa duy vật biện chứng,NXB. Lao động XÃ hội, Hà Nội, 2009.
======================================================
- 12 -


Tiểu luận triết học


Trần Thị Thu Thuỷ 31/12/1981

Học viên cao học khoá II
=====================================================================

3. Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh, học viện
Chính trị - Hành chÝnh Khu vùc I, Khoa TriÕt häc; GPS, TS Vò Trọng Dung
(chủ biên): Giáo trình Triết học Mác Lênin, tập II, Giáo trình đạo đức học
Mác-Lênin,NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008.
4. C.Mác và Ph.Ăngghen: Toàn tập.NXB. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1997, các tập 20, 4 ấy là ch
5. Đảng Cộng sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VIII. (trang 60)
6. Phạm Thành Dung: Môi trờng sinh thái, Tạp chí giáo dục lý luận số
3-99).
7. Nguyễn Minh Hằng: Môi trờng sinh thái vÊn ®Ị cđa mäi ngêi,
ThienNhien.Net.

======================================================
- 13 -



×